BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CHƢƠNG TRI NH ĐA O TAỌ TRI NH ĐÔ THẠC SI Chuyên ngành : KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG Y HO C ( Medicine E

Tài liệu tương tự
Slide 1

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC ĐẠO ĐỨC TRI THỨC KỸ NĂNG SỔ TAY HỌC SINH SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC Đào tạo ng

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 881/QĐ-HV CỘNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

PHẦN I

SỔ TAY SINH VIÊN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Số: 485/QĐ-HV CỘNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ TUYẾT MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN

MỤC LỤC

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Việt Văn Mẫu Giáo B

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

Pháp luật Quốc tế, pháp luật nước ngoài về bảo vệ quyền trẻ em International Law, foreign law on the protection of children NXB H. : Khoa Luật, 2012 S

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TỈNH VĨNH PHÚC NGÀNH: Q

A

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

Nghị quyết số 06/NQ-TW ngày 5/11/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh

ENews_CustomerSo2_

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

Nghị quyết Trung ương 3 (Khóa X) của Đảng về " Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, chống lãng phí"

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH DANH SÁCH TÂN SINH VIÊN ĐÃ NỘP GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT QUẢ (BẢN GỐC) Bưu điện - Cập

1

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ NGẦN CHƢƠNG TRÌNH TRUY

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N

Số báo danh Họ và tên Nữ Ngày sinh HUỲNH PHÚC AN ĐẶNG DUY ANH NGUYỄN ĐỨC ANH LẠI MINH ANH

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/VBHN-BYT Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2019 NGHỊ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHỤ LỤC II BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ,

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ BAN THƯ KÝ TRUNG ƯƠNG HỘI LẦN THỨ 2 KHÓA VIII

Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ "Võ

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DUNG BÁO CHÍ HÀ NỘI VỀ VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRON

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Ũ HỊ THÚY NGÂN VẬN D NG D Y HỌC GIẢI QUYẾT VẤN Ề HƢƠN ÂN ẰNG VÀ CHUYỂN NG CỦA VẬT RẮN B Ƣ ƢƠ CÂN Ơ VINH, M 2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

DANH SÁCH SINH VIÊN THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ "NÓI KHÔNG VỚI MA TÚY" THỜI GIAN: 8g30 NGÀY 29/10/2017 TẠI HỘI TRƯỜNG I STT MSSV HỌ TÊN Ngô Thị Phụng

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Mẫu trình bày chương trình đào tạo theo tín chỉ

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

Layout 1

ÔNG ĐẠO DỪA MỘT THỜI CỒN PHỤNG Võ Quang Yến 1989 Ông Nguyễn Thành Nam sinh năm Kỷ Dậu (1910) tại xã Phước Thạnh, tổng An Hòa, huyện Trúc Giang, tỉnh K

BỘ CÔNG THƯƠNG

huong dan du phong lay truen tu me sang con 31.3_Layout 1.qxd

Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm Nguyễn Quỳnh Trang Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: Người hướng dẫn: TS. Nguy

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

Danh sách khách hàng nhận quyền lợi sinh nhật tháng 11/2018 STT Tỉnh/Thành phố 1 An Giang Nguyễn Thị Kiều Phƣơng 2 An Giang Phạm Thị Diệu Linh 3 An Gi

Chào Khóa 22! Thay mặt cộng đồng Văn Lang, chào mừng các bạn đến với mái nhà Văn Lang. Các bạn đang cầm trên tay cuốn Cẩm nang Sinh viên Đâ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

NguyenThiThao3B

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

QT04041_TranVanHung4B.docx

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER SỐ 06 ( )

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

Thứ Số 67 (7.050) Năm, ngày 8/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TRUNG

LỜI CAM ĐOAN

MẪU BÁO CÁO TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Bé Y tÕ

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

NHỮNG CÁNH HẢI ÂU Gặp lại Phạm Hữu Phước thật tình cờ. Khoảng cuối năm Tôi đưa vợ, bốn con, đứa lớn nhất bảy tuổi, đứa nhỏ sáu tháng, đi kinh tế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3148/QĐ-UBND Bình Định, ngà

Tam Quy, Ngũ Giới

§Ò tµi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHUNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĂN CÔI PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH LONG TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ Vĩnh Long 2017

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

ptd PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA Hƣớng dẫn thực địa dành cho cán bộ khuyến nông và Câu lạc bộ nông dân Chương trình Khuyến nông PTD Phát triển k

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

§¹i häc quèc gia hµ néi

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

Bản ghi:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CHƢƠNG TRI NH ĐA O TAỌ TRI NH ĐÔ THẠC SI Chuyên ngành : KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG Y HO C ( Medicine Entomology Parasitology) Mã số : 60 72 0116 Đă k Lă k - 2015 1

MỤC LỤC Trang Trang phu bià Mục lục 1. Mục tiêu đào tạo 1 2. Thời gian đào tạo 2 3. Đối tượng tuyển sinh, điều kiện dự thi và các môn thi tuyển 2 4. Khối lượng chương trình 3 5. Thực hành, thực tập 3 6. Điều kiện để được công nhận tốt nghiệp 3 7. Thang điểm 3 8. Nội dung chương trình 4 9. Kế hoạch giảng dạy 6 10. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần 7 11. Danh sách đội ngũ giảng viên dạy các học phần cơ sở và chuyên ngành 11 12. Cơ sở vật chất phục vụ học tập 12 13. Hướng dẫn thực hiện chương trình 14 14. Phương pháp dạy/học 14 15. Kiểm tra, thi 15 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN CÔ NG HÒA XÃ HÔ I CHỦ NGHI A VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƢƠNG TRI NH ĐÀO TẠO THẠC SI Tên chƣơng trình: Ký sinh trùng - Côn trùng Y ho c (Parasitological and Entomological Medicine) Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Ngành đào tạo: Y học (Medicine) Loại hình đào tạo: Tập trung (Ban hành tại Quyết định số... ngày... tháng... năm... của Hiệu trưởng trường Đại học Tây Nguyên) 1. Mục tiêu đào tạo: 1.1.Mục tiêu chung: Đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên nga nh Ky sinh tru ng Côn tru ng Y ho c theo điṇh hươ ng ư ng dụng nhằm giúp cho học viên bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành; tăng cường kiến thức liên ngành; có kiến thức chuyên sâu trong một lĩnh vực khoa học chuyên ngành Ky sinh tru ng Côn tru ng Y ho c hoặc kỹ năng vận dụng kiến thức đó vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; có khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành được đào tạo. 1.2. Mục tiêu cụ thể: 1.2. 1. Về kiến thức: - Trình bày đặc điểm sinh lý, sinh thái, chu kỳ sinh học của KST gây bệnh và truyền bệnh. - Mô tả đặc điểm dịch tễ học KST ở Việt Nam. - Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm sinh học của KST với bệnh học, dịch tễ học và biện pháp phòng chống. - Phân tích đặc điểm cơ bản bệnh học do KST, tác hại của KST và bệnh KST đối với cộng đồng. - Trình bày phương pháp phân tích vấn đề sức khỏe do KST, cách lựa chọn ưu tiên và lập kế hoạch giải quyết. - Phân tích các chiến lược, các nguyên tắc và các biện pháp phòng chống bệnh KST ở Việt Nam. 1.2.2. Về kỹ năng: - Phân loại, định loại KST. 3

- Thực hiện một số kỹ thuật cập nhật áp dụng trong chẩn đoán và nghiên cứu về KST. - Thiết kế được đề cương nghiên cứu KST tương đương với đề tài cấp Bộ trở lên và tổ chức triển khai thực hiện. - Lập được kế hoạch để phòng chống KST và bệnh KST. - Tư vấn và giáo dục sức khỏe lĩnh vực KST. 1.2.3. Về thái độ: - Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân, hết lòng phục vụ người bệnh. - Tôn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp. Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành. - Luôn khiêm tốn tự học vươn lên. 1.2.4. Về khả năng công tác: Sau khi tốt nghiệp, các Thạc sĩ có khả năng công tác tại các cơ sở Y tế và một số Ban, Ngành, Viện, Trường, ở các tuyến Trung ương, tỉnh, huyện, và các cơ sở đào tạo cán bộ y tế. 2. Thời gian đào tạo: 2 năm 3. Đối tƣợng tuyển sinh, điều kiện dự thi và các môn thi tuyển 3.1 Đối tƣợng tuyển sinh - Là công dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đã tốt nghiệp đại học theo hình thức chính qui, mở rộng. 3.2 Điều kiện dự thi - Về văn bằng + Các thí sinh có bằng Bác sĩ phù hợp chuyên ngành dự thi (Ký sinh trùng), + Có bằng đại học gần chuyên ngành KST - CT Y ho c (Vi sinh, Dịch tễ học, Vệ sinh, Sinh học, Xe t nghiêṃ v.v ) sẽ được học bổ sung kiến thức chuyên ngành trước khi dự thi. - Vị trí công tác + Cán bộ quản lý, điều hành tại các Trung tâm y tế dự phòng, Trung tâm phòng chống sốt re t. + Cán bộ khoa học làm công tác nghiên cứu chuyên ngành KST- CT tại các Viện nghiên cứu, các Trung tâm y tế dự phòng/trung tâm phòng chống sốt re t, các Bệnh viện Trung ương, Bệnh viện tỉnh, các Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp. + Các Bác sĩ làm công tác điều trị bệnh nhiệt đới tại các bệnh viện Trung ương, bệnh viện tỉnh, bệnh viện huyện, TTYTDP/TTPCSR và trung tâm y tế huyện ở các tỉnh. - Về kinh nghiệm công tác chuyên môn 4

+ Yêu cầu về kinh nghiệm công tác chuyên môn theo quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Có đủ sức khỏe để học tập - Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của cơ sở đào tạo 3.3 Các môn thi tuyển: - Ngoại ngữ: Tiếng Anh - Môn cơ bản: Toán xác xuất thống kê - Môn cơ sở : Sinh lý học 4. Khối lƣợng chƣơng trình: 60 TC 4.1. Kiến thức chung: (9 TC) - Bắt buộc: 09 TC - Tự chọn: 0 4.2. Kiến thức cơ sở: (12 TC ) - Bắt buộc (09 TC) - Tự chọn: (03 TC) 4.3 Kiến thức chuyên ngành: (29 TC) - Bắt buộc (14 TC) - Tự chọn: (15 TC) 4.4 Luận văn tốt nghiệp: 10 TC 5. Thực hành, thực tập: Các học phần có thực hành, thực tập được thực hiện đúng quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bô Y tê. 6. Điều kiện để đƣợc công nhận tốt nghiệp: Học viên được xe t và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 7. Thang điểm: Thực hiện theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 5

8. Nội dung chƣơng trình: 8.1. Phần kiến thức chung: 9 TC (bă t buộc: 9 TC, tự chọn: 0 TC) Tín chỉ TT Mã HP Tên học phần TS LT TH BB TC 1. TR810001 Triết học 3 3 0 3 0 Mã HP tiên quyết 2. TA810099 Tiếng Anh 6 6 0 6 0 Tổng cộng 9 9 0 9 0 8.2. Phần kiến thức cơ sở: 12 TC ( bă t buộc: 09 TC và Tự chọn: 3 TC) TT Mã HP Tên học phần Tín chỉ Mã HP tiên TS LT TH BB TC quyết 3. KS811111 Phương pháp luận nghiên cứu trong y học 4 4 0 4 TR810001 4. KS811112 Đạo đức y học 2 2 0 2 5. KS811113 Miễn dịch học 3 3 0 3 6. KS811114 Y sinh học di truyền 3 3 0 7. KS811115 Vi sinh 3 3 0 3 Tổng cộng 12 12 0 09 3 8.3 Kiến thức chuyên ngành: 29 TC (bă t buộc: 14 TC và Tự chọn: 15 TC) Tên học phần Tín chỉ Mã HP tiên TT Mã HP Tín chỉ TS LT TH BB TC quyết 8. KS811211 Vi nấm 2 2 0 2 KS811115 9. KS811212 Sức khỏe môi trường 3 3 0 10. KS811213 Dịch tễ học 3 3 0 11. KS811214 Da liễu 3 2,5 0,5 12. KS811215 Truyền nhiễm 3 2,5 0,5 13. KS811216 Sốt re t - Đơn bào 4 3,5 0,5 4 3 3 KS811211 6

TT Mã HP Tên học phần Tín chỉ Tín chỉ TS LT TH BB TC Mã HP tiên quyết 14. KS811217 Giun - Sán 3 2,5 0,5 3 15. KS811218 Bệnh động vật ký sinh 2 2 0 2 KS811217 16. KS811219 Tiết túc Y học 3 2,5 0,5 3 KS811218 17. KS811220 Phòng chống các bệnh KST đường ruột 18. KS811221 Dược lý học điều trị bệnh Ky sinh tru ng 3 3 0 0 19. KS811222 Bệnh KST cơ hội 3 3 0 0 20. KS811223 Tăng bạch cầu toan tính trong bệnh KST 21. KS811224 Các kỹ thuật Sốt rét - Đơn bào chuyên sâu 22. KS811225 Các kỹ thuật Giun - Sán chuyên sâu 3 3 0 0 KS811219 3 3 0 0 3 1 2 3 3 3 KS811214 KS811216 3 1 2 KS811217 Tổng cộng 29 25 4 14 15 8.4. Luận văn tốt nghiệp: 10 TC TT Mã HP Tên học phần Tín chỉ Mã HP tiên TS LT TH BB TC 23. KS814999 Luận văn tốt nghiệp 10 0 10 10 quyết Tổng cộng 10 10 0 7

9. Kế hoạch giảng dạy: - Học tất cả các học phần trong 3 học kỳ đầu - Luận văn tốt nghiệp thực hiện trong học kỳ 4 TT Mã HP Tên học phần Tín chỉ GV/Bộ môn/ khoa giảng dạy TS LT TH BB TC Học kỳ 1 1. TR810001 Triết học 3 3 0 3 Khoa Lý luận chính trị 2. KS811111 TS. Phan Văn Trọng Phương pháp luận 4 4 0 4 PGS.TS Thân Trọng nghiên cứu trong y học Quang 3. KS811112 Đạo đức y học 2 2 0 2 PGS.TS Trần Xuân Mai 4. KS811113 Miễn dịch học 3 3 0 3 GS.TS Huỳnh Đình Chiến 5. KS811114 Y sinh học di truyền 3 3 0 3 PGS.TS Trần Đức Phấn 6. KS811115 Vi sinh 3 3 0 3 PGS.TS TS Đào Xuân Vinh Tổng kỳ 1 15 15 0 12 3 Học kỳ 2 7. KS811211 Vi nấm 2 2 0 2 PGS.TS Trần Xuân Mai 8. KS811212 Sức khỏe Môi trường 3 3 0 3 TS. Lê Hữu Thọ 9. KS811213 Dịch tễ học 3 3 0 3 TS. Phan Văn Trọng PGS.TS Thân Trọng Quang 10. KS811214 Da liễu 3 2,5 0,5 3 ThS. Vương Minh Ngọc 11. KS811215 Truyền nhiễm 3 2,5 0,5 3 TS. Nguyễn Lô 12. KS811216 Sốt re t - Đơn bào 4 3,5 0,5 4 TS. Phan Văn Trọng 13. KS811217 Giun - Sán 3 2,5 0,5 3 PGS.TS Thân Trọng Quang Tổng kỳ 2 15 13,5 1,5 09 06 8

Học kỳ 3: 14 TC, bă t buộc: 5, tự chọn: 9 TC 14. KS811218 Bệnh động vật ký sinh 2 2 0 2 TS. Phan Văn Trọng 15. KS811219 Tiết túc Y học 3 2,5 0,5 3 GS.TS Đặng Tuấn Đạt 16. KS811220 Phòng chống bệnh Ký sinh trùng đường ruột 3 3 0 0 3 PGS.TS Thân Trọng Quang 17. KS811221 Dược lý học điều trị bệnh KST 3 3 0 0 3 TS. Phan Văn Trọng 18. KS811222 Bệnh KST cơ hội 3 3 0 0 3 PGS.TS Thân Trọng Quang 19. KS811223 Tăng bạch cầu toan tính trong bệnh KST 3 3 0 0 3 TS. Phan Văn Trọng PGS.TS Thân Trọng Quang 20. KS811224 Các kỹ thuật SR - ĐB chuyên sâu 3 1 2 3 PGS.TS Hồ Văn Hoàng 21. KS811225 Các kỹ thuật giun sán chuyên sâu 3 1 2 3 PGS.TS Nguyễn Văn Chương Tổng kỳ 3 14 11,5 2,5 5 9 Học kỳ 4 22. KS814999 Luận văn tốt nghiệp 10 0 10 10 Tổng cộng 10 10 0 10. Mô tả vă n tă t nội dung và khối lƣợng các học phần 10.1. Kiến thức chung: (9 TC: Bă t buộc: 9 TC:Tự chọn: 0 TC) 1. TR810001. Triết học. (3TC: 3 0-6) Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội. Điều kiện hình thành, đặc điểm cơ bản và ảnh hưởng của các trào lưu triết học phương Tây, phương Đông đến sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội cũng như sự phát triển của khoa học trong lịch sử. Tiền đề ra đời, các giai đoạn hình thành và đặc điểm của triết học Mác - Lênin. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - cơ sở lý luận thế giới quan khoa học. Phe p biện chứng duy vật - Cơ sở phương pháp luận khoa học trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Cơ sở lý luận để nhận thức và định hướng xây dựng xã hội tiến bộ. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là cơ sở để phân tích, điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Học thuyết về giai cấp - Cơ sở lý luận để phân tích và nhận thức mối 9

quan hệ giữa giai cấp, dân tộc và nhân loại trong thời đại hiện nay. Học thuyết về nhà nước - Cơ sở lý luận để nhận thức, vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Học thuyết về con người - Cơ sở lý luận để nhận thức và vận dụng xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao trong công nghiệp hoá, hiện đại (1). 2. TA810099. Tiếng Anh. (6TC: 6-0 - 6) Học phần này gồm 14 đơn vị bài học với các chủ đề : Cuộc sống hiện đại, Tương lai, Giao tiếp, Luật pháp, Du lịch, Giải trí, Thể thao, sư c kho e, thành đạt, các chuyên đề trong y học liên quan đê n nga nh KST - CT. Những chủ đề này được thể hiện thông qua những phương tiện ngữ pháp, từ vựng và cấu trúc như: các dạng thức thể và thì động từ (quá khứ, hiện tại, tương lai), các thành ngữ, đặc ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, các cấu trúc diễn đạt khả năng, lịch sự, chính kiến, đồng ý, phản đối (Tự học)... 10.2. Kiến thức cơ sở (12 TC:Bă t buộc: 9 TC: Tự chọn: 3 TC) 3. KS811111. Phƣơng pháp luận nghiên cứu trong Y học (4TC: 4-0 - 8) Lựa chọn vấn đề nghiên cứu, xác định mục tiêu nghiên cứu. Khai thác tài liệu Y khoa. Các loại thiết kế nghiên cứu. Kỹ thuật chọn mẫu và xác đinh cỡ mẫu. Thiết kế được đề cương nghiên cứu (1).. 4. KS811112. Đạo đức y học: (2TC: 2-0 - 4) Những nguyên tắc cơ bản về y đức. Vận dụng những nguyên lý y đức vào các mối quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân - sinh viên. Bảo mật thông tin của người bệnh. Sự chấp thuận của người bệnh. Kỳ thị và phân biệt đối xử. Vận dụng những nguyên lý y đức vào các mối quan hệ của các bác sĩ đối với đồng nghiệp và với cộng đồng. Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học (1). 5. KS811113. Miễn dịch học. (3TC: 3-0 - 6) Mô tả được hệ thống miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu. Vai trò của sự hợp tác tế bào trong đáp ứng miễn dịch. Cấu trúc, chức năng và đa dạng của kháng thể. Mô tả được các phân tử nhận biết kháng nguyên và cơ chế tác dụng. Phân tích được sự hợp tác và cơ chế loại trừ kháng nguyên (1). 6. KS811114. Y sinh học di truyền. (3TC: 3-0 - 6) Những kiến thức, các nguyên lý cơ bản, hiện đại của Y sinh học di truyền. Một số kiến thức di truyền liên quan đến ngành Y (1). 7. KS811115. Vi sinh. (3TC: 3-0 - 6) Cấu tạo, sinh lý và di truyền của vi khuẩn, vi rút. Vận dụng được vấn đề nhiễm trùng và truyền nhiễm cùng các yếu tố liên quan trong chẩn đoán và điều trị các bệnh nhiễm tru ng.các phương pháp chẩn đoán vi sinh vật bệnh nhiễm khuẩn. Các phương pháp chẩn đoán virus. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh, nguồn gốc và sự đề kháng kháng sinh và biện pháp hạn chế sự kháng thuốc (1). 10

10.3. Kiến thức chuyên ngành : (29 TC: Bă t buộc: 14 TC:Tự chọn: 15 TC) 8. KS811211. Vi nấm. (2TC: 2-0 - 4) Các đặc điểm của nấm ký sinh và nấm gây bệnh. Các tác hại gây bệnh và chẩn đoán xe t nghiệm bệnh nấm ngoài da và bệnh nấm ngoại biên. Các tác hại gây bệnh và chẩn đoán xe t nghiệm các bệnh nấm nội tạng. Hình thể của một số nấm gây bệnh chủ yếu. Một số kỹ thuật cơ bản về nấm, lấy bệnh phẩm, kỹ thuật xe t nghiệm, nuôi cấy, làm tiêu bản (2). 9. KS811212. Sức khỏe môi trƣờng. (3TC: 3-0 - 6) Các nguyên lý sinh thái học, cơ sở khoa học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ. Mô tả các yếu tố gây ô nhiễm môi trường: nguồn gốc, quá trình lan truyền, quá trình tác động và hậu quả trên sức khoẻ. Trình bày thảm họa do môi trường trên sức khỏe. Lựa chọn các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững cho các vùng sinh thái khác nhau (2). 10. KS811213. Dịch tễ học. (3TC: 3-0 - 6) Dịch tễ học cơ bản: Dịch tễ học mô tả, dịch tễ học phân tích, dịch tễ học can thiệp. Dịch tễ học ứng dụng: Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm, Dịch tễ học các bệnh không lây nhiễm (2). 11. KS811214. Da liễu. (3TC: 2,5-0,5-6) Những kiến thức cơ bản về chuyên ngành Da liễu. Mối liên quan của một số tác nhân gây bệnh (Ký sinh trùng, nấm, phong và các bệnh lây truyền qua đường tình dục) với đặc điểm lâm sàng, dịch tễ học, kỹ thuật chẩn đoán và điều trị cơ bản của chuyên ngành Da liễu (2). 12. KS811215. Truyền nhiễm. (3TC: 2,5-0,5-6) Đặc điểm bệnh học các bệnh: Viêm gan virus, sốt re t, Dengue xuất huyết, thương hàn, bệnh tả, bệnh uốn ván, bệnh dại và AIDS. Các phương pháp và chẩn đoán, điều trị được các thể bệnh thông thường của những bệnh trên. Những đặc điểm dịch tễ học và phương pháp phòng các bệnh trên (2). 13. KS811216. Sốt rét - Đơn bào. (4TC: 3,5-0,5-8) Đặc điểm sinh học của KSTSR. Phân tích chu kỳ chung của KSTSR. Phân tích và so sánh sự khác nhau về chu kỳ của P. falciparum & P.vivax. Những nội dung cơ bản về bệnh học, cơ chế bệnh sinh, miễn dịch sốt re t. Mô tả đặc điểm dịch tễ học sốt re t ở Việt Nam. Nội dung cơ bản dược học về thuốc sốt re t. Một số kỹ thuật để chẩn đoán xe t nghiệm sốt re t. Tìm được KSTSR trong tiêu bản máu. Nguyên tắc và biện pháp phòng chống sốt re t. Cơ chế gây bệnh của các bệnh Amip, Toxoplasma, Giardia, Trichomonas vaginalis và Balantidium coli. Những tác hại gây bệnh, dịch tễ học, chẩn đoán xe t nghiệm chuyên khoa và áp dụng được các phát đồ điều trị mới với các bệnh trên đây. Trình bày được chu kỳ, tác hại gây bệnh và chẩn đoán phòng thí nghiệm các bệnh trùng roi đường máu và nội tạng. Làm được các kỹ thuật cơ bản về đơn bào: Lấy bệnh phẩm, kỹ thuật xe t nghiệm, nuôi cấy, gây bệnh thực nghiệm, thử dược lý (2). 11

14. KS811217. Giun - Sán. (3TC: 2,5-0,5-6) Nguyên tắc phân loại và phân loại giun sán. Mối liên quan giữa chu kỳ và dịch tễ học của giun sán. Tác hại và các biểu hiện bệnh lý do giun sán gây ra trong các giai đoạn của chu kỳ. Đọc được những tiêu bản khó về hình thể của giun sán. Một số kỹ thuật xe t nghiệm để chẩn đoán bệnh giun sán. Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc giun sán mới. Nguyên tắc điều trị giun sán cho cá thể và cho cộng đồng. Quan điểm mới về các nguyên tắc, biện pháp trong phòng chống bệnh giun sán (2). 15. KS811218. Bệnh động vật ký sinh. (2TC: 2 0-4) Bệnh động vật ký sinh, bệnh động vật giả, bệnh động vật thật, bệnh động vật hoàn chỉnh và ngõ cụt ký sinh. Cơ sở sinh học của bệnh động vật. Các yếu tố khiến bệnh động vật ngày càng trỡ nên quan trọng. Phương thức nhiễm và tổn thương ở da do ấu trùng giun móc chó mèo. Phương thức nhiễm và đặc điểm của Larva migrans nội tạng do giun đũa chó mèo. Phương thức nhiễm và đặc điểm của Larva migrans do Gnasthostoma spinigerum. Phương thức nhiễm và đặc điểm của viêm màng não - não do Angiostrongylus cantonensis. Phương thức nhiễm và đặc điểm của bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus. Phương thức nhiễm và đặc điểm của viêm da do sáng máng. Cảnh giác với các bệnh ký sinh lây truyền từ những động vật quanh người ( chó, mèo, chuột, cá, mực, vịt,...) (3). 16.KS811219. Tiết túc y học. (3TC: 2,5-0,5-6) Đặc điểm cơ bản về sinh học của tiết túc y học có liên quan tới gây bệnh và truyền bệnh. Sinh thái của tiêt túc chủ yếu gây bệnh và truyền bệnh ở Việt Nam. Phương thức gây bệnh và truyền bệnh của tiết túc y học. Định loại sơ bộ một số loại tiết túc y học chủ yếu ở Việt Nam. Nguyên tắc và biện pháp phòng chống tiết túc y học. Một số kỹ thuật sưu tầm, nuôi và làm tiêu bản tiết túc y học (3).. 17. KS811220. Phòng chống các bệnh KST đƣờng ruột. (3TC: 3-0 - 6) Vai trò của phân trong sự phát tán các bệnh KST đường ruột. Các phương thức lây lan của bệnh KST đường ruột (3). 18. KS811221. Dƣợc lý học điều trị bệnh Ky sinh tru ng. (3TC: 3 0-6) Các nhóm thuốc điều trị bệnh Ký sinh tru ng. Cơ chế tác dụng của một số thuô c điều trị bệnh Ky sinh tru ng. Các chỉ định và chống chỉ định của các thuốc điều trị bệnh Ký sinh trùng. Các tác dụng không mong muốn của các thuốc điều trị bệnh Ký sinh trùng (3). 19. KS811222. Bệnh KST cơ hội. (3TC: 3-0 - 6) Phân biệt bệnh KST cơ hội với bệnh KST ở người bình thường. Các đặc điểm giúp cho KST cơ hội gây bệnh nặng. Những đặc điểm cơ hội, bệnh lý của bệnh do đơn bào. Những đặc điểm cơ hội, bệnh lý của bệnh do giun lươn. Những đặc điểm cơ hội, bệnh lý của bệnh do vi nấm (3). 12

20. KS811223. Tăng bạch cầu toan tính trong bệnh KST. (3TC: 3-0 - 6) Sự gia tăng bạch cầu toan tính. Những nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của tăng bạch cầu toan tính. Ba giai đoạn của biểu đồ Lavier. Biểu đồ Lavier của những giun sán phổ biến ký sinh người trong giai đoạn trưởng thành. Biểu đồ Lavier của những giun sán phổ biến ký sinh người trong giai đoạn ấu trùng. Một số ứng dụng của bạch cầu toan tính trong lâm sàng và điều tra cơ bản (3). 21. KS811224. Các kỹ thuật Sốt rét - Đơn bào chuyên sâu. (3TC: 1-2 - 6) Trình bày được kiến thức về sốt re t, đơn bào chuyên sâu. Ứng dụng một số kỹ thuật sốt re t, đơn bào chuyên sâu trong phát hiện các tác nhân sốt re t, đơn bào gây bệnh (3). 22. KS811225. Các kỹ thuật giun sán chuyên sâu. (3TC: 1-2 - 6) Trình bày được kiến thức về giun sán chuyên sâu. Ứng dụng một số kỹ thuật giun sán chuyên sâu trong phát hiện các tác nhân giun sán gây bệnh (3). 11. Danh sách đội ngũ giảng viên dạy các học phần cơ sở và chuyên ngành 11.1. Giảng viên cơ hữu của trƣờng Năm TT Họ và tên sinh Học hàm Học vị 13 Chuyên ngành Nƣớc và năm tốt nghiệp 1. Nguyễn Xuân Thao 1952 PGS.TS KST - CT Liên Xô, 1990 2. Phan Văn Trọng 1960 GVC.TS KST - CT Việt Nam, 2002 3. Thân Trọng Quang 1963 PGS.TS KST - CT Việt Nam, 2009 4. Hồ Thị Lệ 1961 Th.S. GVC Truyền nhiễm Việt Nam, 1998 5. Vương Minh Ngọc 1960 Th.S. GVC Da liễu Việt Nam, 1995 6. Trần Thị Thanh 1963 Th.S.GVC Dịch tễ học Việt Nam, 1996 7. Thái Quang Hùng 1965 Th.S.GVC Dịch tễ học Việt Nam, 1996 11.2. Giảng viên thỉnh giảng TT Họ và tên Năm Học hàm Nƣớc và năm tốt Chuyên ngành sinh Học vị nghiệp 1. Đặng Tuấn Đạt 1952 GS.TS KST - CT Việt Nam, 1989 2. Huỳnh Đình Chiến 1955 GS.TS Miễn dịch học Hungari, 1989 3. Trần Xuân Mai 1946 PGS.TS Dịch tễ học Việt Nam,1992 4. Lê Hữu Thọ 1964 TS Y H nhiệt đới Việt Nam, 2007 5. Trần Đức Phấn 1957 PGS.TS SH. di truyền Việt Nam, 1998 6. Nguyễn Lô 1953 GVC.TS Nội khoa Việt Nam, 2004 7. Đào Xuân Vinh 1947 PGS.TS Vi sinh Việt Nam, 1989 8. Nguyễn Văn Chương 1958 PGS.TS KST - CT Việt Nam, 1989 9. Hồ Văn Hoàng 1964 PGS.TS KST - CT Việt Nam, 2001 10. Triệu Nguyên Trung 1952 PGS.TS KST - CT Việt Nam, 1993 11. Lê Thành Đồng 1961 PGS.TS KST-CT Việt Nam, 2001 12. Huỳnh Hồng Quang 1974 TS KST-CT Việt Nam, 2014 13. Phạm Thọ Dược 1960 TS Dịch tễ Việt Nam, 2015

12. Cơ sở vật chất phục vụ học tập 12.1. Phòng Thí nghiệm và hệ thống thiết bị thí nghiệm chính: TT Phòng thí nghiệm Sô phòng Diêṇ ti ch (m 2 ) Ghi chu 1. Ký sinh trùng Khoa Y Dược ĐHTN 01 73 2. Vệ sinh môi trường và Dịch tễ 01 73 3. Viện SR - KST - CT Quy Nhơn 01 100 4. Viện Vệ sinh DT Tây Nguyên 01 100 5. Viêṇ CN-SH &MT Trươ ng ĐHTN 02 100 12.2. Cơ sở thực hành về lâm sàng và thực tế cộng đồng: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk, Trung tâm PCSR ti nh Đă k Lă k va các điểm thực tế cộng đồng đã được Trường Đại học Tây Nguyên ký kết đào tạo. 12.3. Trang thiết bị phòng thí nghiệm: Bảng 3.1. Trang thiết bị phòng thí nghiệm TT Tên thiết bị Nƣớc sản xuất Số lƣợng Mục đích sử dụng 1. Máy miễn dịch ELISA Nhật 02 Thực hành và Miễn dịch 2. Máy huyết học Nhật 02 Thực hành về huyết học 3. Máy Sinh hóa Nhật 02 Thực hành về Sinh hóa 4. Máy ly tâm Nhật 02 Phục vụ chẩn đoán bệnh KST 5. Kính hiển vi chiếu chụp Hoa Kỳ 01 Thực hành KST-CT 6. Kính hiển vi 02 mắt Hoa Kỳ 25 Thực hành KST-CT 7. Tủ gỗ VN 01 Bảo quản kính hiển vi 8. Tủ lạnh Nhật 01 Lưu giữ hóa chất và sinh phẩm 9. Tủ inox VN 01 Đựng hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 10. Tủ sấy Nhật 01 Phục vụ cho các KTXN 11. Máy vi tính và Projector Nhật 02 Phục vụ cho giảng dạy 12. Tranh, ảnh VN 30 Phục vụ cho giảng dạy 14

12.4. Thƣ viện Trường có Trung tâm Thông tin - Tư liệu và Thư viện được Nhà nước đầu tư rất lớn. Tổng số diện tích của Trung tâm hiện nay là 3.000 m 2. Trong Trung tâm có Thư viện sử dụng truy cập Internet, mạng thông tin (thư viện điện tử). 12.5. Giáo trình, tập bài giảng Trung tâm Thông tin và Thư viện được Nhà nướcc đầu tư rất lớn. Tổng số diện tích của trung tâm hiện nay gần 3.000 m 2.. Trung tâm Thông tin và Thư viện sử dụng truy cập Internet. Số đầu sách giáo khoa và sách điện tử (E - book) ở thư viện đã được cập nhật hàng năm. Trong đó có hầu hết giáo trình, sách tham khảo theo chương trình đào tạo, đáp ứng các yêu cầu học tập, nghiên cứu cho cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên. Bảng 3.2. Tên sách, tạp chí và tài liệu tham khảo TT Tên sách, tạp chí Nƣớc xuất bản Năm xuất bản Số lƣợng 1. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Việt Nam 2005 10 2. Phương pha p nghiên cư u khoa ho c trong y khoa Việt Nam 2012 10 3. Dịch tễ học Việt Nam 2011 15 4. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa Việt Nam 2006 10 5. Căn bản thống kê y học Việt Nam 2000 15 6. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng Việt Nam 2006 10 7. Phương pháp nghiên cứu khoa học y học Việt Nam 1998 10 8. Ký sinh trùng Y học Việt Nam 2010 20 9. Hướng dẫn công tác phòng chống các bệnh giun truyền qua đất và thiếu máu do giun Việt Nam 2000 05 10. KST và CT Y học (Sau đại học) Việt Nam 2005 20 11. Kỷ yếu công trình NCKH của Viện SR - KST-CT Việt Nam 2001-2014 15 12. Thông tin phòng chống bệnh SR và các bệnh KST Việt Nam 2000-20014 20 13. Tạp chí Y học thực hành Việt Nam 1998-2014 50 14. Dự án phòng chống giun sán Việt Nam 1998 05 15. KST thực hành Việt Nam 2008 05 16. KST và bệnh KST ở người. Quyển I, II, III, IV, V, VI Việt Nam 1975 06 17. Xe t nghiệm cơ bản và Atlas KST Việt Nam 2002 01 18. KST liên quan giữa thú và người Việt Nam 2008 01 19. Một số vấn đề sinh học trong bệnh ký sinh trùng Việt Nam 2009 01 15

TT Tên sách, tạp chí 16 Nƣớc xuất bản Năm xuất bản Số lƣợng 20. Basic Laboratory Methods in Medical Parasitology Hoa Kỳ 1991 01 21. Belding, D.L. Textbook of Parasitology Hoa Kỳ 1965 01 22. An Illustrated Book of Helminthic zoonose Nhật 1991 01 23. Hookworm infection and anaemia Hoa Kỳ 1991 01 24. Foundation of parasitology Hoa Kỳ 1985 01 25. The Contextual Determinants of Malaria Hoa Kỳ 2002 01 26. Dược thư Quốc gia (Vietnamese National Drug Formulary) Việt Nam 2009 02 27 Dược lưc học Việt Nam 2003 01 28. Dịch tễ học lâm sàng Việt Nam 1998 01 29. Thực hành dịch tễ học Việt Nam 1998 01 30. Vệ sinh môi trường- Dịch tễ tập 1, tập 2 Việt Nam 1998 01 31. Dịch tễ y học Việt Nam 1993 01 32. Vi khuẩn y học Việt Nam 2009 02 33. Vi sinh vật Việt Nam 2009 02 34. Bệnh học truyền nhiễm Việt Nam 2002 01 35. Bệnh Da liễu sau đại học Việt Nam 2004 01 36. Đạo đức y học Việt Nam 2009 01 37. Sinh học Việt Nam 2008 01 38. Miễn dịch học cơ bản Việt Nam 2008 01 39. Clinical Parasitology Hoa Kỳ 2013 01 40. Mims Pathogenesis of Infections Disease Hoa Kỳ 2015 01 50. Atlas of Medical Helminthology and Protozoology Hoa Kỳ 2001 01 13. Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình 13.1. Kiến thức giáo dục đại cƣơng Kiến thức giáo dục đại cương được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Phương pháp dạy học chủ yếu là phương pháp thuyết trình và giảng dạy dựa trên vấn đề, kết hợp giảng lý thuyết với thực hành tại phòng thí nghiệm và bệnh viện. 13.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp - Thực tập: Tổ chức thực hiện thực tập tại các phòng thí nghiệm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ y tế. Kết thúc thực tập tại phòng thí nghiệm tổ chức kiểm tra lấy điểm tư cách thi lý thuyết. - Thực hành lâm sàng: Thực hành lâm sàng được bắt đầu vào học kỳ III, bố trí 5-6 buổi / tuần. Mỗi tín chỉ thực tập tại bệnh viện 2 tuần.

14. Phƣơng pháp dạy/học - Coi trọng tự học của sinh viên, tăng cường các phương tiện nghe nhìn, phương pháp dạy học tích cực. Đảm bảo sách giáo khoa và tài liệu tham khảo cho sinh viên. Khi đã có tương đối đủ sách giáo khoa khuyến khích giảm số giờ lên lớp lý thuyết trong chương trình để sinh viên có thêm thời gian tự học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Tăng cường hiệu quả các buổi thực tập trong phòng thí nghiệm, thực hành lâm sàng tại bệnh viện và thực tế tại cộng đồng bằng cách tổ chức kiểm tra khi kết thúc mỗi tín chỉ. 15. Kiểm tra, thi - Thi sau mỗi học phần để tích lũy tín chỉ ( Lượng giá kiến thức) - Đối với các học phần khoa học cơ bản, Y học cơ sở và tiền lâm sàng, sau mỗi học phần sinh viên phải có một điểm thi. - Đối với các học phần y học lâm sàng, sau mỗi học phần sinh viện phải có hai điểm thi (điểm thi lý thuyết và điểm thi thực hành). - Chương trình đào tạo tất cả các học phần diễn ra trong 03 học kỳ đầu, học kỳ 04 thực hiện Luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên để có thời gian chuẩn bị và thực hiện tốt Luận văn tốt nghiệp, học viên được đăng ký tốt nghiệp vào cuối học kỳ 2. - Học viên chỉ được bảo vệ Luận văn khi có đủ các điều kiện theo quy định đào tạo trình độ Thạc sĩ hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đắk Lă k, ngày tháng 10 năm 2015 KHOA Y - DƢỢC HIỆU TRƢỞNG 17