BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Tài liệu tương tự
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Layout 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

Lời giới thiệu Vùng Đông Nam của tỉnh là không gian phát triển của Khu kinh tế mở Chu Lai, là khu vực nằm phía Đông quốc lộ 1A, phía Nam của sông Thu

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI * Số 430-BC/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quảng Ngãi, ngày 31 tháng 5 năm 2019 BÁO CÁO tình hình công tác tháng 5, nhiệm vụ trọng tâm t

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

tomtatluanvan.doc

1 CHÍNH PHỦ Số: /2017/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Dự thảo lần 7 16/3/2017 NGHỊ ĐỊ

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG * Số 49- KL/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019 KẾT LUẬN CỦA BAN BÍ THƯ về tiếp tục thực hiện Chỉ thị

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Lời mở đầu Thù lao lao động là yếu tố giữ vai trò rất quan trọng trong công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp. Qua 5 năm thành

Bài Học 2 6 Tháng 7 12 Tháng 7 SƠ ĐỒ CHO MỘT THẾ GIỚI LÝ TƯỞNG CÂU GỐC: Chớ toan báo thù, chớ giữ sự báo thù cùng con cháu dân sự mình; nhưng hãy yêu

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

ñy ban nh©n d©n

Luan an dong quyen.doc

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

Số 349 (6.967) Thứ Sáu, ngày 15/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Hội Cựu Chiến binh Việt

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàn

TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 3 HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri phường Định Hòa phản ánh: Quỹ quốc phòng an ninh k

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

BAÛN tin 287 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Sinh hoạt chi bộ: Thư chúc mừng n

MUÏC LUÏC


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT I TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CHO CÔNG CHỨC ĐỊ

CỦA ^ v \ ĐÊ CƯƠNG PAƯ;CẮOTỎNG KẾT NGHỊ QUYẾT SỐ 49-NQ/TW TE CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH Tư PHÁP ĐẾN NĂM 2020 i các cấp ủy, tổ chức đảng ở Trung ương) I- ĐẶC

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

Phân cấp quản lý và Chương trình Xóa đói giảm nghèo Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hòa Bình Mai Lan Phương, Nguyễn Mậu Dũng, Philippe Lebailly Đặt vấn

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN DA LIỄU TW Số: 488/BVDLTW-HC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2018 PHƯƠNG ÁN V

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM HUYỆN ỦY LÝ NHÂN * Số CV/HU V/v triệu tập dự Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2017 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, n

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

Số 171 (6.789) Thứ Ba, ngày 20/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Báo chí là cầu nối hữu hi

Số 17 (7.000) Thứ Tư, ngày 17/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ TƯ

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/NQ-CP Hà Nội, ngày 11 thảng 5 năm 2019 NGHỊ QUYÉT Phiên họp Chính phủ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /TB-BNN-VP Hà Nội, ngày tháng năm THÔNG BÁO

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Microsoft Word - Document1

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

Layout 1

OpenStax-CNX module: m CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Nguyễn Trang This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Att

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

Thứ Sáu (15, Tháng Năm, Đinh Dậu) Năm thứ 53 Số: 9731 Báo điện tử: Quảng Ninh CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Microsoft Word - dia ly gia truyen bi thu dai toan.doc

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 950/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm

Uû ban nh©n d©n

Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018

NguyenThiThao3B

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

QUỐC HỘI

Số 258 (6.876) Thứ Sáu, ngày 15/9/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Đảm tuyệt đối an ninh, a

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Em hãy chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”

Microsoft Word - Noi dung tom tat

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

CHÍNH PHỦ

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SỐ:/W-/NQ-CP Hà Nội, ngàys thảng 02 năm 2019 NGHỊ QUYẾT về tăng cường bảo đảm

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Luận văn tốt nghiệp

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc

Layout 1

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

Số 213 (6.831) Thứ Ba, ngày 1/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌ

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

TỈNH UỶ QUẢNG NGÃI

Số 201 (7.184) Thứ Sáu, ngày 20/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ưu t

1

QUY ĐỊNH

Số 298 (6.916) Thứ Tư, ngày 25/10/ Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam -

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 23 tháng 5 năm 2018

Ngô Thì Nhậm, Khuôn Mặt Trí Thức Lớn Thời Tây Sơn Nguyễn Mộng Giác Nói theo ngôn ngữ ngày nay, Ngô Thì Nhậm là một nhân vất lịch sử gây nhiều tranh lu

ENews_CustomerSo2_

Quy_che_quan_tri_Cty_KHP.doc

Bản ghi:

TỈNH ỦY BÌNH THUẬN * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số 14-NQ/TU Phan Thiết, ngày 11 tháng 01 năm 2017 NGHỊ QUYẾT CỦA BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH (KHÓA XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới đến năm 2025 ----- I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH Những năm qua, các cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã có nhiều cố gắng, nỗ lực triển khai Chương trình hành động số 20-NQ/TU của Tỉnh ủy (khóa XI) thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn đạt được kết quả quan trọng. Kinh tế nông nghiệp có bước phát triển khá toàn diện; cơ cấu cây trồng, con nuôi chuyển dịch đúng hướng; năng suất, chất lượng được nâng lên. Khai thác thủy sản xa bờ được đẩy mạnh gắn với bảo vệ an ninh, quyền chủ quyền biển, đảo; sản xuất tôm giống tiếp tục được mở rộng, giữ vững thương hiệu. Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được quan tâm chỉ đạo. Các nguồn lực cho đầu tư phát triển được huy động ngày càng nhiều hơn, cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục, y tế, văn hóa tiếp tục được đầu tư nâng cấp. Chương trình xây dựng nông thôn mới được triển khai tích cực, đạt kết quả bước đầu, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn. Đời sống vật chất và tinh thần của nông dân tiếp tục được cải thiện, tỉ lệ hộ nghèo giảm. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội cơ bản được giữ vững. Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy được tăng cường; hệ thống chính trị cơ sở tiếp tục được củng cố, nâng dần hiệu lực, hiệu quả hoạt động; dân chủ cơ sở được phát huy. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được cũng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém và cả những khó khăn, thách thức; đáng lưu ý là: Kinh tế nông nghiệp phát triển chưa vững chắc, sản xuất nông nghiệp vẫn chủ yếu theo mô hình kinh tế hộ nhỏ lẻ, phân tán; liên kết giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ còn nhiều bất cập; sự tham gia và đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế; thị trường, giá cả tiêu thụ nông sản bấp bênh, kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt thấp. Công tác khuyến nông, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế; năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất thấp. Sức cạnh tranh hàng hóa nông sản, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm còn hạn chế. Công tác quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa được quan tâm chỉ

Số hóa bởi Văn phòng Tỉnh ủy Bình Thuận. http://binhthuancpv.org.vn/ 2 đạo đúng mức; việc kiểm soát, ngăn ngừa, phòng chống ô nhiễm môi trường một số nơi chưa tốt, kém hiệu quả. Thu hút nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng nông thôn còn nhiều khó khăn. Xây dựng nông thôn mới ở nhiều địa phương còn nặng về hình thức, chưa thật sự chú trọng chất lượng và tính bền vững. Công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn hiệu quả thấp; tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn cao. Nguyên nhân của những khó khăn, yếu kém nêu trên có phần khách quan do cơ chế, chính sách còn bất cập; nhưng chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan sau: Nhận thức của một số cấp ủy, chính quyền, cơ quan đơn vị về ý nghĩa và tầm quan trọng của nông nghiệp, nông dân và nông thôn chưa đầy đủ, sâu sắc, nên chưa quan tâm đúng mức trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo; việc tổ chức thực hiện có lúc, có nơi còn lúng túng, bị động, thiếu sáng tạo, chưa thật quyết liệt. Một bộ phân nhân dân vẫn còn có tư tưởng thụ động, trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước. Bộ máy quản lý và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp về nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn nhiều hạn chế. Đầu tư công cho nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu. Cơ chế chính sách huy động nguồn lực của các thành phần kinh tế đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn còn nhiều vướng mắc, thiếu tính đột phá và tính khả thi. Sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng ở nhiều nơi, nhất là cấp cơ sở chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình. II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU Những năm tới, Đảng và Nhà nước tiếp tục dành sự quan tâm cao, chỉ đạo, hỗ trợ kịp thời cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; nhiều cơ chế, chính sách ưu tiên đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới sẽ tiếp tục được hoàn thiện và phát huy hiệu quả; các giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp đang được triển khai tích cực, tạo đà cho kinh tế nông nghiệp phát triển vững chắc. 1. Quan điểm chỉ đạo - Tiếp tục quán triệt, nhận thức sâu sắc vai trò chiến lược của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển tỉnh nhà, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, của toàn dân tạo chuyển biến căn bản, toàn diện nông nghiệp, nông thôn và không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân trong tỉnh.

Số hóa bởi Văn phòng Tỉnh ủy Bình Thuận. http://binhthuancpv.org.vn/ 3 - Phát triển nông nghiệp toàn diện trên cơ sở đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, hướng tới một nền nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao, bảo đảm môi trường; nhận diện rõ khó khăn, thách thức; kiên quyết, kiên trì thực hiện đồng bộ các giải pháp, tập trung các khâu then chốt có tính đột phá để phát triển nhanh, vững chắc; giải quyết tốt mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ, chi phí và hiệu quả, tăng trưởng và môi trường trong điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh và hội nhập. - Tiếp tục đẩy mạnh Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên cơ sở phát huy vai trò chủ thể của nhân dân, thực hành dân chủ cơ sở với phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ; xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh toàn diện, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội trên địa bàn nông thôn. 2. Mục tiêu và chỉ tiêu chủ yếu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tạo chuyển biến căn bản, toàn diện nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của các sản phẩm nông, lâm, thủy sản có lợi thế gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn; xây dựng xã hội nông thôn ngày càng văn minh, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ và từng bước hiện đại, đời sống vật chất tinh thần của người dân nông thôn không ngừng được cải thiện và nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; hệ thống chính trị ở cơ sở được củng cố và ngày càng vững mạnh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu đến năm 2020, tập trung phát triển tạo chuyển biến nhanh, toàn diện nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa qui mô lớn, giá trị gia tăng cao; đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống của nông dân các vùng trong tỉnh. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng ngành nông, lâm, thủy sản giai đoạn 2016-2020 đạt bình quân 3,3-3,8%/năm; tỷ lệ che phủ rừng (gồm cả cây dài ngày) đạt 54-55%; tỷ lệ lao động qua đào tạo các hình thức đạt 65-70%, trong đó đào tạo nghề có bằng cấp, chứng chỉ đạt 25-27 %; giải quyết việc làm khu vực nông thôn bình quân 14.200 lao động/năm; có 60% số xã và 02 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn

Số hóa bởi Văn phòng Tỉnh ủy Bình Thuận. http://binhthuancpv.org.vn/ 4 mới; thu nhập bình quân khu vực nông thôn tăng tối thiểu 1,8 lần so năm 2015; giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn bình quân từ 1,1-1,3%/năm. - Mục tiêu đến năm 2025, cơ bản hình thành được nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, xây dựng và phát triển được một số thương hiệu sản phẩm nông nghiệp chủ lực mang tầm quốc gia; đầu tư hoàn thành một số công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng có vai trò động lực, tạo điều kiện phát triển mạnh sản xuất nông, lâm, thủy sản và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Phấn đấu đến năm 2025, có 85% số xã và 50% số huyện trở lên đạt chuẩn nông thôn mới; thu nhập bình quân khu vực nông thôn tăng 3,2 lần so năm 2015; cơ bản xóa nghèo; hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng tái nghèo và cải thiện rõ rệt mức sống người dân nông thôn của tỉnh. III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1. Khẩn trương rà soát quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Tổ chức rà soát, điều chỉnh, bổ sung, nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển các ngành và sản phẩm chủ lực gắn với điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để cơ cấu lại quỹ đất phục vụ cơ cấu lại sản xuất và sản phẩm, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nhất là các sản phẩm nông, lâm, thủy sản có lợi thế, có thị trường; đồng thời khẩn trương rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch hạ tầng kinh tế, xã hội, thương mại, dịch vụ nông thôn phù hợp định hướng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đảm bảo khớp nối với quy hoạch kinh tế vùng và các quy hoạch chuyên ngành khác của tỉnh. 2. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn theo hướng hiện đại, giá trị gia tăng cao và bền vững Triển khai thực hiện tốt chủ trương tái cơ cấu sản xuất, tái cơ cấu sản phẩm nông nghiệp gắn với nhu cầu thị trường và thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu. Tập trung phát triển các sản phẩm có lợi thế, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, có chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. - Về trồng trọt, tiếp tục phát triển vững chắc các cây trồng chủ lực, lợi thế như thanh long, cao su, lúa, mủ trôm...; sử dụng có hiệu quả và linh hoạt đất trồng lúa theo quy hoạch, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên diện tích cây hằng năm và đất lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác có hiệu quả

Số hóa bởi Văn phòng Tỉnh ủy Bình Thuận. http://binhthuancpv.org.vn/ 5 cao hơn. Tập trung triển khai tốt các giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng, thương hiệu thanh long Bình Thuận. - Về chăn nuôi, tập trung phát triển nuôi trang trại công nghiệp và ứng dụng công nghệ cao các con nuôi chủ lực (bò sữa, bò thịt chất lượng cao, heo hướng nạc, gà thịt và gà đẻ cao sản) gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ; đồng thời chú ý củng cố chăn nuôi gia trại, nông hộ theo hướng an toàn, bền vững, tạo ra sản phẩm đặc sản có chất lượng và giá trị hàng hóa cao. - Về thủy sản, phát triển toàn diện khai thác, nuôi trồng gắn với chế biến tạo giá trị gia tăng ngày càng cao, giữ vững vai trò ngành chủ lực về xuất khẩu của tỉnh. Xây dựng, triển khai thực hiện tốt các chính sách bảo vệ nguồn lợi thủy sản; phát huy hiệu quả khai thác thủy sản xa bờ gắn với bảo vệ an ninh, quyền chủ quyền biển, đảo; tiếp tục giữ vững uy tín chất lượng tôm giống Bình Thuận, sớm hình thành các vùng sản xuất tôm giống, nuôi tôm thương phẩm tập trung, công nghệ cao. - Về lâm nghiệp, xây dựng và triển khai thực hiện tốt các chính sách phát triển lâm nghiệp bền vững, bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng và nâng cao chất lượng rừng tự nhiên. Rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển lâm nghiệp theo hướng tăng tỷ lệ diện tích đất trồng rừng kinh tế, nâng tỷ lệ gỗ lớn; đẩy mạnh áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng năng suất, chất lượng rừng, rút ngắn chu kỳ kinh doanh rừng trồng; thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản phẩm khai thác, gắn với công nghiệp chế biến để gia tăng giá trị và hiệu quả trồng rừng kinh tế. - Về diêm nghiệp, tổ chức sản xuất muối hợp lý theo yêu cầu thị trường, chú trọng bảo vệ môi trường; nâng cao tỷ lệ muối qua chế biến và đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao hiệu quả, cải thiện thu nhập cho diêm dân. 3. Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản tạo ra sản phẩm sạch, an toàn, chất lượng cao, giá cả cạnh tranh - Ứng dụng nhanh các thành tựu công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch và áp dụng cơ giới hóa vào các khâu sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản; tạo chuyển biến mạnh về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh sản phẩm; hướng tới nền nông nghiệp sạch, thân thiện môi trường. - Tập trung triển khai thực hiện tốt các giải pháp để nâng cao chất lượng giống đối với một số cây nông, lâm nghiệp; giống vật nuôi, giống thủy sản chủ lực của tỉnh, nhất là các giải pháp ứng dụng công nghệ cấy mô, công nghệ di truyền... Đẩy mạnh việc ứng dụng các quy trình canh tác tiên tiến; công nghệ

Số hóa bởi Văn phòng Tỉnh ủy Bình Thuận. http://binhthuancpv.org.vn/ 6 tưới tiết kiệm nước; sử dụng các loại phân bón hữu cơ, vi sinh, các giải pháp làm tăng độ phì; cải tạo, chống suy thoái đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. - Phát triển mạnh chế biến sâu, chế biến tinh nông, lâm, thủy sản; hình thành một số ngành hàng chủ lực, quy trình khép kín từ sản xuất nguyên liệu, chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị. Trước hết, tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp giữ vững thương hiệu, nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh các mặt hàng lợi thế của tỉnh như thanh long, cao su, tôm giống, hải sản chế biến. 4. Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới - Nghiên cứu vận dụng cơ chế, chính sách thu hút mạnh các nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. Rà soát, điều chỉnh cơ cấu đầu tư công theo định hướng tái cơ cấu nông nghiệp đi đôi với nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ngân sách nhà nước; tích cực tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương để triển khai các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; ưu tiên đầu tư hạ tầng phục vụ sản xuất tạo điều kiện thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, nhất là hạ tầng các vùng sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp tập trung; công trình khu dân cư phòng chống thiên tai, kè chống xâm thực, khu tránh, trú bão, nạo vét khơi thông luồng lạch ra, vào cho tàu cá. - Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng, bảo đảm phát triển bền vững đối với những xã, huyện đã đạt chuẩn nông thôn mới; đi đôi với triển khai đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 2020 ở các xã, huyện còn lại. Thực hiện tốt việc rà soát, sắp xếp, bố trí dân cư theo quy hoạch gắn với phát triển sản xuất và sử dụng hiệu quả các kết cấu hạ tầng kinh tế, thương mại, chợ, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề trên địa bàn nông thôn. - Thực hiện tốt cơ chế, chính sách xã hội hóa đầu tư hạ tầng các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao. Kiểm soát chặt chẽ và giải quyết tốt vấn đề môi trường ở khu vực nông thôn; xử lý nghiêm những cơ sở vi phạm quy định về bảo vệ môi trường. 5. Tạo chuyển biến căn bản về phương thức sản xuất ở khu vực nông nghiệp, nông thôn - Tập trung chỉ đạo tổ chức lại sản xuất trong nông nghiệp. Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, quy mô lớn thông qua thực hiện các chính sách tích

Số hóa bởi Văn phòng Tỉnh ủy Bình Thuận. http://binhthuancpv.org.vn/ 7 tụ, tập trung ruộng đất, hợp tác liên kết sản xuất với sự tham gia đa dạng các thành phần kinh tế (doanh nghiệp, hợp tác xã, nông hộ), tạo điều kiện áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật, quy trình canh tác tiên tiến, công nghệ cao trong sản xuất, trước hết là các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, có lợi thế. - Quan tâm phát triển nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng đội ngũ chuyên gia và nhà khoa học giỏi trong từng lĩnh vực, từng sản phẩm nông nghiệp tỉnh có lợi thế; đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, nông dân nòng cốt. Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo và đào tạo lại nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, gắn với giải quyết tốt việc làm cho lao động nông thôn, nhất là đối với lao động dôi dư trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, ứng dụng phương thức sản xuất tiên tiến, hiện đại vào sản xuất nông nghiệp. - Quan tâm hỗ trợ, thúc đẩy hợp tác xã nông nghiệp mở rộng các ngành nghề dịch vụ gắn với chuỗi cung ứng sản phẩm hàng hóa; phát huy vai trò của doanh nghiệp và hợp tác xã trong việc định hướng cho nông dân về quy mô, chất lượng, quy cách nông sản và thị trường tiêu thụ; đồng thời phát triển mạnh các hình thức liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng giữa nông dân với doanh nghiệp. Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp gắn phát triển vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản. Chú ý phát triển mạng lưới cung ứng các dịch vụ nông, lâm, thủy sản đi đôi với quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, thú y thủy sản. Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại và kinh tế hộ gia đình. - Tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại ở nông thôn, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn. Ưu tiên phát triển các ngành hàng chế biến sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ (nông sản thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thủy sản, cao su, lâm sản); ứng dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường. - Kiện toàn bộ máy quản lý ngành nông nghiệp từ tỉnh đến cơ sở đảm bảo tính hệ thống, tinh gọn, chuyên nghiệp và hiệu quả. Tích cực làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông; có cơ chế gắn trách nhiệm và quyền lợi đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở với hiệu quả thực hiện nhiệm vụ được giao, nhất là trong việc xây dựng các mô hình tổ chức sản xuất tiên tiến, có hiệu quả thiết thực.

Số hóa bởi Văn phòng Tỉnh ủy Bình Thuận. http://binhthuancpv.org.vn/ 8 6. Rà soát, nghiên cứu, xây dựng các cơ chế chính sách tăng cường khả năng tiếp cận các nguồn lực phát triển nông nghiệp, nông thôn Tập trung cụ thể hoá, triển khai kịp thời các cơ chế, chính sách của Trung ương, đồng thời chú ý nghiên cứu xây dựng và ban hành một số cơ chế chính sách đặc thù khuyến khích, hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp đặc điểm điều kiện cụ thể của tỉnh. Khuyến khích tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn theo quy định của Trung ương; hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp; khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; hỗ trợ tín dụng sản xuất, liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ theo chuỗi giá trị và xây dựng thương hiệu hàng hóa; thu hút tri thức trẻ lập nghiệp tại các vùng kinh tế - xã hội khó khăn. 7. Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân Nâng cao trình độ dân trí, chất lượng giáo dục toàn diện trên địa bàn nông thôn. Tích cực vận động nông dân tham gia bảo hiểm y tế và thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh. Thực hiện tốt chính sách dân số, an sinh xã hội, bảo trợ xã hội, trợ giúp pháp lý, giảm nghèo bền vững nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khu vực miền núi, xã bãi ngang. Phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao vùng nông thôn; đưa phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đi vào nền nếp và thực chất. Nâng cao chất lượng dịch vụ của các điểm Bưu điện văn hóa xã; tạo điều kiện để nông dân tiếp cận và ứng dụng các thành tựu công nghệ thông tin. Tăng cường theo dõi, chỉ đạo kịp thời các biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu, hỗ trợ nông dân khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, nắng hạn. Thực hiện tốt Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở gắn với tiếp tục phát động mạnh mẽ các phong trào thi đua lao động, sản xuất giỏi, giảm nghèo bền vững ở từng địa bàn dân cư. 8. Huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị thực hiện nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Cấp ủy, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội từ tỉnh đến cơ sở nhận thức đầy đủ trách nhiệm, triển khai quyết liệt nhiệm vụ phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới. Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên trên các vùng nông thôn; củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền cơ sở đảm bảo tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, hội quần chúng theo hướng sâu sát cơ sở. Xây dựng lực lượng dân quân,

Số hóa bởi Văn phòng Tỉnh ủy Bình Thuận. http://binhthuancpv.org.vn/ 9 công an xã vững mạnh toàn diện, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội vùng nông thôn. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Các đảng đoàn, ban cán sự đảng, các huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc tổ chức học tập, quán triệt Nghị quyết, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch, đề án cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế để triển khai thực hiện. 2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội tỉnh căn cứ chức năng nhiệm vụ xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân; kịp thời biểu dương, khen thưởng và nhân rộng những tập thể, cá nhân có thành tích trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. 3. Ban Cán sự đảng Ủy ban nhân dân tỉnh thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Nghị quyết, định kỳ báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy để theo dõi, chỉ đạo./. Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Vụ địa phương II, VPTW tại T.78; - Bộ phận địa phương, Ban Kinh tế TW Đảng; - Ban Cán sự đảng Bộ Nông nghiệp và PTNT; - Ban Cán sự đảng Bộ Công thương; - Đảng đoàn Hội đồng nhân dân tỉnh; - Ban Cán sự đảng UBND tỉnh; - Mặt trận TQVN và đoàn thể tỉnh; - Các ban của Tỉnh ủy; - Các sở, ban, ngành, - Các huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc; - Các đồng chí Tỉnh ủy viên; - Lưu Văn phòng Tỉnh ủy. T/M TỈNH ỦY BÍ THƯ (đã ký và đóng dấu) Nguyễn Mạnh Hùng