ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH (TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH)

Tài liệu tương tự
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Microsoft Word - BCTỰ ĒÆNH GIÆ 2017-Chuyen NTT

Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du-Quận 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

UBND TỈNH NINH BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Đà Lạt, ngày 28 tháng 02 năm 2013 QUY CHẾ TỔ CHỨC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

NguyenThiThao3B

1

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

Microsoft Word - QL-Tam.doc

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC

Báo cáo thực tập

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc THÔNG BÁO CÔNG KHAI CAM KẾT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH DƯỢC HỌC,

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

UBND TỈNH ĐỒNG NAI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Chào Khóa 22! Thay mặt cộng đồng Văn Lang, chào mừng các bạn đến với mái nhà Văn Lang. Các bạn đang cầm trên tay cuốn Cẩm nang Sinh viên Đâ

Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ "Võ

UỶ BAN NHÂN DÂN

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

Sớm triển khai đánh giá hiệu quả chương trình dạy Tiếng Việt lớp 1 theo công nghệ giáo dục

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được cô

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH LONG TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG THCS NGUYỄN TRƢỜNG TỘ Vĩnh Long 2017

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER SỐ 06 ( )

UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Chuyên đề năm 2017: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự

1

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

7. CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC TỪ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Những tiến bộ to lớn của Việt Nam trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gi

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC Giai đoạn 2 TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH NĂM 2019 DANH SÁCH TRÚNG TUYỂN DIỆN ƯU TIÊN XÉT TUYỂN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT KỲ TUYỂN SI

Microsoft Word - TT08BKHCN.doc

Phụ lục

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS BÀN CỜ QUẬN 3 Trường THCS Bàn Cờ tọa lạc tại số 16 đường số 3 Cư xá Đô Thành Phường 4 Quận 3. Trường đượ

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/2018/TT-BTP Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2018

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

UBND HUYỆN HÒA VANG PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /KH-PGDĐT Hòa Vang, ngày tháng năm 2019 K

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

QUY CHẾ ỨNG XỬ Mã số: NSĐT/QC-01 Soát xét: 00 Hiệu lực: 03/07/2018 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I. QUY ĐỊNH CHUNG... 3 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Số 361 (6.979) Thứ Tư, ngày 27/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

Layout 1

Gia sư Thành Được Câu 1 (3,0 điểm) Câu chuyện của hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nh

Chuyên đề

UBND TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

UBND tỉnh An Giang

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Số 49 (7.397) Thứ Hai ngày 18/2/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TIN HỌC 1. Cơ sở khoa học của đánh giá thường xuyên 1.1. Khái niệm đánh giá thường xuyên và phân biệt với đánh giá

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

PHÒNG GD&ĐT CÀ MAU

Đóng góp của Hồ Biểu Chánh vào tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C

Slide 1

CHƯƠNG TRÌNH GDMN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

CHƯƠNG 1

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

Document

QUỐC HỘI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA

Microsoft Word - dh-phia-bac-sua doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

QT04041_TranVanHung4B.docx

SỞ GD&ĐT LONG AN

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Bản ghi:

ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH (TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH)

ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH (TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH)

MỤC LỤC Lời giới thiệu 2 MỤC LỤC PHẦN 1 PHẦN 2 DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀ YÊU CẦU VỀ 3 ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HIỆN NAY ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 7 VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH 1. Những điểm mới về đánh giá kết quả học tập và rèn luyện 8 của học sinh 2. Chuyển từ đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng sang đánh giá 9 dựa trên năng lực của người học 2.1. Định nghĩa về năng lực 9 2.2. Tầm quan trọng của việc đánh giá dựa trên năng lực 9 2.3. Điểm khác nhau giữa đánh giá dựa trên năng lực 10 và đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng 2.4. Một số loại hình đánh giá 12 2.5. Các công cụ đánh giá kết quả học tập và rèn luyện 13 của học sinh 3. Một số quy định hiện hành về đánh giá kết quả học tập 15 và rèn luyện của học sinh 3.1. Hình thức đánh giá 15 3.2. Hình thức kiểm tra, các loại bài kiểm tra 15 PHẦN 3 CHA MẸ HỖ TRỢ NHÀ TRƯỜNG TRONG ĐỔI MỚI 16 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH 1. Tầm quan trọng của việc cha mẹ học sinh hỗ trợ nhà trường 17 trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh 2. Những việc làm của cha mẹ để hỗ trợ nhà trường đổi mới 17 đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh 3. Sự phối hợp của nhà trường với cha mẹ học sinh trong quá trình 18 đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh Tài liệu tham khảo 20 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh 1

LỜI GIỚI THIỆU LỜI GIỚI THIỆU Phấn đấu để giáo dục Việt Nam phát triển cơ bản và toàn diện theo định hướng chiến lược phát triển đến 2020 và tầm nhìn đến 2030, từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chỉ đạo mạnh mẽ việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở tất cả các bậc học, trong đó tập trung nhiều vào giáo dục phổ thông, bao gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông. Ngoài việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa, Bộ GD&ĐT chỉ đạo từ các Sở, Phòng GD&ĐT đến các trường phổ thông thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và ngày càng tiếp cận đến chuẩn đánh giá quốc tế về kết quả học tập của học sinh phổ thông. Để quá trình đổi mới được tiến hành thực sự có hiệu quả, cần có mối liên hệ chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội cũng như sự hiểu biết và hỗ trợ của cha mẹ học sinh trong mọi hoạt động của quá trình học tập, rèn luyện của học sinh. Cuốn tài liệu Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh (dành cho cha mẹ) giới thiệu ngắn gọn đến các bậc cha mẹ những vấn đề về dạy và học tích cực, những điểm mới trong công tác đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của các em nhằm mục đích giúp cha mẹ hiểu rõ hơn về những vấn đề này và hỗ trợ nhà trường một cách tốt nhất. Tổ chức VVOB Việt Nam xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp cho việc nâng cao chất lượng của tài liệu. Ý kiến xin gửi về địa chỉ: Đặng Tuyết Anh: tuyetanhd@gmail.com Nguyễn Thị Thủy: nguyenthithuy71@gmail.com Tổ chức VVOB Việt Nam 2 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

PHAÀN 1 DAÏY VAØ HOÏC TÍCH CÖÏC VAØ YEÂU CAÀU VEÀ ÑAÙNH GIAÙ HOÏC SINH HIEÄN NAY PHẦN 1: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HIỆN NAY Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh 3

PHẦN 1: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HIỆN NAY Dạy và học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Tích cực trong các phương pháp dạy và học tích cực được dùng với nghĩa chủ động hoạt động, trái với hoạt động thụ động hay không hoạt động, chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực. Dạy và học tích cực hướng tới việc lấy người học là trung tâm của hoạt động, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, lấy người học làm trung tâm. Mục đích của dạy và học tích cực đã đưa đến ra những khác biệt cơ bản so với cách dạy và học truyền thống. Bảng 1: Sự khác nhau giữa các phương pháp dạy và học tích cực với dạy và học theo truyền thống Mục đích Phương pháp Môi trường Dạy và học tích cực theo định hướng lấy học sinh (HS) làm trung tâm Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, đặc biệt là năng lực sáng tạo từ người học. HS chủ động tham gia, tìm tòi, khám phá và giải quyết vấn đề. Tự chủ, thân mật; chỗ ngồi linh hoạt; sử dụng nhiều kĩ thuật dạy học. Dạy và học truyền thống theo định hướng lấy giáo viên (GV) làm trung tâm Truyền thụ kiến thức. HS thụ động ghi nhớ bài giảng. Không khí nghiêm trang, hình thức, máy móc; chỗ ngồi cố định. 4 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

Đặc trưng Đánh giá Dạy và học tích cực theo định hướng lấy học sinh (HS) làm trung tâm HS là trung tâm; GV và HS đều chủ động, tích cực tham gia vào quá trình dạy học. Đánh giá đa chiều, kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò; Đánh giá thường xuyên liên tục, đánh giá không chỉ dựa vào điểm số cuối kì mà cả quá trình; Mức độ cao hơn là học sinh tự đánh giá, tức là không chỉ đơn thuần là tự chấm điểm cho mình mà là đánh giá các nỗ lực, quá trình và kết quả, qua đó người học học có thể phản hồi lại quá trình học của mình. Dạy và học truyền thống theo định hướng lấy giáo viên (GV) làm trung tâm GV chiếm vị trí trung tâm, kiểm soát toàn bộ quá trình và nội dung học tập. Đánh giá một chiều: GV đánh giá học sinh. Đánh giá dựa vào điểm số cuối kì (ví dụ: điểm bài kiểm tra cuối kì 1 hoặc cuối học kì 2). PHẦN 1: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HIỆN NAY Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh 5

PHẦN 1: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HIỆN NAY Trong dạy và học tích cực, đánh giá được xem là yếu tố hết sức quan trọng, gắn liền với quá trình học tập và giúp nâng cao kết quả học tập của học sinh. Hiện tại, trong gia đình và cộng đồng vẫn tồn tại quan niệm cũ về đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Đó là đánh giá chủ yếu dựa vào điểm số kiểm tra cuối kì, hoặc một vài điểm số của bài kiểm tra của môn văn hóa mà xem nhẹ hoặc bỏ qua yếu tố cơ bản là đánh giá cần được thực hiện trong suốt quá trình học tập, giúp học sinh rèn luyện năng lực trong cả quá trình đó. Chính điều này là một phần nguyên nhân dẫn đến thực trạng các em chỉ học để đối phó với kì thi, học gạo, học vẹt, thậm chí gian lận trong thi cử với mục đích đạt được điểm cao. Khi nhà trường chuyển sang dạy và học tích cực, mục đích xây dựng năng lực thông qua việc tích cực hóa người học đòi hỏi phải có những đổi mới trong đánh giá kết quả học tập và rèn luyện học sinh. 6 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

PHAÀN 2 ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH PHẦN 1: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HIỆN NAY Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh 7

PHẦN 2: ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH 1. Những điểm mới về đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh Trong giáo dục, đánh giá đang có những bước phát triển mới: Chuyển từ tập trung đánh giá cuối môn học, khóa học sang các hình thức đánh giá định kì sau từng phần, từng chương; Chuyển từ đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học; Chuyển từ đánh giá một chiều, sang đánh giá đa chiều (tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau); Ai đánh giá? Học sinh 1 Học sinh 2 Giáo viên Học sinh 3 Chuyển đánh giá từ một hoạt động độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá là một phương pháp dạy học; Từ GIẢNG DẠY GIẢNG DẠY GIẢNG DẠY GIẢNG DẠY 8 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

2. Chuyển từ đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng sang đánh giá dựa trên năng lực của người học 2.1. Định nghĩa về năng lực Ngày nay, khái niệm năng lực được hiểu theo nhiều nghĩa. Trong bối cảnh phát triển chương trình giáo dục phổ thông, Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định (Theo quan niệm trong chương trình giáo dục phổ thông của Quebec - Canada). Như vậy, nếu chỉ đạt được kiến thức, kĩ năng và thái độ, học sinh đó chưa được coi là có năng lực. Cả ba yếu tố này phải trải qua hoạt động, rèn luyện, trải nghiệm cá nhân mới phát triển thành năng lực. Các năng lực chung cốt lõi bao gồm: (1) Năng lực tư duy (suy luận, phê phán, sáng tạo); (2) Năng lực tự học, học cách học; (3) Năng lực tự quản lí bản thân và phát triển bản thân; (4) Năng lực hợp tác; (5) Năng lực giao tiếp; (6) Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thông tin; (7) Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, đặc biệt là ứng phó với những vấn đề thực tiễn... Các năng lực chuyên biệt môn học/ lĩnh vực học tập: (1) Tiếng Việt; (2) Tiếng nước ngoài; (3) Toán; (4) Khoa học tự nhiên, công nghệ; (5) Khoa học xã hội và nhân văn; (6) Thể chất; (7) Nghệ thuật 2.2. Tầm quan trọng của việc đánh giá dựa trên năng lực PHẦN 2: ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Đào tạo theo hướng phát triển năng lực của người học đã và đang trở thành một xu thế tất yếu trong nền giáo dục trên thế giới. Xu hướng chung của chương trình hiện đại là chuyển từ tập trung vào kiến thức sang tập trung vào năng lực. Để đánh giá năng lực của người học, cần đặc biệt nhấn mạnh đến đánh giá quá trình học. Việc đánh giá quá trình học kết hợp với đánh giá kết quả học sẽ đem đến cho giáo viên những thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học. Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh 9

PHẦN 2: ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH 2.3. Điểm khác nhau giữa đánh giá dựa trên năng lực và đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng Theo quan điểm giáo dục hướng đến người học, đánh giá kết quả giáo dục phải hướng tới việc sau khi học, học sinh có thể áp dụng kiến thức, kĩ năng đã được học trong nhà trường vào cuộc sống chứ không chỉ đánh giá từng đơn vị kiến thức, kĩ năng riêng rẽ. Do đó, cần có cách đánh giá khác, đó là đánh giá dựa trên năng lực. Không có mâu thuẫn giữa hai cách đánh giá, đánh giá dựa trên năng lực và đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng, mà đánh giá dựa trên năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng. Để chứng minh người học có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ được giải quyết vấn đề trong tình huống, bối cảnh mang tính thực tiễn. Khi đó người học vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (trong gia đình, cộng đồng và xã hội). Vậy nên, đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ của người học trong một bối cảnh có ý nghĩa. 10 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

Đánh giá dựa trên năng lực Mặt khác, đánh giá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học như đánh giá kiến thức, kĩ năng, bởi năng lực là sự tổng hòa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức, được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người. Tiêu chí so sánh Mục đích chủ yếu nhất Ngữ cảnh đánh giá Nội dung đánh giá Bối cảnh có ý nghĩa Kỹ năng Đánh giá dựa trên năng lực Vì sự tiến bộ của người học so với chính mình. Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh. Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân học sinh trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực tế). Kiến thức Thái độ Bảng 2. So sánh đánh giá dựa trên năng lực với đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng Đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thái độ) được học trong nhà trường. Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở mỗi môn học cụ thể. PHẦN 2: ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh 11

PHẦN 2: ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Tiêu chí so sánh Công cụ đánh giá Thời điểm đánh giá Kết quả đánh giá Đánh giá dựa trên năng lực Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống bối cảnh thực. Đánh giá ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học. Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.......... Học sinh cùng một độ tuổi, học cùng một chương trình giáo dục nhưng có thể đạt các mức độ năng lực rất khác nhau. Một bộ phận đạt mức độ năng lực thấp, bộ phận khác đạt năng lực phù hợp và số còn lại đạt mức cao so với độ tuổi. Đánh giá năng lực tập trung vào mục tiêu đánh giá sự tiến bộ của người học so với chính họ hơn là mục tiêu đánh giá, xếp hạng giữa người học với nhau 2.4. Một số loại hình đánh giá Đánh giá dựa trên kiến thức, kĩ năng Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thực. Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là: trước và sau khi dạy. Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành. Căn cứ vào phạm vi đối tượng được đánh giá (học sinh), có thể phân chia hệ thống đánh giá giáo dục phổ thông thành 3 loại hình bao gồm, đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường và đánh giá trên diện rộng. Đánh giá trên lớp học: là loại hình đánh giá được giáo viên tiến hành trong phạm vi đối tượng là học sinh của một lớp học nhằm thu thập thông tin về việc đạt các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng qua từng bài học, hàng ngày, hàng tháng. Đánh giá dựa vào nhà trường: là loại hình đánh giá được ban giám hiệu chủ trì và tiến hành trong phạm vi đối tượng là tất cả học sinh trong nhà trường. 12 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

Đánh giá trên diện rộng: là đánh giá kết quả học tập của học sinh ở cấp quận/huyện, tỉnh/thành, vùng lãnh thổ, quốc gia, hoặc trên quốc tế. Xét theo tính liên tục và thời điểm đánh giá, đánh giá giáo dục được chia thành: Đánh giá quá trình nhằm đánh giá tiến bộ của học sinh và cung cấp thông tin cho giáo viên về việc học; Đánh giá tổng kết nhằm mục đích báo cáo và giải trình; Từ góc độ sự tham gia của học sinh, còn có: Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng (đánh giá bạn học) nhằm giúp học sinh tham gia tích cực vào quá trình đánh giá, qua đó các em cũng học được kiến thức, kĩ năng và thái độ. Ngày càng nhiều chính phủ tiến hành đánh giá chất lượng học tập cấp quốc gia và tham gia các nghiên cứu trong khu vực và quốc tế. Tại Việt Nam, cuộc đánh giá cấp quốc gia. Đó là: Khảo sát kết quả học tập Toán, Tiếng Việt lớp 5 năm 2001. Cho đến nay, chúng ta đã hoàn thành ba cuộc đánh giá cấp quốc gia tiếp theo, đó là, Khảo sát kết quả học tập Toán, Tiếng Việt lớp 5 năm 2007; Khảo sát kết quả học tập Toán, Ngữ văn lớp 6 năm 2009 và Khảo sát kết quả học tập Toán, Ngữ văn, Vật lý, Tiếng Anh lớp 9 năm 2009. Năm 2011 đã có 2 cuộc đánh giá cấp quốc gia được thực hiện. Đó là: Khảo sát kết quả học tập Toán, Tiếng Việt lớp 5, và Khảo sát kết quả học tập Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh lớp 11. Năm 2012, Việt Nam tiếp tục tham gia chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Programme for International Student Assessment). PHẦN 2: ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH 2.5. Các công cụ đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh Đánh giá năng lực không chỉ đánh giá các kiến thức, kĩ năng trong nhà trường mà các kiến thức và kĩ năng đó phải liên hệ với thực tế; phải gắn với bối cảnh hoạt động thực và phải có sự vận dụng sáng tạo. Do đó, để đánh giá năng lực học tập của học sinh, có thể kết hợp cả 3 loại hình đánh giá, gồm đánh giá quá trình, đánh giá tổng kết, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng. Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh 13

PHẦN 2: ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Trong khi áp dụng các loại hình đánh giá trên, bên cạnh những công cụ đánh giá phổ biến như: đề kiểm tra, bài luận, bài tập ở lớp, bài tập ở nhà, bài thực hành, cần thực hiện một số công cụ đánh giá như: dự án học tập, báo cáo thực nghiệm, sản phẩm, trình diễn thực, phiếu hỏi, kịch bản phỏng vấn, mẫu biểu quan sát và một số công cụ tạo cơ hội cho học sinh tham gia tích cực vào quá trình đánh giá: hồ sơ học tập, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng. Bảng 3 tổng hợp những loại công cụ đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh dùng cho mỗi nhóm đối tượng: Bảng 3: Những loại công cụ đánh giá kết quả học tập của học sinh Loại công cụ Giáo viên Học sinh 1. Đề kiểm tra 2. Bài luận 3. Bài tập ở lớp 4. Bài tập ở nhà 5. Dự án học tập 6. Báo cáo thực nghiệm, thực hành 7. Sản phẩm (tập san, điêu khắc...) 8. Trình diễn thực (đóng vai, biểu diễn) 9. Phiếu hỏi 10. Kịch bản phỏng vấn 11. Mẫu biểu quan sát 12. Tự đánh giá 13. Đánh giá đồng đẳng 14. Hồ sơ học tập 14 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

3. Một số quy định hiện hành về đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT, gồm các điểm chính về hình thức đánh giá và loại hình kiểm tra như sau: 3.1. Hình thức đánh giá - Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục. - Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập đối với môn Giáo dục công dân. - Đánh giá bằng cho điểm đối với các môn học còn lại. - Các bài kiểm tra được cho điểm theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10; nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm này. 3.2. Hình thức kiểm tra, các loại bài kiểm tra Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra bằng hỏi - đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành. Các loại bài kiểm tra: - Kiểm tra thường xuyên (KT tx ) gồm: kiểm tra miệng; kiểm tra viết dưới 1 tiết; kiểm tra thực hành dưới 1 tiết; - Kiểm tra định kì (KT đk ) gồm: kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên; kiểm tra học kì (KT hk ). PHẦN 2: ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH Trong khi thực hiện theo đúng các quy định của thông tư, GV được khuyến khích áp dụng các công cụ đánh giá nêu trong bảng 2 vào thực hành đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS. Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh 15

PHẦN 1: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HIỆN NAY PHAÀN 3 CHA MEÏ HOÃ TRÔÏ NHAØ TRÖÔØNG TRONG ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH 16 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

1. Tầm quan trọng của việc cha mẹ học sinh hỗ trợ nhà trường trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh Trong lí luận cũng như trong thực tiễn giáo dục, sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội được xem là vấn đề có tính nguyên tắc, đảm bảo cho mọi hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu quả tốt. Đánh giá là một thành tố của quá trình dạy học. Do đó, cần có sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh giống như trong toàn bộ quá trình giáo dục. Việc hỗ trợ của cha mẹ học sinh mang ý nghĩa thực tiễn đối với con em họ cũng như đối với nhà trường: Đối với học sinh: Giúp tạo môi trường để các em được phát triển toàn diện; Giúp các em bớt bị áp lực về điểm số, thành tích; Giúp tạo điều kiện cơ sở vật chất, khuyến khích phát triển năng khiếu, sở trường thích ứng trong mọi điều kiện thay đổi. Đối với nhà trường: Giúp tạo môi trường giáo dục toàn diện; Giúp nhà trường giảm nhẹ áp lực về thành tích trong giáo dục; Giúp tạo điều kiện về cơ sở vật chất, góp phần để nhà trường thực hiện mục tiêu đổi mới đánh giá. 2. Những việc làm của cha mẹ để hỗ trợ nhà trường đổi mới đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh Để hỗ trợ nhà trường đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách hiệu quả, cha mẹ cần: Giáo dục con có động cơ, thái độ học tập đúng, ý thức học tập chuyên cần, chăm chỉ, ý chí vượt khó vươn lên; Giáo dục con ý thức được tầm quan trọng của việc đánh giá kết quả học tập trong cả quá trình chứ không chỉ là điểm số cuối kì; Khuyến khích con học mọi lúc, mọi nơi ; PHẦN 3: CHA MẸ HỖ TRỢ NHÀ TRƯỜNG TRONG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh 17

PHẦN 3: CHA MẸ HỖ TRỢ NHÀ TRƯỜNG TRONG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Khuyến khích con việc học đi đối với hành, vừa học vừa tham gia giúp đỡ việc nhà và lao động sản xuất; Động viên con thường xuyên rèn luyện kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, sử dụng sách, tài liệu tham khảo, tự tìm tòi, khám phá để phát huy tính tích cực, tự giác của các em; Tạo điều kiện (vật chất tinh thần) để con em mình có môi trường học tập tốt nhất; Cùng tham gia học tập với con quan tâm phát hiện những khả năng của con giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho con học tập phát triển trí tuệ và năng khiếu sở trường; Ủng hộ nhà trường trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Sự phối hợp của nhà trường với cha mẹ học sinh trong quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh Nhà trường cần giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ tầm quan trọng của đổi mới đánh giá và mục tiêu giáo dục Việt Nam; Làm tốt công tác tuyên truyền đổi mới công tác đánh giá học tập của học sinh tới toàn thể cha mẹ học sinh với mong muốn cùng phối hợp thực hiện để thay đổi dần tư duy cũ với cách đánh giá nặng về điểm số từ nhiều năm qua; Giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ mục tiêu đánh giá: hướng đến sự tiến bộ của chính bản thân con em họ chứ không phải là sự đánh giá, 18 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

xếp hạng giữa học sinh này với học sinh khác, từ đó giảm bệnh thành tích trong giáo dục; Thông tin đầy đủ đến cha mẹ học sinh về yêu cầu đối với đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh; Thông tin kịp thời kết quả học tập và rèn luyện của học sinh đến phụ huynh; Tổ chức cho cha mẹ học sinh tham dự một số giờ học mẫu đổi mới đánh giá và một số các hoạt động đổi mới đánh giá học sinh; Vận động cha mẹ học sinh tham gia nhiều nhất có thể vào các hoạt động của nhà trường để cha mẹ học sinh hiểu rõ toàn bộ quá trình giáo dục cũng như quá trình đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. PHẦN 3: CHA MẸ HỖ TRỢ NHÀ TRƯỜNG TRONG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt Bỉ, Dạy và học tích cực, NXB Đại học sư phạm, 2010. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2007. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011. 5. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 1995. 6. Nguyễn Phụng Hoàng, Phương pháp kiểm tra _ đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục, 1996. 7. Nguyễn Công Khanh, Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004. 8. Đặng Bá Lãm, Các phương pháp kiểm tra và đánh giá trong giảng dạy Đại học, Thông báo khoa học của các trường đại học, 1997. 9. Lê Đức Ngọc, Vắn tắt về kĩ thuật kiểm tra, đánh giá, Ban đào tạo - Trung tâm Bảo đảm chất lượng và Nghiên cứu phát triển giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997. 10. Nguyễn Lan Phương (chủ biên), Đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2011. 11. Chương trình VVOB Việt Nam, Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong việc hỗ trợ trẻ em học tập tích cực (Cẩm nang truyền thông), Hà Nội 2010. 20 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Địa chỉ: 163 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.3754 7735 Fax: 04.3754 7911 Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn Website: www.nxbdhsp.edu.vn ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH (Tài liệu dành cho cha mẹ học sinh) Chịu tránh nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập ĐINH VĂN VANG Chịu trách nhiệm nội dung và bản quyền VVOB Việt Nam Biên tập nội dung LÊ THỊ BÍCH Kĩ thuật vi tính: HOÀNG HIỀN PHẦN 1: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HIỆN NAY

PHẦN 1: DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HIỆN NAY VĂN PHÒNG VVOB VIỆT NAM Địa chỉ: Phòng 307, A3, Nhà khách Thảo Viên, 1B Bắc Sơn, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3848 9394 Fax: (84-4) 3734 7290 Website: www.vvob.be/vietnam 24 Đổi mới đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh