Điều khiển tự động (1) Bùi Hồng Dương Hình 2-3: Rút gọn các khối nối tiếp, song song và có phản hồi Hàm truyền của hai khâu mắc song song Hai kh

Tài liệu tương tự
Gia Sư Tài Năng Việt HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC DẠNG TOÁN LỚP 4 DẠNG TOÁN TRUNG BÌNH CỘNG : Bài 1: Tìm

(Microsoft Word - HD GI?I 14 b\340i TO\301N N\302NG CAO L?P 7.doc)

TÀI LIỆU PHỔ BIẾN TẠI PHÒNG THI

Sử dụng hệ thống thử nghiệm xoay chiều di động kiểu biến tần vào thử nghiệm điện áp xoay chiều cho trạm biến áp với cách điện khí (GIS) cấp điện áp tớ

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ D. không thể nhỏ hơn dung kháng Z C. Câu 61: Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều không

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Tiết 50 Bài 9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành. 2. K

Chương 4 Ước lượng tham số Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Lý thuyết mẫu Phương pháp mẫu Cách trình bày mẫu Các đặc trưng mẫu Tính các đ

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

MAY BIEN AP

RM6 Manual - Huong dan xay lap & lap dat

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

VỮA XƠ ĐỘNG MẠCH

layout 1

Việt Nam Sao Không Thể Phát Triển Công Nghiệp? Nguyễn Quang Duy Viễn ảnh Việt Nam trở thành một nền kinh tế dựa vào công nghệ và sáng tạo thường được

Lời Dẫn

BA O HIÊ M BÊ NH HIÊ M NGHE O TƯ GIAI ĐOA N ĐÂ U Khởi đầu bảo vệ mọi bề an tâm

Microsoft Word - Tran Thi Thuy Linh.doc

TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ THPT ( LÝ 11)

Microsoft Word - Template

THIẾT BỊ HỖ TRỢ TẬP BÓNG BÀN TỰ CHẾ *-*-*-*-* HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BẮN BÓNG BÀN HIEPASC Homemade ( Có kèm tài liệu chi tiết cấu tạo máy ) Thiết bị đư

Phòng GD&ĐT Hòn Đất

Nhân ngày tưởng niêm cuộc hải chiến Hoàng Sa, xin chuyển một bài viết của blogger Nguyễn Ngọc Già (tức Nguyễn Đình Ngọc) người đã bị kết án 3 năm tù 2


GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình Những đứa con trong gia đình của nhà

CHƯƠNG 2

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ BỘ MÔN VIỄN THÔNG Điểm: MẠCH ĐIỆN TỬ - BÀI TẬP LỚN (HKI/ ) Tên SV 1:.. MSSV:.. Tên SV 2:. MSSV:. Tê

Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi hương của Trần Tế Xương

HOTLINE: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TRIỆT LÔNG CHUYÊN NGHIỆP BEURER IPL7500 Cảm ơn quý khách hàng đã tin tưởng và lựa chọn sản phẩm máy triệt lông

5

PowerPoint Presentation

Rượu bia uống thả ga, rau quả ăn rụt rè: Đừng hỏi vì sao ung thư tăng phi mã!

QUÂN CHỦNG HẢI QUÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 1219/QĐ-TC-TTĐĐ Tp.Hồ Chí Minh, ngày 0

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Chuyển đổi tương tự - số photonic bằng cách dùng buồng cộng hưởng Fabry- Perot phi tuyến Chuyển đổi tương tự - số song song về mặt không gian được đề

quy phạm trang bị điện chương ii.2

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Thông tư số 36/2016/TT-BGTVT ngày 24 tháng 11 năm 2016

Chương 7 KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Nguyên tắc Mọi cơ sở sản xuất phải có một hệ thống kiểm soát chất lượng được thiết lập để bảo đảm sản phẩm được sản xuất

catalogue tron bo - file nho

PowerPoint Presentation

Số tín chỉ Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận Thí nghiệm /Thực hành (tiết) BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Luyện trí nhớ

QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngà

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

TỔNG CÔNG TY VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN Địa chỉ: 164 Trần Quang Khải, phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Điện thoại: (84) 4.3

17. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT O TO.doc

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Bởi: Vũ Quang Minh Bộ máy quản lý doanh nghiệp. Kh

Mục lục trang SHARP CORPORATION OSAKA, JAPAN Hướng dẫn sử dụng máy giặt hoàn toàn tự động ES-U82GV ES-U80GV ES-U78GV ES-U72GV Hướng dẫn sử dụng Cảm ơn

Microsoft Word - HIEU CHUAN CANO TO RPO

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung ngh

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

NGHỀ CÁ Ở ĐỒNG THÁP MƯỜI XƯA VÀ NAY Lê Công Lý I - Điều kiện thuận lợi của nghề cá ở Đồng Tháp Mười Đồng Tháp Mười là một cánh đồng rộng bao la, khoản

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 950/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SÓC SƠN (DPS)

Microsoft Word - Nhung tu tuong cua Doi moi I-final[1].doc

AN TOÀN VÀ VỆ SINH tại nông trại Là một người nông dân, bạn thực hiện rất nhiều công việc khác nhau trong ngày làm việc của mình. Trong đó, bạn thường

Ngữ pháp Việt Nam: phần câu

Microsoft Word - Dang lan chuong 7 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

Microsoft PowerPoint - BÀi t�p chương 2,3,4.pptx

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

Phần mở đầu

Đức Hùynh Phú Sổ Chủ Trương Tòan Dân Chánh Trị

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

Trên nói duới không nghe* Điển hình cho tình trạng nầy là vụ án của Trịnh Vinh Bình. Ông Trịnh Vinh Bình, một công dân Hoà Lan gốc Việt, theo mời gọi

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 Ngày 03 tháng 3 năm 2012 MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể t

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

BỘ TÀI CHÍNH Số: 76/2013/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TRẮC NGHIỆM PHÁT HUY TƯ DUY TÍCH CỰC

CÔNG BÁO/Số /Ngày Thông tư này không áp dụng đối với việc đăng ký các loại xe cơ giới của Quân đội sử dụng vào mục đích quốc p

JOSEPH O CONNOR và JOHN SEYMOUR NLP CĂN BẢN Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Soạn bài lớp 9: Tổng kết về từ vựng

Microsoft Word - TN DKTD.doc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9

7 thói quen của bạn trẻ thành đạt Sean Covey Ebook miễn phí tại :

Chủ đề 4

Microsoft Word - NghiDinh CP ve SoHuuTriTue.doc

Microsoft Word - TUT02.01.PVN.NTCR doc

Loa Bảng LBC 3011/x1

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

DỰ ÁN XÂY NHÀ TÌNH THƢƠNG (TẠI CHÙA LIÊN SƠN) Thực hiện : Phạm Thị Hồng Yến Thầy : Chơn Nguyên Chủ trì chùa Liên Sơn Tổ 7, ấp 5, Xã Thanh Sơn, Định Qu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT HOA GIẢNG DẠY TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG LUẬN

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

Luận văn tốt nghiệp

Thái độ xã hội đối với trinh tiết của phụ nữ - nhìn từ góc độ giới Ths. Bùi Thị Hồng Thái Trong nhiều năm qua, tình dục vẫn còn là một hộp đen huyền b

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Bản ghi:

Hình 2-3: Rút gọn các khối nối tiếp, song song và có phản hồi 2.3.3 Hàm truyền của hai khâu mắc song song Hai kh}u mắc song song như trên HÌNH 2-3 B, tín hiệu ra của hai kh}u đi v{o điểm cộng tín hiệu. Khi đó ta có Y(s) = C 1 (s) + C 2 (s) ; C 1 (s) = G 1 (s)r(s); C 2 (s) = G 2 (s)r(s) 2-25 Y(s) = G 1 (s)r(s) + G 2 (s)r(s) Y(s) R(s) = G 1(s) + G 2 (s); Tương tự, nếu có n kh}u mắc song song thì h{m truyền tổng của c c kh}u mắc song song sẽ l{ 2-26 Y(s) R(s) = n i=1 G i(s) 2.3.4 Hàm truyền mạch hở và hàm truyền mạch cấp tới. Theo HÌNH 2-3 C. Tỷ số của tín hiệu hồi tiếp C(s) chia cho tín hiệu độ lệch E(s) được gọi là hàm truyền mạch hở (open loop transfer function): 2-27 Hàm truyền mạc ở = Y(s) E(s) = G(s)H(s) Tỷ số của đầu ra Y(S) chia cho tín hiệu độ lệch tác động E(s) được gọi là hàm truyền mạch tiếp tới (Feedforward transfer function): Trang - 41 -

2-28 Hàm truyền mạc tiếp tới = Y(s) E(s) = G(s) Nếu hàm truyền khâu hồi tiếp H(s) = 1, thì hàm truyền mạch hở bằng với hàm truyền mạch tiếp tới. 2.3.5 Hàm truyền mạch kín (Closed-loop transfer function). Nếu sơ đồ như HÌNH 2-3C được rút gọn thành một khối, với đầu vào là R(s), đầu ra Y(s), hàm truyền của khối mới sẽ được xác định như sau. Từ điểm cộng tín hiệu ta có E(s) = R(s) C(s) với C(s) = H(s)Y(s) E(s) = R(s) H(s)Y(s) Từ khối chính với hàm truyền G(s) ta có Y(s) = G(s)E(s) Thế E(s) từ công thức trên vào ta có Y(s) = G(s)R(s) G(s)H(s)Y(s) Y(s),1 ± G(s)H(s)- = G(s)R(s) Cuối cùng ta có 2-29 Hàm truyền mạc kín = Y(s) R(s) = G(s) 1 ± G(s)H(s) Hàm truyền này thể hiện mối liên hệ giữa đ p ứng động lực học của mạch kín đối với động lực học của mạch hở và mạch tiếp tới. Từ phương trình n{y, Y(s) được x c định theo 2-30 Y(s) = G(s) 1 ± G(s)H(s) R(s) Vậy, đ p ứng đầu ra của hệ điều khiển mạch kín phụ thuộc cả v{o h{m truyền của mạch kín v{ bản chất của tín hiệu đầu v{o. 2.3.6 Hàm truyền của mạch kín đối với nhiễu. HÌNH 2-4 cho thấy một hệ mạch kín có nhiễu tác động. Trong hệ tuyến tính này có hai đầu vào, tín hiệu cho trước R(s) và nhiễu D(s). Ta có thể xét tác động của từng nhiễu lên đầu ra một cách độc lập bằng cách coi nhiễu còn lại có giá trị không. Tác động đồng thời của cả hai đầu vào tới đầu ra sẽ được xét bằng cách cộng hai tín hiệu ra đối với hai đầu vào độc lập. Trang - 42 -

Hình 2-4: Sơ đồ khối mạch kín có nhiễu D(s) Như vậy khi xét chỉ tác động của nhiễu D(s) lên đầu ra Y(s), ta có thể coi hệ đang làm việc với đầu v{o tham chiếu R(s)=0, và ta có thể xét đ p ứng của hệ chỉ đối với nhiễu thôi. Khi đó đầu vào hệ là D(s), các khâu trong tuyến phản hồi có H(s) và G 1 (s), đ p ứng đầu ra l{ Y D (s) và hàm truyền có dạng 2-31 Y D (s) D(s) = G 2 (s) 1 + G 1 (s)g 2 (s)h(s) Tương tự, khi xét chỉ tác động của tín hiệu cho trước R(s) tới đầu ra, ta coi nhiễu D(s)=0, khi đó đ p ứng đầu ra l{ C R (s) và hàm truyền có dạng 2-32 Y R (s) R(s) = G 1 (s)g 2 (s) 1 + G 1 (s)g 2 (s)h(s) Đ p ứng của hệ đối với tác động đồng thời của hai đầu vào R(s) và D(s) sẽ là tổng của hai đ p ứng của hệ đối với từng đầu vào riêng rẽ. Nghĩa là 2-33 Y(s) = Y R (s) + Y D (s) = G 2 (s) 1 + G 1 (s)g 2 (s)h(s),g 1(s)R(s) + D(s)- Từ các phương trình này ta rút ra một vài kết luận sau: 1- Nếu G 1 (s)h(s) 1 và G 1 (s)g 2 (s)h(s) 1, thì hàm truyền [ Y D(s) ] 0, nghĩa là nhiễu hầu như không có tác động lên đầu ra của hệ thống. Đ}y chính là một trong số ưu điểm của mạch kín (có phản hồi). 2- Nếu G 1 (s)g 2 (s)h(s) 1 thì ta có thể bỏ qua 1 ở mẫu số của công thức hàm truyền đối với tín hiệu cho trước YR(s)/R(s). Khi đó [YR(s)/R(s)] 1/H(s), cho nên YR(s)/R(s) trở lên độc lập với G 1 (s), G 2 (s) và tỷ lệ nghich với hàm truyền khâu phản hồi H(s). Do đó c c sự thay đổi của G 1 (s) và G 2 (s) không ảnh hưởng đến h{m truyền của mạch kín YR(s)/R(s). Đ}y chính là một ưu điểm khác của mạch kín (có phản hồi). Ta có thể thấy rằng khi hàm truyền của khâu phản hồi H(s) = 1, mạch phản hồi có xu hướng cân bằng đầu ra với đầu vào của hệ. D(s) Trang - 43 -

2.3.7 Thủ tục vẽ một sơ đồ khối. Để vẽ được một sơ đồ khối cho một hệ thống, trước tiên chúng ta tìm cách viết được các phương trình mô tả đ p ứng động lực học của từng phần tử trong hệ. Sau đó lấy các ảnh Laplace của các phương trình này với giả định các điều kiện đầu bằng không, rồi đặt mỗi phương trình ảnh laplace vào một khối riêng. Cuối cùng, ghép các phần tử vào một sơ đồ khối hoàn chỉnh. Sau đ}y là một ví dụ. Một mạch RC như trong hình 2-5a. Các phương trình của mạch này là i = e i e 0 R e 0 = idt C Ảnh Laplace của các phương trình trên với điều kiện đầu bằng không có dạng 2-34 I(s) = E i(s) E 0 (s) R 2-35 E 0 (s) = I(s) C. s Phương trình 2-34 thể hiện hoạt động cộng tín hiệu, tương ứng là sơ đồ khối như HÌNH 2-5 B. Phương trình 2-35 biểu diễn cho sơ đồ HÌNH 2-5 C. Khi ráp nối hai sơ đồ này lại, ta có được HÌNH 2-5 D là sơ đồ khối tổng thể của hệ thống. Hình 2-5: Thủ tục vẽ một sơ đồ khối. Mạch R-C Trang - 44 -

2.3.8 Rút gọn sơ đồ khối. Cần lưu ý rằng các khối chỉ được ráp nối tiếp nhau nếu tín hiệu ra của một khối không bị ảnh hưởng bởi các khối sau nó. Nếu có hiệu ứng qua lại giữa các bộ phận thì cần phải kết hợp các bộ phận đó thành một khối đơn. Các khối không bị hiệu ứng tải có liên hệ nối tiếp với nhau có thể được thay thế bằng một khối đơn có hàm truyền bằng tích các hàm truyền của các khối riệng biệt, G=G 1.G 2. Các khối mắc song song nhau có thể được thay bằng một khối có hàm truyền bằng tổng các hàm truyền của các khối riêng biệt. G=G 1 +G 2... Một sơ đồ khối gồm nhiều mạch vòng kín có thể được rút gọn dần từng bước nhờ sử dụng c c quy tắc của đại số sơ đồ khối, xem BảNG 2-2 kèm theo. Việc rút gọn sơ đồ khối giúp ta đơn giản ho được c c phép biến đổi to n học phức tạp v{ tiện cho việc tìm đ p ứng của hệ thống. Tuy nhiên c{ng rút gọn thì phương trình mô tả hệ thống c{ng trở th{nh rối rắm v{ không còn dễ ph}n tích quan hệ giữa c c khối nữa, c c điểm dị biệt mới xuất hiện. 1 Bảng 2-2: Các quy tắc cơ bản rút gọn sơ đồ khối Các quy tắc rút gọn sơ đồ khối 2 3 4 5 6 Trang - 45 -

7 8 9 10 11 12 13 Khi rút gọn sơ đồ khối cần nhớ rằng: 1- Tích của các hàm truyền trong mạch chính (cấp tới) phải được giữ không đổi. 2- Tích các hàm truyền trong mạch vòng kín cũng phải được giữ không đổi. Trang - 46 -

Hình 2-6: Một ví dụ minh họa về việc rút gọn sơ đồ khối Ví dụ 2-1 Xem xét hệ thống như trong HÌNH 2-6(A). Rút gọn sơ đồ khối n{y. Dời điểm so s nh thứ ba lên trước khâu G 1, p dụng quy tắc 6, BảNG 2-2, ta có sơ đồ như HÌNH 2-6 (B). Chuyển điển so s nh thứ 3 lên trước kh}u G 1, p dụng quy tắc 1, ta có Trang - 47 -