TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kinh tế Bộ môn: Quản trị Du lịch 1. Thông tin về học phần: ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN Tên học phần: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÃNG LỮ

Tài liệu tương tự
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Microsoft Word - CTĐT_TS_KTĐKTĐH.docx

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CHUYÊN ĐỀ 7 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG MẦM NON ThS. Hồ Đắc Thụy Thiên Thi

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

PHẦN I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: FIN306 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

Microsoft Word - Bai giang ve quan ly DADTXD doc

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được cô

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

CẢI CÁCH GIÁO DỤC

Microsoft Word ke toan_da bs muc 9

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

Slide 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (B

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ Dành cho học viên Chuyên khoa II Tổ chức quản lý y tế Hà Nội, 2018

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG Giảng viên: Th.S. Trần Thị Thập Điện thoại/ Bộ môn:

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

Successful Christian Living

BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HT. Thích Tâ n Đa t* TÓM TẮT: Cuộc cách mạng

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

7. CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC TỪ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Những tiến bộ to lớn của Việt Nam trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gi

Microsoft Word - CTĐT_Tiến sĩ_Quản trị kinh doanh.doc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH NGUYỆN VỌNG ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN (Dành cho Thí sinh và Điểm tiếp nhận hồ sơ điều c

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NG

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

50. Làm cách nào để người ta ngoan ngoãn bước vào trại tù mặc dù không biết trước ngày về? Đó là câu hỏi mà nhiều người không bị nếm mùi «học tập cải

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING

QUY TẮC ỨNG XỬ

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĂN CÔI PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: AMA303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

Microsoft Word - 38_CDR_ _Kinhdoanhthuongmai.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

Microsoft Word - 07_ICT101_Bai4_v doc

QUỐC HỘI

10. CTK tin chi - KE TOAN.doc

PowerPoint Template

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: Kinh tế Xây dựng Mã môn học: CENG Kh

Turner, K., D. Pearce, and I. Bateman Environmental Economics: An Elementary Introduction. Harvester Wheatsheaf Publisher. translated into Viet

Đề cương chương trình đại học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN HOÀNG DŨNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

quytrinhhoccotuong

Microsoft Word - 33_CDR_ _Kinh te.doc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC

SỔ TAY NHÂN VIÊN SỔ TAY NHÂN VIÊN

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

Chuyên đề

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

CẬP NHẬT CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N

Đề cương ôn tập và hướng dẫn thi học phần “Lí luận dạy học đại học”

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm số 11 (2017) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ JOOMLA XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG Ngu

MỞ ĐẦU

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word - Bia trong.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KỶ YẾU HỘI NGHỊ ĐỔI MỚI PPGD VÀ TÌM BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NCKH NHA TRANG 14/06/2013

CT02002_VuTieuTamAnhCT2.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

MỞ ĐẦU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF307 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Hướng dẫn nâng cao kiến thức cho người xem theo từng video một

Microsoft Word - Tin hoc dai cuong 2015

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

TRƯỜNG ĐH GTVT TPHCM

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Microsoft Word - CDR-C-Mar

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

QUỐC HỘI

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Microsoft Word - 14-bi-quyet-tranh-luan.docx

Mẫu trình bày chương trình đào tạo theo tín chỉ

CÔNG TY CỔ PHẦN IN SỐ 7 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NK VÀ ĐỊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ THÚY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH V

Bản ghi:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kinh tế Bộ môn: Quản trị Du lịch 1. Thông tin về học phần: ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN Tên học phần: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÃNG LỮ HÀNH - Tiếng Việt: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÃNG LỮ HÀNH - Tiếng Anh: TOUR OPERATION MANAGEMENT - Mã học phần: TOM349 Số tín chỉ: 03 Đào tạo trình độ: Đại học Học phần tiên quyết: Kinh tế du lịch 2. Mô tả tóm tắt học phần: Trang bị những kiến thức về khái niệm, vai trò của lữ hành, sản phẩm của kinh doanh lữ hành, thị trường khách của hãng lữ hành; xem xét mối quan hệ giữa các nhà cung cấp với doanh nghiệp lữ hành, cách thức đàm phán, làm việc với các đơn vị kinh doanh liên quan; những nguyên tắc xây dựng mô hình tổ chức hãng lữ hành, cách tiếp cận và phương pháp xây dựng mô hình tổ chức cho hãng lữ hành, chức năng và phạm vi trách nhiệm của một số phòng ban cơ bản trong doanh nghiệp lữ hành; tổ chức xúc tiến hỗn hợp chương trình tour và tổ chức bán chương trình tour. 3. Mục tiêu: Giúp sinh viên có đủ kiến thức và kỹ năng để giải thích được quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành và các nhà cung ứng, cách quản lý chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành và cách tổ chức xúc tiến chương trình du lịch từ đó có khả năng vận dụng trong doanh nghiệp. 4. Kết quả học tập mong đợi (KQHT): Sau khi học xong học phần, sinh viên có thể: a) Nhận biết được lịch sử hình thành và xu hướng phát triển ngành lữ hành trong thời gian tới b) Phân biệt được các tổ chức quốc tế về lữ hành c) Giải thích được vai trò của kinh doanh lữ hành d) Nhận biết khái niệm và các loại hình kinh doanh trong lĩnh vực lữ hành e) Nhận biết hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành f) Nhận biết cơ cấu tổ chức của DNLH g) Giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của DNLH h) Nhận biết các mô hình cơ cấu tổ chức tiêu biểu trong DNLH i) Đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực của DNLH j) Nhận biết các nhà cung cấp của DNLH k) Phân biệt được các kênh phân phối sản phẩm trong du lịch 1

l) Nhận biết các hình thức quan hệ giữa DNLH với nhà cung cấp m) Phân tích mối quan hệ giữa DNLH với các nhà cung cấp n) Phân biệt các loại chương trình du lịch của DNLH o) Nhận biết một số chương trình du lịch tiêu biểu p) Đánh giá hoạt động xúc tiến các chương trình du lịch của DNLH 5. Nội dung: STT 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2 2.1 2.2 2.3 2.4 3 3.1 3.2 3.3 3.4 4 4.1 4.2 5 5.1 5.2 5.3 5.4 Chương/Chủ đề Khái quát chung về kinh doanh lữ hành và doanh nghiệp lữ hành Sơ lược về sự hình thành và phát triển du lịch thế giới và Việt Nam Các tổ chức quốc tế về lữ hành Vai trò của kinh doanh lữ hành Định nghĩa và phân loại kinh doanh lữ hành Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân lực của doanh nghiệp lữ hành Khái niệm cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành Các mô hình cơ cấu tổ chức tiêu biểu trong doanh nghiệp lữ hành Quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp lữ hành Quan hệ giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp lữ hành Định nghĩa, vai trò, phân loại của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp lữ hành Các kênh phân phối sản phẩm trong du lịch Các hình thức quan hệ của doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp Một số vấn đề trong quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành Xây dựng chương trình du lịch trọn gói Định nghĩa và phân loại chương trình du lịch Giới thiệu một số chương trình du lịch tiêu biểu Tổ chức xúc tiến các chương trình du lịch Khái niệm xúc tiến hỗn hợp Hoạt động quảng cáo chương trình du lịch Hoạt động tuyên truyền và quan hệ công chúng Hoạt động khuyến khích, thúc đẩy tiêu thụ, khuyến mãi và khuyến mại 2 Nhằm đạt KQHT a b c d e f g h i j k l m n o p p p p p Số tiết LT TH 10 10 12 5 8

5.5 Hoạt động bán hàng trực tiếp p 6. Tài liệu dạy và học: STT Tên tác giả Tên tài liệu 1 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương 2 Nguyễn Quốc Nam 3 Michael Bottomley Renshaw 4 Đoàn Nguyễn Khánh Trân Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành Quản trị hãng lữ hành The Agent Travel Bài giảng Quản trị kinh doanh hang lữ hành 7. Đánh giá kết quả học tập: Năm xuất bản 3 Nhà xuất bản Địa chỉ khai thác tài liệu Mục đích sử dụng Tài liệu chính 2009 ĐH KTQD Thư viện x 2006 ĐH Kinh tế TPHCM 1992 The Centre for Travel and Tourism in association with Business Education Publishers Limited Giảng viên Giảng viên Thư viện x Tham khảo TT Các chỉ tiêu đánh giá Nhằm đạt KQHT Trọng số (%) 1. Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, a,b,c,d,e,f,g,h,i,j,k,l,m,n,o,p 10 chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận 2. Thuyết trình tại lớp theo nhóm a,b,c,d,e,f,g,h,i,j,k,l,m,n,o,p 20 3. Kiểm tra giữa kỳ a,b,c,d,e,f,g,h,i 10 4. Kiểm tra cuối kỳ j,k,l,m,n,o,p 10 5. Thi kết thúc học phần a,b,c,d,e,f,g,h,i,j,k,l,m 50 NHÓM GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (Ký và ghi họ tên) NCS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Th.S Đoàn Nguyễn Khánh Trân x x

TRƢỞNG KHOA/VIỆN (Ký và ghi họ tên) TRƢỞNG BỘ MÔN (Ký và ghi họ tên) TS. Đỗ Thị Thanh Vinh TS. Lê Chí Công 4

GHI CHÚ: Cách trình bày một số nội dung của Đề cƣơng học phần (Lưu ý: Lượt bỏ phần Ghi chú này và các con số chỉ nội dung ghi chú trên các trang 1, 2 trước khi in hoặc công bố) (1) Lấy từ Chương trình đào tạo (CHỮ HOA, in đậm); đối với các HP thực hành độc lập cũng phải có Đề cương học phần riêng. (2) Lấy từ Chương trình đào tạo. (3) Ghi theo quy cách TC(LT-TH), trong đó TC = số tín chỉ (toàn bộ) của học phần, LT = số tín chỉ chỉ dành cho hình thức dạy học lý thuyết; TH = số tín chỉ chỉ dành cho hình thức thực hành, thí nghiệm, thực tập. Số tín chỉ gán cho hình thức dạy học lý thuyết và thực hành có thể số lẻ. Ví dụ: 3(3-0); 3(2,5-0,5). (4) Ghi: Đại học hay Cao đẳng. (5) Ghi tên các học phần tiên quyết trong chương trình mà sinh viên cần phải tích lũy trước khi học học phần này, nếu không có ghi: Không. (6) Mô tả tóm tắt học phần: nhằm cung cấp một cách khái quát nội dung của học phần, bao gồm các chủ đề chính. Ví dụ Mô tả tóm tắt của học phần Tin học cơ sở: Trang bị kiến thức và kỹ năng sử máy tính trong các công việc như soạn thảo văn bản, sử dụng bảng tính điện tử, khai thác và sử dụng Internet, sử dụng các công cụ trình chiếu, khai thác và sử dụng các phần mềm ứng dụng khác; giúp hiểu rõ cách thức hoạt động cơ bản của hệ điều hành Windows. (7) Mục tiêu: cho biết học phần sẽ đóng vai trò như thế nào trong việc giúp sinh viên tích lũy các kiến thức, kỹ năng của ngành, chuyên ngành đào tạo; và nó có vai trò gì trong việc đáp ứng các mục tiêu/chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo. Ví dụ Mục tiêu của học phần Tin học cơ sở: Giúp sinh viên có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết để học các học phần tin học nâng cao và tin học chuyên ngành hoặc các học phần thuộc các chuyên ngành khác có ứng dụng tin học; để sử dụng máy tính và internet phục vụ hiệu quả cho công việc và cuộc sống. (8) Kết quả học tập mong đợi: 1. Khái niệm: - Kết quả học tập mong đợi (expected learning outcomes) mô tả sinh viên sẽ biết, hiểu và làm được những gì sau khi học xong học phần. - Kết quả học tập mong đợi có thể là kiến thức, kỹ năng (tư duy, thực hành, chuyên môn cụ thể, mềm), thái độ, mà chúng ta muốn sinh viên hình thành, thành thục. 2. Phân biệt giữa Mục tiêu học phần và Kết quả học tập mong đợi: - Mục tiêu học phần mô tả những gì nhà trường dự định sẽ cung cấp trong học phần, chúng thường rộng hơn Kết quả học tập mong đợi của sinh viên. - Kết quả học tập mong đợi mô tả chi tiết những gì mà sinh viên có khả năng làm được khi kết thúc học phần. 3. Mục đích của việc xây dựng Kết quả học tập mong đợi: - Làm cho sinh viên hiểu những gì được mong đợi ở họ. 5

- Làm cho giảng viên hiểu rõ những gì sinh viên phải học trong học phần. - Giúp giảng viên lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học thích hợp nhất để đạt kết quả học tập dự định, ví dụ như: giảng bài, seminar, hướng dẫn, làm việc nhóm, thảo luận, sinh viên trình bày, làm việc trong phòng thí nghiệm. - Giúp giảng viên lựa chọn cách đánh giá thích hợp nhất để đánh giá việc đạt được các kết quả học tập, ví dụ như: bằng dự án, tiểu luận, đánh giá hoạt động, câu hỏi nhiều lựa chọn, thi cuối kỳ. 4. Cấu trúc của 1 phát biểu Kết quả học tập mong đợi: Kết quả học tập mong đợi cần phải có 3 yếu tố cấu thành: - Làm gì: Mô tả hành động mà sinh viên có khả năng làm được gì sau khi được truyền đạt kiến thức. Để diễn đạt điều này phải dùng các động từ hành động có thể quan sát được hoặc đo lường được. - Điều kiện: Nêu ra các điều kiện và giới hạn quy định các hành vi sẽ diễn ra. - Tiêu chuẩn: Sử dụng tiêu chí hay tiêu chuẩn thực hiện đòi hỏi sinh viên phải đạt được ở mức độ nào thì chấp nhận được. 5. Yêu cầu đối với viết Kết quả học tập mong đợi: - Phải cụ thể, không diễn đạt chung chung. (tránh sử dụng các động từ chung chung như: biết, hiểu, để làm quen với, nắm vững, nắm được, nhận thức, giác ngộ,...) - Phải đo lường và đánh giá được. - Phải đơn giản, dễ hiểu. (dùng câu đơn, tránh sử dụng câu phức). - Phải thể hiện hành động: bắt đầu bằng một động từ hành động, động từ hành động tương ứng với bảng phân loại mục tiêu học tập trong lĩnh vực nhận thức/tư duy của Bloom (1956) hoặc tương ứng với bảng phân loại mục tiêu học tập trong lĩnh vực tâm vận động của Dave (1970) (nếu học phần có nội dung thực hành (thí nghiệm, thực hành hay thực tập)) hoặc trong lĩnh vực thái độ, tình cảm cũng của Bloom. - Phù hợp với trình độ đào tạo và mục tiêu học phần. - Phải viết dưới góc độ của sinh viên chứ không phải dự định dạy học của giảng viên (như khi viết Mục tiêu học phần). - Kết quả học tập mong đợi thường được trình bày như sau: Sau khi học xong học phần, sinh viên có thể: a).. b).. c)... 6. Phân loại mục tiêu học tập trên Thang Bloom tu chính (Bloom s Revised Taxonomy) trong lĩnh vực nhận thức (cognitive domain) Cấp độ Nhớ: Có thể nhắc lại các thông tin đã được tiếp nhận trước đó Ví dụ & Từ khóa Ví dụ: Viết lại một công thức, đọc lại một bài thơ, mô tả lại một sự kiện, nhận biết phương án đúng. Từ khóa: Nhắc lại, mô tả, liệt kê, trình bày, chọn lựa, gọi tên, nhận diện 6

Hiểu: Nắm được ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ, khái quát Vận dụng: Áp dụng thông tin đã biết vào một tình huống, điều kiện mới Phân tích: Chia thông tin thành những phần nhỏ và chỉ ra mối liên hệ của chúng tới tổng thể Đánh giá: Đưa ra nhận định, phán quyết của bản thân đối với thông tin dựa trên các chuẩn mực, tiêu chí Sáng tạo: Xác lập thông tin, sự vật mới trên cơ sở những thông tin, sự vật đã có Ví dụ: Giải thích một định luật, phân biệt cách sử dụng các thiết bị, viết tóm tắt một bài báo, trình bày một quan điểm. Từ khóa: Giải thích, tóm tắt, phân biệt, mở rộng, khái quát hóa, cho ví dụ, nhận định, so sánh, sắp xếp Ví dụ: Vận dụng một định luật để giải thích một hiện tượng, áp dụng một công thức để tính toán, thực hiện một thí nghiệm dựa trên qui trình. Từ khóa: Vận dụng, áp dụng, tính toán, chứng minh, giải thích, xây dựng, lập kế hoạch Ví dụ: Lý giải nguyên nhân thất bại của một doanh nghiệp, hệ thống hóa các văn bản pháp qui, xây dựng biểu đồ phát triển của một doanh nghiệp. Từ khóa: Phân tích, lý giải, so sánh, lập biểu đồ, phân biệt, minh họa, xây dựng mối liên hệ, hệ thống hóa Ví dụ: Phản biện một nghiên cứu, bài báo; đánh giá khả năng thành công của một giải pháp; chỉ ra các điểm yếu của một lập luận. Từ khóa: Đánh giá, cho ý kiến, bình luận, tổng hợp, so sánh Ví dụ: Thiết kế một mẫu nhà mới, xây dựng một công thức mới; xây dựng hệ thống các tiêu chí để đánh giá một hoạt động; xây dựng cơ sở lý luận cho một quan điểm; lập kế hoạch tổ chức một sự kiện mới. Từ khóa: Thiết lập, tổng hợp, xây dựng, thiết kế, sáng tác, đề xuất 7. Phân loại mục tiêu học tập của Dave (1970) trong lĩnh vực tâm vận động (psychomotor domain): - Đây là lĩnh vực liên quan đến sự phối hợp giữa não bộ và các cơ bắp hay liên quan đến các kỹ năng vận động và thao tác của sinh viên. - Được sử dụng trong một số lĩnh vực giáo dục như: giáo dục thể chất, nghệ thuật, y khoa, giáo dục kỹ thuật (thực hành), khoa học thực nghiệm. - Trong lĩnh vực tâm vận động (psychomotor domain), Dave cho rằng có 5 cấp độ từ thấp đến cao như sau: bắt chước (imitation), vận dụng/thao tác (manipulation), chính xác/chuẩn hóa (precision), thành thạo/phối hợp (articulation), kỹ xảo/tự động hóa (naturalization). Cụ thể: + Bắt chước là sự quan sát hành vi của người khác để làm theo. + Vận dụng/thao tác là năng lực thể hiện một hành động cụ thể bằng cách làm theo nội dung bài giảng và các kỹ năng thực hành. 7

+ Chính xác/chuẩn hóa là năng lực tự thực hiện một nhiệm vụ mà chỉ mắc phải một vài sai sót nhỏ. + Thành thạo/phối hợp là năng lực phối hợp một loạt các hành động bằng cách kết hợp 2 hay nhiều kỹ năng. + Kỹ xảo/tự động hóa là năng lực thực hiện theo bản năng (không cần suy nghĩ). - Các động từ thường dùng: lắp ráp, điều chỉnh, sửa đổi, chuẩn bị, lắp đặt, cân đối, uốn, xây dựng, dàn dựng, phối hợp, cấu trúc, thiết kế, mô phỏng, ném, khám phá, thể hiện, lái, đo, thực hiện, rót, đổ, trình diễn, vận hành, - Các ví dụ: + Sử dụng các giao tiếp phi ngôn ngữ thích hợp, như cử chỉ, ánh mắt, tư thế đĩnh đạc. + Tạo ra mô hình tương tác 3-D của sản phẩm và môi trường. + Xác định trạng thái ứng suất và biến dạng của kết cấu bằng cách sử dụng các công cụ vật lý và đo đạc thích hợp. 8. Phân loại mục tiêu học tập của Bloom (1956) trong lĩnh vực tình cảm, thái độ (affective domain): - Miền tình cảm liên quan đến giá trị và thái độ. - Các cấp độ của miền tình cảm, thái độ: + Nhận lấy: sẵn sàng tiếp nhận thông tin, + Đáp lại: tham gia tích cực vào việc học tập, + Lượng giá: cam kết, trung thành với giá trị, + Tổ chức: so sánh, tổng hợp các giá trị, + Đặc tính: tích hợp niềm tin, tư tưởng và thái độ. - Các động từ thường dùng: chấp nhận, phục vụ, cố gắng, ganh đua, thảo luận, luận bàn, chia sẻ, hợp tác, hỗ trợ, tôn trọng, quan hệ... - Các ví dụ: + Chấp nhận nhu cầu tiêu chuẩn đạo đức chuyên môn. + Tôn trọng nhu cầu bảo vệ bí mật trong quan hệ với đối tác kinh doanh. + Sẵn sàng phục vụ khách hàng. + Thái độ cởi mở, thân tình với khách hàng. + Thái độ thiện chí giải quyết mâu thuẫn. + Tinh thần hợp tác làm việc nhóm. + Tham gia tích cực vào giờ giảng. (9) Nội dung: - Căn cứ Mục tiêu học phần và Kết quả học tập mong đợi để hình thành danh mục chương/chủ đề và nội dung kiến thức cụ thể trong mỗi chương/chủ đề. - Với mỗi chương/chủ đề cần nêu (các) Kết quả học tập mong đợi (thứ mấy) của học phần mà chương/chủ đề này nhắm đến. - Với mỗi chương/chủ đề ghi số tiết phân bổ cho 2 hình thức dạy học chủ yếu gồm lên lớp lý thuyết (LT) (bao gồm thuyết giảng/diễn giảng/giảng bài, thảo luận, bài tập, kiểm tra...) và thực hành (TH) (bao gồm thí nghiệm, thực hành, thực tập, đi thực tế, điền dã,...) theo mẫu dưới đây. Lưu ý 1 tín chỉ lý thuyết = 15 tiết, 1 tín chỉ thực hành = 30 tiết. 8

TT Ví dụ: Chương/Chủ đề Nhằm đạt KQHT Số tiết LT TH 15 0 1 1.1 1.2 2 2.1 2.2 Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học Đại cương về Khoa học Đại cương về nghiên cứu khoa học Tư duy logic trong nghiên cứu khoa học công nghệ Tư duy logic Xây dựng khái niệm, thực hành phán đoán, suy luận, luận chứng trong nghiên cứu KHCN Quy luật và quy tắc tư duy logic phải tuân thủ trong nghiên cứu KHCN Chu trình nhận thức chân lý khách quan nhận thức chủ đề nghiên cứu KHCN a b 2.3 2.4 c d e f 10 0 (10) Tài liệu dạy và học: - Chỉ đưa vào bảng những tài liệu phục vụ học tập và sinh viên có thể tiếp cận được. - Nếu là tài liệu internet thì ghi rõ đường dẫn ở cột Địa chỉ khai thác tài liệu. - Nếu là bài giảng thì ghi Bài giảng.. ở cột Tên tài liệu, ghi Thư viện số ĐHNT ở cột Địa chỉ khai thác tài liệu nếu bài giảng đã được công bố trên Thư viện số. (11) Đánh giá kết quả học tập: - Căn cứ Mục tiêu học phần và Kết quả học tập mong đợi để xây dựng các hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp. - Các hình thức và số lần kiểm tra, đánh giá thực hiện theo Quy định kiểm tra và thi kết thúc học phần của Trường. - Ứng với mỗi hình thức kiểm tra, đánh giá cần nêu (các) kết quả học tập mong đợi của học phần mà hoạt động kiểm tra, đánh giá này nhắm đến. Các hình thức kiểm tra, đánh giá phải bao quát hết toàn bộ Kết quả học tập mong đợi của học phần. - Tùy vai trò của hình thức kiểm tra, đánh giá đối với việc đạt mục tiêu và kết quả học tập dự kiến của học phần, phân bổ trọng số tương ứng cho phù hợp. - Trọng số của Chuyên cần/thái độ không vượt quá 10%. - Trọng số thi kết thúc học phần: Tùy theo loại HP, bộ môn thống nhất theo quy định. - Ví dụ: TT Hình thức đánh giá Nhằm đạt KQHT Trọng số (%) 1 Các lần kiểm tra giữa kỳ a, b, c 10 2 Tiểu luận a 5 3 Thực hành b 10 4 Chuyên cần/thái độ d 5 5 Thi kết thúc học phần a, b, c, d 70 9

Lƣu ý chung: - Các học phần Thực hành độc lập cũng phải có Đề cương học phần (ĐCHP) riêng. - ĐCHP cần được bộ môn thông qua, trưởng khoa/viện phê duyệt (lưu bản cứng tại bộ môn) và đưa file lên trang web bộ môn. - ĐCHP cần được bộ môn tổ chức rà soát, cập nhật hàng năm. 10