Journal of Science 2015, Vol. 5 (1), An Giang University KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Hoàng Thế Nhật 1 1 ThS

Tài liệu tương tự
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN NHU CẦU HỌC TẬP KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, T

Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN DẠY KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TIẾP CẬN DƯỚI GÓC ĐỘ HỌC THUYẾT HÀNH VI Nguyễn Hữu Long 1

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO

Microsoft Word - 03-GD-HO THI THU HO(18-24)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

Microsoft Word - 09-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI(80-86)55

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NG

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

19 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO ĐỂ CẢI THIỆN CÁC MỐI QUAN HỆ Hoàng Minh Phú* TÓM TẮT Những lời răn dạy của Phật giáo đã đóng góp ý nghĩa to lớn cho xã

Quy Tắc Đạo Đức Panasonic

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QTKD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ ÁN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM

BLUEPRINT BÀI THẢO LUẬN NHÓM

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN

An Giang University Journal of Science 2017, Vol. 13 (1), NHỮNG YẾU TỐ CÁCH TÂN TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Nguy

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Microsoft Word - 10-KT-NGUYEN THOAI MY(94-102)

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

Nghị luận về sách

Quản trị bán lẻ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

ĐIỂM SÁNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THỚI LAI Mục tiêu giáo dục đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là tra

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Chúng ta hoạt động trong một nền văn hóa với các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BÁO CÁO THƯƠNG NIÊN

Layout 1

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

CT02002_VuTieuTamAnhCT2.doc

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

PHẦN I

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

CẢI CÁCH GIÁO DỤC

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Bia GV LDTE

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TR

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRIỆU MINH TUẤN C00558 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI THÔNG QUA FACEBOOK TẠI HÀ NỘI

Microsoft Word - Bai 4. GS.Tran Thi Minh Duc _ban cuoi _.doc

Tựa

Bệnh tâm thần là gì? (What is mental illness?) Vietnamese

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI

Microsoft Word - BCTỰ ĒÆNH GIÆ 2017-Chuyen NTT

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Chuyên đề

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp This paper is available online at

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

1

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm số 11 (2017) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ JOOMLA XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG Ngu

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1 (2015) Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc:

QUỐC HỘI

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ KHUYẾN C

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập môn học quản trị học của sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN NGUYÊN THỰC HỒ SƠ NĂNG LỰC 1 Chuyên trang chia sẻ kiến thức về tài chính cá nhân

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

KINH TẾ XÃ HỘI ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM APPLYING SCIENCE AND TECHNOLOGY D

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: / UEF T

Báo cáo tuân thủ lần thứ 10 Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân Thủ Trong Ngành May Mặc THỜI GIAN BÁO CÁO Tháng 1/ Tháng 6/2018

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

Microsoft Word - 13-GD-NGUYEN DUC TOAN(90-96)

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

NguyenThiThao3B

NguyenThanhLong[1]

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9

chuong_trinh_dao_tao_27_chuyen_nganh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ ÁN TUYỂN SINH NĂM 2019 CƠ SỞ PHÁP LÝ - Lu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

L P M C TIÊU 12 nguyên tắc vàng Bạn thân mến, Thật vui mừng vì bạn là một người có trách nhiệm với chính cuộc sống của mình, có

QT04041_TranVanHung4B.docx

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 15 (1) (2018) ỨNG DỤNG GIS HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG BÌNH THỌ, QUẬ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

90 CÔNG BÁO/Số ngày THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 2147/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

Trường Trung học cơ sở Nguyễn Du-Quận 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG Giảng viên: Th.S. Trần Thị Thập Điện thoại/ Bộ môn:

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

I CÁC TIÊU CHUẨN HẠNH KIỂM MỤC VỤ I. Những người tham gia trong bất kỳ hình thức mục vụ nào trong Giáo Phận của Camden phải luôn luôn thực hiện chức v

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: Kinh tế Xây dựng Mã môn học: CENG Kh

Coâng ty CP Saùch Giaùo duïc taïi TP.Hoà Chí Minh Baùo caùo thöôøng nieân 2018 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN Tên Công ty đại chúng: CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH GIÁO DỤ

Luận văn tốt nghiệp

Microsoft Word - Muc dich mon hoc.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

PHẦN VIII

Năm PHÂN TÍCH DANH MỤC TÍN DỤNG: XÁC SUẤT KHÔNG TRẢ ĐƢỢC NỢ - PROBABILITY OF DEFAULT (PD) NGUYỄN Anh Đức Người hướng dẫn: Tiến sỹ ĐÀO Thị Th

Microsoft Word - Thong tu 10.doc

Bản ghi:

KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Hoàng Thế Nhật 1 1 ThS. Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 08/09/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 16/12/14 Ngày chấp nhận đăng: 22/10/14 Title: Lived-skills of students at School of Education, An Giang University Từ khóa: Kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý cảm xúc Keywords: Life skills, communication skills, teamwork skills, emotional management skills ABSTRACT This study aimed at investigating the level of awareness and the performance of lived-skills of students at School of Education,. The questionaire and in-dept interview were utilized to collect data in this study. The findings show that students have recognized the importance of the lived-skills. However, the performance of students was at the average level ( X =3.01). This was affected by different factors and most importantly by the inadequate practising awareness of students. This research has also offered appropriate recommendations in order to help these students develop considerable livedskills. TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm điều tra mức độ nhận thức và việc thực hiện các kỹ năng sống của sinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang. Phương pháp điều tra bảng câu hỏi và phỏng vấn chuyên sâu được sử dụng để thu thập dữ liệu. Kết quả điều tra cho thấy, sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng sống trong xã hội hiện nay. Tuy nhiên kỹ năng sống của sinh viên chỉ đạt mức trung bình ( X = 3.01). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên, nhưng hạn chế chủ yếu là do ý thức rèn luyện của sinh viên chưa tốt. Nghiên cứu này cũng đã đề nghị một số giải pháp cần thiết để phát triển kỹ năng sống cho sinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang. 1. GIỚI THIỆU Kỹ năng sống (KNS) có vai trò cực kì quan trọng trong việc thay đổi cách nhìn nhận bản thân, tạo dựng niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực và động lực cho bản thân. KNS còn giúp con người vượt qua những rủi ro trong cuộc sống, giúp làm chủ cảm xúc, làm chủ giao tiếp và biết hợp tác. Thực tế, vẫn còn một bộ phận sinh viên ra trường cầm trên tay tấm bằng tốt nghiệp đại học nhưng lại thiếu đi các kỹ năng (KN) quan trọng. Báo cáo gần đây của Viện Nghiên cứu Giáo dục Việt Nam cho thấy có 37% sinh viên ra trường không tìm được việc làm do yếu và thiếu các yếu tố kỹ năng thực hành xã hội, 83% bị các nhà tuyển dụng đánh giá thiếu các KNS (Hà Thị Dung, 2012). Sinh viên thiếu cách ứng phó trước những tình huống trong cuộc sống vì thiếu kĩ năng hợp tác với người khác, thiếu khả năng thiết lập mối quan hệ, hạn chế trong việc quản lý cảm xúc bản thân. Hậu quả trực tiếp của sự thiếu hụt các KNS còn dẫn đến một số sinh viên ham hưởng thụ, sa vào các tệ nạn xã hội, bạo lực học đường Ở các nước có nền giáo dục phát triển, trẻ em đã được giáo dục KNS từ rất sớm. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, KNS đã được Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm, thể hiện trong Quyết định: HSSV được giáo dục, định hướng tốt về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; được hỗ trợ, tạo điều kiện để rèn luyện, phát huy năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Khắc phục tình trạng sa sút về đạo đức, lối sống; thiếu kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệp trong một bộ phận HSSV hiện nay (Bộ GDĐT, 2012). Tuy nhiên, do chưa có bộ chuẩn về giáo dục KNS nên mỗi trường có một cách dạy riêng. Giáo dục KNS ở phổ thông chỉ diễn ra ở môn đạo 23

đức và giáo dục công dân. Ở đại học, KNS vẫn chưa được quan tâm đúng mức, trong khi đó các trường học hiện nay chỉ chú trọng về dạy kiến thức. Sinh viên Sư phạm tương lai sẽ trở thành những thầy cô giáo những người hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ. Đó là những lí do để thực hiện nghiên cứu đề tài: Kỹ năng sống của sinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mô tả thực trạng KNS của sinh viên Khoa SP, Trường Đại học An Giang. Cụ thể là các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng quản lý cảm xúc - Làm rõ được những nguyên nhân ảnh hưởng đến KNS của sinh viên Khoa SP, Trường Đại học An Giang. - Thử nghiệm biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về KNS cho sinh viên Khoa SP, Trường ĐHAG. - Đề xuất các biện pháp giáo dục nâng cao KNS cho sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang. 3. CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI KNS là khả năng ứng phó một cách có hiệu quả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống, khả năng của một cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua hành vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nền văn hóa và môi trường xung quanh. (WHO, 1993). UNICEF nhìn nhận KNS cơ bản là sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ và hành vi. (Nguyễn Thị Oanh, 2009). Đề tài tiếp cận khái niệm KNS là năng lực sống của con người, biểu hiện ở việc chủ thể có thể kiểm soát, quản lý có hiệu quả các nhu cầu của cá nhân, có KN tương tác với người khác và vượt qua những thách thức trong cuộc sống hàng ngày. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này chọn mẫu ngẫu nhiên 4 nhóm khách thể với 330 sinh viên từ năm thứ nhất cho đến năm thứ tư, Khoa Sư phạm Trường Đại học An Giang có sự cân đối, hài hòa giữa năm học và giới tính. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chủ yếu. Với 29 câu hỏi dành cho sinh viên và 9 câu hỏi dành cho giảng viên để đánh giá thực trạng KNS của sinh viên. Thang điểm đánh giá được quy đổi theo cách chia giá trị trung bình của thang đo khoảng (1.00-1.80: Rất thấp; 1.81-2.60: Thấp; 2.61-3.40: Trung bình; 3.41-4.20: Khá cao; 4.21-5.00: Rất cao) Kết hợp với các phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp phỏng vấn chuyên sâu, phương pháp thống kê mô tả và phương pháp thống kê suy luận (so sánh giá trị trung bình, kiểm định độc lập. Các giá trị trung bình được coi là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê với xác suất p < 0,05). 5. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 5.1 Thực trạng KNS của sinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang 5.1.1 Biểu hiện nhận thức về KNS Nhận thức về KNS biểu hiện ở các phương diện như: Mức độ quan tâm, nhận thức khái niệm, ý nghĩa của KNS. Sinh viên khoa Sư phạm quan tâm đến KNS ở mức thỉnh thoảng ( X = 3.02). Một bộ phận sinh viên chưa thực sự quan tâm đến KNS. Tỉ lệ quan tâm đến KNS của sinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang: Biểu đồ 1: Mức độ quan tâm đến KNS của sinh viên khoa Sư phạm 24

Ở phương diện nhận thức khái niệm KNS, có 60,9% sinh viên nhận thức đúng khái niệm khi lựa chọn KNS là những kỹ năng giúp con người quản lý hiệu quả nhu cầu cá nhân và sống hài hòa với người khác. Mặc dù nhận thức khá tốt khái niệm KNS nhưng sinh viên còn gặp khó khăn trong việc phân biệt một số kỹ năng được xem là KNS. Nguyên nhân là do sinh viên chưa tìm hiểu cũng như chưa quan tâm đúng mức đến KNS. Ở phương diện ý nghĩa, sinh viên xác định, KNS có vai trò giúp sinh viên ứng xử và giao tiếp thành công (98.5%), giúp có những hành vi sống có văn hóa (87.9%), giúp thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống (77.9%) 5.1.2 Biểu hiện các thao tác KNS của sinh viên khoa Sư phạm 5.1.2.1 Xét chung trên toàn mẫu KNS của sinh viên khoa Sư phạm đạt X = 3.01. Kết quả này cho thấy, KNS của sinh viên đạt mức Trung bình.trong khi đó, các giảng viên đánh giá KNS của sinh viên với điểm số thấp hơn. Khi được hỏi: KNS của sinh viên khoa Sư phạm hiện nay như thế nào? thì phần lớn các giảng viên cho rằng KNS của sinh viên chỉ đạt ở mức Trung * Kỹ năng giao tiếp Bảng 2: Biểu hiện kỹ năng giao tiếp của sinh viên khoa Sư phạm S T T Biểu hiện KNGT 1 Thiết lập mối quan hệ với mọi người 2 Khả năng tạo ấn tượng trong giao tiếp bình với 66,7%, 29,2% giảng viên đánh giá KNS của sinh viên ở mức Thấp và có 4,2% ở mức Rất thấp. Không có giảng viên nào đánh giá KNS của sinh viên đạt mức Khá cao và Rất cao. Ba kỹ năng đề tài nghiên cứu có sự đồng đều nhau nhất định, đều nằm ở mức Trung bình. Sự bi quan trong nhìn nhận và đánh giá của giảng viên cũng cho thấy thực trạng KNS của sinh viên hiện nay không được như kì vọng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của bản thân sinh viên. Do đó, quan tâm và rèn luyện KNS là cực kỳ quan trọng. Bảng 1: Điểm trung bình các kỹ năng sống của sinh viên khoa Sư phạm TT Các KNS X SV X GV 1 KN giao tiếp 3.09 2.81 2 KN quản lý cảm xúc 2.91 2.84 3 KN làm việc nhóm 3.05 2.90 Tổng 3.01 2.85 5.1.2.2 Biểu hiện kỹ năng sống ở các kỹ năng cụ thể Năm học Giới tính Chung X 1,2 X 3,4 X Nam X Nữ 2.98 3.16 2.57* 3.03 3.10 1.00 3.07 0.63 2.86 2.96 1.37 2.90 2.92 0.29 2.91 0.64 3 Biết kết hợp hài hòa nhu cầu GT 3.03 3.12 1.28 3.04 3.10 0.87 3.07 0.58 4 Mức độ lắng nghe đối tượng GT 2.96 2.93 0.50 2.86 3.02 2.53* 2.95 0.56 5 Sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp 3.28 3.35 0.89 3.25 3.36 1.4 3.32 0.67 6 Mức độ chào GV trên lớp 3.27 2.94 3.87*** 3.00 3.20 2.31* 3.11 0.78 7 Ánh mắt luôn hướng về người GT 3.09 3.16 1.1 3.03 3.19 2.51* 3.12 0.58 8 Tự tin trong GT 3.18 3.35 2.39* 3.20 3.30 1.42 3.26 0.66 9 Vui vẻ, hòa đồng với người khác 3.63 3.78 2.32* 3.73 3.67 0.78 3.70 0.59 10 Nắm bắt mục đích, tư tưởng 2.59 2.70 1.8 2.62 2.66 0.75 2.64 0.55 11 Củng cố niềm tin cho người khác 2.80 2.94 2.06* 2.84 2.88 0.56 2.86 0.60 Trung bình chung 3.06 3.12 3.04 3.13 3.09 Ghi chú: X : 1 X 5 *: p < 0,05 ***: p < 0,001 X Std 25

KN giao tiếp của sinh viên ở mức Trung bình với X = 3.09, các biểu hiện giao tiếp phân bố từ Khá thấp đến Khá cao. Sinh viên đã thể hiện được sự hòa đồng Khá cao trong giao tiếp, tuy nhiên khả năng nắm bắt mục đích tư tưởng Khá thấp, kỹ năng ứng xử văn hóa học đường còn ở mức Trung bình. Sinh viên gặp khó khăn trong việc hiểu đối tượng giao tiếp cũng như thiếu sự chủ động thiết lập các mối quan hệ. Giữa các nhóm năm học có sự khác biệt ở một số biểu hiện (dấu *). Sinh viên nhóm năm cuối có nhiều kinh nghiệm hơn trong giao tiếp, khả năng ứng xử khéo léo hơn. * Biểu hiện kỹ năng làm việc nhóm Bảng 3: Biểu hiện kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa Sư phạm Tt Biểu hiện KNGT Năm học Giới tính Chung X 1,2 X 3,4 X Nam X Nữ X Std 1 KN nắm bắt mục tiêu chung 3.40 3.33 0.85 3.29 3.43 1.7* 3.37 0.76 2 Kỹ năng lắng nghe 3.14 3.10 0.51 3.07 3.16 1.09 3.12 0.77 3 Tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ 4 Mức độ thuyết trình trước nhóm 5 Hỗ trợ, góp ý với các thành viên khác 6 Hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian 7 Đồng thuận ý tưởng của các thành viên 8 Tạo không khí vui vẻ khi làm việc nhóm 9 Phân công phù hợp với năng lực từng người 10 Khả năng thể hiện vai trò trưởng nhóm 3.03 3.14 1.5 2.97 3.17 2.76** 3.08 0.65 3.24 3.40 2.2* 3.38 3.27 1.59 3.32 0.62 2.61 3.15 7.8*** 2.88 2.85 0.47 2.86 0.68 2.98 2.97 0.12 2.84 3.08 2.93** 2.97 0.72 2.81 2.86 0.96 2.85 2.82 0.48 2.83 0.53 3.44 3.52 1.01 3.49 3.47 0.33 3.48 0.68 2.71 3.21 7.02*** 2.92 2.96 0.57 2.94 0.68 2.49 2.66 2.87* 2.54 2.59 0.83 2.57 0.55 Trung bình chung 2.98 3.23 3.02 3.08 3.05 Ghi chú: X : 1 X 5 *: p < 0,05 **: p <0,01 ***: p < 0,001 KN làm việc nhóm của sinh viên ở mức Trung bình với X = 3.05, các biểu hiện phân bố từ mức Khá thấp đến mức Khá cao. Sinh viên gặp nhiều khó khăn khi làm việc nhóm do sự đánh giá không khách quan, đùn đẩy trách nhiệm, thiếu sự hỗ trợ lẫn nhau, nhiều sinh viên làm việc riêng trong giờ hoạt động nhóm. Điều này đã ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm. Sinh viên năm cuối có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả hơn nhờ được làm quen với phương pháp này nhiều hơn, biểu hiện sự khác biệt (dấu *). Sinh viên nữ cao hơn sinh viên nam ở khả năng tích cực hoàn thành nhiệm vụ. * Biểu hiện kỹ năng quản lý cảm xúc 26

Bảng 4: Biểu hiện kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh viên khoa Sư phạm Tt Biểu hiện KN quản lý cảm xúc Năm học Giới tính Chung X 1,2 X 3,4 X Nam X Nữ 1 Nhận thức ảnh hưởng cảm xúc 3.08 3.22 1.92 3.21 3.10 1.45 3.15 0.66 2 Tìm được người chia sẻ cảm xúc 3.10 3.26 2.1* 2.95 3.36 5.42*** 3.18 0.69 3 Có biện pháp để ngăn chặn cảm xúc tiêu cực 2.55 2.70 2.34* 2.70 2.55 2.17* 2.62 0.60 4 Bạn biết cảm thông, chia sẻ 3.53 3.58 0.77 3.51 3.58 1.06 3.55 0.57 5 Biết kìm nén cảm xúc tiêu cực khi gặp mâu thuẫn 6 Bạn nhận diện được cảm xúc của người khác 7 Giữ suy nghĩ tích cực dù gặp khó khăn 2.61 2.78 2.29* 2.61 2.76 1.94* 2.69 0.66 2.80 2.95 2.34* 2.84 2.89 0.65 2.87 0.59 2.69 2.85 2.25* 2.88 2.67 2.85* 2.76 0.65 8 Biết biểu hiện sinh lý của cảm xúc 3.01 3.13 2.04* 3.05 3.07 0.26 3.06 0.53 9 Giữ bình tĩnh khi tiếp xúc với người có ý chụp mũ 10 Phát triển các kỹ năng giải quyết xung đột 2.32 2.60 3.67*** 2.36 2.52 2.02* 2.45 0.71 2.61 2.76 2.2* 2.64 2.71 1.1 2.68 0.61 Trung bình chung 2.83 2.98 2.87 2.92 2.90 Ghi chú: X : 1 X 5 *: p < 0,05 **: p <0,01 ***: p < 0,001 X Std KN quản lý cảm xúc của sinh viên ở mức Trung bình với X = 2.90. Sinh viên biểu hiện Khá cao sự đồng cảm với người xung quanh. Tuy nhiên, sinh viên đạt mức Khá thấp trong việc quản lý các cảm xúc tiêu cực như: không có biện pháp để ngăn chặn cảm xúc tiêu cực, không kiềm chế được cơn nóng giận Đó cũng là một trong những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quản lý cảm xúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh viên thường gặp các trạng thái khó chịu, chán nản (75.8%), không đặt bản thân vào cảm xúc tích cực (73.6%) Sinh viên nhóm năm cuối có kỹ năng kiềm chế cảm xúc tốt hơn so với nhóm năm đầu. Sinh viên nữ thường có sự đồng cảm, tốt hơn trong việc chia sẻ cảm xúc với người khác nhưng lại thiếu đi những khả năng để thoát khỏi cảm xúc tiêu cực của chính mình, sinh viên nữ thường mang trong mình nhiều xúc cảm, thậm chí có những xúc cảm không rõ ràng. Còn sinh viên nam ít chia sẻ nhưng lại có sự lạc quan, quản lý những cảm xúc tiêu cực tốt hơn so với nữ. 5. Các ếu tố ảnh hưởng đến KNS của sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Gồm có yếu tố chủ quan và nhóm yếu tố khách quan. Các yếu tố này được đánh giá trên ba mức: Ít ảnh hưởng, Ảnh hưởng vừa phải và Ảnh hưởng nhiều. Yếu tố chủ quan có ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành KNS, ý thức của bản thân ( X 2.96 ); thói quen ( X 2.79 ). Yếu tố khách quan ảnh hưởng ở các mức độ khác nhau từ ít ảnh hưởng đến ảnh hưởng nhiều : gia đình ( X 2.89 ), phương tiện truyền thông ( X 2.39 ), giảng viên trong trường ( X 2.20 ) 5.3 Thực trạng tổ chức phát triển KNS cho sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Bảng 5: Thực trạng tổ chức KNS cho sinh viên khoa Sư phạm hiện nay Stt Biện pháp X SV 1 Thông qua hoạt động ngoại khóa 2 Cung cấp tài liệu KNS cho sinh viên SD 2.52 0.74 1.70 0.66 27

3 Dạy KNS thành một học phần 4 Lồng ghép vào hoạt động phong trào 5 Tích hợp vào các học phần giảng dạy 6 Thông qua sinh hoạt cộng đồng 7 Thông qua sinh hoạt Đoàn Hội TBC 2.16 1.14 0.34 2.26 0.63 3.01 0.80 2.08 0.64 2.41 0.64 Các biện pháp giáo dục KNS cho sinh viên trong khoa chưa được thực hiện, hoặc có thực hiện nhưng ở mức độ Ít khi. Biện pháp giáo dục rèn luyện KNS được sinh viên cho là đã được thể hiện rõ nhất trong các biện pháp đó là giáo dục KNS thông qua việc lồng ghép, tích hợp qua các học phần giảng dạy ( X 3.01 ). Tuy nhiên, theo một số giảng viên, giáo dục KNS thông qua việc lồng ghép này chưa được thực hiện do chương trình vẫn còn nặng về nội dung khoa học, không có thời gian để giáo dục KNS. 5.4 Biện pháp nâng cao KNS cho sinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An giang Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về KNS cho sinh viên Biện pháp 2: Tổ chức rèn luyện KNS cho sinh viên Khoa SP thông qua những khóa học KNS. Biện pháp 3: Tổ chức lập ra các câu lạc bộ KNS trong Khoa, trong Trường. Biện pháp 4: Lồng ghép giáo dục KNS cho sinh viên thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên Biện pháp 5: Lồng ghép, tích hợp giáo dục KNS qua các học phần giảng dạy Biện pháp 6: Đưa KNS thành học phần giảng dạy 6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Sinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang quan tâm đến KNS ở mức Thỉnh thoảng (3.02), sinh viên cũng đã có sự nhận thức tích cực về khái niệm KNS, về vai trò và sự cần thiết của KNS. Tuy nhiên, một bộ phận sinh viên còn phân vân trong phân biệt KN nào là KNS. Biểu hiện về KNS: Kết quả tự đánh giá về KNS của sinh viên khoa Sư phạm đạt mức Trung bình với ( X =3.01). (3) Có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành KNS của sinh viên: Yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Yếu tố chủ quan ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành KNS của sinh viên Khoa SP mà cụ thể là tự ý thức được đánh giá là Ảnh hưởng nhiều ( X =2.89). (4) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế KNS của sinh viên Khoa SP. Nguyên nhân xuất phát từ sinh viên là nguyên nhân chính. (5) Kết quả nghiên cứu còn cho thấy, các biện pháp phát triển KNS cho sinh viên trong Khoa chưa được thực hiện, hoặc có thực hiện nhưng ở mức độ Ít khi. Đề tài đã xây dựng được số giải pháp nhằm phát triển KNS cho sinh viên. 6.2 Khuyến nghị Đối với nhà trường: Nhà trường phải coi trọng giáo dục KNS cho sinh viên. Đối với khoa Sư phạm và các tổ chức Đoàn Hội: khoa Sư phạm cần quan tâm và triển khai việc giáo dục KNS cho sinh viên. Đối với gia đình: cần quan tâm đến lối sống của con cái, tôn trọng sự độc lập và học cách làm bạn cùng con để hiểu con mình hơn. Đối với xã hội: Phát huy vai trò của phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, phổ biến các chuẩn mực giá trị và các vấn đề liên quan đến KNS để thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng rèn luyện KNS. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo. (2012). Quyết định Số 5323/QĐ-BGDĐT. Chương trình công tác học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2012 2016. Hà Thị Dung. (2012). Hội thảo Kỹ năng mềm nhu cầu và giải pháp. Hà Nội. Nguyễn Thị Oanh. (2009). Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên. TPHCM: NXB Trẻ. WHO. (1993). Life Skills Education for Children and Adolescents in Schools. Division of Mental Health. World Health Organization. Genever. 28