ANTENNAS FABRICATION FOR RFID UHF AND MICROWAVE PASSIVE TAGS

Tài liệu tương tự
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

Slide 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

BAØI TAÄP

Năm PHÂN TÍCH DANH MỤC TÍN DỤNG: XÁC SUẤT KHÔNG TRẢ ĐƢỢC NỢ - PROBABILITY OF DEFAULT (PD) NGUYỄN Anh Đức Người hướng dẫn: Tiến sỹ ĐÀO Thị Th

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 1; 2015: DOI: / /15/1/ NGHIÊN CỨU THỰC N

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

Trại hè Toán Mô hình PiMA Projects in Mathematics in Applications ĐÁNH GIÁ THIẾT BỊ Y SINH Mentor Vũ Đức Tài Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Phạm Ngu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

ANTENNAS FABRICATION FOR RFID UHF AND MICROWAVE PASSIVE TAGS

Trƣờng Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Thƣơng Mại Du Lịch Marketing ---o0o--- Đề tài: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG EVENT Giảng viên hƣớng dẫn: Tiế

Việc tìm cực trị tuyệt đối của hàm số có nhiều ứng dụng thực tế trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Trong kinh doanh là bài toán lợi nhuận cực đại và

NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em

Preliminary data of the biodiversity in the area

doc.docx

BỘ CÔNG THƯƠNG

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHÓA BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Bài Giả

GV: Trần Thiên Đức - V2011 HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM BÀI 1 1. Tên bài: Đo điện trở bằng mạch cầu Wheatston Đo suất điện động

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THUỲ QUÝ TÚ NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG HẠT POLYTER VÀ ỨNG DỤNG TRÊ

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

ĐỀ CƯƠNG MÔ ĐUN KỸ THUẬT MAY 1

New Tour 2019 vip TOUR ĐÀ LẠT DU THUYỀN- XỨ SỞ THẦN TIÊN- WONDER RESORT 4 SAO NÔNG TRẠI HOA VẠN THÀNH : TẤT CẢ CÁC LOÀI HOA- & TRÁI : BÍ ĐỎ KHỔNG LỒ-

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san so indd

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Đề cương ôn tập môn Lịch sử Vật lý Typed by: Nguyễn Lê Anh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: LỊCH SỬ VẬT LÝ Câu 1: Những quy luật tổng quát

Microsoft Word - 11-KHMT-52NGUYEN VAN CUONG(88-93)

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng Thương mại Cổ phần

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC & TRIỂN VỌNG VĨ MÔ (A) Đã có những dấu hiệu ban đầu cho thấy nền kinh tế được cải thiện 1. Chỉ số PMI HSBC đã vượt 50 vào tháng 11

ptd PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CÓ SỰ THAM GIA Hƣớng dẫn thực địa dành cho cán bộ khuyến nông và Câu lạc bộ nông dân Chương trình Khuyến nông PTD Phát triển k

TẠP CHÍ HÓA HỌC T. 53(3) THÁNG 6 NĂM 2015 DOI: / ẢNH HƯỞNG CỦA NANOCLAY ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU POLYME COMPOZIT

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

1

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU –

Tài liệu này được dịch sang tiếng việt bởi: Từ bản gốc: entals+of+nonl

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 37 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN T

14 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ Y TẾ BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - BỘ Y TẾ Số: 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT CỘNG HÒA XÃ H

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN... 5 LỜI CẢM ƠN... 6 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu P

Slide 1

Nhôù hoài naøo Giacob ñuøm ñeà daãn heát caû vôï con, gia nhaân, suùc vaät vaø lænh kænh chôû theo nhöõng chuyeán xe ñaày aép muøng meàn, chieáu goái

Chương 5 Kiểm định giả thuyết thống kê Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Khái niệm chung Giả thuyết thống kê Thủ tục kiểm định Các bước ti

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Phần 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

Phần mở đầu

Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm Nguyễn Quỳnh Trang Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Hình sự; Mã số: Người hướng dẫn: TS. Nguy

Việt Nam Dân số: 86,9 triệu Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 1,0% GDP (PPP, tỷ USD): 278,6 GDP bình quân đầu người (PPP, USD): Diện tích: km2 T

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

Microsoft Word - TS. Nguyen Phu Quynh

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Kỹ thuật và Công nghệ 179 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO VÁCH CỨNG NHÀ CAO TẦNG HIỆN NAY SOME THOUGHTS ON THE CURRENT CALCULATION F

LỜI CAM ĐOAN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đồ án tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔN

BÀI GIẢI

MỤC LỤC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI HÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH LU

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Thi thử THPTQG Môn Vật lí - Đề số 1 Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word - Tran Thi Thuy Linh.doc

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018 Câu 1: Khi kích thích cho con l

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

1

KINH TẾ XÃ HỘI ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM APPLYING SCIENCE AND TECHNOLOGY D

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG MẠNG ĐIỆN TH

1-12.cdr

Chuyển đổi tương tự - số photonic bằng cách dùng buồng cộng hưởng Fabry- Perot phi tuyến Chuyển đổi tương tự - số song song về mặt không gian được đề

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

Máy chiếu WXGA khoảng cách ngắn cho ngành giáo dục với độ sáng 3,500 ANSI Lumens PS501W 0.49 short throw ratio SuperColor technology 15,000 hours lamp

Bảng báo giá dịch vụ vệ sinh kính Dịch vụ đƣợc nhiều khách hàng lựa chọn! Kính gửi: Quý khách hàng Nano chuyên cung cấp dịch vụ vệ sinh dịch vụ vệ sin

ch1.indd

Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI THEO PHÁP LUẬT V

Truyện ngắn Bảo Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁ

Chương 22: Động cơ nhiệt, entropy, và nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học Một động cơ Stirling vào đầu thế kỷ XIX được miêu tả như trên hình 22.1

1. MỤC TIÊU HỌC TẬP KHÁM HỆ MÁU Sau khi học xong buổi huấn luyện sinh viên có khả năng: Ths.Bs Lại Thị Thanh Thảo Ths.Bs Suzanne MCB Thanh Thanh ThS.

THƯ MỤC TẠP CHÍ XÂY DỰNG SỐ 3 NĂM 2018 Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Xây dựng số 3 năm Một số vấn đề về

Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8

Chương 1: Vật lý và đo lường Cũng như các khoa học khác, vật lý là khoa học dựa trên các quan sát thực nghiệm và các phép đo định lượng. Mục tiêu chín

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 tra

Microsoft Word - BomthuyluanVw.doc

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & XÃ H

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN V Ề V I Ệ C T H O Á I V Ố N C Ổ P H Ầ N C Ủ A C Ô N G T Y T N H H M T V X Ổ S Ố K I Ế N T H I Ế T L Â M Đ Ồ N G Đ Ầ U T Ƣ T Ạ I

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

Bản ghi:

Science & Technology Development, Vol 0, No.T1-017 Phát triển phương pháp phân tích toàn phổ FSA (Full Spectrum Analysis) cho xử lý phổ gamma tán xạ trên bê tông Lƣơng Thanh Tùng Đỗ Trọng Viễn Huỳnh Đình Chƣơng Nguyễn Thị Mỹ Dạ Trần Kim Tuyết Nguyễn Thị Trúc Linh Trƣơng Thị Hồng Loan Lê Công Hảo Trịnh Hoa Lăng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ( Bài nhận ngày 5 tháng 07 năm 016, nhận đăng ngày 10 tháng 04 năm 017) TÓM TẮT FSA là phương pháp khá phổ biến đã được nghiên cứu và phát triển trong những năm gần đây. Hầu hết các nghiên cứu đều ứng dụng FSA để phân tích hoạt độ phóng xạ môi trường. Công trình này dựa trên nền tảng của những kết quả đạt được để nghiên cứu và phát triển phương pháp FSA cho xử lý phổ gamma tán xạ ngược. Áp dụng phương pháp phân tích toàn phổ FSA để xác định mật độ mol các thành phần có trong bê tông từ phổ gamma tán xạ Từ khóa: phân tích toàn phổ, gamma, FSA, phân tích gamma tán xạ, xử lý FSA MỞ ĐẦU ngược trên bê tông. Ở đây, sử dụng phương pháp này để tiến hành phân tích các phổ gamma tán xạ ngược trên bê tông có thành phần khác nhau. Các thực nghiệm được thực hiện với nguồn 137 Cs có hoạt độ 0,5 mci cùng với đầu dò nhấp nháy NaI(Tl) inch x inch. Kết quả đạt được cho thấy thuật toán FSA hoàn toàn có thể sử dụng để phân tích phổ gamma tán xạ ngược trên bê tông. Ngày nay với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ và kỹ thuật đã kéo theo hàng loạt ngành phát triển, đặc biệt trong đó có ngành xây dựng. Với đặc thù là ngành cần có chất lượng cao trong từng công trình, chính vì điều này phải đòi hỏi các kỹ thuật kiểm tra nhanh, chính xác và linh động trong việc áp dụng vào thực tế. Có rất nhiều kỹ thuật kiểm tra chất lượng bê tông mà một trong những kỹ thuật đó là kỹ thuật gamma tán xạ ngược. Trong kỹ thuật gamma tán xạ ngược thì kết quả thu được là phổ số đếm, từ đó có nhiều phương pháp khác nhau để xử lý phổ để rút ra các thông tin cần thiết. Phân tích phổ tán xạ được thực hiện với hai phương pháp là WA (Window Analysis) và FSA. Sự khác nhau giữa hai phương pháp là trong phương pháp WA chỉ quan tâm tới một vùng của phổ được xem xét, cụ thể là vùng xung quanh đỉnh nổi bật nhất của đỉnh tán xạ trên loại vật liệu, trong khi FSA bao gồm (gần như) là phổ năng lượng đầy đủ. Hơn nữa trong phương pháp WA chỉ xem xét tới số lượng các số đếm cho mỗi cửa sổ, còn FSA bao gồm luôn cả các đặc điểm cấu trúc phổ. Trang 96

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 0, SOÁ T1-017 Trong công trình này, chúng tôi nghiên cứu phổ gamma tán xạ trên mẫu bê tông thu được từ nguồn 137 Cs có hoạt độ 0,5 mci và đầu dò nhấp nháy NaI(Tl) inch x inch. Các mẫu bê tông được trộn theo các tỷ lệ của các thành phần khác nhau của cát, đá, nước và xi măng theo tiêu chuẩn xây dựng hiện hành. Mỗi thành phần có mật độ mol và đóng góp khác nhau vào phổ gamma tán xạ tổng thu được cho mỗi mẫu bê tông. Phương pháp FSA sử dụng phổ gamma tán xạ trên bê tông để tìm ra mật độ mol mỗi thành phần có trong mẫu tương ứng. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP Tổng quan về lý thuyết FSA Phương pháp FSA xem phổ gamma thu được từ mẫu là sự chồng chập các phổ gamma của từng nguồn phát gamma (nguồn đồng vị phóng xạ) có trong mẫu. Số gamma ghi nhận được trong phổ được cho bởi []: (1) 4 k k N i C S i B i k1 Trong đó N(i) là số đếm tại kênh thứ i, C k là hoạt độ của phần tử k, S k (i) là những số đếm liên quan đến phổ cơ bản của phần tử k tại kênh i, B(i) là số đếm tại kênh i do phông đóng góp. Công thức (1) áp dụng cho mẫu có bốn nguồn phát gamma. Áp dụng ý tưởng này cho phổ tán xạ ngược gamma nếu các thành phần gamma tán xạ trên mẫu được xem như là nguồn phát gamma. Các thành phần gamma tán xạ này phụ thuộc vào dạng hình học của bia tán xạ và mật độ vật liệu bia cũng như các thành phần cấu tạo nên bia. Áp dụng phương trình (1) cho phổ tán xạ gamma trên bê tông được cấu tạo từ thành phần cát, nước, đá xi măng cùng với phông nền môi trường, phương trình (1) có thể được viết lại cho phổ gamma tán xạ ngược trên bê tông như sau: () Ni CwS w(i) CsS s(i) CgS g(i) CcS c(i) B(i) Trong đó N(i) là số đếm tại kênh i, C w, C s, C g và C c là mật độ mol của nước, cát, đá và xi măng trong mẫu. Ở đây mật mol của các thành phần được sử dụng để thay thế mật độ phân tử trung bình của các thành phần. S w, S s, S g và S c là tốc độ đếm trên một đơn vị mật độ mol tại kênh i do các thành phần nước, cát, đá và xi măng đóng góp và B(i) là số đếm trên một đơn vị mật độ mol tại kênh i do phông đóng góp. Trong quá trình tính toán hệ thống phổ chuẩn cho từng thành phần thu được từ việc giải phương trình () với giá trị mật độ mol các thành phần biết trước kèm theo phổ gamma tán xạ trên bê tông tương ứng []. Trong đó 1 S C N (3) [S] ma trận số đếm của phổ chuẩn ứng cho một đơn vị mật độ mol của bốn thành phần cát, đá, nước và xi măng. [C] ma trận mật độ mol của các thành phần chứa trong bốn mẫu bê tông. [N] ma trận số đếm của phổ gamma tán xạ trên bốn bê tông tương ứng. Bằng việc làm khớp phổ gamma tán xạ đo được và kết hợp với phổ chuẩn của các thành phần đóng góp xác định được các hệ số C w, C s, C g và C c. Sử dụng phương pháp làm khớp bình phương tối thiểu dạng đa thức với việc giải hệ phương trình tuyến tính tìm các hệ số bằng kỹ thuật ma trận, bởi vì kỹ thuật này thuận lợi cho việc kết hợp tuyến tính 4 phổ chuẩn và phổ mẫu phân tích. Kỹ thuật ma trận sử dụng phương pháp làm khớp có dạng như phương trình () sau khi được trừ phông là 4 k1 k k N i C S i (4) Trong đó chỉ số k ứng với thành phần cát, đá, nước và xi măng. () Trang 97

Science & Technology Development, Vol 0, No.T1-017 Bằng cách cực tiểu hóa χ theo các hệ số C k có được tập hợp bốn phương trình theo tham số C k [1] 4 χ Ni CkSk i σ i k1 Trang 98 1 (5) Áp dụng phương pháp ma trận giải vấn đề cực tiểu hóa phương trình (5) để xác định các hệ số C k. Tổng quan lý thuyết gamma tán xạ Tán xạ Compton chỉ làm gamma bị lệch hướng và mất bớt một phần năng lượng. Năng lượng sau khi tán xạ của tia gamma được xác định bởi công thức [4]: E E0 E 1 1- cos mc 0 e (6) Trong đó E 0 và E là năng lượng gamma ban đầu và kết thúc, θ lá góc tán xạ, và m e c là năng lượng nghỉ của electron. Tiết diện tán xạ Compton được tính theo công thức Klein Nishina [4]: 1 k 1 k ln 1 k ln(1 k) 1 3k 1 σc πr 0,(cm electron ) k 1k k k (1 k) (7) Trong đó e 15 r0.88x10 (m) là bán kính 4πε0mec electron cổ điển k E mc là năng lượng tương đối cho e gamma tán xạ Trong tán xạ Compton, chúng ta không chỉ quan tâm tới năng lượng của tia gamma trước và sau tán xạ mà còn quan tâm tới cường độ tán xạ. Đây là thông tin quan trọng trong phương pháp gamma tán xạ ngược. Tỷ lệ chùm bị tán xạ phụ thuộc vào bậc số nguyên tử, bề dày cũng như mật độ khối lượng của vật cần đo. Cường độ chùm tia gamma tán xạ I ghi nhận tại đầu dò [3] μ E0 dσc E 0,Ω μ E I I0 exp ρx SE 0,θ,ZΔΩρeVexp ρx ' ρ dω ρ ( (8) I 0 là cường độ gamma ban đầu (photon/s), (E 0 )/ρ và (E)/ρ là hệ số suy giảm khối ứng với năng lượng E 0 và E, ρ là khối lượng riêng của bia, và x là bề dày vật liệu tính từ mặt đến tâm vùng thể tích tán xạ, ρ e mật độ electron của thể tích tán xạ, V là thể tích tán xạ, x là bề dày vật liệu tính từ tâm vùng thể tích tán xạ đến bề mặt; là góc khối của đầu dò, S(E 0,θ,Z) là hàm tán xạ không kết hợp, dσ C (E 0, )/d là tiết diện tán xạ vi phân Klein-Nishna. Vật liệu bia tán xạ Bảng 1. Khối lượng từng thành phần có trong bia tán xạ Bia tán xạ được sử dụng trong thí nghiệm là bia bê tông với các thành phần bao gồm cát vàng, đá sỏi, nước và xi măng Portland PC 40 được trộn theo tỷ lệ được xác định theo tiêu chuẩn trộn bê tông trong xây dựng. Riêng đối với thành phần đá gồm hai loại đá khác nhau, đó là: đá mi 0,5 cm x 1cm và đá 1 cm x cm. Các thành phần sau khi trộn được cho vào khuôn mẫu có kích thước 30 cm x 0 cm x 0 cm, với mẫu không đá thì khuôn mẫu có kích thước 15 cm x 0 cm x 0 cm. Sau đó để bê tông trong vòng 7 ngày để chết hoàn toàn. Khối lượng các thành phần (kg) Mac Đá 0,5 x 1 cm Đá 1 x cm Bê tông không đá bê Nước Xi tông Cát Đá Xi măng Cát Đá Nước (l) Cát Nước (l) Xi măng (l) măng 150 8, 17,0,34 3,6 8,8 17,8,8,9 8,8,3,9 00 7,8 16,8,34 4,3 8,5 17,5,8 3,5 8,5,3 3,5 50 7, 16,5,34 5, 8, 17,3,8 4,0 8,,3 4,0 300 7, 16,5,3 5,6 7,9 17,,8 4,6 7,9,3 4,6

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 0, SOÁ T1-017 Hình 1. Bố trí thí nghiệm đo phổ tán xạ ngược gamma cho các mẫu bê tông KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thực nghiệm Các phép đo thực nghiệm được thực hiện với nguồn phóng xạ 137 Cs 0,5 mci với thời gian đo 00s. Bố trí thí nghiệm đo được cho trong hình 1 với góc tán xạ 10 0, góc giữa bia và nguồn là 50 0. Phổ gamma tán xạ và kết quả xác định mật độ mol của thành phần trong bê tông 0x 30x 0 cm Phổ gamma tán xạ trên bê tông thực nghiệm sau khi đã trừ phông cùng với bộ phổ chuẩn ứng cho một đơn vị mật độ mol các thành phần cát, đá, nước và xi măng cho các mẫu bê tông có kích thước 0 x 30 x 0 cm được biểu diễn trong Hình. Hình. (A) Phổ gamma tán xạ trên bê tông kích thước 0 x30 x0 cm chứa thành phần đá mi. (B) Phổ gamma tán xạ trên bê tông kích thước 0 x30 x0 cm chứa thành phần đá 1 x cm. (C) Phổ chuẩn gamma tán xạ trên từng thành phần Trang 99

Science & Technology Development, Vol 0, No.T1-017 cho bê tông có kích thước 0 x30 x0 cm chứa thành phần đá mi. (D) Phổ chuẩn gamma tán xạ trên từng thành phần cho bê tông có kích thước 0x30 x0 cm chứa thành phần đá 1x cm Trong Hình C và D có thể nhận ra hình dạng phổ chuẩn của từng thành phần là hoàn toàn khác nhau. Có phổ âm và phổ dương, mặt khác cùng là thành phần cát, nước và xi măng nhưng hình dạng cũng khác nhau cho hai loại bê tông khác nhau. Trong nghiên cứu của Caciolli và các cộng sự [] đã chỉ ra nếu áp dụng giải hệ phương trình (3) thì khoảng năng lượng tốt nhất là từ 300 kev đến 900 kev. Trong khi phổ thực nghiệm nhỏ hơn 300 kev. Trong khoảng năng lượng này có xảy ra các quá trình hấp thụ và tán xạ nhiều lần. Phổ chuẩn dương là phổ sau khi gamma tán xạ và đi tới được đầu dò. Còn phổ âm là do quá trình đi từ thể tích tán xạ qua lớp bê tông tới đầu dò đã bị lớp bê tông hấp thụ. Ngoài ra phổ chuẩn thu được phụ thuộc nhiều vào mật độ bia tán xạ nên làm cho phổ của cùng một thành phần hoàn toàn khác nhau cho mẫu có mật độ khác nhau. Kết hợp bộ phổ chuẩn tìm được cùng với các phổ bê tông tương ứng tính toán được mật độ mol các thành phần cát, đá, nước và xi măng có trong từng loại bê tông bằng cách giải phương trình (5). Bảng trình bày kết quả mật độ mol các thành phần có trong các mẫu bê tông kèm theo sai số của từng kết quả. Bảng. Mật độ mol (mol/m 3 ) ly1thuye61t và thực nghiệm của từng thành phần có trong loại bê tông có kích thước 0 x 30 x 0 cm Mac 150 00 50 300 Bê tông chứa thành phần đá mi Bê tông chứa thành phần đá 1 x cm Thành phần Lý thuyết Thực nghiệm Lý thuyết Thực nghiệm Mật độ mol Mật độ mol Sai số Mật độ mol Mật độ mol Sai số Cát 113,697 113,7,3 118,9753 119 6,1 Đá 19036,150 19036,1 18,4 19841,6495 19841,6,5 Nước 10833,3333 10833,3 1 10555,5556 10555,6 7,7 Xi măng 4439,11 4439,1 1,8 364,751 364,3 31,8 Cát 10765,843 10765,8 1,9 1175,86 1175, 8, Đá 18736,0307 18736 18, 19577,9731 19578 4, Nước 10833,3333 10833,3 11,9 10555,5556 10555,6 8,3 Xi măng 5413,917 5413,9 1, 4374,15 4374,1 34,4 Cát 9884,1578 9884, 1,9 1196,5947 1196,6 8 Đá 18435,911 18435,9 18, 19358,47 19358 4 Nước 10833,3333 10833,3 11,9 10555,5556 10555,6 8, Xi măng 6508,6083 6508,7 1, 4999,000 4999 34,1 Cát 9907,3601 9907,4,8 10868,513 10868,5 7, Đá 18435,911 18435,9 18,9 19160,4854 19160,5 3,4 Nước 10333,333 10333,3 1,4 10555,5556 10555,6 8 Xi măng 7048,5903 7048,6, 5748,850 5748,9 33, Các kết quả thu được từ thuật toán FSA rất chính xác so với mật độ mol tính toán từ lý thuyết. Cùng với đó là sai số của kết quả thực nghiệm rất nhỏ cho nên thuật toán FSA có tính chính xác cao. Phổ gamma tán xạ và kết quả xác định mật độ mol của thành phần trong bê tông 0 x 0 x 30 cm Phổ gamma tán xạ trên bê tông thực nghiệm sau khi đã trừ phông cùng với bộ phổ chuẩn ứng cho một đơn vị mật độ mol các thành phần cát, đá, nước và xi măng cho các mẫu bê tông có kích thước 0 x 0 x 30 cm được biểu diễn trong Hình. Trang 100

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 0, SOÁ T1-017 Hình 3. (A) Phổ gamma tán xạ trên bê tông kích thước 0x0 x30 cm chứa thành phần đá mi. (B) Phổ gamma tán xạ trên bê tông kích thước 0 x 0 x30 cm chứa thành phần đá 1x cm. (C) Phổ chuẩn gamma tán xạ trên từng thành phần cho bê tông có kích thước 0 x0 x30 cm chứa thành phần đá mi. (D) Phổ chuẩn gamma tán xạ trên từng thành phần cho bê tông có kích thước 0 x 0 x 30 cm chứa thành phần đá 1 x cm Hình 3 vẫn có dạng phổ âm và phổ dương. Như đã giải thích ở Hình thì Hình 3 đã chứng tỏ thêm rằng là phổ chuẩn cho từng thành phần phụ thuộc rất nhiều vào kích thước hình học của bia tán xạ. Khi so sánh Hình 3 và Hình có thể nhận thấy hình dạng phổ chuẩn của cùng một loại bê tông thì khác nhau vì khi phổ gamma tán xạ trên bê tông được ghi nhận có cấu trúc hình học mẫu khác nhau. Kết hợp bộ phổ chuẩn tìm được cùng các phổ bê tông tương ứng trong Hình 3 tính toán được mật độ mol các thành phần cát, đá, nước và xi măng có trong từng loại bê tông bằng phương trình (5). Bảng 3 trình bày kết quả mật độ mol các thành phần có trong các mẫu bê tông kèm theo sai số của từng kết quả Bảng 3. Mật độ mol (mol/m 3 ) lý thuyết và thực nghiệm của từng thành phần có trong loại bê tông có kích thước 0 x 0 x 30 cm Mac 150 00 50 300 Bê tông chứa thành phần đá mi Bê tông chứa thành phần đá 1 x cm Thành phần Lý thuyết Thực nghiệm Lý thuyết Thực nghiệm Mật độ mol Mật độ mol Sai số Mật độ mol Mật độ mol Sai số Cát 113,697 113,7 7,8 118,9753 119 14,9 Đá 19036,150 19036,1 31 19841,6495 19841,6,5 Nước 10833,3333 10833,3 1,9 10555,5556 10555,6 11,7 Xi măng 4439,11 4439,1 3,4 364,751 364,3 13, Cát 10765,843 10765,8 30,8 1175,86 1175, 16,7 Đá 18736,0307 18736 34,3 19577,9731 19578 4,9 Nước 10833,3333 10833,3 14,3 10555,5556 10555,6 1,9 Xi măng 5413,917 5413,9 6,1 4374,15 4374,1 14,5 Cát 9884,1578 9884, 9, 1196,5947 1196,6 18,1 Đá 18435,911 18435,9 3,5 19358,47 19358 6,9 Nước 10833,3333 10833,3 13,6 10555,5556 10555,6 14 Xi măng 6508,6083 6508,7 4,8 4999,000 4999 16,8 Cát 9907,3601 9907,4 31 10868,513 10868,5 14,3 Đá 18435,911 18435,9 34,5 19160,4854 19160,5 1,7 Nước 10333,333 10333,3 14,4 10555,5556 10555,6 11,3 Xi măng 7048,5903 7048,6 6,4 5748,850 5748,9 1,1 Trang 101

Science & Technology Development, Vol 0, No.T1-017 Hình 4. (A) Phổ gamma tán xạ trên bê tông không đá kích thước 0 x0x15 cm. (B) Phổ gamma tán xạ trên bê tông kích thước 0 x 15 x 0 cm. (C) Phổ chuẩn gamma tán xạ trên từng thành phần cho bê tông có kích thước 0 x 0 x 15 cm. (D) Phổ chuẩn gamma tán xạ trên từng thành phần cho bê tông có kích thước 0 x 15 x0 cm Kết quả mật độ mol và sai số thu được từ thực nghiệm hoàn toàn phù hợp với các số liệu lý thuyết. Phổ gamma tán xạ và kết quả xác định mật độ mol của thành phần trong bê tông không đá 0 x 0 x 30 cm Phổ gamma tán xạ trên bê tông thực nghiệm sau khi đã trừ phông cùng với bộ phổ chuẩn ứng cho một đơn vị mật độ mol các thành phần cát, nước và xi măng cho các mẫu bê tông không đá được biểu diễn trong Hình 4. Phổ chuẩn tìm từ bê tông kích thước 0 x 0 x15 cm có thành phần nước hầu như đã bị hấp thụ khi đi tới đầu dò, phổ chuẩn còn lại thì thành phần cát và xi măng cũng bị hấp thụ hoàn toàn trong quá trình đi tới đầu dò. Mặc dù phổ gamma tán xạ trên bê tông không thay đổi quá nhiều nhưng sự ảnh hưởng của hiệu ứng matrix như hấp thụ và tán xạ đã dẫn đến sự sai khác của phổ chuẩn thu được. Kết hợp bộ phổ chuẩn tìm được cùng với phổ bê tông tương ứng tính toán được mật độ mol các thành phần cát, nước và xi măng có trong từng loại bê tông bằng phương trình (5). Bảng 4 trình bày kết quả mật độ mol các thành phần có trong các mẫu bê tông kèm theo sai số của từng kết quả. Mac 150 00 50 300 Bảng 4. Kết quả mật độ mol (mol/m 3 ) của từng thành phần có trong loại bê tông không đá Bê tông kích thước 0 x 0 x 15 cm Bê tông kích thước 0 x 15 x 0 cm Thành Lý thuyết Thực nghiệm Lý thuyết Thực nghiệm phần Mật độ mol Mật độ mol Sai số Mật độ mol Mật độ mol Sai số Cát 457,9507 457,9 6,3 457,9507 458 6,3 Nước 1069,4444 1069,4 1 1069,4444 1069,4 1 Xi măng 7163,3173 7163,3 7,9 7163,3173 7163,3 7,9 Cát 3450,457 3450,5 6 3450,457 3450,5 6 Nước 1069,4444 1069,4 11,9 1069,4444 1069,4 11,9 Xi măng 8639,0 8639 8, 8639,0 8639 8, Cát 593,1893 593, 6,7 593,1893 593, 6,7 Nước 1069,4444 1069,4 11,9 1069,4444 1069,4 11,9 Xi măng 10053,394 10053, 3 10053,394 10053, 3 Cát 1737,064 3514 1,9 1737,064 437 6,9 Nước 1069,4444 130,6 13,1 1069,4444 1676,1 1,1 Xi măng 11503,1994 9154,4 13,9 11503,1994 8511,4 9,8 Trang 10

Thành phần Mật độ mol lý thuyết (mol/m 3 ) Bảng 5. So sánh kết quả lý thuyết và thực nghiệm TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 0, SOÁ T1-017 Mật độ mol thực nghiệm (mol/m 3 ) 0 x 15 x 0 (cm) Sai lệch (%) 0 x 0 x15 (cm) Sai lệch (%) Cát 1737,064 437 11,9 3514 8,17 Nước 1069,4444 1676,1,88 130,6 1,19 Xi măng 11503,1994 8511,4 6,01 9154,4 0,4 Tìm phổ chuẩn của các thành phần chỉ dùng ba Mac 150, 00 và 50, chính vì vậy Mac 300 là mẫu bê tông kiểm tra bộ phổ chuẩn tìm được. Bảng 5 trình bày kết sự sai lệch của kết quả mật độ mol các thành phần chứa trong Mac 300 tìm được so với số liệu lý thuyết. Mật độ mol của thành phần nước tìm được từ thuật toán FSA cho kết quả rất tốt chỉ sai lệch ở mức 1 % đến 3 %. Trong khi đó thành phần cát và xi măng có sự sai lệch khá lớn. Đối với thành phần cát thì sự sai lệch trong khoảng 8 % đến 1 % và thành phần xi măng sai lệch trong khoảng 0 % đến 6 % so với số liệu lý thuyết. Đánh giá phổ chuẩn thu đƣợc từ bê tông cùng thành phần nhƣng khác kích thƣớc Hình 5. (A) So sánh phổ chuẩn theo kích thước thu được từ phổ bê tông chứa đá mi. (B) So sánh phổ chuẩn theo kích thước thu được từ phổ bê tông chứa đá 1 x cm Phổ chuẩn phụ thuộc rất lớn vào hình học mẫu. Bộ phổ chuẩn thu được cho từng thành phần ở các kích thước khác là hoàn toàn khác nhau. Trong Hình 5 có thể thấy phổ chuẩn gamma tán xạ trên các thành phần cho một bộ phổ chuẩn thì có hình dạng gần giống nhau chỉ khác nhau về độ lớn. Hầu hết phổ chuẩn cho mẫu có kích thước 0 x 0 x30 cm có độ lớn hơn so với mẫu 0 x 30 x 0 cm. Độ lớn của hai phổ khác nhau là do yếu tố hình học mẫu như về tiết diện mặt đo và bề dày mẫu chưa bão hòa. Đánh giá phổ chuẩn thu đƣợc từ bê tông cùng kích thƣớc nhƣng khác thành phần Trang 103

Science & Technology Development, Vol 0, No.T1-017 Hình 6. (A) So sánh phổ chuẩn theo thành phần trong khối bê tông có kích thước 0 x 30 x0 cm. (B) So sánh phổ chuẩn theo thành phần trong khối bê tông có kích thước 0 x 0 x30 cm Hình 6 biểu diễn cho các mẫu có cùng kích thước hình học nhưng khác mật độ mẫu. Theo như lý thuyết gamma tán xạ thì yếu tố mật độ mẫu có ảnh hưởng đến phổ gamma tán xạ trên bê tông mẫu do đó kéo theo nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến bộ phổ chuẩn thu được. Độ lớn chênh lệch nhau khá nhiều giữa bê tông chứa đá mi so với bê tông chứa đá 1 x cm. Yếu tố làm nên sự chênh lệch này là do kích thước thành phần đá khác nhau. Đá mi có kích thước 0,5 x 1cm nên được phân bố đều hơn trong khối bê tông mẫu so với loại đá có kích thước 1 x cm. KẾT LUẬN Với mục đích phát triển phương pháp FSA áp dụng cho xử lý phổ gamma tán xạ với năng lượng tán xạ dưới 300 kev, nghiên cứu này đã chỉ ra rằng thuật toán FSA hoàn toàn có thể được sử dụng để phân tích phổ gamma tán xạ ngược trên vật liệu để xác định các thành phần và mật độ của vật liệu bia tán xạ. Từ các phân tích trên các mẫu bê tông cho thấy hình dạng và cấu trúc phổ chuẩn của các thành phần cát, đá, nước và xi măng thay đổi theo kích thước hình học mẫu và tỳ lệ pha trộn các thành phần. Đặc biệt là phổ chuẩn các thành phần thay đổi lớn theo kích thước đá. Từ đó cho thấy tiềm năng ứng dụng FSA trong việc phân tích và đánh giá chất lượng bê tông cũng như việc kiểm tra các thành phần phối trộn bê tông từ việc phân tích các cấu trúc phổ chuẩn. Các nghiên cứu trong công trình này là nghiên cứu đầu tiên về việc áp dụng FSA phân tích phổ tán xạ ngược trên bê tông. Nên để chuẩn hóa phương pháp cũng như thẩm định các kết quả thì cần có thêm các nghiên cứu phổ tán xạ trên nhiều mẫu bê tông có kích thước khác nhau và các thành phần trộn khác nhau. Đặc biệt là cần phải tiến hành tạo các mẫu bê tông có thêm nhiều kích thước đá khác nhau và xét thêm các mẫu có thêm thành phần cốt thép. Lời cảm ơn: Công trình này được thực hiện theo đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQC-TP.HCM loại C với mã số C015-18-05. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng thí nghiệm Kỹ thuật hạt nhân, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM đã cho phép sử dụng hệ tán xạ Compton. Trang 104

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 0, SOÁ T1-017 Development of full spectrum analysis (FSA) to analyze the gamma backscattering on concrete Luong Thanh Tung Do Trong Vien Huynh Đinh Chuong Nguyen Thi My Da Tran Kim Tuyet Nguyen Thi Truc Linh Truong Thi Hong Loan Le Cong Hao Trinh Hoa Lang University of Science, VNU-HCM ABSTRACT Full spectrum analysis, FSA, has been being widely used for the identification in environmental radioactive. In this work, firstly, FSA is developed to analyze the gamma backscattering spectrum on concrete to determine the component densities. The concrete samples are mixed of Portland cement, Keywords: backscattering, gamma, Compton, concrete, FSA sand, gravel and water in the different proportions. The experiments are carried out by the radioactive source Cs137 (0.5mCi) and the detector NaI(Tl) inch x inch. The obtained results show that FSA would be a good approach to analyze the gamma backscattering on concrete. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].P.R. Bevington, D.K. Robinson, Data reduction and error analysis for the physical sciences, Third edition, Published by McGraw Hill, 116 13 (003). [].A. Caciolli et al, A new FSA approach for in situ γ ray spectroscopy, Science of the Total Environment 414, 639 645 (01). [3].G. Harding, X ray scatter tomography for explosives detection, Radiation Physics and Chemistry, 71, 869 881 (004). [4].O. Klein, Y. Nishina, Über die Streuung von Strahlung durch freie Elektronen nach der neuen relativistischen Quantendynamik von Dirac, Z. Physik, 5, 853 868 (199). Trang 105