MỞ ĐẦU

Tài liệu tương tự
Luan an dong quyen.doc

Luận văn tốt nghiệp

NguyenThiThao3B

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

CT01002_TranQueAnhK1CT.doc

tomtatluanvan.doc

Microsoft Word - Noi dung tom tat

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vũ Hoàn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Luan an ghi dia.doc

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH SANG SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

CT02008_NguyenThiHauK2CT.docx

CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn KỶ NIỆM 20 NĂM THÀNH

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

Layout 1

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Số 349 (6.967) Thứ Sáu, ngày 15/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Hội Cựu Chiến binh Việt

Số 148 (7.496) Thứ Ba ngày 28/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

MỞ ĐẦU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH HỒ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HỘ NGƯ DÂN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN Ở

Khoa hoïc vaø Kyõ thuaät soá 68 naêm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

Layout 1

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DUNG BÁO CHÍ HÀ NỘI VỀ VẤN ĐỀ BẤT CẬP TRON

Layout 1

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Phong thủy thực dụng

ĐĂNG TẢI TỪ EXAM24H Đề thi thử môn Sử trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian p

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

MUÏC LUÏC

Số 17 (7.000) Thứ Tư, ngày 17/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ TƯ

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 23 tháng 5 năm 2018

MỞ ĐẦU

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

Giải pháp bảo đảm an toàn thông tin trong tình hình hiện nay

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

THANH NIÊN VIỆT NAM: TÓM TẮT MỘT SỐ CHỈ SỐ THỐNG KÊ Từ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 Hà Nội, Tháng 5 năm 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

Trao đổi KHÔ HẠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. NGUYỄN THÁI NGUYÊN Là một cán bộ khoa học của ngành Nông nghiệp, lại có một số năm công tác ở hầu khắp

TỔNG MỤC LỤC TẠP CHÍ TÀI CHÍNH NĂM 2018 TẠP CHÍ TÀI CHÍNH Kỳ Tháng 01/2018 ( ) Số trang Tác giả 8 Ngành Tài chính hoàn thành xuất sắc, toà

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 3 HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri phường Định Hòa phản ánh: Quỹ quốc phòng an ninh k

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Microsoft Word - WDRMainMessagesTranslatedVChiedit.docx

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Số 63 (7.411) Thứ Hai ngày 4/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

Số 216 (6.834) Thứ Sáu, ngày 4/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 LIÊN QUAN ĐẾN VỤ VIỆC CỦA

A

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

LỜI CAM ĐOAN

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

tuonglainaochoVN_2018MAY26_sat

MỞ ĐẦU

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

Bản ghi:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN KIM TÔN NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2017

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ****************** NGUYỄN KIM TÔN NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 Người hướng dẫn khoa học: 1) PGS. TS BÙI THỊ NGỌC LAN 2) TS TRẦN THANH NAM HÀ NỘI - 2017

CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn theo đúng quy định. TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN KIM TÔN

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 06 ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Các công trình nghiên cứu về nông dân, phát triển bền vững và 06 phát triển nông nghiệp bền vững 1.2. Các công trình nghiên cứu về nông nghiệp, nông dân, nông thôn 14 vùng đồng bằng sông Cửu Long và phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng 1.3. Những giá trị tham khảo từ các công trình có liên quan và 20 những nội dung Luận án cần tập trung nghiên cứu Chương 2: NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG 29 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG 2.1. Quan niệm về nông dân, phát triển bền vững và phát triển nông 29 nghiệp bền vững 2.2. Vai trò của nông dân trong phát triển nông nghiệp bền vững 44 2.3. Nông dân đồng bằng sông Cửu Long trong phát triển nông 50 nghiệp bền vững Đặc điểm và những yếu tố tác động Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÕ CỦA NÔNG 65 DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1. Thực trạng thực hiện vai trò của nông dân đồng bằng sông Cửu 65 Long trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay 3.2. Nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế và những vấn đề 91 đặt ra đối với việc thực hiện vai trò của nông dân đồng bằng sông Cửu Long trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI 109 TRÕ CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HIỆN NAY 4.1. Quan điểm cơ bản nhằm phát huy vai trò của nông dân đồng bằng 109 sông Cửu Long trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay 4.2. Giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của nông dân đồng bằng 113 sông Cửu Long trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay KẾT LUẬN 148 DANH MỤC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ 151 TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BHYT : Bảo hiểm y tế CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã PTCS : Phổ thông cơ sở PTTH : Phổ thông trung học THCN : Trung học chuyên nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bước vào thế kỷ XXI, nhân loại đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng ở cả bề rộng lẫn chiều sâu trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đến quá trình toàn cầu hóa và sự phát triển kinh tế, văn hóa của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó, nhiều vấn đề có tính toàn cầu cấp bách đã nảy sinh như khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày càng gia tăng; tình trạng bùng nổ dân số và di cư tự do; nguồn năng lượng ngày càng khan hiếm, tài nguyên đang cạn kiệt, môi trường tự nhiên bị huỷ hoại; tình trạng biến đổi khí hậu kèm theo những thiên tai khủng khiếp; an ninh lương thực bị đe dọa; các dịch bệnh lớn, tội phạm xuyên quốc gia có chiều hướng tăng. Những vấn đề này đã và đang đe dọa nghiêm trọng tới sự tồn vong của con người trên trái đất. Đứng trước những nguy cơ có tính sống còn mà nhân loại đang phải đối mặt, vấn đề cấp thiết đặt ra là làm sao sự phát triển của ngày hôm nay không làm tổn hại tới sự phát triển của mai sau. Đây chính là nội dung cốt lõi của phát triển bền vững. Phát triển bền vững không chỉ là nhu cầu mà còn là yêu cầu con người phải hướng tới nếu như không muốn tự hủy hoại chính mình. Với tầm quan trọng đó, phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu và quyết tâm chính trị của toàn Đảng, toàn dân ta. Quyết tâm này được thể hiện ở tất cả các ngành kinh tế, trong đó có ngành nông nghiệp. Như Đảng ta đã khẳng định: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững [37, tr.123,124]. Hơn nữa, sau hơn 30 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta tuy đã đạt được một số thành tựu quan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Nền nông nghiệp

2 phát triển kém bền vững và đang phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn. Những thách thức này đã và đang biểu hiện rõ nét tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước. Mặc dù đã đạt được những bước tiến lớn trong sản xuất nông nghiệp nhưng phát triển nông nghiệp tại ĐBSCL đang phải đối mặt với sự lạc hậu của cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, sự yếu kém trong quy hoạch sản xuất, trong trình độ của người nông dân, những tác động tiêu cực của quá trình CNH, HĐH và đặc biệt là tình trạng biến đổi khí hậu. Điều này đang đe dọa nghiêm trọng tới phát triển nông nghiệp và đời sống của nông dân ĐBSCL. Những rủi ro mà nông dân trong vùng phải đối mặt ngày càng lớn. Nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn, dịch bệnh, mất mùa, mất giá đã trở thành nỗi lo thường trực của mỗi người dân. Trước những nguy cơ nghiêm trọng này, với tầm quan trọng là khu vực sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước, phát triển nông nghiệp bền vững đã trở thành nhu cầu bức thiết không chỉ riêng tại ĐBSCL mà còn là nhu cầu chung của nhân dân cả nước. Điều này đòi hỏi Đảng uỷ và chính quyền các cấp vùng ĐBSCL phải nhận thức rõ và kịp thời đề ra được những giải pháp thích hợp. Trong đó, phát huy vai trò của nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi họ vừa là chủ thể, vừa là mục tiêu, là động lực trực tiếp của quá trình phát triển nông nghiệp bền vững. Là chủ thể bởi nông dân ĐBSCL là lực lượng lao động chủ yếu trực tiếp sản xuất nông nghiệp; tham gia xây dựng khối liên minh công - nông - trí thức; trực tiếp tham gia giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn, xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy sự phát triển xã hội ở nông thôn ĐBSCL; trực tiếp tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên nông nghiệp và môi trường sinh thái nông thôn. Là mục tiêu, bởi nông dân ĐBSCL là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất từ những hạn chế trong sản xuất nông nghiệp; bị tác động mạnh nhất bởi mặt trái của quá trình CNH, HĐH và đô thị hoá; dễ bị tổn thương nhất trước tình trạng biến đổi khí hậu. Do vậy, mục tiêu của phát triển nông nghiệp bền vững phải khắc phục được những hạn chế và rủi ro trên, loại bỏ

3 những ảnh hưởng xấu mà người nông dân phải đối mặt, đem đến những giá trị tốt đẹp nhất cho nông dân trong vùng. Hơn thế nữa, phát triển nông nghiệp bền vững thực chất là nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các chủ thể tham gia vào quá trình này một cách bền vững, trong đó nông dân là chủ thể quan trọng nhất. Vì vậy, những thành quả của quá trình phát triển nông nghiệp bền vững trước tiên phải hướng đến nông dân, phục vụ cho chính nông dân ĐBSCL. Từ lý do trên, việc nghiên cứu, xây dựng chính sách nhằm phát huy vai trò của nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững có ý nghĩa to lớn, không chỉ cho chính nông dân ĐBSCL mà còn góp phần bảo đảm cho sự phát triển bền vững chung của cả nước. Trên tinh thần đó, tôi chọn vấn đề: Nông dân đồng bằng sông Cửu Long trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay làm đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực trạng thực hiện vai trò của nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững, Luận án đề xuất những quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục phát huy vai trò chủ thể của nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu về nông dân và vai trò của nông dân đối với sự phát triển xã hội; về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững; về nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng ĐBSCL và phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng. - Luận giải những vấn đề lý luận chung về nông dân và vai trò của nông dân trong phát triển nông nghiệp bền vững; làm rõ đặc điểm và những yếu tố tác động đến nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững.

4 - Làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện vai trò của nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững. - Đề xuất quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án là nông dân ĐBSCL và vai trò của họ trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay, coi trọng nghiên cứu vai trò của nông dân dưới góc độ chính trị - xã hội trong phát triển nông nghiệp bền vững. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vai trò chính trị - xã hội của nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững. - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tại ĐBSCL trên cơ sở nghiên cứu chọn điểm tại 4 tỉnh Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An và Trà Vinh. Những tỉnh này đại diện cho những đặc trưng tiêu biểu trong phát triển nông nghiệp của khu vực. Đồng Tháp là tỉnh đầu nguồn của sông Mê Kông khi chảy vào Việt Nam, có nhiều thuận lợi trong phát triển nông nghiệp. Kiên Giang và Trà Vinh là 2 tỉnh giáp biển, thể hiện đặc trưng cho phát triển thuỷ - hải sản và phản ánh những ảnh hưởng của tình trạng nước biển dâng tới phát triển nông nghiệp bền vững. Trà Vinh là tỉnh có đông đồng bào Khmer, phản ánh những đặc trưng của nông dân là các dân tộc thiểu số trong khu vực. Long An là tỉnh giáp với Thành phố Hồ Chí Minh, phản ánh những tác động mạnh mẽ của quá trình CNH, HĐH tới phát triển nông nghiệp bền vững. - Về thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ Đại hội X (2006) của Đảng Cộng Sản Việt Nam đến nay và định hướng cho nhiều thập kỷ tiếp theo. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu của luận án Luận án được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

5 4.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như logic - lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, đồng thời kế thừa một cách có chọn lọc các thành tựu nghiên cứu của các khoa học liên ngành có liên quan đến luận án như kinh tế, nông nghiệp, môi trường, pháp luật 5. Đóng góp mới của Luận án Luận án cung cấp những nhận thức mới về vai trò và thực trạng thực hiện vai trò của nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững cùng với những giải pháp nhằm phát huy vai trò của họ trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay. 6. Ý nghĩa của Luận án - Kết quả nghiên cứu của Luận án góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững và vai trò của nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững hiện nay. - Luận án góp phần cung cấp những luận cứ khoa học để các cơ quan chức năng hoạch định chính sách giải quyết những vấn đề cụ thể về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở ĐBSCL, tạo cơ chế chính sách nhằm phát huy hiệu quả vai trò của nông dân ĐBSCL trong phát triển nông nghiệp bền vững. - Kết quả nghiên cứu của Luận án góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà khoa học nghiên cứu về các lĩnh vực liên quan đến nông dân và phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng ĐBSCL. 7. Kết cấu của Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án của tác giả đã được công bố, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận án gồm 4 chương, 10 tiết.

6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NÔNG DÂN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Vấn đề nông dân, phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững là chủ đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học cả trong và ngoài nước. Kết quả nghiên cứu của các tác giả được thể hiện qua nhiều công trình nghiên cứu khác nhau, dưới đây là những công trình tiêu biểu. Thứ nhất, đối với các công trình nghiên cứu về nông dân và vai trò của nông dân đối với sự phát triển xã hội, tiêu biểu có: - "Để nông dân vươn lên trong quá trình công nghiệp hoá, thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa trong cơ chế thị trường", Đặng Kim Sơn [83]. Công trình đã khẳng định vai trò to lớn của nông dân đối với sự phát triển xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn đất nước gặp khó khăn nhưng với hai trụ cột kinh tế quan trọng là nông nghiệp và kinh tế nông thôn mà người nông dân là lực lượng nòng cốt là nhân tố tạo sự bình ổn cho kinh tế - xã hội nước ta. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, nông dân đang phải đối mặt với nhiều thách thức nảy sinh như nền kinh tế tiểu nông, sự cạnh tranh khốc liệt trong thế giới toàn cầu hóa, sự khác biệt về các nhóm lợi ích, những diễn biến bất lợi của tự nhiên. Từ các thách thức đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp để nông dân tiếp tục là chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. - Việc làm của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Bùi Thị Ngọc Lan [65]. Qua công trình này, tác giả đã trình bày một số vấn đề lý luận về việc làm và giải quyết việc làm, kinh nghiệm giải quyết việc làm cho nông dân ở một số nước. Từ những vấn đề lý luận, tác giả đi sâu phân tích những nét khái quát về đồng bằng sông Hồng và những nhân tố tác động đến việc làm của

7 nông dân trong vùng. Trên cơ sở đó, tác giả làm rõ thực trạng việc làm và triển vọng giải quyết việc làm cho nông dân vùng đồng bằng sông Hồng. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tác giả đưa ra những định hướng cơ bản và những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho nông dân trong vùng. - Nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Tô Văn Sông [84]. Luận án đã làm rõ mối quan hệ giữa nông dân và sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Trên cơ sở đó, công trình đã làm rõ vai trò và những vấn đề đặt ra đối với việc phát huy vai trò của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đồng thời đề xuất một số phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục phát huy vai trò của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. - Vấn đề lợi ích kinh tế của nông dân trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, Trần Thanh Giang [48]. Công trình đã làm rõ những vấn đề lý luận về nông dân và lợi ích kinh tế của nông dân như làm rõ khái niệm nông dân và đặc điểm, vai trò của nông dân Việt Nam trong lịch sử phát triển; làm rõ vấn đề lợi ích kinh tế của nông dân và những yếu tố tác động đến lợi ích kinh tế của nông dân. Trên cơ sở những vấn đề lý luận, tác giả đi sâu phân tích, làm rõ những tác động của quá trình CNH, HĐH tới lợi ích kinh tế của nông dân hiện nay, đồng thời đưa ra các quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của nông dân trong thời kỳ CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay. - Vai trò chủ thể của nông dân trong quá trình phát triển, Lê Cao Đàm và Võ Thị Kim Thu [46]. Qua công trình, tác giả đã khẳng định và làm rõ sự thay đổi vai trò chủ thể và trách nhiệm xã hội của nông dân trong quá trình phát triển trước tác

8 động của quá trình thị trường hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập. Sự thay đổi này đã được tác giả nghiên cứu, làm rõ khi đặt nông dân trong kinh tế hộ nông dân trước quá trình thị trường hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa và hội nhập. Bên cạnh đó, các tác giả còn làm rõ quá trình xác lập vai trò chủ thể của người nông dân và những cơ sở, điều kiện tăng cường vai trò chủ thể và trách nhiệm của họ trong quá trình phát triển. - "Quan điểm của V.I.Lênin về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam", Bùi Thị Ngọc Lan [67]. Công trình đã phân tích những quan điểm cơ bản của V.I.Lênin về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, về mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, về sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Trên cơ sở quan điểm này, tác giả đã phân tích sự vận dụng và phát triển sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là việc thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước với những chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ mới, trong đó đặc biệt coi trọng phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn vì đây là vấn đề có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức Việt Nam, Nguyễn Thế Thắng [86]. Qua công trình, tác giả đã phân tích làm rõ quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của liên minh công - nông - trí thức trong cách mạng Việt Nam, trong đó khẳng định nông dân chính là đồng minh chắc chắn nhất của giai cấp công nhân. Bên cạnh đó, tác giả phân tích tư tưởng của Người thông qua quá trình Đảng Cộng sản xây dựng và lãnh đạo khối liên minh công - nông - trí, thông qua vai trò của khối liên minh trong chính quyền dân chủ nhân dân và khối đại đoàn kết dân tộc, thông qua vai trò và quá trình phát triển của khối liên minh - công - nông - trí trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. - "Chính sách quốc gia đối với nông dân", Cục hợp tác nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Ấn Độ [106].

9 Công trình đã hệ thống hóa các chính sách cơ bản của Ấn Độ đối với nông dân, bao gồm việc thay đổi sở hữu nhằm gia tăng quyền hạn cho nông dân; các dịch vụ hỗ trợ nông dân. Bên cạnh đó, công trình đã phân tích các chính sách đối với từng đối tượng nông dân, chính sách đối với các loại hình canh tác, chính sách đối với nông dân tại các khu vực riêng biệt, đồng thời giải quyết những vấn đề của nông dân trong tương lai, vấn đề thu hút thanh niên và việc triển khai các chính sách này - "Chương trình thương mại của nông dân ở Đông Nam Á", Hiệp hội nông dân Châu Á [104]. Công trình nghiên cứu về các hoạt động thương mại của nông dân ở 5 quốc gia là Campuchia, Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, tập trung vào những nội dung chủ yếu như: mô tả nông nghiệp ở các nước ASEAN, vị trí quan trọng của ngành trong khu vực, đặc biệt là trong mục tiêu kinh tế - xã hội cơ bản như an ninh lương thực và giảm nghèo, quan điểm và kế hoạch của ASEAN về vấn đề này; phân tích thực trạng nông nghiệp trong năm nước nghiên cứu; làm rõ chương trình nghị sự thương mại khu vực, và xác định các khu vực mà nông dân cần phải tham gia trong ASEAN. Thứ hai, đối với các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững, tiêu biểu có: - Phát triển bền vững - từ quan niệm đến hành động, Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh [88]. Công trình đã đi sâu phân tích lịch sử hình thành quan niệm về phát triển bền vững; tính tất yếu của phát triển bền vững; thể chế phát triển bền vững; giới và bình đẳng giới trong phát triển bền vững; phát triển bền vững trong xu thế toàn cầu hoá. Bên cạnh đó, công trình đã phân tích những khung khổ cơ bản của phát triển bền vững, bao gồm của Liên Hiệp Quốc, cấp khu vực, cấp quốc gia và cấp địa phương, trên cơ sở đó, phân tích những hành động vì sự phát triển bền vững. Đó là các hành động cấp khu

10 vực, kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển và phát triển bền vững tại Việt Nam. - Không chỉ là tăng trưởng kinh tế: Nhập môn về phát triển bền vững, Tatyana P. Soubbotina [85]. Công trình gồm có 17 chương và các phụ lục số liệu dẫn chứng liên quan, tập trung lý giải những vấn đề về phát triển bền vững toàn cầu. Công trình đã lý giải vấn đề phát triển là gì, quan niệm về phát triển bền vững và so sánh trình độ phát triển giữa các quốc gia trên thế giới. Từ khung khổ lý thuyết về phát triển bền vững, tác giả phân tích các nhân tố chính ảnh hưởng đến phát triển bền vững, làm rõ các chỉ tiêu tổng hợp của sự phát triển, các chỉ tiêu về tính bền vững của phát triển, đồng thời nhấn mạnh vai trò của chính sách phát triển cũng như vai trò của chiến lược phát triển bền vững nhằm giải quyết các vấn đề phát triển của mỗi quốc gia. - Chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị., Ngô Ngọc Cát [17]. Qua công trình này, các tác giả khái quát những vấn đề chung về phát triển bền vững, từ những khái niệm cơ bản, cách tiếp cận đến nguyên tắc đo lường trong phát triển bền vững. Trên cơ sở đó, các tác giả đã đánh giá một cách khách quan và toàn diện hệ thống chính sách phát triển bền vững quốc gia; phân tích các thành tựu và yếu kém khi thực hiện Luật Môi trường (1993), Nghị quyết 41/NQ-TW của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg của Chính phủ về Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam. Đồng thời, đề xuất các khuyến nghị thích hợp nhằm đổi mới và tiếp tục hoàn thiện các chính sách thực thi Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam. - "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn- Những vấn đề không thể thiếu trong phát triển bền vững", tác giả Đào Thế Tuấn [90].

11 Qua công trình này, tác giả đã khẳng định tầm quan trọng của ba vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn ở nước ta hiện nay, khẳng định sự liên quan mật thiết giữa phát triển nông nghiệp và tính bền vững của sự phát triển. Tuy nhiên, ba vấn đề trên đang phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn. Từ sự phân tích các thách thức, tác giả đã đề xuất các giải pháp như xây dựng và thực hiện chính sách phát triển nông thôn toàn diện; tăng cường năng lực cho các cộng đồng nông thôn, làm tăng vai trò của nông dân trong phát triển nông thôn, tổ chức hợp tác xã kiểu mới... - Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới, Trần Ngọc Ngoạn [74]. Nội dung cuốn sách đã tổng hợp những vấn đề lí luận về phát triển bền vững và phát triển nông thôn bền vững; những khung khổ lý thuyết làm cơ sở để phát triển nông thôn bền vững. Trong khung khổ lý thuyết, tác giả làm rõ mối quan hệ giữa lý luận phát triển nông thôn bền vững và những lý thuyết phát triển chung; làm rõ khung khổ lý thuyết cho một mô hình phát triển bền vững nông thôn; làm rõ hệ tiêu chí phát triển và phát triển bền vững nông thôn. Tác giả cũng đã giới thiệu một số kinh nghiệm quốc tế trong việc ứng dụng các phương pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn, đồng thời đưa ra gợi ý tham khảo từ các hệ tiêu chí của các nước phát triển và một số nước trong khu vực. - Nông nghiệp và nông dân Việt Nam trong công cuộc phát triển bền vững, Bộ Kế hoạch và Đầu tư [7]. Công trình đã phân tích và đánh giá vai trò của nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong nền kinh tế thị trường hiện đại; đánh giá vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Bên cạnh đó, công trình đã nêu lên 10 vấn đề lớn liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn cần phải được giải quyết. Đó là các vấn đề: Ruộng đất của nông dân;

12 quan hệ giữa nông thôn và thành thị; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; việc làm của nông dân và dân cư nông thôn; thuế và các khoản đóng góp của nông dân; giá nông sản và hàng công nghiệp; phát huy dân chủ ở nông thôn; nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho dân cư nông thôn. - Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Đỗ Kim Chung [24]. Công trình đã phân tích khái quát vị trí, đặc điểm của nông nghiệp cũng như đối tượng, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp nghiên cứu của môn học Nguyên lý kinh tế nông nghiệp. Bên cạnh đó, công trình đã trình bày những kiến thức cơ bản về các vấn đề kinh tế trong nông nghiệp. Đặc biệt, công trình đã đi sâu phân tích những vấn đề về phát triển nông nghiệp bền vững, bao gồm khái niệm, đặc trưng và những nhân tố để phát triển nông nghiệp bền vững, những nội dung cơ bản của phát triển nông nghiệp bền vững, xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững của các nước trong khu vực, phương hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. - Phát triển nông nghiệp bền vững, Đường Hồng Dật [30]. Qua công trình này, tác giả đi sâu phân tích nội dung của nông nghiệp bền vững; phân tích định nghĩa và những đặc điểm chủ yếu của nông nghiệp bền vững. Từ đó tác giả khẳng định nông nghiệp bền vững là bước phát triển mới của nông nghiệp hiện đại. Cùng với nhận định trên, tác giả phân tích những căn cứ khoa học để xây dựng nền nông nghiệp bền vững; những quy luật tồn tại và phát triển của các hệ thống sinh học. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp xây dựng nền nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, bao gồm các giải pháp về nhận thức, quy hoạch sản xuất, đào tạo cán bộ, phát triển khoa học và công nghệ. - "Phát triển nông nghiệp bền vững: Lý luận và thực tiễn", Vũ Trọng Bình [6]. Với cách tiếp cận từ lý luận đến thực tiễn, tác giả đã trình bày và làm rõ khái niệm phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững, phân tích

13 các tiếp cận chiến lược trong phát triển nông nghiệp bền vững, đồng thời làm rõ chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững của một số quốc gia trên thế giới. Từ những vấn đề lý luận đó, tác giả phân tích thực tiễn và chính sách phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. Về vấn đề thực tiễn, tác giả làm rõ các yếu tố chính ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp bền vững. Về vấn đề chính sách, tác giả đã khái quát những thách thức cơ bản cùng với các chính sách chủ yếu trong phát triển nông nghiệp bền vững của Việt Nam hiện nay. - "Phát triển và mở rộng nông nghiệp bền vững: Cam kết mới của xã hội", Charles A. Francis, George Bird, Raymond Poincelot [105]. Cuốn sách nghiên cứu những thách thức mà nông dân và chủ trang trại đang phải đối mặt trong giai đoạn hiện nay để cung cấp cơ sở thực tiễn cho hoạch định chiến lược nhằm phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững trong thế kỷ XXI. Bên cạnh đó, công trình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp bền vững; phân tích quá trình thử nghiệm ý tưởng và chuyển giao năng lực thông qua nghiên cứu mô hình mẫu tại bang Iowa; phân tích khả năng tương lai cho nông nghiệp hữu cơ xét về khía cạnh đạo đức và năng suất... - "Hướng tới hệ thống nông nghiệp bền vững trong thế kỷ 21", Hội đồng nghiên cứu quốc gia thuộc Viện Hàn lâm khoa học quốc gia Hoa Kỳ [109]. Công trình nghiên cứu và đưa ra quan niệm về nông nghiệp bền vững, phân tích các nguyên tắc cơ bản trong hệ thống canh tác có thể nâng cao tính bền vững, nghiên cứu khía cạnh kinh tế và xã hội của tính bền vững trong hoạt động của các trang trại và phương pháp tiếp cận. Trên cơ sở những quan điểm chung về nông nghiệp bền vững, công trình đi sâu phân tích việc nâng cao năng suất và bền vững môi trường trong các trang trại điển hình của Hoa Kỳ, đồng thời nêu những bài học kinh nghiệm có thể được áp dụng cho nông nghiệp trong các điều kiện khác nhau của khu vực và quốc tế, với trọng tâm là khu vực cận Sahara của châu Phi.

14 - "Nông nghiệp bền vững và nguồn cung lương thực: Khoa học, kinh tế và sự thay đổi chính sách", Kim Etingoff [108]. Công trình tập hợp bài viết của nhiều tác giả nghiên cứu về nông nghiệp bền vững và nguồn cung lương thực ở các khía cạnh khoa học, kinh tế và chính sách. Những vấn đề trên được thể hiện qua việc nghiên cứu và đưa ra định nghĩa và nội dung về nông nghiệp bền vững, nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ bền vững giữa sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ tại Anbani, Anh quốc và Nam Phi, tìm hiểu về lương thực hữu cơ và yếu tố con người trong mối tương quan giữa nông dân và người tiêu dùng, đồng thời khái quát về tương lai của nông nghiệp bền vững thông qua việc khẳng định những việc cần làm nhằm bảo đảm sự bền vững về môi trường trong sản xuất nông nghiệp và vai trò của công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp bền vững. 1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VÙNG Ở góc độ nghiên cứu này có các công trình tiêu biểu sau: - "Phát triển đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ trong công cuộc đổi mới hiện nay", Trần Thanh Nam [72]. Công trình đi sâu phân tích những vấn đề lý luận về đời sống tinh thần của xã hội. Từ những nội dung lý luận đó, tác giả phân tích tính đặc thù, thực trạng, xu hướng phát triển và những vấn đề đặt ra trong đời sống tinh thần của đồng bào Khmer Nam bộ. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đời sống tinh thần của đồng bào Khmer Nam Bộ, bao gồm các giải pháp về giáo dục, xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa tinh thần, phát huy vai trò của văn hóa phật giáo, nâng cao vai trò của hệ thống chính trị ở vùng có đông đồng bào dân tộc Khmer ở Nam Bộ.

15 - "Tính duy lý của nông dân đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp", Ngô Thị Phương Lan [68]. Qua công trình này, xuất phát từ thực trạng "được mùa rớt giá" trong sản xuất nông nghiệp, nhất là tại khu vực ĐBSCL, tác giả đã nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân trên hai phương diện, đó là tính duy lý của người nông dân và vai trò của Nhà nước trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ĐBSCL. Về tính duy lý, tác giả đã lý giải trên phương diện lý thuyết kinh tế học tân cổ điển, thuyết sự lựa chọn duy lý, từ đó đi sâu phân tích mối quan hệ giữa tính duy lý và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp của nông dân ĐBSCL. Về vai trò của Nhà nước, tác giả nhấn mạnh đến vai trò của Nhà nước thông qua các tác động của chính sách đất đai, thực hiện khuyến nông, khuyến ngư trong sản xuất, quy hoạch sản xuất, hỗ trợ vốn sản xuất... - Phát triển bền vững ngành thuỷ sản đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015, Lâm Văn Mẫn [70]. Công trình đã nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng ngành thuỷ sản ĐBSCL (bao gồm: khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ thuỷ sản) những năm qua theo quan điểm phát triển bền vững. Làm rõ những mâu thuẫn phát sinh giữa phát triển kinh tế thuỷ sản với bảo vệ môi trường và các vấn đề xã hội. Từ thực trạng đó, tác giả đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững ngành thuỷ sản ĐBSCL. Các giải pháp này được tác giả trình bày thông qua các mảng chính như: Giải pháp phát triển bền vững trong khai thác thủy sản; giải pháp phát triển bền vững trong nuôi trồng, trong chế biến, tiêu thụ thủy sản và các giải pháp mang tính hỗ trợ như phát triển nguồn nhân lực, đổi mới sản xuất và phương thức quản lý... - Tác động của phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long đến nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, Trần Thành [89]. Qua công trình, tác giả nhận định về những thành tựu to lớn của nông

16 nghiệp ĐBSCL cũng như vị trí quan trọng của khu vực đối với quốc phòng - an ninh. Từ đó, tác giả khẳng định tầm quan trọng của phát triển nông nghiệp đối với quốc phòng - an ninh, đồng thời phân tích những tác động tích cực của nông nghiệp khu vực tới quốc phòng - an ninh và những khó khăn đặt ra. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra các giải pháp trên các phương diện như thông tin, tuyên truyền, quy hoạch diện tích đất trồng lúa, liên kết giữa các địa phương và tăng cường công tác quản lý nhà nước về quốc phòng - an ninh. - Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất ở đồng bằng sông Cửu Long: Sự thích ứng của các hệ thống canh tác trên nền lúa, Trường Đại học Cần Thơ [97]. Công trình gồm các nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất ở ĐBSCL: Đánh giá sự tổn thương và các tác động theo vùng; Cải thiện khả năng chịu ngập và chịu mặn của các giống lúa địa phương và các dòng cao sản; Quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên và cây trồng thích ứng với sự thay đổi nhanh của môi trường; Phân tích hệ thống canh tác và các điều kiện kinh tế - xã hội tại các nông hộ sản xuất lúa; Đánh giá biện pháp thích ứng tích hợp ở Bạc Liêu và phát triển kế hoạch thích ứng tổng thể; Xây dựng nguồn nhân lực đánh giá sự phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Công trình giúp cung cấp kiến thức canh tác mới cho nông dân, cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý và hoạch định chính sách nông nghiệp hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL. - Sự liên kết của nông dân vùng Tây - Nam Bộ trong các nhóm và tổ chức hợp tác để phát triển nông nghiệp hàng hóa, Võ Thị Kim Sa [79]. Luận án phân tích khái quát tính đa dạng của các mô hình liên kết trên thế giới và sự chuyển đổi mô hình hợp tác tại Việt Nam. Qua bức tranh tổng thể đó, tác giả phân tích thực trạng liên kết của nông dân trong sản xuất nông nghiệp tại vùng Tây - Nam Bộ. Thực trạng này được nhìn nhận từ cấp độ, nội

17 dung và mức độ liên kết; lợi ích của các chủ thể tham gia liên kết; nhận thức của nông dân và các yếu tố thúc đẩy quá trình liên kết sản xuất trong vùng. Từ thực trạng đó, tác giả đưa ra dự báo về xu hướng và đề xuất một số giải pháp phát triển mối liên kết của nông dân trong các tổ chức hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp hàng hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa. - "Quyết sách của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long", Phạm Thắng [87]. Tác giả đã phân tích khái quát những chủ trương của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2001 2020. Trên cơ sở này, tác giả đi sâu phân tích chủ trương của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng ĐBSCL. Chủ trương này được thể hiện qua Nghị quyết số 21-NQ/TW, ngày 20-01-2003 của Bộ Chính trị khóa IX, Về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh quốc phòng vùng đồng bằng sông Cửu Long và Kết luận số 28-KL/TW, ngày 14-8-2012 của Bộ Chính trị Về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng đồng bằng sông Cửu Long, thời kỳ 2011-2020. Đây là những quyết sách lớn về vùng kinh tế trọng điểm của đất nước: ĐBSCL. - "Vấn đề đặt ra trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long", Nguyễn Hữu Nguyên [75]. Công trình đã phân tích những thành tựu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL hơn 20 năm qua đã làm cho bộ mặt kinh tế - xã hội của vùng thay đổi nhanh chóng, theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, quá trình này đã đặt ra nhiều vấn đề về nhận thức lý luận và hoạt động thực tiễn. Đó là tình trạng nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa gắn với tính đặc thù của ĐBSCL. Trong nhận thức về phát triển bền vững, chưa xác định rõ yếu tố nền móng. Tình trạng phát triển công nghiệp, đô thị kém hiệu quả đã mang lại hậu quả khó khăn cho phát triển

18 nông nghiệp - ngư nghiệp. Thị trường nông sản không ổn định, mô hình Liên kết bốn nhà thiếu bình đẳng và kém hiệu quả đã gây khó khăn cho quá trình phát triển của khu vực. - Định hướng tâm lý, tính cách nông dân đồng bằng sông Cửu Long trong vai trò chủ thể xây dựng nông thôn mới, Phạm Huỳnh Minh Hùng [49]. Qua công trình, tác giả đã khẳng định sự thành công của công cuộc xây dựng nông thôn mới ở ĐBSCL cơ bản phụ thuộc vào người nông dân trong vùng, phụ thuộc vào tâm lý, tính cách của người nông dân. Từ sự nhìn nhận này, tác giả đã làm rõ những đặc điểm tâm lý tích cực và phát huy yếu tố tích cực này trong xây dựng nông thôn mới, trong đó có tính năng động, sáng tạo. Bên cạnh đó, tác giả cũng làm rõ những vấn đề đặt ra cần tiếp tục giải quyết nhìn từ góc độ tâm lý của nông dân trong vùng, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể của nông dân ĐBSCL trong xây dựng nông thôn mới. - "Chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí đối với đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ", Bùi Thị Ngọc Lan [66]. Công trình đã trình bày những lý luận về giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, phân tích những đặc điểm cơ bản của đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ và hệ thống chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí đối với đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ. Trên cơ sở đó, công trình đi sâu phân tích thực trạng và những yếu tố tác động đến việc thực hiện chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí đối với đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ, đồng thời đưa ra quan điểm, giải pháp xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí đối với đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ hiện nay. - "Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mô hình Cánh đồng lớn ở đồng bằng sông Cửu Long", Nguyễn Quốc Dũng làm chủ nhiệm [33].

19 Công trình đã khái quát và phân tích những vấn đề lý luận về mô hình cánh đồng lớn ; hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mô hình cánh đồng lớn và các nhân tố ảnh hưởng; kinh nghiệm thế giới và trong nước trong phát triển mô hình cánh đồng lớn và bài học cho khu vực ĐBSCL. Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung, tác giả đi sâu phân tích quá trình hình thành, phát triển và hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mô hình cánh đồng lớn ở ĐBSCL, đồng thời đưa ra dự báo về những thuận lợi, khó khăn và đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mô hình này ở ĐBSCL. - "Cơ cấu lại và phát triển bền vững nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở liên kết vùng", Nguyễn Phong Quang [76]. Công trình đã phân tích những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế phát triển nông nghiệp của khu vực ĐBSCL. Trên cơ sở phân tích những nguyên nhân đó, tác giả chỉ ra tính tất yếu phải liên kết vùng trong sản xuất nông nghiệp. Để làm được việc này, tác giả đưa ra các giải pháp cơ bản như: quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp theo vùng; ký kết các thỏa thuận, quy chế liên kết giữa các tỉnh, thành vùng ĐBSCL trên một số lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có thế mạnh; cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông nghiệp ĐBSCL phải theo hướng sản xuất hàng hóa lớn; phân bổ lại nguồn lực đầu tư phù hợp; xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao. - Một số vấn đề nông dân và ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long sau năm 1975, Khuynh Diệp [31]. Công trình đã khái quát tình hình nông dân và ruộng đất ở ĐBSCL trước năm 1975, đồng thời phân tích những biến động về ruộng đất, sự tích tụ ruộng đất và kinh tế trang trại sau năm 1975 của khu vực. Bên cạnh đó, thông qua công trình này, tác giả đã trình bày, phân tích thực trạng đời sống của nông dân nghèo; vấn đề kinh tế hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp ở ĐBSCL;

20 những chủ thể đã và đang đồng hành cùng nông dân trong vùng trên con đường hội nhập và phát triển. Qua sự phân tích thực trạng đó, tác giả đã gợi mở những bài học bổ ích liên quan đến chính sách đối với nông dân hiện nay. 1.3. NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO TỪ CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN VÀ NHỮNG NỘI DUNG LUẬN ÁN CẦN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU 1.3.1. Những giá trị tham khảo từ các công trình có liên quan đến đề tài Luận án Qua nghiên cứu, phân tích các công trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài, luận án đã rút ra được nhiều giá trị tham khảo hữu ích làm cơ sở thực hiện nội dung của luận án. Gia trị tham khảo này tập trung ở những nội dung sau: - Những giá trị tham khảo từ các công trình nghiên cứu về nông dân và vai trò của nông dân đối với sự phát triển xã hội. Thứ nhất, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về nông dân nói chung và nông dân Việt Nam nói riêng. Những vấn đề lý luận và thực tiễn này được làm rõ trên các phương diện như đặc điểm, vị trí, vai trò của nông dân trong công cuộc xây dựng CNXH; trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; trong quá trình giải quyết các vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Trong nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn này, mỗi tác giả với mỗi góc nhìn khác nhau đã đóng góp và làm sáng tỏ những khía cạnh khác nhau về nông dân và vai trò của nông dân đối với sự phát triển của xã hội. Đó là các vấn đề về đặc điểm và địa vị kinh tế, xã hội của nông dân, cơ cấu xã hội của nông dân, đặc điểm tâm lý của nông dân, việc làm của nông dân, lợi ích kinh tế và liên kết kinh tế của nông dân, liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, chính sách đối với nông dân... Về vai trò của nông dân đối với sự phát triển của xã hội, nhiều tác giả đã nghiên cứu và làm sáng tỏ vấn đề này thông qua việc phân tích những nhận định của các nhà kinh điển Mác - Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay. Điển hình

21 như tác giả Bùi Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thế Thắng, Lê Cao Đàm và Võ Thị Kim Thu.. Bên cạnh đó, nhiều tác giả đã đi sâu phân tích và làm rõ vai trò của nông dân trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội như vai trò của nông dân trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, trong liên kết sản xuất, trong xây dựng nông thôn mới... Điển hình như tác giả Tô Văn Sông, Đặng Kim Sơn... Thứ hai, khi nghiên cứu về nông dân và vai trò của nông dân đối với sự phát triển xã hội, hầu hết các tác giả đều gắn chặt hoạt động nghiên cứu với thực tiễn. Họ đều chỉ ra những thách thức mà nông dân đang phải đối mặt, những thiệt thòi, những hạn chế của chính người nông dân, chỉ ra được những tác động tích cực và tiêu cực của tình hình trong nước và quốc tế hiện nay, những tác động tích cực và tiêu cực của từng lĩnh vực đối với nông dân cả nước nói chung và đối với nông dân của từng khu vực nghiên cứu của các tác giả. Thứ ba, trong quá trình nghiên cứu, hầu hết các tác giả đều chỉ ra được những nhiệm vụ cấp bách, những giải pháp cơ bản để vừa phát huy vai trò của nông dân trong sự phát triển nói chung, vừa giải quyết các vấn đề liên quan đến nông dân, bảo đảm lợi ích chung của nông dân hiện nay. Tuỳ theo góc độ, phạm vi nghiên cứu của từng tác giả mà những nội dung trên được nhìn nhận ở phạm vi quốc gia hoặc là một vùng, một tỉnh, một khu vực cụ thể của đất nước. Dù nhìn nhận ở góc độ nào, phạm vi nào thì những kết quả trên cũng có giá trị tham khảo quan trọng để tác giả thực hiện nội dung nghiên cứu của Luận án. - Những giá trị tham khảo từ các các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững Đối với phát triển bền vững, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã tập trung làm sáng tỏ lịch sử hình thành quan niệm về phát triển bền vững; mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên trong phát triển bền vững;

22 tính tất yếu của phát triển bền vững và nội hàm khái niệm về phát triển bền vững. Bên cạnh đó, các nhà khoa học còn làm sáng tỏ vấn đề phát triển bền vững dưới góc độ thể chế của từng quốc gia, khu vực. Đó là những khung khổ cơ bản của phát triển bền vững, bao gồm của Liên Hiệp Quốc, cấp khu vực, cấp quốc gia và cấp địa phương. Cùng với những vấn đề lý luận, những hành động thực tiễn vì sự phát triển bền vững cũng được các nhà khoa học tập trung làm sáng tỏ thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững; nghiên cứu làm sáng tỏ các nhân tố chính ảnh hưởng đến phát triển bền vững, các chỉ tiêu tổng hợp của sự phát triển, các chỉ tiêu về tính bền vững của phát triển. Ở trong nước, các nhà khoa học đã làm rõ quá trình hình thành lý luận, quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước Việt Nam về phát triển bền vững, trong đó có Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, đồng thời khái quát những thành tựu cũng như những hạn chế trong quá trình thực hiện chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về phát triển bền vững, xác định đúng những vấn đề đặt ra và những khâu đột phá nhằm giải quyết các vấn đề này. Từ các góc độ cụ thể, các nhà khoa học đã làm rõ các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình phát triển bền vững cũng như đề xuất những giải pháp cụ thể cho từng lĩnh vực nhằm góp phần phát triển bền vững chung của cả nước. Đó là các vấn đề giáo dục vì sự phát triển bền vững; vấn đề dân số, việc làm, sức khoẻ, đói nghèo, bất bình đẳng thu nhập, CNH và HĐH, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu trong phát triển bền vững; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững; văn hoá và văn hoá sinh thái trong phát triển bền vững; phát triển bền vững trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và tác động của biến đổi khí hậu

23 Đối với phát triển nông nghiệp bền vững, các nhà nghiên cứu đã làm rõ những lý luận cơ bản về phát triển nông nghiệp bền vững, bao gồm khái niệm, đặc trưng và những nhân tố để phát triển nông nghiệp bền vững, những nội dung cơ bản của phát triển nông nghiệp bền vững, những quy luật tồn tại và phát triển của các hệ thống sinh học, xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững của các nước trong khu vực và tại Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu đã làm rõ được vai trò và tầm quan trọng của kinh tế nông nghiệp và nông thôn, thông qua đó bước đầu gợi mở về vai trò của nông dân trong sự phát triển bền vững hiện nay. Ở góc độ thực tiễn, các nhà khoa học đã nghiên cứu và làm sáng tỏ các chính sách và kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững của một số quốc gia trên thế giới, đồng thời nghiên cứu, làm rõ các chính sách và thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững tại Việt Nam hiện nay. Dưới góc độ phát triển bền vững và chủ yếu nhìn từ góc độ kinh tế, bước đầu các nhà khoa học đã làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp, chỉ ra những thành tựu cũng như những hạn chế trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và phát triển bền vững nền nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn mới. Bên cạnh đó, các nhà khoa học đã phân tích làm rõ ảnh hưởng của các tác nhân cụ thể đối với phát triển nông nghiệp bền vững, trong đó có tình trạng biến đổi khí hậu; việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp; đa dạng sinh học, các chất dinh dưỡng và các dịch bệnh trong chăn nuôi... Từ đó, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp cụ thể để xây dựng nền nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. Đây là những giá trị tham khảo bổ ích trong nghiên cứu và xây dựng chính sách về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững tại Việt Nam. - Những giá trị tham khảo từ các công trình nghiên cứu về nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng ĐBSCL và phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng.

24 Với vị trí và tầm quan trọng của khu vực có tiềm năng và giá trị sản xuất nông nghiệp lớn nhất nước, những vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn và phát triển nông nghiệp bền vững ở ĐBSCL luôn nhận được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài khu vực. Kết quả nghiên cứu trong thời gian qua đã làm sáng tỏ nhiều nội dung quan trọng, cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính sách cũng như những tri thức có ý nghĩa tham khảo cho các nhà khoa học và trực tiếp là cho tác giả luận án có thể kế thừa trong quá trình triển khai thực hiện các nội dung của luận án. Những giá trị tham khảo này được thể hiện ở những nội dung sau: Thứ nhất, các nhà nghiên cứu đã phân tích, làm rõ đặc điểm tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội khu vực ĐBSCL và những đặc điểm của nông dân ĐBSCL. Những đặc điểm này được các nhà khoa học nghiên cứu và công bố khái quát hoặc chuyên sâu tuỳ theo những góc độ hoặc mục đích nghiên cứu. Những kết quả nghiên cứu này là căn cứ để tác giả luận án có thể tham khảo và nghiên cứu sâu hơn về các vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn và phát triển nông nghiệp bền vững trong khu vực. Thứ hai, làm rõ được thực trạng phát triển nông nghiệp của khu vực, những thành tựu trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn; những thuận lợi, khó khăn, những xu hướng chung và riêng trong phát triển nông nghiệp; những vấn đề nảy sinh và cần được giải quyết trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn và phát triển nông nghiệp bền vững của khu vực. Đó là các vấn đề như: biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đất ngập mặn, suy giảm diện tích và chất lượng đất nông nghiệp; sản xuất và đời sống các hộ nông dân không có đất hoặc thiếu đất; tâm lý nông dân trong quá trình phát triển; nông dân là đồng bào các dân tộc thiểu số; liên kết và tính tự phát trong sản xuất nông nghiệp; vốn đầu tư và cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp; đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho nông dân và lao động nông thôn

25 Thứ ba, các nhà nghiên cứu đã đề xuất được một số định hướng và các giải pháp cơ bản nhằm thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn và phát triển nông nghiệp bền vững của khu vực. Các giải pháp này khá toàn diện, tập trung ở nhiều nội dung và các vấn đề có liên quan như: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, công tác quản lý nhà nước, liên kết trong sản xuất nông nghiệp; nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn; thông tin, tuyên truyền; quy hoạch sản xuất; chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp; giải quyết tốt vấn đề ruộng đất cho nông dân 1.3.2. Những nội dung Luận án cần tập trung nghiên cứu Do nghiên cứu ở những góc độ và phương pháp khác nhau nên các công trình nghiên cứu của các tác giả chưa thể giải quyết được tất cả những vấn đề về nông dân và vai trò của nông dân đối với sự phát triển xã hội. Các tác giả mới chỉ dừng lại ở việc khẳng định vai trò của nông dân thông qua những đóng góp của kinh tế nông nghiệp và nông thôn trong việc duy trì sự phát triển bền vững của xã hội trong thời gian qua. Một số tác giả trong quá trình nghiên cứu đã làm rõ vai trò của nông dân trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới có đề cập ít nhiều về vai trò của nông dân trong phát triển bền vững nói chung và phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng. Tuy nhiên, những nội dung này không phải là mục đích nghiên cứu chính, nó chỉ được đề cập một cách khái quát và chưa làm nổi bật vai trò của nông dân trong phát triển nông nghiệp bền vững. Khi nghiên cứu về phát triển bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững, các nhà khoa học tập trung chủ yếu dưới góc độ kinh tế - xã hội - môi trường. Một số nhà khoa học đã nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ chính trị - xã hội, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở khía cạnh chính sách của Nhà nước đối với từng ngành, từng địa phương cụ thể. Việc nghiên cứu,