Microsoft Word - Morat_sua.doc

Tài liệu tương tự
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Preliminary data of the biodiversity in the area

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

52 CÔNG BÁO/Số 57/Ngày ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 6013/Qð-UBN

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT I TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CHO CÔNG CHỨC ĐỊ

55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MÂU THUẪN SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU HỒ CHƯ A TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PGS.TS. Bùi Nam

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian

SỞ GD - ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Đề số 01 Môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có 08 trang) Câu 1. Việt Nam

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Vị

02 CÔNG BÁO/Số 05+06/Ngày ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 56/2014/Qð-UBND T

Microsoft Word - Noi dung tom tat

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

a

Preliminary data of the biodiversity in the area

Ch­¬ng 3

(Microsoft Word - PGS.TS. L\352 M?nh H\371ng)

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 140/2012/QĐ-UBND Bắc Ninh, n

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC Đề thi có 5 trang MÃ ĐỀ THI: 701 DeThiThu.Net KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ

QUỐC HỘI

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

Tạp chí Khoa học Đại học Huế:Kinh tế và Phát triển; ISSN Tập 126, Số 5D, 2017, Tr ; DOI: /hueuni-jed.v126i5D.4578 GIẢI PHÁP

TØnh §iÖn Biªn

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

Microsoft Word - BGD 09 huyen Tinh Bien.doc

Số TT Phụ lục VI BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/Q

Microsoft Word - longan_trinhthamdinh.docx

THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG QBWACO CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC QUẢNG BÌNH (Giấy chứng nhận ĐKKD số do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Qu

Microsoft Word - Law on Land No QH11-V.doc

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & XÃ H

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY ĐIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ĐOÀN TRANH * ABSTRACT The Cen

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Luận văn tốt nghiệp

PHẦN I

Tự hào thanh niên xung phong Tây Nam bộ Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cùng với cả nước, hàng ngàn thanh niên xung phong (TNXP) Tây Na

LUẬT XÂY DỰNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN THƢ VIỆN TRƢỜNG DANH MỤC LUẬN - VĂN LUẬN ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

Số 216 (6.834) Thứ Sáu, ngày 4/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 LIÊN QUAN ĐẾN VỤ VIỆC CỦA

Microsoft Word - Tiem nang ung dung cong nghe cao DBSCL.doc

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian g

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

Quy hoạch và phát triển vùng nuôi tôm ĐBSCL đến 2030

Số 49 (7.397) Thứ Hai ngày 18/2/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1:

02 CÔNG BÁO/Số 31/Ngày HỘI ðồng NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Số: 40/2014/NQ-HðND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG PHÂN CHIA KHU VỰC TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LIÊN THÔNG NĂM 2019 Mã Tỉnh Tên tỉnh Khu vực Đơn vị hành chính (Huyện, Xã thuộc huyện) 01 Hà Nội KV1 Gồm: 7

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

tomtatluanvan.doc

Đề thi thử môn Địa THPT năm 2019 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc lần 3

BỘ XÂY DỰNG

Luan an dong quyen.doc

Soá BAÛN TIN AÛnh: Phó chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thái kiểm tra đề tài Nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ sản xuất lúa lai hai dòng, ba dòng đạ

Chương 7 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Tài nguyên với mỗi quốc gia cũng là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế. Vấn đề đặt r

Thông tư 43/2012/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng dự án thủy điện và vận hành khai thác công trình thủy điện

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Số 218 (7.566) Thứ Ba ngày 6/8/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Microsoft Word - PGS.TS. Tran Chi Trung

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

Phân cấp quản lý và Chương trình Xóa đói giảm nghèo Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hòa Bình Mai Lan Phương, Nguyễn Mậu Dũng, Philippe Lebailly Đặt vấn

ND &ND QuydinhGiadat

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

MUÏC LUÏC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

BẢN MÔ TẢ GIẢI PHÁP I. TÊN TÁC GIẢ NGUYỄN ANH TIẾN II. TÊN GIẢI PHÁP Mảng bê tông liên kết gài tự chèn ba chiều lắp ghép dùng cho các công trình kè bả

Tài liệu được xây dựng bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) Cùng hợp tác với các tổ chức Sa

Microsoft Word - VID 09 - P128.doc

Microsoft Word - KTB_Ban cao bach_Final.doc

Layout 1

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT CÔNG TY BDCC THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG - CTCP Giấy chứng nhận ĐKKD số 02001

World Bank Document

Th«ng tin nghiªn cøu B o tån Di s n Sè 02(38) 2017 MỘT SỐ TẬP TỤC Ở HỘI AN LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG CÂY CỐI Trần Phương Thờ cúng cây cối là m

Số 116 (7.464) Thứ Sáu ngày 26/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

NguyenThiThao3B

Microsoft Word - BomthuyluanVw.doc

Microsoft Word - De Dia 9.rtf

Kinh tế xã hội khu vực biên giới và sự phát triển du lịch vùng Bảy Núi

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Đi Tìm Dấu Vết Cột Đồng Mã Viện Cao Nguyên Lộc Vào năm thứ 9 sau công nguyên ở Trung Hoa, quan đại triều Vương Mãn làm loạn cướp ngôi nhà H

Bản ghi:

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 50, 2009 NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC VÀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Đăng Độ TÓM TẮT Trường Đại học Sư phạm, Đại họchuế Sông Hương đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn các di sản văn hóa và bảo vệ môi trường sinh thái của tỉnh Thừa Thiên Huế. Do đặc điểm về vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên, việc xác định nhu cầu dùng nước cho các ngành kinh tế và lượng nước đến để tính toán cân bằng nước, làm cơ sở cho việc quy hoạch, sử dụng tài nguyên nước hợp lý, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu là một việc làm cần thiết. I. Đặt vấn đề Sông Hương là con sông lớn nhất tỉnh Thừa Thiên Huế, có chiều dài 128 km. Lưu vực sông Hương nằm ở vị trí trung tâm và bao trùm phần lớn lãnh thổ Thừa Thiên Huế. Đây là vùng có địa hình phức tạp, bao gồm: núi cao, núi thấp, gò đồi, đồng bằng, đầm phá và cồn cát ven biển (không có vùng trung du chuyển tiếp). Hệ thống sông Hương gồm 3 nhánh chính: Tả Trạch, Hữu Trạch và sông Bồ đổ xuống đồng bằng qua đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, nối với biển Đông bằng hai cửa Thuận An và Tư Hiền. Cũng như các hệ thống sông miền Trung khác, hệ thống sông Hương không có đê. Lưu vực sông Hương bao gồm các huyện: Nam Đông, Hương Thủy, Hương Trà, Phong Điền, thành phố Huế và một phần thuộc các huyện: A Lưới, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc. Đây là vùng chiếm 67% diện tích tự nhiên, 68% về dân số và đóng góp 70-80% giá trị gia tăng trong GDP, trên 80% giá trị gia tăng công nghiệp và 60-70% giá trị xuất khnu của toàn tỉnh. Đặc biệt, sông Hương là nguồn cung cấp nước quan trọng cho hầu hết các ngành kinh tế, các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng nguồn nước sông Hương chưa được thống kê và quản lý một cách đồng bộ giữa các ban ngành khác nhau gây thất thoát và lãng phí nguồn nước. Bài viết trình bày nhu cầu sử dụng nước hiện tại và dự báo đến năm 2020, đồng thời tính toán cân bằng nước trên toàn lưu vực để đưa ra được những giải pháp hợp lý nhằm khai thác nguồn nước một cách bền vững. 115

II. Hiện trạng sử dụng nước và dự báo nhu cầu dùng nước ở lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Hình 1: Sơ đồ phân vùng sử dụng nước lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1. Phân vùng sử dụng nước Nguồn nước sông Hương được sử dụng nhiều nhất để phục vụ sản xuất nông nghiệp, thuỷ điện, sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ... và việc khai thác, sử dụng chủ yếu vẫn là nguồn nước cơ bản. Việc điều tiết nguồn nước để bổ sung cho mùa kiệt trên dòng chính không có mà chủ yếu là trên dòng nhánh và suối nhỏ. Mức độ sử dụng, hình thức khai thác nguồn nước ở các vùng trên lưu vực cũng khác nhau. Do vậy, để có cơ sở phân tích, đánh giá nhằm khai thác một cách tối ưu nguồn nước, chúng tôi phân chia lưu vực sông Hương thành 7 vùng tính toán (hình 1). Các cơ sở để phân vùng: - Dựa theo hình thái chia cắt của các sông vùng hạ du. - Dựa theo các nút cân bằng trên dòng chính và dòng nhánh. - Dựa theo các hệ thống tưới đã hình thành trên lưu vực. 2.2. Xác định các chỉ tiêu dùng nước cho các ngành kinh tế 2.2.1. Chỉ tiêu cấp nước cho cây trồng. Theo tính toán của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế thì lượng nước cần cho cây trồng vùng lưu vực sông Hương được tính như sau: - Lúa: 1,2 lít/s/ha - Màu và cây trồng lâu năm khác: 0,4 lít/s/ha 116

1987. - Tần suất cấp nước P = 75% 2.2.2. Chỉ tiêu cấp nước cho chăn nuôi. Chỉ tiêu dùng nước của mỗi loại gia súc gia cầm được lấy theo TCVN 4454- Bảng 1: Chỉ tiêu nước cấp cho chăn nuôi Đơn vị: l/ngày - đêm Vật nuôi Lượng nước ăn Lượng nước Lượng nước Tổng nhu uống vệ sinh tạo môi trường cầu Trâu 20 65 50 135 Bò 20 65 50 135 Lợn 10 40 10 60 Gia cầm 1 5 5 11 2.2.3. Chỉ tiêu cấp nước cho sinh hoạt Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt được dựa theo TCVN 4474-87 và đặc điểm cấp nước cụ thể ở Thừa Thiên Huế: Bảng 2: Chỉ tiêu dùng nước cho sinh hoạt Dân số (Người) Hiện tại (l/người/ngày-đêm) Năm 2020 (l/người/ngày-đêm) Thành thị 120 150 Nông thôn 70 90 2.2.4. Chỉ tiêu cấp nước cho công nghiệp Chỉ tiêu dùng nước cho công nghiệp vùng lưu vực sông Hương được dựa vào chỉ tiêu nước theo sản phnm của các ngành công nghiệp ở Việt Nam như sau: Bảng 3: Chỉ tiêu dùng nước cho công nghiệp lưu vực sông Hương Đơn vị m 3 /s Các cơ sở dùng nước Hiện tại năm 2007 Đến năm 2020 Bắc sông Hương - Xi măng Văn Xá 0,3500 0,5000 - Cơ khí nhỏ 0,0002 0,0015 Nam sông Hương - TP. Huế 1,0000 1,5000 - Cảng Thuận An 0,0025 0,0150 - Chế biến hải sản 0,0030 0,0150 - Sân bay Phú Bài 0,0001 0,0250 - Chế biến nông sản 0,0200 Tổng 1,3558 2,0765 117

2.2.5. Chỉ tiêu cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản Hiện tại, nuôi trồng thủy sản vùng lưu vực sông Hương vẫn ở dạng quảng canh một năm 2 vụ tôm. Chỉ tiêu dùng nước cho 1 ha được dựa theo sự tính toán của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế như sau: Bảng 4: Chỉ tiêu dùng nước cho 1 ha nuôi trồng thủy sản Đơn vị: m 3 /ha Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 0 0 2000 2000 2000 1500 2000 2000 2000 0 0 0 2.3. Kết quả tính toán hiện trạng sử dụng nước và dự báo nhu cầu dùng nước ở lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 2.3.1. Kết quả tính toán hiện trạng sử dụng nước ở lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế Dựa vào sự phát triển của các ngành kinh tế hiện tại và các chỉ tiêu dùng nước tương ứng, ta có thể tính toán được hiện trạng dùng nước trên lưu vực sông Hương như sau: Bảng 5: Hiện trạng sử dụng nước trên lưu vực sông Hương năm 2007 Ngành dùng nước Trồng trọt Chăn nuôi 118 Sinh hoạt Thủy sản Đơn vị: 10 6 m 3 /năm Công nghiệp Tổng cát Phong Điền 81,24 1,55 1,74 0,09 0,00 84,62 đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ đồng bằng Nam sông Bồ -Bắc sông Hương 102,14 1,59 2,48 6,84 0,00 113,05 56,87 1,23 7,18 2,47 11,04 78,80 thượng nguồn sông Bồ 44,09 1,03 0,88 1,31 0,00 47,32 đồng bằng Nam sông Hương 226,23 3,22 10,70 14,08 31,71 285,95 sông Tả Trạch 17,76 1,01 1,52 2,05 0,00 22,35 sông Hữu Trạch 21,15 0,77 0,66 1,68 0,00 24,27 2020 Tổng 549,49 10,41 25,18 28,53 42,76 656,36 2.3.2. Kết quả tính toán nhu cầu dùng nước ở lưu vực sông Hương đến năm Dựa vào định hướng phát triển của các ngành kinh tế trong tương lai và các chỉ tiêu dùng nước tương ứng, ta có thể tính toán được nhu cầu nước của các ngành đến năm 2020 như sau:

Bảng 6: Dự báo nhu cầu nước trên lưu vực sông Hương đến năm 2020 Ngành dùng nước Trồng trọt Chăn nuôi Sinh hoạt Thủy sản Đơn vị: 10 6 m 3 /năm Công nghiệp Tổng cát Phong Điền 88,06 2,22 2,55 0,18 0,00 93,01 đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ đồng bằng Nam sông Bồ-Bắc sông Hương thượng nguồn sông Bồ đồng bằng Nam sông Hương 108,46 2,45 3,64 13,76 0,00 128,31 60,68 1,90 10,50 4,97 15,86 93,90 51,52 1,49 1,30 2,64 0,00 56,96 237,84 4,76 15,68 28,32 49,81 336,41 sông Tả Trạch 22,53 1,43 2,21 4,13 0,00 30,31 sông Hữu Trạch 25,88 1,15 0,98 3,38 0,00 31,39 Tổng 594,96 15,41 36,87 57,38 65,66 770,28 III. Cân bằng nước vùng lưu vực sông Hương 3.1. Tính toán cân bằng nước hiện tại và đến năm 2020 3.1.1. Phương pháp tính toán cân bằng nước Dựa trên nguyên tắc cơ bản của phương trình cân bằng nước [11]: Trong đó: Q đến - Qdùng = ± Q Wđến - Wdùng = ± W - Q đến: Lưu lượng dòng chảy đến tại nút tính toán của lưu vực sông suối (m 3 /s). - Q dùng: Lưu lượng nước dùng tại nút tính toán (m 3 /s). - W đến: Tổng lượng dòng chảy đến tại nút tính toán của lưu vực sông suối (m 3 ). - W dùng: Tổng lượng nước dùng tại nút tính toán (m 3 ). Ở đây chúng tôi chỉ tính nhu cầu dùng nước cho một số ngành nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp, sinh hoạt, thuỷ sản vì đó là những ngành dùng nước tương đối nhiều. W dùng = W Tr.trọt +W Ch.nuôi +W S.hoạt + W C.nghiệp +W T.sản Từ phương trình cân bằng nước và tài liệu tiến hành tính toán cân bằng nước giai đoạn hiện tại, tương lai đến năm 2020 bao gồm: 119

+ Cân bằng giữa lượng nước đến và lượng nước dùng của tổng lượng W cho từng lưu vực sông suối, cho các khu thủy lợi và toàn bộ lưu vực. + Cân bằng nước tại tuyến công trình dự kiến. 3.1.2. Tính toán cân bằng nước hiện tại Cân bằng nước trên lưu vực sông Hương được tính trên cơ sở lượng nước đến và lượng nước sử dụng theo từng tháng ứng với tần suất 75%. Do đó, lượng nước thiếu và thừa đều phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng và lượng nước đến ở mỗi vùng khác nhau. Kết quả tính toán cân bằng nước hiện trạng tổng hợp theo cả năm được trình bày ở bảng 7. Chỉ tiêu Chỉ tiêu Bảng 7: Cân bằng nước hiện trạng năm 2007 P = 75% cát Phong Điền Đơn vị:q(m 3 /s), W(10 6 m 3 ) đồng đồng đồng bằng Nam bằng hạ thượng bằng Nam sông Bồ- sông Tả lưu Bắc nguồn sông Bắc sông Trạch sông Bồ sông Bồ Hương Hương sông Hữu Trạch Q đến 137,17 87,61 83,75 956,17 240,01 929,52 659,03 W đến 359,86 234,62 224,34 2560,99 642,82 2489,61 1765,18 W cần 84,62 113,05 78,8 47,32 285,95 22,35 24,27 W thừa 281,64 156,65 155,62 2513,67 391,4 2467,26 1740,91 W thiếu 6,4 35,08 10,08 34,53 3.1.3. Tính toán cân bằng nước đến năm 2020 cát Phong Điền Bảng 8: Cân bằng nước đến năm 2020 đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ đồng bằng Nam sông Bồ- Bắc sông Hương thượng nguồn sông Bồ đồng bằng Nam sông Hương Đơn vị:q(m 3 /s), W(10 6 m 3 ) sông Tả Trạch sông Hữu Trạch Q đến 137,17 87,61 83,75 956,17 240,01 929,52 659,03 W đến 359,86 234,62 224,34 2560,99 642,82 2489,61 1765,18 W cần 93,01 128,31 93,9 56,96 336,41 30,31 31,39 W thừa 275,86 155,06 144,79 2504,03 355,42 2459,3 1733,79 W thiếu 9,01 48,75 14,35 49,01 120

3.2. Đánh giá khả năng cấp nước hiện tại và đến năm 2020 Qua tính toán cân bằng nước, lượng nước yêu cầu (chủ yếu là cấp nước cho nông nghiệp) nhỏ hơn so với lượng nước đến. Tuy nhiên, sự phân bố nguồn nước là không đều theo thời gian, những tháng mùa kiệt nhu cầu sử dụng nước lớn nhưng lượng nước đến lại ít, ngược lại, những tháng mùa lũ lượng nước đến rất dồi dào, nhu cầu sử dụng nước ít. Do vậy, vẫn còn những vùng thiếu nước về mùa kiệt. Cụ thể như sau: I: cát Phong Điền cát Phong Điền có tiềm năng nước đến hàng năm là 359,86. 10 6 m 3, diện tích canh tác của vùng ít, phân tán, dân cư thưa thớt, công nghiệp chưa phát triển. Vì vậy, nhu cầu dùng nước của vùng không lớn lắm và khi tính cân bằng theo khả năng nguồn nước tự nhiên thì lượng nước dùng hiện tại chỉ khoảng 84,62. 10 6 m 3, chiếm 23,52% và đến năm 2020 lượng nước dùng tăng lên 93,01. 10 6 m 3, chiếm 25,84% so với tổng lượng nước đến. Tuy nhiên, vùng này vẫn xảy ra tình trạng thiếu nước vào các tháng 3, 4, 5 ở giai đoạn hiện tại với tổng lượng nước thiếu là 6,4. 10 6 m 3 và đến năm 2020 tình trạng thiếu nước vẫn xảy ra và rơi vào tháng 3, 4, 5, 7 với tổng lượng nước thiếu ước tính là 9,01. 10 6 m 3. Hướng phát triển kinh tế thích hợp nhất ở vùng này là mô hình nông - lâm kết hợp, trong đó lâm nghiệp là chính được phát triển theo mô hình trang trại, các khu tái định cư và làng thanh niên lập nghiệp nên các định hướng hợp lý nhất là sử dụng các hồ chứa cát tại chỗ để cung cấp nước. Trong tương lai, cần xây dựng mới các trạm bơm bằng nguồn nước dẫn từ hồ chứa Cổ Bi hoặc từ sông Ô Lâu. II: đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ này có tiềm năng nguồn nước không lớn lắm, tổng lượng nước đến hàng năm là 234,62. 10 6 m 3, lượng nước dùng hiện tại là 113,05. 10 6 m 3, chiếm 48,18% và đến năm 2020 lượng nước dùng tăng lên 128,31. 10 6 m 3, chiếm 54,69% so với tổng lượng nước đến. Tình trạng thiếu nước ở vùng này xảy ra từ tháng 2 đến tháng 8 với tổng lượng nước thiếu hiện tại là 35,08. 10 6 m 3 và đến năm 2020 là 48,75. 10 6 m 3. Tuy nhiên, hàng năm lượng nước tiềm năng trên sông chính chảy ra biển qua vùng Bắc sông Bồ ước tính là 1941. 10 6 m 3. Vì vậy để sử dụng nước hiệu quả cho vùng này cần có các công trình khai thác trên dòng chính và dẫn về khu vực. Cần nạo vét các kênh hói chính như kênh 5 xã, 7 xã, huyện Hương Trà; hói An Xuân, Quán Cửa, huyện Quảng Điền để dẫn nước từ sông Hương, sông Bồ vào cấp nước cho vùng này, kết hợp tiêu thoát lũ, cấp nước và cải thiện vệ sinh môi trường. III: đồng bằng Nam sông Bồ - Bắc sông Hương này có tiềm năng nguồn nước không lớn lắm, tổng lượng nước đến hàng năm là 224,34. 10 6 m 3, lượng nước dùng hiện tại là 78,8. 10 6 m 3, chiếm 35,13% và đến năm 2020 lượng nước dùng tăng lên 93,9. 10 6 m 3, chiếm 41,85% so với tổng lượng nước đến. Tình trạng thiếu nước ở vùng này xảy ra từ tháng 2, 3, 4, 6 với tổng lượng nước thiếu hiện tại là 10,08. 10 6 m 3 và đến năm 2020 là 14,35. 10 6 m 3. Tuy nhiên hàng 121

năm lượng nước trên sông chính chảy ra biển qua vùng Nam sông Bồ - Bắc sông Hương rất lớn khoảng 2725,5. 10 6 m 3. Vì vậy, để sử dụng nước hiệu quả cho vùng này cần nâng cấp các công trình chứa nước và cần có các công trình khai thác trên dòng chính để đảm bảo nước tưới cho vùng. IV: thượng nguồn sông Bồ này có tiềm năng nguồn nước lớn, tổng lượng nước đến hàng năm là 2560,99. 10 6 m 3, lượng nước dùng hiện tại là 47,32. 10 6 m 3, chiếm 1,85% và đến năm 2020 lượng nước dùng tăng lên 56,96. 10 6 m 3, chiếm 2,22% so với tổng lượng nước đến. Tất cả các tháng trong năm đều thừa nước, không xảy ra tình trạng thiếu nước. V: đồng bằng Nam sông Hương này có tiềm năng nguồn nước không khá lớn, tổng lượng nước đến hàng năm là 642,82. 10 6 m 3, lượng nước dùng hiện tại là 285,95. 10 6 m 3, chiếm 44,48% và đến năm 2020 lượng nước dùng tăng lên 336,41. 10 6 m 3, chiếm 52,33% so với tổng lượng nước đến. Tình trạng thiếu nước hiện tại ở vùng này xảy ra từ tháng 3, 4, 5 với tổng lượng nước thiếu là 34,53. 10 6 m 3 và đến năm 2020 lượng nước thiếu xảy ra các tháng 3,4, 5, 7 với tổng lượng nước thiếu là 49,01. 10 6 m 3. Tuy nhiên, hàng năm lượng nước trên sông chính chảy ra biển qua vùng Nam sông Hương là 585,4. 10 6 m 3. Vì vậy, để sử dụng nước hiệu quả cho vùng này cần có các hồ chứa trên thượng nguồn như hồ chứa Dương Hòa, hồ chứa Bình Điền. Ngoài ra, nguồn nước từ hồ Truồi thiết kế tưới 8.000 ha đã tưới cho vùng sông Truồi và sông Nông 2.500 ha, còn lại nên chuyển sang để tưới cho vùng này. Vì vậy, cần có các kênh mương và các công trình lấy nước tại chỗ để đáp ứng cho nhu cầu nước của vùng. Cần nạo vét các sông An Cựu, Như Ý, Đại Giang, Nông, các hói Phát Lát, Mộc Hàn, Phú Khê, Phổ Lợi nhằm kết hợp tiêu thoát lũ nhanh và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. VI: sông Tả Trạch này có tiềm năng nguồn nước lớn, tổng lượng nước đến hàng năm là 2.489,61. 10 6 m 3, lượng nước dùng hiện tại là 22,35. 10 6 m 3, chiếm 0,9% và đến năm 2020 lượng nước dùng là 30,31. 10 6 m 3, chiếm 1,22% so với tổng lượng nước đến. Tất cả các tháng trong năm đều thừa nước, không xảy ra tình trạng thiếu nước. VII: sông Hữu Trạch này có tiềm năng nguồn nước lớn, tổng lượng nước đến hàng năm là 1.765,18. 10 6 m 3, lượng nước dùng hiện tại là 24,27. 10 6 m 3, chiếm 1,37% và đến năm 2020 lượng nước dùng là 31,39. 10 6 m 3, chiếm 1,78% so với tổng lượng nước đến. Tất cả các tháng trong năm đều thừa nước, không xảy ra tình trạng thiếu nước. IV. Kết luận Lưu vực sông Hương có tổng lượng nước đến hàng năm là 8.277,42.10 6 m 3, lượng nước được sử dụng cho nhu cầu nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh, thủy sản là 122

656,37.10 6 m 3, lượng nước thừa là 7.709,65. 10 6 m 3, lượng nước thiếu hàng năm trên lưu vực sông Hương xảy ra vào các tháng mùa kiệt ở các vùng cát và vùng đồng bằng như vùng cát Phong Điền, vùng đồng bằng hạ lưu Bắc sông Bồ, vùng đồng bằng Nam sông Bồ - Bắc sông Hương, vùng đồng bằng Nam sông Hương với tổng lượng nước thiếu của các vùng hiện tại là 86,09.10 6 m 3, đến năm 2020, con số này ước tính 121,12.10 6 m 3. Tuy nhiên, hàng năm lượng nước trên sông chính chảy qua các vùng này rất lớn nên cần có các công trình trữ nước trên dòng chính để cung cấp nước cho các vùng vào những tháng mùa kiệt. Trong thời gian tới, việc khai thác tài nguyên nước cần có thứ tự ưu tiên và các giải pháp cụ thể cho các vùng có các điều kiện tự nhiên khác nhau như trồng rừng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế phù hợp Việc các công trình hồ chứa lớn trên sông Hương sắp đi vào hoạt động như hồ chứa Dương Hòa, Hương Điền, cần có một quy trình vận hành khai thác sử dụng nước liên hồ làm cơ sở cho việc quản lý nguồn tài nguyên nước lưu vực sông Hương đảm bảo với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên nước, bảo đảm hệ sinh thái thủy vực một cách bền vững. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Quản lý sông Hương, Tổng quan tình hình sạt lở bờ sông Hương và hiện trạng các công trình bảo vệ bờ, Báo cáo tóm tắt, T.P Huế, 2007. 2. Trịnh Quang Hoà, Cân bằng nước trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn 1996 2010, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Hà Nội, 1996. 3. Jica Viện Quy Hoạch Thủy Lợi, Nghiên cứu khả thi lưu vực sông Hương trong dự án Nghiên cứu phát triển và quản lý tài nguyên nước toàn quốc tại nước CHXHCNVN, báo cáo lưu trữ Bộ NN&PTNT, Hà Nội, 2003. 4. Hà Học Kanh, Những luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc khai thác nguồn nước hề thống sông Hương, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, Số 2/1993, Huế. 5. Trần Văn Nâu, Cân bằng nước vùng Bắc Trung Bộ, Báo cáo lưu trữ Viện Quy hoạch Thủy lợi, Bộ NN&PTNT, Hà Nội, 2001. 6. Trần Văn Nâu, Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo lưu trữ Viện Quy hoạch Thủy lợi, Bộ NN&PTNT, Hà Nội, 2005. 7. Trần Văn Nâu, Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nước và quản lý tổng hợp các lưu vực sông thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng hợp Dự án, Hà Nội. 8. Hồ Ngọc Phú, Nước và vấn đề quản lý tổng hợp lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, Huế, 2002. 9. Ngô Đình Tuấn, Tổng quan về tài nguyên nước và vấn đề quản lý khai thác sử dụng hợp lý, Báo cáo đề tài nhánh, Hà Nội, 1998. 123

10. UBND Tỉnh Thừa Thiên - Huế, Địa chí Thừa Thiên Huế (phần tự nhiên), NXB. Thuận Hóa, 2005. 11. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015 và tầm nhìn đến 2020, Huế, 2007. 12. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo thổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Huế, 2006. THE NEED OF USING WATER AND CALCULATING WATER BALANCE OF HUONG RIVER BASIN, THUA THIEN HUE PROVINCE Nguyen Tham, Nguyen Hoang Son, Nguyen Dang Do SUMMARY College of Pedagogy, Hue University Huong river plays an important role in the socio - economic development, heritages conservation and environment protection of Thua Thien Hue province. Due to characteristics on geo-location and natural conditions, it is necessary to determine the water demand and rainfall - runoff to calculate the water balance for water resources planning. 124