(Microsoft Word - PGS.TS. L\352 M?nh H\371ng)

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "(Microsoft Word - PGS.TS. L\352 M?nh H\371ng)"

Bản ghi

1 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC, HOÀN THIỆN PGS.TS Lê Mạnh Hùng, TS. Nguyễn Thanh Hùng Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam Tóm tắt: Hệ thống đê biển, đê cửa sông thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam có tổng chiều dài khoảng 1.600km nằm trên địa phận của 13 tỉnh, thành phố. Qua quá trình hình thành, nâng cấp cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội, quá trình đô thị hóa, các tuyến đê đã cơ bản được xác định về vị trí, quy mô, kích thước. Tuy nhiên, đã xuất hiện những mặt còn tồn tại về hệ thống đê biển của 13 tỉnh hiện nay như: sự chưa hợp lý của một số đoạn đê biển; các thiết kế chưa cập nhật được các nghiên cứu mới, cấu kiện bảo vệ mái; kết cấu chân đê biển chưa chuẩn hóa, cây bảo vệ đê chưa được quan tâm đúng mức; chưa có quy hoạch các vùng bãi có thể trồng được rừng cây chắn sóng. Đặc biệt quy hoạch, thiết kế đê biển hiện nay chưa tính đến mực nước biển dâng do BĐKH, đê kết hợp giao thông. Bài báo này tập trung phân tích những mặt được và tồn tại của hệ thống đê biển 13 tỉnh từ Quảng Ninh tới Quảng Nam từ đó cung cấp cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch, thiết kế, xây dựng hệ thống đê này trong tương lai. Summary: Total length of sea dike and estuary dike system of the provinces from Quang Ninh to Quang Nam is about 1.600km, this dyke system is located on the territory of the 13 provinces and cities. Through the process of formation, upgradation with the strong development of the social economy, urbanization sea dike systems have been identified on the location, scale, size. However, there exist problems on the sea dike system of 13 provinces at present, such as: the irrationality of sea dikes; designs have not been updated the new study; bank protection structure, toe structure are not standardized; plant forests used for protection of sea dyke have not been received proper care; there is not planning beach for growning trees to reduce wave. Specially, nowadays, planning and designing sea dyke have not been taking into account of sea level rise due to climate change, and sea dyke combination of traffic. This paper focused on analyzing real situation of the sea dike system in 13 provinces from Quang Ninh to Quang Nam in order to provide direction for the planning the sea dyke system. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Nước ta có trên 3200 km bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam với hệ thống đê biển đã được hình thành củng cố qua nhiều thời kỳ. Hệ thống đê biển là tài sản quý của quốc gia, là hạ tầng cơ sở quan trọng đối với sự ổn định phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh cho cả nước nói chung và nhân dân vùng ven biển nói riêng. Với đường bờ biển dài là một thuận lợi lớn cho phát triển kinh tế -xã hội của Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quỳnh đất nước, đặc biệt là vùng ven biển, có điều kiện tự nhiên thuận lợi và là cửa ngõ tiến ra biển, để đạt được mục tiêu mà chính phủ đã đề ra đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53-55% GDP, 55-60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống của nhân dân vùng ven biển. Hệ thống đê biển, đê cửa sông thuộc các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam có tổng chiều dài khoảng km thuộc địa phận của 13 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Quảng 2 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

3 Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam. Tuyến đê này đã phát huy tác dụng tốt trong nhiều năm qua, bảo vệ thành quả lao động, bảo vệ tài sản tính mạng của hàng chục triệu cư dân sống ven biển trước các biến động của thời tiết bất thường. Qua quá trình hình thành và phát triển với sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, hoạt động can thiệp của con người, nhiều đoạn bờ biển bị xói lở lấn sâu vào đất liền, phá hủy đê biển, đe doạ nghiêm trọng tới an ninh cũng như kinh tế xã hội vùng ven biển và cũng qua nhiều năm khai thác tuyến đê biển này, chúng ta đã thấy rõ một số bất cập trước những thay đổi điều kiện tự nhiên trong tương lai như: chưa hợp lý về tuyến đê tại một số địa phương; cấu kiện bảo vệ mái, kết cấu chân đê biển chưa chuẩn hóa; cây bảo vệ đê chưa được quan tâm đúng mức; chưa có quy hoạch các vùng bãi trồng cây chắn sóng; quy hoạch, thiết kế đê biển hiện nay chưa tính đến mực nước biển dâng do BĐKH, đê kết hợp giao thông, do vậy cao trình thường thấp, mặt cắt đê nhỏ so với yêu cầu. Để cung cấp cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, thiết kế và xây dựng nâng cấp tuyến đê biển từ Quảng Ninh tới Quảng Nam trong tương lai, nhằm đáp ứng được yêu cầu là tấm lá chắn cho dải ven biển, vừa là bàn đạp để phát triển kinh tế biển, bài báo này sẽ tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng tuyến đê biển từ tỉnh Quảng Ninh đến Quảng Nam và những bất cập của nó. 2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp sau (1) Phương pháp điều tra thực tế; (2) Phương pháp thống kê đánh giá; (3) Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia và tham vấn cộng đồng. Tất cả các phương pháp kể trên đều sử dụng hài hoà và vận dụng tốt trong nghiên cứu rà soát, điều chỉnh quy hoạch đê biển đối với 13 tỉnh ven biển từ Quảng Ninh- Quảng Nam. Đã thu thập bổ sung đồng thời tiến hành điều tra các tài liệu cơ bản về bản đồ, bình đồ (vị trí, quy mô bố trí không gian), ảnh viễn thám, hiện trạng dải cây chắn sóng, các công trình kè, cống dưới đê biển, số liệu thủy hải văn, định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển; các báo cáo, bản vẽ thiết kế đê biển ở các tỉnh và các cơ quan liên quan làm cơ sở lập rà soát quy hoạch đê biển. 3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐÊ BIỂN VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG BẤT CẬP Hiện trạng đê biển trong vùng nghiên cứu được phân tích đánh giá theo các khía cạnh dưới đây. 3.1 Về tuyến đê Hầu hết các tuyến đê đều đi ra ngoài khu vực dân cư đã đáp ứng yêu cầu bảo vệ các công trình văn hóa, lịch sử, hành chính của các địa phương, bảo vệ các khu vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai thác du lịch, dịch vụ. Cùng với các cồn cát tự nhiên, đồi núi, có nhiều đoạn đê biển đã được khép kín, kết hợp với hệ thống giao thông, tạo tuyến đường đi lại quanh vùng, phục vụ công tác kiểm tra, ứng cứu khi có lũ, bão lớn xảy ra, cũng như đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực. Việc đầu tư nâng cấp các tuyến đê cơ bản theo các tuyến đê cũ. Sau khi nâng cấp, nhìn chung tuyến đê biển đảm bảo chống được mực nước triều 5% TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

4 trong bão cấp 9, cấp 10, một số đoạn đê biển chịu được bão cấp 12. Những tồn tại về tuyến đê: vẫn còn những tồn tại nhất định cần được sớm có kế hoạch khắc phục như: một số đoạn đê có dạng chữ U như khu vực cống 44 (Hình 3), cống Định Cư, cống Cá của tỉnh Thái Bình gây khó khăn cho đi lại; một số tuyến đê cong, cua, khúc khuỷu chưa trơn thuận. Một số tuyến đê đã nằm trong khu dân cư do nhân dân đã chuyển ra phía ngoài đê sinh sống, sản xuất từ nhiều năm nay như đoạn qua thị trấn Diêm Điền của đê biển 8 (Thái Bình) [3], đê Hải Phòng. Nhiều tuyến đê nằm sâu trong khu vực được bồi đắp nhiều năm rất rộng lớn, cần có tuyến đê quai phía ngoài phục vụ phát triển kinh tế, giao thông đi lại cũng như mở mang diện tích như đoạn từ K (cống Thụy Xuân 1) đến K (tại cống Quang Lang, tiếp giáp với cảng cá Tân Sơn), đoạn qua xã Điện Biên, Giao Thủy (Nam Định - Hình 2), tuyến đê Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Một số tuyến đê chưa được nối với đê sông, đảm bảo sự liên tục, khép kín và thuận lợi cho công tác quản lý, xử lý ứng cứu hộ đê trong những trường hợp khẩn cấp lũ, bão lớn xảy ra, như tuyến đê 5 đoạn qua cống Tân Lập (Thái Bình) [2]. Nhiều đoạn đê trực diện với biển, thường xuyên chịu ảnh hưởng của sóng gió, bị sạt lở gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống đê và công trình bảo vệ, cần có đê tuyến hai dự phòng như: đê biển Giao Thủy (Nam Định) đoạn Cống 8B đến cống Cai Đề; Cống 8B đến Cống Giao Phong (Hình 1); đê biển Hải Hậu (Nam Định) đoạn Hải Lý đến Hải Triều (K9+125; K16+100); Hải Triều đến Hải Hòa (K16+100; K21+300); Hải Thịnh (K24+000; K27+500); Nghĩa Phúc (K9+628 ; K11+150) [4]. Hình 1. Tuyến đê sát biển, cần có đê tuyến 2 ở Giao Thủy (Nam định) Hình 2. Tuyến đê nằm sâu trong vùng bồi, dân cư đã sinh sống ngoài từ nhiều năm (Nam Định) Hình 3. Đê dạng chữ U khu vực cống 44 đê biển 7 (Thái Bình) Hình 4. Khu vực dân cư chưa có tuyến đê bảo vệ Nghi Xuân (Hà Tĩnh) 4 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

5 Nhiều tuyến đê biển, đê cửa sông nằm rất sâu trong đồng: đê biển 6 (cách cửa sông 24 km), đê biển 7 (cách cửa sông 27 km) tỉnh Thái Bình [3], với đê Lệ Sơn (cách 27 km), đê kè Phù Hóa (20 km) tỉnh Quảng Bình [10] 3.2 Về mặt cắt hình học đê Đê biển Quảng Ninh - Quảng Nam do đặc điểm địa hình, địa chất, thủy hải văn và mục đích xây dựng đê khác nhau, nên kích thước hình học mặt cắt đê cũng khác nhau ở từng vùng. Có thể chia làm 3 vùng đê biển có những nét tương đồng như sau: Đoạn đê biển từ Quảng Ninh - Ninh Bình: có đặc điểm chung nền địa hình thấp thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình. Do nền địa hình thấp, biên độ thủy triều lớn, hàng năm thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ bão, nên hệ thống đê biển, đê cửa sông đã hình thành từ lâu, được đầu tư nâng cấp nhiều lần. Đoạn đê biển từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh: có đặc điểm chung là nền địa hình thấp với các dải đồng bằng nhỏ hẹp. Do thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ bão, nên hệ thống đê biển, đê cửa sông đã được chú ý đầu tư nâng cấp trong những năm gần đây. Đoạn đê biển từ Quảng Bình tới Quảng Nam: gồm các tuyến đê đều ngắn, bị chia cắt bởi các sông, rạch, địa hình đồi cát ven biển. Đê biển vùng Bắc Bộ: Những đoạn trọng điểm đã được nâng cấp bằng nguồn vốn từ chương trình nâng cấp đê biển, nhìn chung đảm bảo chống được triều tần suất 5% với bão cấp 10. Các đoạn đê được nâng cấp có bề rộng từ 5-7m, mái phía biển được gia cố bằng bê tông đúc sẵn hoặc đá lát khan trên mái m = 3-4, mái phía đồng được trồng cỏ bảo vệ trong khung bê tông với mái m = 2-3. Chân được bảo vệ bằng hệ thống ống buy có chiều dài từ 1-2m. Những tồn tại: Có 257,5/484 km đê chưa đảm bảo cao trình thiết kế. Mái đê cũng có sự sai khác nhau giữa các vùng, các đoạn, đối với đê cũ chưa được nâng cấp, mái đê phía biển m = 2-3, mái đê phía đồng m = 1,5 2. Về bề rộng mặt đê: còn 293,505 km đê rộng 4,0-4,5m; 79,171 km có chiều rộng < 3,0m, như các tuyến đê Hà Nam (tỉnh Quảng Ninh), đê biển số 5, 6, 7, 8 (Thái Bình) Đê biển từ Thanh Hóa - Hà Tĩnh: Những đoạn trọng điểm đã được nâng cấp bằng nguồn vốn từ chương trình nâng cấp đê biển và nguồn vốn khác, đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế. Bên cạnh đó còn nhiều đoạn đê chưa đáp ứng yêu cầu được nêu dưới đây. Những tồn tại: Còn 222,8 km/406,4 km đê thấp nhỏ, chưa đảm bảo cao trình chống lũ, bão theo tần xuất thiết kế (còn thiếu 0,5-1,0m). Mặt đê còn nhỏ: còn 29 km rộng 4,0m; 192km rộng 3,0-4,0m, 185,4km rộng dưới 3,0m; một số đoạn đê nhỏ hơn 2,0m. Mái đê: phía biển m=2-3, phía đồng m=1,5 2. Hình 5. Đê biển Tràng Cát Hải Phòng đoạn chưa nâng cấp Hình 6. Đê biển 6 Thái Bình TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

6 Hình 7. Đê Hải Bình (Thanh Hóa) Hình 8. Đê tả Nghèn (Hà Tĩnh) Hình 9. Đê Tân Lý-Văn Lôi (Quảng Bình) Hình 10. Đê đông phá Đông (Huế) Đê biển từ Quảng Bình- Quảng Nam: đê có nhiệm vụ ngăn mặn, chống lũ tiểu mãn hoặc lũ sớm nên đê không đắp cao. Kích thước hình học chung của các tuyến đê chưa chuẩn mực, mái đê nhỏ thường từ 2-3 đối với phía biển và phía đồng thường từ 1-2. Những tồn tại: Còn 238,8km/563,5km đê chưa được đầu tư tu bổ nâng cấp nên còn thấp nhỏ, chưa đảm bảo cao độ thiết kế. Về chiều rộng mặt đê: còn 562km có chiều rộng mặt đê < 3,5m, trong đó 272km mặt đê chỉ rộng từ 1,5-3,0m. Về mái đê: độ dốc mái đê biến đổi lớn: mái phía biển m = 2 3 đối với đê đất, có m = 5 7 đối với đê cát; mái phía đồng thường m = 1 2 hoặc không có mái dốc (đê dạng kè không có mái phía đồng). Đánh giá chung: Qua thực tế kết quả rà soát hiện trạng tuyến và mặt cắt hình học đê của 13 tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh - Quảng Nam cho thấy, về cơ bản đê có cao trình thấp, mặt cắt hình học của đê còn nhiều đoạn chưa đảm bảo yêu cầu thiết kế. Cao trình và chiều rộng trung bình đê biển các tỉnh được ghi trong bảng 1. 6 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

7 Bảng 1. Thống kê mặc cắt hình học đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Tỉnh Cao trình trung bình đê biển Chiều rộng trung bình đê biển Chưa nâng cấp Đã nâng cấp Chưa nâng cấp Đã nâng cấp Quảng Ninh Hải Phòng Thái Bình Nam Định Ninh Bình Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Huế Đà Nẵng Quảng Nam Về hệ thống cống dưới đê Tổng số cống dưới đê 807 cống, hầu hết được xây dựng từ những năm 1960 đến Phần lớn cống xây ngầm dưới đê, bằng đá, gạch xây, còn lại một số đúc bằng bê tông. Những tồn tại của hệ thống cống dưới đê: Hệ thống đê biển hiện có số lượng khá lớn cống dưới đê để thoát nước, tuy nhiên các cống này đã xuống cấp rất nhiều do các tác động của môi trường nước mặn và các sinh vật ăn mòn nên sự tồn tại của chúng chính là hiểm hoạ tiềm tàm do hiện tượng thẩm lậu vùng tiếp xúc giữa cống với đê, dưới nền cống. Trong số đó có 228 cống đã xuống cấp nghiêm trọng cần được cải tạo, sửa chữa, nâng cấp. Bảng 2 dưới đây ghi lại một số lượng cống dưới đê của các tỉnh và số cống cần sửa chữa gấp. Bảng 2. Thống kê số lượng cống dưới đê của các tỉnh STT Tỉnh/TP Tổng số cống Số cống cần nâng cấp, sửa chữa 1 Quảng Ninh Hải Phòng Thái Bình Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

8 STT Tỉnh/TP Tổng số cống Số cống cần nâng cấp, sửa chữa 9 Quảng Bình Quảng Trị Huế Đà Nẵng 13 Quảng Nam 6 TỔNG Hiện trạng dải cây chắn sóng, chắn cát Tổng diện tích cây ngập mặn bảo vệ đê biển là 22194,7 ha, được chia ra làm 4 vùng, trong đó: Vùng 1 (Quảng Ninh) với tổng diện tích ,0 ha: cây ngập mặn chủ yếu quần xã mắm biển, muối biển; quần xã sú + mắm biển và cỏ gấu biển; quần xã vẹt dù + đâng + trang và sú; quần xã giá + cóc vàng và sú + côi + cui biển và tra Vùng 2 từ Hải Phòng đến Ninh Bình với tổng diện tích ,9 ha: với quần xã bần chua + ô rô + cói và sú; quần xã cây bụi thấp: sú phân bố trên các bãi bồi giàu cát lẫn bùn. Ngoài ra có quần thể mắm biển với số lượng nhỏ, quần thể rừng trồng trang, đâng, bần chua. Vùng 3 từ Thanh Hóa đến Quảng Bình với tổng diện tích 1.900,3 ha: cấu trúc loài quần xã đâng, trang chiếm ưu thế xen lẫn với một số loài vẹt dù và sú; quần xã bần chua + ô rô + cói; quần thể rừng trồng: đâng, bần chua. Vùng 4: Quảng Trị đến Quảng Nam với tổng diện tích 74,5ha: cấu trúc loài chủ yếu là quẩn thể đâng, quần xã trang, bần chua. Về cây trồng trên cát: Với tổng diện tích 3288,1 ha, chia làm 4 vùng như sau: Vùng 1: Quảng Ninh- Ninh Bình có diện tích 217,6 ha: phân bố nhỏ lẻ; thành phần loài chủ yếu: Phi lao, keo chịu hạn, bạch đàn, muống biển Nhìn chung diện tích có thể trồng cây vùng này còn rất ít, lựa chọn các loài có tác dụng phòng hộ cao như: phi lao, bạch đàn. Vùng 2: Thanh Hóa - Hà Tĩnh có diện tích 804,1ha: phân bố thành các dải dài chạy dọc ven biển; thành phần loài chủ yếu: Phi lao, keo chịu hạn, bạch đàn, muống biển, xương rồng. Diện tích trồng phi lao được mở rộng đáng kể trong những năm gần đây, một số nơi cây đã bị chặt phá để xây dựng các khu du lịch, nghỉ dưỡng. Diện tích đất có thể trồng là 48,9 ha, tập trung chủ yếu ở Nghệ An. Các loài có thể trồng gồm có: phi lao, bạch đàn, keo chịu hạn kết hợp với sương rồng, muống biển Vùng 3: Quảng Bình - Quảng Trị có diện tích 122,5ha:cây sinh trưởng và phát triển chậm; hiện tượng cát bay, cát chảy thường xuyên xảy ra; thành phần loài chủ yếu: Phi lao, xương rồng, cỏ lông chông. Vùng này cần bổ sung dinh dưỡng khi trồng cây. Làm hàng rào chắn gió, chắn cát, tạo các cơ khi trồng cây. Trồng nhiều loài cây, có cây bụi, cây thân thảo che phủ mặt đất. Dự trữ nước mặt vào mùa mưa để tưới cho mùa khô. Vùng 4: Thừa Thiên Huế - Quảng Nam có diện tích 2143,9ha: phân bố thành các dải dài chạy dọc ven biển.thành phần loài chủ yếu: Phi lao, keo chịu hạn, bạch đàn, muống biển, xương rồng. Cây phi lao đã được trồng nhiều và diện tích tăng đáng kể trong những năm gần đây. Đối với vùng này còn nhiều diện tích có thể trồng cây trên cát bảo vê các dải cồn cát ven biển. Các loài có thể trồng gồm có: Phi lao, xương rồng, muống biển. Những tồn tại: Nhìn chung dải cây ngập mặn, cây chắn cát đã bị giảm nhiều dọc theo bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam. Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, các chế độ thủy động lực học biển đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng phát triển của cây. Cần có những giải pháp khắc phục, đặc biệt là vấn đề giảm sóng tạo bãi trồng cây. 8 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

9 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN 4.1 Giải pháp kỹ thuật Về tuyến đê: Với những tồn tại về tuyến như đã nêu, đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ điều chỉnh nắn tuyến, xây dựng khép kín tuyến. Qua nghiên cứu nhận thấy cần thiết điều chỉnh một số tuyến như sau: Đoạn đê biển vùng Bắc Bộ từ Quảng Ninh - Ninh Bình: quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu về phát triển giao thông, nên các tuyến đê vùng này còn một số vị trí cần điều chỉnh cục bộ như: đê Tiến Tới, đê Đại Yên (Quảng Ninh), đê 5 đoạn qua cống Tân Lập, đê 7 đoạn cống 44, đê 8 đoạn qua thị trấn Diêm Điền (Thái Bình), xây dựng đê tuyến 2 đối với đê biển Nam Định Đoạn đê biển từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh: quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu về phát triển giao thông, nên các tuyến đê vùng này cần điều chỉnh cục bộ một số vị trí: quy hoạch tuyến đê quai Nga Sơn, bổ sung vào chương trình củng cố và nâng cấp đê biển đoạn đê biển xã Quảng Thái, Hải Châu-Hải Ninh- Hải Lĩnh (Thanh Hóa), đê biển Nghi Xuân (Hà Tĩnh) Đoạn đê biển vùng Quảng Bình tới Quảng Nam: Đây là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai, nhưng các tuyến đê biển vùng này chưa được quan tâm đầu tư nhiều. Điều chỉnh, bổ sung một số tuyến đê như: dải cồn cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, đê kè biển Hội An (Quảng Nam). Về mặt cắt hình học đê: Trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, vấn đề thiết kế đê chống được các ảnh hưởng của biển càng trở nên bức thiết. Mặt cắt hợp lý là mặt cắt đảm bảo cho tuyến đê an toàn trước các tác động của tự nhiên có xem xét các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật và môi trường cho thời điểm hiện tại và dự báo được các phát triển tương lai. Trên cơ sở nghiên cứu các dạng mặt cắt điển hình đã áp dụng nâng cấp cho các tuyến đê, điều kiện địa hình, địa chất và các yếu tố liên quan, đề xuất kích thước hình học đại diện các tuyến đê như sau: Mái dốc phía biển: m = 3-4; trường hợp có cơ đê giảm sóng đề nghị vẫn sử dụng m =3-4 cho cả mái trên và mái dưới. Mái dốc phía đồng: m = 2 3. Chiều rộng mặt đê: áp dụng theo tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển ban hành kèm theo Quyết định số 1613/QĐ-BNN-KHCN ngày 9/7/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ứng với từng cấp đê để áp dụng. Trường hợp kết hợp đường giao thông hoặc đường phục vụ các ngành kinh tế khác có thể mở rộng. Đối với những đoạn đê trùng với đường giao thông, để đảm bảo an toàn cho đường trong mùa mưa bão, lựa chọn giải pháp đặt đường giao thông ở phần cơ đê phía đồng. Các kích thước và tiêu chuẩn kỹ thuật đường vừa đảm bảo yêu cầu của ngành giao thông vừa đảm bảo độ bền vững trong môi trường ven biển, chịu tác động của dòng chảy, của nước mặn do sóng tràn qua đỉnh đê. Tường đỉnh đê phía biển: Hiện nay phổ biến sử dụng tường đỉnh đê phía biển cao hơn mặt đê khoảng 0,5-0,7m. Loại tường này có tác dụng hắt sóng, giảm sóng leo, sóng tràn, vừa đảm bảo cao trình đỉnh đê thiết kế, vừa giảm khối lượng đất đắp đỉnh đê. Tuy nhiên hiện nay chủ yếu là tường đứng, kết cấu nhỏ nên hiệu quả chưa thực sự cao, độ ổn định bản thân kém nên trong trường hợp phải nâng cao trình đỉnh đê theo yêu cầu mới cần xem xét loại hình tường đỉnh này phù hợp để hắt sóng tốt hơn, ổn định hơn. 4.2 Giải pháp quản lý Quản lý công trình: Quản lý công trình là khâu rất quan trọng để nâng cao hiệu quả và tăng tuổi thọ công trình. Tuyến đê là loại công trình chịu tác động thường xuyên của các yếu tố TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

10 biển, đặc biệt là mưa lũ, bão, dễ phát sinh ra các hiện tượng xói, sạt lở, hư hỏng cục bộ. Nếu kịp thời phát hiện và sửa chữa sẽ đảm bảo an toàn lâu dài cho công trình. Vì vậy trong quá trình quản lý vận hành công trình cần có cơ quan quản lý địa phương. Công tác kiểm tra theo dõi hoạt động của đê cần giao cho địa phương sở tại kết hợp quản lý cùng với các ban ngành liên quan để công tác vận hành đạt hiệu quả cao nhất. Hàng năm, địa phương cần bám sát các trương trình tập huấn về công tác quản lý đê điều của Trung ương (Cục Quản lý đê điều & PCLB chủ trì), địa phương (Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh chủ trì) để nắm bắt kịp thời các quy cách và phương hướng triển khai thực hiện của công tác hộ đê đảm bảo cho công trình an toàn ở mức cao nhất, đáp ứng được mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra. Nâng cao chất lượng công tác dự báo, cảnh báo: Trong công tác phòng chống lụt bão, công tác dự báo và cảnh báo có vai trò rất quan trọng. Nếu dự báo, cảnh báo tốt và kịp thời sẽ giúp chủ động triển khai sớm được công tác phòng chống lũ lụt, giảm thiểu được hậu quả của bão lụt gây ra. Nâng cao năng lực cho lực lượng làm công tác dự báo, đầu tư thiết bị hiện đại, công nghệ, phần mềm phục vụ dự báo. Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực: Tăng cường tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn chuyên môn cho lực lượng làm công tác phòng chống bão lụt để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. Ngoài ra còn phải định kỳ tổ chức hoạt động diễn tập phòng chống bão lụt ở địa phương để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống bão lụt, khi triển khai thực tế không bị lúng túng. Tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng: Định kỳ tổ chức thường xuyên các hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư về lũ lụt và các biện pháp chủ động phòng chống bão, lụt. Xây dựng và duy trì được đội quản lý đê nhân dân tại các địa phương nơi có tuyến đê đi qua. Xây dựng các chính sách hỗ trợ, khen thưởng đối với những cá nhân, tổ chức đã có thành tích trong công tác phòng chống lũ lụt, bảo vệ đê điều. Tăng cường phương tiện, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và tổ chức hiệp đồng giữa các lực lượng tham gia công tác phòng chống bão lụt: đầu tư phương tiện cứu hộ, cứu nạn hiện đại, trang bị máy tính và phần mềm hiện đại để phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo bão lụt. Cần định kỳ tổ chức hoạt động diễn tập để tăng cường tính hiệp đồng giữa các lực lượng tham gia công tác phòng chống lũ lụt. Hoàn thiện và thực hiện kịp thời các chính sách xã hội trong cứu trợ và khắc phục hậu quả: Xây dựng hoàn thiện các chính sách xã hội trong công tác cứu trợ và khắc phục hậu quả lũ lụt. Chủ động xây dựng các kế hoạch cứu trợ để khi có bão lụt xảy ra các địa phương chủ động triển khai các hoạt động cứu trợ kịp thời cho người dân trong vùng bị lũ lụt. Thực hiện trồng mới, khôi phục, bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, rừng cây chắn sóng ven biển: Rừng phòng hộ, rừng cây chắn sóng ven biển có vai trò rất quan trọng đối với đê điều, nhất là trong điều kiện gia tăng mực nước biển; ngoài ra rừng phòng hộ và cây chắn sóng còn có vai trò cải thiện môi trường sinh thái. Trao đổi, học tập kinh nghiệm trong nước và quốc tế để nâng cao năng lực, hiệu quả trong công tác phòng chống: Hàng năm phải tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm công tác phòng chống bão lụt của tỉnh; tổ chức các hội nghị trao đổi và học tập kinh nghiệm trong nước cũng như quốc tế để nâng cao năng lực, hiệu quả trong công tác phòng chống bão lụt. 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua phân tích số liệu liên quan đến hiện trạng đê biển, chúng tôi có một số đánh giá kết luận như sau: 10 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

11 Hệ thống đê biển nước ta nói chung và đê biển các tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam nói riêng được xây dựng qua nhiều thời kỳ với từng mức độ và yêu cầu kỹ thuật khác nhau, do vậy nhìn chung trong toàn tuyến không đồng nhất về các chỉ tiêu thiết kế, nhiều đoạn cao trình đỉnh đê chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kết cấu bảo vệ mái nhìn chung chưa tốt, nhiều đoạn đê cần phải được đầu tư, nâng cấp, nhiều đoạn phải nắn tuyến cũng như xây dựng đê phòng thủ, đê tuyến 2 Số liệu điều tra cho thấy, phần lớn đê được đắp bằng đất thịt nhẹ pha cát, những đoạn đê xung yếu, đê trực diện với biển đã được bảo vệ 3 mặt hoặc 2 mặt bằng các loại vật liệu kiên cố như tấm bê tông, đá xây Ngoài các đoạn đê trực tiếp chịu tác động của sóng, gió được bảo vệ kiên cố, hầu hết mái đê được bảo vệ bằng mái cỏ và có cây chắn sóng với các loại cây sú, vẹt, đước. Nhìn chung đê biển từ Quảng Ninh tới Quảng Nam nếu được khép kín, nâng cấp một số đoạn có cao trình quá thấm, thì toàn tuyến có khả năng chịu được triều 5% ứng với bão cấp 9, cấp 10. Kiến nghị Hệ thống đê biển là tài sản quý của quốc gia, là hạ tầng cơ sở quan trọng đối với sự phát triển ổn định kinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh cho cả nước nói chung và nhân dân vùng ven biển nói riêng. Theo xu thế chung, xã hội ngày càng phát triển thì vùng kinh tế ven biển với những ngành kinh tế mũi nhọn sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với đất nước. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh, các vùng đất khu vực ven biển sẽ có quá trình thay đổi mục đích sử dụng một cách mạnh mẽ, các khu công nghiệp, các cụm cảng biển, các khu dân cư, các khu du lịch sẽ dần thay thế các khu canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản hiện tại. Do đó, cần có sự theo dõi liên tục, thường xuyên rà soát, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với từng vùng, từng thời kỳ, nhằm phát huy hiệu quả cao nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Chi cục quản lí đê điều Quảng Ninh, Báo cáo Đánh giá hiện trạng công trình đê điều và phương án bảo vệ trọng điểm chống lụt bão năm 2011 tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh [2]. Chi cục quản lí đê điều Hải Phòng, Báo cáo đánh giá hiện trạng hệ thống đê điều thành phố Hải Phòng trước mùa lũ bão năm 2012 và bảng chất lượng đê, kè, cống năm 2012, Hải Phòng [3]. Chi cục quản lí đê điều Thái Bình, Báo cáo đánh giá hiện trạng công trình đê điều tỉnh Thái Bình trước lũ năm 2012, Thái Bình [4]. Chi cục quản lí đê điều Nam Định, Bảng Thống kê hiện trạng đê biển tỉnh Nam Định và xây dựng kế hoạch đê biển đến 2015, Nam Định [5]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình, Báo cáo Chương trình thực hiện dự án nâng cấp đê biển Bình Minh, Ninh Bình [6]. Chi cục quản lí đê điều Thanh Hoá, Báo cáo đánh giá hiện trạng công trình đê điều trước lũ năm 2012, Thanh Hoá [7]. Cục Quản lí đê điều và phòng chống lụt bão, Báo cáo Sơ kết 4 năm thực hiện chương trình đầu tư, củng cố bảo vệ và nâng cấp đê biển, Hà Nội TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

12 [8]. Chi cục quản lí đê điều Hà Tĩnh, Hồ sơ phân loại và phân cấp hệ thống đê điều tỉnh Hà Tĩnh, Hà Tĩnh [10]. Chi cục quản lí đê điều Quảng Bình, Bảng đề nghị phân loại, phân cấp đê tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình [12]. Chi cục quản lí đê điều Quảng Trị, Báo cáo Tình hình thực hiện chương trình thực hiện nâng cấp đê biển tại Quảng Trị từ , Quảng Trị [13]. Chi cục Thuỷ lợi và quản lí đê điều Thừa Thiên Huế, Báo cáo Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển tỉnh Thừa Thiên Huế, 2012, Huế [14]. Chi cục Thuỷ lợi và quản lí đê điều Đà Nẵng, Bảng Tổng hợp tình hình đầu tư nâng cấp đê biển, đê cửa sông thành phố Đà Nẵng, 2012, Đà Nẵng [16]. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2009): Báo cáo Điều tra, đánh giá và đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống cống qua đê biển các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, Hà Nội, [17].Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2006, 2007, 2008): Dự án Điều tra hiện trạng cồn cát ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận phục vụ công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai. [18]. Tờ trình số 1742/BGTVT-KHDT của Bộ Giao Thông Vận Tải về việc kết quả rà soát kết hợp đường ven biển với đê biển. [19]. Đại học Thủy lợi: Báo cáo Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với từng loại đê và phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, Hà Nội, [20]. Viện Khoa học Thủy lợi Việt nam, Báo cáo Xác định chiều cao sóng trong tính toán thiết kế đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, Hà Nội [21]. Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Báo cáo Nghiên cứu giải pháp đắp đê bằng vật liệu địa phương và đắp đê trên nền đất yếu từ Quảng Ninh đến Quảng Nam. [22]. Viện Quy hoạch Thủy lợi (2011): Báo cáo Rà soát quy hoạch phòng chống lũ các tỉnh miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận. [23]. Các quy hoạch ngành liên quan của 13 tỉnh. 12 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI   TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1. Khung hệ tọa độ địa lí của nước ta có điểm cực Bắc ở vĩ độ: A. 23 23'B. B. 23 24'B. C. 23 25'B D. 23 26'B

Chi tiết hơn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY

Chi tiết hơn

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Thanh Niên Ban Biên tập Phan Bích Hường Nguyễn Đức Tố

Chi tiết hơn

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG VÀ LIÊN KẾT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1. Đặt vấn đề Trần Hữu Hiệp (1) Từ sau năm 1975 đến trước giai đoạn Đổi mới (1996), vấn đề phân vùng kinh tế, phát triển kinh tế

Chi tiết hơn

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130619/ca-mau-se-bien-mat.aspx Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bán đảo Cà Mau sẽ biến mất trong vài thập niên tới. Kịch

Chi tiết hơn

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh th Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Phần địa lý tự nhiên Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Câu 1. Lãnh thổ nước ta trải dài: A. Trên 12º vĩ. B. Gần 15º vĩ. C. Gần 17º vĩ. D. Gần 18º vĩ. Câu 2. Nội thuỷ

Chi tiết hơn

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị trí địa lý Quảng Bình là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung

Chi tiết hơn

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng * NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng * Những năm gần đây nông thôn Việt Nam đang có nhiều

Chi tiết hơn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành

Chi tiết hơn

Luan an dong quyen.doc

Luan an dong quyen.doc HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH LUÂN N NG NGHIÖP TØNH Cµ MAU PH T TRIÓN THEO H íng BÒN V NG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 Người hướng dẫn khoa học:

Chi tiết hơn

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả nước (1945-1946) 1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách

Chi tiết hơn

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ TỈNH NINH THUẬN 1. Thông tin chung Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam. Toàn tỉnh có 7 đơn vị hành chính trực thuộc (1 thành phố và 6 huyện), với 65 đơn vị hành

Chi tiết hơn

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Cần Thơ, ngày 27 tháng 9 năm 2017 - Kính thưa Thủ

Chi tiết hơn

A

A VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ HẢI CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13.

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2) Phả ký tộc ÐỊA THẾ PHONG-THỦY CỦA HÀ-NỘI, HUẾ, SÀI-GÒN VÀ VẬN MỆNH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM. Source: http://www.vietnamgiapha.com Từ xưa đến nay, việc lựa chọn một khu vực thích hợp và thuận tiện làm thủ đô

Chi tiết hơn

tomtatluanvan.doc

tomtatluanvan.doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ THANH HUYỀN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN MINH HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà

Chi tiết hơn

1

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH TRÚC TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA MINH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc Trung tâm Con người và Thiên nhiên Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia-Pà Cò Biến đổi văn hóa và phát triển: KHẢO CỨU BAN ĐẦU Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MÔNG TẠI HÒA BÌNH Nguyễn Thị Hằng (Tập đoàn HanoiTC) Phan Đức

Chi tiết hơn

Tả một cảnh đẹp mà em biết

Tả một cảnh đẹp mà em biết Tả một cảnh đẹp mà em biết Author : vanmau Tả một cảnh đẹp mà em biết Bài làm 1 Có một danh lam mà nếu ai đã từng một lần đặt chân đến đó thì thật khó có thể quên được cái cảnh "mênh mông sóng nước, bát

Chi tiết hơn

Document

Document Phần 6 Chương 21 Thật Sự Thích Cậu nhân. Dương Khoan nói Hạc Lâm như thế cũng không phải không có nguyên Cuối học kỳ trước có một tiết thể dục, lớp chuyên học chung với lớp (1). Khi đó Tạ Liễu Liễu và

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Chi tiết hơn

Hieän traïng moâi tröôøng noâng thoân Chöông MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn Nhìn chung, chất lượng môi

Hieän traïng moâi tröôøng noâng thoân Chöông MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn Nhìn chung, chất lượng môi Hieän traïng moâi tröôøng noâng thoân Chöông 3 3.4. MÔI TRƯỜNG ĐẤT 3.4.1. Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn Nhìn chung, chất lượng môi trường đất các vùng nông thôn hiện nay vẫn đáp ứng

Chi tiết hơn

Phong thủy thực dụng

Phong thủy thực dụng Stephanie Roberts PHONG THỦY THỰC DỤNG Bản quyền tiếng Việt Công ty Sách Alpha NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI Dự án 1.000.000 ebook cho thiết bị di động Phát hành ebook: http://www.taisachhay.com Tạo ebook:

Chi tiết hơn

Luận văn tốt nghiệp

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẬU THỊ TRÀ GIANG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng Năm 2017 Công trình được

Chi tiết hơn

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Author : vanmau Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên Mở bài: Hướng dẫn Bài thơ Tiếng hát con tàu in trong tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960)

Chi tiết hơn

Sông Cửu Long, Trường Giang Vạn Dặm Hứa Hoành Sông Cửu Long 9 cửa, 2 dòng, Người thương anh vô số, nhưng chỉ một lòng với em (Ca Dao) Nhiều du khách m

Sông Cửu Long, Trường Giang Vạn Dặm Hứa Hoành Sông Cửu Long 9 cửa, 2 dòng, Người thương anh vô số, nhưng chỉ một lòng với em (Ca Dao) Nhiều du khách m Sông Cửu Long, Trường Giang Vạn Dặm Hứa Hoành Sông Cửu Long 9 cửa, 2 dòng, Người thương anh vô số, nhưng chỉ một lòng với em (Ca Dao) Nhiều du khách mới đến Việt Nam, đứng trên lầu khách sạn Caravelle

Chi tiết hơn

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin

Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sin Gặp tác giả tập thơ Ngược sóng yêu biển đảo, mê Trường Sa Chân dung nhân vật Có tình yêu đặc biệt với biển đảo và người lính, cô gái Đoàn Thị Ngọc sinh năm 1994, quê Nam Định đã sáng tác hơn 150 bài thơ

Chi tiết hơn

Microsoft Word - GIÆO XỨ BACH XA

Microsoft Word - GIÆO XỨ BACH XA LỊCH SỬ VỀ GIÁO XỨ BẠCH XA GIÁO PHẬN BẮC NINH Ngược dòng sông Lô từ tỉnh Tuyên Quang lên phía tỉnh Hà Giang, du khách có thể thấy ngỡ ngàng với một dãy núi cao nhấp nhô giống hình một con Bạch Xà tọa lạc

Chi tiết hơn

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh.

Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh. Đặc Sản U Minh Hạ Quê Tôi Nguyễn Lê Hồng Hưng Quê hương của Trúc Thanh nằm nép mình cuối dãy Trường Sơn. Nơi đó có núi, rừng, ruộng, rẫy và biển xanh. Thanh chưa bao giờ đặt chưn xuống miệt đồng bằng.

Chi tiết hơn

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch Phẩm 13. Pháp Phiến Để Ca Các pháp Phiến Để Ca, Bổ Sắc Trưng Ca, A Tỳ Giá Rô Ca ở trước nói chưa rõ, và cũng chưa đầy đủ lắm. Nay nói rộng thêm nghĩa lý ấy để ba pháp khiến mau thành tựu. Nên như pháp

Chi tiết hơn

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG Đặng Hồ Phƣơng Thảo Trường

Chi tiết hơn

Tả cánh đồng quê em văn 5

Tả cánh đồng quê em văn 5 Tả cánh đồng quê em văn 5 Bài làm 1 Quê hương tôi ngoài bãi đá bờ đê dòng sông bên lở bên bùi thì còn có cánh đồng lúa là thắng cảnh đẹp. có thể nó không được thế giới cũng như nhà nước công nhận nhưng

Chi tiết hơn

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN Tôi cũng chỉ là kẻ lữ hành trên chặng đường đời dài đăng đẳng, dẫu ngày kết thúc không ai biết được, cũng có lúc tưởng chừng mỏi mệt, nhưng thường được quên đi bởi cuộc đời này quá nhiều điều kỳ diệu trên

Chi tiết hơn

Giới thiệu về quê hương em

Giới thiệu về quê hương em Giới thiệu về quê hương em Author : vanmau Giới thiệu về quê hương em Bài làm 1 Tiên Lãng - quê hương tôi là một huyện ven biển của thành phố Hải Phòng. Quê tôi được biết đến như một ốc đảo nhỏ nằm giữa

Chi tiết hơn

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ : BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ ANH TUẤN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng

Chi tiết hơn

Số 258 (6.876) Thứ Sáu, ngày 15/9/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Đảm tuyệt đối an ninh, a

Số 258 (6.876) Thứ Sáu, ngày 15/9/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Đảm tuyệt đối an ninh, a Số 258 (6.876) Thứ Sáu, ngày 15/9/2017 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn Đảm tuyệt đối an ninh, an toàn trong Tuần lễ Cấp cao APEC 2017 Nhằm thực hiện tốt công tác chuẩn bị Tuần lễ Cấp cao APEC

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 TẠI SAO PHẢI THIỀN ĐỊNH Từ những người sơ cơ cho đến cả những thiền sinh thâm niên vẫn thường có một câu hỏi cho chính mình về lý tưởng của đời sống thiền định, hay nói rõ hơn là hầu hết vẫn chưa

Chi tiết hơn

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub TỔ CHỨC CARE QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM SỔ TAY PHÒNG NGỪA GIẢM NHẸ ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ VÀ BÃO DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG Trang 32 Trang Tài liệu tham khảo Giới Thiệu Về Phòng Ngừa Thảm Họa. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. Nxb

Chi tiết hơn

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016 Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016 Thông tin KT-ĐTXD-GPMB Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016 http://www.badinh.gov.vn/htx/vietnamese/default.asp?newid=16218 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết Lập

Chi tiết hơn

Microsoft Word - 2.3_BaiQHtichhopDBSCL(GS.TS Vo).docx

Microsoft Word - 2.3_BaiQHtichhopDBSCL(GS.TS Vo).docx NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÍCH HỢP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Gs. TsKh. Đặng Hùng Võ TÓM TẮT HAY NHỮNG THÔNG ĐIỆP CHÍNH Từ hoàn cảnh cụ thể của quá trình phát triển tại

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 4 Chương 13 Việc Đã Thành Công Hì hì! Nữ tử ngồi trên giường, khuôn mặt tươi cười, thấy nam nhân tới gần giường, đột nhiên bướng bỉnh ôm thắt lưng nam tử kéo xuống một cái, tay nhỏ bé liền Ba ba đánh

Chi tiết hơn

55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MÂU THUẪN SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU HỒ CHƯ A TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PGS.TS. Bùi Nam

55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MÂU THUẪN SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU HỒ CHƯ A TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PGS.TS. Bùi Nam 55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 1961-2016 MÂU THUẪN SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU HỒ CHƯ A TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PGS.TS. Bùi Nam Sách Viện trưởng - Viện Quy hoạch Thủy lợi Hiện nay,

Chi tiết hơn

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bct QCVN 01:2016/BCT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ ĐỐT CỐ ĐỊNH BẰNG KIM LOẠI National technical safety regulation of metallic rigid gas pipelines Lời nói đầu QCVN 01: 2016/BCT do

Chi tiết hơn

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM TÀI LIỆU GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG (Dành cho hội viên, phụ nữ) Tháng 12/2015 1 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN VỀ BÁC HỒ VỚI PHỤ NỮ Không có chỗ cho Bác gái đứng à? Ngày 26 tháng 12

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Chương 7 Hiên Mặc Lâu vốn không gọi Hiên Mặc Lâu, tên là Văn Hiên Lâu, ông chủ của họ đúng là họ Văn tên Hiên. Nói tới cái tên Văn Hiên này, cũng là có chút địa vị. Phụ thân hắn Văn Như Cảnh đã từ làm

Chi tiết hơn

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx LỜI NÓI ĐẦU Phần đông Phật tử Quy Y Tam Bảo mà chưa ý thức nhiệm vụ mình phải làm gì đối với mình, đối với mọi người, đối với đạo. Hoặc có ít người ý thức lại là ý thức sai lầm, mình lầm hướng dẫn kẻ khác

Chi tiết hơn

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó

Pha Lê vừa đi lên phòng , cô bắt gặp Ngọc Bạch  đang đứng nơi góc hành lang nói chuyện điện thoại với ai đó PHẦN VII Nghi Xuân quẹo phải, rẽ trái rồi lại quẹo phải, cô đi vòng vo như thế đến mỏi nhừ cả chân. Nép vào một góc, cô nín thở. Cái đuôi theo sau cô không còn bám theo nữa. Cởi cái áo đen khoác ngoài

Chi tiết hơn

Phần 1

Phần 1 Phần 13 Chương 61 Xúc Nghịch Lân Giả Tử Nâng chân nhỏ lên, một cước đá văng ra, người phụ nữ kia ngã trên mặt đất, trong miệng phun ra một ngụm máu. Không ngó ngàng tới bà ta, bàn tay nhỏ nhấc thằng nhóc

Chi tiết hơn

Đời Đường, Sa môn Thiện Đạo tập ký

Đời Đường, Sa môn Thiện Đạo tập ký NAM MÔ TỲ LÔ XÁ NA PHẬT Đời Đường, Thiện Đạo Hòa Thượng tập ký Hòa thượng Thích Thiền Tâm dịch kinh văn Thích Pháp Chánh dịch sớ văn QUÁN KINH TỨ THIẾP SỚ Tường Quang Tùng Thư số 9 Phật Lịch 2553, TL 2009

Chi tiết hơn

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1, NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1, Nguyễn Thùy Linh 1 Tóm tắt: Hiện nay tính cho toàn

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc

Microsoft Word - Luc Bat_HoaiKhanh.doc LỤC BÁT HOÀI KHANH Hoài Khanh Cao Dao xuất bản 1968 NHỚ NGUYỄN DU Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như Nguyễn Du Cõi nào giọng khởi nguyên vang? Nhánh khô trời muộn trôi tan mộng thầm

Chi tiết hơn

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : 365 Ngày Khai Sáng Tâm Hồn Osho Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

Số 333 (6.951) Thứ Tư, ngày 29/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ba Lan khẳng định ủng hộ

Số 333 (6.951) Thứ Tư, ngày 29/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ba Lan khẳng định ủng hộ Số 333 (6.951) Thứ Tư, ngày 29/11/2017 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn Ba Lan khẳng định ủng hộ Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc Sáng 28/11, sau lễ đón trọng thể tại Phủ Chủ

Chi tiết hơn

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd 316 CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN VÙNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN ĐỔI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG, NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN PGS. TS. Nguyễn Ngọc Khánh

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN

Chi tiết hơn

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi)

Tùng, Một Chỗ Ngồi Dưới Chân Cầu Thang _ (Nguyễn Vĩnh Nguyên) (Tạp ghi) TÙNG, MỘT CHỖ NGỒI DƯỚI CHÂN CẦU THANG SGTT Xuân 2013 - Tùng có một không gian chính, nhiều người biết. Và một góc phụ khiêm cung nằm khuất phía sau quầy phục vụ, ít ai ngồi. Không biết ngày trước thì

Chi tiết hơn

Số 72 (tháng 7/2019) Bản tin bất động sản Cơ hội cuối sở hữu đất nền Mega City 2 Công ty cổ phần Địa ốc Kim Oanh vừa tung ra thị trường những sản phẩm

Số 72 (tháng 7/2019) Bản tin bất động sản Cơ hội cuối sở hữu đất nền Mega City 2 Công ty cổ phần Địa ốc Kim Oanh vừa tung ra thị trường những sản phẩm Số 72 (tháng 7/2019) Bản tin bất động sản Cơ hội cuối sở hữu đất nền Mega City 2 Công ty cổ phần Địa ốc Kim Oanh vừa tung ra thị trường những sản phẩm cuối cùng của khu đô thị Mega City 2 tại Nhơn Trạch,

Chi tiết hơn

Quy hoạch và phát triển vùng nuôi tôm ĐBSCL đến 2030

Quy hoạch và phát triển vùng nuôi tôm ĐBSCL đến 2030 Trong nhiều năm qua, nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở nước ta nói chung và nuôi tôm nói riêng đã có bước phát triển nhanh chóng, đóng góp không nhỏ vào nâng cao đời sống người dân, tăng sản phẩm tiêu thụ trong

Chi tiết hơn

Cúc cu

Cúc cu HỒI XX Oán Thù Tương Báo, Vĩnh Kết Tơ Duyên Vệ Thiên Nguyên đoán chắc là Phi Phụng nên tinh thần vô cùng hưng phấn, chàng liếc mắt nhìn qua thì quả nhiên là nàng, chàng vội kêu lên: - Phi Phụng, nàng đến

Chi tiết hơn

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

Nghị luận về ô nhiễm môi trường Nghị luận về ô nhiễm môi trường Author : elisa Nghị luận về ô nhiễm môi trường - Bài số 1 Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, rất nhiều các nhà máy xí nghiệp mọc lên ở khắp mọi nơi đã kéo theo môi

Chi tiết hơn

Thứ Số 111 (7.094) Bảy, ngày 21/4/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Khẩn

Thứ Số 111 (7.094) Bảy, ngày 21/4/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Khẩn Thứ Số 111 (7.094) Bảy, ngày 21/4/2018 http://phapluatplus.vn http://tvphapluat.vn http://doanhnhan.vn Khẩn trương kiểm tra, báo cáo Thủ tướng tình trạng xâm hại danh thắng vịnh Nha Trang T hanh tra Chính

Chi tiết hơn

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1:

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1: SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1: Từ câu 1 đến câu 20 Câu 1: Khung hệ tọa độ địa lí ở

Chi tiết hơn

Dân Thái Bình quê tôi kêu cứu vì nhà máy thép TQ gây ô nhiễm Văn Quang Viết từ Sài Gòn Trong bài trước tôi đã tường thuật với bạn đọc về những cái độc

Dân Thái Bình quê tôi kêu cứu vì nhà máy thép TQ gây ô nhiễm Văn Quang Viết từ Sài Gòn Trong bài trước tôi đã tường thuật với bạn đọc về những cái độc Dân Thái Bình quê tôi kêu cứu vì nhà máy thép TQ gây ô nhiễm Văn Quang Viết từ Sài Gòn Trong bài trước tôi đã tường thuật với bạn đọc về những cái độc lạ lùng ở VN. Trước hết là chuyện ung thư, một thứ

Chi tiết hơn

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1] PHỦ GIA ĐỊNH CÔNG CUỘC MỞ CÕI VỀ PHƯƠNG NAM VÀ NÉT VĂN HÓA ĐẶC THÙ NAM KỲ Nguyễn Minh Triết Gia-Định, một địa danh kỳ cựu nhứt của vùng đất phương nam đã bị xóa tên trên bản đồ địa lý Việt Nam kể từ khi

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA

Chi tiết hơn

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9 Đề 11 Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9 Author : vanmau Đề 11 Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) Phát triển kỹ năng làm bài văn

Chi tiết hơn

CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu

CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan 1.1.1. Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN 1.1.1.1. Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây

Chi tiết hơn

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx NGÔI SAO ẤY VỪA LẶN Thế là thầy Nguyễn Đăng Mạnh đã ra đi. Đi mãi mà không trở lại. Không hiểu như thế có đúng ý thầy không, bởi mấy năm gần đây, lần nào gặp tôi, thầy cũng nói: mình sống lâu quá. Nhất

Chi tiết hơn

CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Phát triển kinh tế biển xanh

CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Phát triển kinh tế biển xanh CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số 11 2018 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Phát triển kinh tế biển xanh gắn với bảo vệ môi trường biển l Cần phát huy vai trò

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ÔN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG THẠCH HÃN QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ÔN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG THẠCH HÃN QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ÔN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG THẠCH HÃN QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Mã số : 60.58.40 TÓM TẮT LUẬN

Chi tiết hơn

Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên c

Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên c Ngày 14/07/1992, lúc 4 giờ sáng rời Sài Gòn để qua Mỹ theo diện HO/10 trên chuyến máy bay United Airline ngừng tại trại tị nạn Thái Lan. Máy bay lên cao, nhìn lại Sài Gòn còn đang chìm trong màn đêm mà

Chi tiết hơn

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Author : Ngân Bình Phân tích cái hay, cái đẹp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hướng dẫn Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ trích trong tập thơ có tựa đề là Thơ Điên

Chi tiết hơn

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018 a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018 Bộ, ngành 1. Hợp nhất mã số hợp tác xã: Giảm thủ tục đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã 2. Áp dụng mô hình quản lý

Chi tiết hơn

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12

Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà – Văn hay lớp 12 Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà - Văn hay lớp 12 Author : vanmau Phân tích nét hung bạo và vẻ đẹp trữ tình của hình tượng sông Đà trong

Chi tiết hơn

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT (968-2018) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào cuối năm 938, Ngô Quyền xưng

Chi tiết hơn

KINH THUYẾT VÔ CẤU XỨNG

KINH  THUYẾT  VÔ  CẤU  XỨNG KINH THUYẾT VÔ CẤU XƯNG Hán dịch: Ðại Ðường, Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt dịch: Thích nữ Tịnh Nguyên Chứng nghĩa: Tỳ kheo Thích Ðỗng Minh, Tỳ kheo Thích Tâm Hạnh. --- o0o --- Quyển thứ nhất. 1- PHẨM

Chi tiết hơn

Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Cộng đồng Google

Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :   Cộng đồng Google Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach Cuộc sống Sân khấu cuộc

Chi tiết hơn

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng BỘ TƯ LỆNH HẢI QUÂN CỤC CHÍNH TRỊ 60 NĂM HẢI QUÂN NHÂN DÂN VIỆT NAM ANH HÙNG (7/5/1955-7/5/2015) (Đề cương tuyên truyền) Tháng 3 năm 2015 Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời,

Chi tiết hơn

Layout 1

Layout 1 MỤC LỤC Mục lục SỰ KIỆN 3 NGUYỄN XUÂN THẮNG: Chủ nghĩa Mác trong thế kỷ XXI và giá trị lý luận đối với con đường phát triển của Việt Nam 13 TẠ NGỌC TẤN: Tổ chức bộ máy hệ thống chính trị - Vấn đề trung

Chi tiết hơn

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7

Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp – Văn hay lớp 7 Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp - Văn hay lớp 7 Author : Hồng Thắm Kể lại một chuyến đi tham quan hay du lịch cùng các bạn trong lớp - Bài làm 1 Vậy là kì I năm học 2012-2013

Chi tiết hơn

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8

Thuyết minh về cây hoa đào – Văn mẫu lớp 8 Thuyết minh về cây hoa đào - Văn mẫu lớp 8 Author : Kẹo ngọt Thuyết minh về cây hoa đào - Bài làm 1 Nói đến mùa xuân đất Bắc ta nghĩ ngay đến hoa đào - loại hoa đặc biệt mỗi dịp xuân về. Mùa xuân về trên

Chi tiết hơn

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CAM ĐOAN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG VĂN THỊNH TỘI GIAO CẤU VỚI TRẺ EM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã

Chi tiết hơn

(Microsoft Word - QU\312 HUONG \320?T T? _HIEU CHINH_.doc)

(Microsoft Word - QU\312 HUONG \320?T T? _HIEU CHINH_.doc) Hướng về nguồn cội Quê hương đất tổ 1 I. ĐÔI DÒNG LỊCH SỬ Khi nói tới vùng đất Thổ Hoàng phương bắc, trong tiềm thức của mọi người dân địa phậnvinh đều nghĩ tới đó là quê hương của hai vị Giám Mục tiên

Chi tiết hơn

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ 1 Câu 1 (4 điểm) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy cho biết: Phần đất liền nước ta tiếp giáp với các quốc gia và các cửa khẩu nào?

Chi tiết hơn

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n

Kỹ thuật nuôi lươn Kỹ thuật nuôi lươn Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn Kỹ thuật nuôi lươn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình n Bởi: Nguyễn Lân Hùng Chỗ nuôi Trong cuốn (NXB nông nghiệp, 1992) chúng tôi đưa ra qui trình nuôi trong bể có đất. Mô hình đó giống với điều kiện tự nhiên. Nhưng tới nay, cách nuôi đó chỉ thích hợp với

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO

Chi tiết hơn

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t

Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú t Đời Lưu Tống, ngài Cầu Na Bạt Ma dịch Phạn Hán Đời Minh, ngài Trí Húc chú thích Thích Pháp Chánh dịch Hán Việt Kinh Năm Giới Tướng của Ưu Bà Tắc Chú thích sơ lược những điểm thiết yếu Tường Quang Tùng

Chi tiết hơn

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NHÂN ĐÀN ONG MÃ SỐ: 04 NGHỀ: NUÔI ONG MẬT Trình độ: Sơ cấp nghề Hà nội: 2012 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên

Chi tiết hơn

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Dàn ý Phân tích bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết cho đề bài văn Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của tác giả Nguyễn Tuân - Văn mẫu lớp 12. Dàn ý I. Mở bài - Tác giả Nguyễn Tuân: có phong cách nghệ thuật độc đáo, cái

Chi tiết hơn

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số:

Chi tiết hơn

No tile

No tile Chỉ Sinh Cực Lạc Tháp Chương 4 Hồ Ly Tinh Ngàn Năm Phương Đa Bệnh nhanh chóng mang kiện khinh dung mà y cuộn lại trong chăn đến, Lý Liên Hoa bọc miếng chân giò vào trong y phục không hề thương tiếc, sau

Chi tiết hơn

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt? Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt? - Khỉ ốm, chỉ có da bọc xương. Thịt khỉ lại tanh, không ai

Chi tiết hơn

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Author : Thu Vân Bình giảng 14 câu đầu bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng Hướng dẫn Tây Tiến là bài thơ có cảm nhận tha thiết về hình ảnh người lính trong

Chi tiết hơn

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế 1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế giới. Các nước phát xít Đức, Ý, Nhật bị đánh bại còn

Chi tiết hơn

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet

Microsoft Word - KinhVoLuongTho-Viet Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Công tác Dịch thuật: Tháng 6 năm 2000 đến tháng 12 năm 2000 Hiệu đính: Tháng 1 năm 2001 đến tháng 12 năm 2001 In lần thứ nhất 650 bản tại

Chi tiết hơn

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM 2013. NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2011-2015 Ngô Văn Hùng UVTV, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Năm 2012,

Chi tiết hơn

Microsoft Word - longan_trinhthamdinh.docx

Microsoft Word - longan_trinhthamdinh.docx SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LONG AN -------- BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2020 Đơn vị thực hiện PHÂN VIỆN QUY HOẠCH THỦY SẢN PHÍA NAM T/p. HCM,

Chi tiết hơn

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/2016 http://phapluatplus.vn CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: BỘ TRƯỞNG LÊ THÀNH LONG: Lực lượng Công an phải tin và dựa vào nhân dân S áng 27/12, tại Hà Nội, Chủ tịch nước

Chi tiết hơn