World Bank Document

Tài liệu tương tự
World Bank Document

LUẬT XÂY DỰNG

World Bank Document

54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Luận văn tốt nghiệp

ỦY BAN NHÂN DÂN

CÔNG BÁO/Số 10/Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NG

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 198/2004/NĐ-CP Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2004 NGHỊ Đ

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

CHÍNH PHỦ

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

QUỐC HỘI

Microsoft Word - Law on Land No QH11-V.doc

tomtatluanvan.doc

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

1

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Microsoft Word - VN- Final adjusted VCA Evaluation report 2015_10_23

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối cùng BÁO CÁO TÓM TẮT 15 DỰ ÁN THÍ ĐIỂM 15.1 Bảo tồn và phát triển bền vững

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp

2 2. Quỹ hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. 3. Quỹ có tư cách pháp nhân, có vốn đ

Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thườn

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

Lời giới thiệu Vùng Đông Nam của tỉnh là không gian phát triển của Khu kinh tế mở Chu Lai, là khu vực nằm phía Đông quốc lộ 1A, phía Nam của sông Thu

ch­ng1

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 23 tháng 5 năm 2018

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội BÁO CÁO NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM Giảm nghèo ở tất cả các chiều cạnh để đảm bảo cuộc sống có chất lượng cho mọi ng

ND &ND QuydinhGiadat

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Số 116 (7.464) Thứ Sáu ngày 26/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG ỦY KHỐI DOANH NGHIỆP TRUNG ƯƠNG I TÌNH HÌNH THỜI SỰ, CHÍNH TRỊ NỔI BẬT TRONG NƯỚC Kiều bào là một phần máu thịt không thể

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Số 115 (7.463) Thứ Năm ngày 25/4/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Thị Thu Thủy NGHIÊN CỨU VIỆC THỰC HIỆN CHI NH SA CH BÔ I THƢƠ NG, HÔ

TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 3 HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri phường Định Hòa phản ánh: Quỹ quốc phòng an ninh k

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/NQ-CP Hà Nội, ngày 11 thảng 5 năm 2019 NGHỊ QUYÉT Phiên họp Chính phủ

Số 338 (7.321) Thứ Ba, ngày 4/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Việt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Microsoft Word - Timber legality verification in Vietnam guide May10.V2 Uan comment.doc

1

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

Luật kinh doanh bất động sản

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

02 CÔNG BÁO/Số 31/Ngày HỘI ðồng NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Số: 40/2014/NQ-HðND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĂN CÔI PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ

Số 290 (7.273) Thứ Tư, ngày 17/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

UBND TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp

Số 106 (7.089) Thứ Hai, ngày 16/4/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

UỶ BAN NHÂN DÂN

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 140/2012/QĐ-UBND Bắc Ninh, n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

Public participation in formulating regulations for sustainable management, use, and conservation of natural resources handbook

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 178/2001/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm

Số 60 (7.408) Thứ Sáu ngày 1/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Số 17 (7.000) Thứ Tư, ngày 17/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ TƯ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Layout 1

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

Microsoft Word - VN-De xuat (002) - FINAL version 1 1

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN ng

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ TÀI NGUYÊN TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN: NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP Tổng Cục Thuế

Luan an dong quyen.doc

Số 154 (7.502) Thứ Hai ngày 3/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

CÔNG BÁO/Số ngày BỘ XÂY DỰNG BỘ XÂY DỰNG Số: 10/2010/TT-BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nộ

TỔNG CÔNG XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN 185 DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG SƠN 185 NGHỆ AN, THÁNG 08 NĂM

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3238/QĐ-UBND Quảng Ninh, ng

Layout 1

CT01002_TranQueAnhK1CT.doc

Phân cấp quản lý và Chương trình Xóa đói giảm nghèo Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hòa Bình Mai Lan Phương, Nguyễn Mậu Dũng, Philippe Lebailly Đặt vấn

Bản tin ISSN CHÍNH SÁCH Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Số 17 Quý I/2015 HƯỚNG ĐẾN NHỮNG VẬN ĐỘ

BỘ XÂY DỰNG

Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ

a

MUÏC LUÏC

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

CHÍNH PHỦ Số: 01/2017/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2017 NGHỊ ĐỊNH Sửa đổi, bổ sun

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Thứ Số 111 (7.094) Bảy, ngày 21/4/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Khẩn

Bản ghi:

Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG CAO TỐC VIỆT NAM DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC ĐÀ NẴNG - QUẢNG NGÃI KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH CƯ Quyển 3 - Đoạn Quảng Ngãi (Bản dự thảo dành cho công bố thông tin, đang chờ thẩm định từ Ngân hàng thế giới) Tháng 6-2010

MỤC LỤC TÓM TẮT... x 1. Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi... x 2. Các tác động do việc thu hồi đất... x 3. Khung pháp l{ và khung chính sách... xi 4. Tham gia của cộng đồng và tham vấn cộng đồng... xi 5. Bố trí tái định cư và phục hồi sinh kế... xi 6. Bố trí thực hiện... xii 7. Tiến độ thực hiện... xii 8. Công khai và phổ biến thông tin... xiii 9. Quy trình xử l{ khiếu nại... xiv 10. Chi phí và ngân sách... xiv I. Mô tả dự án... 1 I.1. Dự án... 1 I.2. Phạm vi dự án tái định cư... 3 I.3.Giảm thiểu thu hồi đất và các tác động do tái định cư... 5 II. KHUNG PHÁP LÝ... 6 II.1. Khung pháp l{ của Việt Nam... 6 II.2 Chính sách tái định cư không tự nguyện của WB (OP 4.12- Tháng 12-2001)... 7 II.3. Những khác biệt chính giữa các chính sách của Việt Nam và chính sách của WB về tái định cư không tự nguyện... 7 III. CÁC CHÍNH SÁCH PHÁP LÝ... 10 III.1. Các mục tiêu... 10 III.2. Tiêu chuẩn hỗ trợ đền bù và di dời... 10 III.3. Các nguyên tắc và quyền lợi đền bù... 10 III.3.1. Các nguyên tắc về giá thay thế... 10 III.3.2. Chính sách đền bù đối với đât nông nghiệp... 11 III.3.3. Đền bù đối đất thổ cư... 13 III.3.4. Đền bù đối với nhà ở/các công trình kết cấu khác... 13 III.3.5. Đền bù mồ mả... 14 III.3.6. Đền bù đối với hoa màu, cây cối... 14 III.3.7. Đền bù thiệt hại do mất thu nhập và/hoặc do mất các tài sản kinh doanh/sản xuất.. 14 i

III.3.8. Đền bù đối với những người bị ảnh hưởng tạm thời trong quá trình thi công... 14 III.3.9 Đền bù thiệt hại đối với các tài sản công cộng... 15 III.3.10. Trợ cấp và hỗ trợ phục hồi trong giai đoạn chuyển tiếp... 15 IV. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI... 18 IV.1. Các điều kiện kinh tế xã hội chung của khu vực bị ảnh hưởng... 18 IV.2. Khảo sát các điều kiện kinh tế xã hội của những hộ dân bị ảnh hưởng... 18 IV.2.1. Các đặc tính nhân khẩu học của những người bị ảnh hưởng... 18 IV.2.2. Trình độ học vấn... 20 IV.2.3. Nghề nghiệp và việc làm... 21 IV.2.4. Thu nhập của các hộ... 21 IV.2.5. Các hộ dưới mức nghèo... 21 IV.2.6. Các dịch vụ cộng đồng... 22 IV.2.7 Tiện ích và các dịch vụ... 23 IV.2.8. Các vật dụng sinh hoạt... 24 V. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT... 25 VI. BỐ TRÍ TÁI ĐỊNH CƯ... 51 VI.1. Khả năng xây dựng các khu TĐC... 51 VI.2. Quá trình thiết lập khu TĐC và chính sách TĐC... 56 VI.3. Chi phí đầu tư khu TĐC... 59 VI.4. Các nội dung TĐC được PMU 85 và Ban đền bù và GPMB Huyện triển khai khi kế hoạch TĐC đã được phê duyệt.... 59 VII. Phục hồi và cải thiện thu nhập... 60 VIII. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG, THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ, CÔNG KHAI THÔNG TIN... 68 VIII.1. Mục đích và nội dung tham vấn và công bố thông tin... 68 VIII.2. Tham vấn trong quá trình chuẩn bị kế hoạch GPMB.... 69 VIII.3. Giai đoạn triển khai thực hiện Kế hoạch GPMB và TĐC... 74 VIII.4. Công bố... 74 IX. BỐ TRÍ THỰC HIỆN... 75 IX.1. Trách nhiệm... 75 IX.2. Bố trí thực hiện... 78 IX.3. Triển khai thực hiện kế hoạch tái định cư... 82 ii

X. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ... 86 X.1. Giám sát nội bộ... 86 X.2. Giám sát độc lập... 86 XI. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI... 89 XII. CHI PHÍ VÀ NGÂN SÁCH... 91 XII.1. Giá đền bù... 91 XII.2. Dự toán... 92 iii

CÁC BẢNG BIỂU Bảng 0-1: Tiến độ thực hiện kế hoạch tái định cư với các hoạt động chính...xiii Bảng 0.2: Dự toán chi phí tái định cư cho khu vực tỉnh Quảng Ngãi... xv Bảng I.1: Tiêu chuẩn kỹ thuật chung của dự án... 2 Bảng I.1: Các huyện và xã đường cao tốc đi qua... 3 Bảng IV.1: Đặc điểm nhân khẩu học của những người bị ảnh hưởng... 19 (Đoạn tỉnh Quảng Ngãi)... 19 Bảng IV.2: Cơ cấu tuổi của dân số đã khảo sát... 19 Bảng IV.3: Trình độ học vấn của các chủ hộ... 20 Bảng IV.4: Trình độ học vấn của những người bị ảnh hưởng... 20 Bảng IV.5: Các loại nghề nghiệp... 21 Bảng IV.5: Số hộ nghèo dựa theo chuẩn nghèo của Bộ LĐ, TB và XH... 22 Bảng IV.6: Số hộ được kiểm tra sức khỏe định kì nằm trong vùng bị ảnh hưởng... 22 Bảng IV.7: Số hộ có khu vực vệ sinh... 23 Bảng IV.8: Các vật dụng sinh hoạt của các hộ đã điều tra... 24 Bảng V.1: Số hộ và chủ hộ bị tác động do thu hồi đất ở 04 huyện... 25 Bảng V.2: Diện tích các loại đất trong khu vực bị ảnh hưởng... 26 Bảng V.3: Những ảnh hưởng nghiêm trọng trên đất nông nghiệp... 28 Bảng V.4: Số hộ có nhà ở bị ảnh hưởng toàn bộ và số hộ bị mất đất ở ở các huyện... 29 Bảng V.5: Tình trạng pháp l{ về quyền sử dụng đất... 29 Bảng V.6: Số nhà bị ảnh hưởng toàn bộ ở các huyện (diện tích bị ảnh hưởng toàn bộ hoặc một phần nhưng phần còn lại không thuận lợi để sống)... 31 Bảng V.7: Diện tích nhà bị ảnh hưởng toàn bộ theo cách phân loại nhà... 31 Bảng V.8: Nhà bị ảnh hưởng một phần (theo huyện)... 32 Bảng V.9: Diện tích nhà bị ảnh hưởng một phần theo từng loại nhà... 32 Bảng V.10: Thiệt hại của các công trình xây dựng khác... 34 Bảng V.11: Các tác động trên hoa màu mùa vụ và cây (theo huyện)... 35 Bảng V.12. Các hộ kinh doanh quy mô nhỏ bị ảnh hưởng... 36 Bảng V.13: các nhóm có khả năng dễ bị tổn thương... 37 Bảng V.14: Số hộ được nhận đất ở khu vực tái định cư... 37 Bảng V.15: Tóm tắt các tác động... 38 iv

Bảng V.16: Ma trận quyền lợi đền bù... 39 Bảng VI-1. Các hộ phải di dời và khả năng của các khu tái định cư (theo huyện)... 55 Bảng VI-2: Các bước quy hoạch và phát triển và triển khai bố trí TĐC... 58 Bảng VII.1: Tham vấn với các cơ quan, NGOs địa phương về khả năng thực hiện các chương trình/hoạt động phục hồi kinh tế... 62 Bảng VII.2: Các chương trình tiềm năng, nguồn vốn vay và các khóa đào tạo có thể được xem xét để phục hồi thu nhập và cải thiện sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng của dự án... 63 Bảng VIII.1: Các cuộc gặp ở các huyện bị ảnh hưởng... 70 Bảng VIII.2: Mong muốn, lựa chọn của những người bị ảnh hưởng về mô hình phục hồi kinh tế... 73 Bảng IX.1: Lịch trình đề xuất thực hiện kế hoạch tái định cư với các hoạt động chính... 83 Bảng XII-1: Tóm tắt chi phí tái định cư ước tính cho đoạn Quảng Ngãi... 94 v

CÁC TỪ VIẾT TẮT CPC Uỷ Ban Nhân Dân Xã DPC Uỷ Ban Nhân Dân Quận DCSCC Ban Đền bù và Giải phóng Mặt bằng Huyện DARD Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn DOC Sở Xây dựng DOF Sở Tài chính DONRE Sở Tài nguyên Môi trường DPI Sở Kế hoạch và Đầu tư DOT Sở Giao thông DMS Khảo sát kiểm tra chi tiết DP Người dân bị ảnh hưỏng EMA Đơn vị giám sát độc lập FS Nghiên cứu khả thi GoV Chính phủ Việt Nam IDA Hiệp hội Phát triển Quốc tế của Ngân hàng Thế giới IOL Kiểm kê thiệt hại LURC Chứng nhận quyền sử dụng đất MOF Bộ Tài chính MOLISA Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MOT Bộ Giao thông NGOs Các tổ chức phi chính phủ PIP Sổ tay thông tin về dự án PMU85 Ban quản l{ dự án 85 PPC Uỷ Ban Nhân dân tỉnh SES Khảo sát kinh tế - xã hội TOR Các điều khoản tham chiếu $ US Đồng đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WU Liên hiệp Phụ nữ vi

ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ Hỗ trợ Ngày Khoá sổ Kiểm kê Khảo sát Kiểm kê Chi tiết (DMS) Những người bị ảnh hưởng Hỗ trợ thêm cho những người bị thiệt hại tài sản (đặc biệt là các tài sản có giá trị sinh lợi), thu nhập, việc làm hoặc các nguồn kiếm sống; bổ sung thêm vào chi phí đền bù đối với các tài sản thu hồi để đạt được tối thiểu là khôi phục các tiêu chuẩn và chất lượng cuộc sống hoặc các cải thiện khác. Ngày bắt đầu thực hiện công tác khảo sát, điều tra và thống kê tài sản. Các cơ quan chức năng phải thông báo ngày Khoá sổ Kiểm kê cho những người bị ảnh hưởng và các cộng đồng địa phương. Bất cứ người nào di chuyển vào địa bàn dự án sau thời hạn này sẽ không được bồi thường và hỗ trợ tái định cư. Hoàn thiện và/hoặc chuẩn xác các kết quả Kiểm kê thiệt hại (IOL), mức độ nghiêm trọng của các tác động và danh sách những người bị ảnh hưởng bởi dự án. Chi phí đền bù, trợ cấp và tái định cư cuối cùng được xác định sau khi hoàn thành công tác Khảo sát Kiểm kê Chi tiết (DMS). DMS sẽ do các Ban Đền bù và Giải phóng Mặt bằng Huyện tiến hành trong giai đoạn thực hiện kế hoạch GPMB (RP) sau khi hoàn thành cắm mốc giải phóng mặt bằng. Thuật ngữ này được sử dụng trong chính sách OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới. Các cá nhân hay hộ gia đình, tổ chức, cơ quan tư nhân hay cơ quan công cộng bị ảnh hưởng bởi dự án, bao gồm : - Các tiêu chuẩn sống bị ảnh hưởng tiêu cực; - Các quyền sử dụng nhà, đất (bao gồm đất ở, đất thương mại, đất nông nghiệp, đất rừng và/hoặc đồng cỏ), nguồn nước hoặc bất kz các tài sản cố định hay lưu động bị thu hồi, bị chiếm hữu, bị thu hẹp hoặc các tài sản khác bị ảnh hưởng tiêu cực hoàn toàn hoặc từng phần, lâu dài hay tạm thời; - Công việc kinh doanh, việc làm, địa điểm làm việc, nơi ở bị ảnh hưởng tiêu cực cho dù có/không có phương án thay thế. DPs bao gồm những người bị ảnh hưởng do công tác thu hồi đất để thi công dự án (tạm thời hoặc lâu dài) và để mở rộng khu vực tái định cư cho các hộ bị ảnh hưởng. Quyền lợi Cộng đồng chủ Phục hồi/cải thiện sinh kế Bao gồm một loạt các biện pháp đền bù, trợ cấp (bao gồm hỗ trợ phục hồi thu nhập, hỗ trợ di dời, thu nhập thay thế, tái định cư và hỗ trợ cho những người bị ảnh hưởng có điều kiện sống thấp v.v) để thực hiện mục tiêu của kế hoạch GPMB. Cộng đồng các hộ nằm trong khu vực tái định cư hoặc các nhóm người tiếp nhận các hộ tái định cư. Khôi phục hoặc cải thiện các nguồn thu nhập và kế sinh nhai của những người bị ảnh hưởng thông qua việc thực hiện các chính sách của kế vii

hoạch GPMB. Kiểm kê Thiệt hại (IOL) Thu hồi đất Tái định cư Giá trị thay thế Thuật ngữ dùng để chỉ quá trình xác nhận, xác định vị trí và đo đạc tất cả các tài sản cố định sẽ bị thu hồi hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dự án, bao gồm ( không hạn chế và không phải là danh mục toàn bộ ) đất ở, đất thương mại, đất nông nghiệp, ao hồ; các căn hộ, cửa hàng và các công trình khác như hàng rào, lăng mộ, giếng nước; các cây cối có giá trị thương mại, các nguồn thu nhập và kế sinh nhai. Kiểm kê thiệt hại cũng bao gồm công tác đánh giá các tác động tiêu cực lên đất đai, lên tính chất của các tài sản cũng như các tác động tiêu cực đối với dân sinh và sức sản xuất của những người bị ảnh hưởng. Kiểm kê Thiệt hại được thực hiện trong quá trình chuẩn bị kế hoạch GPMB. Là quá trình mà theo đó toàn bộ hoặc một phần đất và các tài sản đang chiếm hữu, sở hữu, cư ngụ hay sử dụng buộc phải thu hồi hoặc các tài sản, đất đai khác do nhà nước thu hồi từ các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức và cơ quan tư nhân hoặc bị thu hồi theo thoả thuận. Quyết định thu hồi đất sẽ được thực hiện thông qua 2 bước: - Quyết định do UBND Tỉnh thành phố ban hành đối với toàn bộ diện tích của dự án và sau đó, - Quyết định do UBND các huyện ban hành đến từng cá nhân. Thuật ngữ chỉ sự di dời hữu hình của những người bị ảnh hưởng từ nơi ở hoặc các địa điểm kinh doanh trước dự án. Thuật ngữ chỉ chi phí đã tính toán trước khi di dời để thay thế các tài sản, đất đai bị ảnh hưởng mà không khấu trừ thuế, và/hoặc các chi phí giao dịch như sau: - Đất sản xuất (đất nông nghiệp, ao cá, vườn cây ăn quả, rừng) tính theo giá đất trên thị trường hiện nay với sự so sánh giá đất trong huyện với các khu vực xung quanh, nếu không định giá được thì tính theo tính theo giá trị sản xuất tương đương; - Đất ở tính theo giá thị trường hiện nay, phản ảnh giá bán cập nhất nhất của đất và nhà ở tương đương trong huyện với các khu vực xung quanh, nếu không định giá được thì tính theo giá bán đất ở các nơi có đặc tính tương tự; - Nhà ở và các công trình liên quan khác tính theo giá vật liệu và nhân công theo giá trên thị trường hiện nay không tính khấu hao và giá trị còn lại; - Cây trồng chưa thu hoạch tính theo giá cây trồng tương đương trên thị trường tại thời điểm đền bù; - Cây trồng và cây cối lâu năm được đền bù bằng tiền mặt tương đương với giá trên thị trường hiện nay theo loại cây, độ tuổi và giá trị sản xuất (trong tương lai) tại thời điểm đền bù; - Các cây lấy gỗ được đền bù theo giá mới nhất trên thị trường viii

tuz theo đường kính mỗi cây tại độ cao đỉnh. Khảo sát giá thay thế Những người bị ảnh hưởng nghiêm trọng (SAP) Những người có khả năng bị tổn thương Thuật ngữ chỉ quá trình xác định giá trị thay thế đất đai, nhà cửa và các tài sản bị thiệt hại khác theo các khảo sát của các tư vấn đánh giá độc lập. Thuật ngữ chỉ những người i) sẽ bị thiệt hại 10% hoặc hơn tổng số đất sản xuất và/hoặc tài sản, thiệt hại 10% hoặc hơn tổng nguồn thu nhập và ii) những người buộc phải di dời. Bao gồm các cá nhân hay nhóm người có thể phải chịu sự mất cân đối hoặc đối mặt với nguy cơ bị tách ra khỏi nhịp điệu phát triển của xã hội do các tác động của dự án lên đất đai và phục hồi tài sản hoặc tái định cư, cụ thể như sau - Phụ nữ là chủ hộ có người phụ thuộc; - Các hộ gia đình có người tàn tật; - Các hộ gia đình nằm dưới mức nghèo theo chuẩn của MOLISA; - Những trẻ em và người già không có các phương tiện sinh sống khác; - Các hộ bị mất đất; - Các cộng đồng dân tộc thiểu số riêng lẻ và có khả năng bị tổn thương ix

TÓM TẮT 1. Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi Theo kết quả nghiên cứu của JETRO, một trong các nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông trên tuyến QL 1A là do giao thông hỗn hợp. Vận chuyển công nghiệp, lưu thông dân sinh, lưu thông đường dài và tuyến ngắn, các phương tiện như ô tô, xe đạp, xe máy đều cùng lưu thông trên tuyến QL1 A. Tuyến đường cao tốc dành cho lưu thông đường dài sẽ góp phần giảm tai nạn giao thông. Dự án Xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi dự kiến sẽ cải thiện hệ thống giao thông đường bộ thông qua việc i) hình thành một tuyến đường an toàn dành cho các phương tiện vận tải hạng nặng và có tốc độ cao và ii) tăng cường thể chế để quản l{ hệ thống đường cao tốc. Thông qua việc thực hiện các mục tiêu trên, tuyến đường cao tốc này cũng được hoạch định để phục vụ các mục tiêu chiến lược sau: (a) Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội quốc gia (b) Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội miền trung Việt Nam (c) Góp phần cải thiện môi trường (d) Cải thiện an toàn giao thông Tuyến đường cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi băng qua hai tỉnh (Quảng Nam và Quảng Ngãi) và một thành phố (Đà Nẵng) với tổng chiều dài tuyến hơn 140 km và là tuyến thu phí 4 làn xe (hai làn mỗi chiều). Kế hoạch tái định cư tóm tắt các tác động do đường cao tốc đi qua tỉnh Quảng Ngãi. Khoảng 40 km đường cao tốc đi qua 4 huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Từ Nghĩa, và Nghĩa Hạnh, đi qua tổng cộng 11 xã của tỉnh Quảng Ngãi. 2. Các tác động do việc thu hồi đất Theo như Quy định của Việt Nam, chiều rộng hàng lang đường là 70 m. Dựa trên diện tích quy định này, các tác động của việc thu hồi đất ở tỉnh Quảng Ngãi được tóm tắt như sau: Tổng cộng có 1,896 hộ ở 11 xã thuộc 4 huyện của tỉnh Quảng Ngãi sẽ bị tác động bởi công tác thu hồi đất của dự án, trong đó : - 648 hộ bị thiệt hại về đất ở, một phần hoặc toàn bộ, với tổng diện tích bị ảnh hưởng là 340.749m 2-1,369 hộ bị thiệt hại về đất nông nghiệp với tổng diện tích bị ảnh hưởng là 1,281,653 m 2. - 908,021 m2 diện tích đất khác (đất công) sẽ bị tác động. - Khoảng 128,415 m 2 diện tích đất rừng (sản phẩm đất rừng) sẽ bị tác động. - 589 hộ sẽ bị ảnh hưởng do thiệt hại về nhà, một phần hoặc toàn bộ với tổng diện tích bị ảnh hưởng là 26,059 m2. x

- 1,354 hộ sẽ nhận lô đất ở khu vực tái định cư, trong đó các hộ di dời do mất đất ở (cả có xây dựng và chưa có xây dựng) bao gồm 243 hộ, bị mất đất nông nghiệp (1,097 hộ) và thiệt hại kinh doanh (14 hộ). - 360 hộ thiệt hại một phần/toàn bộ về nhà với tổng diện tích nhà bị ảnh hưởng là 26.777 m 2, trong đó có 254 nhà buộc phải di dời đến nơi ở mới. 3. Khung pháp lý và khung chính sách Kế hoạch GPMB được triển khai dựa trên các Bộ luật của Chính phủ Việt Nam (GOV) và Chính sách của Ngân hàng Thế giới về Tái định cư không tự nguyện (OP 4.12 Tháng12/2001). Chính sách của GOV về đền bù, trợ cấp và di dời đã được cải thiện đáng kể trong những năm gần đây (Luật đất đai-2003; Nghị định 197-2004; Nghị định 84-2007...) và sát với các quy định theo Tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới về Tái định cư không tự nguyện (OP 4.12). Các mục tiêu chiến lược và các nguyên tắc của Chính sách Đền bù và Tái định cư của Dự án bao gồm : i) giảm thiểu việc thu hồi đất đến mức thấp nhất có thể và nếu không thể giảm thiểu được thì các chính sách phải được phát triển thêm để ii) đảm bảo những người bị ảnh hưởng nhận được tiền đền bù thoả đáng theo giá thay thế và trợ cấp di dời để duy trì mức sống như khi chưa có dự án hoặc phải được cải thiện hơn. Ngày Khóa sổ Kiểm kê của dự án là ngày hoàn thành việc thống kê những người bị ảnh hưởng và lập bản Kiểm kê thiệt hại. Chính quyền địa phương dưới sự chấp thuận của chính phủ sẽ quyết định ngày Khóa sổ kiểm kê. Những nhà chức trách có liên quan có nhiệm vụ thông báo ngày Khóa sổ kiểm kê chính thức cho các bên có liên quan. 4. Tham gia của cộng đồng và tham vấn cộng đồng Tổ chức các buổi tham vấn, các buổi tiếp xúc và thảo luận ở các xã với sự tham dự của các hộ bị ảnh hưởng các các cơ quan chức năng địa phương. Những người bị ảnh hưởng và các viên chức ở các cấp khác nhau từ thành phố đến các xã cũng như các tổ chức phi chính phủ (NGOs) địa phương đã được tham vấn về các khía cạnh khác nhau của công tác đền bù và tái định cư như chính sách đền bù và tái định cư, lựa chọn cách thức đền bù (bằng tiền mặt hoặc hiện vật, đền bù bằng tiển mặt để tự di dời hoặc di dời đến các công trình tái định cư sẽ được dự án xây dựng sau này), các chương trình ưu đãi phục hồi/ phát triển sinh kế Các công cụ và kênh tham vấn khác nhau đã được áp dụng và thiết lập. Những người dân bị ảnh hưởng, NGOs, các cơ quan chức năng địa phương, các phòng ban liên quan ở các huyện và tỉnh Quảng Ngãi cũng đã có { kiến phản hồi. Các hoạt động tham vấn cộng đồng vẫn được thực hiện trong quá trình thực hiện dự án. Vào giai đoạn đầu của quá trình thực hiện dự án và kế hoạch tái định cư, Sổ tay thông tin về dự án sẽ do Ban quản l{ Dự án 85 chuẩn bị và phổ biến đến các hộ bị ảnh hưởng và được dán ở các nơi công cộng. 5. Bố trí tái định cư và phục hồi sinh kế Có 1,354 hộ buộc phải di dời tổng diện tích đất khu vực tái định cư được yêu cầu là 144,236 m2. Các công trình này sẽ được hoàn thiện với các cơ sở hạ tầng vật chất và các dịch vụ xã xi

hội như các đường trung tâm, hệ thống cung cấp nước và năng lượng, hệ thống thoát nước và xử l{ nước thải... Dự án sẽ phát triển các chương trình phục hồi kinh tế cho những người bị ảnh hưởng nghiêm trọng và các nhóm người có khả năng bị tổn thương để đảm bảo họ có thể cải thiện hoặc ít nhất là phục hồi các điều kiện sống như thời điểm trước khi di dời. Các chương trình này sẽ được đề xuất dựa trên tham vấn với những người bị ảnh hưởng và các cơ quan liên quan, đặc biệt là NGOs địa phương. 6. Bố trí thực hiện Trách nhiệm của tất cả các cơ quan liên quan từ trung ương đến địa phương được quy định rõ ràng trong Nghị định 197/ND-CP-2004 và Nghị định 84/ND-CP-2007. VEC thuộc Bộ Giao thông Vận tải, là cơ quan quản l{ chính của dự án. VEC có trách nhiệm trong việc thực hiện dự án đường cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi, trong đó bao gồm khung chính sách tái định cư. PMU 85, đại diện của VEC, có trách nhiệm trực tiếp trong việc quản l{ hàng ngày mọi khía cạnh trong các công việc của dự án này như lập quy hoạch, lập trình, thiết kế, ngân sách, thực hiện, theo dõi, đánh giá, đảm bảo sự phối hợp tổng thể của dự án, giám sát các hoạt động tái định cư, và phối hợp/ liên lạc với Ngân hàng Thế giới. PMU 85 sẽ cung cấp sự chỉ đạo tổng thể và sự liên kết chặt chẽ với các huyện và các xã trong việc thực hiện dự án và việc tái định cư. UBND tỉnh Quảng Ngãi và các Sở ban nghành liên quan chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt thu hồi đất; chi phí đền bù theo giá thay thế, triển khai các công trình tái định cư và chỉ đạo các cơ quan trực thuộc trong quá trình thực hiện kế hoạch GPMB. UBND huyện, các Ban đền bù GPMB huyện (DCSCC), các xã bị ảnh hưởng sẽ chịu trách nhiệm thực hiện Khảo sát kiểm kê chi tiết, chuẩn bị phương án đền bù cho các hộ và cá nhân bị ảnh hưởng, chi trả đền bù cho những người bị ảnh hưởng cũng như giải quyết các khiếu nại nếu có. 7. Tiến độ thực hiện Tiến độ thực hiện kế hoạch tái định cư được đề xuất dựa trên tiến độ thi công của dự án với các hoạt động chính được tóm tắt trong bảng dưới đây. Tiến độ thực hiện kế hoạch tái định cư với các hoạt động chính (kế hoạch này sẽ được sửa đổi sau khi hoàn thành biểu tiến độ thi công dự kiến). xii

Bảng 0-1: Tiến độ thực hiện kế hoạch tái định cư với các hoạt động chính Các hoạt động Thời gian dự kiến 1. Chiến dịch công bố thông tin: Công khai và phổ biến thông tin của kế hoạch tái định cư trên các trung tâm thông tin của Ngân hàng Thế giới tại Washington DC, VIDIC Việt Nam và văn phòng UBND tỉnh Quảng Ngãi. Bản tóm tắt khái quát về dự án và kế hoạch tái định cư được phổ biến đến tất cả các cộng đồng và những người bị ảnh hưởng. 15/7/2010 đến 30/8/2010 2. Cập nhật những khảo sát đo đạc chi tiết về dân số của các hộ di dân 1/8/2010 đến 31/12/2010 3. Bắt đầu lập phương án phục hồi thu nhập 1/11/2010 đến 31/3/2011 4. Thi công các công trình tái định cư 30/7/2011 đến 31/12/2011 5. Chi trả phí đền bù và di dời cho những người bị ảnh hưởng. 1/12/2010 đến 30/4/2011 6. Di dân 1/2/2012 đến 31/7/2012 7. Giám sát 1/10/2010 đến 31/12/2012 8. Đánh giá thực hiện việc tái định cư 06/2013 8. Công khai và phổ biến thông tin Các thông tin chính về dự án, công tác đền bù và hỗ trợ sẽ được tóm tắt trong Sổ tay thông tin về dự án (PIB) và sẽ được phổ biến đến tất cả những người bị ảnh hưởng khi kế hoạch tái định cư (RP) được các cơ quan chức năng phê duyệt. Ban Quản l{ dự án 85 có trách nhiệm công khai RP cuối cùng. RP và/hoặc bản tiếng việt về ma trận các quyền lợi sẽ được công khai ở các huyện và các xã bị ảnh hưởng cũng như ở văn phòng Bộ Tài nguyên và Môi trường và Sở Tài chính tỉnh Quảng Ngãi. Kế hoạch tái định cư hoàn chỉnh sẽ được công khai tại trung tâm thông tin của Ngân hàng Thế giới và văn phòng VIDIC của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam. Báo cáo giám sát độc lập trong quá trình thực hiện RP sẽ được gửi đến các xã, các huyện bị ảnh hưởng và các Sở ban nghành liên quan của tỉnh Quảng Ngãi. xiii

9. Quy trình xử lý khiếu nại Qui trình xử l{ khiếu nại (GRC) ở 3 cấp (xã/huyện và tỉnh) sẽ được bắt đầu trước khi thực hiện việc tái định cư và công bố công khai ra cộng đồng. Ở mỗi cấp, các thành viên hội đồng sẽ bao gồm 5-7 đại diện từ PMU, 1-2 đại diện ở mỗi 3 cấp của CRC, 1-2 đại diện từ các tổ chức thông tin/cbos/ngos, Hội Luật sư và đại diện của các hộ di dân để có thể giải quyết các vấn đề liên quan đến những người dân bị ảnh hưởng bởi dự án. Nếu không thể giải quyết được những khiếu nại của người dân ở cấp xã và huyện, người dân bị ảnh hưởng có thể phản ánh những khiếu nại của họ theo 4 bước sau: - Giai đoạn đầu: ở cấp xã - Giai đoạn hai: ở cấp huyện - Giai đoạn ba-: ở cấp tỉnh/thành phố - Giai đoạn cuối cùng- tại toà án. Người phản ánh khiếu nại không cần sẽ khồng phải nộp phí hành chính và phí khiếu nại. 10. Chi phí và ngân sách xiv

Bảng 0.2: Dự toán chi phí tái định cư cho khu vực tỉnh Quảng Ngãi TT Các mục Tổng chi phí (đồng) Giá hối đoái (1USD = 19,000 đồng) I Tiền đền bù đất 253,087,538,000 13,320,397 II Tiền đền bù cho xây dựng 37,110,213,000 1,953,169 III IV Tiền đền bù cho những tài sản cố định khác Tiền đền bù cho cây mùa vụ và cây lâu niên 16,442,510,000 865,395 6,572,818,750 345,938 V Chi phí phát triển khu vực tái định cư 57,694,400,000 3,036,547 VI Chi phí cho cơ sở vật chất 929,000,000 48,895 VII Tiền đền bù cho thiệt hại của các hộ kinh doanh Tiền trợ cấp phục hồi chức năng Tiền trợ cấp cho những công nhân bị ảnh hưởng từ vùng khác Tiền trợ cấp cho các hộ có diện tích nhà nhở hơn 30 m2 254,500,000 13,395 6,667,200,000 350,905 2,452,500,000 129,079 365,000,000 19,211 VIII Tiền cấp/ giúp trợ Trợ Tiền trợ cấp cài đặt điện, nước, điện thoại 1,319,500,000 69,447 Tiền trợ cấp vận chuyển 1,131,000,000 59,526 Chi phí sửa chữa nhà 29,045,400,000 1,528,705 Tiền trợ cấp thuê nhà 791,700,000 41,668 Tiền trợ cấp cho các hộ có khả năng dễ bị tổn thương 7,236,000,000 380,842 Tiền thưởng khuyến khích 7,584,000,000 399,158 Tiền trợ cấp thay việc 13,740,000,000 723,158 IX Chi phí quản l{ (2% của I-VII) 7,441,819,595 391,675 xv

X Chi phí cho RCS 110,000,000 5,789 XI Chi phí giám sát và đánh giá (1% của I-VI) 3,718,364,798 195,703 XII Tổng (I-VII) 442,423,279,750 23,285,436 XIII Chi phí dự phòng 10% 44,242,327,975 2,328,544 Tổng số tiền 497,935,792,118 49,492,583 xvi

I. Mô tả dự án I.1. Dự án Theo kết quả nghiên cứu của JETRO, một trong các nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông trên tuyến QL 1A là do giao thông hỗn hợp. Vận chuyển công nghiệp, lưu thông dân sinh, lưu thông đường dài và tuyến ngắn, các phương tiện như ô tô, xe đạp, xe máy đều cùng lưu thông trên tuyến QL1 A này. Tuyến đường cao tốc dành cho lưu thông đường dài sẽ góp phần giảm tai nạn giao thông. Dự án Xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi dự kiến sẽ cải thiện hệ thống giao thông đường bộ thông qua việc i) hình thành một tuyến đường an toàn dành cho các phương tiện vận tải hạng nặng và có tốc độ cao và ii) tăng cường thể chế để quản l{ hệ thống đường cao tốc. Thông qua việc thực hiện các mục tiêu trên, tuyến đường cao tốc này cũng được hoạch định để phục vụ các mục tiêu chiến lược sau: a) Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội quốc gia Theo kết quả khảo sát về dịch vụ tiếp vận được thực hiện tại thời điểm Nghiên cứu JETRO năm 2007, 20 % phương tiện qua miền Trung Việt Nam có điểm đến cuối là Hà Nội và Quảng Ngãi, hơn 40 % phương tiện qua lại đoạn Đà Nẵng- Quảng Ngãi là các xe đường dài đến Miền Bắc và Nam Việt Nam. Tuyến đường cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi sẽ là trục giao thông quan trọng nối hai vùng Bắc Nam của Việt Nam. b) Hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Miền Trung Việt Nam Tuyến đường cao tốc ĐN- Quảng Ngãi được xem là có vai trò rất quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách của cả nước cùng với QL 1 A. Hơn nữa, tuyến đường này dự kiến cũng sẽ góp phần kết nối vận chuyển quốc tế của tam giác kinh tế (Lao PDR Cambodia Vietnam) qua hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) đến các Cảng ở Miền Trung Việt Nam. c) Góp phần cải thiện môi trường Các điều kiện môi trường dọc theo QL 1 A đang ngày càng tồi tệ hơn do dung lượng giao thông quá cao. Tuyến đường cao tốc sẽ góp phần cải thiện môi trường dọc tuyến QL1A thông qua việc tiếp nhận lưu thông các phương tiện đường dài. d) Cải thiện an toàn giao thông Tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi băng qua hai tỉnh (Quảng Nam và Quảng Ngãi) và một thành phố (Đà Nẵng) với tổng chiều dài tuyến 140 km và là tuyến thu phí 4 làn xe (hai làn mỗi chiều). Quy chuẩn kỹ thuật chung của dự án được mô tả trong bảng I.1. Trang 1

TT Bảng I.1: Tiêu chuẩn kỹ thuật chung của dự án Các mục Đơn vị 1 Độ dài đường Km 2 Loại đường Số lượng trên toàn bộ dự án 139.149 (Bao gồm 131.129 Km đường cao tốc và 8.02 Km đường nối với QL 1A) 4 làn đường (chuẩn bị cho đường 6 làn trong tương lai) Số lượng trên đoạn Quảng Ngãi 40 (Từ Km100 tới Km140) 4 làn đường (chuẩn bị cho đường 6 làn trong tương lai) 3 Tốc độ di chuyển 120 km/h 120 km/h 4 Chiều rộng đường m 26 26 5 Mặt đường 6 Nhựa đường và bê tông Nhựa đường và bê tông Tần suất lũ xuất hiện Cầu lớn: 1/100 Cầu lớn: 1/100 7 Diện tích đất bị thu hồi m2 9,605,859 2,658,838 8 Diện tích nhà sẽ bị phá hủy m2 66,288 25,402 9 Cầu/ Cống Cầu vượt kênh Cái/m 74/7,942 Cầu vượt Cái/m 26/4,299 Cầu cạn Cái/m 26/2,587 Cống thoát nước Cái/m 238/13,198 6,166 m 10 Hầm Cái/m 01/540 0 11 Đường ngang Đường giao Cái 09 04 Cống qua đường Cái 254 18 Khu vực dịch vụ Cái 02 0 Bãi đỗ xe Cái 04 0 12 Cơ sở hạ tầng Trung tâm quản l{ giao thông Văn phòng điều hành đường cao tốc Cái 01 0 Cái 01 0 Trạm soát vé Cái 02 01 Trạm thu phí Cái 07 05 (Nguồn: Các qui định liên quan trong Báo cáo Nghiên cứu khả thi của dự án đường cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi do TEDI thực hiện, tháng 4 năm 2010) Trang 2

I.2. Phạm vi dự án tái định cư Tóm tắt các tác động của công tác tái định cư của đoạn tuyến cao tốc qua địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Đoạn tuyến này có chiều dài khoảng 40 km qua địa phận 4 huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Từ Nghĩa, Nghĩa Hạnh, và đi qua 11 xã của tỉnh Quảng Ngãi. Danh sách các huyện và xã mà đường cao tốc sẽ cắt ngang được liệt kê trong bảng I.2. Chiều rộng của đường là 70m. Tác động của việc thu hồi đất trong dự án tái định cư được điều tra dựa trên thiết kế trong bản khảo sát tính khả thi và bản đồ địa chính những xã bị ảnh hưởng. Tác động của việc thu hồi đất sẽ được cập nhật với bản điều tra đo đac chi tiết (DMS) sau khi đã có bản thiết kế kỹ thuật chi tiết và mốc phân giới được chính quyền địa phương và PMU 85 cắm mốc. Tuyến đường cao tốc của dự án được trình bày trong hình I.1 Bảng I.1: Các huyện và xã đường cao tốc đi qua TT Huyện Xã Bình Chánh 1 Bình Sơn Bình Nguyên Bình Trung Bình Chương 2 Sơn Tịnh Tịnh Thọ Tịnh Hà Nghĩa Kz 3 Từ Nghĩa Nghĩa Điện Nghĩa Trung Nghĩa Thượng 4 Nghĩa Hạnh Hành Thuận Trang 3

Hình I-1: Tuyến đường dự án Trang 4

I.3.Giảm thiểu thu hồi đất và các tác động do tái định cư Đội ngũ tư vấn kỹ thuật và tư vấn môi trường xã hội của dự án cũng như các cơ quan chức năng địa phương đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp để giảm thiểu các tác động do thu hồi đất trong nhiều giai đoạn khác nhau theo nghiên cứu của dự án. Các buổi tham vấn giữa các bên liên quan đã được tổ chức. Dựa trên { kiến phản hồi của họ, hướng tuyến đã được điều chỉnh để tránh các tác động tiêu cực lên môi trường và thu hồi đất. Kết quả của việc điều chỉnh hướng tuyến này là số lượng hộ dân bị di dời giảm đi đáng kể so với hướng tuyến ban đầu do TEDI đề xuất trong báo cáo Nghiên cứu Khả thi. Những điều chỉnh nhằm giảm thiểu các tác động do việc thu hồi đất, đặc biệt là giảm đáng kể số hộ buộc phải di dời, được tóm tắt dưới đây: Chiều dài của tuyến đường đi qua khu vực tỉnh Quảng Ngãi khoảng 40 km. Hướng tuyến ban đầu theo đề xuất của TEDI trong báo cáo Nghiên cứu Khả thi (TEDI F/S 2005) đã được kiểm tra chặt chẽ để giảm thiểu các tác động tiêu cực về mặt xã hội cũng như tính khả thi về mặt kỹ thuật. Nghiên cứu JETRO và nghiên cứu bổ sung theo yêu cầu của WB cơ bản áp dụng hướng tuyến cũ do TEDI xuất trình cho đoạn Quảng Ngãi. Từ ngày 10/12/2009, Tư vấn thiết kế của TEDI bắt đầu điều chỉnh hướng tuyến tại các khu vực: Km109+000 đến Km129+000 theo Thông báo 422/TB-BGTVT do Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải k{ ngày 23/9/2009 và Thông báo 594/TB-BGTVT k{ ngày 25/9/2009 để giảm thiểu các tác động tiêu cực về xã hội. Theo kết quả các chỉnh sửa chính ở các đoạn sau (từ Km 106 tới Km 115, Km115 tới Km 127, và Km127 tới Km132) được đề xuất để giảm thiểu các tác động tiêu cực lên môi trường và xã hội. Đoạn từ Km106 tới Km115 Tuyến đường được điều chỉnh từ khu vực gần đường sắt tới khu vực chân núi trong Nghiên cứu bổ sung của Ngân hàng Thế giới. Việc điều chỉnh tuyến đường đã được đề xuất để giảm thiểu phạm vi GPMB. Đoạn từ Km115 tới Km127 Tuyến đường ở đoạn từ Km115 tới Km127 đã được điều chỉnh để tránh khu dân cư đông đúc. Việc điều chỉnh được thực hiện nhằm giảm đáng kể phạm vi GPMB. Đoạn từ Km127 tới Km132 Trong Nghiên cứu Bổ sung của Ngân hàng Thế giới, tuyến đường đi qua sông Trà Khúc thay vì đi lệch để chạy vuông góc ở điểm ngắn nhất. Vì thế, tuyến đường giảm thiểu tác động tới môi trường và xã hội so sanh với đề xuất thay thế trong Nghiên cứu khả thi của TEDI. Trang 5

II. KHUNG PHÁP LÝ Những luật và qui định có liên quan của chính phủ Việt Nam xác định khuôn khổ pháp l{ cho việc bồi thường, tái định cư và phục hồi chức năng theo dự án và các chính sách bảo vệ xã hội. Nếu có sự sai khác giữa các Luật, Nghị định, Thông tư của Chính phủ Việt Nam với các chính sách và yêu cầu của WB thì phải áp dụng các chính sách và yêu cầu của WB, phù hợp với Thông tư số 131/2006/ND-CP (áp dụng trong trường hợp sai khác giữa bất kz điều khoản nào theo hiệp ước quốc tế trong Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) cho Nước CHXHCN Việt Nam như đã k{ kết với các Bộ luật Việt Nam thì các điều khoản theo hiệp ước quốc tế trong ODA sẽ được ưu tiên áp dụng - theo mục 2, khoản 5). Điều khoản này cũng được đề cập trong Nghị định số 197/2004/ND-CP đối với công tác đền bù và tái định cư khi chính phủ thu hồi đất với mục đích bảo vệ an ninh, lợi ích từ các công trình quốc gia và công cộng cũng như phát triển kinh tế. Nghị định số 17/2003/ND-CP, ban hành các quy định về thực thi tính dân chủ ở các xã bao gồm các yêu cầu trong công tác tham vấn và sự tham gia của người dân các xã. II.1. Khung pháp lý của Việt Nam Các chính sách đền bù, tái định cư và trợ cấp của Chính phủ Việt Nam được cải thiện qua các thời kz, đặc biệt là Luật đất đai 2003 do Quốc hội thông qua. Nhiều Bộ luật, Nghị định, Thông tư và các Bộ luật sửa đổi; các Nghị định do Chính phủ Việt Nam ban hành để cải thiện các chính sách về thu hồi đất, đền bù và trợ cấp. Các chính sách thu hồi đất, đền bù và trợ cấp cũng cải thiện đáng kể các yêu cầu của công tác tham vấn, tham gia, phổ biến thông tin, giám sát và đánh giá. Đối với các dự án do các Ngân hàng Quốc tế tài trợ, Chính phủ Việt Nam cũng phê chuẩn việc bỏ qua một số điều khoản cần thiết để phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế đối với tái định cư không tự nguyện. - Luật đất đai 2003/QH11, đây là bộ luật quản l{ đất toàn diện của Việt Nam. - Nghị định số 197/2004/ND-CP do Chính phủ ban hành ngày 03/12/2004 về việc đền bù, phục hồi và tái định cư trong trường hợp nhà nước thu hồi đất và được bổ sung bằng Nghị định số 17/2006/ND-CP. - Nghị định số 188/2004/ND-CP và 123/2007 do Chính phủ ban hành, quy định phương pháp định giá đất và ban hành khung giá đất trong công tác thu hồi đất. - Nghị định số 84/2007/ND-CP do Chính phủ ban hành ngày 25/05/2007, quy định bổ sung về ban hành Chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, quy trình đền bù, hỗ trợ trong công tác phục hồi đất và giải quyết các khiếu nại. - Thông tư 57/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 16/4/2010 quy định về dự toán, sử dụng và quyết toán chi phí đền bù cho việc tái định cư và hỗ trợ trong trường hợp thu hồi đất - Thông tư số 114/2004/TT-BTC quy định chi tiết các phương pháp định giá đất (phương pháp đối chiếu trực tiếp và phương pháp thu nhập). Trang 6

- Nghị định số 17/2003/NĐ-CP quy chế thực hiện tính dân chủ tại các xã, bao gồm yêu cầu tham khảo { kiến và sự tham gia của các người dân trong xã - Nghị định số 131/2006/ND-CP quy định về quản l{ và sử dụng nguồn vốn ODA. Nghị định số 131/2006/ND-CP áp dụng trong trường hợp sai khác giữa bất kz điều khoản nào theo hiệp ước quốc tế trong Viện trợ Phát triển Chính thức (ODA) cho Nước CHXHCN Việt Nam như đã k{ kết với các Bộ luật Việt Nam thì các điều khoản theo hiệp ước quốc tế trong ODA sẽ được ưu tiên áp dụng - theo mục 2, khoản 5. - Nghị định 69/2009/ND-CP về sửa đổi quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, đền bù và tái định cư. Nghị định này cũng quy định nhiều hỗ trợ cho các hộ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt là các hộ buộc phải di dời và mất đất nông nghiệp. - Thông tư 14/2009/TT-BTNMT ban hành ngày 01/10/2009 hướng dẫn chi tiết về việc thực hiện đền bù, tái định cư và hỗ trợ tái định cư, quy trình thu hồi đất, phân phối đất đai, cho thuê đất. - Quyết định 66/2009/QĐ- UB của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi k{ ngày 31/12/2009 về chính sách thu hồi đất và tái định cư. II.2 Chính sách tái định cư không tự nguyện của WB (OP 4.12- Tháng 12-2001) Mục tiêu của chính sách tái định cư không tự nguyện: a) Tái định cư không tự nguyện cần được tránh hoặc được giảm đến mức tối thiểu, bằng cách đưa ra nhiều phương án có thể lựa chọn trong quá trình thiết kế kỹ thuật. b) Trong trường hợp tái định cư không tự nguyện là không thể tránh khỏi, các chương trình tái định cư cần được thực hiện như những chương trình phát triển bền vững, xem xét các lợi ích của dự án đối với những người dân bị ảnh hưởng bằng cách đưa ra các nguồn đầu tư hiệu quả đồng thời tăng cường sự tham gia của họ trong chương trình, kế hoạch Tái định cư. c) Những người bị ảnh hưởng cần được hỗ trợ để bảo đảm điều kiện sống và mức sống của mình ít nhất tương đương hoặc tốt hơn trước khi di dời khi bắt đầu thực hiện dự án. II.3. Những khác biệt chính giữa các chính sách của Việt Nam và chính sách của WB về tái định cư không tự nguyện Nhiều chính sách và biện pháp thực thi của Việt nam hài hòa với các chính sách của Ngân hàng Thế giới. Các chính sách tương thích quan trọng bao gồm: (a) Đối với các vấn đề về chiếm dụng đất và các quyền hợp pháp khi đền bù thì cách tiếp cận của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới hài hòa với nhau. Việt Nam thi hành Chính sách mà theo đó những người chưa có quyền sử dụng đất nhưng có đủ điều kiện được luật pháp công nhận có thể nhận được đền bù thiệt hại tương đương 100% giá đất trừ đi thuế và phí đăng k{ quyền sử dụng đất kể từ ngày 15/10/2003 ( Mục 42, 49 và 50 của Luật Đất đai 2003). (b) Những người có đăng k{ hộ khẩu thường trú được quyền lựa chọn tái định cư ở địa điểm tốt hơn hoặc đền bù bằng tiền mặt, hoặc kết hợp cả hai. Trang 7

(c) Công tác tái định cư không chỉ cải thiện cơ sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội mà còn đem lại các tiêu chuẩn sống tốt hơn. (d) Hỗ trợ cho những người bị ảnh hưởng trong giai đoạn chuyển tiếp và bố trí đơn vị chịu trách nhiệm thông tin cho người dân bị ảnh hưởng và thông qua đơn vị này để thương lượng đền bù và kiến nghị. (e) Đền bù theo giá trị thay thế được quy định trong Mục 6 của Nghị định 197/2004/ND- CP ban hành ngày 03/12/2004 những người có đất bị thu hồi sẽ được đền bù đất với mục đích sử dụng đất tương tự. Nếu không đền bù bằng đất thì đền bù bằng tiền mặt tương đương với giá trị sử dụng đất áp dụng vào thời điểm thu hồi đất. Nếu có sự chênh lêch về giá trong trường hợp đền bù bằng khu đât mới hay nhà thì sẽ được giải quyết bằng tiền mặt và Mục 19 trong Thông tư cũng quy định rằng nhà và công trình phục vụ sinh hoạt sẽ được đền bù theo giá trị xây dựng mới các nhà, công trình theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương tự. Với công bố của Luật Đất đai 2003 và phê chuẩn của Nghị định số 197/2004/ND-CP và số 188/2004/ND-CP, Nghị định 84/2007/ND-CP, các chính sách và phương pháp thực thi của Chính phủ trở nên hài hòa hơn với các chính sách an toàn xã hội của WB. Tuy nhiên, các điều khoản và các nguyên tắc được thông qua đối với dự án sẽ thay thế các điều khoản trong các nghị định liên quan hiện hành có hiệu lực ở Việt Nam khi xuất hiện bất kz sai khác nào, phù hợp với Nghị định số 131/2006/ND-CP về quản l{ nguồn vốn ODA. Các sai khác chính giữa chính sách của Việt Nam với chính sách OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới về tái định cư không tự nguyện như sau: Tác động đáng kể được hiểu là thiệt hại 30% đất nông nghiệp hoặc hơn theo Nghị định 197, Nghị định 69. Trong chính sách OP 4.12 thì được hiểu là thiệt hại 10% hoặc hơn các tài sản, đất sản xuất; Nghị định 197 thừa nhận những người sử dụng đất bất hợp pháp hoặc những người sử dụng đất không có các giẩy tờ, tài liệu chỉ khi họ đang sử dụng đất ổn định từ trước 15/10/1993; Tuy nhiên, theo như các điều khoản chính sách của WB, tất cả những người dân bị ảnh hưởng tính đến hạn chót của dự án sẽ vẫn có quyền được hưởng đền bù cho tài sản của họ cũng như những hỗ trợ di dời. Luật Đất đai và Nghị định 197 quy định khấu trừ đền bù tài sản và đất đai trong một số trường hợp; Nhà cửa và các kết cấu sẽ không được đền bù nếu xây dựng trái phép, xây dựng vi phạm kế hoạch sử dụng đất hoặc xâm phạm hành lang an toàn đã được phân ranh giới; Các ngôi nhà và các kết cấu sẽ chỉ được đền bù ở mức 80% giá trị của chúng nếu xây dựng trên đất không đủ điều kiện được đền bù. Nếu nằm trong đất dự án, tất cả những xây dựng bị ảnh hưởng sẽ được trả 100% giá trị thay thế. Trang 8

Nghị định 197 chỉ thừa nhận các đối tượng kinh tế hoặc kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dự án nếu họ có chứng nhận kinh doanh (vd: không thừa nhận kinh doanh không đăng k{). Nếu nằm trong đất dự án, các hộ kinh doanh có đăng k{ hay không có đăng k{ sẽ vẫn được hưởng đền bù và trợ giúp cho những thiệt hại của họ Nghị định 197 chỉ thừa nhận những người bị ảnh hưởng mất công việc trên cơ sở lâu dài (vd:nếu họ thuộc đối tượng dôi dư do mất địa điểm kinh doanh) và những người bị ảnh hưởng có hợp đồng lao động với một đơn vị hoặc chủ thể kinh tế có đăng k{ kinh doanh; Theo Nghị định 197, Nghị định 69, trợ cấp di dời và tạo nguồn thu nhập chỉ cung cấp cho những người bị ảnh hưởng hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và trong trường hợp hơn 30% đất nông nghiệp của họ bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, trong dự án, nếu việc mất dưới 30% tài sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập hộ gia đình và sinh kế của họ, những người dân bị ảnh hưởng sẽ vẫn nhận được sự hỗ trợ việc làm và phục hồi thu nhập kinh tế. Nghị định 198, Nghị định 123 về khung giá đất đền bù giới hạn giá trần của đất hơn; vì vậy trong một số trường hợp đất sẽ không được đền bù với giá trị thay thế. Trong dự án, Nghiên cứu về giá thay thế sẽ được thự hiện bởi một chuyên gia thẩm định giá để quyết định tỷ lệ giá thị trường và đảm bảo tiền đền bù được trả đúng với giá tiền thay thế. Chính sách OP4.12 về tái định cư không tự nguyện của WB quan tâm đến nhóm gia đình có khả năng dễ bị tổn thương có mức sống thấp hơn chuẩn nghèo, mất đất, người già, phụ nữ làm chủ hộ gia đình, những người tàn tật và các dân tộc thiểu số. Dự án nên cung cấp cho các hộ gia đình có khả năng dễ bị tổn thương này sự hỗ trợ bổ sung đặc biệt. Khi phê chuẩn kế hoạch GPMB và tái định cư thì các sai khác đã được phân tích ở trên cũng được các cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ phê duyệt. Trang 9

III. CÁC CHÍNH SÁCH PHÁP LÝ III.1. Các mục tiêu Mục tiêu tổng thể của chính sách tái định cư bao gồm: (i) tránh hoặc nếu không thể tránh thì giảm đến mức tối thiểu các tác động do việc tái định cư; (ii) nếu các tác động do việc thu hồi đất là không thể tránh khỏi thì phải chuẩn bị kế hoạch tái định cư sao cho đảm bảo những người bị ảnh hưởng sẽ không lâm vào hoàn cảnh khó khăn hơn trước, ít nhất là duy trì hoặc cải thiện các điều kiện sống và khả năng tạo nguồn thu nhập của họ trước dự án. Người dân bị ảnh hưởng có nhiều cơ hội được hưởng lợi từ dự án cũng như tham gia vào quá trình lập kế hoạch và thực hiện dự án, vì thế đem lại { nghĩa về quyền sở hữu qua việc thực hiện các mục tiêu phát triển này. III.2. Tiêu chuẩn hỗ trợ đền bù và di dời Ngày Khóa sổ kiểm kê của dự án cũng là ngày hoàn thành công tác kiểm kê những người bị ảnh hưởng và kiểm kê thiệt hại (IOL). Ngày khóa sổ kiểm kê sẽ được cơ quan chính quyền địa phương quyết định theo dưới sự phê duyệt của chính phủ Việt Nam. Chính quyền địa phương cần thông báo ngày Khóa sổ kiểm kê cho những cơ quan có liên quan. Những người chuyển đến khu vực tái định cư sau ngày khóa sổ kiểm kê sẽ không còn quyền nhận tiền đền bù và hỗ trợ di dời. Những người bị ảnh hưởng đủ tiêu chuẩn để nhận hỗ trợ đền bù và phục hồi bao gồm: (a) những người có quyền hợp pháp chính thức đối với đất đai hoặc các tài sản khác; (b) những người ban đầu không có quyền sở hữu hợp pháp chính thức đối với đất đai hoặc các tài sản khác nhưng có quyền yêu cầu các quyền hợp pháp dựa trên pháp luật của Việt Nam, dựa trên các tài liệu mà họ sở hữu như các biên lai thuế đất và hộ khẩu, hoặc được sự cho phép của chính quyền địa phương trong việc cư trú hoặc sử dụng các khu vực đất bị ảnh hưởng bởi dự án; và (c) những người không có quyền hợp pháp được công nhận hoặc khiếu nại về đất mà họ đang cư trú. Những người bị ảnh hưởng theo (a) và (b) được đền bù 100% theo giá thay thế đối với đất bị thiệt hại, bồi thường các tài sản phi đất đai mà họ sơ hữu và hỗ trọ bằng tiền mặt hoặc hiện vật nếu cần thiết. Những người bị ảnh hưởng theo (c) được đền bù 100% theo giá thay thế đối với các tài sản phi đất đai của họ và hỗ trợ tái định cư, thay cho đền bù đối với đất họ đang cư trú hoặc các hỗ trợ khác nếu cần thiết để đạt được các mục tiêu được trình bày trong Kế hoạch GPMB và TĐC này với điều kiện những người này cư trú trong khu vực dự án trước ngày Khóa sổ kiểm kê. Những người cư trú trong khu vực dự án sau ngày Khóa sổ kiểm kê sẽ không được hưởng bất cứ chính sách đền bù hoặc hỗ trợ nào. III.3. Các nguyên tắc và quyền lợi đền bù III.3.1. Các nguyên tắc về giá thay thế Tất cả các chi phí đền bù đều dựa trên các nguyên tắc về giá thay thế hoặc thay thế bằng hiện vật. Trong trường hợp đền bù bằng tiền mặt, giá thay thế là giá trị được tính trước khi thực hiện di dời để thay thế tài sản bị ảnh hưởng mà không khấu trừ thuế hoặc các chi phí giao dịch. Các nguyên tắc về giá thay thế như sau: Trang 10

(a) Đất sản xuất (đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất vườn, đất rừng) dựa trên giá thị trường tại thời điểm hiện tại phản ảnh giá bán thực tế tại địa phương, trong trường hợp không xác định được giá bán, dựa trên giá bán hiện tại của các địa phương có các điều kiện tương đương, phí và thuế cấp giấy CNQSDĐ hoặc nếu không có các cơ sở trên, dựa trên giá trị sản xuất của đất; (b) Đất ở được đền bù theo giá đất thực tế trên thị trường phản ảnh giá bán, trong trường hợp không tính được theo giá đất hiện nay thì dựa theo giá bán ở các khu vực có các đặc điểm tương đương, chi phí và thuế đối với Chứng nhận quyền sử dụng đất. (c) Nhà ở và các công trình kết cấu liên quan được đền bù dựa trên giá nguyên vật liệu và nhân công trên thị trường hiện nay mà không trừ khấu hao hoặc giá trị còn lại và các khoản phí. (d) Cây trồng hàng năm được đền bù tương đương với giá cây trồng trên thị trường tại thời điểm đền bù. (e) Đối với cây lâu năm thì đền bù bằng tiền mặt theo giá thay thế tương đương với giá trên thị trường hiện nay theo loại cây, độ tuổi, và giá trị sản xuất (sản xuất trong tương lai) tại thời điểm đền bù. (f) Đối với cây lấy gỗ thì đền bù bằng tiền mặt theo giá thay thế tương đương với giá trên thị trường hiện nay theo loại cây, độ tuổi và giá trị sản xuất tương đương tại thời điểm đền bù dựa trên đường kính mỗi cây tại chiều cao đỉnh. Trong trường hợp đền bù bằng hiện vật thì tuân theo các nguyên tắc đền bù như sau: (a) Đất ở sẽ được đền bù bằng với diện tích đất bị thiệt hại và có cùng các điều kiện so với khu vực bị ảnh hưởng như vị trí, cơ sở hạ tầng vật chất và các dịch vụ xã hội hoặc tốt hơn. (b) Đất sản xuất sẽ đền bù cùng loại và cùng năng lực sản xuất và sẵn có để sử dụng tại thời điểm chuyển giao các khu đất bị ảnh hưởng cho dự án. (c) Các công trình và kết cấu liên quan sẽ được đền bù theo các điều kiện thay thế. (d) Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho người dân bị ảnh hưởng không phải đóng thuế và phí, nếu không thì thuế và các chi phí phải được tính vào gói đền bù cho các các hộ bị ảnh hưởng. III.3.2. Chính sách đền bù đối với đât nông nghiệp Những người bị ảnh hưởng đủ tiêu chuẩn được hưởng các hình thức đền bù và các biện pháp phục hồi như sau: Quy trình chung đối với công tác đền bù thiệt hại về đât nông nghiệp sẽ tuân theo quy định bố trí đât đổi đất tương đương với năng lực sản xuất và phù hợp với mong muốn của những người bị ảnh hưởng. Nếu diện tích đất được đền bù nhỏ hơn hoặc có chất lượng thấp thì những người bị ảnh hưởng theo tiêu chuẩn sẽ được đền bù bằng tiền mặt tương đương với mức chênh lệch so với diện tích đất bị thiệt hại. Tuy nhiên, nếu không có sẵn đất hoặc những người bị ảnh hưởng muốn nhận đền bù bằng tiền mặt thì áp dụng các nguyên tắc sau: Trang 11

(a)những người có quyền sử dụng đất hợp pháp và được pháp luật công nhận: (i) nếu những người bị ảnh hưởng bị thiệt hại 20% hoặc ít hơn trong tổng diện tích đất của họ và phần đất còn lại vẫn còn giá trị kinh tế thì đền bù bằng tiền mặt đối với diện tích đất bị thiệt hại theo 100% giá thay thế. (ii) nếu các hộ bị thu hồi hơn 20% diện tích đất nông nghiệp thì cùng với việc đền bù bằng tiền mặt đối với diện tích đất bị thiệt hại theo 100% giá thay thế (hoặc đối với toàn bộ khu đất bị ảnh hưởng nếu diện tích đất còn lại không còn giá trị kinh tế), hoặc đất thay thế có giá trị sản xuất tương đương, dự án sẽ cung cấp các hỗ trợ phục hồi để đào tạo và tăng cường các công việc họ đang làm hoặc chuyển đổi sang các công việc mới, kết hợp với các hỗ trợ kỹ thuật như mở rộng sản xuất nông nghiệp, tín dụng nông nghiệp... Các hình thức hỗ trợ sẽ do tư vấn quyết định để đảm bảo thích hợp và hỗ trợ các biện pháp một cách hiệu quả để hỗ trợ cho những người bị ảnh hưởng phục hồi năng lực kiếm thu nhập và các mức thu nhập. (b) Những người có quyền sử dụng đất tạm thời hoặc quyền sử dụng đất theo hợp đồng cho thuê (i) nếu những người bị ảnh hưởng bị thiệt hại 20% hoặc ít hơn so với tổng diện tích đất họ đang sử dụng thì sẽ được đền bù tương ứng với chi phí đầu tư còn lại trong khu đất hoặc 30% giá đất thay thế. (ii) nếu những người bị ảnh hưởng bị thu hồi hơn 20% trong tổng số diện tích đất họ đang sử dụng thì ưu tiên đền bù bằng đất thay thế đối với những người có quyền sử dụng đất tạm thời hoặc nếu không có sẵn đất thay thế để đền bù theo quy định đất đổi đất, theo yêu cầu của những người bị ảnh hưởng thì sẽ áp dụng đền bù bằng tiền mặt tương ứng với chi phí đầu tư còn lại trong khu đất hoặc 30% giá đất thay thế. (c ) Những người sử dụng đất không được công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp (i) Thay vì đền bù bằng đất, những người bị ảnh hưởng sẽ được đền bù tương ứng 50% giá đất thay thế. (ii) Đối với những nông dân nghèo, gia đình có khả năng dễ bị tổn thương và bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dự án, bao gồm những nông dân không có ruộng đất thì được ưu tiên cấp đất trồng trọt tương ứng với diện tích đất trồng trọt theo đầu người trong xã, đã được quy định theo Nghị định 64/1993/CP, hoặc nếu không có sẵn đất để đền bù hoặc theo yêu cầu của những người bị ảnh hưởng thì sẽ hỗ trợ thêm các chương trình huấn luyện/phục hồi để đảm bảo ít nhất là khôi phục hoặc cải thiện các mức thu nhập và tiêu chuẩn sống của họ. Trong trường hợp những người bị ảnh hưởng sử dụng đất công (nằm trong chỉ giới thi công) nằm trong khu vực bị thu hồi phục vụ dự án thì khi chuyển giao đất cho chính quyền họ sẽ không được đền bù đối với diện tích đất công này nhưng được đền bù đối với hoa màu và cây cối theo 100% giá thị trường. Trang 12

III.3.3. Đền bù đối đất thổ cư (a) Đối với những người bị ảnh hưởng do thiệt hại đất thổ cư không có các công trình kết cấu: Đền bù bằng tiền mặt đối với diện tích đất bị thiệt hại theo giá thay thế. (b) Đối với những người bị ảnh hưởng bị thiệt hại đất thổ cư với các công trình kết cấu được xây dựng trên đó và phần đất còn lại vẫn còn khả năng để xây lại nhà (tối thiểu 40 m 2 ở khu vực thành thị và tối thiểu 100 m 2 ở khu vực nông thôn) thì sẽ được đền bù bằng tiền mặt một phần đất bị thiệt hại theo giá thay thế và đền bù 100% các công trình kết cấu bị ảnh hưởng theo 100% giá thay thế. Nếu nhà ở/kết cấu bị ảnh hưởng một phần thì đền bù chi phí sửa chửa phục hồi lại như điều kiện ban đầu hoặc tốt hơn. (c) Đối với những người bị ảnh hưởng do thiệt hại đất thổ cư với các công trình kết cấu trên đó và phần đất còn lại không còn khả năng để xây lại nhà ( ít hơn 40 m 2 ở khu vực thành thị và ít hơn 100 m 2 ở khu vực nông thôn) thì được hưởng các quyền lợi sau: Đối với những người có quyền sử dụng đất hợp pháp hoặc được pháp luật công nhận đối với khu đất bị ảnh hưởng thì có thể lựa chọn một trong các cách thức đền bù sau: (i) Cung cấp đất thổ cư thay thế (lô đất tái định cư) với diện tích đất tương đương, ở vị trí tương tự và có giấy tờ xác nhận quyền sở hữu đất mà không mất bất kz chi phí nào. Khu tái định cư sẽ được phát triển cơ sở hạ tầng cơ bản bao gồm các đường dẫn vào, hệ thống cung cấp điện nước, các đường ống thoát nước ít nhất tương đương với các điều kiện tại nơi ở trước đây. (ii) Đền bù bằng tiền mặt đối với toàn bộ đất thổ cư theo 100% giá thay thế và hỗ trợ thêm cho hộ dân tự TĐC tương đương với chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất cho 1 lô đất ở khu TĐC. Đối với những người bị ảnh hưởng không có các quyền sử dụng đất hợp pháp đối với diện tích đất bị ảnh hưởng thì được hỗ trợ tương đương 30% giá thay thế. Đối với những hộ gia đình có khả năng dễ bị tổn thương không còn đất thổ cư ở khu vực phường/xã bị ảnh hưởng nơi họ đang sinh sống thì dự án sẽ cấp lô đất TĐC có diện tích tối thiểu theo quy định ở Khu tái định cư hoặc ở địa điểm tái định cư riêng lẻ đã có giấy tờ xác nhận quyền sở hữu đất (40 m2) hoặc theo yêu cầu của những người bị ảnh hưởng, hỗ trợ tương đương 60% giá đất thay thế để họ tự sắp xếp tái định cư. III.3.4. Đền bù đối với nhà ở/các công trình kết cấu khác Những người bị thiệt hại về nhà ở/các công trình kết cấu khác sẽ được đền bù như sau: (i) Đối với nhà ở bị ảnh hưởng hoàn toàn (bao gồm nhà bị ảnh hưởng hoàn toàn hoặc bị ảnh hưởng một phần nhưng phần còn lại không thể sử dụng do các vấn đề về kỹ thuật hoặc không thích hợp để sử dụng): Các công trình kết cấu bị ảnh hưởng hoàn toàn sẽ được đền bù theo 100% giá thay thế đối với vật liệu và nhân công, bất kể có quyền sở hữu đất đối với khu đất bị ảnh hưởng hoặc giấy phép xây dựng các công trình kết cấu bị ảnh hưởng hay không. Số tiền đền bù sẽ đủ để xây dựng các công Trang 13