Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng Bởi: Wiki Pedia Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng bao gồm các

Tài liệu tương tự
(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Biên niên sử Việt Nam Biên niên sử Việt Nam Bởi: Wiki Pedia 1945 năm 1945: Nạn đói gây ra cái chết của 2 triệu người (trong dân số

nhungvuVCthamsatdanlanhvotoi_2018APR18_wed

DANH SÁCH THÍ SINH ĐẶC CÁCH VÀO VÒNG PHỎNG VẤN STT Họ Tên Số báo danh Giới tính Ngày sinh Số CMTND Nghiệp vụ đăng ký Đơn vị đăng ký 1 NGUYỄN THỊ KIM L

Mặt Trận Quốc Dân Đảng Mặt Trận Quốc Dân Đảng hay Quốc Dân Đảng Việt Nam Là một kết hợp chính trị giữa ba chính đảng quốc gia năm 1945 là Đại Việt Quố

Lý Thái Tổ Lý Thái Tổ Bởi: Wiki Pedia Lý Thái Tổ Tượng Lý Thái Tổ ở Hà Nội, Xuân Kỷ Sửu Lý Thái Tổ (tên húy là Lý Công Uẩn ; ) là vị Hoàng đế

Microsoft Word - LTCC_86BPT_F2_2.doc

Microsoft Word - doc-unicode.doc

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

Số 17 (7.000) Thứ Tư, ngày 17/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ TƯ

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

BÀI KIỂM TRA MINH HỌA Kiến thức pháp luật và kiến thức xã hội tổng hợp Link làm bài trực tiếp trên mạng:

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA

Bạn Tý của Tôi

KỲ THI TUYỂN SINH 10 KHÓA NGÀY 02/06/2019 DANH SÁCH SỐ BÁO DANH - PHÒNG THI - HỘI ĐỒNG THI TRƯỜNG THCS ÂU LẠC (Thí sinh có mặt tại điểm thi lúc 6h30 n

Microsoft Word - hbthao-ChientranhPhapThanh.doc

Chữ ký Bát Môn Đồ Trận của Đức Huỳnh Giáo Chủ đêm ở Đốc Vàng. Nét số 3 cắt ngang giữa chữ S tiên tri ám chỉ vĩ tuyến 17 chia hai đất nước nă

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Bởi: Wiki Pedia Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử Việt Nam, xen

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Số 130 (7.478) Thứ Sáu ngày 10/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Chương trình Chăm sóc khách hàng thường niên 2019 Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Chúc mừng Sinh nhật tháng 3/2019 STT Tỉnh/Thành phố Tên khách hà

Bài Học 1 29 Tháng 6 5 Tháng 7 ĐỨC CHÚA TRỜI DỰNG NÊN... CÂU GÓC: Kẻ hà hiếp người nghèo khổ làm nhục Đấng Tạo hóa mình; Còn ai thương xót người bần c

Thơ cậu Hai Miêng Đêm thu bóng nguyệt soi mành, Bâng khuâng dạ ngọc chạnh tình ngâm nga. Xét trong thế sự người ta, Tài ba cho mấy cũng là như không.

Số 143 (7.491) Thứ Năm ngày 23/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

N N N N TT iải Mã dự thưởng Loại B ọ ên Địa chỉ 1 iải đặc biệt BANKPLUS Đặng Thị Lan Yên Dũng, Bắc Giang 2 iải nhất BANKPLUS Vũ Văn

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG TUẦN 5 CTKM "TIỆN ÍCH TUYỆT VỜI CÙNG I. 100 Khách hàng đăng ký và kích hoạt đầu tiên STT Chi nhánh Họ

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

TRUNG ÐOÀN 8 BỘ BINH và Trận Chiến AN LỘC (Mùa Hè 1972) Hồi Ký của Chuẩn Tướng MẠCH VĂN TRƯỜNG Nguyên Tư Lệnh Sư Ðoàn 21 Bộ Binh Cựu Trung Ðoàn Trưởng

Thứ Số 342 (6.960) Sáu, ngày 8/12/2017 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Pháp lý phải đi cùng cuộ

Microsoft Word - 13 TỰ ĒỨC

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG Giải thưởng tháng ĐỢT II "Quốc khánh trọn niềm vui" MÃ SỐ DỰ THƯỞNG GIÁ TRỊ GIẢI THƯỞNG GIẢI THƯỞNG STT TÊN KHÁCH HÀ

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

Microsoft Word - thuong.cang.saigon.doc

Kính thưa Quý Độc Giả các Diễn Đàn, TCDV vừa nhận được bài viết này do chiến hữu Đỗ Như Quyên, binh chủng BĐQ/QLVNCH, hiện đang sinh sống tại Hạ Uy Di

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Số 214 (6.832) Thứ Tư, ngày 2/8/ Việt Nam sẽ trở thành cầu nối của Mozambique vớ

Thứ Tư Số 11 (6.629) ra ngày 11/1/ HÔM NAY 12/1, TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG THĂM CHÍNH THỨC NƯỚC CH

Tướng Đỗ Cao Trí

1

Nhìn Lại Binh Biến Năm Xưa Cuoäc Ñaûo Chaùnh Đặng Kim Thu, K19 Theo hồi ký của Trung Tá Vương Văn Đông, người chịu trách nhiệm nòng cốt t

tuongNQT_2019SEP17_tue

QUỐC HỘI

Microsoft Word - Ky niem 150 nam sinh PBC [gui Dien dan ].docx

Số 23 (7.371) Thứ Tư ngày 23/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Việt Na

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Thứ Số 67 (7.050) Năm, ngày 8/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TRUNG

Bài của Đa minh Tiến Khởi GIÁO XỨ THỊNH LẠC - GÓC NHÌN TỪ MỘT DỊP ĐẠI LỄ Bất cứ làm việc gì, hãy làm tận tâm như thế làm cho Chúa chứ không phải làm c

Đi Tìm Dấu Vết Cột Đồng Mã Viện Cao Nguyên Lộc Vào năm thứ 9 sau công nguyên ở Trung Hoa, quan đại triều Vương Mãn làm loạn cướp ngôi nhà H

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

Số 200 (7.183) Thứ Năm, ngày 19/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ

Đông Nam Bộ (Việt Nam) Đông Nam Bộ (Việt Nam) Bởi: Wiki Pedia Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được ngư

Số 137 (7.485) Thứ Sáu ngày 17/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Nam Tuyền Ngữ Lục

Chương trình chăm sóc khách hàng VIP Danh sách khách hàng nhận quyền lợi nhân dịp năm mới 2019 STT Tỉnh/Thành phố 1 An Giang Dương Thị Lệ Th

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Microsoft Word - Ta Tuan Trangiathu.doc

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG TUẦN 10 CTKM "TIỆN ÍCH TUYỆT VỜI CÙNG I. 100 Khách hàng đăng ký và kích hoạt đầu tiên STT Chi nhánh Họ

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Trung Tâm Ngoại ngữ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH THÍ SINH THAM

Mượn Trong Đời Sống Văn Hóa Người Bình Dân Tây Nam Bộ Trần Minh Thường 1. Mượn là gì? Đại Nam Quốc âm tự vị đưa ra các định nghĩa về từ mượn như sau:

Hòa thượng Thích Hành Trụ

Tả Quân Lê văn Duyệt Trong hồi ký của John White và John Crawfurd Patrick. J. Honey Trương Ngọc Phú chú giải Năm 1822, toàn quyền Anh tại Ấn Độ, nhân

Oai đức câu niệm Phật

Microsoft Word - tmthuong-chuanguyen[2]

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT GIẢI CUỘC THI GIẢI TOÁN QUA INTERNET LỚP 4, NĂM HỌC (Kèm theo Quyết định số 1452/QĐ-BGDĐT ngày 04

Phỏng Vấn Một Trung Đội Trưởng Nghĩa Quân Cao Bá Tuấn ghi LTS: Với nội dung bài này, chúng tôi chủ động không tìm hiểu tác giả; bởi chúng tôi nghĩ, độ

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM HUYỆN ỦY LÝ NHÂN * Số CV/HU V/v triệu tập dự Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2017 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, n

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc STT MSSV Họ và Tên Ngày Sinh Phái Nơi Si

STT SỐ TK Tên Khách hàng Chi nhánh BHXH thành phố Hà Nội So Giao Dich BHXH Quận Ba Đình Ba Dinh BHXH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc DANH SÁCH SINH VIÊN TỐT NGHIỆP Ngà

Số 164 (7.512) Thứ Năm ngày 13/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Danh sách chủ thẻ tín dụng Eximbank - Visa Violet mới trúng thưởng CTKM "20/10 nhận ưu đãi cùng thẻ Eximbank Visa Violet" (từ ngày 01/10/ /12/20

“ Cực Lạc Di Luận Đạo ”

Số TT Phụ lục VI BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/Q

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG Giải thưởng tháng ĐỢT I - "Quốc khánh trọn niềm vui" GIẢI MÃ SỐ DỰ GIÁ TRỊ GIẢI STT TÊN KHÁCH HÀNG CHI NHÁNH THƯỞNG

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG TUẦN 7 CTKM "TIỆN ÍCH TUYỆT VỜI CÙNG I. 100 Khách hàng đăng ký và kích hoạt đầu tiên STT Chi nhánh Họ

deIVNCHmatMienamat_2017NOV01

Trần Tế Xương Trần Tế Xương Bởi: Wiki Pedia Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đ

Cảm Ứng Về Phật A Di Đà

1 MỘT CHÚT GÓP Ý Nhân đọc bài viết NỀN TƯ PHÁP VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ ĐẶC BIỆT CỦA VNCH của Luật sư NGUYỄN VẠN BÌNH (với sự góp ý của Thẩm Phán TRẦN AN BÀI v

DANH SÁCH HỌC SINH Năm học: In ngày: STT Ho va tên ho c sinh GT Nga y sinh Nơi sinh Lớp 18_19 Ghi chú 1 Hoàng Lê Huệ Anh Nữ 25/08/

ptdn1159

Số 151 (7.499) Thứ Sáu ngày 31/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

Số 130 (7.113) Thứ Năm, ngày 10/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 ƯU T

http:

Số 201 (7.184) Thứ Sáu, ngày 20/7/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ưu t

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

Tóm tắt tác phẩm văn xuôi lớp 12

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

No tile

Bản ghi:

Thương mại Đàng Trong thời Lê trung hưng Bởi: Wiki Pedia bao gồm các hoạt động thương mại trong và ngoài nước của miền nam Đại Việt thời Lê trung hưng dưới quyền cai quản của các chúa Nguyễn. Do nước Đại Việt thời Lê trung hưng bị chia làm hai, mỗi nửa dưới một chính thể khác nhau nên các hoạt động thương mại hai miền tách biệt trên danh nghĩa. Nội thương Chợ Cùng sự mở mang đất đai vào phía nam, các chợ cũng hình hành ngày càng nhiều vì nhu cầu trao đổi hàng hóa. Các chợ lớn ở phủ gồm có[1]: Xứ Thuận Hóa có 5 chợ: chợ Dinh, chợ Sãi, chợ Cam Lộ, chợ Phả Lại, chợ Phú Xuân Phủ Thăng Hoa có 6 chợ: chợ Hội An, chợ Khánh Thọ, chợ Chiên Đàn,, chợ Phú Trạm, chợ Tân An, chợ Khẩu Đáy Phủ Quy Nhơn có 5 chợ: chợ Yên Khang, chợ Tiên Yên, chợ Phúc Sơn, chợ Càn Dương, chợ Phúc An Phủ Bình Khang có 4 chợ: chợ Dinh Bình Khang, chợ Tân An, chợ An Dương, chợ Man Giả Phủ Diên Khánh có 3 chợ: chợ Dinh Nha Trang, chợ Vĩnh An, chợ Phú Vinh Phủ Gia Định có 5 chợ: chợ Lạch Cát, chợ Sài Gòn, chợ Phú Lâm, chợ Lò Rèn, chợ Bình An 1/5

Đến thế kỷ 18, ở Gia Định còn có thêm chợ Bến Nghé, chợ Cây Đa, chợ Bến Sỏi, chợ Điều Khiển, chợ Thị Nghè, chợ Tân Kiểng, chợ Bình An, chợ Sài Gòn, chợ Nguyên Thực. Chúa Nguyễn áp dụng mức thuế khá cao, lập ra 140 tuần ty, có ở hầu hết các phủ, huyện, miền thượng du và miền biên. Luồng buôn bán trao đổi Sự phát triển của kinh tế hàng hóa đã dẫn đến sự hình thành các luồng buôn bán lưu thông hàng hóa giữa các vùng trong nước. Gia Định trở thành đầu mối thị trường gạo. Gạo từ đây chuyển ra vùng Thuận Quảng và các nhu yếu phẩm từ Thuận Quảng được mang vào tiêu thụ ở Nam Bộ. Dù bị các chúa Trịnh và chúa Nguyễn ngăn cấm, giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài vẫn có luồng buôn bán trao đổi không chính thức[2]. Gạo từ Gia Định được bán ra Bắc Hà để đổi lấy lụa, đĩnh, đoạn, quần áo. Ngoại thương Các đối tác phương Đông Trung Quốc Khi nhà Thanh diệt nhà Minh (1661), nhiều người Hoa không chịu quy phục người Mãn đã vượt biển chạy vào Đàng Trong làm nghề buôn bán[3]. Các lái buôn Trung Quốc đi đường biển thường xuất phát từ Triều Châu, Quảng Châu, Thiều Châu, Phúc Kiến. Các thuyền buôn vào cửa Eo hay cửa Đại Chiêm để lên phố Thanh Hà hoặc Hội An. Các thương nhân người Hoa có sự hỗ trợ của những người Hoa sinh sống tại Đại Việt, hơn nữa lại được sự ưu đãi hơn của các chúa Nguyễn so với người phương Tây. Do đó họ là những người lũng đoạn thị trường các đô thị như Phiên Trấn, Hội An, Hà Tiên, Gia Định. Ngoài ra, họ còn đóng vai trò làm môi giới, phiên dịch giữa người Việt và người phương Tây[4]. Nhật Bản Các thương nhân Nhật không vào được thị trường Trung Quốc vì chính sách cấm thông thương của nhà Minh đã chuyển từ thị trường Trung Quốc sang thị trường Đại Việt. Một thời gian sau, ngay cả khi Nhật Hoàng có lệnh cấm thuyền Nhật ra buôn bán ở nước ngoài, vẫn có tàu Nhật đến giao dịch ở Hội An[5] 2/5

Hàng hóa người Nhật mang đến là đồng, lưu huỳnh, vũ khí, vải bông, giấy, yên ngựa; họ mua về tơ, vải thô, lụa, long não, lô hội, trầm hương, da cá mập, hồ tiêu, song, mây. Các đối tác phương Tây Bồ Đào Nha Các giáo sĩ và thương nhân Bồ Đào Nha đến Đại Việt từ đầu thế kỷ 16. Cũng như ở Đàng Ngoài, các thương nhân Bồ Đào Nha không đại diện cho công ty nào và không đến cư ngụ, mở thương điếm. Họ chỉ thông qua các trung gian để gom hàng hóa hoặc giao dịch. Biết chúa Nguyễn cần vũ khí để chống chúa Trịnh, họ mang đến súng ống, diêm tiêu, kẽm, đồng... có thợ kỹ thuật đi cùng. Người thợ Joao da Cruz đã dạy chúa Nguyễn kỹ thuật đúc súng. Vì vậy họ được các chúa Nguyễn nể trọng và ưu đãi hơn so với người Hà Lan. Dù được các chúa Nguyễn cho phép xây dựng những cơ sở kinh doanh ở Hội An như lập phố, xây kho nhưng người Bồ không thực hiện[6]. Hàng hóa người Bồ Đào Nha mua về gồm có tơ lụa, đường, trầm hương, kỳ nam và cá khô. Hà Lan Xem thêm: Xung đột Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Trong Từ năm 1618, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã gửi thư đề nghị công ty Đông Ấn Hà Lan đến buôn bán tại Thuận Quảng. Năm 1633, thuyền Hà Lan đến Hội An thăm dò thị trường. Tuy nhiên sau đó do người Hà Lan làm ăn phát đạt ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn nghi ngờ họ. Năm 1641, 2 thuyền Hà Lan bị đắm ở Cù Lao Chàm bị chúa Nguyễn tịch thu hàng hóa và bắt giữ các thủy thủ. Quan hệ hai bên căng thẳng, các thương nhân phải đóng cửa thương điếm ở Hội An, còn chúa Nguyễn cũng tuyên bố không miễn thuế cho người Hà Lan nữa[7]. Căng thẳng dẫn đến việc người Hà Lan giúp chúa Trịnh đánh chúa Nguyễn năm 1643 nhưng thất bại. Năm 1651, quan hệ hai bên được nối lại, chúa Nguyễn ký Hiệp ước thương mại với họ và thả các tù binh Hà Lan. Trước ưu thế của người Hà Lan, người Bồ Đào Nha đã đề nghị chúa Nguyễn không cho họ đến kinh doanh nữa, nhưng chúa Nguyễn không đồng ý, vẫn mời người Hà Lan tới Đàng Trong. Tuy nhiên việc làm ăn của người Hà Lan tại đây sau đó cũng không thuận lợi và họ đã rút đi. 3/5

Anh Họat động thương mại của người Anh tại Đàng Trong rất ít kết quả. Năm 1613, tàu của người Anh từ Nhật Bản đến Đàng Trong dâng quốc thư và chào hàng. Nguyễn Phúc Nguyên mua một số vải, nhưng trên đường về các thương nhân Anh bị quân chúa Nguyễn tàn sát[8]. Sau một thời gian khá dài nỗ lực không thành công khi kinh doanh ở Đàng Ngoài, người Anh bèn chuyển sang thị trường Đàng Trong. Năm 1695, tàu Anh đến xin gặp chúa Nguyễn nhưng sau 7 tuần chúa Nguyễn mới tiếp. Chúa Nguyễn chưa dứt khoát việc cho người Anh mở thương điếm, do đó họ chán nản bỏ đi. Năm 1702, người Anh chiếm đảo Côn Lôn có vị trí chiến lược trên biển làm chỗ kinh doanh. Chúa Nguyễn phối hợp với những người Malay trên đảo đánh đuổi người Anh đi. Các cảng khẩu Hội An Tại Đàng Trong, hầu hết các trung tâm buôn bán lớn đều gắn bó với hoạt động ngoại thương như Hội An, Thanh Hà, Cù Lao Phố, Mỹ Tho, Hà Tiên, Ba Thác. Hội An là thương cảng nằm bên bờ sông Thu Bồn, hình thành từ đầu thế kỷ 17, còn có tên là Hải Phố. Đây là cảng sâu, thuyền bè vào thuận lợi. Hội An có vị trí giao thương thuận lợi với miền thượng du và vùng đồng bằng Quảng Nam. Hội An gần cửa biển Địa Chiêm và dinh trấn Quảng Nam - thủ phủ thứ hai của Đàng Trong. Khi các thương nhân phương Tây tìm đến đây cũng là lúc nhà Minh bỏ việc cấm buôn bán với các nước Đông Nam Á, vì vậy Hội An trở thành điểm thích hợp để chuyển hàng hóa của thương nhân Trung Quốc và Nhật Bản. Chúa Nguyễn đồng thời chọn Hội An là cảng giao thương với người nước phương Tây, vì vậy hoạt động buôn bán nơi đây rất sôi động. Ngoài vai trò giao dịch với thương nhân nước ngoài, Hội An còn là điểm giao dịch không chính thức giữa Đàng Trong với Đàng Ngoài. Hằng năm tại đây diễn ra hội chợ trong gần 4 tháng. Hội An trở thành đô thị - thương cảng có vai trò quan trọng đối với kinh tế Đàng Trong. Đến cuối thế kỷ 18, nơi đây suy tàn dần do điều kiện tự nhiên không còn ủng hộ: cảng bị thu hẹp và các lạch sông lúc lở, lúc bồi với xu hướng cạn dần không thuận tiện cho tàu thuyền ra vào nữa. Cùng lúc đó, Đà Nẵng nổi lên là cảng có điều kiện tự nhiên tốt, các chúa Nguyễn quy định người nước ngoài chỉ được vào giao dịch tại nơi duy nhất là Đà Nẵng, do đó Hội An trở nên vắng vẻ[9]. 4/5

Thanh Hà Thanh Hà vốn là làng nhỏ nằm ở tả ngạn sông Hương. Phố cảng Thanh Hà được hình thành trên cơ sở chợ Thanh Hà và cảng Thanh Hà khi chúa Nguyễn Phúc Lan dời đô từ Phúc Yên vào Huế năm 1636. Thương gia nước ngoài đến đây chủ yếu là người Hoa. Với thị trường nội địa, Thanh Hà là trung tâm trao đổi giữa Thuận - Quảng và Gia Định, Đồng Nai. Với bên ngoài, nơi đây trao đổi hàng hóa với Trấn Ninh, Hạ Lào theo sông Hiếu. Trong thế kỷ 17 và 18, đây là đô thị thịnh vượng bên cạnh đô thành Phú Xuân với các chợ lớn như chợ Mai, chợ Hôm, chợ Chiền, chợ Thế Lại, chợ Xước, chợ Cầu (ở làng PhúLương, Quảng Điền), chợ Thanh Hà, là cảng Thanh hà, (chợ bao vinh, thông vớí cảng Thuận an, bền bờ Sông Hương) [10]. Sài Gòn Gia Định Chúa Nguyễn chính thức cho lập phủ Gia Định từ năm 1698, cho người Việt từ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quy Nhơn và người Hoa từ Lưỡng Quảng đến đây khai phá, lập ấp và lập chợ tại đây. Đất Gia Định có 17 cửa biển, thuận lợi cho việc giao thông. Lúa gạo từ vùng này được chở ra bán ở Phú Xuân. Tại Cù Lao Phố có nhiều thuyền buôn Trung Quốc, Nhật, Malay và châu Âu đến giao dịch. Ngoài gạo, sản phẩm giao dịch còn có đường cát. 5/5