PowerPoint Presentation

Tài liệu tương tự
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Microsoft PowerPoint - 1. Chuong 1. Tong quan ve marketing.pptx

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Microsoft Word - Muc dich mon hoc.doc

Luật kinh doanh bất động sản

Microsoft Word - Noi dung tom tat

sylabus

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Tên tiếng Anh: FINANCIAL MARK

Việt Nam Dân số: 86,9 triệu Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 1,0% GDP (PPP, tỷ USD): 278,6 GDP bình quân đầu người (PPP, USD): Diện tích: km2 T

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tên học phần: Kinh tế vi mô Mã học ph

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

Turner, K., D. Pearce, and I. Bateman Environmental Economics: An Elementary Introduction. Harvester Wheatsheaf Publisher. translated into Viet

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH HỒ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HỘ NGƯ DÂN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN Ở

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

World Bank Document

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: AMA303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

Microsoft PowerPoint - Chapter 1_Introduction

Microsoft Word - KHOA LUAN TOT NGHI?P - LINH

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC

Đề cương chương trình đại học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Gia sư Thành Được Câu 1 (3,0 điểm) Câu chuyện của hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nh

1

TIÊU CHUẨN SA8000 Social accountabiliti

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 63/2014/NĐ-CP Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2014 N

LUẬT XÂY DỰNG

(Microsoft Word - Lu?n \341n_b?n chu?n th? th?c.doc)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

Tựa

Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Để hiểu xem một Ngân hàng Th

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

CỦA ^ v \ ĐÊ CƯƠNG PAƯ;CẮOTỎNG KẾT NGHỊ QUYẾT SỐ 49-NQ/TW TE CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH Tư PHÁP ĐẾN NĂM 2020 i các cấp ủy, tổ chức đảng ở Trung ương) I- ĐẶC

QUỐC HỘI Luật số: /201 /QH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự thảo 2 LUẬT CHỨNG KHOÁN Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hò

Sự phức tạp của tỷ giá hối đoái Châu Văn Thành Ở Việt Nam, mỗi khi Tết đến hay quý IV gần kề, chúng ta thường bắt gặp những tin tức trên nhiều mặt báo

ƯỚNG Nguyễn Amể BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGUYỄN VĂN TINH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN V

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Microsoft Word - TrilydothiVw139.docx

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc THÔNG BÁO CÔNG KHAI CAM KẾT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH DƯỢC HỌC,

MỤC LỤC

1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Lê Văn Tú * Nguyễn Hoàng Ân * Nguyên Tuấn Vũ * Tóm tắt nội dung: N

Quản trị bán lẻ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

TỔNG LUẬN SỐ 4/2013

Microsoft Word - DF06-R0201V Rao - Ch.1 _edited_.doc

BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA TÂN BÌNH Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2018 (đã được kiểm toán)

HiÖp ®Þnh

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ GIAO NHẬN VẬN TẢI XẾP DỠ TÂN CẢNG BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cản

Đau Khổ

Định giá trong hoạt động sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

THINK QUY TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TÍNH TRUNG THỰC CÁC ĐỒNG NGHIỆP THÂN MẾN, Tính Trung Thực là căn bản của tập đoàn SGS. Sự tin tưởng mà chúng ta t

THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ TÀI NGUYÊN TRONG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN: NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP Tổng Cục Thuế

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

ĐỐI TÁC KINH DOANH CỦA MSD QUY TĂ C Ư NG XƯ "Các Giá Trị và Tiêu Chuẩn Của Chúng Tôi" dành cho Các Đối Tác Kinh Doanh Quy tắc Ứng Xử Dành Cho Đối Tác

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ kế hoạch và đầu tư Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số và nhà ở việt nam 2009 Giáo dục ở Việt Nam: Phân tích các chỉ số chủ yếu Hà Nội, 2011

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT THANH NƯA HUYỆN ĐIỆN BIÊN- TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI C

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Nội dung Khái quát về Kumon...p3 Giáo trình Kumon...p4 Giáo viên Kumon...p5 Các bước trong lớp học...p6 Chương trình Toán Kumon...p8 Chương trình Tiến

Truyện ngắn Bảo Ninh

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH SANG SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Phần I Giới thiệu Làm sao để Việt Nam phát triển bền vững, nhanh chóng thành một nước dân chủ thịnh vượng? Làm sao lý tưởng Làm theo năng lực hưởng th

BỘ XÂY DỰNG

untitled

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

SỞ GDĐT BẮC NINH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHXH - Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gia

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2013 ISO :2013 Xuất bản lần 1 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT PHẦN 2: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT SHEWHART Control char

Phong thủy thực dụng

B312 M?U BCKT

Chủ nghĩa Tự do cá nhân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF305 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

QT04041_TranVanHung4B.docx

FAUNA & FLORA INTERNATIONAL CHÍNH SÁCH REDD+ #003 Tháng một 2015 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM REDD+ CẤP VÙNG VÀ THỰC HIỆN LỒNG GHÉP N

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(32).2009 LIÊN KẾT KINH TẾ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN ECONOMIC TIES IN CEN

What is fundamental for being Christian (vietnamese)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TỈNH VĨNH PHÚC NGÀNH: Q

KT01017_TranVanHong4C.doc

KT01009_NguyenVanHai4C.docx

Lời khuyên của thầy thuốc KÊ ĐƠN STATIN LÀM GIẢM NGUY CƠ TIM MẠCH Người dịch: Lê Thị Quỳnh Giang, Lương Anh Tùng Điều chỉnh rối loạn lipid máu được xe

Bản ghi:

KINH TẾ HỌC VI MÔ DÀNH CHO CHÍNH SÁCH CÔNG Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ I năm thứ I, MPP-IV 2011-2013 Nhóm giảng viên và giờ trực văn phòng Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 16:30 17:30 16:30 17:30 16:30 17:30 Đặng Văn Thanh 16:30 18:00 Lê Anh Quý 16:30 18:00 16:30 18:00 16:30 18:00 Vũ Thị Mai Trâm 8:30 11:00 2 1

Mục tiêu của môn học Sau khi học, học viên có thể áp dụng được các khái niệm, nguyên lý, và công cụ của kinh tế học vi mô để: Hiểu bản chất nhiều vấn đề kinh tế được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng; Thực hiện một số phân tích và đánh giá chính sách công; Áp dụng kiến thức nền tảng của kinh tế học vi mô cho các môn học chuyên ngành sau này. 3 Phương pháp giảng dạy Tập trung vào một số khái niệm, nguyên lý và công cụ cơ bản của kinh tế học vi mô Dành nhiều thời gian thảo luận trên lớp Khuyến khích việc tự đọc, tự học, và tự nghiên cứu của học viên Sử dụng các bài nghiên cứu tình huống và ví dụ thực tiễn của Việt Nam và các nước. 4 2

Giáo trình Pindyck và Rubinfeld [PR], Kinh tế học vi mô, Nxb Prentice-Hall, tái bản lần thứ 5, 2001. N. Gregory Mankiw [Mankiw], Nguyên lý kinh tế học, Nxb South-Western, tái bản lần thứ 2, 2000. Steinemann, Apgar, và Brown [SAB], Kinh tế học vi mô dành cho quyết định công, Nxb South-Western, 2005. 5 Cấu trúc điểm Điểm tổng hợp được tính dựa trên những trọng số sau: Tham gia trên lớp: 7,5% Kinh tế học quanh ta: 7,5% Bài tập tình huống: 10% Bài tập: 20% Thi giữa kỳ: 25% Thi cuối kỳ: 30% 6 3

Bài 1 Giới thiệu Kinh tế học vi mô dành cho Chính sách công 7 Kinh tế học là gì? Xuất phát điểm của kinh tế học: Quy luật có tính phổ quát về sự khan hiếm Quy luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của mỗi cá nhân, hộ gia đình, công ty, quốc gia v.v. Hệ quả của quy luật khan hiếm: Phải lựa chọn Nhu cầu/ước vọng và Phân bổ khả năng/nguồn lực Hai khía cạnh của sự lựa chọn: Mục tiêu và điều kiện ràng buộc 8 4

Kinh tế học là gì? Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xã hội trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình. Kinh tế học là một khoa học về sự lựa chọn Kinh tế học là khoa học về thị trường Kinh tế học là một cách tư duy về thế giới 9 Một số câu hỏi cơ bản của nền kinh tế Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất bao nhiêu? Sản xuất cho ai? 10 5

Các hệ thống kinh tế trả lời các câu hỏi cơ bản như thế nào? Kinh tế kế hoạch (tập trung) Kinh tế thị trường (phi tập trung) Kinh tế hỗn hợp Kinh tế thị trường [định hướng] XHCN (socialist market economy) Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất bao nhiêu? Sản xuất cho ai? 11 Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô Tiêu thức phân biệt: Đơn vị phân tích Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế: sản lượng, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp Kinh tế học vi mô: - Đơn vị phân tích là cá nhân (người tiêu dùng, người lao động, nhà đầu tư v.v.), doanh nghiệp, nhà nước (trung ương và địa phương) - Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế tương tác với nhau để hình thành các thực thể kinh tế lớn hơn (thị trường, ngành công nghiệp v.v.). Mối quan hệ giữa KTH vi mô và vĩ mô 12 6

Phân biệt kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng: What is? - Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình (định tính, định lượng) để mô tả, lý giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực tế - vốn là kết quả của sự lựa chọn và tương tác của các tác nhân kinh tế. Kinh tế học chuẩn tắc: What should be? - Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa - Thường mang tính chủ quan của người phát biểu - Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế học 13 Lý thuyết và Mô hình kinh tế Lý thuyết được sử dụng để giải thích một hiện tượng quan sát được trên thực tế, hoặc để dự báo về những sự kiện sẽ xảy ra. Lý thuyết được xây dựng trên cơ sở các giả định ban đầu, các quy luật kinh tế, và các thao tác logic. Ví dụ: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Lý thuyết về công ty Lý thuyết trò chơi 14 7

Lý thuyết và Mô hình kinh tế Mô hình: Là hình thức biểu hiện của lý thuyết kinh tế dưới dạng ngôn ngữ có tính cấu trúc. Mô hình chỉ là công cụ và phương tiện để nghiên cứu các vấn đề kinh tế Ví dụ: Bản đồ, sa bàn Vai trò của giả định trong mô hình 15 Lý thuyết và Mô hình kinh tế Minh xác cho một lý thuyết Sự minh xác của một lý thuyết được quyết định bởi chất lượng các dự đoán và giải thích của nó. Chỉ phủ định các giả định ban đầu để phủ định một lý thuyết là chưa đủ, mà còn phải chứng minh được các dự đoán của lý thuyết về cơ bản là sai, hay chứng minh sự bất lực của nó trước một số hiện tượng quan sát được. Việc phủ định một lý thuyết không nhất thiết dẫn tới từ bỏ nó hoàn toàn, mà có thể chỉ là giới hạn lại phạm vi áp dụng. 16 8

Lý thuyết và Mô hình kinh tế Sự tiến hóa của các lý thuyết kinh tế Kiểm định và hoàn chỉnh lý thuyết có ý nghĩa sống còn đối với sự phát triển của khoa học kinh tế. Sự chuyển đổi hệ thuyết (paradigm shift) 17 Kinh tế học và Chính sách công Chính sách công là hành động (hay không hành động) của nhà nước đối với các vấn đề của quốc gia hay vùng lãnh thổ Vấn đề chính sách công xuất hiện khi xã hội không chấp nhận hiện trạng bất cập của một chính sách nào đó, và do vậy cần sự can thiệp (hay từ bỏ sự can thiệp) của nhà nước. Bài toán cơ bản của chính sách công: Làm thế nào để tối ưu hóa các quyết định, đạt được các mục tiêu đã đề ra trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực về thông tin, con người, và tài chính và ràng buộc về thể chế. 18 9

Đặc trưng của KTH dành cho chính sách công Mặc dù KTH của khu vực tư và công có các nguyên tắc tương tự nhau, nhưng vấn đề, mục tiêu và phạm vi phân tích có thể khác nhau Vấn đề liên quan đến phúc lợi công cộng Không chỉ có mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, khu vực công còn phải quan tâm tới tính công bằng, việc làm, bảo vệ môi trường, chất lượng sống v.v. Phạm vi phân tích của khu vực công không chỉ là các đơn vị ra quyết định, mà còn là công chúng Sự phân biệt trên đây chỉ có tính tương đối 19 Kinh tế học và Chính sách công Quá trình phân tích chính sách 1. Định nghĩa và phân tích vấn đề 2. Xác định mục tiêu của chính sách 3. Xây dựng các lựa chọn chính sách 4. Hình thành các chỉ tiêu đánh giá 5. Đánh giá các lựa chọn chính sách 6. Kết luận và kiến nghị 20 10

Định nghĩa và phân tích vấn đề Câu hỏi Vấn đề đang gặp phải là gì? Vấn đề này xuất hiện ở đâu? Ai (cái gì) sẽ bị tác động? Tác động xảy ra như thế nào? Đâu là nguyên nhân chính? Chính sách (mới) có thể tác động tới những nguyên nhân này như thế nào? Ví dụ minh họa Hiện trạng GDĐH của Việt Nam như thế nào? Nhu cầu tăng trưởng nhanh trong nền kinh tế tri thức toàn cầu? Hậu quả của hệ thống GDĐH bất cập? Vấn đề cơ bản của GDĐH nằm ở chỗ nào? Những nguyên nhân chính gây ra tình trạng này là gì? Những chính sách khắc phục? 21 Xác định mục tiêu của chính sách Câu hỏi Các mục tiêu kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của chính sách là gì? Các mục tiêu này được cụ thể hóa như thế nào? Ví dụ minh họa Xây dựng lại nền GDĐH để phát huy tiềm lực của con người Việt Nam, đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng và phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong kỷ nguyên toàn cầu hóa Các chỉ tiêu cụ thể [?] 22 11

Xây dựng các lựa chọn chính sách Câu hỏi Các chính sách để cải cách GDĐH là gì? Ví dụ minh họa Cải cách thể chế Vai trò của Bộ GD&ĐT Tự chủ đại học Quản trị đại học Đa dạng hóa hệ sinh thái GD Tăng cường cạnh tranh Ngân sách giáo dục Số lượng giáo sư, tiến sĩ, giảng viên Số lượng trường đại học 23 Hình thành các chỉ tiêu đánh giá Câu hỏi Những chỉ tiêu đánh giá thích hợp nhất cho vấn đề đang gặp phải và cho các lựa chọn chính sách là gì? Đo lường chi phí thế nào? Đo lường hiệu quả ra sao? Tính khả thi về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội? Tính công bằng? v.v. Ví dụ minh họa Những tiêu thức quan trọng nhất để đánh giá mức độ thành công của chính sách? Phương pháp đánh giá chi phí và lợi ích (tài chính, kinh tế, xã hội) của từng chính sách? Chính sách có tạo ra sự phân biệt đối xử giữa các nhóm sinh viên không? v.v. 24 12

Đánh giá các lựa chọn chính sách Câu hỏi Lựa chọn nào tốt hơn? Cần tiến hành những phân tích nào để tìm ra chính sách tốt hơn? Số liệu thống kê có đủ để phân tích không? Nếu không thì cần thêm số liệu nào? v.v. Ví dụ minh họa Làm thế nào để đánh giá chính sách (kể cả tính khả thi của nó)? Làm thế nào để xác định thứ tự ưu tiên Làm thế nào ước lượng được đóng góp của GDĐH trong việc thực hiện các mục tiêu của nhà nước? Những số liệu thống kê cần thiết để trả lời những câu hỏi trên là gì? 25 Kết luận và kiến nghị Câu hỏi Với những điều kiện hiện tại thì chính sách nào là thích hợp nhất? Những nhân tố quan trọng khác cần xem xét là gì? Ví dụ minh họa Liệu tăng số lượng tiến sĩ có phải là một biện pháp cơ bản? Liệu đơn thuần tăng số lượng trường đại học có giải quyết được vấn đề? Với quỹ thời gian và ngân sách giáo dục như hiện nay thì có thể thực hiện được chính sách này không? Điều kiện để thu hút các trường ĐH nghiên cứu của nước ngoài là gì? 26 13

Con đường phía trước Ba khu vực của nền kinh tế - Khu vực sản xuất - Khu vực tiêu dùng - Khu vực nhà nước Hai thị trường - Thị trường yếu tố đầu vào - Thị trường sản phẩm Vai trò (thất bại) của thị trường Vai trò (thất bại) của nhà nước G 27 Sự tham gia của khu vực công vào hệ thống thị trường Sửa chữa thất bại của thị trường Độc quyền (monopoly/market power) Thông tin bất cân xứng (asymmetic information) Ngoại tác (externalities) Hàng hóa công (public goods) Để đạt được một số mục tiêu của nhà nước Công bằng Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 28 14