DCCT MACRO

Tài liệu tương tự
sylabus

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - Co so du lieu - cap nhat

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Năm học Các Phương Pháp Định Lượng Lời giải đề nghị bài tập 9 Chương Trình Giảng Dạy Kinh tế Fulbri

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: THỐNG KÊ XÃ HỘI 1.2 Mã môn họ

Microsoft Word - Toan roi rac

Microsoft Word - Tin hoc ung dung trong Khach san nha hang

Hướng dẫn thực hành

BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA KINH TẾ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc 1. Thông tin c

Microsoft Word - Tin hoc dai cuong 2015

Microsoft Word - Giai Tich (DH)

Microsoft Word - Co so du lieu phan tan - cap nhat

Microsoft Word - 08_DCCT_SOIM420818_CongTrinhTrenNenDatYeu_R6

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LƯỢNG 1.1. Lịch sử hình thành của kinh tế lượng Hiện nay, hầu hết các nhà

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

doc.docx

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc 1. Thông tin

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: ITS301 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 19

1

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: AMA303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tên học phần: Kinh tế vi mô Mã học ph

BM01.QT02/ĐNT ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ Ngành đào tạo: Sư phạm Anh văn Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Sư phạm

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - KHOA LUAN TOT NGHIEP KINH TE 2014

Chương 2 Biến ngẫu nhiên và phân phối xác suất

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

CT214

T Ạ P CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 31, THÁNG 9 NĂM 2018 NG H I Ê N CỨU C Á C NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC T Ậ P CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập môn học quản trị học của sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: Kinh tế Xây dựng Mã môn học: CENG Kh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: K

TRƯỜNG ĐH KH XH& NV TRUNG TÂM TIN HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP.Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 02 năm 2013 ĐỀ CƯƠNG CH

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - TOAN KINH TE _New_

BÀI TẬP

ISSN: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tập 15, Số 8 (2018): HO CHI MINH CITY UNIVE

Mô hình Biến Công cụ (Instrumental Variables Design) Lê Việt Phú Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngày 21 tháng 5 năm / 16

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 49 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Factor

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF307 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa Các phƣơng pháp định lƣợng Bài đọc Nhập môn kinh tế lượng với các ứng dụng 5 th ed. Ch.6:

(Microsoft Word - b?n t\363m t?t-19-7.doc)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 318 /QĐ-ĐHM Hà Nội, ngày 26 tháng 08

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn học: KẾ TOÁN CHI PHÍ 1.2. Mã môn học: ACCO4301 1

CT175

Nghiên Cứu & Trao Đổi Mối quan hệ phi tuyến giữa giá trị doanh nghiệp và tỷ lệ tiền mặt nắm giữ Nguyễn Thị Liên Hoa Nguyễn Lê Ngân Trang Lê Thị Phương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGÔ THỊ KIM HÒA QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜN

Mẫu Đề cương môn học

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - Lap trinh Game (CD)

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH PHÙNG THANH LOAN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuy

Output file

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KHẢO SÁT ĐỘ ỔN ĐỊNH MỐC LƯỚI ĐỘ CAO CƠ SỞ BẰNG THUẬT TÓAN BÌNH SAI LƯỚI TỰ DO

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

Chuong trinh dao tao

Microsoft PowerPoint - Chapter 3_Frontier function

BÀI VIẾT SỐ 2 LỚP 10 ĐỀ 1

DANH SÁCH ĐỀ TÀI MỘN HỌC CSHARP (NÂNG CAO)

5/19/2019 Tiến hành nghiên cứu cắt ngang tại bệnh viện (How to conduct a hospital-based cross sectional survey: sharing experiences) BS Võ Tuấn Khoa K

Bài 11: Phân tích dữ liệu mô phỏng Under construction.

PHẦN I

THÔNG TIN CHUNG VỀ KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM GIỚI THIỆU CHUNG Với mục tiêu đa dạng hóa phương th

Microsoft Word - TomTat_LuanVan_T.Lich_w.doc

Microsoft Word - Kiem dinh chat luong phan mem

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT & QTKD TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH MỤC SÁCH GIÁO TRÌNH, TÀI L

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA ĐÔ THỊ HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP & NÓI TRƯỚC CÔNG CHÚNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA & HỘI NHẬP QU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF305 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG SỔ TAY HỌC TẬP (Dành cho sinh viên khóa 24) NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 A. LÝ THUYẾT : I. SỐ HỌC: 1. Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng và phép nhân, tín

Microsoft Word - HEV_BCTC nam 2009 da kiem toan.doc

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

PHẦN I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

cn_cntt_14

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Microsoft Word - 03-GD-HO THI THU HO(18-24)

Bài 1: (25 điểm)

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Tóm tắt nội dung học phần: Học phần những nguyên lý c

Macro Trắc Nghiệm Chương 5 Võ Mạnh Lân TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (SÁCH BÀI TẬP KINH TẾ

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT..... LƯU TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ T

Microsoft Word NDKieu et al-So huyet.doc

Microsoft Word - [ _ ]1._dhqtnhahang (1).doc

Khoa Kinh Tế, P.203, 97 Võ Văn Tần, P.6, Q.3, ĐT:

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Bản ghi:

BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM KHOA KINH TẾ - TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Kinh tế lượng ứng dụng (Applied Econometrics). - Mã học phần: 2022303 - Số tín chỉ: 3. - Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: bậc Đại học chính quy, ngành Tài chính ngân hàng. - Số tiết học phần: Nghe lý thuyết Làm bài tập trên lớp Thảo luận Tự học : 10 tiết : 25 tiết : 10 tiết : 30 giờ - Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Tài chính; Tổ bộ môn cơ sở 2. Học phần trước: Toán cao cấp, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Thống kê ứng dụng, Tin học đại cương. 3. Mục của học phần Học phần này được thiết kế nhằm cung cấp kiến thức về hồi quy trong dự báo và cách thức sử dụng các hàm, các phương pháp kiểm định, phân tích phương sai, cách khắc phục các sai phạm thông qua việc chọn mẫu, xử lý các biến đầu vào. Vận dụng những kiến thức có được từ môn học giúp xử lý được các mô hình phân tích hồi quy để giải các bài toán kinh tế, tài chính Về mặt kỹ năng, môn học giúp trang bị cho học sinh cách sử dụng các phần mềm sử dụng dữ liệu phổ biến như Excel, STATA, Eview,.. 4. Chuẩn đầu ra của học phần Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT 4.1.1. Hiểu cơ sở khoa học và cách sử dụng mô hình hồi quy. K1 Kiến thức 4.1.2. Biết được tiến trình thành lập mô hình hồi quy. K2 4.1.3. Phân tích kinh tế lượng thông qua sử dụng các kiểm định và mô hình K2 4.2.1. Sử dụng thành thạo phương pháp phân tích hồi quy. S1 Kỹ năng 4.2.2. Vận dụng được phân tích hồi quy vào báo các bài toán kinh tế. S2 4.2.3. Biết cách sử dụng SPSS/Eview/STATA, Excel trong thống S2 1

kê, hồi quy Thái độ 4.3.1. ng xử ph hợp với môi trường giáo dục. A1. Có trách nhiệm với bản thân,. A2 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Môn học được thiết kế nhằm cung cấp các kiến thức ứng dụng vào thực tiễn. Sinh viên được trang bị lý thuyết cơ bản như: Hàm hồi quy hai biến và tính ứng dụng; Hàm hồi quy đa biến, giới thiệu cách thức kiểm định giả thiết và phân tích phương sai; Đa cộng tuyến, Phương sai của nhiễu thay đổi, Tự tương quan của nhiễu, sử dụng các kiểm định để phát hiện và cách khắc phục; ng dụng các mô hình phân tích hồi quy trong dự báo. 6. Nội dung và lịch trình dạy Buổi (3tiết/ buổi) Nội dung Hoạt động của viên Hoạt động của inh viên Giáo trình ch nh T i li u tham hảo Ghi chú 1 Bài 1: Nhập môn inh tế lượng 1.1 Quan điểm kinh tế lượng. 1.2 Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng. 1.3 Hàm phân tích hồi quy. - Hàm hồi quy tổng thể PRF. - Hàm hồi quy mẫu SRF. 2 Bài 1: Nhập môn inh tế lượng. 1.4 Phân biệt các loại quan hệ. - Quan hệ thống kê và quan hệ hàm số. - Hàm hồi quy và quan hệ nhân quả. - Hồi quy và tương quan. 1.5 Số liệu. - Số liệu theo chuỗi thời gian. - Số liệu chéo. - Số liệu hỗn hợp. 3 Bài 1: Nhập môn inh tế lượng. 1.6. Bài tập tình huống. -Phát yêu cầu bài tập -Nghe -Phân -Nghe -Nghe Bài 1 7-28 Bài 1 29-45 Bài 1 46-55 4.1.1, 4.3.1 4.1.1, 4.3.1 2

4.3.1 4 Bài 2: Hồi quy hai biến 2.1 Ước lượng tham số hồi quy bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS). 2.2 Tổng các bình phương độ lệch. 2.3 Hệ số xác định. 2.4 Giả thiết của phương pháp OLS. 2.5 Tính chất của hệ số hồi quy. 2.6 Khoảng tin cậy. - Khoảng tin cậy của hệ số hồi quy. - Khoảng tin cậy của phương sai. 2.7. Kiểm định giả thiết. - Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy. + Khoảng tin cậy. + Giá trị tới hạn. + Giá trị p-value. - Kiểm định giả thiết về phương sai của nhiễu. - Kiểm định sự ph hợp của mô hình. - Một số vấn đề liên quan đến việc kiểm định giả thiết. 2.8 Hồi quy và đơn vị đo của biến. 2.9 Trình bày kết quả hồi quy. 5 Bài 3: Ứng dụng h m hồi quy hai biến. 3.1 Biên tế, hệ số co giãn. - Biên tế. - Hệ số co giãn. 3.2 Mô hình hồi quy qua gốc tọa độ. 3.3 Mô hình tuyến tính Log. 3.4 Mô hình bán Logarit (SEMI LOG). - Mô hình log-lin. -Nghe -Nghe Bài 2 56-63 Bài 3 64-78 4.1.1, 4.3.1 3

- Mô hình lin-log. 3.5 Mô hình nghịch đảo. 3.6 So sánh R 2 giữa các mô hình. 3.7 Bài tập tình huống. 6 Bài 4: Hồi quy đa biến 4.1 Hàm hồi quy tổng thể PRF, hồi quy mẫu nhiều biến. 4.2 Ước lượng tham số hồi quy. 4.3 Hệ số xác định và hệ số tương quan. - Hệ số xác định. - Hệ số xác định hiệu chỉnh (Adjusted R - squared). - Hệ số tương quan (Coefficient or Correlation). - Hệ số tương quan riêng phần (Partial correlation coefficient). 4.4 Giả thiết của PP OLS trình bày dưới dạng ma trận. 4.5 Tính chất của hệ số hồi quy. 4.6 Khoảng tin cậy. 4.7 Kiểm định giả thiết. - Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy. - Kiểm định sự ph hợp của mô hình. - Kiểm định giả thiết về phương sai của nhiễu. - Kiểm định Wald. - Kiểm định tổ hợp tuyến tính về hệ số hồi quy. - Phân tích phương sai (ANOVA - Analysis of Variance). 4.8 Bài tập tình huống. 7 Bài 5: Biến giả trong phân t ch hồi quy 5.1 Kỹ thuật sử dụng biến giả. - Mô hình có biến định tính (biến chất lượng). + Dịch chuyển số hạng tung độ gốc. + Dịch chuyển số hạng độ dốc. -Nghe -Nghe Bài 4 79-84 Bài 5 85-96 4

+ Dịch chuyển đồng thời số hạng độ dốc và số hạng tung độ gốc. - So sánh cấu trúc của mô hình hồi quy. + Kiểm định Chow. + Phương pháp biến giả. - Hồi quy tuyến tính từng phân đoạn (Piecewise linear regression). - Phân tích mùa. - Sử dụng biến giả kết hợp số liệu chuỗi thời gian và số liệu chéo. - Xét dạng hàm tuyến tính. - Xét dạng hàm log α lin. - Xét dang hàm lin α log. 8 Bài 5: Biến giả trong phân t ch hồi quy 5.2 Ý nghĩa hệ số hồi quy của biến giả. 5.3. bài tập và hướng dẫn thực hành -Nghe Bài 5 97-104 9 Bài 6: Đa cộng tuyến 6.1 Bản chất và nguyên nhân của đa cộng tuyến. 6.2 Ước lượng các tham số khi có đa cộng tuyến. - Đa cộng tuyến hoàn hảo. - Đa cộng tuyến không hoàn hảo. 6.3 Hậu quả của đa cộng tuyến. 6.4 Cách phát hiện đa cộng tuyến. - Hệ số xác định R 2 cao nhưng tỷ số t thấp. - Hệ số tương quan giữa các biến độc lập cao. - Sử dụng hồi quy phụ. - Nhân tử phóng đại phương sai VIF. 6.5 Cách khắc phục. - Sử dụng thông tin tiên -Nghe Bài 6 105-121 5

nghiệm (A priori information). - Thu thập thêm số liệu hoặc lấy thêm mẫu mới. - Kết hợp số liệu chéo và số liệu thời gian. - B bớt biến độc lập. - Sử dụng sai phân cấp 1 (first difference). - Giảm cộng tuyến trong hồi quy đa thức. 6.6 Bài tập tình huống. 10 Bài 7: Phương ai của nhiễu thay đổi. 7.1 Bản chất và nguyên nhân của hiện tượng phương sai thay đổi. 7.2 Hậu quả của phương sai thay đổi. 7.3 Cách phát hiện. - Phương pháp định tính. + Dựa vào bản chất của vấn đề nghiên cứu. + Phương pháp đồ thị. - Phương pháp định lượng. + Kiểm định Park. + Kiểm định Glejser. + Kiểm định Goldfeld Quandt. + Kiểm định White. 7.4 Cách khắc phục. - Trường hợp đã biết phương sai tổng thể. - Trường hợp không biết phương sai tổng thể. + Phương sai tổng thể tỷ lệ với bình phương của biến độc lập. + Phương sai tổng thể tỷ lệ với biến độc lập. + Sử dụng phép biến đổi logarit. 7.5 Bài tập tình huống. 11 Bài 8: Tự tương quan của nhiễu. 8.1 Bản chất và nguyên nhân của tự tương quan. 8.2 Hậu quả của tự tương quan. - Các hệ số hồi quy ước lượng được không còn tính chất BLUE. -Nghe -Nghe Bài 7 122-144 Bài 8 145-160 6

- Ước lượng của phương sai bị chệch, như vậy làm mất hiệu lực khi thực hiện các kiểm định t, F. - Có khả năng ước lượng quá cao R 2. - Sai số của các giá trị dự báo có thể không còn hiệu quả. 8.3 Cách phát hiện. - Phương pháp đồ thị. - Kiểm định Durbin Watson. - Kiểm định Breusch - Godfrey (BG). - Kiểm định chuỗi dấu (Runs test). 12 Bài 8: Tự tương quan của nhiễu. 8.4 Cách khắc phục. - Trường hợp biết cấu trúc của tự tương quan. - Trường hợp chưa biết cấu trúc của tự tương quan. + Ước lượng p bằng thống kê d. + Phương pháp Durbin - Watson hai bước. + Thủ tục lặp Cochrane - Orcutt (CORC) 2 bước. + Kiểm định Berenblutt - Webb cho gỉa thiết H 0 : p =1. 8.5 Bài tập tình huống. 13 Bài 9: Ứng dụng mô hình phân t ch hồi quy trong dự báo. 9.1 Sự báo với mô hình hai biến. - Dự báo điểm (Point Prediction). - Dự báo khoảng (Interval Prediction). + Dự báo trung bình (Mean Prediction) E(Y/X0). + Dự báo cá biệt (Individual Prediction) Y0. 14 Bài 9: Ứng dụng mô hình phân t ch hồi quy -Nghe -Nghe - Thuyết trình - Trả lời câu Bài 8 161-172 Bài 9 173-195 7

trong dự báo. 9.2 Dự báo với mô hình nhiều biến. - Dự báo điểm. - Dự báo khoảng. + Dự báo trung bình. + Dự báo cá biệt. 9.3 Đánh giá độ chính xác của dự báo. - Phân chia mẫu. - Tiêu chuẩn đo lường thống kê của dự báo. - Dự báo ngoài mẫu. 9.4 Bài tập tình huống. 15 Ôn tập và giải đáp thắc mắc Bài 9 - Thuyết trình - Trả lời câu 196-213 4.1.1, 7. Nhi m vụ của inh viên - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thực tập và có báo cáo kết quả. - Thực hiện đầy đủ các bài tập, bài tập cá nhân và được đánh giá kết quả thực hiện. - Chuẩn bị bài, tìm hiểu thêm các nội dung được giao, tham gia tranh luận theo chủ đề/tình huống/câu. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 8. Đánh giá ết quả học tập của inh viên 8.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm th nh phần Quy định Trọng ố Mục 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 5% 4.1 đến 4.3 2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao 5% 4.1 đến 4.3 3 Điểm bài tập - Báo cáo/thuyết minh/... 15% 4.1 đến 4.3 8

4 5 Điểm kiểm tra giữa kỳ Điểm thi kết thúc học phần 8.2. Cách tính điểm - Được xác nhận có tham gia - Thi viết + trắc nghiệm 15% 4.1 và 4.2 - Thi viết + trắc nghiệm (60 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và bài tập, thực hành - Bắt buộc dự thi 60% 4.1 và 4.2 - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0,5. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 9. T i li u học tập 9.1. Giáo trình chính [1] Essentials of Econometrics, Gujarati, Damodar N., Mc Graw Hill, 2010, Thư viện Đại học Huflit. 9.2. Tài liệu tham khảo [2] Kinh tế lượng ứng dụng, Phạm Trí Cao-Vũ Minh Châu, NXB Lao Động Xã Hội, 2015, Thư viện Đại học Huflit. [3] Introductory Econometrics with Application, Ramu Ramanathan, Harcourt College Publishers, 2002, Thư viện Đại học Huflit. [4] Kinh tế lượng, Nguyễn Thành Cả, Nguyễn Thị Ngọc Miên, NXB Kinh tế TP. HCM. 9.3. Các trang web hữu ích [4] Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Học liệu mở FETP OCW (www.fetp.edu.vn), môn Kinh tế lượng ứng dụng qua các năm. 10. Hướng dẫn inh viên tự học Tuần/ Buổi Nội dung Lý thuyết (tiết) Bài tập, thuyết trình, thảo luận Nhi m vụ của inh viên (tiết) 1 Bài 1: Nhập môn inh tế lượng 1.1 Quan điểm kinh tế lượng. 1.2 Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng. 1.3 Hàm phân tích hồi quy. - Hàm hồi quy tổng thể PRF. - Hàm hồi quy mẫu SRF. 1.5 1.5 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ 1.1 đến 1.3, Chương 1 9

2 Bài 1: Nhập môn inh tế lượng. 1.4 Phân biệt các loại quan hệ. - Quan hệ thống kê và quan hệ hàm số. - Hàm hồi quy và quan hệ nhân quả. - Hồi quy và tương quan. 1.5 Số liệu. - Số liệu theo chuỗi thời gian. - Số liệu chéo. - Số liệu hỗn hợp. 3 Bài 1: Nhập môn inh tế lượng. 1.6. Bài tập tình huống. 4 Bài 2: Hồi quy hai biến 2.1 Ước lượng tham số hồi quy bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS). 2.2 Tổng các bình phương độ lệch. 2.3 Hệ số xác định. 2.4 Giả thiết của phương pháp OLS. 2.5 Tính chất của hệ số hồi quy. 2.6 Khoảng tin cậy. - Khoảng tin cậy của hệ số hồi quy. - Khoảng tin cậy của phương sai. 2.7. Kiểm định giả thiết. - Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy. + Khoảng tin cậy. + Giá trị tới hạn. + Giá trị p-value. - Kiểm định giả thiết về phương sai của nhiễu. - Kiểm định sự ph hợp của mô hình. - Một số vấn đề liên quan đến việc kiểm định giả thiết. +Tài liệu [1]: nội dung từ 1.4 đến 1.5, Chương 1 +Ôn lại nội dung Buổi 1 đã học -Tìm hiểu câu trắc nghiệm cuối chương 1 0 3 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung 1.6, Chương 1 +Ôn lại nội dung Buổi 2 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 1 Buổi 2 +Tài liệu [1]: nội dung từ 2.1 đến 2.9, Chương 2 +Ôn lại nội dung Buổi 3 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 2 Buổi 2, 3 10

2.8 Hồi quy và đơn vị đo của biến. 2.9 Trình bày kết quả hồi quy. 5 Bài 3: Ứng dụng h m hồi quy hai biến. 3.1 Biên tế, hệ số co giãn. - Biên tế. - Hệ số co giãn. 3.2 Mô hình hồi quy qua gốc tọa độ. 3.3 Mô hình tuyến tính Log. 3.4 Mô hình bán Logarit (SEMI LOG). - Mô hình log-lin. - Mô hình lin-log. 3.5 Mô hình nghịch đảo. 3.6 So sánh R 2 giữa các mô hình. 3.7 Bài tập tình huống. 6 Bài 4: Hồi quy đa biến 4.1 Hàm hồi quy tổng thể PRF, hồi quy mẫu nhiều biến. 4.2 Ước lượng tham số hồi quy. 4.3 Hệ số xác định và hệ số tương quan. - Hệ số xác định. - Hệ số xác định hiệu chỉnh (Adjusted R - squared). - Hệ số tương quan (Coefficient or Correlation). - Hệ số tương quan riêng phần (Partial correlation coefficient). 4.4 Giả thiết của PP OLS trình bày dưới dạng ma trận. 4.5 Tính chất của hệ số hồi quy. 4.6 Khoảng tin cậy. 4.7 Kiểm định giả thiết. - Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy. - Kiểm định sự ph hợp của mô hình. - Kiểm định giả thiết về phương sai của nhiễu. - Kiểm định Wald. - Kiểm định tổ hợp tuyến tính về hệ số hồi quy. - Phân tích phương sai (ANOVA - Analysis of Variance). 4.8 Bài tập tình huống. 7 Bài 5: Biến giả trong phân t ch hồi quy +Tài liệu [1]: nội dung từ 3.1 đến 3.7, Chương 3 +Ôn lại nội dung từ Buổi 1 đến Buổi 4 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 3 Buổi 4 +Tài liệu [1]: nội dung từ 4.1 đến 4.7, Chương 4 +Ôn lại nội dung Buổi 5 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 4 Buổi 5 +Tài liệu [1]: nội dung 5.1, 11

5.1 Kỹ thuật sử dụng biến giả. - Mô hình có biến định tính (biến chất lượng). + Dịch chuyển số hạng tung độ gốc. + Dịch chuyển số hạng độ dốc. + Dịch chuyển đồng thời số hạng độ dốc và số hạng tung độ gốc. - So sánh cấu trúc của mô hình hồi quy. + Kiểm định Chow. + Phương pháp biến giả. - Hồi quy tuyến tính từng phân đoạn (Piecewise linear regression). - Phân tích mùa. - Sử dụng biến giả kết hợp số liệu chuỗi thời gian và số liệu chéo. - Xét dạng hàm tuyến tính. - Xét dạng hàm log α lin. - Xét dang hàm lin α log. 8 Bài 5: Biến giả trong phân t ch hồi quy 5.2 Ý nghĩa hệ số hồi quy của biến giả. 5.3. bài tập và hướng dẫn thực hành 9 Bài 6: Đa cộng tuyến 6.1 Bản chất và nguyên nhân của đa cộng tuyến. 6.2 Ước lượng các tham số khi có đa cộng tuyến. - Đa cộng tuyến hoàn hảo. - Đa cộng tuyến không hoàn hảo. 6.3 Hậu quả của đa cộng tuyến. 6.4 Cách phát hiện đa cộng tuyến. - Hệ số xác định R 2 cao nhưng tỷ số t thấp. - Hệ số tương quan giữa các biến độc lập cao. - Sử dụng hồi quy phụ. - Nhân tử phóng đại phương sai VIF. Chương 5 +Ôn lại nội dung Buổi 6 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 5 Buổi 6 +Tài liệu [1]: nội dung từ 5.2 đến 5.3, Chương 5 +Ôn lại nội dung từ Buổi 7 đến Buổi 8 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 5 Buổi 7 +Tài liệu [1]: nội dung từ 6.1 đến 6.6, Chương 6 +Ôn lại nội dung Buổi 8 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 6 12

6.5 Cách khắc phục. - Sử dụng thông tin tiên nghiệm (A priori information). - Thu thập thêm số liệu hoặc lấy thêm mẫu mới. - Kết hợp số liệu chéo và số liệu thời gian. - B bớt biến độc lập. - Sử dụng sai phân cấp 1 (first difference). - Giảm cộng tuyến trong hồi quy đa thức. 6.6 Bài tập tình huống. 10 Bài 7: Phương ai của nhiễu thay đổi. 7.1 Bản chất và nguyên nhân của hiện tượng phương sai thay đổi. 7.2 Hậu quả của phương sai thay đổi. 7.3 Cách phát hiện. - Phương pháp định tính. + Dựa vào bản chất của vấn đề nghiên cứu. + Phương pháp đồ thị. - Phương pháp định lượng. + Kiểm định Park. + Kiểm định Glejser. + Kiểm định Goldfeld Quandt. + Kiểm định White. 7.4 Cách khắc phục. - Trường hợp đã biết phương sai tổng thể. - Trường hợp không biết phương sai tổng thể. + Phương sai tổng thể tỷ lệ với bình phương của biến độc lập. + Phương sai tổng thể tỷ lệ với biến độc lập. + Sử dụng phép biến đổi logarit. 7.5 Bài tập tình huống. 11 Bài 8: Tự tương quan của nhiễu. 8.1 Bản chất và nguyên nhân của tự tương quan. 8.2 Hậu quả của tự tương quan. - Các hệ số hồi quy ước lượng được không còn tính chất BLUE. - Ước lượng của phương sai bị chệch, như vậy làm mất hiệu +Tài liệu [1]: nội dung từ 7.1 đến 7.5, Chương 7 +Ôn lại nội dung Buổi 9 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 7 Buổi 9 +Tài liệu [1]: nội dung 8.1 đến 8.3, Chương 8 +Ôn lại nội dung Buổi 10 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 8 13

lực khi thực hiện các kiểm định t, F. - Có khả năng ước lượng quá cao R 2. - Sai số của các giá trị dự báo có thể không còn hiệu quả. 8.3 Cách phát hiện. - Phương pháp đồ thị. - Kiểm định Durbin Watson. - Kiểm định Breusch - Godfrey (BG). - Kiểm định chuỗi dấu (Runs test). 12 Bài 8: Tự tương quan của nhiễu. 8.4 Cách khắc phục. - Trường hợp biết cấu trúc của tự tương quan. - Trường hợp chưa biết cấu trúc của tự tương quan. + Ước lượng p bằng thống kê d. + Phương pháp Durbin - Watson hai bước. + Thủ tục lặp Cochrane - Orcutt (CORC) 2 bước. + Kiểm định Berenblutt - Webb cho gỉa thiết H 0 : p =1. 8.5 Bài tập tình huống. 13 Bài 9: Ứng dụng mô hình phân t ch hồi quy trong dự báo. 9.1 Sự báo với mô hình hai biến. - Dự báo điểm (Point Prediction). - Dự báo khoảng (Interval Prediction). + Dự báo trung bình (Mean Prediction) E(Y/X0). + Dự báo cá biệt (Individual Prediction) Y0. 14 Bài 9: Ứng dụng mô hình phân t ch hồi quy trong dự báo. 9.2 Dự báo với mô hình nhiều biến. - Dự báo điểm. - Dự báo khoảng. + Dự báo trung bình. + Dự báo cá biệt. 9.3 Đánh giá độ chính xác của Buổi 9, 10 0 3 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ 8.4 đến 8.5, Chương 8 +Ôn lại nội dung từ Buổi 11 đến Buổi 12 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 8 Buổi 11, 12 +Tài liệu [1]: nội dung 9.1, Chương 9 +Ôn lại nội dung Buổi 11, 12 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 9 Buổi 11, 12 +Tài liệu [1]: nội dung từ 9.2 đến 9.4, Chương 9 +Ôn lại nội dung Buổi 13 đã học -Tìm hiểu câu bài tập và trắc nghiệm cuối chương 9 Buổi 13, 14 14

dự báo. - Phân chia mẫu. - Tiêu chuẩn đo lường thống kê của dự báo. - Dự báo ngoài mẫu. 9.4 Bài tập tình huống. 15 Ôn tập và giải đáp thắc mắc 0 3 Làm các bài tập & câu trắc nghiệm ở cuối chương. Đặt câu về những vấn đề liên quan đến môn học 11. Các phương pháp dạy v học tập của học phần Phương pháp dạy: Giảng viên giải thích, hướng dẫn lý thuyết kinh tế lượng cơ bản, bao gồm các khái niệm cơ bản, nguyên lý, công thức, mô hình, liên quan đến nội dung môn học. Trong quá trình hướng dẫn lý thuyết viên sẽ đưa ra các bài tập, tình huống cụ thể và cách thực hành trên máy tính để giúp sinh viên hiểu rõ bài học. Từ đó, sinh viên có thể vận dụng các lý thuyết về thu thập và phân tích dữ liệu trong việc ra các định trong kinh doanh. Ngoài ra, viên còn hướng dẫn sinh viên thực hành một số bài tập, trên lớp kết hợp với thảo luận,. Giảng trên lớp và thực hành cá nhân Giảng viên giải thích những vấn đề mang tính cơ bản, các nguyên lý, khái niệm mới liên quan đến nội dung bài học. Sau khi giải thích và hướng dẫn lý thuyết viên sẽ trả lời câu cho sinh viên và giải đáp những thắc mắc (nếu có), sau đó viên sẽ đặt ra các câu và bài tập tình huống để sinh viên thực hành để nắm vững nội dung bài học. Kết thúc nội dung bài học, viên sẽ hướng dẫn sinh viên làm một số bài tập cơ bản. Sau đó, viên sẽ yêu cầu sinh viên làm các bài tập lý thuyết và thực hành với các phần mềm tại nhà. Làm việc Sinh viên thảo luận các câu và bài tập tình huống tại lớp theo hướng dẫn của viên (mỗi có 8-10 sinh viên). - Ngôn ngữ sử dụng chính trong dạy và học tập: Tiếng Việt - Yêu cầu đối với sinh viên: nghiên cứu trước bài học ở nhà để hiểu rõ bài trên lớp, làm bài tập trong giáo trình và các bài tập viên cho bổ sung thêm. Ngày 23 tháng 05 Năm 2017 Trưởng hoa (Ký và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Người biên oạn (Ký và ghi rõ họ tên) Ban giám hi u 15