TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA XÃ HỘI HỌC & CÔNG TÁC XÃ HỘI Độc lập Tự do Hạnh phúc

Tài liệu tương tự
BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG * Số 49- KL/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2019 KẾT LUẬN CỦA BAN BÍ THƯ về tiếp tục thực hiện Chỉ thị

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

Mẫu trình bày chương trình đào tạo theo tín chỉ

Tu?n t?ng h?p 15 khoa, CLC,CTTT (2).xlsx

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

CÔNG BÁO/Số ngày BỘ XÂY DỰNG BỘ XÂY DỰNG Số: 10/2010/TT-BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nộ

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

90 CÔNG BÁO/Số ngày THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 2147/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ng

Microsoft Word - Noi dung tom tat

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Chuyên đê TTX 2018 VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Chiến lược quốc gia v

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C

Luan an dong quyen.doc

THÔNG TIN TRƯỜNG HÈ TOÁN HỌC SINH VIÊN 2019 I. MỤC ĐÍCH: Mục đích của Trường hè là hỗ trợ các sinh viên giỏi toán phát huy được khả năng học tập và tậ

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 428/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2019 QUYÉT ĐỊNH Phê duyệ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: XÃ HỘI HỌC VỀ GIỚI 1.2 Mã môn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG *** Số: 07 -KH/TWHSV Hà Nội, ngày 04 tháng 4 năm 2019 KẾ HOẠCH Cuộc thi Ý tưởng sinh viên tình nguyện

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRIỆU MINH TUẤN C00558 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG CÔNG TÁC XÃ HỘI THÔNG QUA FACEBOOK TẠI HÀ NỘI

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Microsoft Word - BAO CAO TN - NHA_2011_2_

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 28/2018/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2018 THÔNG TƯ Hướng dẫn lậ

Chuyên đề

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1309/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 05 tháng 9 năm

Layout 1

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

TCT_DATS_2019_Bia.docx

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Nam Định, năm 2016

NguyenThiThao3B

QT04041_TranVanHung4B.docx

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TỈNH VĨNH PHÚC NGÀNH: Q

Layout 1

Microsoft PowerPoint - D3_3. Overview Du an CB for CC_by Mr.Thuong.ppt [Compatibility Mode]

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĂN CÔI PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ

TRÖÔØNG ÑH KINH TEÁ TP

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Số: 29-NQ/TW Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN,

Dự án RVNA99 Hợp phần LÀO CAI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN RVNA99 Tăng cường trách nhiệm giải trình trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam HỢP PHẦN LÀO CAI ĐIỀU KH

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

Phụ lục 2: HỒ SƠ NĂNG LỰC NĂM 2014

Bao cao lua chon thanh cong (1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG TÔ THỊ NHÀN VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TR

Microsoft Word - phuctrinh

Layout 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

CT02008_NguyenThiHauK2CT.docx

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

Sach

Output file

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

ñy ban nh©n d©n


ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH (TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHỤ LỤC II BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ,

BỘ XÂY DỰNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

ĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊA QUỐC GIA UN Viet Nam/Aidan Dockery Tờ tin số 1: Một số kết quả chính Bản tóm tắt này cung cấp một số thông tin chính về

CT02002_VuTieuTamAnhCT2.doc

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

Luận văn tốt nghiệp

CHUYÊN ĐỀ 7 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÁNH GIÁ NGOÀI TRƯỜNG MẦM NON ThS. Hồ Đắc Thụy Thiên Thi

Layout 1

PaperHoithaoheNhatrang2008_DoManhHong_[1]

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

UBND HUYỆN HÒA VANG PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /KH-PGDĐT Hòa Vang, ngày tháng năm 2019 K

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Số 20, tuần 3, tháng 8/2018 Tin tức Lãnh đạo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) làm việc tại EVN Một trong

CT01002_TranQueAnhK1CT.doc

®¹i häc LuËt hµ néi

LUẬT XÂY DỰNG

QUỐC HỘI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. Thông tin cá nhân Họ và tên LÊ THỊ ANH VÂN Ngày tháng năm sinh 08/09/1963 G

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC

QUY ĐỊNH Về tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và xét tuyển thẳng vào hệ đại học chính quy Trường Đại học Ngoại thương năm 2016 (Kèm theo QĐ số 842 /QĐ-ĐH

ĐIỂM SÁNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THỚI LAI Mục tiêu giáo dục đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là tra

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: VẬT LIỆU XÂY DỰNG Mã môn học: CENG

CHÍNH PH : 910/1997/Q -TTg NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAM c l p T do H nh phúc Hà N i, ngày 24 tháng 10 n m 1997 QUY T NH C A TH T NG CHÍNH PH vi c p

CHUYEN NGANH XA HOI HOC.xls

7. CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC TỪ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Những tiến bộ to lớn của Việt Nam trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: THỐNG KÊ XÃ HỘI 1.2 Mã môn họ

Vận dụng quan điểm tích hợp trọng dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Mai Văn Trịnh, Lương Hữu Thành, Cao Hương Giang Viện Môi trường Nông nghiệp TÓM TẮT Hiện

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 20 /CT-UBND Long An, ngày 14 tháng 11 năm 2017 CHỈ THỊ

Microsoft Word - Bai 8. Thuy Nghien cuu _207-_.doc

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MINH SANG SỰ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA XÃ HỘI HỌC & CÔNG TÁC XÃ HỘI Độc lập Tự do Hạnh phúc ---------------------- -------------------------- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : XÃ HỘI HỌC 1.2 Mã môn học : SOCI4202 1.3 Trình độ Đại học / Cao đẳng : Đại học 1.4 Ngành / Chuyên ngành : Xã hội học 1.5 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách : Khoa Xã hội học & Công tác xã hội 1.6 Số tín chỉ : 02 1.7 Yêu cầu đối với môn học : Điều kiện tiên quyết : có kiến thức Kinh tế học đại cương, Kinh tế - chính trị, Xã hội học đại cương Các yêu cầu khác ( nếu có ) 1.8 Yêu cầu đối với sinh viên: Có đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo theo yêu cầu của giáo viên. Đọc tài liệu, giáo trình trước khi đến lớp. Tự học. 2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU Mô tả môn học, mối quan hệ với các môn học khác trong chương trình đào tạo. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đặc thù của xã hội học kinh tế. Phương pháp dạy kết hợp giảng lý thuyết với những bài tập thảo luận, thực tập ứng dụng. bài tập thảo luận và thực tập ứng dụng được thiết kế vừa để nắm lại bài giảng vừa thực hành phần lý thuyết vào điều tra khảo sát thực địa và phân tích vấn đề. Nội dung thảo luận là những hiện tượng, vấn đề đã được nêu trong các bài giảng, đưa ra những nghiên cứu trường hợp và rèn cho sinh viên cách phân tích dữ liệu định lượng thống kê, dữ liệu định tính. Nghiên cứu trường hợp được tổ chức theo nhóm, khuyến khích sự hợp tác và khích lệ sinh viên. Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi kết thúc môn học: sinh viên nắm được mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội, chính trị, văn hóa, ; Có khả năng phát hiện ra vấn đề xã hội/ phương diện xã hội nảy sinh từ hoạt động, hành vi kinh tế và biết cách tiến hành một cuộc khảo sát thực địa những vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của xã hội học kinh tế. Kiến thức xã hội học kinh tế có liên quan đến kiến thức chuyên ngành xã hội học nông thôn, XHH lao động công nghiệp, hoàn thiện kiến thức xã hội học cho sinh viên như là một tổng thể.

3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC Tên chương, mục, tiểu mục Mục tiêu 1 PHẦN THỨ NHẤT NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC KINH TẾ Bài 1: NHƯ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÃ HÔ I HO C Giới thiệu đối tượng nghiên cứu của XHH kinh tế, phương pháp và tiếp cận nghiên cứu I - Đối tượng, nhiệm vụ của xã hội học kinh tế II- Phương pháp nghiên cứu xã hội học kinh tế 2.1- Phương Pháp nghiên cứu xã hội 2.2- Phương pháp nghiên cứu xã hội học 2.3- Đạo đức trong nghiên cứu III- Tiếp cận và lý thuyết nghiên cứu xã hội học kinh tế 3.1- Tiếp cận liên ngành xã hội học kinh tế học 3.2- Tiếp cận liên cấp 3.3- Tiếp cận lý thuyết XHH IV- Khái niệm 2 Bài 2: SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC Giới thiệu lịch sử xã hội học kinh tế I- Tiền đề kinh tế - xã hội II- Tiền đề khoa học III- Quan niệm của một số nhà xã hội học trong việc nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng kinh tế 3 Bài 3: TIẾP CẬN THỂ CHẾ TRONG XÃ HỘI HỌC Giới thiệu tiếp cận thể chế - hướng tiếp cận đặc trưng của XHH Kinh tế I- Tiếp cận mạng lưới 1- Hành động kinh tế là một hành động xã hội 2- hành động kinh tế là một tình huống xã hội 3- Lồng ghép cấu trúc và trung gian xã hội II- Tiếp cận thể chế 1- Cấu trúc xã hội của các thể chế kinh tế 2- Kinh tế thể chế mới về những sự giao dịch

4 PHẦN THỨ HAI XÃ HỘI HỌC THỊ TRƯỜNG Bài 4: THỂ CHẾ VÀ SỰ PHỐI HỢP HÀNH VI Làm rõ chức năng định hướng, điều chỉnh và kiểm soát của thể chế đối với hành vi kinh tế I- Thể chế. Thể chế hỗ trợ thị trường 1- Thể chế là gì? 2- Thể chế hỗ trợ thị trường II- Thể chế phối hợp hành vi 1- Thể chế và hành vi, tập quán kinh tế 2- Thể chế chính thức và thể chế không chính thức trên thị trường 3- Chuẩn mực, giá trị, mạng lưới XH và hành vi KT. 5 Bài 5: HÀNH VI VÀ THỂ CHẾ XÃ HỘI Làm rõ mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội trong mối tương tác giữa chủ thể kinh tế với hệ thống thị trường với tư cách như là một hệ thống thể chế 6 CHUYÊN ĐỀ Giới thiệu một số chỉ báo đo phản ánh sự phát triển của quốc gia; tác động/ phương diện xã hội của kinh tế I- Hành vi hợp lý và hệ thống thị trường 1- Quan niệm của các nhà XHH về hành vi kinh tế hợp lý 2- hệ thống thị trường II- Doanh nghiệp và hành vi ứng xử của doanh nghiệp 1- Doanh nghiệp 2- Hành vi ứng xử của doanh nghiệp I- Trao đổi, hành vi tiêu dùng và thể chế thị trường 1- Khái niệm trao đổi 2- Hành vi tiêu dùng và thể chế thị trường IV- Kết cấu xã hội của cạnh tranh: cạnh tranh như là một hệ thống các quan hệ xã hội 1- Hệ số Jini. Chỉ số hạnh phúc (GNH). Chỉ số phát triển con người (HDI). Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2- Tăng trưởng kinh tế và phân hóa giàu nghèo 3- Chuyển đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp, chuyển đổi cơ cấu xã hội 4- Chuyển đổi giá trị, tâm lý, lối sống: Thái độ đối với một số giá trị của thị trường; hành vi tiêu dùng; Tâm lý; Lối sống. 5- Kinh tế và phát triển bền vững.

7 ỨNG DỤNG XÃ HỘI HỌC KINH TẾ Ứng dụng kiến thức lý thuyết nghiên cứu một vấn đề thực tế 1- Lập đề cương nghiên cứu 2- Các bước tiến hành nghiên cứu 3- Một số lưu ý (Thao tác hóa khái niệm; lựa chọn phương pháp nghiên cứu; chọn mẫu; xử lý dữ liệu, ) 4. HỌC LIỆU - Giáo trình chính 1- Xã hội học kinh tế, TS. Lê Thị Mai, NXB CTQG, HN, 2008 - Tài liệu tham khảo: 2- Philippe Stemer: La Sociologie Economique, Édition La Découverte, 9 bis, rue Abel Hovelacque, 75013 Paris. 2- The Sociology of Economic Life, Edited by Mark Granovetter, State University of New York, stony Brook; Richard Swedberg University of Stockholm, Westview Press, Boulder San Francisco Oxford, 1992. 3- Lê Ngọc Hùng: xã hội học kinh tế, Nxb Đại học quốc gia, 1999. xã hội học kinh tế, Nxb Lý luận chính trị, 2004. 4- Gunter Endrweit và Gisela Trommdorff: từ điển xã hội học, (Dịch từ nguyên bản tiếng Đức), Nxb Thế giới, 2002. 5- R. Schaefer: xã hội học, Nxb Thống kê, 2003. 6 - John J. Macionis: xã hội học, Nxb Thống kê, 2003 7 - Therese L. Baker: Thực hành nghiên cứu xã hội (Social Study), Nxb CTQG, 1998. 8 - Emily A. Schultz Ro bẻt H. Lavenda: Nhân học Một quan điểm về tình trạng nhân sinh, Nxb CTQG, 2001. 9 - K.F. Walker, Vũ Quốc Thúc, Khảo cứu xã hội học và các vấn đề phát triển nông thôn ở Đông Nam Á, Bỉ, UNESCO, 1963. 10 - C. Mác Ph. Ăngghen (1981), Tuyển tập, T. 2, Nxb Sự Thật, H. 11 - C. Mác Ph. Ăngghen (1995): Toàn tập (Hệ tư tưởng Đức, T. 1), T. 3. Nxb CTQG Sự thật, H. 10- C. Mác: tư bản, Tập thứ nhất, Quyển 1, Nxb Tiens Bộ, Maxcova Nxb Sự thật, 1998. 12 Đỗ Minh Cương: Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nxb CTQG, H, 2001. 13- WB: Báo cáo phát triển con người 1999, 2000,.2009. Nxb CTQG, Nxb Văn hóa thống tin.

5. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY HỌC TẬP Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) CHƯƠNG/BÀI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Thuyết trình Thực hành, Tự học, tự thí nghiệm, nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận điền dã, BÀI 1 2 2 1 4 5 BÀI 2 2 2 1 4 5 BÀI 3 2 2 1 4 5 BÀI 4 2 2 1 4 5 BÀI 5 2 2 1 4 5 BÀI 6 2 2 1 4 5 BÀI 7 5 10 10 5 Tổng cộng : 35 35 6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Tổng Quy định thang điểm, số lần đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số mỗi lần đánh giá kết quả học tập STT Hình thức đánh giá Trọng số 1 Giữa kỳ - (Tự luận/ Tiểu luận) 30% 2 Cuối kỳ - (Tự luận / Tiểu luận) 70% 7. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN TRỢ GIẢNG Họ và tên: Lê Thị Mai Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng Khoa, Giảng viên chính - Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Xã hội & Nhân văn, ĐH Tôn Đức Thắng Địa chỉ liên hệ: 66/33A trần Văn kỷ, P. 14, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM Điện thoại, email: 093 924 8577 lethimai52@gmail.com Ban giám hiệu Trưởng phòng QLĐT P. Trưởng khoa Nguyễn Thành Nhân Lê Thị Mỹ Hiền