Quản trị bán lẻ

Tài liệu tương tự
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Consumer Behaviour)

Microsoft PowerPoint - 1. Chuong 1. Tong quan ve marketing.pptx

Quản trị bán lẻ

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ BÁN HÀNG Giảng viên: Th.S. Trần Thị Thập Điện thoại/ Bộ môn:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được cô

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ Ngành đào tạo: Sư phạm Anh văn Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Sư phạm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ ÁN TUYỂN SINH NĂM 2019 CƠ SỞ PHÁP LÝ - Lu

MÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu Nghĩa GIÁO ÁN BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm ứng động. - P

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

TRƯỜNG ĐH GTVT TPHCM

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

1

CHƯƠNG 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Quản trị bán lẻ

Chuyên đề

Successful Christian Living

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

LUẬT BẤT THÀNH VĂN TRONG KINH DOANH Nguyên tác: The Unwritten Laws of Business Tác giả: W. J. King, James G. Skakoon Người dịch: Nguyễn Bích Thủy Nhà

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Báo cáo thực tập

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Mối quan hệ lành mạnh trên mạng Học viên sẽ khám phá các phẩm chất tạo nên một mối quan hệ lành mạnh và tử tế, cũng như vai trò của các hành vi trên m

ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH (TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH)

HỒ SƠ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA TINH THỂ KAl(SO4)2.12H2O I. NGƯỜI SOẠN GV: Phạm Thị Hiền Tổ Hóa Trường: Phổ t

Microsoft Word - thong bao tuyen sinh 2019 UFM DH quoc te.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

Microsoft Word - CTDT Bien phien dich Tieng Nhat.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Tên tiếng Anh: FINANCIAL MARK

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC

CÔNG TY CP CÔNG TRÌNH GTVT QUẢNG NAM Số: 05/2015/ĐHCĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Quảng Nam, ngày 13 tháng 4 năm 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

®¹i häc LuËt hµ néi

UBND tỉnh An Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC NGH

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Đề cương chương trình đại học

1

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc

MỤC LỤC

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về việc biên soạn, lựa chọn, t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG SỔ TAY HỌC TẬP (Dành cho sinh viên khóa 24) NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ "Võ

Chiến lược marketing

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

thacmacveTL_2019MAY06_mon

SỔ TAY NHÂN VIÊN SỔ TAY NHÂN VIÊN

PowerPoint Template

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NG

Microsoft Word - CTĐT_Tiến sĩ_Quản trị kinh doanh.doc

Microsoft Word - TrilydothiVw139.docx

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

SOUTHERN INSTITUTE OF TECHNOLOGY (HỌC VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ MIỀN NAM) Invercargill, New Zealand Học viện tài trợ bởi chính phủ New Zealand Thành viê

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

CHƯƠNG 2

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 28 /SGDĐT-TTr Đồng Tháp, ngày 27 tháng 0

Microsoft Word - 33_CDR_ _Kinh te.doc

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Tóm tắt nội dung học phần: Học phần những nguyên lý c

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HÌNH ẢNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Bia GV LDTE

QT04041_TranVanHung4B.docx

17. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT O TO.doc

Microsoft Word - Bai 8. Thuy Nghien cuu _207-_.doc

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ XÂY DỰNG BỘ XÂY DỰNG Số: 09/2016/TT-BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nộ

Con đường lành bệnh Tác giả: H. K. Challoner Việc chữa bệnh bằng những phương pháp khác y khoa thông thường hiện đang thịnh hành, nên tác phẩm The Pat

QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 29/2013/QH13 Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 201

KHÓA HỌC MÙA HÈ VEPR 2019 NHỮNG NỀN TẢNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC MIỀN NAM

Nhà quản lý tức thì

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF307 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

UBND TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DỰ THẢO LẦN 2 QUY ĐỊNH TẠM THỜI Về đá

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NguyenThiThao3B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

50. Làm cách nào để người ta ngoan ngoãn bước vào trại tù mặc dù không biết trước ngày về? Đó là câu hỏi mà nhiều người không bị nếm mùi «học tập cải

1

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING BỘ MÔN MARKETING TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HỌC PHẦN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG MÃ HỌC PHẦN: MKMA1101 SỐ TÍN CHỈ: 3TC

Thông tin về giảng viên Họ và tên: Vũ Huy Thông Học hàm, học vị: PGS.TS Chức danh: Trưởng khoa Marketing Địa chỉ: Khoa Marketing, ĐH.KTQD, 207 Đường Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Email: thongvh@neu.edu.vn và vuhuythongktqd@gmail.com Mobi: 0904111578

Kế hoạch giảng dạy Nội dung Phân bố thời lượng Giảng Thảo luận, kiểm tra Chương 1: Tổng quan về Hành vi Người tiêu dùng 3 1 Chương 2: Văn hóa và Hành vi Người tiêu dùng 3 2 Chương 3: Giai tầng Xã hội và Hành vi Người tiêu dùng 3 1 Chương 4: Nhóm tham khảo và Hành vi Người tiêu dung 3 1 Chương 5: Gia đình và Hành vi Người tiêu dùng 3 2 + 1 KT Chương 6: Cá tính và Hành vi Người tiêu dùng 3 1 Chương 7: Động cơ và Hành vi Người tiêu dùng 3 2 Chương 8: Nhận thức-hiểu biết và Hành vi Người tiêu dùng 3 1 Chương 9: Thái độ và Hành vi Người tiêu dùng 3 2 Chương 10: Mua sắm và hệ quả của mua sắm 3 1 Tổng 30 15

Lịch trình giảng dạy Lịch trình Kế hoạch làm việc Lịch trình Kế hoạch làm việc Tuần thứ 1 Chương 1 Tuần thứ 2 Chương 2 và đề tài bài tập nhóm Tuần thứ 3 Chương 2 Tuần thứ 4 Chương 3 Tuần thứ 5 Chương 4 Tuần thứ 6 Chương 4 Tuần thứ 7 Chương 5 Tuần thứ 8 Chương 5 (tiếp) Kiểm tra viết 1 tiết Phạm vi kiến thức: chương 1-5 Cộng Tuần thứ 9 Tuần thứ 10 Tuần thứ 11 Tuần thứ 12 Tuần thứ 13 Tuần thứ 14 Tuần thứ 15 Tuần thứ 16 Chương 6 và BT nhóm Chương 7 và BT nhóm Chương 8 và BT nhóm Chương 8 và BT nhóm Chương 9 và BT nhóm Chương 10 và BT nhóm BT nhóm và Tổng kết Dự trữ Cộng

Phương pháp đánh giá học phần STT Thành phần Cơ cấu Đánh giá và ghi chú 1 Dự lớp, thảo luận trên lớp 10% Mức độ chuyên cần, tham gia học, nhiệt tình của SV 2 Bài tập kiểm tra 20% Dựa trên kết quả bài kiểm tra giữa kì 3 Bài tập nhóm 20% Dựa trên, kết quả thuyết trình, hoàn thành bài, Q&A, các đóng góp cá nhân và tự đánh giá của nhóm 4 Thi cuối kì 50% Dựa trên bài thi cuối kì Điều kiện thi cuối kì: tham gia trên 70% số tiết học Hình thức thi: câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi luận và BT tình huống; thi viết trên giấy, thời gian 90 phút Lưu ý: được sử dụng tài liệu in khi làm bài Tổng 100%

6 Giáo trình và tài liệu tham khảo Đề cương Môn học Giáo trình Hành vi Người tiêu dùng, NXB.ĐHKTQD, năm 2010 và 2014 Bài giảng và Kế hoạch giảng dạy Tài liệu tham khảo: Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006 Leon G. Schiffman and Leslie Lazar Kanuk: Consumer Behavior, 4 th edition, Prentice Hall Inc., 1991 Các tài liệu khác: tình huống online, bài đọc v.v..

7 Đánh giá 10% = Thảo luận, ý kiến và có mặt tại lớp là cơ sở để xác định điểm Tham gia học (chuyên cần) 20% = Thực hiện Bài tập nhóm = Trình bày+bài viết của Bài tập nhóm 20% = Bài kiểm tra cá nhân (tuần thứ 7 hoặc 8) 50%= Thi cuối kỳ: kết hợp câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi luận và bài tập tình huống trong đề thi Tỷ lệ: 10-20-20-50 Điều kiện dự thi theo quy định của Bộ môn: Tham gia ít nhất 70% số giờ lên lớp

Thực hiện bài tập nhóm 8 Mỗi nhóm gồm 4-6 SV (tùy theo sỹ số lớp?) Nhóm thảo luận và lựa chọn đề tài: tình huống cụ thể Các công việc và thời gian biểu dự kiến Thu thập tài liệu, Viết bài, Thảo luận nội bộ nhóm Chuẩn bị slides và tài liệu trình chiếu Trình bày 15~20 phút và thảo luận trên lớp Hoàn thiện bài viết (6-8 trang A4 chuẩn) Gửi nộp bài qua email: giáo viên reply xác nhận: ok! và bản in nộp tại Vpk Tuần cuối: nộp bản in

9 Thông tin trên e-mail, file và bài viết A/c email và tiêu đề của email??? Nhóm:...??? Lớp...??? Họ và tên các thành viên trong nhóm: A,B,C or??? Đề tài/tiêu đề bài viết Tự đánh giá của nhóm về phần đóng góp của mỗi thành viên NHÓM TỰ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TỪNG THÀNH VIÊN NGƯỜI THUYẾT TRÌNH..??? GỌI NGẪU NHIÊN

10 CÁC ĐỀ TÀI CÓ THỂ Phân tích thói quen và hành vi NTD gắn với 1 sản phẩm/dịch vụ nhất định Đánh giá ảnh hưởng của các chương trình quảng cáo, xúc tiến bán v.v.. đến hành vi NTD Phân tích và đánh giá (các) nhóm yếu tố ảnh hưởng đến HV NTD v.v.. Tình huống phải cụ thể: SP cụ thể, nhãn hiệu cụ thể, chương trình marketing cụ thể ~ Việt Nam!!! Đề tài liên quan đến CĐ/LVTN..?

11 TOPIC Phân tích và đánh giá (các) nhóm vấn đề ảnh hưởng đến HV NTD Tình huống phải cụ thể: SP cụ thể, nhãn hiệu cụ thể, chương trình marketing cụ thể ~ VN..!!! From Marketing Managerial point of views

12 Giảng dạy: mô hình trọng tâm vào tương tác Q & A Không áp đặt gợi mở kiến thức sv khám phá và sáng tạo SLIDES: Vietnamese and English BÀI VIẾT: TEXTBOOKS: Vietnamse; English

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu học tập của chương Hiểu được bản chất của Hành vi NTD Nắm được các khái niệm và vấn đề chính Các phương pháp và học thuyết nghiên cứu về NTD NTD vs. Marketing

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Lý do, đối tượng nghiên cứu Các khoa học liên quan Nội dung, phạm vi nghiên cứu Nguyên tắc nghiên cứu Phạm vi ứng dụng HvNTD vs. Marketing-mix

Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ Chương 1 Người tiêu dùng Các học thuyết và phương pháo NC NTD NTD vs B2C vs. B2B vs. C2C Cập nhật bài đọc tham khảo cho Chương 1

Tài liệu tham khảo và thuật ngữ Chương 1: Chương 1, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 và 2014 Chương Giới thiệu tổng quan, Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu học tập của chương Tập trung nghiên cứu những ảnh hưởng của văn hoá đến hành vi người tiêu dùng Nắm được một số phương án khai thác các yếu tố văn hoá trong việc xây dựng các chiến lược marketing Sử dụng yếu tố văn hoá như một công cụ tác động đến hành vi người tiêu dùng. Ứng dụng các yếu tố văn hoá vs. Marketing-Mix

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Khái quát về Văn hóa, môi trường Văn hóa Lý do nghiên cứu Văn hóa vs. HvNTD Nội dung nghiên cứu Nguyên tắc nghiên cứu Phạm vi ứng dụng

VH ~ Hành vi Những đặc trưng của Văn hóa Các yếu tố văn hoá ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dung Nhánh văn hóa/các tiểu nhóm văn hóa Sự giao thoa văn hóa Phân đoạn thị trường NTD ~ Văn hóa

VH ~ Hành vi Tình cảm, lý trí và sự riêng tư Ngôn ngữ, giao tiếp, trao đổi t.tin Quần áo và trang điểm Thực phẩm và thói quen ăn uống Thời gian và quan tâm tới sử dụng nó Các mối quan hệ Hệ thống giá trị và các chuẩn mực Niềm tin và thái độ Quá trình học tập, nhận thức, phát triển trí tuệ Thói quen và phong cách làm việc

VH ~ Hành vi Các giá trị VH đóng vai trò chính trong quá trình nhận dạng và thừa nhận sự tồn tại của một nhu cầu nào đó Ba cấp độ của nhu cầu: Needs-Wants- Demands Các giá trị VH ảnh hưởng đến các bước/giai đoạn trong quá trình NTD ra QĐ Văn hóa ~ cơ sở/tiêu thức phân đoạn T.tr

Ảnh hưởng của Văn hóa ~ Tiêu dùng tới lý do mua SP NTD mua gì? Vì sao? Tủ lạnh Philips ở Mỹ: 100$, ở châu Âu: 1000$ Chọn nhà, chọn nghề, thay đổi và dịch chuyển tới cơ cấu tiêu dùng Phân bổ nguồn lực, tiết kiệm hay vay nợ, hạn chế hay khuyến khích tiêu dùng cầu trên T.tr Thuốc chữa bệnh ~ chất kích thích

Ảnh hưởng của Văn hóa ~ Tiêu dùng tới các QĐ mang tính cá nhân Mua theo nhóm, cái tôi, cái chết nhân đạo Chọn SP, giá cả và mặc cả tới truyền thông và tư tưởng tiêu dùng Tẩy chay SP, trào lưu tiêu dùng... Mua sớm hay muộn

Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ Chương 2 Văn hóa, Nền văn hóa, Nhánh văn hóa, các tiểu nhóm văn hóa Các đặc trưng văn hóa, quá trình lĩnh hội văn hóa, giao thoa văn hóa Các giá trị văn hóa cốt lõi vs. phái sinh; vĩ mô vs. vi mô Các nhóm giá trị văn hóa vs. chuẩn mực văn hóa Văn hóa vs. NTD vs. STP và Marketing-mix Các tình huống nghiên cứu kinh điển và cập nhật

Tài liệu tham khảo và thuật ngữ Chương 2: Chương 2, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 và 2014 Chương về Văn hóa và Nhánh Văn hóa, Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006

CHƯƠNG 3: GIAI TẦNG XÃ HỘI VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu nghiên cứu Chương 3 Tìm hiểu ảnh hưởng của giai tầng (còn gọi là phân tầng hoặc tầng lớp) xã hội đến hành vi người tiêu dung Tìm hiểu giai tầng và biểu hiện những mẫu hành vi hoặc lối sống khác nhau Xác định giai tầng xã hội và sự phân chia cùng với những chuẩn mực hành vi và sự khác biệt trong lối sống Tìm hiểu những ứng dụng đối với người làm marketing

CHƯƠNG 3: GIAI TẦNG XÃ HỘI VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Khái quát về GTXH Lý do nghiên cứu GTXH vs. HvNTD Nội dung nghiên cứu

28 CHƯƠNG 3: GIAI TẦNG XÃ HỘI VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Khái niệm giai tầng xã hội Các biến số quyết định giai tầng xã hội Đặc trưng của giai tầng xã hội

Các biến số quyết định giai tầng xã hội 1. Nghề nghiệp 2. Hoạt động cá nhân 3. Quan hệ giao lưu cá nhân 4. Sở hữu về tài sản và của cải 5. Những giá trị định hướng 6. Tư tưởng Ý thức hệ

30 GIAI TẦNG VÀ PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG CÁI GÌ LÀ QUAN TRỌNG? BIẾN SỐ NÀO? Các biến số quyết định giai tầng xã hội CÁC BIẾN SỐ CHI TIẾT CÁC BIẾN SỐ KHÁC + GTXH??? BÀI TẬP THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG

Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ Chương 3 Giai tầng, Địa vị Xã hội, Phân tầng và Tình trạng Địa vị Các thành tố của giai tầng xã hội Phân chia giai tầng xã hội và những đặc trưng GTXH vs. NTD vs. STP và Marketing-mix Các tình huống nghiên cứu kinh điển và cập nhật

Tài liệu tham khảo và thuật ngữ Chương 3: Chương 3, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 và 2014 Chương về Giai tầng và Địa vị Xã hội, Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006

CHƯƠNG 4: NHÓM THAM KHẢO VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tác động của những người có khả năng ảnh hưởng tới hành vi NTD ~ nhóm tham khảo (Reference Group) Nắm rõ cơ chế và số yếu tố tạo thành nhóm tham khảo Vận dụng vào hoạt động Marketing-Mix ~ đối với hành vi người tiêu dùng.

CHƯƠNG 4: NHÓM THAM KHẢO VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Tổng quan về Nhóm tham khảo Phân loại Nhóm tham khảo vs. HvNTD Nội dung nghiên cứu

CHƯƠNG 4: NHÓM THAM KHẢO VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Nguyên nhân chấp nhận ảnh hưởng của nhóm tham khảo Ba loại-kiểu lợi ích tiêu biểu Một số loại ảnh hưởng: người dẫn dắt, người tiên phong; thông tin truyền miệng (WOM), WoW, KoL

Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ Chương 4 Nhóm tham khảo và phân loại nhóm tham khảo Những kiểu lợi ích từ nhóm tham khảo Cơ chế ảnh hưởng, tác động từ nhóm tham khảo Nhóm tham khảo vs. NTD vs. STP và Marketing-mix Các tình huống nghiên cứu kinh điển và cập nhật

Tài liệu tham khảo và thuật ngữ Chương 4: Chương 4, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 và 2014 Chương về Nhóm tham khảo và ảnh hưởng tới NTD, Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006

CHƯƠNG 5: GIA ĐÌNH VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu gia đình từ góc độ của môn học Hành vi NTD Tìm hiểu về Chu kỳ đời sống gia đình Tìm hiểu vai trò và quá trình các thành viên gia đình thực hiện hoạt động kinh tế chung: mua sắm và tiêu dùng Nghiên cứu về ảnh hưởng của gia đình và hành vi mua của mỗi cá nhân với tư cách là một thành viên gia đình

CHƯƠNG 5: GIA ĐÌNH VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Tổng quan về gia đình: khái niệm, chức năng Gia đình với vai trò là một đơn vị mua và tiêu dùng Nội dung nghiên cứu

CHƯƠNG 5: GIA ĐÌNH VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Chu kỳ đời sống gia đình và hành vi mua trong từng giai đoạn Vai trò của các thành viên gia đình trong quyết định mua hàng Marketing trong điều kiện các khuynh hướng biến đổi mô hình gia đình ngày nay

Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ Chương 5 Gia đình hạt nhân, mở rộng Chu kỳ đời sống gia đình (FLC) Vai trò của các thành viên trong gia đình, cơ chế ảnh hưởng, tác động từ các thành viên ~ mua sắm ~ tiêu dùng Xu hướng thay đổi trong gia đình hiện đại Gia đình vs. Hộ TD vs. STP và Marketing-mix Các tình huống nghiên cứu kinh điển và cập nhật

Tài liệu tham khảo và thuật ngữ Chương 5: Chương 5, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 và 2014 Chương về Gia đình và ảnh hưởng tới HvNTD, Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006

CHƯƠNG 6: CÁ TÍNH VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu NC Nghiên cứu về cá tính, các đặc điểm cá nhân của người tiêu dung ~ HvNTD Ứng dụng cá tính trong nghiên cứu hành vi lựa chọn, mua sắm và tiêu dung sản phẩm cá nhân Tìm hiểu các học thuyết cá tính điển hình Thảo luận về những ứng dụng của nghiên cứu cá tính người tiêu dùng trong marketing-mix

CHƯƠNG 6: CÁ TÍNH VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Tổng quan: khái niệm, Các học thuyết về cá tính Marketing trên các phân đoạn thị trường theo tiêu thức cá tính Thảo luận tình huống

CHƯƠNG 6: CÁ TÍNH VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Marketing trên các phân đoạn thị trường theo tiêu thức cá tính Cá tính liên quan tới mô hình mua Cá tính với thương hiệu/sản phẩm Cá tính tới màu sắc và sự nhận diện Cá tính hướng nội vs. hướng ngoại Thảo luận tình huống

Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ Chương 6 Cá tính, các kiểu cá tính Phân loại cá tính vs. các nhóm khách hàng NTD Các học thuyết về cá tính Cá tính vs. STP và Marketing-mix Các tình huống nghiên cứu kinh điển và cập nhật

Tài liệu tham khảo và thuật ngữ Chương 6: Chương 6, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 và 2014 Chương về Cá tính và Hành vi NTD, Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006

CHƯƠNG 7: ĐỘNG CƠ VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu Nghiên cứu Nắm vững các khái niệm: động cơ vs. nhu cầu vs. ngưỡng hành động của NTD Tìm hiểu các học thuyết về động cơ và cơ chế tác động, ảnh hưởng tới NTD Tìm hiểu về bản chất của động cơ, cơ chế hình thành động cơ của người tiêu dùng, các loại động cơ mua hàng thường gặp và ý nghĩa đối với người làm marketing

CHƯƠNG 7: ĐỘNG CƠ VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Tổng quan: Khái niệm, bản chất và vai trò của động cơ Các học thuyết về nhu cầu và động cơ Cơ chế tác động tới hành vi người tiêu dùng Thảo luận tình huống

CHƯƠNG 7: ĐỘNG CƠ VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Các loại động cơ mua hàng phổ biến: Phương pháp phân loại Quan điểm phân loại ~ phân đoạn thị trường NTD Marketing dựa trên hiểu biết động cơ của khách hàng Thảo luận tình huống

Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ Chương 7 Động cơ, các kiểu động cơ mua hàng thường gặp Phân loại động cơ vs. các nhóm khách hàng NTD Các học thuyết về động cơ Động cơ vs. STP và Marketing-mix Các tình huống nghiên cứu kinh điển và cập nhật

Tài liệu tham khảo và thuật ngữ Chương 7: Chương 7, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 và 2014 Chương về Động cơ và Người tiêu dùng, Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006

CHƯƠNG 8: NHẬN THỨC-HIỂU BIẾT VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu Nghiên cứu: Nắm được bản chất và cấu thành về nhận thức hiểu biết của người tiêu dùng Nghiên cứu và ảnh hưởng của nhận thức hiểu biết tới hành vi ra quyết định của NTD Nghiên cứu ứng dụng marketing từ kết quả nghiên cứu về nhận thức: truyền thông và định vị thương hiệu/sản phẩm

CHƯƠNG 8: NHẬN THỨC-HIỂU BIẾT VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Tổng quan: Khái niệm, bản chất và vai trò của việc nghiên cứu nhận thức-hiểu biết của NTD Phân loại, cấu trúc và đánh giá về nhận thứchiểu biết của NTD Thảo luận tình huống

CHƯƠNG 8: NHẬN THỨC-HIỂU BIẾT VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Quá trình tăng cường nhận thức-hiểu biết của NTD: Quá trình thông tin Xử lý thông tin và ghi nhớ Thảo luận tình huống

Marketing ~ nhận thức-hiểu biết của khách hàng: Quá trình định vị thương hiệu/sp Quá trình bán hàng Chiến lược truyền thông Đánh giá hiệu quả Thảo luận tình huống:

Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ Chương 8 Nhận thức và Hiểu biết Đo lường Nhận thức-hiểu biết: khách quan và chủ quan Ghi nhớ ngắn hạn vs dài hạn Nhận thức và Hiểu biết vs. STP và Marketing-mix Các tình huống nghiên cứu kinh điển và cập nhật

Tài liệu tham khảo và thuật ngữ Chương 8: Chương 8, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 và 2014 Chương về Nhận thức và Hiểu biết của NTD, Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006

CHƯƠNG 9: THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mục tiêu Nghiên cứu Nắm vững khái niệm, bản chất về thái độ của người tiêu dùng, cơ chế tác động tới ý định và hành vi Tìm hiểu các mô hình nghiên cứu, đo lường, đánh giá thái độ Nắm vững những nguyên tắc tác động nhằm thay đổi thái độ, từ đó đưa ra các gợi ý giải pháp marketing-mix làm thay đổi thái độ theo hướng tích cực tới thương hiệu và sản phẩm

CHƯƠNG 9: THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Tổng quan: Khái niệm, bản chất và vai trò của việc nghiên cứu thái độ của NTD Cấu trúc và thuộc tính của thái độ Sự hình thành thái độ của NTD Thảo luận tình huống

CHƯƠNG 9: THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Mối quan hệ giữa thái độ vs. hành vi NTD Các mô hình nghiên cứu thái độ của NTD Những phương thức tác động để thay đổi thái độ của NTD và ứng dụng marketing Thảo luận tình huống và bài tập áp dụng mô hình đa thuộc tính Fishbein vs. mô hình điểm lý tưởng

Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ Chương 9 Thái độ vs. ý định và hành vi NTD Cấu trúc và Thuộc tính của thái độ Các mô hình nghiên cứu thái độ Các phương thức tác động đến Thái độ vs. STP và Marketing-mix Các tình huống nghiên cứu kinh điển và cập nhật

Tài liệu tham khảo và thuật ngữ Chương 9: Chương 9, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 và 2014 Chương về Thái độ của NTD, Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006

CHƯƠNG 10: MUA SẮM VÀ HỆ QUẢ CỦA MUA SẮM Mục tiêu Nghiên cứu Hiểu rõ bản chất và ý nghĩa nghiên cứu hành vi NTD ~ quyết định cuối cùng ~ hành động mua sắm Hiểu rõ về nguồn thông tin và cách thức xử lý thông tin thu thập được để ra quyết định mua của NTD Tìm hiểu hệ quả của việc mua sắm sẽ ảnh hưởng trở lại như thế nào tới khách hàng Doanh nghiệp phải làm gì vs. ứng dụng marketing-mix để tác động vào hành vi của người tiêu dùng.

CHƯƠNG 10: MUA SẮM VÀ HỆ QUẢ CỦA MUA SẮM Tổng quan: Nhu cầu, các yếu tố kích thích Quá trình tìm kiếm thông tin Tìm kiếm thông tin bên trong Tìm kiếm thông tin bên ngoài

CHƯƠNG 10: MUA SẮM VÀ HỆ QUẢ CỦA MUA SẮM Quá trình mua sắm Mua sắm có kế hoạch đầy đủ Mua sắm có kế hoạch từng phần Mua sắm ngẫu hứng Thực hiện việc mua sắm và những hệ quả Các hoạt động marketing vs. mua sắm và sau khi mua Thảo luận tình huống

Câu hỏi, bài tập và thuật ngữ Chương 10 Nhu cầu vs. các yếu tố kích thích Tìm kiếm thông tin bên trong vs. bên ngoài Các phương thức mua sắm: có kế hoạch, từng phần và ngẫu hứng Các phương thức tác động đến NTD và Marketing-mix Các tình huống nghiên cứu kinh điển và cập nhật

Tài liệu tham khảo và thuật ngữ Chương 10: Chương 10, Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2010 và 2014 Chương về Mua sắm và hệ quả, Roger D. Blackwell, Paul W. Miniard & James F. Engel: Consumer Behavior, 7 th edition, the Dryden Press, International Edition, 1993 and 10 th edition, Thomson South-Western, 2006

TÓM TẮT VÀ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI Q&A BÀI KIỂM TRA VÀ BÀI TẬP NHÓM

Hình thức thi viết: Đề thi có thể bao gồm: các câu hỏi trắc nghiệm (đúng/sai, lựa chọn, có giải thích ngắn gọn), câu hỏi tự luận, phân tích tình huống thực tế hoặc giả định Lưu ý: Sinh viên có/không được sử dụng tài liệu khi làm bài..? Không sử dụng máy tính và điện thoại nối mạng trong giờ thi

71 Đánh giá Thang điểm 10 bao gồm: Điểm chuyên cần: Đánh giá dựa trên mức độ tham gia vào lớp học, bao gồm cả điểm danh và phát biểu = 10%. Bài kiểm tra cá nhân giữa kỳ = 20% Bài tập nhóm: dựa trên bài viết, thuyết trình, Q&A, tự đánh giá của NHÓM và đánh giá của GV = 20% Điểm thi cuối kỳ: dạng bài thi có thể bao gồm: câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn, câu hỏi đúng sai, câu hỏi luận, bài đọc tình huống, phân tích nội dung và ý nghĩa cũng như cách thức và điều kiện ứng dụng thực tế = 50%

GOOD LUCK!