®¹i häc LuËt hµ néi

Tài liệu tương tự
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC NGH

®¹i häc LuËt hµ néi

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc QUY ĐỊNH NỘI DUNG, THỂ THỨC, NHIỆM VỤ HƯỚNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ Ngành đào tạo: Sư phạm Anh văn Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Sư phạm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

Microsoft Word - TT08BKHCN.doc

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngà

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về việc biên soạn, lựa chọn, t

Microsoft Word - thong bao tuyen sinh 2019 UFM DH quoc te.doc

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI BAN TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH * Số 01 -QC/BTCCT ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quảng Ngãi, ngày 24 tháng 4 năm 2019 QU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF305 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

So tay luat su_Tap 3_ _file in.indd

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

BÀI PHÁT BIỂU CỦA PHHS NHÂN LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (Consumer Behaviour)

PowerPoint Presentation

HỌC BỔNG LƢƠNG VĂN CAN THEO HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC/ CAO ĐẲNG VIỆT NAM (Năm học ) Được thành lập từ tháng 09/2014, Quỹ Hỗ trợ Tài năng Lươ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT THANH NƯA HUYỆN ĐIỆN BIÊN- TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI C

Microsoft Word - CTĐT_TS_KTĐKTĐH.docx

TCT VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP - CÔNG TY CỔ PHẦN Số: 01/BC-BKS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2018

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: Kinh tế Xây dựng Mã môn học: CENG Kh

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kinh tế Bộ môn: Quản trị Du lịch 1. Thông tin về học phần: ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN Tên học phần: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÃNG LỮ

Nghị định số 130/2006/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc CHÍNH PHỦ Số: 130 /2006/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA

Vận dụng quan điểm tích hợp trọng dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (17/VBHN-BGDĐT, 15/05/14) Trình bày : Ths. Võ Văn Mẫn Ths. Lê Quỳn

- Minh bạch trong hoạt động của Petrolimex; - Lãnh đạo và kiểm soát Petrolimex có hiệu quả. 2. Trong Quy chế này, các tham chiếu tới một hoặc một số đ

Microsoft Word Bia va muc luc.doc

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ GIAO NHẬN VẬN TẢI XẾP DỠ TÂN CẢNG BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cản

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được cô

TERMS OF USE- VI ( )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

TÀI LIỆU ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2018 Ngày 26 tháng 04 năm 2019

QUY CHẾ TUYỂN SINH

Microsoft Word - QC ĒÀo tạo (Bản cuỂi).doc

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

PowerPoint Presentation

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2013 ISO :2013 Xuất bản lần 1 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT PHẦN 2: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT SHEWHART Control char

CÔNG BÁO/Số ngày PHẦN I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ NỘI VỤ BỘ NỘI VỤ Số: 09/2010/TT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ

Phụ lục

Quản trị bán lẻ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ TUYẾT MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA ĐÔ THỊ HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP & NÓI TRƯỚC CÔNG CHÚNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA & HỘI NHẬP QU

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN NGUYÊN THỰC HỒ SƠ NĂNG LỰC 1 Chuyên trang chia sẻ kiến thức về tài chính cá nhân

Microsoft Word DCCT_TNCHD

BẢN ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ (Ban hành kèm theo Quyết định số 4209/2017/QĐ-TGĐ14 của Tổng Giám đốc MSB) Điều 1. Điều kiện sử dụng

10.1. Lu?n Van anh Bình doc

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC & CAO ĐẲNG THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (17/VBHN-BGDĐT, 15/05/14) Trình bày : Ths. Võ Văn Mẫn Ths. Lê Quỳn

Chuyên đề

MÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu Nghĩa GIÁO ÁN BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm ứng động. - P

Microsoft Word - The le Tiet kiem Online - Web.doc

B312 M?U BCKT

ĐIỀU KHOẢN SỬ DỤNG A. Thỏa thuận sử dụng chung Bạn vui lòng đọc kỹ các Điều khoản & Điều kiện này trước khi truy nhập và sử dụng dịch vụ trên website

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ Dành cho học viên Chuyên khoa II Tổ chức quản lý y tế Hà Nội, 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH NGUYỆN VỌNG ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN (Dành cho Thí sinh và Điểm tiếp nhận hồ sơ điều c

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HƯỞNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 219/KH-THPTNVH Chợ Mới

Chuong trinh dao tao

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU (Ban hành theo Quyết định số 1121/QĐ-ĐHLHN ngày 15 tháng 05 năm 2015 của Hiệu trưởng

BỘ TÀI CHÍNH

(Microsoft Word - Lu?n \341n_b?n chu?n th? th?c.doc)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: AMA303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

CẢI CÁCH GIÁO DỤC

QUY CHẾ CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ GNVT XẾP DỠ TÂN CẢNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 192A/QĐ-HĐQT ngày 23 tháng 3 năm 2016 của Chủ

UBND QUẬN HÀ ĐÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 851/HD-PGD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Đông, ngày 07 tháng 9

Microsoft Word - QD_DT_THS.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING

Microsoft Word - NghiDinh CP ve SoHuuTriTue.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ÑOÅI MÔÙI ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP VAØ REØN LUYEÄN CUÛA HOÏC SINH (TÀI LIỆU DÀNH CHO CHA MẸ HỌC SINH)

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

Báo cáo thực tập

Chào Khóa 22! Thay mặt cộng đồng Văn Lang, chào mừng các bạn đến với mái nhà Văn Lang. Các bạn đang cầm trên tay cuốn Cẩm nang Sinh viên Đâ

CÔNG TY CỔ PHẦN GIA LAI CTCC BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Bộ Tài chính hư

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Microsoft Word - 1. Bia muc luc nam 2009.doc

Microsoft Word - Bang tom tat chuc nang do an.doc

Số 130 (7.113) Thứ Năm, ngày 10/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 ƯU T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Quản trị bán lẻ

Phụ lục số 01

HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH TIỀN TẠI MBS I. Giao dịch nộp tiền mặt/chuyển tiền vào tài khoản giao dịch chứng khoán Quý khách hàng có thể đến các điểm cung cấp

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HÀ NỘI 208/209

BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập ĐH Đại học GV Giảng viên KTĐG Kiểm tra đánh giá LVN Làm việc nhóm NC Nxb Nghiên cứu Nhà xuất bản TMQT Tín chỉ Thương mại quốc tế 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Hệ đào tạo: Cử nhân Luật thương mại quốc tế (chính quy) Tên môn học: Kỹ năng luật gia cơ bản Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Bắt buộc. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN STT Họ và tên Chức danh, đơn vị TS. Nguyễn Bá Bình Phó trưởng Khoa Pháp luật TMQT Email: nguyenbabinh@hotmail.com 2 ThS. Nguyễn Quỳnh Trang 3 ThS. Nguyễn Thị Anh Thơ 4 ThS. Luật sư Mai Tiến Dũng Phó trưởng Bộ môn Phụ trách Bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp TMQT Email: trang83@yahoo.com Phó trưởng Bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp TMQT Email: nguyenanhtho002@yahoo.com Công ty Luật TNHH Đức Thành - Văn phòng Luật Trường Long Giang Email: luatsumaitiendung@gmail.com 3

5 ThS. Luật sư Trần Thị Ngân 6 ThS. Luật sư Đỗ Sơn Tuấn Công ty Luật Legal Associates Hà Nội Email: minhthungan@gmail.com Công ty luật BakerMckenzie Email: dosontuan@hotmail.com Thông tin liên lạc với tất cả các giảng viên: Văn phòng Bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, Khoa pháp luật thương mại quốc tế Phòng A.307, Nhà A - Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 024.3773787 E-mail: gqtctmqt203@yahoo.com.vn Giờ làm việc: 8h00-7h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT - Lí luận nhà nước và pháp luật 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Có kiến thức tốt về pháp luật chưa đủ để trở thành chuyên gia pháp luật giỏi. Thực tiễn pháp luật đòi hỏi chuyên gia pháp luật không chỉ có sự hiểu biết về luật nội dung và luật tố tụng mà còn phải có kỹ năng cần thiết để áp dụng kiến thức luật một cách hiệu quả. Môn học kỹ năng luật gia cơ bản giúp các chuyên gia pháp luật tương lai phát triển các kỹ năng cơ bản, nhằm khẳng định năng lực làm việc của mình trong tương lai. Những kỹ năng được trang bị bao gồm: Kỹ năng cơ bản về giao tiếp bằng văn bản của luật gia; kỹ năng nghiên cứu pháp luật thực hành (phân biệt với kỹ năng nghiên cứu khoa học pháp luật của giới hàn lâm); kỹ năng cơ bản về giao tiếp dùng lời nói và không dùng lời nói của luật gia. Các kỹ năng luật gia khác như: kỹ 4

năng trao đổi, phỏng vấn và tư vấn khách hàng; kỹ năng thương lượng và biện hộ; kỹ năng diễn án giả tưởng sẽ được phát triển trong các môn học kế tiếp của chương trình đào tạo cử nhân ngành luật thương mại quốc tế (dành cho sinh viên năm thứ 3 và năm thứ 4) như môn Kỹ năng luật gia nâng cao. Sinh viên sẽ được phát triển những kỹ năng cơ bản thông qua việc phân tích và giải quyết các BT dành cho sinh viên, sau đó thực hành các tình huống thực tiễn. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA KHOÁ HỌC Vấn đề. Giới thiệu các kỹ năng luật gia cơ bản và kỹ năng giao tiếp nói của luật gia.. Giới thiệu các kỹ năng luật gia và các kỹ năng luật gia cơ bản.2. Tầm quan trọng của các kỹ năng giao tiếp nói đối với luật gia.3. Kỹ năng nghe.4. Kỹ năng đặt câu hỏi.5. Giao tiếp không dùng lời nói Vấn đề 2. Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản của luật gia 2.. Giới thiệu kỹ năng viết và soạn thảo văn bản - Giao tiếp bằng văn bản 2.2. Chuẩn bị và nghiên cứu 2.3. Lên kế hoạch 2.4. Soạn thảo văn bản 2.5. Xem lại văn bản đã soạn thảo 2.6. Viết thư 2.7. Viết báo cáo và bản ghi nhớ 2.8. Ngữ pháp và chính tả trong văn bản được soạn thảo Vấn đề 3. Giới thiệu kỹ năng nghiên cứu pháp luật phục vụ hoạt động thực hành của luật gia 3.. Vai trò của kỹ năng nghiên cứu pháp luật trong hoạt động thực hành của luật gia 3.2. Kỹ năng nghiên cứu pháp luật thực hành - Giải quyết vấn đề pháp 5

luật 3.3. Các nguyên tắc thực hiện kỹ năng nghiên cứu pháp luật thực hành Vấn đề 4. Hướng dẫn tìm kiếm nguồn tài liệu pháp luật 4.. Giới thiệu các nguồn tài liệu pháp luật in và tài liệu điện tử 4.2. Những ưu điểm của nguồn tài liệu pháp luật in 4.3. Những ưu điểm của nguồn tài liệu pháp luật điện tử 4.4. Tiếp cận cơ sở dữ liệu điện tử 4.5. Internet miễn phí: Google và các website khác Vấn đề 5. Nghiên cứu luật văn bản và luật án lệ 5.. Có thể tìm văn bản pháp luật ở đâu? 5.2. Làm thế nào để kiểm tra hiệu lực của văn bản pháp luật? 5.3. Làm thế nào để viện dẫn văn bản pháp luật? 5.4. Các án lệ được công bố như thế nào? 5.5. Làm thế nào để tìm án lệ liên quan đến vấn đề cụ thể? 5.6. Làm thế nào để viện dẫn án lệ? Vấn đề 6. Kết quả của nghiên cứu pháp luật thực hành 6.. Lưu giữ kết quả nghiên cứu 6.2. Báo cáo kết quả nghiên cứu 6.3. Viện dẫn chính xác kết quả nghiên cứu 6.4. Thể hiện kết qủa nghiên cứu của sinh viên Luật 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.. Về kiến thức - Nâng cao hiểu biết của sinh viên về sự tương tác giữa kiến thức pháp luật và các kỹ năng; - Hiểu được luật thực hành là gì và áp dụng như thế nào; - Nhận thức được kỹ năng luật gia là quy trình năng động, được hình thành bởi hàng loạt các nghiên cứu về pháp luật, kinh doanh và đạo đức. 6

5.2. Về kỹ năng Giúp sinh viên phát triển hệ thống các kỹ năng luật gia cơ bản và các kỹ năng trí tuệ, giao tiếp nói chung, hữu ích cho nghề nghiệp trong tương lai như: - Kỹ năng giao tiếp bằng lời nói và bằng văn bản của luật gia; - Kỹ năng tìm kiếm, phân tích và đánh giá các văn bản pháp luật có liên quan đến công việc của mình; - Kỹ năng giải quyết tình huống pháp luật; - Kỹ năng tìm kiếm thông tin và đánh giá các nguồn tin đáng tin cậy. Ngoài ra còn giúp sinh viên pháp triển các kỹ năng mềm: kỹ năng sử dụng ngoại ngữ tiếng Anh, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin 5.3. Về thái độ với môn học Sinh viên hoàn thành môn học Kỹ năng luật gia cơ bản sẽ có: - Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; - Chủ động, tự tin trong công việc và mạnh dạn bày tỏ quan điểm; - Tinh thần làm việc sáng tạo, có suy luận và phản biện; - Tinh thần cầu thị, hợp tác, thân thiện với người khác. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Vấn đề Bậc Bậc 2 Bậc 3. Giới thiệu các kỹ năng luật gia cơ bản và A. Nêu được tầm quan trọng của các kỹ năng giao tiếp nói của luật gia. B. So sánh được kỹ năng giao tiếp bằng văn bản với kỹ năng giao tiếp C. Thực hiện được đoạn đối thoại có sử dụng các kỹ năng giao tiếp nói (kỹ năng 7

kỹ năng giao tiếp nói của luật gia 2. Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản dành cho luật gia A2. Trình bày được kỹ năng nghe. A3. Trình bày được kỹ năng đặt câu hỏi. A4. Trình bày được các điểm cần lưu ý khi sử dụng kỹ năng giao tiếp không dùng lời nói ( body language ). 2A. Nêu được các bước cơ bản khi soạn thảo và xây dựng văn bản. 2A2. Trình bày được các nguyên tắc, phương pháp giao tiếp bằng văn bản. 2A3. Nêu được các vấn đề về ngữ pháp và chính tả trong công việc soạn thảo văn bản giao tiếp. nói. B2. So sánh được giao tiếp nói với khách hàng và giao tiếp nói với các đối tượng khác. B3. Phân tích được kỹ năng nghe. B4. Phân tích được kỹ năng đặt câu hỏi. 2B. Xây dựng được văn bản giao tiếp với khách hàng theo yêu cầu của GV. nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng giao tiếp không dùng lời nói) với khách hàng theo yêu cầu của GV. C2. Thực hiện được đoạn đối thoại có sử dụng các kỹ năng giao tiếp nói (kỹ năng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng giao tiếp không dùng lời nói) với đối tượng khác. 2C. Nhận xét, bình luận được phương pháp giao tiếp bằng văn bản. 2C2. Xác định và chỉnh sửa được các lỗi thường gặp khi giao tiếp bằng văn bản. 8

3. Giới thiệu kỹ năng nghiên cứu pháp luật phục vụ hoạt động thực hành 4. Hướng dẫn tìm kiếm nguồn tài liệu pháp luật 3A. Trình bày được vai trò của kỹ năng nghiên cứu pháp luật trong hoạt động thực hành của luật gia. 3A2. Nêu được các bước của kỹ năng giải quyết vấn đề pháp luật. 3A3. Nêu được các nguyên tắc thực hiện kỹ năng nghiên cứu pháp luật thực hành. 4A. Phân biệt được nguồn tài liệu in và tài liệu điện tử. 4A2. Nêu được những ưu điểm của nguồn tài liệu pháp luật in. 4A3. Nêu được những ưu điểm của nguồn tài liệu pháp luật điện tử. 4A4. Nêu được các phương pháp tiếp cận cơ sở dữ liệu 3B. Phân tích được các bước của kỹ năng giải quyết vấn đề pháp luật. 3B2. Phân tích được các nguyên tắc thực hiện kỹ năng nghiên cứu pháp luật. 4B. Phân tích và phát triển được kỹ năng tìm kiếm tài liệu trên Internet. 4B2. Xây dựng được danh sách các nguồn tài liệu hữu ích. 3C. Vận dụng được các kỹ năng để giải quyết vấn đề pháp luật của khách hàng (do GV đưa ra). 3C2. Bình luận được thực tiễn kỹ năng nghiên cứu pháp luật của các chuyên gia pháp luật của Việt Nam. 4C. Tìm kiếm được các nguồn tài liệu pháp luật liên quan đến vấn đề cụ thể của khách hàng (do GV đưa ra). 9

5. Nghiên cứu luật văn bản và luật án lệ điện tử. 5A. Trình bày được các kỹ năng tìm kiếm các văn bản pháp luật. 5A2. Trình bày được phương pháp kiểm tra hiệu lực của văn bản pháp luật. 5A3. Nêu được cách viện dẫn văn bản pháp luật một cách chính xác. 5A4. Nêu được các phương thức công bố án lệ. 5A5. Nêu được các phương pháp tìm kiếm án lệ liên quan. 5A6. Nêu được cách viện dẫn án lệ chính xác. 5B. So sánh được phương pháp tìm kiếm văn bản pháp luật và phương pháp tìm kiếm án lệ liên quan. 5B2. So sánh được cách viện dẫn chính xác văn bản pháp luật và viện dẫn chính xác án lệ. 5C. Tìm kiếm được văn bản pháp luật và án lệ liên quan đến vấn đề cụ thể. 5C2. Viện dẫn được chính xác văn bản pháp luật và án lệ cụ thể vào một bài viết theo đúng quy trình đã học. 6. Kết quả của nghiên cứu pháp luật thực hành 6A. Nêu được lợi ích của việc lưu giữ kết quả nghiên cứu. 6A2. Nêu được các thông tin cơ bản cần lưu giữ. 6B. Phân tích được cơ sở của việc chọn lựa từng vấn đề chính cần phải đưa vào báo cáo kết quả nghiên 6C. Thực hiện được việc lưu giữ kết quả nghiên cứu theo yêu cầu của GV. 6C2. Thực hiện được việc báo 0

6A3. Nêu được các điểm chính phải thể hiện trong báo cáo kết quả nghiên cứu. 6A4. Nêu được tầm quan trọng của việc viện dẫn chính xác kết quả nghiên cứu. 6A5. Trình bày được các bước chuẩn bị để thể hiện kết quả nghiên cứu của sinh viên luật. cứu. 6B2. So sánh việc thể hiện kết quả nghiên cứu trong các báo cáo khác nhau. cáo kết quả nghiên cứu theo yêu cầu của GV. 6C3. Thực hiện các bước thể hiện kết quả nghiên cứu của sinh viên Luật. 7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Vấn đề Mục tiêu Bậc Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 4 4 2 0 Vấn đề 2 3 2 6 Vấn đề 3 3 2 2 7 Vấn đề 4 4 2 7 Vấn đề 5 6 2 2 0 Vấn đề 6 5 2 3 0 Tổng 25 3 2 50 8. TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC. Annabel Elkington, John Holtam, Gemma M Shield, Tony Simmond, Skills for Lawyers, The College of Law, 20. https://www.scribd.com/document/38849765/lpc-skills-for- Lawyers 2. Phan Chí Hiếu (Chủ biên), Giáo trình Kỹ năng tư vấn pháp luật, NXB CAND, 202. B. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC. Sách tham khảo Kiến thức pháp lý và kỹ năng cơ bản trong đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng trong lĩnh vực thương mại, TS. Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), NXB Chính trị - Hành chính, 202; 2. Sách tham khảo: Đạo đức và kỹ năng của luật sư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam / Quyển 2 / Lê Hồng Hạnh chủ biên,... [et all.], Đại học sư phạm, Hà Nội 2002. * Websites - http://luatsuvietnam.org.vn - http://www.bbc.co.uk/skillswise/words/grammar - http://www.legislation.gov.uk - http://www.bailli.org - http://www.judaca.edu.vn - http://www.law.stanford.edu - http://www.law.georgetown.edu - http://www.aseanlawassociation.org - http://www.law.cornell.edu/world 9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC 9.. Lịch trình chung 2

Tuần Vấn đề Lí thuyết Hình thức tổ chức dạy-học Seminar LVN Tự NC 2 (4) 2 2 KTĐG Nhận BT nhóm, BT lớn. Tổng 6 2 2 2 (4) 2 2 6 3 3 2 (4) 2 2 6 4 4+5 2 (4) 2 2 Nộp BT nhóm 6 5 6 2 (4) 2 2 Thuyết trình BT nhóm; Nộp BT lớn 6 Tổng số 0 0 5 5 30 9.2. Đề cương chi tiết Tuần : Vấn đề Hình thức tổ chức dạyhọc Số Lí thuyết 2 Nội dung chính - Giới thiệu chung về môn học. - Giới thiệu các kỹ năng giao tiếp nói của luật gia. - Giới thiệu các kỹ năng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi. - Giới thiệu kỹ năng giao tiếp không dùng Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - NC đề cương môn học. - Đọc tài liệu phục vụ môn học. 3

lời nói. Seminar Seminar 2 LVN Tự NC Tư vấn KTĐG Tuần 2: Vấn đề 2 - Thảo luận về các kỹ năng giao tiếp nói. - Vận dụng các kỹ năng để thực hiện giao tiếp. - Thảo luận về các kỹ năng nghe, đặt câu hỏi và giao tiếp không dùng lời nói. Các nhóm xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm để hình thành và phát triển kỹ năng LVN. Nghiên cứu và phát triển các kỹ năng đã được học Đọc tài liệu phục vụ môn học. Đọc tài liệu phục vụ cho môn học. - Đọc tài liệu. - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận. - Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Đưa ra quan điểm cá nhân. - Đọc tài liệu. - Đặt câu hỏi. - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu - Thời gian: 9h00-h00, thứ ba hàng tuần. - Địa điểm: Văn phòng Khoa Pháp luật thương mại quốc tế. - Nhận BT nhóm. - Nhận BT lớn. 4

Hình thức tổ chức dạy-học Lí thuyết Số 2 Nội dung chính - Giới thiệu các bước cơ bản khi soạn thảo và xây dựng văn bản. - Giới thiệu các nguyên tắc, phương pháp giao tiếp bằng văn bản. Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc tài liệu phục vụ môn học. Seminar Seminar 2 LVN Thực hành về vấn đề ngữ pháp và chính tả trong soạn thảo văn bản giao tiếp. Vận dụng kỹ năng để xây dựng được một văn bản giao tiếp với khách hàng theo yêu cầu của GV. Cụ thể: () Xây dựng 0 Báo cáo trả lời khách hàng bằng văn bản; (2) Xây dựng 0 Báo cáo trả lời khách hàng bằng thư điện tử. Thu thập, tổng hợp tài liệu và thảo luận giải - Đọc tài liệu phục vụ cho môn học. - Tìm kiếm các văn bản giao tiếp thực tế trong nghề luật: e-mail, hợp đồng, báo cáo Đọc tài liệu phục vụ cho môn học. - Đọc tài liệu. - Lập dàn ý vấn đề cần 5

Tự NC Tư vấn Tuần 3: Vấn đề 3 quyết BT nhóm. NC và phát triển các kỹ năng đã được học. thảo luận. - Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Đưa ra quan điểm cá nhân. - Đọc tài liệu. - Đặt câu hỏi. - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu - Thời gian: 9h00-h00, thứ ba hàng tuần. - Địa điểm: Văn phòng Khoa Pháp luật thương mại quốc tế. Hình thức tổ chức dạy-học Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lí thuyết 2 - Giới thiệu vai trò của kỹ năng NC pháp luật trong hoạt động thực hành của luật gia. - Giới thiệu các bước của kỹ năng giải quyết vấn đề pháp luật. - Giới thiệu các nguyên tắc thực hiện kỹ năng NC pháp luật thực hành. Đọc tài liệu phục vụ môn học. Seminar - Thảo luận về kỹ năng NC pháp luật thực hành. - Thảo luận các nguyên tắc thực hiện kỹ năng NC pháp luật thực hành. Thảo NC các kỹ năng để tham gia thảo luận. 6

luận các bước của kỹ năng giải quyết vấn đề pháp luật. - Vận dụng các kỹ năng để giải quyết một vấn đề pháp luật của khách hàng. Seminar 2 LVN Tự NC - Thảo luận về kỹ năng NC pháp luật thực hành. - Thảo luận các nguyên tắc thực hiện kỹ năng NC pháp luật thực hành. Thảo luận các bước của kỹ năng giải quyết vấn đề pháp luật. - Vận dụng các kỹ năng để giải quyết một vấn đề pháp luật của khách hàng. (tiếp theo Seminar ) Các nhóm tổng hợp tài liệu, ý kiến, thảo luận cách giải quyết BT nhóm. NC và mở rộng các nội dung đã học. NC các kỹ năng để tham gia thảo luận. - Đọc tài liệu. - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận. - Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Đưa ra quan điểm cá nhân. - Đọc thêm tài liệu củng cố kiến thức đã được học và trao đổi trong lí thuyết cũng như seminar. - Đặt các câu hỏi mở 7

Tư vấn rộng bài học. - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu - Thời gian: 9h00-h00, thứ ba hàng tuần. - Địa điểm: Văn phòng Khoa Pháp luật thương mại quốc tế. Tuần 4: Vấn đề 4 + 5 Hình thức tổ chức dạy-học Lí thuyết Seminar Seminar 2 Số 2 Nội dung chính - Giới thiệu nguồn tài liệu in và tài liệu điện tử. - Giới thiệu các phương pháp tiếp cận cơ sở dữ liệu điện tử. - Giới thiệu kỹ năng tìm kiếm văn bản pháp luật và án lệ. Thực hành tiếp cận các cơ sở dữ liệu. Thực hành tiếp cận các cơ sở dữ liệu (tiếp theo). Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Đọc tài liệu phục vụ môn học. - NC các cơ sở dữ liệu. LVN Các nhóm tổng hợp - Đọc tài liệu. - Đọc tài liệu phục vụ môn học. - Chuẩn bị cho việc thuyết trình. - Đọc tài liệu phục vụ môn học. - Chuẩn bị cho việc thuyết trình. 8

Tự NC Tư vấn Tuần 5: Vấn đề 6 Hình thức tổ chức dạy-học Lí thuyết Seminar Seminar 2 tài liệu, ý kiến, thảo luận cách giải quyết BT nhóm. NC và mở rộng các nội dung đã học. - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận. - Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Đưa ra quan điểm cá nhân. - Đọc thêm tài liệu củng cố kiến thức đã được học và trao đổi trong lí thuyết cũng như seminar. - Đặt các câu hỏi mở rộng bài học. - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu - Thời gian: 9h00-h00, thứ ba hàng tuần. - Địa điểm: Văn phòng Khoa Pháp luật thương mại quốc tế. Số 2 Nội dung chính - Giới thiệu kỹ năng lưu giữ kết quả NC và báo cáo kết quả NC. Thuyết trình BT nhóm. Thuyết trình BT nhóm (tiếp theo). Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Đọc tài liệu phục vụ môn học. - NC các cơ sở dữ liệu. - Đọc tài liệu phục vụ môn học. - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc tài liệu phục vụ môn học. - Chuẩn bị thuyết trình. LVN - Các nhóm xây dựng - Đọc tài liệu. 9

Tự NC Tư vấn KTĐG kế hoạch thuyết trình, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi cho các nhóm khác. - Các nhóm rút kinh nghiệm kỹ năng LVN; chuẩn bị cho thi kết thúc học phần. - NC, tìm phương án trả lời cho BT lớn. - NC và vận dụng các kỹ năng vào thực tiễn. - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận. - Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Đưa ra quan điểm cá nhân. - Thu thập, tổng hợp và đọc tài liệu. - Áp dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để thực hiện BT lớn. - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu - Thời gian: 9h00-h00, thứ ba hàng tuần. - Địa điểm: Văn phòng Khoa Pháp luật thương mại quốc tế. - Thuyết trình BT nhóm - Nộp BT lớn. 0. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC - Theo quy chế đào tạo hiện hành. - Sinh viên nào làm BT vượt quá số trang quy định bị trừ điểm theo quy chế hiện hành. - BT phải được đánh máy trên khổ giấy A4. Số thứ tự của trang ở giữa trang, phía trên. Cỡ chữ 4, kiểu chữ Times New Roman, dãn dòng,5 line, lề trên 3,5 cm, lề dưới 3 cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm. - Khuyến khích sinh viên trao đổi công khai, minh bạch về chuyên môn với giảng viên trong tư vấn của môn học hoặc thông qua 20

email của Bộ môn.. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.. Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện. - Minh chứng tham gia seminar, LVN..2. Đánh giá định kì Hình thức Tỉ lệ BT nhóm 5% BT lớn 5% Thi kết thúc học phần 70% BT nhóm - Hình thức: Nhiều câu trả lời ngắn gọn từ đến 2 trang A4, không kể phụ lục. - Nội dung: Bộ BT của Bộ môn liên quan đến kiến thức đã học. - Tiêu chí đánh giá:. Xác định đúng kỹ năng cần phải đáp ứng khi làm BT 3 điểm 2. Áp dụng được các bước để thao tác được kỹ năng mà 5 điểm BT yêu cầu 3. Khả năng hợp tác và lãnh đạo nhóm 2 điểm Tổng: 0 điểm BT lớn - Hình thức: Nhiều câu trả lời ngắn gọn; hoặc báo cáo/bản ghi nhớ từ đến 4 trang A4, bao gồm cả phụ lục. - Nội dung: Bộ BT của Bộ môn liên quan đến toàn bộ kiến thức trong chương trình - Tiêu chí đánh giá:. Xác định đúng kỹ năng cần phải đáp ứng khi làm BT 3 điểm 2. Áp dụng được các bước để thao tác được kỹ năng mà 5 điểm BT yêu cầu 2

3. Thể hiện ý tưởng và cú pháp rõ ràng, có khả năng trích 2 điểm dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài liệu tham khảo Tổng: 0 điểm Thi kết thúc học phần - Hình thức: Thi viết. - Thời gian thi: theo Quy chế hiện hành. - Thang điểm: 0 điểm. =HẾT= CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NÀY: PHỤ TRÁCH BỘ MÔN ThS. NGUYỄN QUỲNH TRANG 22

MỤC LỤC Trang. Thông tin về giảng viên 3 2. Môn học tiên quyết 4 3. Tóm tắt nội dung môn học 4 4. Nội dung chi tiết của môn học 5 5. Mục tiêu chung của môn học 6 6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 7 7. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 8. Học liệu 9. Hình thức tổ chức dạy-học 2 0. Chính sách đối với môn học 20. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 2 23