CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH DÀNH CHO GV – CBCC

Tài liệu tương tự
ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Chương trình đào tạo Tiếng Anh trình độ cao đẳng UBND TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Phụ lục 1 Chính quy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc

CPILS PMC Course - Vietnamese

Draft 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN PHẦN I: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn 1.1. V

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

HỆ QUỐC TẾ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS XANH TUỆ ĐỨC NĂM HỌC NUÔI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CULTIVATING MORALITY TRAU DỒI TRÍ TUỆ ENRICHING WISDOM RÈN LU

CPILS Power IELTS Course Vietnamese

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHẦN I: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức và năng lực chuyê

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC NGÀNH VIỆT NAM HỌC - Tên chương trình: Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành đà

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

University of Languages and International Studies Faculty of English Language Teacher Education DIVISION OF TRANSLATIONAND INTERPRETING Đánh Giá Bản D

Microsoft Word - Luat kinh doanh_K13 doc.doc

TRƯỜNG QUỐC TẾ SINGAPORE TẠI ĐÀ NẴNG Tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC Sinh hoạt thứ sáu hằng tuần Chia tay cô Cate Hội chợ Giáng Sinh Từ Thiện Hội nghị các c

Slide 1

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1 (2016) THÔNG TIN Chương trình thực tập thực tế hiệu quả dành cho sinh viên ngành kế

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnhphúc BIÊN BẢN KIÊ M TRA THỰC TẾ ĐIỀU KIỆN VỀ ĐỘ I NGŨ GIẢNG VIÊN, TRANG THIÊ T BI, THƯ VIÊN -

(Microsoft Word - 8. Nguy?n Th? Phuong Hoa T\320_chu?n.doc)

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SỸ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH HUẾ,

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN NHU CẦU HỌC TẬP KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, T

1 VIETNAMESE Sổ tay dành cho phụ huynh về Smarter Balanced Assessment và Hawai i State Science Assessment trực tuyến Hawai i Department of Education,

THƯ MỤC SÁCH ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Thư viện Trường THPT Lê Quý Đôn 1

Sự phức tạp của tỷ giá hối đoái Châu Văn Thành Ở Việt Nam, mỗi khi Tết đến hay quý IV gần kề, chúng ta thường bắt gặp những tin tức trên nhiều mặt báo

Microsoft Word - bai 16 pdf

Successful Christian Living

Microsoft Word ke toan_da bs muc 9

THÔNG TIN TRƯỜNG HÈ TOÁN HỌC SINH VIÊN 2019 I. MỤC ĐÍCH: Mục đích của Trường hè là hỗ trợ các sinh viên giỏi toán phát huy được khả năng học tập và tậ

LUẬT BẤT THÀNH VĂN TRONG KINH DOANH Nguyên tác: The Unwritten Laws of Business Tác giả: W. J. King, James G. Skakoon Người dịch: Nguyễn Bích Thủy Nhà

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ******** CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỬ

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

Quản trị bán lẻ

Nhóm chương trình kỹ năng Dành cho bé 7-11 tuổi Khám Phá Bản Thân Kỹ Năng Lập Luận & Trình Bày Kỹ Năng Cảm Xúc Xã Hội

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

50. Làm cách nào để người ta ngoan ngoãn bước vào trại tù mặc dù không biết trước ngày về? Đó là câu hỏi mà nhiều người không bị nếm mùi «học tập cải

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

International HR Management Quản Trị Nhân Sự Quốc Tế Chương trình đào tạo đẳng cấp thế giới của Hiệp hội Quản trị Nhân sự Hoa Kỳ (SHRM) - Tổ chức lớn

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ******** CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỬ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Ấn Bản Tam Cá Nguyệt của Trung Tâm Vùng Quận Orange Đối Thoại Tập 27 Số 4 Thu 2013 Chân Dung Người Tiêu Thụ John Baker John Baker sống một cuộc đời mà

Journal of Science 2015, Vol. 5 (1), An Giang University KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Hoàng Thế Nhật 1 1 ThS

Microsoft Word - K19_Luathoc.doc

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

Hướng dẫn làm bài thi xếp lớp tiếng Anh GIỚI THIỆU VỀ BÀI THI XẾP LỚP Bài thi kiểm tra xếp lớp tiếng Anh của Cambridge English là dạng bài thi trực tu

6xA4 IELTS premium - TV

-

Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

THỰC HỌC vì DOANH TRÍ

Đề cương ôn tập và hướng dẫn thi học phần “Lí luận dạy học đại học”

Microsoft Word - Mau 1_Ly lich khoa hoc cua Chuyen gia KHCN_Tieng Viet_Hu?

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIẾNG ANH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG T

Chương trình dịch

17. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT O TO.doc

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Tổ chức sự kiện

CAPTAINBEARSCHOOL.COM - NỘI QUY NĂM HỌC MỚI (9/5/2017=>28/4/2018) - NỘI QUY NÀY ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ HỌC VIÊN, KHÔNG AI NGOẠI LỆ. - PHỤ HUYNH NÀO QUÁ NU

Microsoft Word - VUTHIPHUONGANH, NGUYENBICHHANH_R_.doc

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đơn vị: Khoa Ngữ văn Anh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 1

BLUEPRINT BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Microsoft Word - Thuongmai_K8.doc

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

Bài làm chứng của Mục Sư Trương Hy Hòa (05)

Microsoft Word - KTPT_K4.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG SỔ TAY HỌC TẬP (Dành cho sinh viên khóa 24) NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng Thương mại Cổ phần

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

SAIGON INSTITUTE OF TECHNOLOGY NĂM HỌC

Phụ lục 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC

TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH: VƯƠN TỚI NHỮNG CHUẨN MỰC CỦA MỘT NỀN HÀNH CHÍNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN Phạm Duy Nghĩa Phần viết dưới đây giải thích các kênh thiết

Microsoft Word - Ngoaithuong_K1.doc

NguyenThiThao3B

Microsoft Word - PrepPack_VN.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (B

BAN TỔ CHỨC GS.TS. Nguyễn Đông Phong - Hiệu trưởng, Trưởng ban GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài - Phó Hiệu trưởng, Phó Trưởng ban TS.Trần Mai Đông - Trưởng ph

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: ENP309 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ Dành cho học viên Chuyên khoa II Tổ chức quản lý y tế Hà Nội, 2018

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TOÁN NGUYỄN DƯƠNG HOÀNG BÀI TẬP NHẬP MÔN TOÁN CAO CẤP ĐỒNG THÁP -2011

CAPTAINBEARSCHOOL.COM - NỘI QUY NĂM HỌC MỚI (13/5/2019=>28/4/2020) - NỘI QUY NÀY ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ HỌC VIÊN, KHÔNG AI NGOẠI LỆ. - PHỤ HUYNH NÀO QUÁ N

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

58 KINH TẾ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Ngày nhận bài: 23/07/2015 Bùi

Mẫu 4:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT THANH NƯA HUYỆN ĐIỆN BIÊN- TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI C

Con đường dẫn đến chân hạnh phúc

UỶ BAN NHÂN DÂN

11_NN_B11_LDA_PhongTraoTheDucThamMyVNCH_2013JAN27

JURGEN WOLFF TẬP TRUNG - SỨC MẠNH CỦA TƯ DUY CÓ MỤC TIÊU FOCUS: THE POWER OF TARGETED THINKING, Bản quyền tiếng Việt 2009 Công ty Sách Alpha Phan Thu

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN THEO MÔ HÌNH HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG Trương Minh Trí 3, Bùi Văn Hồng 1, Võ Thị Xuân 2, 1 K

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF305 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

Bản ghi:

ĐÀO TẠO TIẾNG ANH THEO KHUNG TRÌNH ĐỘ CHUNG CHÂU ÂU (COMMON EUROPEAN FRAMEWORK REFERENCE CEFR) DÀNH CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT NĂM 2012 1. Giới thiệu Chương trình đào tạo Anh văn được xây dựng theo khung trình độ châu Âu bao gồm chương trình tổng thể gồm 3 cấp độ. Khung trình độ chung châu Âu (Common European Framework Reference CEFR) là cơ sở tham chiếu để đánh giá và ước lượng năng lực ngoại ngữ của người học trong suốt quá trình học. Đây là chuẩn được Hội đồng Liên minh Châu Âu thừa nhận năm 2001 và được nhiều nước áp dụng. Gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng công nhận CEFR là chuẩn đánh giá cho rất nhiều chương trình dạy và học ngoại ngữ ở nước ta như Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT đã quy định chuẩn đầu vào và đầu ra của Thạc sĩ dựa trên chuẩn này hoặc Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng quy định giáo viên giảng dạy Anh văn tiểu học, trung học cũng phải đạt tiêu chuẩn B1. Chuẩn gồm 06 cấp bậc A1,A2,B1,B2,C1 và C2 như sau: Khung trình độ chung châu Âu (Common European Framework Reference CEFR) Proficient User Sử dụng thành thạo C2 C1 Có thể hiểu một cách dễ dàng hầu hết văn nói và viết. Có thể tóm tắt thông tin từ các nguồn thông tin nói hoặc viết, sắp xếp lại thông tin và trình bày lại một cách logic. Có thể diễn đạt tức thì, rất trôi chảy và chính xác, phân biệt được được các ý nghĩa tinh tuý khác nhau trong các tình huống phức tạp. Có thể hiểu được các văn bản dài với phạm vi rộng và nhận biết được hàm ý. Có thể diễn đạt trôi chảy và tức thì mà không phải khó khăn lắm tìm từ ngữ diễn đạt. Có thể sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả phục vụ các mục đích xã hội, học thuật và chuyên môn. Có thể viết rõ ràng, chặt chẽ, chi tiết về các chủ đề phức tạp, thể hiện được khả năng sử dụng tốt bố cục văn bản, từ ngữ nối câu và các công cụ liên kết từ ngữ. Independent User B2 Có thể hiểu ý chính của văn bản phức tạp về các chủ đề cụ thể và trừu tượng kể cả những trao đổi kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình. Có thể giao tiếp ở mức độ trôi chảy và tự nhiên để có thể giao tiếp thường xuyên với người bản ngữ mà không làm cho bên giao tiếp

Sử dụng độc lập nào bị căng thẳng. Có thể viết văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác nhau và có thể giải thích quan điểm của mình về một vấn đề, nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm của các phương án lựa chọn khác nhau. Basic User Sử dụng cơ bản B1 A2 A1 Có thể hiểu được các ý chính của một diễn ngôn tiêu chuẩn (standard input), rõ ràng về các vấn đề quen thuộc trong công việc, trường học, giải trí, v.v. Có thể xử lý hầu hết các tình huống có thể xảy ra khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ. Có thể viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc hoặc cá nhân quan tâm. Có thể mô tả được những kinh nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hoài bão và có thể trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế hoạch của mình. Có thể hiểu được các câu và cấu trúc thường xuyên được sử dụng liên quan đến nhu cầu giao tiếp tối cần thiết (chẳng hạn như các thông tin về gia đình, bản thân, đi mua hàng, hỏi đường, việc làm. Có thể giao tiếp về những chủ đề giao tiếp đơn giản, sự vụ cần trao đổi thông tin về những vấn đề quen thuộc hàng ngày. Có thể mô tả đơn giản về bản thân mình, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu. Có thể hiểu và sử dụng các cấu trúc quen thuộc thường nhật và các từ ngữ cơ bản đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể. Có thể tự giới thiệu bàn thân và người khác và có thể trả lời những thông tin về bản thân mình như sống ở đâu, biết ai và có cái gì. Có thể giao tiếp đơn giản nếu người đối thoại nói chậm và rõ ràng và sẵn sàng hợp tác giúp đỡ. 2. Mục tiêu Chương trình tiếng Anh dành cho CBCC-VC được thiết kế với các mục tiêu cụ thể như sau: 1. Giúp đội ngũ CBCC-VC nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh trong công việc liên quan từ đó giúp nâng cao chất lượng quản lý và chất lượng công việc để hội nhập với nền quản lý trong khu vực và trên thế giới. 2. Giúp đội ngũ CBCC-VC thường xuyên tiếp cận được thông tin khoa học kỹ thuật mới trên thế giới, mở rộng tầm nhìn và hiểu biết về những lĩnh vực chuyên môn liên quan.

3. Giúp đội ngũ CBCC-VC có đủ điều kiện ngoại ngữ để học tập nâng cao trình độ, đặc biệt đối với các đối tượng có nhu cầu tham dự các khóa đào tạo sau đại học hoặc các khóa thực tập ở các nước sử dụng tiếng Anh. 3. Đối tượng: - Giáo viên các Trường trực thuộc Bộ NN và PTNT - Nghiên cứu viên các Viện trực thuộc Bộ NN và PTNT - Công chức, viên chức, người lao động ngành nông nghiệp và PTNT - Các đối tượng có nhu cầu khác 4. Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy chủ đạo được áp dụng cho chương trình là: task-based learning. Theo phương pháp này, phần lớn giờ học trên lớp dành cho các hoạt động thực hành của người học hơn là giảng giải kiến thức cơ bản vốn đã được trình bày rất rõ trong giáo trình hay sách tham khảo. Với môi trường học như vậy, người học buộc phải thực hiện tích cực bài tập tình huống/nhiệm vụ (task) được giao. Phương pháp này giúp việc giảng dạy của giảng viên đạt nhiều hiệu quả hơn và đồng thời giúp người học có phương pháp học chủ động và tích cực hơn. Ngoài ra, việc tự học cũng là một phần quan trọng giúp người học đạt được những tiến bộ đáng kể trong quá trình học. Giảng viên phụ trách lớp học hoặc trợ giảng sẽ duy trì liên lạc thường xuyên với người học qua email để giúp người học thực hiện các bài tập, trả lời các thắc mắc cũng như tư vấn cho người học cách học hiệu quả. 5. Nội dung chương trình 5.1. Cấu trúc chương trình Để tham gia chương trình, người học có thể dự kiểm tra đầu vào (placement test) để được xếp vào khóa học phù hợp hoặc có thể nghiên cứu đề cương của từng khóa học cùng với việc tham khảo khung CEFR để tự quyết định lựa chọn khóa học phù hợp với trình độ. Trong chương trình tổng thể, 2 cấp độ đầu (A1 và A2) được xây dựng nhằm cung cấp và bổ sung những kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ cần thiết cho người học để có thể học ở những cấp độ cao hơn. Sau khi hoàn thành 2 cấp độ A1 và A2, người học có thể lựa chọn chương trình Tiếng Anh giao tiếp (English for Business Communication) hoặc Tiếng Anh học thuật (English for Specific Academic Purposes) tùy theo mục đích sử dụng của mình.

Cấu trúc chương trình được mô tả trong sơ đồ sau: 5.2. Mô tả chương trình 5.2.1. Chương trình cấp độ I Tên chương trình: Chương trình tiếng Anh I (English I) Số tiết học: 150 tiết học trên lớp và thời gian tự học.

Phân bổ thời gian: Khóa học dự kiến sẽ kéo dài 6 tháng. Một tuần học 2 buổi, mỗi buổi 3 tiết. Điều kiện tiên quyết: Người học phải có năng lực tiếng Anh tương đương cấp độ A1 trong khung CEFR Mô tả chung: Chương trình cung cấp và kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ tiếng Anh dành cho người học có trình độ cơ bản (A1 - basic user). Chương trình gồm các chủ đề về khoa học, học thuật hoặc chủ đề về cuộc sống thường nhật như: Academic Life Around the World, Experiencing Nature, Living to eat, or Eating to Live?, In the Community, Home, Cultures of the World, Health, Entertainment and the Media, Social Life and Sports. Người học sẽ phát triển các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết qua các bài tập tình huống (tasks) trên nền các chủ đề đó. Ngoài ra, chương trình cũng bổ sung các kiến thức ngữ pháp, ngữ âm và từ vựng cần thiết giúp người học thực hành và phát triển các kỹ năng ngôn ngữ. Kết thúc khóa học năng lực sử dụng tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) sẽ được nâng từ cấp độ A1 lên A2 trong khung CEFR. Giáo trình tài liệu giảng dạy 1. Interactions 1 Listening/Speaking, Silver Edition, Judith Tanka & Paul Most, Mc GrawHill 2007. 2. Interactions 1 Reading, Silver Edition, Elaine Kirn & Pamela Hartmann, Mc GrawHill 2007. 3. Interactions 1 Writing, Silver Edition, Cheryl Pavlik & Margaret Keenan Segal, Mc GrawHill 2007. 4. Interactions 1 Grammar, Silver Edition, Elaine Kirn& Darcy Jack, Mc GrawHill 2007. 5.2.2. Chương trình cấp độ II Tên chương trình: Chương trình tiếng Anh II (English II) Số tiết học: 200 tiết học trên lớp và thời gian tự học. Phân bổ thời gian: Khóa học dự kiến sẽ kéo dài 6 tháng. Một tuần học 2 buổi, mỗi buổi 4 tiết Điều kiện tiên quyết: Người học phải có năng lực tiếng Anh tương đương cấp độ A2 trong khung CEFR Mô tả chung: Chương trình cung cấp và kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ tiếng Anh dành cho người học có trình độ cơ bản (A2 - basic user). Nội dung chương trình gồm các chủ đề gồm các

các chủ đề về khoa học, học thuật hoặc chủ đề về cuộc sống thường nhật như: Education and Student Life, City Life, Business and Money, Jobs and Professions, Lifestyles Around the World, Global Connections, Language and Communication, Tastes and Preferences, New Frontiers và Ceremonies. Người học sẽ phát triển các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết thông qua các bài tập tình huống (tasks) trên nền các chủ đề đó. Ngoài ra, chương trình cũng bổ sung các kiến thức ngữ pháp, ngữ âm và từ vựng cần thiết giúp người học thực hành và phát triển các kỹ năng ngôn ngữ. Kết thúc khóa học năng lực sử dụng tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) sẽ được nâng từ cấp độ A2 lên B1 trong khung CEFR. Giáo trình tài liệu giảng dạy 1. Interactions 2 Listening/Speaking, Silver Edition, Judith Tanka & Lida R. Baker, Mc GrawHill 2007. 2. Interactions 2 Reading, Silver Edition, Elaine Kirn & Pamela Hartmann, Mc GrawHill 2007. 3. Interactions 2 Writing, Silver Edition, Cheryl Pavlik & Margaret Keenan Segal, Mc GrawHill 2007. 4. Interactions 2 Grammar, Silver Edition, Patricia K. Werner, John P. Nelson, Keesia Hyzer & Mary Mitchell Church, Mc GrawHill 2008. 5.2.3. Chương trình cấp độ III Người học có thể chọn 1 trong hai chương trình sau: 5.2.3.1. Chương trình tiếng Anh giao tiếp quốc tế Tên chương trình: Chương trình tiếng Anh giao tiếp (English for Business Communication - EBC) Số tiết học: Từ 200 đến 250 tiết học trên lớp và thời gian tự học. Phân bổ thời gian: Khóa học dự kiến sẽ kéo dài 6 tháng. Một tuần học 2 buổi, mỗi buổi 4 tiết. Điều kiện tiên quyết: Người học phải có năng lực tiếng Anh tương đương cấp độ B1 trong khung CEFR Mô tả chung: Chương trình cung cấp kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ tiếng Anh dành cho người học có trình độ trung cấp (B1 sử dụng độc lập). Chương trình dành cho các đối tượng người học muốn nâng cao khả năng giao tiếp để sử dụng trong môi trường làm việc quốc

tế. Trên nền ngữ cảnh văn phòng, công ty hoặc một cơ quan làm việc chương trình sẽ giúp người học phát triển kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh như : (i) cách xã giao trong môi trường đa văn hóa; (ii) gọi và trả lời điện thoại; (iii) ngôn ngữ và phương thức hội họp; (iv) viết thư tín thương mại, báo cáo, email; và (v) trình bày, thuyết trình trong các phiên họp hoặc hội nghị. Kết thúc khóa học năng lực sử dụng tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) sẽ được nâng từ cấp độ B1 lên B2 trong khung CEFR. Giáo trình tài liệu giảng dạy 1. Communicatingin Business, Simon Sweeney, Cambridge University Press2009 2. English for socializing, Express Series, Sylee Gore & David Gordon Smith, Oxford University Press, 2007 3. English for emails, Express Series, Rebecca Chapman, Oxford University Press, 2007 4. English for presentations, Express Series, Marion Grussendorf, Oxford University Press, 2007 5. English for meetings, Express Series, Kenneth Thomson, Oxford University Press, 2007 6. English for telephoning, Express Series, David Gordon Smith, Oxford University Press, 2007 7. A handbook of commercial correspondence, A. Ashley, Oxford University Press, 2002 5.2.3.2. Chương trình tiếng Anh học thuật Tên chương trình: Chương trình tiếng Anh dành cho mục đích học thuật (English for Specific Academic Purposes - ESAP) Số tiết học: Từ 200 đến 250 tiết học trên lớp và thời gian tự học. Phân bổ thời gian: Khóa học dự kiến sẽ kéo dài 6 tháng. Một tuần học 2 buổi, mỗi buổi 4 tiết. Điều kiện tiên quyết: Người học phải có năng lực tiếng Anh tương đương cấp độ B1 trong khung CEFR Mô tả chung: Chương trình cung cấp kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ tiếng Anh dành cho người học có trình độ trung cấp (B1 sử dụng độc lập). Đây là chương trình tiếng Anh được

thiết kế với mục đích đặc biệt so với các chương trình tiếng Anh học thuật khác và nội dung tập trung vào lĩnh vực kinh tế. Chương trình dành cho các đối tượng người học lớn tuổi muốn phát triển kỹ năng đọc hiểu các tài liệu tiếng Anh chuyên ngành kinh tế và kỹ năng viết các chủ đề học thuật ở mức độ cơ bản. Mục tiêu của khóa học nhằm giúp người học: (i) Nâng cao kiến thức về ngữ pháp, cấu trúc từ vựng trong tiếng Anh. Phát triển và luyện tập từ vựng chuyên ngành. Hướng dẫn học viên nắm vững cách cấu tạo từ và biết dùng ngữ cảnh để đoán nghĩa từ mới; (ii) Phát triển và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu như đọc nhanh để hiểu ý chính, lấy ra đựơc thông tin chi tiết và hiểu ý đồ/mục đích của tác giả; (iii) Phát triển và rèn luyện kỹ năng trình bày tóm tắt ý chính những thông tin đã được nghe hoặc/và được đọc; và (iv) Rèn luyện kỹ năng viết tóm tắt ý chính từ văn bản hay ngôn bản, viết tóm tắt bài báo khoa học. Kết thúc khóa học năng lực sử dụng tiếng Anh (đọc, viết) sẽ được nâng từ cấp độ B1 lên B2 trong khung CEFR. Giáo trình tài liệu giảng dạy Giảng viên ngoại ngữ sẽ biên tập thành tài liệu giảng dạy riêng từ các giáo trình và tài liệu sau: 1. English for Business Studies, Ian MacKenzie, Cambridge University Press, 2002 2. English for Accounting, Express Series, Evan Frendo & Sean Mahoney, Oxford University Press, 2007 3. English for Marketing and Advertising, Express Series, Sylee Gore, Oxford University Press, 2007. 4. Market Leader International Management, Adrian Pilbeam, Longman, 2000 5. Market Leader Banking and Finance, Christine Johnson, Longman, 2000 6. Market Leader Business Grammar and Usage, Peter Strutt, 2000 7. Academic writing: a handbook for international students, Stephen Bailey, Routledge 2011 8. A handbook of commercial correspondence, A. Ashley, Oxford University Press, 2002 6. Phương pháp đánh giá Kết hợp giữa hai hình thức kiểm tra định kỳ và thi cuối khóa: thành tích và tiến bộ trong học tập của người học sẽ thể hiện qua khả năng sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp (nghe, nói, đọc viết) thông qua các chủ đề nội dung đã học. (Sẽ chi tiết hóa loại hình bài tập áp dụng sau khi khóa học cụ thể được triển khai).

Nội dung của các bài thi kiểm tra bám sát nội dung và chủ đề của giáo trình và theo mục tiêu cần đạt được của từng chương liên quan đến từ vựng theo chủ đề, ngữ pháp và kỹ năng ngôn ngữ (sẽ chi tiết hóa chủ đề nội dung áp dụng).