Slide 1

Tài liệu tương tự
Tài liệu Hướng dẫn sử dụng

Các thanh công cụ Toolbar Các thanh công cụ Toolbar Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Origin cung cấp các nút thanh công cụ cho những lệnh menu thường x

Làm quen với chương trình Microsoft Excel Làm quen với chương trình Microsoft Excel Bởi: unknown Làm quen với chương trình Những thao tác đầu tiên với

Hãy chọn phương án đúng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 7 HK1 Câu 1: Bảng tính thường được dùng để: a. Tạo bảng điểm của lớp em b. Bảng theo dõi kết quả h

TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VĂN BẢN ĐIỆN TỬ Đối tượng Văn thư

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KBHXH NỘI DUNG I. Giới thiệu... 2 II. Hướng dẫn sử dụng phần mềm kê khai BHXH Nhập thông tin Doanh nghiệp Q

HƯỚNG DẪN CÁC NGHIỆP VỤ KÊ KHAI (Trên phần mềm ebh của công ty Thái Sơn) Nghiệp vụ : Đăng ký đóng BHXH bắt buộc (Người lao động có thời hạn ở nước ngo

Microsoft Word - cu_phap_sqlite.docx

Microsoft Word - dinh_dang_smartart_trong_powerpoint_2010.docx

Bài thực hành 6 trang 106 SGK Tin học 10

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING Version 2.9 Công Ty TNHH Uratek Website: TP.HCM, 7/2018

Hướng dẫn Bắt đầu Nhanh Microsoft Publisher 2013 trông khác với các phiên bản trước, vì vậy chúng tôi tạo ra hướng dẫn này để giúp bạn dê dàng nắm bắt

Ch­ng I

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ebh NỘI DUNG I. Giới thiệu II. Hướng dẫn sử dụng phần mềm kê khai BHXH ebh Bắt đầu sử dụng chương trình...

1 Tạo slide trình diễn với Microsoft Powerpoint Tạo slide trình diễn với Microsoft Powerpoint Người thực hiện Hoàng Anh Tú Phạm Minh Tú Nội dung 1 Mục

Microsoft Word - su_dung_sqlite_voi_php.docx

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD

Thực hành trên Rose Thực hành trên Rose Bởi: Đoàn Văn Ban Xây dựng biểu đồ thành phần + Tạo lập mới hoặc mở một biểu đồ thành phần đã được tạo lập trư

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢNG GIÁ I-BOARD Menu A. LAYOUT VÀ CHẾ ĐỘ VIEW BẢNG GIÁ Chọn theme màu nền khác nhau Chọn chế độ view... 3 B. CÁC TÍ

Microsoft Word - Huong dan su dung Mailchimp.docx

Công Ty Công Nghệ Tin Học Mũi Tên Vàng Địa chỉ: Số 7 Nam Quốc Cang, Quận 1, TP HCM Điện thoại: Hotline: Website:

TRƯỜNG ĐH KH XH& NV TRUNG TÂM TIN HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP.Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 02 năm 2013 ĐỀ CƯƠNG CH

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CỔNG THÔNG TIN CÁN BỘ ( Cổng thông tin cán bộ là phần mềm nằm trong Hệ thống thông tin tổng thể của Trườ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM CỦA OFFICE 365 Hợp đồng số: 25/KTQD-FPT Cung cấp hệ thống Office trực tuyến và thư điện tử Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1 : Trong Windows Explorer để đánh dấu chọn tất cả các đối tượng ta sử dụng? a. ấn Alt + Click chuột c. Tổ hợp phím Ctrl + A b. Ấn

Microsoft Word - Cau hoi on tap.doc

100 CÂU TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 6 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để viết đơn đăng kí tham gia câu lạc bộ, em nên sử dụng phần mềm nào dưới đây? A. Chương t

Hướng dẫn bắt đầu sử dụng mozabook mozabook 2 Cài đặt, bắt đầu, Bản đồ màn hình Mở ấn phẩm, Nhập PDF và PPT Dẫn đường, Cập nhật ấn phẩm Ấn phẩm mới Nộ

CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP TRỰC TUYẾN TOTAL 60 Đường 18, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, TP.HCM MST:

000.Bia

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING Version 1.2 Công Ty TNHH Uratek Website: TP.HCM, 11/2017

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tổng quan

View, Procedure, Function & Trigger

Bài tập thực hành NNLT Visual Basic GV. Nguyễn Thị Hải Bình BÀI THỰC HÀNH ÔN TẬP 1. Sinh viên ĐỌC CẨN THẨN TẤT CẢ NỘI DUNG trong bài thực hành trước k

Hướng dẫn chuyển tiền trong và ngoài Techcombank Chức năng này giúp Quý khách chuyển tiền giữa các tài khoản của doanh nghiệp; hoặc chuyển tiền cho cá

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRUNG TÂM TIN HỌC DUY TÂN ĐỀ CƢƠNG KHẢO SÁT TIN HỌC DÀNH CHO KHỐI KHÔNG CHUYÊN TIN TOÀN TRƢỜNG ÁP DỤNG CHUẨN ỨNG DỤNG KỸ NĂNG C

I

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ CLI

Sổ tay hướng dẫn Phương pháp đánh giá hiện trạng bờ biển bằng ghi hình video (SVAM)

asqw

Công ty CP công nghệ thẻ NACENCOMM HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CA2 CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THẺ NACENCOMM TÀI LIỆU NGHIỆP VỤ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CA2 Hà Nội 12/2017 1

Hướng dẫn Sử dụng Điện thoại Nokia Lumia 1020

Co s? d? li?u (Database)

OpenStax-CNX module: m Giới thiệu về ngôn ngữ C và môi trường turbo C 3.0 ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licens

SUBMIT SHIPPING INTRUCTIONS (SI) CMA CGM GROUP EBUSINESS Login to ebusiness on the CMA CGM Group websites: CMA-CGM ANL https:

GIÁO TRÌNH Microsoft Word 2013

2014 Encyclopædia Britannica, Inc.

PHẦN 8: LỊCH TUẦN I. Giới thiệu: Chương trình lịch tuần với các tính năng như sau: Lịch chạy trên giao diện WEB với CSDL chạy tập trung. Theo dõi lịch

Hướng dẫn sử dụng

HƯỚNG DẪN GIAO DỊCH VNCS WEB TRADING 1. Bảng mô tả Thuật ngữ viết tắt Viết tắt CTCK KH TK PHT Mô tả Công ty chứng khoán Khách hàng Tài khoản Phát hành

mySQL - Part 1 - Installation

SM-G925F Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 04/2015. Rev.1.0

Chương II - KIẾN TRÚC HỆ ĐIỀU HÀNH

Chương trình dịch

5/19/2019 Tiến hành nghiên cứu cắt ngang tại bệnh viện (How to conduct a hospital-based cross sectional survey: sharing experiences) BS Võ Tuấn Khoa K

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN HỆ EDU (Theo T/B Số: 710 /TB-ĐHKTKTCN ngày 29 tháng 12 năm 2014 V/v nâng cấp hệ thống phần mềm Quản lý Nhà trường) LƯU Ý: - Tài

PowerPoint Template

WICELL User Guide Smart Cloud Wicell Controller Standard Version Manual version

Nokia 7 Plus Hướng dẫn sư dụng Bản phát hành vi-vn

[HDSD] - Tìm kiếm

Bài 15: QUẢN LÝ BẢNG TÍNH 15.1 Các khái niệm Ô (cell) là đơn vị cơ sở của bảng tính, mỗi ô có địa chỉ riêng, địa chỉ gồm Chỉ số cột Chỉ số dòng, ví dụ

50. Làm cách nào để người ta ngoan ngoãn bước vào trại tù mặc dù không biết trước ngày về? Đó là câu hỏi mà nhiều người không bị nếm mùi «học tập cải

Nhập môn Công Nghệ Thông Tin 1

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DIM OPERATOR v1.2 (Dành cho Đơn vị phát điện) Hà Nội, tháng 2/2008

TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI DỊCH VỤ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ SỐ VIETTEL-CA SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHỨNG THƯ SỐ VIETTEL-CA MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG F300-FH FROM DUONG GIA COMPANY TEL Công ty Dương Gia xin gửi tới quý khách hàng lời cảm ơn và hợp tác!

Easy UI Solution 3 Hướng dẫn sử dụng

1_GM730_VIT_ indd

Microsoft Word - TNC VIETNAM - Huong dan tong quat PM.doc

0. Hướng dẫn sử dụng phần mềm chấm công

Document

Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm Đào tạo Trực tuyến (E-Learning) Tài liệu hướng dẫn học viên TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Dà

Kiến trúc tập lệnh1

Hướng dẫn sử dụng 1

Kiểu dữ liệu văn bản Kiểu dữ liệu văn bản Bởi: PGS. TS. NGƯT Phạm Văn Huấn Ngoài những dữ liệu số như các số nguyên, số thực, máy tính còn có thể lưu

Hướng dẫn cài đặt và Tạo bản quyền Sản phẩm SAS INNOVA 2012 OPEN Phần 01 - Cài đặt SAS INNOVA 2012 OPEN Để cài đặt SAS INNOVA 2012 OPEN bạn cần phải c

VT ICT 1. DOANH NGHIỆP ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN 1.1. DOANH NGHIỆP ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN Doanh nghiệp muốn làm thủ tục công bố sản phẩm mỹ phẩm thì cần đăng ký tà

PowerPoint Template

Nokia 8.1 Hướng dẫn sư dụng Bản phát hành vi-vn

BÀI TẬP THỰC HÀNH

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ỨNG DỤNG HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ CYBERBILL CLOUD V2.0 Phiên bản V2.0

Bài tập thực hành Chuyên đề 1 CNPM - Java Khoa CNTT- Trường ĐH Công nghệ TP.HCM Lab 01: LẬP TRÌNH JAVA CƠ BẢN VỚI NET BEANS A. MỤC TIÊU: Hướng dẫn tải

LG-P698_VNM_cover.indd

Microsoft Word - Tom tat Luan van - Nguyen Thi Ngoc Quynh.doc

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

PowerPoint Presentation

1. Xem tin tuyển dụng Khi lựa chọn vào Thông tin tuyển dụng hoặc các tin tuyển dụng tại các vị trí, thí sinh sẽ nhìn thây nút Nộp đơn, khi lựa chọn sẽ

IPSec IPSec Bởi: Phạm Nguyễn Bảo Nguyên Chúng ta đã biết khi ta sao chép dữ liệu giữa 2 máy hoặc thông qua mạng VPN để nâng cao chế độ bảo mật người q

Sunlite Suite 2 III Programming Chọn tab "All" để xem số channels của tất cả fixture của bạn. -Bạn có thể đánh số fixture của bạn bằng danh mục (index

Microsoft Word - khoahochethong.docx

Invoice consultation CMA CGM Group Business Thông báo hóa đơn CMA-CGM ANL CNC

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1173/QĐ-KTNN Hà Nội, ngày 27 tháng 7 nă

Slide 1

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỊCH VỤ STORAGE.COM.VN

Microsoft Word - L?P TRÌNH T?NG ÐÀI SIEMENS HIPATH 1120, HIPATH 1150, HIPATH 1190

Microsoft Word - mot_so_tool_trong_android.docx

MỤC LỤC CÁC PHÍM CHỨC NĂNG CHUNG TRONG PHẦN MỀM... 3 PHẦN 1: KHAI BÁO... 3 KHAI BÁO NHÀ CUNG CẤP: Chọn Khai báo Danh mục nhà cung cấp KHAI BÁO

TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT ĐỒNG THÁP o0o TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KHAI THÁC Website QUẢN LÝ CÔNG NỢ - HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ dongthap.vnpt.vn/tt

SM-N9208 SM-N920C SM-N920CD SM-N920I Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 08/2015. Rev.1.0

Bản ghi:

Bài 2 NHẬP VÀ MỞ CÁC TỆP DỮ LIỆU 1. Khái niệm về biến và các giá trị trong biến 2. Phương pháp định biến trong SPSS 3. Nhập dữ liệu 4. Mở các tệp dữ liệu 5. Hợp nhất các tập dữ liệu (Merge files) 6. Hiệu đính dữ liệu trong bảng Data View 7. Mã hoá lại dữ liệu

1. Khái niệm về biến và các giá trị trong biến Biến là tập hợp những trả lời cho một câu hỏi. Phân loại biến theo số lượng câu trả lời Biến một trả lời Biến nhiều trả lời

Biến một trả lời Câu hỏi 1: Hãy cho biết bạn ở nhóm tuổi nào trong số những nhóm tuổi sau: Nhóm tuổi code Dưới 18 1 18 đến 30 2 31 đến 40 3 41 đến 50 4 Trên 50 5

Biến nhiều trả lời Câu hỏi 2: Nói đến điện thoại di động, bạn biết được những nhãn hiệu nào trong danh sách liệt kê dưới đây: Nhãn hiệu code Ericson 1 Motorola 2 Nokia 3 Siemens 4 Panasonic 5.V.V

Phân loại biến theo kiểu dữ liệu Biến định tính Thang đo định danh (nominal scale) Thanh đo thứ bậc (ordinal scale) Biến định lượng Thang đo khoảng cách (internal scale) Thang đo tỷ lệ (ratio)

2. Phương pháp định biến trong SPSS (Define Variable) Gán tên (nhãn) cho biến (Name) Định dạng kiểu biến (Type) Xác định số lượng con số hiễn thị cho giá trị (Width) và số lượng con số sau dấu phẩy hiển thị (Decimals) Gán nhãn cho biến (Variable Label) Định tên cho các giá trị trong biến (Value lables) Định nghĩa các giá trị khuyết (Missing Values) Định kích cở cho cột (Column format) Định ra vị trí hiển thị các giá trị (align) Định ra dạng thang đo mà biến thể hiện (measurement)

Gán nhãn cho biến (Variable Label)

Định dạng kiểu biến (Type)

3. Nhập dữ liệu Bạn có thể nhập dữ liệu theo đối tượng hoặc theo biến, hoặc theo khu vực được chọn, hoặc theo từng ô

Một số chú ý Ô hoạt động (ô con trỏ) luôn được làm sáng Tên biến và số của hàng của ô hoạt động được thể hiện ở góc cao bên trái của cửa sổ Data Editor. Khi chọn một ô và nhập một trị số thì nó sẽ được thể hiện ở khoang hiệu đính dữ liệu nằm ở trên của Data Editor Các trị số không được ghi cho đến khi bạn nhấn Enter hoặc chọn ô khác Để nhập bất kỳ gì khác một dữ liệu dạng số, trước hết phải định nghĩa loại dữ liệu. Nếu nhập một trị số vào một cột rỗng, Data Editor tự động tạo ra một biến mới và chỉ định một tên biến Nếu gõ một ký tự không được chấp nhận bởi loại biến, Data Editor sẽ phát ra tiếng kêu bíp và không nhập ký tự. Với các biến dạng chuỗi, các ký tự nằm ngoài độ rộng được định nghĩa sẽ không được chấp nhận. Với các biến dạng số, các trị số nguyên vượt quá độ rộng vẫn có thể được nhập vào, nhưng Data Editor thể hiện hoặc là chú giải khoa học hoặc là các dấu hoa thị trong ô để chỉ ra rằng trị số này rộng hơn độ rộng được định nghĩa. Để thể hiện trị số trong ô, thay đổi độ rộng của biến

Để sử dụng nhãn của trị số khi nhập dữ liệu Nếu nhãn trị số không xuất hiện trong bảng Data View, từ thanh menu chọn: View / Value Labels Nhắp lên ô mà trong đó bạn muốn nhập trị số Chọn một nhãn trị số từ danh sách mở xuống Trị số được nhập vào và nhãn trị số được thể hiện trong ô. Chú ý: Điều này chỉ làm việc nếu bạn đã định nghĩa nhãn trị số của biến.

4. Mở các tệp dữ liệu Các file dữ liệu có các định dạng khác nhau, có thể mở được bằng phần mềm này: Các bảng tính worksheet được lập trong Excel hoặc Lotus Cơ sở dữ liệu được lập dưới định dạng dbase và SQL Các file dạng text ASCII với kiểu Tab-deliminated Các file trong định dạng SPSS được lập trong các hệ điều hành khác Các file dữ liệu SYSTAT

Khởi động SPSS Run the tutorial: Chạy chương trình trợ giúp Type in data: Nhập dữ liệu mới Run an existing query: Chạy một truy vấn dữ liệu đã có sẵn Create new query using Database Wizard: Lập một truy vấn dữ liệu sử dụng Database Wizard Open an existing data source: Mở file dữ liệu đã có sẵn (Chú ý: Hộp thoại này chỉ xuất hiện một lần khi bạn khởi động SPSS)

Để mở một tệp tin {file} Excel Tại cửa sổ SPSS Data Editor, từ thanh menu chọn: File / Open / Data Trong hộp thoại Open File, chọn file mà bạn muốn mở Nhắp Open Trong hộp thoại Open File, chọn nnơi lưu giữ file (Look in); chọn loại file (Files of type) và sau đó chọn tên file (File name)

5. Hợp nhất các tập dữ liệu (Merge files) SPSS cho phép hợp nhất các dữ liệu từ trong một tập dữ liệu bên ngoài vào tập dữ liệu đang sử dụng. Hoặc hợp các biến mới trong tập dữ liệu bên ngoài vào tập dữ liệu đang hoạt động. Cả hai đều tạo ra một tập dữ liệu mới có thể chứa tất cả các quan sát được hợp lại hoặc tất cả các biến đưọc hợp tùy theo ta chọn Add Cases hay Add Variables

5.1 Thêm vào các quan sát (Add Cases) Chọn Data/Merge Files/Adds Cases Hộp thoại Read File cho phép ta lựa chọn tập dữ liệu sẽ được hợp với tập dữ liệu đang hoạt động (working file). Nhấn Open để xác nhận việc lựa chọn này

Add Cases Sau khi lựa chọn xong tập dữ sẽ được kết hợp, ta sẽ có một hộp thoại Những biến được liệt kê trong hộp thoại Unpaired Variables là những biến có những đặc điểm như sau: Hai biến có tên biến được khai báo khác nhau Những biến có dạng dữ liệu khác nhau Cả hai biến biến cùng là dạng chuổi nhưng lai không bằng nhau về số ký tự trong chuổi. Unpaired Variables: liệt kê các biến không giống nhau giữa hai tập dữ liệu đang được tiến hành hợp nhất lại, các biến không giống nhau này sẽ bị loại ra và không có trong tập dữ liệu mới được tạo ra từ việc hợp nhất hai tập dữ liệu ban đầu. Các biến này được ký hiệu khác nhau với ký hiệu (*) đại diện cho các biến trong tập dữ liệu đang hoạt động và (+) đại diện cho các biến trong tập dữ liệu được truy xuất từ bên ngoài. Hộp thoại Variables in New Working Data File liệt kê các biến sẽ có trong tập tin mới được tạo ra từ việc hợp nhất hai tập dữ liệu ban đầu. Toàn bộ các biến trong hai tập tin ban đầu thỏa mãn các điều kiện giống nhau về tên và loại dữ liệu (số hoặc chuổi) sẽ được liệt kê vào hộp thoại này

5.2. Thêm vào các biến (Add Variables) Data/Merge Files/Adds Variables từ menu Excluded Variables liệt kê các biến sẽ bị loại trừ ra khỏi biến mới hợp thành. Những biến này là những biến có tên biến giống nhau. Biến trong tập tin đang hoạt động được ký hiệu là (*), và những biến trong tập tin bên ngoài là (+). Nếu muốn các biến giống tên nhau này có trong tập dữ liệu mới ta phải tiến hành rename nó lại và chuyển nó sang hộp thoại chứa các biến sẽ có trong tập tin mới Key Variables. Biến khóa dựa vào đó các quan sát giống nhau được xác định. Biến khóa này phải cùng tên ở các hai tập tin cần hợp nhất. Các trường hợp không thỏa mãn với biến khóa thì vẫn bao hàm trong tập dữ liệu mới nhưng sẽ không được hợp với các trường hợp trong tập tin khác. Những trường hợp này chỉ chứa đựng giá trị riêng biệt của tập dữ liệu mà nó bao hàm từ trước (trước khi tiến hành hợp nhất) và các trường hợp này sẽ có giá trị khuyết trong các biến chứa đựng trong tập tin thứ hai mà ta sẽ hợp nhất.

6. Hiệu đính dữ liệu trong bảng Data View Với Data Editor, có thể hiệu đính trị số của dữ liệu trong bảng Data View theo nhiều cách. Bạn có thể: Thay đổi trị số của dữ liệu Cắt, sao chép, và dán các trị số của dữ liệu Thêm vào hoặc xoá các đối tượng Thêm vào hoặc xoá các biến Thay đổi trật tự của các biến

6.1 Để thay thế hoặc hiệu đính một trị số của dữ liệu Để xoá trị số cũ và nhập một trị số mới: Trong bảng Data View, nhắp đúp vào ô. Trị số được thể hiện trong khoang hiệu đính dữ liệu. Hiệu đính trị số trực tiếp từ ô hoặc trong khoang hiệu đính dữ liệu. Nhấn Enter (hoặc chuyển sang ô khác) để ghi trị số mới. Cắt, sao chép và dán các trị số của dữ liệu Có thể cắt, sao chép và dán các trị số của từng ô hoặc một nhóm các trị số trong Data Editor. Có thể: Chuyển hoặc sao chép trị số của một ô sang một ô khác. Chuyển hoặc sao chép trị số của một ô sang một nhóm các ô. Chuyển hoặc sao chép trị số của một đối tượng sang cho một nhóm các đối tượng. Chuyển hoặc sao chép trị số của một biến sang cho một nhóm các biến. Chuyển hoặc sao chép trị số của một nhóm các ô sang cho một nhóm các ô khác.

6.2 Chèn thêm các đối tượng mới Để chèn một đối tượng mới giữa các đối tượng đã có sẵn Trong Data View, chọn bất kỳ ô nào trong đối tượng (hàng) nằm dưới vị trí nơi mà bạn muốn chèn đối tượng mới. Từ thanh menu chọn: Data/Insert Case Một hàng mới được chèn vào và mọi biến của đối tượng mới này đều nhận được trị số khuyết thiếu hệ thống.

6.3 Chèn một biến mới Để chèn một biến mới giữa các biến đã có sẵn Chọn bất kỳ ô nào trong biến bên phải của (bảng Data View) hoặc dưới (của bảng Variable View) vị trí mà bạn muốn chèn biến mới vào. Từ thanh menu chọn: Data /Insert Variable Một hàng mới được chèn vào với trị số khuyết thiếu hệ thống cho mọi đối tượng.

6.4 Để chuyển một biến trong Data Editor Nếu muốn đặt vị trí biến giữa hai biến đã có sẵn, hãy chèn một biến vào vị trí nơi bạn muốn di chuyển biến đến đó Đối với biến bạn muốn chuyển, nhắp tên biến ở đỉnh của cột trong bảng Data View hoặc số hàng trong bảng Variable View. Toàn bộ biến sẽ được làm nổi bật/tô sáng. Từ thanh menu chọn : Edit/Cut Nhắp vào tên biến (trong bảng Data View) hoặc số hàng (trong bảng Variable View) nơi bạn muốn di chuyển biến đến. Toàn bộ biến này sẽ được mà nổi bật Từ thanh menu chọn : Edit/Paste

6.5 Thay đổi loại dữ liệu Có thể thay đổi loại dữ liệu cho một biến bất kể lúc nào có sử dụng hộp thoại Variable Type trong bảng Variable View, và Data Editor sẽ chuyển đổi các trị số hiện có sang loại mới. Nếu không thể chuyển đổi được thì trị số khuyết thiếu hệ thống sẽ được chỉ định.

6.6 Tình trạng lọc đối tượng trong Data Editor Các đối tượng bị lọc (bị loại trừ)

7. Mã hoá lại dữ liệu 7.1 Mã hoá lại dữ liệu ngay trong biến có sẵn (không tạo thành biến mới) Từ thanh menu chọn: Transform / Recode / Into Same Variables Chọn các biến mà bạn muốn mã hoá, Nếu bạn chọn nhiều biến, chúng phải có cùng dạng (chuỗi hoặc số) Nhắp vào Old and New Values và định rõ cách mã hoá lại trị số. Một cách tuỳ chọn, bạn có thể chọn một nhóm các đối tượng để mã hoá Hộp thoại If Cases để xác định một nhóm các đối tượng cũng giống như đã được mô tả trong mục tính toán biến {Compute Variable}

Hộp thoại Recode into Same Values: Old and NewValues Old->New. Danh sách các trị số sẽ được sử dụng để mã hoá biến (hoặc các biến). Có thể bổ sung, thay đổi hoặc loại bỏ các trị số này ra khỏi danh sách. Danh sách được tự động sắp xếp, dựa trên các trị số cũ, sử dụng trật tự sau: các trị số đơn, các trị số khuyết thiếu, các phạm vi và mọi trị số khác. Nếu bạn thay đổi một trị số trong danh sách, thủ tục sẽ tự động sắp xếp lại danh sách, nếu cần thiết, để duy trì trật tự này. Old Value. Trị số (hoặc các trị số) bị mã hoá. Có thể mã hoá các trị số đơn, một phạm vi các trị số và các trị số khuyết thiếu. Các phạm vi bao gồm các điểm cuối của chúng và mọi trị số khuyết thiếu của người sử dụng nằm trong phạm vi này. New Value. Trị số đơn mà trong nó từng trị số cũ hoặc phạm vi của các trị số được mã hoá. Bạn có thể nhập một trị số hoặc chỉ định trị số khuyết thiếu hệ thống.

7.2 Mã hoá thành biến khác Từ thanh menu chọn Transform / Recode / Into Different Variables Chọn các biến mà bạn muốn mã hoá, Nếu bạn chọn nhiều biến, chúng phải có cùng dạng (chuỗi hoặc số) Nhập một tên biến mới cho từng biến và nhắp Change. Nhắp Old and New Values và định rõ cách mã hoá lại trị số. Một cách tuỳ chọn, bạn có thể chọn một nhóm các đối tượng để mã hoá

Hộp thoại Recode into Same Values: Old and NewValues Old->New. Danh sách các trị số sẽ được sử dụng để mã hoá biến (hoặc các biến). Có thể bổ sung, thay đổi hoặc loại bỏ các trị số này ra khỏi danh sách. Danh sách được tự động sắp xếp, dựa trên các trị số cũ, sử dụng trật tự: các trị số đơn, các trị số khuyết thiếu, các phạm vi và mọi trị số khác. Nếu thay đổi một trị số trong danh sách, thủ tục sẽ tự động sắp xếp lại danh sách, nếu cần thiết, để duy trì trật tự này Old Value. Trị số (hoặc các trị số) bị mã hoá. Bạn có thể mã hoá các trị số đơn, một phạm vi các trị số và các trị số khuyết thiếu. Các trị số khuyết thiếu hệ thống và các phạm vi không thể được chọn đối với các biến dạng chuỗi bởi vì không có khái niệm nào áp dụng cho các biến dạng chuỗi. Các phạm vi bao gồm các điểm cuối của chúng và mọi trị số khuyết thiếu của người sử dụng nằm trong phạm vi này. New Value. Trị số đơn mà trong nó từng trị số cũ hoặc phạm vi của các trị số được mã hoá. Bạn có thể nhập một trị số hoặc chỉ định trị số khuyết thiếu hệ thống.