ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỮU VIỆT Bản đồ các thổ ngữ tiếng Nghi Lộc tỉnh Nghệ An LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LU

Tài liệu tương tự
Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 4) Về phạm vi nghiên cứu, Việt ngữ học thời hiện đại cũng phong phú, đa dạng hơn hẳn t

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ

Đi Tìm Dấu Vết Cột Đồng Mã Viện Cao Nguyên Lộc Vào năm thứ 9 sau công nguyên ở Trung Hoa, quan đại triều Vương Mãn làm loạn cướp ngôi nhà H

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

DSKTKS Lần 2

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

THƯ MỤC SÁCH ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Thư viện Trường THPT Lê Quý Đôn 1

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

DSHS KHỐI 10 KTTT DSHS KHỐI 10 KTTT GIỮA HK2 - NH GIỮA HK2 - NH BÀI KT TRẮC NGHIỆM HS PHẢI GHI ĐỦ BÀI KT TRẮC NGHIỆM HS PHẢI GHI ĐỦ SÁU (6

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LIÊN TỪ LOGIC VÀ LIÊN TỪ TIẾNG VIỆT Mã số : T Chủ đề tài : Lê Thị Thu Hoài

MỞ ĐẦU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

DANH SÁCH SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐỢT 1/2018 (HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC) TT NGÀNH - CƠ SỞ MSSV HỌ TÊN PHÁI NGÀY SINH XẾP LOẠI TN GHI CHÚ 1 Ngữ văn Anh - Đinh Ti

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Công chúa Đông Đô, Hoàng hậu Phú Xuân Nàng là ai? Minh Vũ Hồ Văn Châm LGT: Bác sĩ Hồ Văn Châm là Cựu Tổng Trưởng Bộ Cựu Chiến Binh, Cựu Tổng Trưởng Bộ

MỤC LỤC

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

MỞ ĐẦU

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

1234_Danh sach KH ung ho Hanh trinh Cuoc song

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG ĐÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học:

ĐIỂM THI HỌC KỲ 2 KHỐI 10 VÀ 11 CÁC MÔN: TOÁN, VĂN, LÝ, HÓA, ANH STT SBD Lớp Họ tên Ngày sinh Phòng thi Toán Ngữ văn Vật lý A1 NGUYỄN HỒNG

KẾT QUẢ KỲ THI HK2 - MÔN TIN HỌC K.10 SBD Họ tên Lop Mã đề Điểm socaudung 540 Nguyễn Phước Duy 10A Vũ Quốc Anh 10A

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG GÓI TÀI KHOẢN KHÁCH HÀNG ƯU TIÊN NHẬN THƯỞNG TRONG CT "KM TƯNG BỪNG - CHÀO MỪNG SINH NHẬT" STT Họ tên khách hàng CMT Khác

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG ĐĂNG TRỊ TÌM HIỂU TRƢỜNG NGHĨA BIỂU VẬT TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM L

DANH SÁCH LỚP 9.1 NH DANH SÁCH LỚP 9.2 NH STT HỌ VÀ TÊN LỚP CŨ STT HỌ VÀ TÊN LỚP CŨ 01 Tô Thị Thuý An Nguyễn Hoài An

Trường ðại Học Hùng Vương Phòng Công tác Chính trị & HSSV. DANH SÁCH SINH VIÊN Học Kỳ 1 - Năm Học Mẫu In S2040A Lớp 0907C03A (Cao ñẳng (Tín chỉ)

DS KTKS

UBND QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU _ DANH SÁCH THÍ SINH KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 7 - NĂM HỌC PHÒNG: 1 STT SBD Họ Tên Ngày sinh L

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN THƯ VIỆN TRƯỜNG DANH MỤC LUẬN VĂN LUẬN ÁN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM (DỮ

K1710_Dot1_DSSV_ChuyenKhoan_ xls

Các nhân vật ở Vĩnh Long trong Phong trào Đông Du Tác giả: Võ Hoàng Phong 1. Đặt vấn đề Với cái nhìn lịch sử, chúng ta biết đến Phan Bội Châu ở tư các

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

Ngữ âm tiếng Việt của Giáo sư Đoàn Thiện Thuật

Mã đội SBD MSSV Họ Tên Điểm Lương Ngọc Quỳnh Anh La Thị Thúy Kiều Nguyễn Quốc Thanh

Điểm KTKS Lần 2

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

Tổng hợp xét tuyển ĐH, CĐ năm 2017 theo học bạ (Đợt 1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG CTKM "TRI ÂN ĐẮC LỘC - GỬI TIỀN TRÚNG TIỀN" (Từ ngày 15/11/ /01/2019) STT Tên Chi nhánh Tên khách hàng Mã số d

1 Triệu Châu Ngữ Lục Dịch theo tài liệu của : Lư Sơn Thê Hiền Bảo Giác Thiền Viện Trụ Trì Truyền Pháp Tứ Tử Sa Môn Trừng Quế Trọng Tường Định. Bản khắ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

PHỤ LỤC 01B - DANH SÁCH KHÁCH HÀNG GIẢI NGÂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NHẬN THƯỞNG TRONG CT "KHUYẾN MÃI TƯNG BỪNG CHÀO MỪNG SINH NHẬT" STT Tên Khách hàng Sô ta i k

SỐ PHIẾU SỒ SƠ HỌC SINH Số phiếu Họ tên Tên Ngày tháng năm sinh Tên Giới Ngày Tháng Năm Lớp tính (dd) (mm) (yy) Trần Võ Tuấn Anh Anh

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Hệ phái Theravada www//thiensuthienminh.com ************** THIỀN VÌ MỘT XÃ HỘI BỀN VỮNG (MEDITATION FOR A SUSTAINABLE SOCI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc DANH SÁCH SINH VIÊN TỐT NGHIỆP Ngà

K10_TOAN

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

Số hồ sơ Số báo danh DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN DIỆN ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN - TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2019 (Kèm theo Quyết định số: 3729/QĐ-ĐHYHN ngày 0

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Cúc cu

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM HỌC TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Phòng số: 39 DANH SÁCH HỌC SINH KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 9 STT S

Microsoft Word - TPLongXuyen

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT HUỲNH TẤN PHÁT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT DANH H

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh năm học BẢNG ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ DỰ THI LỚP 11 (Kèm theo Công văn số 396/SGD&ĐT-KT

DANH SÁCH KIỂM TRA TIẾNG ANH ĐẦU VÀO CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO Kỹ năng: Listening, Reading & Writing Thời gian thi: 07h30 ngày 11/09/2016 SBD Lớp Họ

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Số 214 (6.832) Thứ Tư, ngày 2/8/ Việt Nam sẽ trở thành cầu nối của Mozambique vớ

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của

` DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN THƯỞNG ĐỢT 2 CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI CHUNG BƯỚC TRẢI NGHIỆM, SONG HÀNH KHÁM PHÁ STT Số thẻ 3 số cuối CMND Họ tên Quà tặng

Microsoft Word - HaHuyenChiNoiVeCaKhucLeDa.doc

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

YLE Movers PM.xls

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

NGƯỜI CHIẾN SĨ KHÔNG QUÂN PHỤC Tam Bách Đinh Bá Tâm Tôi vốn xuất thân trong một dòng tộc mà ba thế hệ đều có người làm quan văn và không vị nào theo b

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

N.T.H.Le 118

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

§ 7

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

Cổ học tinh hoa

XE STT HỌ VÀ TÊN ĐIỆN THOẠI NỮ (X) GHI CHÚ GVCN: PHAN MINH TRÍ GVCN: HUỲNH PHƯỚC NGUYÊN 1 Vũ Hoàng Lan Anh x 11A3 2 Nguyễn Thanh P. Hoài x 2,1 11A3 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH TÂN CỬ NH

Giới thiệu và trích dẫn Một mảng văn học bị bỏ quên, bỏ qua của giáo sư Nguyễn Văn Trung Lê Tấn Tài giới thiệu và trích dẫn: Giới thiệu: Thơ ngỏ của t

DSKH Dong gop cho HTCS tu (Update 27 May)

TRUYỀN THỌ QUY Y

YLE Movers PM PB - Results.xls

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN LỚP QUẢN LÝ BỆNH VIỆN KHÓA 8 ( ) STT Tên đề tài Tên tác giả Giáo viên hướng dẫn 1 Đáp ứng nhu cầu chăm sóc

daithuavoluongnghiakinh

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

CK.Ö0Ö VẼẸT NAM ĐẤTNUỚCTA NHA XUAT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Luan an ghi dia.doc

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

UBND QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH DANH SÁCH THÍ SINH HỌC KÌ I_K9 LỚP: 9A1 Năm Học: STT SBD Họ Tên Ngày sinh Phòng thi Ghi chú 1 01

DS phongthi K xlsx

KINH PHÁP CÚ Illustrated Dhammapada Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka Tâm Minh Ngô Tằng Giao CHUYỂN DỊCH THƠ

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HỮU VIỆT Bản đồ các thổ ngữ tiếng Nghi Lộc tỉnh Nghệ An LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Người hướng dẫn: GS.TS. Đoàn Thiện Thuật HÀ NỘI - 2004

MỤC LỤC Mở đầu 1 Chương 1 A. 1. 2. 3. B. 1. 2. 3. 4. Chương 2: A. B. I. 1. 2. II. 1. 2. 2.1. 2.2. 2.3. 2.3.1. 2.3.2. 2.3.3. Ngôn ngữ học địa lý và việc điều tra các thổ ngữ Nghi Lộc Ngôn ngữ học địa lý Định nghĩa Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển của Ngôn ngữ học địa lý Những nguyên tắc chính và phương pháp xây dựng Atlas trong Ngôn ngữ học địa lý Điều tra các thổ ngữ Nghi Lộc Nguồn tư liệu và đối tượng nghiên cứu Địa điểm điều tra Phương pháp điều tra Kết quả điều tra thổ ngữ Nghi Lộc Tiếng Nghi Lộc và các thổ ngữ đang tồn tại Lịch sử địa lý và cư dân Nghi Lộc Tiếng nói Nghi Lộc Giọng Nghi Lộc và các thổ ngữ Nghi Lộc Khái niệm giọng Nghi Lộc Các thổ ngữ Nghi Lộc Tiếng Nghi Ân Dẫn nhập Miêu tả Thanh điệu Âm đầu Phần vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Trang 8 8 8 8 14 25 25 26 29 31 34 34 38 38 38 38 40 40 42 42 47 53 53 54 56 Chương 3: Tập bản đồ 58 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 94

MỞ ĐẦU 1. Trong thời đại phát triển mạnh về kinh tế, bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay; bên cạnh hoạt động viết, hoạt động nói ngày càng trở nên quan trọng hơn. Đối với tiếng Việt của chúng ta cũng không nằm ngoài quy luật ấy; hoạt động nói cũng đang ngày càng trở nên quan trọng hơn, mà trong hoạt động nói không thể không chú ý đến cách phát âm của người Việt. Có thể nói một cách tổng thể rằng, cho tới thời điểm này, hoạt động viết trong tiếng Việt hầu như được thống nhất trên phạm vi toàn quốc; nhưng trong hoạt động phát âm thì vô cùng phức tạp. Ở mỗi địa phương, người dân phát âm theo cách riêng của mình. Đó là thứ tiếng nói mẹ để nơi mỗi người được sinh ra và gắn bó với nó cho tới khi không tồn tại trên cõi đời này. Thứ tiếng nói ấy, lâu nay, các nhà Ngôn ngữ học thường gọi chung là giọng địa phương (Hoàng Cao Cương [17]), hay tiếng địa phương (Hoàng Thị Châu [11]). Cũng giống như các ngôn ngữ khác trên thế giới, tiếng Việt có nhiều phương ngữ khác nhau. Các phương ngữ tiếng Việt vừa có cái chung thống nhất, vừa có cái riêng bộ phận khác biệt về các mặt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Cái chung thống nhất về các mặt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp đảm bảo cho người Việt Nam trên khắp mọi miền đất nước có thể nói, nghe và hiểu nhau một cách dễ dàng. Nhưng cái riêng bộ phận lại tạo nên diện mạo riêng của mỗi địa phương. Chúng ta vẫn thường nghe thấy người Việt phân biệt một cách dân dã rằng: giọng Nam, giọng Bắc hay tiếng Nghệ,. 2. Các nhà phương ngữ học tiếng Việt, tuy chưa thống nhất tuyệt đối nhưng ý kiến phần đông của các nhà nghiên cứu đều cho rằng tiếng Việt có 3 vùng phương ngữ lớn. Đó là phương ngữ Bắc (Bắc Bộ), phương ngữ Trung (Bắc Trung Bộ) và phương ngữ Nam (Nam Trung Bộ, Nam Bộ). Trong mỗi vùng phương ngữ lớn lại bao gồm nhiều vùng phương ngữ nhỏ. Chẳng hạn như phương ngữ Trung bao gồm 3 tiểu vùng phương ngữ: phương ngữ Thanh Hoá, phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bình Trị Thiên. Cả 3 vùng phương ngữ lớn này cho tới nay đã được khảo sát nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau.

Có thể phân chia các hướng nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt theo các bình diện dưới đây: a. Nghiên cứu phương ngữ liên quan đến lịch sử tiếng Việt, đến việc phân chia và xếp tiếng Việt vào họ (ngữ hệ) nào, các tác giả tiêu biểu như: Maspero [55], Haudricourt A.G [39], Phạm Đức Dương [26], Trần Trí Dõi [22], b. Nghiên cứu liên quan đến bình diện ngữ âm của một số vùng lãnh thổ như, các tác giả tiêu biểu như: Cao Xuân Hạo [38], M. Ferlus [30], võ Xuân Trang [79], Huỳnh Công Tín [76], c. Nghiên cứu liên quan đến bình diện từ vừng có các tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Quang Hồng [43], Hồng Dân [18], Nguyễn Quý Trọng [80], Trần Thị Ngọc Lan [49] - [50], Hoàng Trọng Canh [7],. Đặc biệt từ vựng địa phương cũng được miêu tả qua các từ điển của Nguyễn Văn Ái và các cộng sự [3], Nguyễn Nhã Bản và các cộng sự [4], d. Nghiên cứu phương ngữ gắn liền với yêu cầu chuẩn hoá vào đời sống xã hội có các nhà nghiên cứu như: Phạm Văn Hảo [34], Nguyễn Quang Hồng [42] - [43], Vũ Bá Hùng [47], Võ Xuân Trang [78], 3. Ở cấp độ tiểu vùng, phương ngữ Nghệ Tĩnh đã được nghiên cứu từ rất sớm- từ đầu thế kỷ XX- trong các công trình của L. Cadìere (1902-1911) Phương ngữ Bắc Trung Bộ, H. Maspero (1912). Trong công trình Nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt, các phụ âm đầu, H. Maspéro đã dẫn tư liệu các thổ ngữ Ca Xá, Nho Lâm (Diễn Châu), Yên Dũng (Hưng Nguyên) thuộc tỉnh Nghệ An. Sau đó nhiều tư liệu trong các thổ ngữ Nghệ Tĩnh được dùng làm cứ liệu cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt và phương ngữ tiếng Việt. Đáng chú ý là các công trình của các tác giả như M. B. Emeneau [90], L.C Thompson [98], M. Ferlus [91], Hoàng Thị Châu [11], Nguyễn Tài Cẩn [9],, và phương ngữ Nghệ Tĩnh cũng là đối tượng nghiên cứu của một số từ điển tiếng địa phương của các tác giả Nguyễn Văn Ái [3], Nguyễn Nhã Bản [4], một số luận án tiến sĩ của các tác giả Hoàng Trọng Canh [7], Nguyễn Văn Nguyên [63],

Thổ ngữ Nghi Lộc có đặc điểm và tính chất rất đặc biệt trong phương ngữ Nghệ Tĩnh cũng như trong cả khu vực Bắc Trung Bộ. Tính chất đặc biệt của giọng Nghi Lộc đã được phản ánh qua nhiều giai thoại dân gian cũng như bác học. Giọng Nghi Lộc đã thu hút được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà Việt ngữ học như: Bùi Văn Nguyên [59], Hoàng Thị Châu [11], Võ Xuân Quế [64], Trần Trí Dõi [24],. Giọng Nghi Lộc cùng là đối tượng nghiên cứu của một số luận văn tốt nghiệp Đại học của sinh viên các trường Đại học KHXH & NV, Đại học Sư phạm Vinh như: Lê Thuý Diện [19], Lê Thị Thanh Nga [56], Các nghiên cứu về phương ngữ Nghệ Tĩnh nói chung và thổ ngữ Nghi Lộc nói riêng thì tương đối nhiều và cũng đem lại nhiều đóng góp cho Ngôn ngữ học. Những kết quả đó có thể được hệ thống lại như sau: đó là những cứ liêu về lịch sử tiếng Việt, những đường đồng ngữ ở những mức độ khác nhau xét trong hệ thống phương ngữ tiếng Việt, những cái nhìn chung nhất về một thổ ngữ trong vùng, hệ thống thanh điệu hay từ vụng của vùng thổ ngữ hay phương ngữ được xét đến. Tuy nhiên do xuất phát điểm phương pháp nghiên cứu khác nhau, vì những mục đích khác nhau nên thổ ngữ Nghi Lộc nói riêng, phương ngữ Nghệ Tĩnh nói chung vẫn còn những vấn đề bỏ ngỏ. Chúng ta đều biết rằng tiếng Nghi Lộc rất đặc biệt, sự khác biệt ở đây chủ yếu là về mặt ngữ âm; nhưng sự khác biệt ấy thể hiện ở vị trí cụ thể nào? trên địa điểm nào?. Trong các cuốn từ điển địa phương Nghệ Tĩnh hiện có, các tác giả thu thập được không ít các từ giống nhau về nghĩa nhưng lại khác nhau hoàn toàn về vỏ ngữ âm, lại có cả những từ là những từ biến âm từ từ phổ thông; liệu trong địa bàn thổ ngữ Nghi Lộc có phải tất cả các xã đều người dân đều dùng chung một biến thể theo những quy luật nhất định? trên từng địa điểm ra sao? Những câu hỏi như vậy hiện vẫn chưa có lời giải đáp. Nói một cách khác đi, cho tới nay trong Việt ngữ học chúng ta mới chỉ dừng ở cách tiếp cận nghiên cứu phương ngữ (dialectology) để nghiên cứu phương ngữ, chưa áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu của Ngôn ngữ học địa lý (dialect geography) đối với các phương ngữ. Kết quả là đến thời điểm này chúng ta vẫn chưa có một Atlas tiếng Việt.

4. Trước thực trạng như vậy, nhiều vấn đề đặt ra khiến chúng ta cần phải suy nghĩ và cần phải giải quyết ngay. Các nghiên cứu xưa nay đều thừa nhận rằng Bắc Trung Bộ nói chung, Nghi Lộc nói riêng là nơi lưu giữ nhiều vết tích nhất về tiếng Việt cổ đại. Không ít những từ cổ được tìm thấy ở vùng này, nhưng trong thời đại phương tiện thông tin truyền thông phát triển như vũ bão hiện nay, khoảng cách giữa các vùng các miền bị phá vỡ; thế hệ trẻ đến lớp đến trường được giảng dạy bằng tiếng phổ thông; kết quả là đường ranh giới giữa các phương ngữ dần dần được xoá bỏ. Một tương lai không xa chúng có nguy cơ mất hẳn. Chúng tôi mạnh dạn thực hiện luận án Bản đồ các thổ ngữ tiếng Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An với một hy vọng nhỏ là bước đầu thử xây dựng một Atlas thổ ngữ Nghi Lộc. Ngay từ tên của đề tài đã nêu lên đối tượng nghiên cứu: đó là các thổ ngữ Nghi Lộc; tuy nhiên không phải chúng tôi xây dựng Atlas của tất cả các từ trong tiếng Nghi Lộc, mà chúng tôi chỉ đặt ra cho mình nhiệm vụ là thể hiện những từ đơn tiết khác nhau biểu đạt cùng một khái niệm (tức là chỉ biểu diễn trên bản đồ những từ khác nhau về mặt từ vựng diễn ra ít nhất là trên 2 địa điểm điều tra). Chúng tôi muốn thể nghiệm một phương pháp nghiên cứu nghiên cứu mới và hy vọng sẽ đặt ra được một số vấn đề bằng cách trình bày dữ liệu trên bản đồ. Các nhà Ngôn ngữ học căn cứ vào đây có thể giải thích và tìm ra nguyên nhân của những sự khác biệt, bàn luận thêm về tiếng Nghi Lộc và các thổ ngữ Nghi Lộc trong phạm vi có thể. Tư liệu của chúng tôi là khoảng gần 600 từ đơn tiết được chúng tôi sưu tập và chắt lọc trong các cuốn từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh của Nguyễn Văn Ái và tập thể các cộng sự [3], Nguyễn Nhã Bản và các cộng sự khác [4],, các luận án tiến sĩ của Hoàng Trọng Canh [7],, luận văn tốt nghiệp Đại học của Lê Thuý Diện [19],. Về phương pháp nghiên cứu; chúng tôi dùng phương pháp của Ngôn ngữ học địa lý. Bước 1 là thu thập tư liệu. Chúng tôi phải điều tra điền dã, vừa ghi âm trên băng từ, vừa ghi bằng bút với ký hiệu phiên âm quốc tế. Để đảm bảo việc lấy thông tin sao cho khách quan chúng tôi tiến hành phỏng vấn thông qua

những câu hỏi tình huống, vẽ các đối tượng quy chiếu, tiến hành một số cuộc ghi âm tại những nơi đông người như chợ, đám đông hai bên đường, Bước 2 là phân tích tư liệu và thể hiện trên bản đồ. Cụ thể về cách thức tiến hành, áp dụng cách tiếp cận địa lý phương ngữ, xây dựng Atlas như thế nào chúng tôi sẽ trình bày cụ thể trong chương I. 5.Việc thành lập tập bản đồ thổ ngữ và phương ngữ Nghi Lộc nói riêng, của toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam là một công việc lớn, cần sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu với một quy mô rộng và công việc này cũng đòi hỏi nhiều thời gian. Mặc dù chúng tôi đã cố gắng rất nhiều trong việc thực hiện luận án này, nhưng do nhiều hạn chế như điều kiện sức khoẻ, thời gian, chúng tôi không thể thực hiện luận án này một cách tuyệt đối như mong muốn; nhẽ ra phải đi điều tra tất cả các xã trong địa bàn huyện Nghi Lộc hay chí ít cũng phải nhiều hơn 9 điểm điều tra mà chúng tôi đã thực hiện. Chúng tôi tạm thời dừng việc điều tra ở con số 9 nhằm mục đích thử nghiệm một phương pháp nghiên cứu, hướng nghiên cứu mới tức là Ngôn ngữ học địa lý. Công trình của chúng tôi có tính chất mở đường thăm dò để rút kinh nghiệm cho những công trình lớn tiếp theo. Về mặt thực tiễn, luận án này hy vọng cung cấp được những tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, cho việc chuẩn hoá ngôn ngữ và việc dạy học tiếng Việt. 6. Bố cục của luận án: ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án có 3 chương: Lộc. - Chương I: Ngôn ngữ học địa lý và việc điều tra các thổ ngữ Nghi - Chương II: Tiếng Nghi Lộc và các thổ ngữ đang tồn tại (Trong chương này chúng tôi trình bày một số nhận xét về tiếng Nghi Lộc và miêu tả một thổ ngữ Nghi Lộc điển hình tiếng Nghi Ân). - Chương III: Tập bản đồ (Trong chương này chúng tôi trình bày 1 bản đồ về các xã điều tra, 21 atlas thổ ngữ Nghi Lộc mà chúng tôi xây dựng, và đôi điều liên quan đến các bản đồ này).

Ngoài ra luận văn của chúng tôi còn có: Danh sách các tài liệu tham khảo và phần Phụ lục (Phần này gồm những thư mục sau: (i) Danh sách tư liệu viên, (ii) Bản đồ tham khảo (gồm 16 atlas ngôn ngữ tiếng Anh khác nhau do các nhà Ngôn ngữ học người Anh xây dựng được chúng tôi lựa chọn từ tài liệu Studies in linguistics geography [93], (iii) Bảng từ điều tra, và (iv) Bảng kết quả điều tra (là những biến thể khác nhau tại 9 xã điều tra được chúng tôi ghi lại bằng ký hiệu phiên âm quốc tế)).

TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (?), Đất nước Việt Nam qua các đời 2. Babie V.T (1920), Ngữ âm học An Nam (dịch giả Phạm Mạnh Phan, bản chép tay), thư viện Nghệ An, ký hiệu NA.316. 3.Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb T.p Hồ Chí Minh. 4. Nguyễn Nhã Bản (Chủ biên), 1999, Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội. 5. Vũ Kim Bảng (1986), Nhận xét về trường độ thanh điệu qua phương ngữ Hà Nội và phương ngữ Nam Bộ (Cứ liệu thực nghiệm), Những vấn đề ngôn ngữ học về các phương ngữ phương Đông, Hà Nội 6. Hoàng Trọng Canh (1995), Một vài nhận xét bước đầu về âm và nghĩa trong các từ địa phương tiếng Nghệ Tĩnh, Ngôn ngữ (1), trang 31 46. 7. Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội. 8. Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb KHXH, Hà Nội. 9. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Đỗ Hữu Châu (1081), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước, Nxb KHXH, Hà Nội. 12. Hoàng Thị Châu (1985), Năm mươi năm hoà nhập phương ngữ, thổ ngữ vào ngôn ngữ toàn dân, Ngôn ngữ, (3), trang 8 11. 13. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1963), Hát dặm Nghệ Tĩnh, Nxb KHXH, Hà Nội. 14. Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1984), Ca dao Nghệ Tĩnh, Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An xuất bản.

15. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sỏ Ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội. 16. Hoàng Cao Cương (1986), Suy nghĩ thêm về thanh điệu tiếng Việt, Ngôn ngữ (3), trang 19 38. 17. Hoàng Cao Cương (1989), Thanh điệu Việt qua giọng địa phương trên cứ liệu Fo, Ngôn ngữ (4), trang 1-17. 18. Hồng Dân (1981), Từ ngữ phương ngôn với vấn đề chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH, trang 304-312. 19. Lê Thuý Diện (2000), Tìm hiểu sự tương ứng từ vựng, ngữ âm tiếng Nghệ và tiếng phổ thông (qua từ điển tiếng Nghệ), Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Ngôn ngữ học, trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội. 20. Trần Trí Dõi (1991), Về quá trình hình thành thanh của một vài thổ ngữ, ngôn ngữ Việt Mường, Ngôn ngữ (1), trang 67-72. 21. Trần Trí Dõi (1991), Về các âm đầu tiền thanh hầu hoá trong Proto Việt Mường, Ngôn ngữ (2), trang 9-31 & 39. 22. Trần Trí Dõi (2001), Một vài đặc điểm xã hội của lịch sử tiếng Việt, Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội, Nxb VHTT, Hà Nội, trang 198 209. 23. Trần Trí Dõi (2001), Một vài nhận xét về lịch sử nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội, Nxb VHTT, Hà Nội, trang 212-225. 24. Trần Trí Dõi (2001), Thanh điệu tiếng Việt ở Cửa Lò, Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội, Nxb VHTT, Hà Nội, trang 233-241. 25. Cao Xuân Dục, Cao Đức Xứng, Trần Xán (1965), Đại Nam thống nhất chí, quyển 13-14, Tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (dịch giả Đông Kinh Đặng, Chu Kình), Nxb Văn hoá, Bộ giáo dục Sài Gòn, Sài Gòn. 26. Phạm Đức Dương (1983), Nguồn gốc tiếng Việt: từ tiền Việt Mường đến Việt Mường chung, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam á, UB KHXH Việt Nam, Viện Đông Nam á, Hà Nội, trang 76 133.

27. Phạm Đức Dương (1998), Những đặc trưng âm học và sự cảm thụ hệ thống thanh điệu tiếng Lào hiện đại, Ngôn ngữ và văn hoá Lào trong bối cảnh Đông Nam á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 95 121. 28. Phạm Đức Dương (1998), Thanh phổ các nguyên âm tiếng Lào hiện đại, Ngôn ngữ và văn hoá Lào trong bối cảnh Đông Nam á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 122-174. 29. Nguyễn Xuân Đức (1997), Tiếng Nghệ trong ngôn ngữ văn hoá dân tộc, Văn hoá dân gian, (3), trang 49 52. 30. Michel Ferlus (1997), Những sự không hài hoà thanh điệu trong tiếng Việt Mường và những mối liên hệ lịch sử của chúng (dịch giả Vương Lộc), Ngôn ngữ (3), trang 78-85. 31. Gordina. M.V (1972), Bàn thêm về vấn đề âm vị trong tiếng Việt (bản dịch tiếng Việt), Những vấn đề Ngôn ngữ học, ĐHTH Hà Nội, trang 14-21. 32. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH và THCN, Hà Nội. 33. Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1999), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 34. Phạm Văn Hảo (1985), Về một số đặc trưng của tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp của phương ngữ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, Ngôn ngữ (4), trang 54 56. 35. Cao Xuân Hạo (1998), Số phận các vần có nguyên âm hẹp qua các phương ngữ lớn của Việt Nam, Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 116 119. 36. Cao Xuân Hạo (1957-1997), Hai cách miêu tả hệ thống thanh điệu tiếng Việt, Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 79-87. 37. Cao Xuân Hạo (1985), Về cương vị Ngôn ngữ học của tiếng, Ngôn ngữ (2), trang 25-53. 38. Cao Xuân Hạo (1985), Nhận xét về nguyên âm của một phương ngữ tỉnh Quảng Nam, Ngôn ngữ (2), trang 22-29.

39. Haudricourt. A. G (1991), Về vị trí của tiếng Việt trong các ngôn ngữ Nam á (dịch giả Hoàng Tuệ), Ngôn ngữ, (2), trang 19 22. 40. Haudricourt. A. G (1991), Về nguồn gốc các thanh điệu tiếng Việt (dịch giả Hoàng Tuệ), Ngôn ngữ, (1), trang 23-31. 41. Bùi Đăng Hy (?), Địa dư tỉnh Nghệ An, Bản đánh máy, Thư viện tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA. 467. 42. Nguyễn Quang Hồng (1980), Vấn đề chuẩn hoá phát âm tiếng Việt hiện thời, Ngôn ngữ, (4), trang 51-58. 43. Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương và chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hoá, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, trang 313-320. 44. Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết và loại hình ngôn ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội. 45. Vũ Bá Hùng (1976), Vấn đề âm tiết tiếng Việt, Ngôn ngữ, (3), trang 37-45. 46. Vũ Bá Hùng (1978), Thanh điệu - âm vị tuyến điệu của tiếng Việt, Ngôn ngữ, (1), trang 13-23. 47. Vũ Bá Hùng (1994), Chuẩn mực ngữ âm và việc dạy tiếng Việt trong nhà trường, Ngôn ngữ, (1), trang 6-18. 48. Kasevich V.B (1998), Những yếu tố cơ sở của Ngôn ngữ học đại cương (Nhóm dịch giả: Mai Ngọc Chừ, Trần Trí Dõi, Nguyễn Hữu Đạt, Lê Đông, Đào Thanh Lan, Vũ Đức Nghiệu và Trần Ngọc Thêm), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 49. Trần Thị Ngọc Lang (1993), Những sự khác biệt về từ vựng - ngữ nghĩa giữa phương ngữ Nam Bộ và phương ngữ Bắc Bộ, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn. T.p Hồ Chí Minh. 50. Trần Thị Ngọc Lan (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội. 51. Trần Danh Lâm (?), Nghệ An phong thổ ký (địa dư, địa chí Nghệ An Hà Tĩnh) (dịch giả Bùi Tế Mỹ), Bản chép tay Thư viện Nghệ An, ký hiệu NA. 324. 52. Bùi Dương Lịch (1995), Nghệ An ký, Nxb KHXH, Hà Nội.

53. Nguyễn Văn Lợi (2002), Thanh điệu một vài thổ ngữ Nghệ An: từ góc nhìn đồng đại và lịch đại (dựa trên kết quả phân tích thực nghiệm bằng computer), Ngôn ngữ (1), trang 1-16. 54. J. Lyons (1996), Nhập môn Ngôn ngữ học lý thuyết (dịch giả Vương Hữu Lễ), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 55. Vương Lộc (1997), Maspero và công trình nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt các âm đầu, Ngôn ngữ, (3), trang 34-39. 56. Lê Thị Thanh Nga (2003), Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống thanh điệu Nghi Lộc, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa ngữ văn, ĐHSP Vinh, Vinh. 57. Phan Ngọc (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ và tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam á, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam á, UB KHXH Việt Nam, Viện Đông Nam á, Hà Nội, trang 7-75. 58. Phan Ngọc (1986), Một số từ cùng gốc với từ Khơ me, Những vấn đề Ngôn ngữ học và các ngôn ngữ phương Đông, Hà Nội, trang 301-310. 59. Bùi Văn Nguyên (1977), Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh trong hệ thống giọng nói chung của cả nước, Ngôn ngữ (4), trang 34-41. 60. Nguyễn Hoài Nguyên (1982), Hiện tượng chuyển đổi âm đỉnh ươ (ưa) sang a trong tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Tiểu luận cao học ngữ học, ĐHSP Vinh, Vinh. 61. Nguyễn Hoài Nguyên (2001), Đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Nghệ Tĩnh, Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang 232-242. 62. Nguyễn Hoài Nguyên (2001), Thanh ngã trong phương ngữ Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ 2001, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, trang 109-113. 63. Nguyễn Văn Nguyên (2003), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP Vinh, Vinh. 64. Võ Xuân Quế (1993), Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc, Luận án phó tiến sĩ ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội. 65. Hữu Quỳnh, Vương Lộc (1980), Khái quát về lịch sử tiếng Việt và ngữ âm tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

66. Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt hiện đại (ngữ âm ngữ pháp phong cách), Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội. 67. Rozdextvenxki I. И (1997), Những bài giảng Ngôn ngữ học đại cương (dịch giả Đỗ Việt Hùng), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 68. Nguyễn Ngọc San (1996), Giáo trình lich sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) một bước tiến trên con đường nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt, (ngôn ngữ), (3), trang 58-61. 69. Đinh Chí Sáng (2000), Nhận xét về các nguyên âm trong tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ 2000, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, trang 92-94. 70. F. de. Saussure (1973), Giáo trình Ngôn ngữ học đại cương, (Tổ Ngôn ngữ học trường ĐHTH Hà Nội dịch), Nxb KHXH, Hà Nội. 71. Trần Thanh Tâm, Ninh Viết Giao (1975), Nghệ Tĩnh trong lòng tổ quốc Việt Nam, Ty giáo dục Nghệ An xuất bản. 72. Đinh Lê Thư (1984), Những biến thể về phương thức cấu tạo phụ âm đầu trong các tiếng địa phương miền bắc Việt Nam, Ngôn ngữ (1), trang 9-15. 73. Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 74. Đoàn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội. 75. Huỳnh Công Tín (1996), Tiếng Việt và vấn đề phân vùng phương ngữ, Ngữ học trẻ 1996, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, trang 30-33. 76. Huỳnh Công Tín (1999), Hệ thống ngữ âm của tiếng Sài Gòn (so với phương ngữ Hà Nội và một số vùng phương ngữ khác ở Việt Nam), Luận án Tiến sĩ ngữ văn, T.p Hồ Chí Minh. 77. Vương Toàn (1986), Địa lý Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ học, khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, tập 2, Nxb KHXH, trang 24-31. 78. Võ Xuân Trang (1981), Tiếng địa phương với vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt về mặt từ ngữ, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, trang 359-363. 79. Võ Xuân Trang (1997), Phương ngữ Bình Trị Thiên, Nxb KHXH Hà Nội.

80. Nguyễn Quý Trọng (1981), Dùng từ ngữ địa phương trong quan hệ với từ vựng toàn dân, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội, trang 321-324. 81. Trubezkoy N.S (1960), Nguyên lý âm vị học (Bản dịch tiếng Việt), (?), Hà Nội. 82. Hoàng Tụê, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Giáo trình về Việt ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 83. Cù Đình Tú, Hoàng Văn Thung, Nguyễn Nguyên Trứ (1972), Giáo trình tiếng Việt hiện đại (mở đầu ngữ âm học), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 84. Đinh Xuân Vịnh (?), Sổ tay địa danh Việt Nam, 85. Trần Quốc Vượng (1998), Một cái nhìn về địa văn hoá xứ Nghệ trong bối cảnh miền Trung, Việt Nam cái nhìn địa văn hoá, Nxb VHDT, Hà Nội, trang 281-289. 86. UBND huyện, Đảng bộ huyên Nghi Lộc (?), Lịch sử Đảng bộ huyện Nghi Lộc, Nxb Nghệ An. 87. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng & Đặng Ngọc Lễ (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG NƯỚC NGOÀI 88. Allen, H.B (1973-1976), The linguistics Atlas of the upper Midwest, University of Minnesota Press, Minneapolis. 89. Alvar López, M (1961), Atlas linguistico y etngráfico de Andulucia, Universidad de Granada, Granada. 90. Emeneau, M.B (1951), Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar, University of California press, Berkeley ang Los Angeles. 91. Ferlus, M (1991), Le dialecte Vietnamien de Vinh, 24 th Internaltional Conference on info, Tibetan Languages an Linguistics Bangkok. 92. Francis, W.N Review of H. Orton and N.Wright (1978), A word geography of England in American speech.

93. John M.Kirt, Stewart Sanderson and J.D.A Widdowson (1985), Studies in linguistics geography The Dialects of English in Britain and Ireland, Croom Helm. 94. Kolfb, E (1966), Phonological Atlas of the Northern region, Frank, Bern. 95. Kolfb, E, B. Glauser, W. Elmer, R. Stamm (1979), Atlas of English sound, Frank, Bern. 96. Kurath, H (1939-1943), Linguistics Atlas of new England, Brown University press, Providence. 97. Orton, H and S. Sanderson and Widdowson (1978), The linguistics atlas of England, Croom Helm, London. 98. Thompson, L.C (1965), A Vietnamese Grammar, University of Washington press, Seattle. 99. Trask, R.L (1996), Historical linguistics, University of Sussex, Arnold press, London. 100. Trudgill, P (1974), Linguistics change and diffusion: Description and explanation in sociolinguistics dialect geography, Language in society, vol 3.*****************************