NHẬP MÔN LẬP TRÌNH C Phân bổ thời gian thực hành (12 tuần, 5 tiết/tuần) Tuần 01-02: Chương 1. Các thành phần cơ bản của Ngôn ngữ C Chương 2. Nhập xuất

Kích thước: px
Bắt đầu hiển thị từ trang:

Download "NHẬP MÔN LẬP TRÌNH C Phân bổ thời gian thực hành (12 tuần, 5 tiết/tuần) Tuần 01-02: Chương 1. Các thành phần cơ bản của Ngôn ngữ C Chương 2. Nhập xuất"

Bản ghi

1 NHẬP MÔN LẬP TRÌNH C Phân bổ thời gian thực hành (12 tuần, 5 tiết/tuần) Tuần 01-02: Chương 1. Các thành phần cơ bản của Ngôn ngữ C Chương 2. Nhập xuất dữ liệu và Khai thác các thư viện của C Tuần : Chương 3. Các câu lệnh có cấu trúc Tuần : Kiểm tra giữa kỳ Chương 4. Hàm Tuần : Chương 5. Mảng và Chuỗi Tuần 12: Ôn tập, bài tập tổng hợp và kiểm tra cuối kỳ. Một số lưu ý hỗ trợ phần thực hành Nhập môn Lập trình C 1. Khai báo biến - Cú pháp <kiểu dữ liệu> <tên biến>; <kiểu dữ liệu> <tên biến 1>, <tên biến 2>; 2. Hằng số - Cú pháp khai báo #define <tênhằng> <giá trị> hoặc const <kiểu dữ liệu> <tênhằng> = <giá trị>; 3. Biểu thức (Expression) 4. Toán tử Toán tử gán <biến> = <giá trị>; <biến> = <biến>; <biến> = <biểu thức>; Toán tử 1 ngôi Chỉ có một toán hạng trong biểu thức. ++ (tăng 1 đơn vị), -- (giảm 1 đơn vị) Các toán tử quan hệ Cho ra kết quả 0 (hay false nếu sai) hoặc 1 (hay true nếu đúng) ==, >, <, >=, <, <=,!= Các toán tử luận lý Tổ hợp nhiều biểu thức quan hệ với nhau. Toán tử: && (and), (or),! (not) Toán tử điều kiện <biểu thức 1>? <biểu thức 2> : <biểu thức 3>. Trong đó <biểu thức 1> đúng thì giá trị là <biểu thức 2>.<biểu thức 1> sai thì giá trị là <biểu thức 3>. Toán tử phẩy Các biểu thức đặt cách nhau bằng dấu, Các biểu thức con lần lượt được tính từ trái sang phải. Biểu thức mới nhận được là giá trị của biểu thức bên phải cùng. Ví dụ: x = (a++, b = b + 2); a++; b = b + 2; x = b; Độ ưu tiên của các toán tử Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 1

2 Toán tử () [] ->.! * (cast) & sizeof * / % + - << >> < <= > >= ==!= & ^ &&?: = += -= *= /= %= &=, Độ ưu tiên 5. Cấu trúc chương trình C đơn giản #include ; // Khai báo file tiêu đề, thư viện int x; // Khai báo biến hàm void Nhap(); // Khai báo hàm void main() // Hàm chính // Các lệnh và thủ tục void Nhap() // Định nghĩa hàm Note for students: Conversion specifier Description Integers %d Read an optionally signed decimal integer. %i Read an optionally signed decimal, octal, or hexadecimal integer. %o Read an octal integer. %u Read an unsigned decimal integer. %x or %X Read a hexadecimal integer. %h or %l Place before any of the integer conversion specifiers to indicate that a short or long integer is to be input. Floating-point numbers %e, %E, %f, %g or %G Read a floating-point value. %l or %L Place before any of the floating-point conversion specifiers to Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 2

3 Characters and strings %c %s indicate that a double or long double value is to be input. Read a character. The corresponding argument is a pointer to char, no null ( \0 ) is added. Read a string. The corresponding argument is a pointer to an array of type char that is large enough to hold the string and a terminating null ( \0 ) character. Syntax of printf function is: printf ( format string, argument list); Syntax of scanf function is: scanf ( format string, argument list); // toán tử & %d (print as a decimal integer) %6d (print as a decimal integer with a width of at least 6 wide) %f (print as a floating point) %4f (print as a floating point with a width of at least 4 wide) %.4f (print as a floating point with a precision of four characters after the decimal point) %3.2f (print as a floating point at least 3 wide and a precision of 2) 4 basic data types: int, char, float, double There are 5 modifiers available in C language. They are, short long signed unsigned long long S.No C Data types Storage size Byte(s) 1 char to int 2 32,767 to 32,767 Range 3 float 4 1E 37 to 1E+37 with six digits of precision 4 double 8 1E 37 to 1E+37 with ten digits of precision 5 long double 10 1E 37 to 1E+37 with ten digits of precision 6 long int 4 2,147,483,647 to 2,147,483,647 7 short int 2 32,767 to 32,767 8 unsigned short int 2 0 to 65,535 Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 3

4 9 signed short int 2 32,767 to 32, long long int 8 (2^63 1) to 2^ signed long int 4 2,147,483,647 to 2,147,483, unsigned long int 4 0 to 4,294,967, unsigned long long int 8 2^64 1 Lưu ý: Tất cả các bài tập lưu trong thư mục: T:\MaSV_HoTen\TuanXX\ trong đó XX sẽ là Cuối mỗi buổi thực hành, SV phải nén (.rar hoặc.zip) thư mục làm bài và nộp lại bài tập đã thực hiện trong buổi đó. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 4

5 BÀI TẬP THỰC HÀNH TUẦN Mục tiêu: Trình bày được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C Trình bày được cách khai báo biến Vận dụng được cách chuyển đổi các kiểu dữ liệu Viết chương trình cơ bản với các hàm trong thư viện Khai thác hiệu quả các thư viện có sẵn của C Bài 1: Hãy cho biết các danh định sau đây có hợp lệ không. Với các danh định hơp lệ hãy cho biết đó có phải là một tên gợi nhớ không. Một tên gợi nhớ là một tên mà bản thân nó nói lên phần nào mục đích sử dụng đối với tên này.. Với các danh định không hợp lệ hãy cho biết tại sao không hợp lệ: 1m234 new_price abcd A123 1A2345 so_lan do next invoices dem_so_lan_lap_lai int new a2b3c4d5 c1 x8 Bài 2: Cho biết các tên biến sau đây có hợp lệ không. Với các tên biến không hợp lệ hãy cho biết tại sau: prod_a c1234 abcd -c newbal while $total new bal a1b2 9ab6 sum.of grade1 2grade next Bài 3: Thử đặt tên cho các hàm thực hiện những công việc sau: a. Tìm giá trị lớn nhất trong một tập hợp các số b. Tìm giá trị nhỏ nhất trong một tập hợp các số c. Biến đổi một ký tự thường sang ký tự hoa d. Biến đổi một ký tự hoa sang ký tự thường e. Sắp xếp tập hợp các số theo thứ tự tăng dần Bài 4: Dùng printf viết một chương trình in tên của mình lên một dòng trên màn hình, số nhà, tên đường của nhà mình trên dòng kế tiếp Bài 5: a. Hãy cho biết phải dùng bao nhiêu lệnh printf để in mẫu sau lên màn hình: Mã HH Đơn giá T1276 $6.34 T1300 $8.92 T2041 $65.40 T4482 $36.99 b. Số lệnh printf tối thiểu dùng để in mẫu trên là bao nhiêu. c. Viết chương trình để in mẫu trên lên màn hình. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 5

6 Bài 6: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 số trên và in kết quả ra màn hình. Bài 7: Viết chương trình cho phép nhập vào một số đo nhiệt độ theo độ Fahrenheit và xuất ra nhiệt độ tương đương của nó theo độ Celsius, sử dụng công thức chuyển đổi: C = (5/9)(F 32). Bài 8: Viết chương trình nhập vào 4 số nguyên a, b, c, d. Tính giá trị trung bình cộng của 4 số trên và in kết quả ra màn hình. Bài 9: Viết chương trình nhập vào giờ phút và giây, đổi ra giây và xuất kết quả ra màn hình. Bài 10: Chọn loại dữ liệu thích hợp cho các giá trị sau: a. Điểm trung bình của bốn môn học b. Số ngày trong một tháng c. Chiều dài của một cây cầu d. Khoảng cách từ một điểm này sang điểm khác Bài 11: Từ các biểu thức đại số bên dưới hãy viết lại những biểu thức hợp trong C/C++ (2)(3)+(4)(5) (3+19.9) ( )( ) Bài 12: Hãy viết lệnh khai báo cho các biến như sau: a. count dùng để lưu một số nguyên b. grade dùng để lưu một số thực độ chính xác đơn c. yield dùng để lưu một số thực độ chính xác kép d. initial dùng để lưu một ký tự e. numt, num2, num3 dùng để lưu số nguyên f. grade1, grade2, grade3 dùng để lưu số thực độ chính xác đơn Bài 13: Cho biết ý nghĩa của từng lệnh trong chương trình sau: #include <stdio.h> int main() int num1, num2, total; num1=25; num2=35; total=num1+num2; printf( The total of %3d and %3d is %5d \n, num1, num2, total); return 0; Bài 14: Viết chương trình lưu tổng của hai số nguyên 12 và 33 vào một biến có tên là sum sau đó in giá trị của biến sum lên màn hình. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 6

7 Bài 15: Viết chương trình lưu giá trị 15 vào biến length và 7 vào biến width, sau đó lưu kết quả của biểu thức : length*width/2 vào biến area sau đó xuất giá trị của area lên màn hình Bài 16: Viết chương trình lưu giá trị vào biến mum1, vào biến num2 và vào biến num3. Sau đó tính tổng và trị trung bình của 3 biến trên với tổng được lưu vào biến total và trị trung bình lưu vào biến average. Xuất kết quả của total và average. Bài 17: Tìm và sửa lỗi trong các chương trình a. #include <stdio.h> int main() width = 15; area = length * width; printf( area= %d, area) return 0; b. int main() int length, width, area; area = length * width; width = 15; length = 20; printf( area= %d, area) return 0; c. #include <iostream.h> int main() int length=15, width=20, area; length * width= area; printf( area= %d, area) return 0; Bài 18: Viết chương trình tính và xuất kết quả lên màn hình trị trung bình của các số 32.6, 55.2, 67.9 và Bài 19: Viết chương trình nhập dữ liệu cho các biến kiểu int, long int, float, chuỗi, sau đó hiển thị ra màn hình. Tham khảo #include <stdio.h> void main() int a; long int b; float x; char st[10]; printf("\n Nhap du lieu tu ban phim "); Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 7

8 printf("\n a = "); scanf("%d", &a); printf("\n b = "); scanf("%ld", &b); printf("\n x = "); scanf("%f", &x); printf("\n Nhap vao mot chuoi :"); scanf("%s", st); printf("\n a :%10d\n b :%10ld\n x :%10.2f", a, b, x); printf("\n Chuoi da nhap :%s", st); Bài 20: Chương trình minh họa việc khai báo và khởi tạo (gán) các biến. Tham khảo #include<stdio.h> void main() int a = 20; /* Khai bao va khoi tao cac bien */ int b = 15; float x = ; printf("\n1:%d %f\n", a, x); printf("2:%4d %10f\n", b, x); printf("3:%2d %3f\n", a, x); printf("4:%10.3f %10d\n", x, b); printf("5:%-5d %f\n", a, x); printf("6:%*d\n", b, b); printf("7:%*.*f\n", 12, 5, x); printf("8:%x :%8x :\n", a, a); printf("9:%o :%8o :\n", a, a); Bài 21: Viết chương trình tính chu vi của một hình tròn (cv= 2*bk*3.14) giả sử bán kính của đường tròn là 3.3 cm. Bài 22: Viết chương trình tính diện tích của một hình tròn (dt= bk*bk*3.14) giả sử bán kính của đường tròn là 5 cm. Bài 23: Viết chương trình tính thể tích của một cái hồ có chiều dài là 2.5m chiệu rộng 1m và chiều cao là 4m (thể tích=dài * rộng * cao). Bài 24: Viết chương trình tính độ dài của một quảng đường theo đơn vị là feet. Biết quảng đường dài 2.36 mile (1 mile=5280 feet) Bài 25: Hãy cho biết tại sao biểu thức a-b=25; thì không hợp lệ, nhưng a-(b=25); thì hợp lệ. Bài 26: Viết lời gọi hàm để tính các giá trị sau: ví dụ: Căn bậc 2 của 6.37 thì lời gọi hàm là sqrt(6,37) a. căn bậc 2 của x-y b. sin của góc 30 độ c. sin của góc 60 độ Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 8

9 d. trị tuyệt đối của a 2 -b 2 e. Giá trị của e 3 Bài 27: Viết chương trình tính khoảng cách giữa 2 điểm có tọa độ (7,12) và (3,9) biết công thức để tính khoảng cách giữa hai điểm có tọa độ (x1,y1) và (x2,y2) là: distance= 2 y 2 x 1 x2 2 y2 Bài 28: Viết chương trình tính và in kết quả diện tích của một hình tròn lên màn hình với bán kình được nhập từ bàn phím. Bài 29: Viết chương trình tính và in kết quả diện tích của một căn phòng hình chữ nhật lên màn hình với chiều dài và chiều rộng của căn phòng được nhập từ bàn phím. Bài 30: Viết chương trình tính và in kết quả thể tích của một hồ bơi lên màn hình với chiều dài, chiều rộng và độ sâu của căn phòng được nhập từ bàn phím. Bài 31: Viết chương trình nhập vào 4 số nguyên sau đó in lên màn hình trị trung bình của bốn số nguyên vừa nhập. Bài 32: Cho biết kết quả của chương trình sau: #include <stdio.h> void main() int a = 10, b = 5, c = 10, d; printf("\n Minh hoa phep toan tang giam \n"); d = a == (b = c); printf(" A :a =%d b =%d c =%d d =%d\n", a, b, c, d); a = b = c = 5; a += b += c; printf(" B :a =%d b =%d c =%d \n", a, b, c); c = a<b? a++ : b++; printf(" C :a =%d b =%d c =%d \n", a, b, c); c = a>b? a++ : b++; printf(" D :a =%d b =%d c =%d \n", a, b, c); Bài 33: Cho biết kết quả của chương trình sau: #include<stdio.h> void main() int a, b, c; printf(" \n Chuong trinh minh hoa toan tu logic \n "); a = 5; b = 2; /* Truong hop 1 */ c = (a++ >b) (b++!= 3); printf("a : a = %d b = %d c = %d\n", a, b, c); a = 5; b = 2; /* Truong hop 2 */ printf(" B : a = %d b = %d c = %d\n", a, b, c); Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 9

10 a = 5; b = 2; /* Truong hop 3 */ c = (++a == 3) && (++b == 3); printf(" C : a = %d b = %d c = %d\n", a, b, c); a = 5; b = 2; /* Truong hop 4 */ c = (++a == 6) && (++b == 3); printf(" D : a = %d b = %d c = %d\n", a, b, c); Bài 34: Viết chương trình tìm số lớn nhất và nhỏ nhất trong 3 số thực. Tham khảo #include <stdio.h> void main() float x, y, z, max, min; printf("\nnhap vao 3 so "); scanf("%f%f%f", &x, &y, &z); max = (x>y)? x : y; max = (max>z)? max : z; min = (x>y)? y : x; min = (min>z)? z : min; printf("\nso lon nhat la %f", max); printf("\nso nho nhat la %f", min); Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 10

11 BÀI TẬP THỰC HÀNH TUẦN Mục tiêu: Trình bày được các câu lệnh rẽ nhánh, cấu trúc lặp Hiện thực được các chương trình có cấu trúc rẽ nhánh đơn giản và phức tạp Hiện thực được các chương trình có cấu lặp (for, while, do while) đơn giản và phức tạp Bài 1: Cho biết số các bước lặp nhỏ nhất của câu lệnh while và lệnh do...while? Bài 2: Giả sử là một câu lệnh có cấu trúc và e1, e2, e3 là các biểu thức, có sự khác nhau gì giữa đoạn mã: for (e1;e2;e3) s; và đoạn mã: e1; while (e2) e; e3; Bài 3: Cho biết giá trị của x sau khi thực hiện câu lệnh sau: for (x = 0; x < 100, x++) ; Bài 4: Cho biết giá trị của x sau khi thực hiện câu lệnh sau: for (ctr = 2; ctr < 10; ctr += 3) ; Bài 5: Có bao nhiêu ký tự X được in ra sau khi thực hiện đoạn mã: for (x = 0; x < 10; x++) for (y = 5; y > 0; y--) puts("x"); Bài 6: Cho biết điểm sai trong đoạn mã sau: record = 0; while (record < 100) printf( "\nrecord %d ", record ); printf( "\ngetting next number..." ); Bài 7: Cho biết điểm sai trong đoạn mã sau: for (counter = 1; counter < 10; counter++); printf("\ncounter = %d", counter ); Bài 8: Sự khác nhau giữa lệnh break và lệnh continue là gì? Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 11

12 Bài 9: Vòng lặp vô hạn là gì? làm thế nào để tạo vòng lặp vô hạn? Bài 10: Bài 11: Hai sự kiện gì làm kết thúc việc chạy chương trình? Hàm exit() dùng để làm gì? Hàm exit() làm kết thúc chương trình. Một giá trị phải được truyền cho hàm exit(). Giá trị này được trả về cho hệ điều hành. Bài 12: lặp. Bài 13: Câu lệnh làm cho điều khiển chương trình chuyển đến bước lặp kế tiếp trong một lệnh Câu lệnh chuyển điều khiển chương trình đến cuối vòng lặp. Bài 14: Có điểm gì sai trong đoạn mã sau? switch( answer ) case 'Y': printf("you answered yes"); break; case 'N': printf( "You answered no"); Bài 15: Có điểm gì sai trong đoạn mã sau? switch( choice ) default: printf("you did not choose 1 or 2"); case 1: printf("you answered 1"); break; case 2: printf( "You answered 2"); break; Bài 16: Bài 17: Viết lại câu trên bằng cách dùng lệnh if. Viết một vòng lặp vô hạn do...while Bài 18: Hãy xác định giá trị của những biểu thức sau: giả sử a=5, b=2, c=4, d=6 và e=3 a. a>b f. a*b b. a!=b g. a%b*c c. d%b ==c%b h. c%b*a d. a*c!= d*b i. b%c*a Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 12

13 e. d*b == c*e Bài 19: Viết lại các biểu thức bên dưới bằng cách thêm vào các dấu ngoặc để cho biết thứ tự sẽ thực hiện các phép toán. Sau đó hãy tính giá trị của các biểu thức với a=5, b=2 và c=4. ví dụ: a%b*c && c%b*a được viết lại: ((a%b) c)&&((c%b)*a) a. a%b*c c%b*a b. b%c * a && a%c *b c. b%c * a a%c *b Bài 20: Viết các biễu thức quan hệ để biểu diễn các điều kiện sau (tên biến tự đặt) a. Tuổi của một người bằng 30 b. Nhiệt độ của một người lớn hơn 37 0 c c. Chiều cao của một người cao hơn 1.7m d. Tuổi của một người lớn hơn hoặc bằng 30 và cao từ 1.7m trở lên e. Chiều dài lớn hơn 5m và nhỏ hơn 8m Bài 21: Xác định biểu giá của những biểu thức sau giả sử a=5, b=2, c=4 và d=5 a. a==5 b. b * d == c*c c. d % b * c>5 c%b * d<7 Bài 22: a. Lãi suất tiền gởi tiết kiệm tại một ngân hàng được tính như sau: Nếu thời gian gởi hơn 5 năm thì lãi suất là 9.5%, các trường hợp còn lại là 5.4%. Hãy viết một chương trình nhập số năm đã gởi tiền vào biến Numyear, sau đó cho hiện lên màn hình tỉ lệ lãi suất phù hợp với giá trị của biến Numyear. b. Phải thực hiện chương trình bao nhiêu lần để biết chương trình trên thực hiện chính xác. Phải nhập những giá trị nào để test chương trình. Bài 23: a. Để thi đổ một môn học nào đó thì điểm thi của học sinh cho môn này phải lờn hơn hoặc bằng 50 và thi rớt nếu có điểm thấp hơn. Hãy viết chương trình cho phép nhập vào một điểm sau đó in lên màn hình A passing grade hoặc A failing grade b. Phải thực hiện chương trình bao nhiêu lần để biết chương trình trên thực hiện chính xác. Phải nhập những giá trị nào để test chương trình. Bài 24: a. Viết chương trình để tính và hiển thị số lương lãnh được cho một tuần của một công nhân được xác định theo quy tắc sau: Nếu số giờ đã làm nhỏ hơn hoặc bằng 40 thì nhận được 20000đ/giờ ngược lại sẽ nhận được 25000đ/giờ cộng thêm 2500đ cho mỗi giờ đối với số giờ vượt quá 40. Số giờ làm việc được nhập từ bàn phím. b. Phải thực hiện chương trình bao nhiêu lần để biết chương trình trên thực hiện chính xác. Phải nhập những giá trị nào để test chương trình. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 13

14 Bài 25: a. Một người bán hàng có thâm niên cao được thanh toán đ/tuần và người có thâm niên thấp được thanh toán đ/tuần. Hãy viết chương trình cho phép nhập một ký tự vào biến thamnien. Nếu thamnien= c thì hiển thị mức lương của người có thâm niên cao, ngược lại hiển thị mức lương của người có thâm niên thấp. b. Phải thực hiện chương trình bao nhiêu lần để biết chương trình trên thực hiện chính xác. Phải nhập những giá trị nào để test chương trình. Bài 26: Viết chương trình cho phép nhập và lưu trữ một ký tự vào biến ch sau đó in lên màn hình cho biết ký tự vừa nhập có phải là một chữ cái thường hay không. Bài 27: Viết chương trình cho phép nhập và lưu trữ một ký tự vào biến ch sau đó hãy xác định ký tự vừa nhập có phải là một chữ cái thường, nếu là một chữ cái thường hãy xác định vị trí của ký tự này trong bản chữ cái. Bài 28: Viết chương trình cho phép nhập và lưu trữ một ký tự vào biến ch nếu ký tự vừa nhập là một chữ cái thường, hãy in lên màn hình chữ cái hoa tương ứng (gợi ý: A = char( a -32)). Bài 29: sau: Xếp loại của một sinh viên dựa vào điểm trung bình của các môn học được cho theo bảng ĐIỂM TRUNG BÌNH XẾP LOẠI Lớn hơn hoặc bằng 90 A Nhỏ hơn 90 nhưng nớn hơn hoặc bằng B 80 Nhỏ hơn 80 nhưng nớn hơn hoặc bằng C 70 Nhỏ hơn 70 nhưng nớn hơn hoặc bằng D 60 Nhỏ hơn 60 E Viết chương trình cho phép nhập vào điểm trung bình của một sinh viên. Sau đó hãy in lên màn hình xếp loại của học sinh này phụ thuộc vào điểm vừa nhập. Bài 30: Tỉ lệ lãi suất tiền gởi tiết kiệm tại một ngân hàng được xác định dựa vào thời gian của số tiền được gởi. Tỉ lệ này được cho bởi bản sau: Thời gian gởi Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 14 Tỉ lệ Lớn hơn hoặc bằng 5 năm.095 Nhỏ hơn 5 năm nhưng lớn hơn hoặc bằng 4 năm.09 Nhỏ hơn năm nhưng lớn hơn hoặc bằng 3 năm.085 Nhỏ hơn 3 năm nhưng lớn hơn hoặc bằng 2 năm.075 Nhỏ hơn 2 năm nhưng lớn hơn hoặc bằng 1 năm.065

15 Nhỏ hơn 1 năm.058 Viết chương trình cho phép nhập thời gian gởi tiền. Sau đó hãy in lên màn hình tỉ lệ lãi suất tương ứng với thời gian đã nhập. Bài 31: Viết chương trình cho phép nhập một số, sau đó là một khoảng trắng, sau khoảng trắng là một ký tự. Nếu ký tự là f, thì xem như giá trị số đã nhập là nhiệt độ tính theo độ Fa và hãy đổi ra độ C tương ứng. Nếu ký tự là c thì xem như giá trị số đã nhập là nhiệt đó tính theo độ C và hãy đổi ra độ Fa tương ứng. Nếu ký tự không phải là f mà cũng không là c thì hiển thị câu thông báo Dữ liệu nhập không chính xác. Công thức chuyển đổi như sau: Celsius= (5.0/9.0) * (fahrenheit 32.0) Fahrenhiet= (9.0/5.0) * (Celsius+32.0) Bài 32: Hãy viết lại đoạn chương trình sau bằng cấu trúc switch if (xeploai== A ) printf( %s, Điểm trung bình giữa 90 và 100 ); else if (xeploai== B ) printf( %s, Điểm trung bình giữa 80 và 89.9 ); else if (xeploai== C ) printf( %s, Điểm trung bình giữa 70 và 79.9 ); else if (xeploai== D ) printf( %s, Điểm trung bình nhỏ hơn 70 ); else printf( %s, Dữ liệu nhập không hợp lệ ). CẤU TRÚC LẶP Bài 33: Chương trình dưới đây khi thực hiện sẽ in lên màn hình các số nguyên từ 1 đến 10. #include <stdio.h> #include <iomanip.h> int main() int count; count=1; //Khởi tạo giá trị cho biến count while (count<=10) //count còn nhỏ hơn hoặc bằng 10 thì còn lặp. printf( %3d, count); count=count+1; // Tác động lên biến count để đến một lúc BTĐK=0 kết thúc vòng lặp return 0; a. Dựa vào chương trình trên hãy viết chương trình in các số chẵn từ 2 đến 20 lên màn hình.(gợi ý: count được khởi tạo bằng một giá trị chẵn và sau mỗi lần lặp giá trị của count sẽ tăng 2). Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 15

16 b. Viết lại chương trình ở câu a với yêu cầu cho phép người sử dụng nhập vào phạm vi các số chẵn muốn in lên màn hình. Bài 34: a. Hãy cho biết tổng của các số nguyên được in lên màn hình bởi chương trình sau, và số nguyên đầu tiên và số nguyên cuối cùng đợc in lên màn hình là những số nguyên nào. b. Nếu đảo ngược vị trí của hai lệnh trong vòng while trong chương trình sau thì chương trình sẽ hoạt động như thế nào. #include <stdio.h> int main() int num=0; while (num<=20) num++; printf( %d, num); return 0; Bài 35: Viết chương trình in bảng chuyển đổi từ gallon sang liter. Chương trình cho hiện các giá trị gallon từ 10 đến 20 (bước nhảy là 1) và các giá trị liter tương ứng. Biết rằng 1 gallon chất lỏng tương đương liter. Bài 36: Viết chương trình in bảng chuyển đổi từ feet sang meter. Chương trình cho hiện các giá trị feet từ 3 đến 30 (bước nhảy là 3) và các giá trị meter tương ứng. Biết rằng 3.28 feet tương đương 1 meter Bài 37: Một cái máy trong ngành cơ khí được mua với giá đ và được khấu hao theo tỉ lệ sau: đ/tháng trong vòng 19 tháng. Hãy viết một chương trình in lên màn hình mẫu sau: Tháng Khấu hao Giá trị còn lại Tổng giá trị đã khấu hao Bài 38: Chương trình bên dưới đây in lên màn hình giá trị của 10 số nguyên được nhập từ bàn phím. #include <stdio.h> int main() int so,dem,tong=0; dem=0; while (dem<10) printf( Nhap vao 1 so: ); scanf( %d, &so); tong +=so; Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 16

17 dem++; printf( \ntri trung binh cua cac so vua nhap la: %3.3f, (float)(tong/dem)); return 0; a. Giả sử do sai sót chương trình trên được viết như bên dưới có cho kết quả chính xác không. b. #include <stdio.h> int main() int so,dem,tong=0; dem=0; while (dem<10) printf( Nhap vao 1 so: ); scanf( %d, &so); tong +=so; dem++; printf( \ntri trung binh cua cac so vua nhap la: %3.3f, (float)(tong/dem)); return 0; c. Hai chương trình trên chương trình nào tốt hơn? tại sao?. d. Giả sử ở cuối dòng while (dem<10) có thêm dấu ; thì chương trình sẽ hoạt động như thế nào Bài 39: Viết chương trình tìm ước số chung lớn nhất của hai nguyên dương được nhập từ bàn phím theo giải thuật: khi hai số còn khác nhau thì lấy số lớn trừ đi số nhỏ cho đến khi hai số có giá trị bằng nhau thì đó chính là ước số chung lớn nhất Bài 40: Cho biết kết quả xuất của chương trình sau: #include <stdio.h> int main() int i; for (i=20; i>=0 ; i -=4) printf( %d, i) ; return 0; Bài 41: Sử dụng vòng for viết chương trình in lên màn hình bảng giá trị bình phương, lập phương của các số nguyên chẵn từ 2 đến 30 Bài 42: Viết chương trình sử dụng vòng for in bảng chuyển đổi từ độ fa sang độ C. Với phạm vi của độ Fa cần hiển thị, bước nhảy được nhập từ bàn phím. Biết công thức chuyển đổi như sau: 0 C=(5.0/9.0)*(fa-32.0) Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 17

18 Bài 43: Viết chương trình nhập 10 giá trị ở đơn vị liter và in ra giá trị gallon tương ứng (mỗi lần nhập một giá trị) biết liter thì tương đương 1 gallon. (dùng vòng lặp for) Bài 44: Chương trình dưới đây có sai cú pháp không. Nếu sai hãy điều chỉnh để chương trình có thể thực hiện được. #include<stdio.h> int main() for (i=1; i<10;i++) printf( %d \n, i) ; for (i=1; i<5;i++) printf( %d \n, i) ; return 0; Bài 45: Viết chương trình tính kết quả của biểu thức: gt=1*2*3*...*n, với n được nhập từ bàn phím (n<=11). Bài 46: Viết chương trình tính kết quả của biểu thức: gt=1*2*3*...*n, với n được nhập từ bàn phím (n<=14). Bài 47: Bài 48: n Bài 49: Viết chương trình nhập vào số n (nguyên dương), in ra giá trị của n n.(n+1) Viết chương trình nhập vào số n (nguyên dương), in ra các số chẳn trong khoảng từ 1 đến Viết chương trình nhập vào số n (nguyên dương), in ra các số lẻ trong khoảng từ 1 đến n Bài 50: Viết chương trình in bảng mã ASCII của các chữ cái hoa và thường lên màn hình Ví dụ:... A 65 B 66 C a 97 b Bài 51: Viết chương trình nhập số n, số hạng đầu tiên a và công sai d. In lên màn hình n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. Bài 52: Viết chương trình nhập số n, số hạng đầu tiên a và công bội q. lên màn hình n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 18

19 Bài 53: Bài 54: Bài 55: Viết chương trình nhập số n. In lên màn hình các ước số của nó. Viết chương trình nhập số n. Cho biết nó có bao nhiêu ước số. Viết chương trình nhập số n. In lên màn hình các ước số chẵn của nó. Bài 56: a. Dùng vòng lặp do while viết chương trình nhập vào điểm của một học sinh. Chương trình phải yêu cầu người sử dụng nhập lại nếu giá trị nhập không hợp lệ. Một giá trị không hợp lệ là những giá trị nhỏ hơn 0 hoặc lớn hơn 100. Sau khi đã có giá trị hợp lệ thì in nó lên màn hình. b. Viết lại chương trình 1a với yêu cầu khi có một giá trị nhập không hợp lệ thì báo cho người sử dụng biết và cho phép người sử dụng nhập lại hoặc kết thúc chương trình. c. Viết lại chương trình 1a với yêu cầu khi có một giá trị nhập không hợp lệ thì tự động kết thúc chương trình Bài 57: Viêt chương trình in lên màn hình số đảo ngược của một số nguyên dương nhập từ bàn phím. Ví dụ: số nhập vào là 8735 thì in lên màn Bài 58: Viết lại chuơng trình 15 với yêu cầu cho phép chương trình trên thực hiện nhiều lần. Số lần thực hiện phụ thuộc vào người sử dụng. Bài 59: Viết chương trình tạo một menu như sau: 1. Nhập hai số nguyên a, b 2. Xuất tổng a + b 3. Xuất hiệu a b 4. Xuất tích a * b 5. Xuất thương a/b 6. Kết thúc Khi người sử dụng nhập một số nguyên, thực hiện công việc tương ứng. Bài 60: Thực hiện các bài tập Hướng dẫn: Sử dụng cấu trúc lặp Lưu ý các đường chéo chính, đường chéo phụ, chiều cao a. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 19

20 * * * * * * * * Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 20

21 b. $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ c. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * d e Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 21

22 f. ******* ******* * ************* * ************* ******* ******* g. ******* ******* * ************* ******* ******* h. ******* ******* * * ************ * ************* * * ************ ******* ******* Bài 61: Viết chương trình in ra tổng của 10 số chẵn đầu tiên (sử dụng vòng lặp for hoặc while) Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 22

23 Bài 62: Viết chương trình in ra những số lẻ từ 1 đến 99. Bài 63: Viết chương trình xuất ra tổng các số là bội số của 7 (từ 1 đến 100) Bài 64: Viết chương trình in ra tổng n với n được nhập từ tham số command line Bài 65: Viết chương trình in ra tổng n nếu n là số chẵn, n nếu n là số lẻ. Giá trị n được nhập vào từ tham số command line Bài 66: Viết chương trình in ra giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong một dãy các giá trị user đã nhập vào từ tham số command line. Bài 67: Viết chương trình giải phương trình bậc 1 với hệ số a, b được nhập vào bởi user từ tham số command line. Bài 68: zero Viết chương trình đọc một giá trị nguyên từ bàn phím và in ra số đó là số chẵn, lẻ hoặc Bài 69: Viết chương trình in ra bội số của 3 từ 300 đến 3. Bài 70: Bài 71: Bài 72: Viết chương trình kiểm tra số nhập vào có phải là số nguyên tố hay không Viết chương trình tìm USCLN của 2 số nhập vào. Viết chương trình tính tổng N số nguyên. Bài 73: Tính tổng các số nguyên tố nhỏ hơn N. Bài 74: Tính tổng N số nguyên tố đầu tiên. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 23

24 BÀI TẬP THỰC HÀNH TUẦN Mục tiêu: Trình bày được vai trò của hàm và ý nghĩa Khai báo được hàm và viết được chương trình sử dụng hàm Bài 1: Dòng đầu tiên của định nghĩa hàm gọi là gì, bao gồm các thông tin thế nào? Bài 2: Hàm có thể trả về bao nhiêu giá trị? Bài 3: Nếu một hàm không trả về giá trị, kiểu gì có thể dùng để khai báo hàm? Bài 4: Sựkhác nhau giữa định nghĩa hàm và nguyên mẫu hàm (prototype)? Bài 5: Biến địa phương (local variables) là gì? điểm đặc biệt của nó? Bài 6: Hàm main() nên đặt ở đâu? Bài 7: Viết một tiêu đề hàm có tên là do_it() có 3 tham số kiểu char và trả về kiểu float. Bài 8: Viết một tiêu đề hàm có tên là print_a_number() có 1 tham số kiểu int và không trả về gì. Bài 9: Tìm điểm sai trong đoạn mã sau và sửa lại cho đúng: #include <stdio.h> void print_msg( void ); main() print_msg( "This is a message to print" ); return 0; void print_msg( void ) puts( "This is a message to print" ); return 0; Bài 10: Tìm điểm sai trong định nghĩa hàm sau đây: int twice(int y); return (2 * y); Bài 11: Xem chương trình sau đây: #include <stdio.h> int x, y, z; Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 24

25 int larger_of(int, int); int main() puts("enter two different integer values: "); scanf("%d%d", &x, &y); z = larger_of(x, y); printf("\nthe larger value is %d.", z); return 0; int larger_of(int a, int b) if (a > b) return a; else return b; Hãy viết lại hàm larger_of() trong chương trình này mà chỉ dùng một câu lệnh return duy nhất. Bài 12: Viết một hàm nhận hai tham số kiểu int và trả về giá trị tích của chúng. Bài 13: Viết một hàm nhận hai tham số kiểu int, hàm trả về giá trịlà thương của phép chia tham số thứ nhất cho tham số thứ hai nếu tham số thứ hai khác không. Bài 14: Bài 15: Bài 16: Bài 17: Bài 18: như sau: Viết chương trình có dùng hàm tìm trung bình của 5 số thực được nhập vào từ bàn phím. Viết chương trình có dùng hàm tìm số lớn nhất trong 3 sốthực. Viết chương trình có dùng hàm kiểm tra năm nhuận. Viết chương trình có dùng hàm kiểm tra số nguyên tố. Viết chương trình có dùng hàm tìm số hạng thứ N của dãy số Fibonasi được định nghĩa f 0 = f 1 = 1, f n+1 = f n + f n-1 (n = 1,2,...) Bài 19: Viết chương trình có dùng hàm để giải phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0 (a khác 0) Bài 20: Viết chương trình có dùng hàm để tính cosx theo công thức sau: cos x 1 x2 2! + x4 x2n + + ( 1)n 4! 2n! + n x2n Quá trình lặp sẽ dừng khi ( 1) < ε với ε là số đủ bé cho trước. 2n! Bài 21: Viết chương trình có dùng hàm để tính sinx theo công thức sau: Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 25

26 Quá trình lặp sẽ dừng khi ( 1) n sinx 1 x3 3! + x5 5! + + ( 1)n x 2n+1 (2n + 1)! + x2n+1 (2n+1)! < ε với ε là số đủ bé cho trước. Bài 22: Viết chương trình có dùng hàm để tính căn bậc hai của một số không âm. Tham khảo #include <stdio.h> #include <math.h> double canhai(double a); //prototype void main() double a; int i; tt:printf("\nnhap vao mot so a= "); // có thể dùng do... while thay cho label scanf("%lf", &a); if (a < 0) printf("\nkhong the tinh can bac 2 cua so am\n"); printf("\nbam phim bat ky de nhap lai"); goto tt; printf("\n Can bac hai cua a=%8.2f la : %8.4f", a, canhai(a)); printf("\n\n Tiep tuc nua khong? (tiep=1, khong=0)"); scanf("%d", &i); if (i == 1) goto tt; double canhai(double a) double c, xn; if (a == 0) return 0.0; xn = a; do c = xn; xn = (xn*xn + a) / (2 * xn); while (fabs((xn - c) / c) > 1e-5); return xn; Bài 23: Viết chương trình có dùng hàm để tìm số nguyên tố nhỏ hơn số nguyên N. Viết chương trình có dùng hàm giải hệ phương trình bậc nhất sau: a 1 x + b 1 y = c 1 a 2 x + b 2 y = c 2 Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 26

27 Tham khảo #include <stdio.h> #include <conio.h> int hptb1(float a1, float b1, float c1, float a2, float b2, float c2, float *x, float *y); void main() float a1, a2, b1, b2, c1, c2; float x, y; char c; do printf("\n CHUONG TRINH GIAI HE PHUONG TRINH BAC NHAT (nhan <ESC> de thoat)"); printf("\n NHAP HE SO"); printf("\n Cua phuong trinh 1 (a1,b1,c1): "); scanf("%f %f %f", &a1, &b1, &c1); printf("\n Cua phuong trinh 2 (a2,b2,c2): "); scanf("%f %f %f", &a2, &b2, &c2); if (hptb1(a1, b1, c1, a2, b2, c2, &x, &y) == 0) printf("\n he phuong trinh da cho vo nghiem"); else if (hptb1(a1, b1, c1, a2, b2, c2, &x, &y) == 1) printf("\n he phuong trinh co duy nhat nghiem : (%0.3f, %0.3f)",x,y); else printf("\n he phuong trinh co vo so nghiem"); while (c!= 27); int hptb1(float a1, float b1, float c1, float a2, float b2, float c2, float *x, float *y) float d, dx, dy; d = a1*b2 - a2*b1; dx = c1*b2 - c2*b1; dy = a1*c2 - c1*a2; if (d!= 0) *x = dx / d; *y = dy / d; return(1); else if ((dx == 0) && (dy == 0)) return(2); else return(0); Bài 24: Viết chương trình giải bất phương trình bậc hai (dùng hàm): ax2 + bx + c > 0 Bài 25: Viết chương trình in tất cả phương án chia n viên bi cho m người. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 27

28 Bài 26: Bài 27: Viết chương trình liệt kê tất cả các hoán vị của tập 1,2,...,n Cho biết kết quả của việc thực hiện chương trình sau đây: #include <stdio.h> void func(int i, int j, int k); int a = 2, b = 4, c = 'D'; int main() printf("\ntrong ham main : a = %d, b = %d, c = %d",a,b,c); func(a, b, c); printf("\nsau lan goi ham thu nhat : a = %d, b = %d, c = %d",a,b,c); func(a, b, c); printf("\nsau lan goi ham thu hai : a = %d, b = %d, c = %d",a,b,c); return 0; void func(int i, int j, int k) static int x; a = a + 2; i *= 3 + x; j = i * x++; k = (i + j) % 2; printf("\ntrong ham : a = %d, b = %d, c = %d", i, j, k); Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 28

29 BÀI TẬP THỰC HÀNH TUẦN Mục tiêu: Trình bày ý nghĩa của mảng và chuỗi So sánh được ý nghĩa và cách sử dụng mảng và chuỗi Hiện thực được chương trình có sử dụng mảng và chuỗi Bài 1: Các kiểu dữ liệu nào của C có thể được dùng trong mảng? Bài 2: Điều gì xãy ra nếu chương trình truy cập đến một phần tử có chỉ số nằm ngoài phạm vi mảng? Bài 3: Mảng được khai báo sau đây có bao nhiêu phần tử? int array[2][3][5][8]; Tên của phần tử thứ10 là gì? Bài 4: Viết câu lệnh khai báo một mảng nguyên có 10 phần tửvà khởi tạo tất cả các phần tửlà 1. Bài 5: Cho mảng sau, viết mã để khởi tạo tất cả các phần tử là 88: int eightyeight[88]; Bài 6: Cho mảng sau, viết mã để khởi tạo tất cả các phần tử là 0: int stuff[12][10]; Bài 7: Tìm điểm sai trong đoạn mã sau: int x, y; int array[10][3]; main() for ( x = 0; x < 3; x++ ) for ( y = 0; y < 10; y++ ) array[x][y] = 0; return 0; Bài 8: Tìm điểm sai trong đoạn mã sau: int array[10]; Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 29

30 int x = 1; main() for ( x = 1; x <= 10; x++ ) array[x] = 99; return 0; Bài 9: Viết chương trình tạo ra các số ngẫu nhiên cho mảng a[5][4]. Hiển thị ra màn hình các giá trị của mảng theo từng cột. Bài 10: Viết chương trình khởi tạo mảng một chiều gồm 1000 số ngẫu nhiên. Hiển thị giá trị trung bình và giá trị các phần tử mảng, và sau mỗi 10 giá trị hiển thị thì tạm dừng màn hình. Bài 11: Viết chương trình khởi tạo mảng một chiều gồm 10 phần tử, mỗi phần tử có giá trị bằng chỉ số của nó. Bài 12: Viết chương trình nhập vào một mảng (nhập từ bàn phím và phát sinh ngẫu nhiên các phần tử mảng), hãy xuất ra màn hình: - Phần tử lớn nhất của mảng. - Phần tử nhỏ nhất của mảng. - Tính tổng của các phần tử trong mảng. Bài 13: Bài 14: Bài 15: Bài 16: Bài 17: Bài 18: Bài 19: Bài 20: Bài 21: mảng. Viết hàm tính tổng các phần tử chẵn trong mảng. Viết hàm tính tổng các phần tử lẻ trong mảng các số nguyên. Viết hàm tính tổng các phần tử là nguyên tố trong mảng. Viết hàm xoá phần tử tại vị trí lẻ trong mảng. Viết hàm xoá phần tử có giá trị lớn nhất trong mảng. Cho giá trị X, viết hàm xoá tất cả các phần tử có giá trị bằng X có trong mảng. Viết hàm loại bỏ các phần tử có giá trị trùng trong mảng Viết hàm chèn phần tử có giá trị X vào vị trí đầu tiên của mảng. Viết hàm chèn phần tử có giá trị X vào phía sau phần tử có giá trị lớn nhất trong Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 30

31 Bài 22: Viết hàm chèn phần tử có giá trị X vào trước phần tử có giá trị là số nguyên tố đầu tiên trong mảng. Bài 23: Cho 2 mảng số nguyên a và b kích thước lần lượt là n và m. Viết chương trình nối các phần tử mảng a và b vào mảng c. Bài 24: Cho 2 mảng số nguyên a và b kích thước lần lượt là n và m. Viết chương trình nối xen kẽ (đan xen) lần lượt các phần tử mảng a và b vào mảng c. Bài 25: Viết chương trình tách 1 mảng các số nguyên thành 2 mảng a và b, sao cho mảng a chứa toàn số lẻ và mảng b chứa toàn số chẵn. Bài 26: Viết chương trình nhập vào một ma trận (mảng hai chiều) các số nguyên, gồm m hàng, n cột. In ma trận đó lên màn hình. Bài 27: Viết chương trình nhập vào một dãy n số thực a[0], a[1],..., a[n-1], sắp xếp dãy số theo thứ tự giảm dần. Xuất ra dãy số sau khi sắp xếp. Bài 28: Viết chương trình sắp xếp một mảng theo thứ tự tăng dần sau khi đã loại bỏ các phần tử trùng nhau. Bài 29: Viết chương trình tính tổng bình phương của các số âm trong một mảng các số nguyên. Bài 30: Viết chương trình thực hiện việc đảo một mảng một chiều. Ví dụ : đảo thành Bài 31: Viết chương trình nhập vào một dãy các số theo thứ tự tăng, nếu nhập sai quy cách thì yêu cầu nhập lại. In dãy số sau khi đã nhập xong. Bài 32: Viết chương trình để chuyển đổi vị trí từ dòng thành cột của một ma trận (ma trận chuyển vị) vuông 4 hàng 4 cột. Sau đó viết cho ma trận tổng quát cấp m*n. Bài 33: Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một mảng số tự nhiên. Hãy xuất ra màn hình: - Dòng 1 : gồm các số lẻ, tổng cộng có bao nhiêu sốlẻ. - Dòng 2 : gồm các số chẵn, tổng cộng có bao nhiêu số chẵn. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 31

32 - Dòng 3 : gồm các số nguyên tố. - Dòng 4 : gồm các số không phải là số nguyên tố. Bài 34: Viết chương trình nhập vào hai ma trận A và B có cấp m, n. In hai ma trận lên màn hình. Tổng hai ma trận A và B là ma trận C được tính bởi công thức: c ij = a ij +b ij ( i=0,1,2,...m-1; j=0,1,2...n-1) Tính ma trận tổng C và in kết quả lên màn hình. Bài 35: Viết chương trình nhập vào hai ma trận A có cấp m, k và B có cấp k, n. In hai ma trận lên màn hình. Tích hai ma trận A và B là ma trận C được tính bởi công thức: c ij = a i1 *b 1j + a i2 *b 2j + a i3 *b 3j a ik *b kj (i=0,1,2,...m-1;j=0,1,2...n-1) Tính ma trận tích C và in kết quả lên màn hình. Bài 36: Nhập số phần tử và các phần tử nguyên dương của mảng a. Bài 37: a) In các số nguyên tố có trong mảng a. b) Sắp xếp các số chẵn trong mảng theo thứ tự tăng dần. Viết chương trình nhập vào mảng a a) Viết hàm kiểm tra mảng đối xứng không? Nếu có trả về 1 ngược lại trả về 0. b) Nhập mảng b, kiểm tra mảng b có phải là mảng con của mảng a không? Nếu có trả về số lần mảng b xuất hiện trong mảng a. Bài 38: Bài 39: Viết chương trình thực hiện các bước sau: a) Nhập mảng thực. b) Sắp xếp mảng thực theo thứ tự tăng dần. c) In phần tử có số lần xuất hiện nhiều nhất trong mảng. Nhập vào một mảng a. Thực hiện sắp xếp sau: a) Tất cả các số lẻ nằm phía trước dãy số, các số chẵn nằm phía sau dãy số, các số 0 nằm giữa. b) Nhập vào một số x, hãy tìm số nguyên tố trong a bé hơn và gần với x nhất. Bài 40: Viết chương trình nhập vào mảng một chiều có n số nguyên dương. Hãy cho biết số nào trong mảng có giá trị gần với trung bình cộng của toàn mảng. Bài 41: Nhập vào một mảng có n số nguyên dương khác nhau. Hãy in ra tất cả các phần tử trong mảng có giá trị nhỏ hơngiá trị lớn nhất và lớn hơn giá trị nhỏ nhất của mảng. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 32

33 Bài 42: Viết chương trình nhập ngẫu nhiên một mảng có n số nguyên dương. Nhập vào một số nguyên dương k. Hãy tính trung bình cộng của các phần tử trong mảng có giá trị lớn hơn hay bằng k Bài 43: Nhập vào một dãy số nguyên dương ngẫu nhiên (random) có n phần tử. Viết chương trình in ra số lớn hơn số nhỏ nhất của dãy và nhỏ hơn hay bằng với mọi số còn lại (nghĩa là tìm số nhỏ thứ hai trong dãy). Nếu n phần tử đều bằng nhau thì thông báo: không tồn tại số cần tìm. Bài 44: Viết chương trình nhập vào mảng số nguyên có n phầntử. Hãy tìm số chẵn lớn nhất và số lẻ nhỏ nhất. Bài 45: Hãy nhập dãy n số nguyên dương có giá trị trong khoảng từ 1->100. Sắp xếp lại dãy số trên theo chiều tăng dần và loại bỏ các phần tử trùng nhau (chỉ giữ lại một giá trị trong số đó) Bài 46: Hãy nhập dãy n số nguyên dương có giá trị trong khoảng từ 1->100. Sắp xếp lại dãy số trên theo chiều tăng dần. Nhập vào một số x nguyên dương. Chèn x vào dãy sao cho thứ tự của dãy không thay đổi. Bài 47: Hãy nhập dãy n số nguyên dương có giá trị trong khoảng từ 1 -> 100. In ra màn hình các số chẵn xuất hiện trong dãy theo thứ tự tăng dần. Bài 48: Hãy nhập dãy n số nguyên dương có giá trị trong khoảng từ 1->100. In ra giá trị trung bình cộng của các số chẵn xuất hiện trong dãy. Bài 49: Bài 50: Bài 51: Bài 52: Viết chương trình thực hiện các công việc sau: a) Nhập vào một ma trận các giá trị thực kích thước mxn, với n và m được nhập từ bàn phím. b) Tính tổng các số dương có trong mảng. Viết chương trình thực hiện các công việc sau: a) Nhập vào một ma trận các giá trị thực kích thước nxn, với n được nhập từ bàn phím. b) Tìm tất cả các vị trí trong ma trận thỏa yêu cầu sau: giá trị của ma trận tại vị trí đó là giá trị lớn nhất của ma trận. Viết chương trình thực hiện công việc sau: a) Nhập vào số nguyên dương N. Thực hiện việc nhập giá trị cho mảng N số nguyên. b) Tìm số nguyên tố lớn nhất có trong mảng. Nếu không có phải có thông báo. Viết chương trình nhập vào ma trận vuông A(NxN), với N nhập vào từ bàn phím. a) In ra tổng các giá trị trong tam giác vuông trên của ma trận A (kể cả các phần tử trên đường chéo của ma trận A) Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 33

34 b) In ma trận tích AxA ra màn hình. Bài 53: Nhập vào dãy n số thực. Tính tổng dãy, trung bình dãy, tổng các số âm, dương và tổng các số ở vị trí chẵn, vị trí lẻ trong dãy. Tìm phần tử gần số trung bình nhất của dãy tìm và chỉ ra vị trí xuất hiện đầu tiên của phần tử x trong dãy. Bài 54: Bài 55: Bài 56: Bài 57: Nhập vào dãy n số. Hãy in ra số lớn nhất, bé nhất của dãy. Cho một ma trận nguyên kích thước m*n. Tính: Tổng tất cả các phần tử của ma trận. Tổng tất cả các phần tử dương của ma trận. Tổng tất cả các phần tử âm của ma trận. Tổng tất cả các phần tử chẵn của ma trận. Tổng tất cả các phần tử lẻ của ma trận. Cho một ma trận thực kích thước m*m. Tìm: Số nhỏ nhất, lớn nhất (kèm chỉ số) của ma trận. Số nhỏ nhất, lớn nhất (kèm chỉ số) của từng hàng của ma trận. Số nhỏ nhất, lớn nhất (kèm chỉ số) của từng cột của ma trận. Số nhỏ nhất, lớn nhất (kèm chỉ số) của đường chéo chính của ma trận. Số nhỏ nhất, lớn nhất (kèm chỉ số) của đường chéo phụ của ma trận. Nhập 2 ma trận vuông cấp n A và B. Tính A + B, A B, A * B Bài 58: Bài 59: Bài 60: Bài 61: Bài 62: Bài 63: Bài 64: Hãy nhập một chuỗi kí tự. In ra màn hình đảo ngược của chuỗi đó. Nhập chuỗi. Thống kê số các chữ số '0', số chữ số '1',, số chữ số '9' trong chuỗi. In ra vị trí kí tự trắng đầu tiên từ bên trái (phải) một chuỗi kí tự. Nhập chuỗi. In ra tất các các vị trí của chữ 'a' trong chuỗi và tổng sốlần xuât hiện của nó. Nhập chuỗi. Tính số từ có trong chuỗi. In mỗi từ trên một dòng. Nhập chuỗi họ tên, in ra họ, tên dưới dạng viết hoa. Thay kí tự x trong chuỗi s bởi kí tự y (s, x, y được đọc vào từ bàn phím) Bài 65: Phạm vi giá trị của các ký tự trong bảng mã ASCII? Các giá trị trong bảng mã ASCII có phạm vi từ 0 đến 255. Từ 0 đến 127 là các ký tự chuẩn, và từ 128 đến 255 là các ký tự mở rộng. Bài 66: Định nghĩa chuỗi? Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 34

35 Bài 67: Tại sao để lưu trữ một chuỗi gồm n ký tự ta cần một mảng ký tự gồm n+1 phần tử. Bài 68: Có bao nhiêu byte được dùng trong bộ nhớ cho mỗi biến được khai báo sau đây: a. char *str1 = "String 1" ; b. char str2[] = "String 2" ; c. char string3; d. char str4[20] = "This is String 4" ; e. char str5[20]; Bài 69: Với khai báo: char *string = "A string!"; Hãy cho biết các giá trịsau: a. string[0] b. *string c. string[9] d. string[33] e. *string+8 f. string Bài 70: Bài 71: Viết dòng lệnh khai báo mảng ký tự và khởi tạo chuỗi: "Pointers are fun!". Tương tự câu trên nhưng không dùng mảng Bài 72: Viết dòng lệnh cấp phát vùng nhớ đểlưu chuỗi 80 ký tựvà nhập chuỗi từ bàn phím vào vùng nhớ đó. Bài 73: Viết hàm sao chép một mảng ký tự sang một mảng khác. Bài 74: Có điểm gì sai không trong khai báo sau : char a_string[10] = "This is a string"; Bài 75: Có điểm gì sai không trong khai báo sau : char string1[]; char string2[] = "Second"; Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 35

36 string1 = string2; Bài 76: Bài 77: Viết chương trình xóa chuỗi con trong một chuỗi. Viết chương trình trích chuỗi con trong một chuỗi. Bài 78: Viết chương trình in các từ của chuỗi trên mỗi dòng. Bài 79: Bài 80: Bài 81: Viết chương trình tìm vị trí một chuỗi con trong một chuỗi đã cho. Viết chương trình ghép hai chuỗi thành một chuỗi. Viết chương trình loại bỏ các khoảng trống thừa trong một chuỗi. Bài 82: Nhập một chuỗi từ bàn phím, kết thúc khi bấm Ctrl-Z và Enter. Đếm số từ trong các dòng đã nhập. Dòng tiêu đề của hàm đếm số từ như sau: int NumberWords(char szstring[]) Tham khảo #include <stdio.h> #include <string.h> #define TRUE 1 #define FALSE 0 #define BIGEST_LINE 256 int NumberWords(char szstring[]); char szinput[bigest_line]; void main() int i; printf("nhap chuoi va ket thuc bang Ctrl \n\n"); while (gets(szinput)) printf("chuoi '%.50s' co so tu la %2d\n",szInput,NumberWords(szInput)); printf("\n"); int NumberWords(char szstring[]) int i; int nblank = TRUE; int ncount = 0; for (i = 0; szstring[i]; i++) if (szstring[i]!= ' ') if (nblank) Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 36

37 else ++ncount; nblank = FALSE; nblank = TRUE; return(ncount); Bài 83: Viết chương trình tìm và thay thế một chuỗi con trong một chuỗi đã cho. s : chuỗi lớn s1 : chuỗi con s2 : chuỗi sẽ thay thế. Để đảm bảo không bị lỗi, chuỗi s phải có đủ khả năng chứa. Bài 84: Viết chương trình tìm từ dài nhất trong chuỗi. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 37

38 BÀI TẬP THỰC HÀNH TUẦN 12 BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 1. Nhập vào 4 số a, b, c, d nguyên dương khác nhau. Hãy in ra màn hình hai số không phải là số lớn nhất và số nhỏ nhất. Yêu cầu không sử dụng mảng dữ liệu trong chương trình. Bài 2. Nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c (khác nhau). Hãy in ra màn hình 3 số trên theo thứ tự tăng dần (chương trình chỉ được dùng thêm tối đa hai biến có kiểu là số nguyên, không sử dụng biến kiểu mảng). Kiểm tra 3 số đó có lập thành tam giác hay không? Nếu có thì xác định loại tam giác (phân biệt thành các loại: đều, vuông, vuông cân, cân, thường). Bài 3. Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương n và thực hiện các công việc sau: (a) Kiểm tra n có phải là số nguyên tố không? (b) Nếu n không phải là số nguyên tố thì xác định số nguyên tố gần n nhất và bé hơn n. Bài 4. Viết chương trình nhập vào ngày, tháng, năm: (a) Kiểm tra tính hợp lệ của số liệu nhập vào. Cho biết năm này có phải là năm nhuận không? (b) Nhập vào ngày, tháng, năm tính khoảng cách giữa ngày tháng năm vừa nhập với ngày 1/1 của cùng năm. Bài 5. Viết chương trình nhập vào số nguyên n và thực hiện các công việc sau: (a) Xuất ra màn hình tam giác có chiều cao n có tính chất sau: hàng i gồm i số đầu tiên của chuỗi Fibonaci(có hai giá trị đầu là 1 và 1) (b) Xuất ra tam giác Pascal chiều cao n. Bài 6. Viết chương trình nhập 2 giờ (giờ cho bằng một chuỗi ký tự dạng: hh:mm:ss) thực hiện công việc sau: (a) Kiểm tra tính hợp lệ của 2 giờ đã nhập vào. (b) Xuất kết quả của việc tính + và - của 2 giờ này. Bài 7. Viết chương trình tính tổng: sin(x) = y y 3 /3! + y 5 /5! Y = x*m_pi/180 Bài 8. Viết chương trình tính tổng: cos(x) = 1 y 2 /2! + y 4 /4! Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 38

39 Y = x*m_pi/180 Bài 9. Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương n. (a) Hãy in ra màn hình tất cả các ước số của nó. (b) Cho biết số n có bao nhiêu ước số, và hãy tính tổng của tất cả các ước số đó. Bài 10. (a) Nhập số nguyên dương n và viết hàm tính giá trị của: P = 1/((n-2)*(n-1)*n) (b) Tính tổng dãy số sau: S = 1/(1*2*3) -1/(2*3*4) + 1/(3*4*5) In ra màn hình giá trị của S. Bài 11. Viết hàm tính giai thừa của một số nguyên n bằng phương pháp đệ qui. (a) Viết hàm tính x n, x kiểu số thực, n là số nguyên dương. (b) Sử dụng các hàm nói trên và các hàm cần thiết khác để tính tổng sau bằng phương pháp đệ qui. S=x x 3 /3!+x 5 /5!- +(-1) n+1 *x 2n-1 /(2n-1)! Với x,n nhập từ bàn phím, x là số thực, n số nguyên dương. Bài 12. (a) Viết hàm tính x n. (b) Viết hàm tính n! theo phương pháp đệ qui. (c) Dùng hàm trên để tính: S = x/1! + x 3 /3! + x 5 /5! + Với x, n được nhập vào từ bàn phím, x là số thực, n là số nguyên dương. Bài 13. Viết chương trình theo dạng thực đơn đơn giản, cho phép người dùng thực hiện các thao tác sau: (a) Nhập vào năm dương lịch, đổi sang năm âm lịch. (b) Nhập vào năm âm lịch, đổi sang năm dương lịch. (c) Nhập vào ngày tháng năm, đổi ra ngày trong năm. (d) Nhập vào ngày trong năm, đổi ra ngày thứ mấy của tháng nào. Bài 14. Viết chương trình nhập vào số nguyên n. In ra các ước số chẵn lớn nhất của n. Khoa Công nghệ thông tin Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh 39

TRƯỜnG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ nội VIỆn CÔnG nghệ THÔnG TIn VÀ TRUYỀn THÔnG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 10. Các cấu trúc lập trình trong C Nội dung 1. Cấu trúc

TRƯỜnG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ nội VIỆn CÔnG nghệ THÔnG TIn VÀ TRUYỀn THÔnG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 10. Các cấu trúc lập trình trong C Nội dung 1. Cấu trúc TRƯỜnG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ nội VIỆn CÔnG nghệ THÔnG TIn VÀ TRUYỀn THÔnG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 10. Các cấu trúc lập trình trong C Nội dung 1. Cấu trúc lệnh khối 2. Cấu trúc rẽ nhánh 2.1. Cấu trúc if, if

Chi tiết hơn

Các biến và các kiểu dữ liệu trong JavaScript Các biến và các kiểu dữ liệu trong JavaScript Bởi: Hà Nội Aptech Các biến (Variables) Biến là một tham c

Các biến và các kiểu dữ liệu trong JavaScript Các biến và các kiểu dữ liệu trong JavaScript Bởi: Hà Nội Aptech Các biến (Variables) Biến là một tham c Các biến và các kiểu dữ liệu trong JavaScript Bởi: Hà Nội Aptech Các biến (Variables) Biến là một tham chiếu đến một vị trí trong bộ nhớ. Nó dùng để chứa các giá trị có thể thay đổi khi script đang được

Chi tiết hơn

Những cơ sở của ngôn ngữ C# Những cơ sở của ngôn ngữ C# Bởi: phamvanviet truonglapvy Trong chương này sẽ trình bày về hệ thống kiểu trong C#; phân biệ

Những cơ sở của ngôn ngữ C# Những cơ sở của ngôn ngữ C# Bởi: phamvanviet truonglapvy Trong chương này sẽ trình bày về hệ thống kiểu trong C#; phân biệ Những cơ sở của ngôn ngữ C# Bởi: phamvanviet truonglapvy Trong chương này sẽ trình bày về hệ thống kiểu trong C#; phân biệt kiểu dựng sẵn (int,long,bool, ) với các kiểu do người dùng định nghĩa. Ngoài

Chi tiết hơn

Chương 1:

Chương 1: GIÁO TRÌNH CẤU TRÚC DỮ LIỆU - 2003 - Lời nói đầu Cấu trúc dữ liệu là môn học chính yếu của chuyên ngành Công nghệ thông tin, là kiến thức nền tảng cho những người lập trình. Nhằm xây dựng một giáo trình

Chi tiết hơn

PowerPoint Template

PowerPoint Template KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài giảng: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH Bài 4: CON TRỎ C Ngôn ngữ lập trình số 1 thế giới Giảng viên: Th.S Dương Thành Phết Email: phetcm@gmail.com Website: http://www.thayphet.net Mobile:

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 5. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 1. Các ki

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 5. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 1. Các ki TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 5. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2. Khai báo và khởi tạo biến,

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 9. Vào ra dữ liệu trong C Các lệnh vào ra dữ liệu C cun

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 9. Vào ra dữ liệu trong C Các lệnh vào ra dữ liệu C cun TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 9. Vào ra dữ liệu trong C Các lệnh vào ra dữ liệu C cung cấp 2 hàm vào ra cơ bản: printf() scanf() Muốn sử

Chi tiết hơn

Chương trình dịch

Chương trình dịch TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 4: Vòng lặp trong C++ (phần 1) Nội dung chính 1. Tại sao cần viết chương trình con? 2. Vòng lặp 3. Ví dụ về vòng lặp dùng biến đếm 4. Ví dụ về vòng lặp dùng điều kiện 5. Biểu thức

Chi tiết hơn

NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh

NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh Các tác giả: unknown Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/7a0aeef9 MỤC LỤC 1. Tổng quan Ngôn ngữ lập

Chi tiết hơn

Chương trình dịch

Chương trình dịch NHẬP MÔN TƯ DUY TÍNH TOÁN Bài 5: Kiểu tuần tự trong python, phần 2 Tóm tắt nội dung bài trước Có nhiều kiểu dữ liệu tuần tự trong python (string, list, tuple, range, bytes, ) Chứa các dữ liệu con bên trong

Chi tiết hơn

Lập trình và ngôn ngữ lập trình

Lập trình và ngôn ngữ lập trình Lập trình và ngôn ngữ lập trình Nội dung Thế nào là lập trình Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ C và C++ Xây dựng một chương trình đơn giản Lập trình (programming) Các thao tác xây dựng chương trình máy tính

Chi tiết hơn

Câu lệnh (statement) Câu lệnh (statement) Bởi: Khuyet Danh Trong C# một chỉ dẫn lập trình đầy đủ được gọi là câu lệnh. Chương trình bao gồm nhiều câu

Câu lệnh (statement) Câu lệnh (statement) Bởi: Khuyet Danh Trong C# một chỉ dẫn lập trình đầy đủ được gọi là câu lệnh. Chương trình bao gồm nhiều câu Bởi: Khuyet Danh Trong C# một chỉ dẫn lập trình đầy đủ được gọi là câu lệnh. Chương trình bao gồm nhiều câu lệnh tuần tự với nhau. Mỗi câu lệnh phải kết thúc với một dấu chấm phẩy, ví dụ như: int x; //

Chi tiết hơn

Bài 7. Con trỏ Mục tiêu: 1. Luyện tập sử dụng con trỏ và địa chỉ của các biến 2. Sử dụng con trỏ khi thao tác với mảng. Giới hạn: không dùng các thư v

Bài 7. Con trỏ Mục tiêu: 1. Luyện tập sử dụng con trỏ và địa chỉ của các biến 2. Sử dụng con trỏ khi thao tác với mảng. Giới hạn: không dùng các thư v Bài 7. Con trỏ Mục tiêu: 1. Luyện tập sử dụng con trỏ và địa chỉ của các biến 2. Sử dụng con trỏ khi thao tác với mảng. Giới hạn: không dùng các thư viện stl (chẳng hạn vector, algorithm) Yêu cầu nộp bài

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 13. Hàm Nội dung 1. Khái niệm hàm 2. Khai báo và sử dụn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 13. Hàm Nội dung 1. Khái niệm hàm 2. Khai báo và sử dụn TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 13. Hàm Nội dung 1. Khái niệm hàm 2. Khai báo và sử dụng hàm 3. Phạm vi của biến 2 1 Nội dung 1. Khái niệm

Chi tiết hơn

Bài tập chương 1 ngôn ngữ lập trình visual basic Bài tập chương 1 ngôn ngữ lập trình visual basic Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên MỤC TIÊU: SAU KHI HO

Bài tập chương 1 ngôn ngữ lập trình visual basic Bài tập chương 1 ngôn ngữ lập trình visual basic Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên MỤC TIÊU: SAU KHI HO Bài tập chương 1 ngôn ngữ lập trình visual basic Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên MỤC TIÊU: SAU KHI HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP, NGƯỜI HỌC CÓ THỂ Khai báo các biến thuộc các kiểu dữ liệu cơ bản (byte, integer,

Chi tiết hơn

Kiểu dữ liệu văn bản Kiểu dữ liệu văn bản Bởi: PGS. TS. NGƯT Phạm Văn Huấn Ngoài những dữ liệu số như các số nguyên, số thực, máy tính còn có thể lưu

Kiểu dữ liệu văn bản Kiểu dữ liệu văn bản Bởi: PGS. TS. NGƯT Phạm Văn Huấn Ngoài những dữ liệu số như các số nguyên, số thực, máy tính còn có thể lưu Bởi: PGS. TS. NGƯT Phạm Văn Huấn Ngoài những dữ liệu số như các số nguyên, số thực, máy tính còn có thể lưu giữ và xử lý những dữ liệu văn bản như những chữ cái, những đoạn văn bản, những chữ số và một

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 11. Mảng và xâu kí tự Nội dung 1. Mảng 2. Xâu kí tự 2 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 11. Mảng và xâu kí tự Nội dung 1. Mảng 2. Xâu kí tự 2 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 11. Mảng và xâu kí tự Nội dung 1. Mảng 2. Xâu kí tự 2 1 Nội dung 1. Mảng 1.1. Khái niệm mảng 1.2. Khai báo

Chi tiết hơn

OpenStax-CNX module: m Lập trình hàm ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attribu

OpenStax-CNX module: m Lập trình hàm ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attribu OpenStax-CNX module: m30662 1 Lập trình hàm ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attribution License 3.0 1 TỔNG QUAN 1.1 Mục tiêu Sau khi học

Chi tiết hơn

Slide 1

Slide 1 TIN VĂN PHÒNG Chủ đề: Microsoft Office Nội dung Macro Một số kiến thức VBA cơ bản Kiểu dữ liệu Khai báo biến Lệnh vào/ra dữ liệu Viết thử một hàm với VBA 2 Macro 3 Macro Tính năng cao cấp, cho phép chúng

Chi tiết hơn

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tổng quan

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tổng quan Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Visual Basic Visual Basic, con đường nhanh nhất và đơn giản nhất để tạo những ứng dụng cho Microsoft Windows. Bất

Chi tiết hơn

Slide 1

Slide 1 Bài 2 NHẬP VÀ MỞ CÁC TỆP DỮ LIỆU 1. Khái niệm về biến và các giá trị trong biến 2. Phương pháp định biến trong SPSS 3. Nhập dữ liệu 4. Mở các tệp dữ liệu 5. Hợp nhất các tập dữ liệu (Merge files) 6. Hiệu

Chi tiết hơn

Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Bởi: Nguyễn Sơn Học xong chương này, sinh viên phải nắm bắt được các vấn đ

Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Bởi: Nguyễn Sơn Học xong chương này, sinh viên phải nắm bắt được các vấn đ Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Bởi: Nguyễn Sơn Học xong chương này, sinh viên phải nắm bắt được các vấn đề sau: - Sử dụng môi trường lập trình VB để viết mã lệnh. - Các kiểu dữ liệu trong VB. -

Chi tiết hơn

Hàm và lớp template trong Lập trình hướng đối tượng Hàm và lớp template trong Lập trình hướng đối tượng Bởi: unknown Trong phần này, chúng ta tìm hiểu

Hàm và lớp template trong Lập trình hướng đối tượng Hàm và lớp template trong Lập trình hướng đối tượng Bởi: unknown Trong phần này, chúng ta tìm hiểu Hàm và lớp template trong Lập trình hướng đối tượng Bởi: unknown Trong phần này, chúng ta tìm hiểu về một trong các đặc tính còn lại của C++, đó là template (khuôn mẫu). Các template cho phép chúng ta

Chi tiết hơn

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018 SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 5 MÔN TOÁN TRƯỜNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 07-08 Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề: 4 Đề gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm. Câu. Gọi x 0 là nghiệm dương lớn nhất

Chi tiết hơn

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook :   Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google :http://bit.ly/downloadsach

Chi tiết hơn

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước - Lần 2 SỞ GD & ĐT TỈNH BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUANG TRUNG (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 9 LẦN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: TOÁN HỌC Thời gian làm ài: 5 phút, không

Chi tiết hơn

PowerPoint Template

PowerPoint Template TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Chương 3: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU Thời gian: 6 tiết Giảng viên: ThS. Dương Thành Phết Email: phetcm@gmail.com Website:

Chi tiết hơn

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh: GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 10 (Đề thi có 5 trang ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi Câu 1 Với giá trị nào của m thì đồ thị

Chi tiết hơn

Hãy chọn phương án đúng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 7 HK1 Câu 1: Bảng tính thường được dùng để: a. Tạo bảng điểm của lớp em b. Bảng theo dõi kết quả h

Hãy chọn phương án đúng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 7 HK1 Câu 1: Bảng tính thường được dùng để: a. Tạo bảng điểm của lớp em b. Bảng theo dõi kết quả h Hãy chọn phương án đúng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 7 HK1 Câu 1: Bảng tính thường được dùng để: a. Tạo bảng điểm của lớp em b. Bảng theo dõi kết quả học tập riêng của em c. Vẽ biểu đồ từ bảng số liệu cho

Chi tiết hơn

Bài tập thực hành NNLT Visual Basic GV. Nguyễn Thị Hải Bình BÀI THỰC HÀNH ÔN TẬP 1. Sinh viên ĐỌC CẨN THẨN TẤT CẢ NỘI DUNG trong bài thực hành trước k

Bài tập thực hành NNLT Visual Basic GV. Nguyễn Thị Hải Bình BÀI THỰC HÀNH ÔN TẬP 1. Sinh viên ĐỌC CẨN THẨN TẤT CẢ NỘI DUNG trong bài thực hành trước k BÀI THỰC HÀNH ÔN TẬP 1. Sinh viên ĐỌC CẨN THẨN TẤT CẢ NỘI DUNG trong bài thực hành trước khi làm bài. 2. Sinh viên TỰ GÕ CODE, KHÔNG COPY từ bài có sẵn, để nắm được việc lập trình. 1. Chuẩn đầu ra Củng

Chi tiết hơn

Chương II - KIẾN TRÚC HỆ ĐIỀU HÀNH

Chương II -  KIẾN TRÚC HỆ ĐIỀU HÀNH I Mục đích HỆ THỐNG TẬP TIN Sau khi học xong chương này, người học nắm được những kiến thức sau: Hiểu các khía cạnh khác nhau của tập tin và cấu trúc thư mục Hiểu các cơ chế quản lý, kiểm soát, bảo vệ

Chi tiết hơn

PowerPoint Presentation

PowerPoint Presentation Chủ đề 3: Cấu trúc điều khiển Sử dụng các điều kiện chọn, điều kiện lặp và kỹ thuật include mã nguồn của PHP để tăng tính gọn nhẹ cho hệ thống. PHP MySQL Jun 2013 Lương Vĩ Minh Copyright 2013 - Khoa Công

Chi tiết hơn

Template and Exception Template and Exception Bởi: Thanh Hiền Vũ TEMPLATE Trong phần này, chúng ta tìm hiểu về một trong các đặc tính còn lại của C++,

Template and Exception Template and Exception Bởi: Thanh Hiền Vũ TEMPLATE Trong phần này, chúng ta tìm hiểu về một trong các đặc tính còn lại của C++, Bởi: Thanh Hiền Vũ TEMPLATE Trong phần này, chúng ta tìm hiểu về một trong các đặc tính còn lại của C++, đó là template (khuôn mẫu). Các template cho phép chúng ta để định rõ, với một đoạn mã đơn giản,

Chi tiết hơn

Nhúng mã-cách khai báo biến Nhúng mã-cách khai báo biến Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Nhúng mã javascript trong trang HTML Bạn có thể nhúng JavaScri

Nhúng mã-cách khai báo biến Nhúng mã-cách khai báo biến Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Nhúng mã javascript trong trang HTML Bạn có thể nhúng JavaScri Nhúng mã-cách khai báo biến Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Nhúng mã javascript trong trang HTML Bạn có thể nhúng JavaScript vào một file HTML theo một trong các cách sau đây: Sử dụng các câu lệnh và các

Chi tiết hơn

I. MSWLogo là gì. Giới thiệu. Là một ngôn ngữ lập trình được thiết kế và phát triển bởi Seymour Papert, Daniel Bobrow và Wallace Feurzeig. Trong chươn

I. MSWLogo là gì. Giới thiệu. Là một ngôn ngữ lập trình được thiết kế và phát triển bởi Seymour Papert, Daniel Bobrow và Wallace Feurzeig. Trong chươn I. MSWLogo là gì. Giới thiệu. Là một ngôn ngữ lập trình được thiết kế và phát triển bởi Seymour Papert, Daniel Bobrow và Wallace Feurzeig. Trong chương trình này bạn sẽ điều khiển 1 hoặc nhiều con rùa

Chi tiết hơn

Lớp và đối tượng-các hàm và các lớp friend Lớp và đối tượng-các hàm và các lớp friend Bởi: Thanh Hiền Vũ CÁC HÀM VÀ CÁC LỚP friend Một hàm friend của

Lớp và đối tượng-các hàm và các lớp friend Lớp và đối tượng-các hàm và các lớp friend Bởi: Thanh Hiền Vũ CÁC HÀM VÀ CÁC LỚP friend Một hàm friend của Lớp và đối tượng-các hàm và các lớp friend Bởi: Thanh Hiền Vũ CÁC HÀM VÀ CÁC LỚP friend Một hàm friend của một lớp được định nghĩa bên ngoài phạm vi của lớp đó, lúc này có quyền truy cập đến các thành

Chi tiết hơn

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 50 câu trắc

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 50 câu trắc SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ KHẢO SÁT THPTQG LẦN I MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút;không kể thời gian phát đề Đề gồm 0 câu trắc nghiệm Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:... Mã đề thi

Chi tiết hơn

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh. Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh. Mục lục 1 Hà Nội 4 2 Thành phố Hồ Chí Minh 5 2.1 Ngày

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Bai tap THPPLT_new.doc

Microsoft Word - Bai tap THPPLT_new.doc Hng Dn Thc Hành Thc hành PPLT Khi: Cao ng Nm 2011 Hng dn: Bài t p thc hành c chia làm nhiu Module Mi Module c thit k cho thi lng là 6 tit thc hành ti lp vi s hng dn ca ging viên. Tùy theo s tit phân b,

Chi tiết hơn

Phương pháp biểu diễn thuật toán Phương pháp biểu diễn thuật toán Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Khi chứng minh hoặc giải một bài toán trong toán học

Phương pháp biểu diễn thuật toán Phương pháp biểu diễn thuật toán Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Khi chứng minh hoặc giải một bài toán trong toán học Phương pháp biểu diễn thuật toán Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Khi chứng minh hoặc giải một bài toán trong toán học, ta thường dùng những ngôn từ toán học như : "ta có", "điều phải chứng minh", "giả

Chi tiết hơn

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu : Tìm tất cả các giá trị thực của x để đồ thị hàm số y log0,5x nằm phía trên đường thẳng y x B. 0 x C. 0 x D. x pq pq Câu : Cho p,

Chi tiết hơn

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Khóa ngày: Thời gian : 20 phút (không kể thời gian

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Khóa ngày: Thời gian : 20 phút (không kể thời gian ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Thời gian : 0 phút (không kể thời gian phát đề) SBD:...PHÒNG :... ĐỀ A Các câu hỏi dưới đây để trắc nghiệm kiến thức cơ bản về Tin học, về hệ điều

Chi tiết hơn

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1 SỞ GD & ĐT TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐH VINH (Đề thi có trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 9 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: TOÁN HỌC Thời gian làm bài: 5 phút, hông ể thời gian phát

Chi tiết hơn

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập do Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 91/QĐ CĐCT ngày 18

Chi tiết hơn

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC TƯ DUY THAM KHẢO Phần 1 Câu 1 Trung bình cộng của ba số là V. Nếu một trong ba số là Z, một số kh

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC TƯ DUY THAM KHẢO Phần 1 Câu 1 Trung bình cộng của ba số là V. Nếu một trong ba số là Z, một số kh TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FPT BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC TƯ DUY THAM KHẢO Phần 1 Câu 1 Trung bình cộng của ba số là V. Nếu một trong ba số là Z, một số khác là Y thì số còn lại bằng bao nhiêu? A) ZY V B) Z/V

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 A. LÝ THUYẾT : I. SỐ HỌC: 1. Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng và phép nhân, tín

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 A. LÝ THUYẾT : I. SỐ HỌC: 1. Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng và phép nhân, tín ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 A. LÝ THUYẾT : I. SỐ HỌC: 1. Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng và phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2.

Chi tiết hơn

Microsoft Word - Huong dan su dung phan mem Evyhome.docx

Microsoft Word - Huong dan su dung phan mem Evyhome.docx MỤC LỤC A. CÀI ĐẶT... 3 1. Cài đặt ứng dụng... 3 2. Cấu hình... 3 B. SỬ DỤNG PHẦN MỀM... 4 I. TRANG CHÍNH... 4 1. Nút điều khiển (1)... 6 2. Chọn phòng (2)... 6 3. Menu ngữ cảnh (3)... 8 4. Shortcut menu

Chi tiết hơn

Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việt Đề Số 1 Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu: S

Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việt   Đề Số 1 Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu: S Đề Số 1 Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i; A. 20 B. 15 C. 10 Câu 2: Cú pháp của câu lệnh While do là: A. While

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 60.46.40 Người hướng dẫn khoa

Chi tiết hơn

OpenStax-CNX module: m Giới thiệu về ngôn ngữ C và môi trường turbo C 3.0 ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licens

OpenStax-CNX module: m Giới thiệu về ngôn ngữ C và môi trường turbo C 3.0 ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licens OpenStax-CNX module: m30475 1 Giới thiệu về ngôn ngữ C và môi trường turbo C 3.0 ThS. Nguyễn Văn Linh This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative Commons Attribution License 3.0

Chi tiết hơn

SM-N9208 SM-N920C SM-N920CD SM-N920I Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 08/2015. Rev.1.0

SM-N9208 SM-N920C SM-N920CD SM-N920I Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 08/2015. Rev.1.0 SM-N9208 SM-N920C SM-N920CD SM-N920I Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 08/2015. Rev.1.0 www.samsung.com Nội dung Thông tin cơ bản 4 Đọc đầu tiên 5 Phụ kiện trong hộp 6 Sơ đồ thiết bị 12 Pin 18 Thẻ SIM

Chi tiết hơn

Đề thi Violympic Toán lớp 8 vòng 1 năm Bài 1: Sắp xếp các giá trị theo thứ tự tăng dần Bài 2: Vượt chướng ngại vật Câu 2.1: Giá trị của x th

Đề thi Violympic Toán lớp 8 vòng 1 năm Bài 1: Sắp xếp các giá trị theo thứ tự tăng dần Bài 2: Vượt chướng ngại vật Câu 2.1: Giá trị của x th Đề thi Violympic Toán lớp 8 vòng 1 năm 015-016 Bài 1: Sắp xếp các giá trị theo thứ tự tăng dần Bài : Vượt chướng ngại vật Câu.1: Giá trị của x thỏa mãn: (5x - )(3x + 1) + (7-15x)(x + 3) = -0 là: A. x =

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 – HỌC KÌ I

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 – HỌC KÌ I ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KÌ I NĂM HỌC 04 05 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Chủ đề Cấp độ. Ôn tập, bổ túc về số tự nhiên. Số câu hỏi Số điểm. Số nguyên. Số câu hỏi Số điểm 3. Đoạn thẳng. Số câu hỏi Số điểm

Chi tiết hơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Toán 9 - Năm học 14-15 M TRẬN ĐỀ KIỂM TR HK 1 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu 1. ĐS - Chương I: CĂN ẬC (C) CĂN ẬC (C) - Tìm được C, C của 1 số. - Thực hiện được các phép tính,

Chi tiết hơn

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học * SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LA SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆ Năm học 013 014 ---------------- * ------------------ ỘT SỐ BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH HỌC TRONG ẶT PHẲNG TỌA

Chi tiết hơn

Microsoft Word - bai tap dai so 10

Microsoft Word - bai tap dai so 10 Chương. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP. MỆNH ĐỀ. Mệnh đề là gì? Bài. Các câu sau đây, câu nào là mệnh đề? Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. Phúc đẹp trai! 27 > 5. Thầy Phan Anh Tôn Quốc là võ sư. e) x 2. f) là số thập

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 0 trang) A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) * KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 08-09 Môn: TOÁN Lớp Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 0 Câu.

Chi tiết hơn

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ TÀI NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN II LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 (LỊCH SỬ 11) BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ

Chi tiết hơn

Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Điện Bộ môn Điều khiển Tự động Tài liệu hướng dẫn thực hành: KĨ THUẬT LẬP TRÌNH C/C++ Bài 1: Lập trình cơ sở 1 Mục đích bài th

Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Điện Bộ môn Điều khiển Tự động Tài liệu hướng dẫn thực hành: KĨ THUẬT LẬP TRÌNH C/C++ Bài 1: Lập trình cơ sở 1 Mục đích bài th Bài 1: Lập trình cơ sở Giúp học viên làm quen với công cụ lập trình Visual C++, thử nghiệm viết chương trình theo phong cách hướng hàm, qua đó nắm vững các kiến thức lập trình cơ sở như: 1) Phương pháp

Chi tiết hơn

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA

Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOA Quốc hội CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Hòa bình-độc lập-dân chủ-thống nhất-thịnh vượng ------------------ Số 11/QH Viêng chăn, ngày 9/11/2005 LUẬT DOANH NGHIỆP PHẦN MỘT NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Mục

Chi tiết hơn

Microsoft Word - bo_tien_xu_ly_trong_c.docx

Microsoft Word - bo_tien_xu_ly_trong_c.docx Bộ tiền xử lý trong C Bộ tiền xử lý trong C ở đây không phải là một phần của bộ biên dịch, nhưng có những bước riêng rẽ trong quá trình biên dịch. Theo cách hiểu cơ bản nhất, bộ tiền xử lý trong ngôn ngữ

Chi tiết hơn

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 0) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 07 08 Môn Toán Khối Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu Cho hàm số y Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Chi tiết hơn

Các cấu trúc logic trong lập trình 1 Cấu trúc tuần tự (Sequence) 1.1 Những câu lệnh phải được sắp xếp theo thứ tự Một số hướng dẫn cho việc tổ chức câ

Các cấu trúc logic trong lập trình 1 Cấu trúc tuần tự (Sequence) 1.1 Những câu lệnh phải được sắp xếp theo thứ tự Một số hướng dẫn cho việc tổ chức câ Các cấu trúc logic trong lập trình 1 Cấu trúc tuần tự (Sequence) 1.1 Những câu lệnh phải được sắp xếp theo thứ tự Một số hướng dẫn cho việc tổ chức câu lệnh: 1-Sắp xếp câu lệnh sao cho sự phụ thuộc lẫn

Chi tiết hơn

HUS School for Gifted Students, Entrance Exams HEXAGON inspiring minds always HANOI-AMSTERDAM MATHEMATICS EXAM PAPERS (EN

HUS School for Gifted Students, Entrance Exams   HEXAGON inspiring minds always HANOI-AMSTERDAM MATHEMATICS EXAM PAPERS (EN HEXAGON inspiring minds always HANOI-AMSTERDAM MATHEMATICS EXAM PAPERS 1999-2010 (ENTRY LEVEL: GRADE 6) Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 6 trường Hà Nội - Amsterdam thường diễn ra vào tháng 6 hằng năm, và trung

Chi tiết hơn

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu : Tìm tất cả các giá trị thực của x để đồ thị hàm số y log0,5x nằm phía trên đường thẳng y A. x B. 0 x C. 0 x D. x pq pq Câu : Cho

Chi tiết hơn

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH ----------------- & ----------------- QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viên đại học, cao đẳng hệ chính quy học theo học chế tín

Chi tiết hơn

Microsoft Word - danh-sach-lien-ket-doi-trong-c.docx

Microsoft Word - danh-sach-lien-ket-doi-trong-c.docx Danh sách liên kết đôi (Doubly Linked List) trong C Danh sách liên kết đôi (Doubly Linked List) là một biến thể của Danh sách liên kết (Linked List), trong đó hoạt động duyệt qua các nút có thể được thực

Chi tiết hơn

Microsoft Word - IP Law 2005 (Vietnamese).doc

Microsoft Word - IP Law 2005 (Vietnamese).doc LUẬT SỞ H ỮU TRÍ TUỆ C Ủ A Q U Ố C H Ộ I N ƯỚ C CỘ N G H Ò A X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆT N A M SỐ 50 /20 05 /Q H 11 N G À Y 29 TH Á NG 11 N Ă M 2 00 5 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Chi tiết hơn

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học

10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao - Tin Học Mười vạn câu hỏi vì sao là bộ sách phổ cập khoa học dành cho lứa tuổi thanh, thiếu niên. Bộ sách này dùng hình thức trả lời hàng loạt câu hỏi "Thế nào?", "Tại sao?" để trình bày một cách đơn giản, dễ hiểu

Chi tiết hơn

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN dethithu.net ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 MÔN TOÁN LẦN 1 NĂM 2019 Thời gian làm bài : 90 phút

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN dethithu.net ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 MÔN TOÁN LẦN 1 NĂM 2019 Thời gian làm bài : 90 phút SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU MÔN TOÁN LẦN NĂM 9 Thời gian làm bài : 9 phút không kể thời gian phát đề Mã đề thi Họ, tên thí sinh:... Số bá danh:...

Chi tiết hơn

Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính

Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính Phó Đức Tài Giáo trình Đại số tuyến tính 1 2 0 2 2 1 0 2 1 2 2 0 2 1 1 0 1 1 1 0 2 2 2 1 2 0 1 0 1 1 2 0 1 0 2 1 2 0 1 0 2 1 2 1 2 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 2 1 0 1 0 0 2 0 0 2 0 0 2 2 1 2 0 0 0 1

Chi tiết hơn

Tài liệu Hướng dẫn sử dụng

Tài liệu Hướng dẫn sử dụng Phần 1. Hướng dẫn sử dụng và quản trị Website A. Đối với người sử dụng (người truy cập thông thường) CHỨC NĂNG: Chức năng chính: Trang chủ, CTTK Cấp tỉnh, CTTK Sở - Ngành, CTTK Quận Huyện, Truy vấn: luôn

Chi tiết hơn

BÀI TẬP THỰC HÀNH

BÀI TẬP THỰC HÀNH BÀI TẬP THỰC HÀNH LẬP TRÌNH TRÊN WINDOWS BUỔI 1: XUẤT NHẬP DỮ LIỆU CƠ BẢN... 2 BUỔI 2: THIẾT KẾ LỚP {1}... 3 BUỔI 3: THIẾT KẾ LỚP {2}... 4 BUỔI 4: THIẾT KẾ LỚP {3}... 5 BUỔI 5: Windows Form {1}... 6 BUỔI

Chi tiết hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 11. Tệp tin Nội dung 1. Khái niệm cơ bản 2. Các thao tá

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 11. Tệp tin Nội dung 1. Khái niệm cơ bản 2. Các thao tá TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 11. Tệp tin Nội dung 1. Khái niệm cơ bản 2. Các thao tác với tệp tin 3. Truy nhập tệp văn bản 4. Truy nhập

Chi tiết hơn

Ch­ng I

Ch­ng I UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN S.I.S VIỆT NAM (S.I.S VIETNAM JSC) Giáo trình PHẦN MỀM KẾ TOÁN MÁY SAS INNOVA OPEN 2016 SMART INNOVATION HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Chương

Chi tiết hơn

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập do Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 91/QĐ CĐCT ngày 18

Chi tiết hơn

Microsoft Word - DCOnThiVaoLop10_QD_Sua2009_

Microsoft Word - DCOnThiVaoLop10_QD_Sua2009_ ÔN THI VÀO LỚP 0 MÔN TOÁN PHẦN I: RÚT GỌN BIỂU THỨC: UBài :. Tính giá trị của biểu thức: 7 5 7 + 5 x + x + x x B = : + x x a) Rút gọn B. b) Tính B khi x = 4 3 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B với x 0; x.

Chi tiết hơn

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ths. Ngô Quốc Nhàn BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP A2 Hệ Đại Học Ngành: Thời lượng giảng dạy: 45 tiết. TP.HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ths. Ngô Quốc Nhàn BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP A2 Hệ Đại Học Ngành: Thời lượng giảng dạy: 45 tiết. TP.HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ths Ngô Quốc Nhàn BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP A2 Hệ Đại Học Ngành: Thời lượng giảng dạy: 45 tiết TPHỒ CHÍ MINH-2016 LƯU HÀNH NỘI BỘ Mục lục 1 MA TRẬN- ĐỊNH THỨC 4 1

Chi tiết hơn

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN TH

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN TH SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN THI THỬ THPTQG LẦN NĂM HỌC 8-9 MÔN TOÁN Thời gian làm bài : 9 Phút; (Đề có 5 câu) (Đề có 6 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 6 Câu : Cho hàm số y = Mệnh

Chi tiết hơn

Hệ điều hành Bài tập tuần 6 1 Quản lý bộ nhớ Bài tập 1 : Xem thông tin bộ nhớ 1. Sử dụng top, ps đọc thông tin về kích thước vùng nhớ của 1 tiến trình

Hệ điều hành Bài tập tuần 6 1 Quản lý bộ nhớ Bài tập 1 : Xem thông tin bộ nhớ 1. Sử dụng top, ps đọc thông tin về kích thước vùng nhớ của 1 tiến trình Hệ điều hành Bài tập tuần 6 1 Quản lý bộ nhớ Bài tập 1 : Xem thông tin bộ nhớ 1. Sử dụng top, ps đọc thông tin về kích thước vùng nhớ của 1 tiến trình? 2. Tìm hiểu các thông tin hiển thị bởi các lệnh sau?

Chi tiết hơn

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc Đề cương môn Quản trị Hành chính văn phòng Mục Lục Câu 1: Khái niệm và phân loại công việc hành chính văn phòng?... 2 Câu 2: Đánh giá các công việc HCVP theo tiêu chuẩn số lượng và tính phức tạp?... 2

Chi tiết hơn

Chuỗi Chuỗi Bởi: phamvanviet truonglapvy Chuỗi (string) trong C# là một kiểu dựng sẵn như các kiểu int, long, có đầy đủ tính chất mềm dẻo, mạnh mẽ và

Chuỗi Chuỗi Bởi: phamvanviet truonglapvy Chuỗi (string) trong C# là một kiểu dựng sẵn như các kiểu int, long, có đầy đủ tính chất mềm dẻo, mạnh mẽ và Bởi: phamvanviet truonglapvy (string) trong C# là một kiểu dựng sẵn như các kiểu int, long, có đầy đủ tính chất mềm dẻo, mạnh mẽ và dễ dùng. Một đối tượng chuỗi trong C# là một hay nhiều ký tự Unicode

Chi tiết hơn

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 252 đề Toán luyện thi Violympic lớp 3 Đề thi tự luyện nâng cao lớp 3 Bài 1: Tìm x a) x = b) x + 5

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ 252 đề Toán luyện thi Violympic lớp 3 Đề thi tự luyện nâng cao lớp 3 Bài 1: Tìm x a) x = b) x + 5 252 đề Toán luyện thi Violympic lớp Đề thi tự luyện nâng cao lớp Bài : Tìm x a) x - 452 = 77 + 48 b) x + 58 = 64 + 58 c) x- 2 4 = 0 Bài 2: Thứ năm tuần này là ngày 25 tháng. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày

Chi tiết hơn

9-KiemThu

9-KiemThu Kiểm thử Nguyễn Thanh Bình Khoa Công nghệ Thông tin Trường ðại học Bách khoa ðại học ðà Nẵng Nội dung Giới thiệu về kiểm thử Kiểm thử trong tiến trình phát triển Kiểm thử hộp ñen Kiểm thử hộp trắng 2 1

Chi tiết hơn

Microsoft Word - 30 de toan lop 6.doc

Microsoft Word - 30 de toan lop 6.doc Đề số Thời gian làm bài 0 phút 3 a a Câu : ( điểm) Cho biểu thức A = 3 a a a a, Rút gọn biểu thức b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối

Chi tiết hơn

QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngà

QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngà QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngày 15/10 /2018 của Giám đốc Học viện Tài chính) Điều

Chi tiết hơn

LỌC ĐIỆN

LỌC ĐIỆN SỬ DỤNG MÁY TÍNH CÁ NHÂN CASIO fx570es 1) Nội dung giới thiệu Nội dung giới thiệu ở đây bao gồm: Một số lưu ý khi sử dụng máy tính Casio fx-570es; Tính toán số phức; Giải hệ phương trình thực có 2 hay

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG PHẠM VĂN NAM PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỐI VỚI BÀI TOÁN DẦM LI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG PHẠM VĂN NAM PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỐI VỚI BÀI TOÁN DẦM LI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ----------------------------- PHẠM VĂN NAM PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỐI VỚI BÀI TOÁN DẦM LIÊN TỤC Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Dân

Chi tiết hơn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HÀ KHẢO SÁT THÀNH NGỮ TRÊN BÁO AN NINH THẾ GIỚI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà

Chi tiết hơn

Chương trình dịch

Chương trình dịch NHẬP MÔN TƯ DUY TÍNH TOÁN Bài 7: Một số chủ đề thú vị với python Tóm tắt nội dung bài trước Ngoại lệ: tình huống bất thường không như dự kiến xảy ra khi thực hiện chương trình Xử lý ngoại lệ: try-except-else-finally

Chi tiết hơn

Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc

Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI THỬ THPTQG Năm học 07-08 Môn: TOÁN - Lớp: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 8 //08 (Đề thi có 07 trang,

Chi tiết hơn

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 (Đề

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 3 (Đề SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ (Đề thi có 0 trang) KỲ THI THỬ THPTQG LẦN NĂM HỌC 08-09 MÔN TOÁN Khối lớp Thời gian làm bài : 50 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :... Số

Chi tiết hơn

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e Mục lục PHẦN 1: XÂY NHÀ BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU... 4 1. Quy trình làm nhà... 4 2 P a g e Quy trình 6 bước tạo nên một ngôi nhà... 4 Bước

Chi tiết hơn

Java cơ bản

Java cơ bản Bài 2 Java cơ bản Trịnh Thành Trung trungtt@soict.hust.edu.vn Nội dung 1. Giới thiệu về Java 2. Định danh 3. Các kiểu dữ liệu 4. Toán tử 5. Cấu trúc điều khiển 6. Mảng 1 Giới thiệu về Java Ngôn ngữ lập

Chi tiết hơn

Slide 1

Slide 1 Bài 6: Xuất nhập (input/output) 1 Khái niệm Người lập trình thường xuyên phải làm việc với một số thiết bị vào ra như màn hình, bàn phím, file, máy in, Với mỗi chương trình, có: Đầu ra chuẩn stdout: mặc

Chi tiết hơn

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ. I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ." II. ĐẶT VẤN ĐỀ:. Tầm qun trọng củ vấn đề: Bồi dưỡng về

Chi tiết hơn

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT? Có động cơ học tập Có mục đích học tập Có nguyên tắc học tập Có kế hoạch học tập Có phương pháp học tập Có những điều kiện học tập ĐỐI TƯỢNG HOẠT ĐỘNG

Chi tiết hơn

HIỆP ĐỊNH GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH QUYỀN KHU HÀNH CHÍNH ĐẶC BIỆT HỒNG KÔNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA

HIỆP ĐỊNH GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH QUYỀN KHU HÀNH CHÍNH ĐẶC BIỆT HỒNG KÔNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA HIỆP ĐỊNH GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH QUYỀN KHU HÀNH CHÍNH ĐẶC BIỆT HỒNG KÔNG CỦA NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA VỀ TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN VÀ NGĂN NGỪA VIỆC TRỐN

Chi tiết hơn