1 Môn học LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

CHƯƠNG 2

Microsoft Word - GA_KT DO LUONG_LQHuy_C17_Do luu luong_8.doc

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Thái Nguyên - lần 2 Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên

Sử dụng hệ thống thử nghiệm xoay chiều di động kiểu biến tần vào thử nghiệm điện áp xoay chiều cho trạm biến áp với cách điện khí (GIS) cấp điện áp tớ

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN DA LIỄU TW Số: 488/BVDLTW-HC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2018 PHƯƠNG ÁN V

CHƯƠNG 1

Lương Sĩ Hằng Ðại Hạnh Siêu Sinh

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Bởi: Nguyễn Tuấn Hùng KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI Định nghĩa Máy điện

Layout 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tài liệu tham khảo nội bộ dùng trong Khoa Hệ thố

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

THIẾT BỊ HỖ TRỢ TẬP BÓNG BÀN TỰ CHẾ *-*-*-*-* HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BẮN BÓNG BÀN HIEPASC Homemade ( Có kèm tài liệu chi tiết cấu tạo máy ) Thiết bị đư

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI Ô TÔ

MAY BIEN AP

TCVN TIÊU CHUẨN Q UỐC GIA TCVN 9411 : 2012 Xuất bản lần 1 NHÀ Ở LIÊN KẾ - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Row houses - Design standards HÀ NỘI

SoŸt x¾t l·n 1

Microsoft Word - Dang lan chuong 7 11

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

QUÂN CHỦNG HẢI QUÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 1219/QĐ-TC-TTĐĐ Tp.Hồ Chí Minh, ngày 0

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] tcvn

Chết - Thân Trung Ấm - Tái Sinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI

Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ khi Con của Bạn có Các Nhu Cầu Đặc Biệt Việc sinh ra đứa con có các nhu cầu đặc biệt có thể mang lại nhiều cảm xúc khác nhau niềm

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LỐI SỐNG ĐẸP

Thuyết minh về hoa mai

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 01:2008/BCT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN ĐIỆN National technical regulation on Electric safety HÀ NỘ

INSTRUCTION MANUAL AQR-IFG50D

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 950/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm

Lương Sĩ Hằng Tìm Lẽ Du Dương

Tài liệu ôn tập kỳ thi THPT Quốc gia Chuyên đề: Phương trình vô tỷ

Table of Contents Mục lục Giới thiệu Big Bang và Vũ Trụ Quan Phật Giáo Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách

Microsoft Word - 01b02_01VN

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

TRUNG ÐOÀN 8 BỘ BINH và Trận Chiến AN LỘC (Mùa Hè 1972) Hồi Ký của Chuẩn Tướng MẠCH VĂN TRƯỜNG Nguyên Tư Lệnh Sư Ðoàn 21 Bộ Binh Cựu Trung Ðoàn Trưởng

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ D. không thể nhỏ hơn dung kháng Z C. Câu 61: Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều không

(Tờ bìa) VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM BAN THIỀN HỌC NGUYÊN THỦY THIỀN NGAY BÂY GIỜ Thiền sư Goenka, Tỳ khưu Pháp Thông dịch. SỰ BÌNH YÊN NỘI TẠI,

Microsoft Word - BÀi viết Ngô QuỂc Phương HỎi thảo Hè Porto 2019 (1)

CUỘC THI SÁNG TẠO ROBOT CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG NINH BÌNH - VIỆT NAM 2018 Chủ đề : NÉM CÒN 1

Microsoft Word - khoahochethong.docx

GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG CƠN BÃO CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HỒNG MAI Gia đình là một thể chế xã hội có tính chất toàn cầu, dù rằng ở quốc gia này, lãnh thổ ki

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

Microsoft Word - HBA43B450A Oven SI vn B.doc

Microsoft Word TÀI LI?U GIÁO D?C CHÍNH TR? TU TU?NG P2.doc

Microsoft Word - Tom tat in nop.DOC

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1) Mở đầu BẢN CHẤT CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội.

Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa

Title

1 TU DINH chiếc áo dài Việt Nam người con gái Việt Nam với chiếc áo dài hình chụp tại Sài Gòn, trước 1975

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Loa Bluetooth Di động Vui lòng đọc kỹ tài liệu hướng dẫn này trước khi vận hành bộ thiết bị của bạn vàgiữ lại để tham khảo sau. MODE

PowerPoint Presentation

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP DỰ THẢO Phụ lục 01 SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC NGÀNH: KỸ THUẬT VẬ

HỘI NGHỊ NCKH KHOA SP TOÁN-TIN THÁNG 05/2015 GIẢI THUẬT DI TRUYỀN (GAs) VÀ CÁC ỨNG DỤNG ThS. Trần Kim Hương Khoa Sư phạm Toán-Tin, Trường Đại học Đồng

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ THU HÀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH PHÂN VOLTERRA BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI -

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1-C 2-B 3-A 4-D 5-B 6-A 7-A 8-B 9-C 10-C 11-A 12-A 13-C 14-B 15-A 16-C 17-C 18-A 19

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TỦ LẠNH FFK 1674XW Exclusive Marketing & Distribution HANOI Villa B24, Trung Hoa - Nhan Chinh, Thanh Xuan District

SỰ SỐNG THẬT

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Võ Văn Kiệt - Một người của nhiều người

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

Microsoft Word - HBO860X \( \) -Vn

Layout 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

PHÁP MÔN NIỆM PHẬT - HT

Quản trị bán lẻ

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

HƯỚNG ĐẠO, CHỈ THẾ THÔI! Lý thuyết và thực hành dành cho các Trưởng Hướng Đạo Nam và nữ. Hướng Đạo, đơn giản thế thôi! 1

Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ TÀI CHÍNH Số: 76/2013/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc

CT175


Microsoft Word - HEM-7300 manual Apr-2011.doc

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU MÃ SỐ MĐ 04 NGHỀ THUYỀN TRƢỞNG TÀU CÁ HẠNG TƢ Trình độ Sơ cấp nghề

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

Đoàn Viết Hoạt và sứ mệnh xương rồng Đỗ Thái Nhiên So với các loài thực vật khác, xương rồng là loại cây có sức chịu đựng cao cấp nhất và trường kỳ nh

Đông Giao chau mày, cầm cuốn sách Huy đang xem dở dang để trên bàn lên

Bản ghi:

1 Môn học LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

Chương 2 MÔ HÌNH TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LIÊN TỤC 2

Nội dung chương 2 Khái niệm về mô hình toán học Hàm truyền Phép biến đổi Laplace Định nghĩa hàm truyền Hàm truyền của một số phần tử Hàm truyền của hệ thống tự động Đại số sơ đồ khối Sơ đồ dòng tín hiệu Phương trình trạng thái (PTTT) Khái niệm về PTTT Cách thành lập PTTT từ phương trình vi phân Quan hệ giữa PTTT và hàm truyền 3

Khái niệm về mô hình toán học 4

Khái niệm về mô hình toán học 5 Hệ thống điều khiển thực tế rất đa dạng và có bản chất vật lý khác nhau. Cần có cơ sở chung để phân tích, thiết kế các hệ thống điều khiển có bản chất vật lý khác nhau. Cơ sở đó chính là toán học. Quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của một hệ thống tuyến tính bất biến liên tục có thể mô tả bằng phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng: n: bậc của hệ thống, hệ thống hợp thức nếu n m. ai, bi: thông số của hệ thống

Một số thí dụ mô tả hệ thống bằng phương trình vi phân 6 Thí dụ 2.1: Đặc tính động học tốc độ xe ô tô M: khối lượng xe, B hệ số ma sát: thông số của hệ thống f(t): lực kéo của động cơ: tín hiệu vào v(t): tốc độ xe: tín hiệu ra

Một số thí dụ mô tả hệ thống bằng phương trình vi phân 7 Thí dụ 2.2: Đặc tính động học hệ thống giảm chấn của xe M: khối lượng tác động lên bánh xe, B hệ số ma sát, K độ cứng lò xo f(t): lực do sốc: tín hiệu vào y(t): dịch chuyển của thân xe: tín hiệu ra

Một số thí dụ mô tả hệ thống bằng phương trình vi phân 8 Thí dụ 2.3: Đặc tính động học thang máy MT: khối lượng buồng thang, MĐ: khối lượng đối trọng B hệ số ma sát, K hệ số tỉ lệ τ(t): moment kéo của động cơ: tín hiệu vào y(t): vị trí buồng thang: tín hiệu ra

Hạn chế của mô hình toán dưới dạng phương trình vi phân 9 Phương trình vi phân bậc n (n>2) rất khó giải Phân tích hệ thống dựa vào mô hình toán là phương trình vi phân gặp rất nhiều khó khăn (một thí dụ đơn giản là biết tín hiệu vào, cần tính đáp ứng của hệ thống, nếu giải phương trình vi phân thì không đơn giản chút nào!!!.) Thiết kế hệ thống dựa vào phương trình vi phân hầu như không thể thực hiện được trong trường hợp tổng quát. => Cần các dạng mô tả toán học khác giúp phân tích và thiết kế hệ thống tự động dễ dàng hơn. Hàm truyền Phương trình trạng thái

Hàm truyền 10

Phép biến đổi Laplace Định nghĩa: Cho f(t) là hàm xác định với mọi t 0, biến đổi Laplace của f(t) là: Trong đó: s : biến phức (biến Laplace) L : toán tử biến đổi Laplace. F(s) : biến đổi Laplace của hàm f(t). Biến đổi Laplace tồn tại khi tích phân ở biểu thức định nghĩa trên hội tụ. 11

Phép biến đổi Laplace (tt) 12 Tính chất: Cho f(t) và g(t) là hai hàm theo thời gian có biến đổi Laplace là L { f (t )} = F (s) và L {g (t )} = G (s) Tính tuyến tính Định lý chậm trễ Ảnh của đạo hàm Ảnh của tích phân Định lý giá trị cuối

Phép biến đổi Laplace (tt) Biến đổi Laplace của các hàm cơ bản : Hàm nấc đơn vị (step): tín hiệu vào hệ thống điều khiển ổn định hóa Hàm dirac: thường dùng để mô tả nhiễu 13

Phép biến đổi Laplace (tt) Biến đổi Laplace của các hàm cơ bản (tt) : Hàm dốc đơn vị (Ramp): tín hiệu vào hệ thống điều khiển theo dõi Hàm mũ 14

Phép biến đổi Laplace (tt) 15 Biến đổi Laplace của các hàm cơ bản (tt) : Hàm sin: Bảng biến đổi Laplace: SV cần học thuộc biến đổi Laplace của các hàm cơ bản. Các hàm khác có thể tra BẢNG BIẾN ĐỔI LAPLACE ở phụ lục sách Lý thuyết Điều khiển tự động.

Định nghĩa hàm truyền 16 Xét hệ thống mô tả bởi phương trình vi phân: Biến đổi Laplace 2 vế phương trình trên, để ý tính chất ảnh của đạo hàm, giả thiết điều kiện đầu bằng 0, ta được:

Định nghĩa hàm truyền (tt) 17 Hàm truyền của hệ thống: Định nghĩa: Hàm truyền của hệ thống là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào khi điều kiện đầu bằng 0. Chú ý: Mặc dù hàm truyền được định nghĩa là tỉ số giữa biến đổi Laplace của tín hiệu ra và biến đổi Laplace của tín hiệu vào nhưng hàm truyền không phụ thuộc vào tín hiệu ra và tín hiệu vào mà chỉ phụ thuộc vào cấu trúc và thông số của hệ thống. Do đó có thể dùng hàm truyền để mô tả hệ thống.

18 Hàm truyền của các phần tử Cách tìm hàm truyền Bước 1: Thành lập phương trình vi phân mô tả quan hệ vào ra của phần tử bằng cách: Áp dụng các định luật Kirchoff, quan hệ dòng áp trên điện trở, tụ điện, cuộn cảm, đối với các phần tử điện. Áp dụng các định luật Newton, quan hệ giữa lực ma sát và vận tốc, quan hệ giữa lực và biến dạng của lò xo, đối với các phần tử cơ khí. Áp dụng các định luật truyền nhiệt, định luật bảo toàn năng lượng, đối với các phần tử nhiệt. Bước 2: Biến đổi Laplace hai vế phương trình vi phân vừa thành lập ở bước 1, ta được hàm truyền cần tìm. Chú ý: đối với các mạch điện có thể tìm hàm truyền theo phương pháp tổng trở phức.

Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh) 19 Các khâu hiệu chỉnh thụ động Mạch tích phân bậc 1: Mạch vi phân bậc 1:

Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh) 20 Các khâu hiệu chỉnh thụ động (tt) Mạch sớm pha: Mạch trể pha:

Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh) 21 Các khâu hiệu chỉnh tích cực Khâu tỉ lệ P: (Proportional) Khâu tích phân tỉ lệ PI: (Proportional Integral)

Hàm truyền của các bộ điều khiển (khâu hiệu chỉnh) 22 Các khâu hiệu chỉnh tích cực (tt) Khâu vi phân tỉ lệ PD: (Proportional Derivative) Khâu vi tích phân tỉ lệ PID: (Proportional Integral Derivative)

Hàm truyền của các đối tượng thường gặp 23 Hàm truyền động cơ DC Lư : điện cảm phần ứng Rư : điện trở phần ứng Uư : điện áp phần ứng Eư : sức phản điện động ω : tốc độ động cơ Mt : moment tải B : hệ số ma sát J : moment quán tính

Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) 24 Hàm truyền động cơ DC (tt) Áp dụng định luật Kirchoff cho mạch điện phần ứng: trong đó: K : hệ số Φ : từ thông kích từ (1) (2) Áp dụng định luật Newton cho chuyển động quay của trục đ.cơ: trong đó: (3) (4)

Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) 25 Hàm truyền động cơ DC (tt) Biến đổi Laplace (1), (2), (3), (4) ta được: (5) (6) (7) (8) Đặt: hằng số thời gian điện từ của động cơ hằng số thời gian điện cơ của động cơ

Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) 26 Hàm truyền động cơ DC (tt) (5) và (7) suy ra: (5 ) (7 ) Từ (5 ), (6), (7 ) và (8) ta có sơ đồ khối động cơ DC:

Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) 29 Xe ô tô M: khối lượng xe B hệ số ma sát f(t): lực kéo v(t): tốc độ xe Phương trình vi phân: Hàm truyền: => với

Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) 30 Hệ thống giảm xóc của ô tô, xe máy M: khối lượng tác động lên bánh xe, B hệ số ma sát, K độ cứng lò xo f(t): lực do xóc y(t): dịch chuyển của thân xe Phương trình vi phân: Hàm truyền:

31 Hàm truyền của các đối tượng thường gặp (tt) Thang máy MT: khối lượng buồng thang, MĐ: khối lượng đối trọng B hệ số ma sát, K hệ số tỉ lệ τ(t): moment kéo của động cơ y(t): vị trí buồng thang Phương trình vi phân: Nếu khối lượng đối trọng bằng khối lượng buồng thang: Hàm truyền: Nếu khối lượng buồng thang không bằng khối lượng đối trọng?

Hàm truyền của cảm biến 32 Tín hiệu cht(t) có là tín hiệu tỉ lệ với c(t), do đó hàm truyền của cảm biến thường là khâu tỉ lệ: TD: Giả sử nhiệt độ lò thay đổi trong tầm c(t) = 0 5000C, nếu cảm biến nhiệt biến đổi sự thay đổi nhiệt độ thành sự thay đổi điện áp trong tầm cht(t) 0 5V, thì hàm truyền của cảm biến là: H (s) = K ht = 0. 01 Nếu cảm biến có trể, hàm truyền cảm biến là khâu quán tính bậc 1:

Hàm truyền của hệ thống tự động 33

Đại số sơ đồ khối 34 Sơ đồ khối Sơ đồ khối của một hệ thống là hình vẽ mô tả chức năng của các phần tử và sự tác động qua lại giữa các phần tử trong hệ thống. Sơ đồ khối có 3 thành phần chính là Khối chức năng: tín hiệu ra bằng hàm truyền nhân tín hiệu vào Bộ tổng: tín hiệu ra bằng tổng đại số các tín hiệu vào Điểm rẽ nhánh: tất cả tín hiệu tại điểm rẽ nhánh đều bằng nhau

Đại số sơ đồ khối 35 Hệ thống nối tiếp Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt)

Đại số sơ đồ khối 36 Hệ thống song song Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt)

Đại số sơ đồ khối 37 Hệ thống hồi tiếp âm Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt) Hệ thống hồi tiếp âm đơn vị

Đại số sơ đồ khối 38 Hệ thống hồi tiếp dương Hàm truyền của các hệ thống đơn giản (tt) Hệ thống hồi tiếp dương đơn vị

Đại số sơ đồ khối 39 Hàm truyền của hệ thống hồi tiếp nhiều vòng Đối với các hệ thống phức tạp gồm nhiều vòng hồi tiếp, ta thực hiện các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối để làm xuất hiện các dạng ghép nối đơn giản (nối tiếp, song song, hồi tiếp 1 vòng) và tính hàm truyền tương đương theo thứ tự từ trong ra ngoài. Hai sơ đồ khối được gọi là tương đương nếu hai sơ đồ khối đó có quan hệ giữa các tín hiệu vào và tín hiệu ra như nhau.

Đại số sơ đồ khối 40 Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía trước ra phía sau 1 khối:

Đại số sơ đồ khối 41 Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía sau ra phía trước 1 khối:

Đại số sơ đồ khối 42 Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối Chuyển bộ tổng từ phía trước ra phía sau 1 khối:

Đại số sơ đồ khối 43 Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối Chuyển bộ tổng từ phía sau ra phía trước 1 khối:

Đại số sơ đồ khối 44 Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối Chuyển vị trí hai bộ tổng:

Đại số sơ đồ khối 45 Các phép biến đổi tương đương sơ đồ khối Tách 1 bộ tổng thành 2 bộ tổng :

Đại số sơ đồ khối 46 Chú ý Không được chuyển vị trí điểm rẽ nhánh và bộ tổng : Không được chuyển vị trí 2 bộ tổng khi giữa 2 bộ tổng có điểm rẽ nhánh :

Đại số sơ đồ khối 47 Thí dụ 1 Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau:

Đại số sơ đồ khối 48 Bài giải thí dụ 1: Biến đổi tương đương sơ đồ khối Chuyển vị trí hai bộ tổng và, Rút gọn GA(s)=[G3(s)//G4(s)] GA (s) = G3 (s) G4 (s)

Đại số sơ đồ khối 49 Bài giải thí dụ 1: Biến đổi tương đương sơ đồ khối GB(s)=[G1(s) // hàm truyền đơn vị ], GC (s)= vòng hồi tiếp[g2(s),ga(s)]: Hàm truyền tương đương của hệ thống:

Đại số sơ đồ khối 50 Thí dụ 2 Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau:

Đại số sơ đồ khối Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối Chuyển vị trí hai bộ tổng và Chuyển điểm rẽ nhánh ra sau G2(s) 51

Đại số sơ đồ khối Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối GB(s) = vòng hồi tiếp[g2(s), H2(s)] GC(s) = [GA(s)// hàm truyền đơn vị ] 52

Đại số sơ đồ khối 53 Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối GD(s) = [GB (s) nối tiếp GC(s) nối tiếp G3(s)] GE(s) = vòng hồi tiếp [GD(s), H3(s)]

Đại số sơ đồ khối 54 Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối Tính toán cụ thể:

Đại số sơ đồ khối 55 Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối Tính toán cụ thể (tt):

Đại số sơ đồ khối 56 Bài giải thí dụ 2: Biến đổi tương đương sơ đồ khối Hàm truyền tương đương của hệ thống:

Đại số sơ đồ khối 57 Thí dụ 3 Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau:

Đại số sơ đồ khối 58 Hướng dẫn giải thí dụ 3: Biến đổi tương đương sơ đồ khối Chuyển bộ tổng ra trước G1(s), sau đó đổi vị trí 2 bộ tổng và Chuyển điểm rẽ nhánh ra sau G2(s)

Đại số sơ đồ khối 59 Sinh viên tự tính Kết quả thí dụ 3

Đại số sơ đồ khối 60 Một số nhận xét Phương pháp biến đổi sơ đồ khối là một phương pháp đơn giản. Khuyết điểm của phương pháp biến đổi sơ đồ khối là không mang tính hệ thống, mỗi sơ đồ cụ thể có thể có nhiều cách biến đổi khác nhau, tùy theo trực giác của người giải bài toán. Khi tính hàm truyền tương đương ta phải thực hiện nhiều phép tính trên các phân thức đại số, đối với các hệ thống phức tạp các phép tính này hay bị nhầm lẫn. => Phương pháp biến đổi tương đương sơ đồ khối chỉ thích hợp để tìm hàm truyền tương đương của các hệ thống đơn giản. Đối với các hệ thống phức tạp ta có một phương pháp hiệu quả hơn, đó là phương pháp sơ đồ dòng tín hiệu sẽ được đề cập đến ở mục tiếp theo

Sơ đồ dòng tín hiệu Định nghĩa Sơ đồ khối Sơ đồ dòng tín hiệu là một mạng gồm các nút và nhánh. Nút: là một điểm biểu diễn một biến hay tín hiệu trong hệ thống. Nhánh: là đường nối trực tiếp 2 nút, trên mỗi nhánh có ghi mũi tên chỉ chiều truyền của tín hiệu và có ghi hàm truyền cho biết mối quan hệ giữa tín hiệu ở 2 nút. Nút nguồn: là nút chỉ có các nhánh hướng ra. Nút đích: là nút chỉ có các nhánh hướng vào. Sơ đồ dòng tín hiệu Nút hỗn hợp: là nút có cả các nhánh ra và các nhánh vào. 61

Sơ đồ dòng tín hiệu Định nghĩa (tt) Đường tiến: là đường gồm các nhánh liên tiếp có cùng hướng tín hiệu đi từ nút nguồn đến nút đích và chỉ qua mỗi nút một lần. Độ lợi của một đường tiến là tích của các hàm truyền của các nhánh trên đường tiến đó. Vòng kín: là đường khép kín gồm các nhánh liên tiếp có cùng hướng tín hiệu và chỉ qua mỗi nút một lần. Độ lợi của một vòng kín tích của các hàm truyền của các nhánh trên vòng kín đó. Đường tiến Vòng kín 62

Sơ đồ dòng tín hiệu Công thức Mason Hàm truyền tương đương từ một nút nguồn đến một nút đích của hệ thống tự động biểu diễn bằng sơ đồ dòng tín hiệu được cho bởi: P k : là độ lợi của đường tiến thứ k đi từ nút nguồn đến nút đích đang xét. : là định thức của Graph tín hiệu. Được tính bằng công thức sau: :Tổng các độ lợi của các vòng kín có trong graph tín hiệu. :Tổng các tích độ lợi của 2 vòng không dính nhau. :Tổng các tích độ lợi của 3 vòng không dính nhau. : làø định thức con của Graph tín hiệu. Được tính suy ra từ bằng cách bỏ đi các vòng kín có dính tới đường tiến P k. 63

Sơ đồ dòng tín hiệu 64 Thí dụ 1 Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ dòng tín hiệu như sau: Giải: Đường tiến: P1 = G1G2G3G4G5 P2 = G1G6G4G5 P3 = G1G2G7 Vòng kín: L1 = G4 H1 L2 = G2G7 H 2 L3 = G6G4G5 H 2 L4 = G2G3G4G5 H 2

Sơ đồ dòng tín hiệu Thí dụ 1 (tt) Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu: = 1 ( L1 + L2 + L3 + L4 ) + L1L2 Các định thức con: 1 = 1 2 = 1 3 = 1 L1 Hàm truyền tương đương của hệ thống: 65

Sơ đồ dòng tín hiệu 66 Thí dụ 2 Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau: Giải:

Sơ đồ dòng tín hiệu 67 Thí dụ 2 (tt) Đường tiến: P1 = G1G2G3 P2 = G1H1G3 Vòng kín: L1 = G2 H 2 L2 = G2G3 H 3 L3 = G1G2G3 L4 = G3 H1H 3 L5 = G1G3 H1

Sơ đồ dòng tín hiệu Thí dụ 2 (tt) Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu: Các định thức con: 1 = 1 2 = 1 Hàm truyền tương đương của hệ thống: 68

Sơ đồ dòng tín hiệu 69 Thí dụ 3 Tính hàm truyền tương đương của hệ thống có sơ đồ khối như sau:hn Giải:

Sơ đồ dòng tín hiệu 71 Thí dụ 3 (tt) Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu ( L1 + L2 + L3 + L4 + L5 ) + ( L1L4 + L1L5 + L2 L5 + L4 L5 ) L1L4 L5 Các định thức con: 1 = 1 2 = 1 ( L1 + L2 + L4 ) + ( L1L4 ) Hàm truyền tương đương của hệ thống:

Sơ đồ dòng tín hiệu Thí dụ 3 (tt) Đường tiến: P1 = G1G2G3 P2 = G4 Vòng kín: L1 = G1H 2 L2 = G1G2 H1 L3 = G1G2G3 L4 = G2G3 H 3 L5 = G4 70

Phương trình trạng thái 72

Trạng thái của hệ thống 73 Trạng thái: Trạng thái của một hệ thống là tập hợp nhỏ nhất các biến (gọi là biến trạng thái) mà nếu biết giá trị của các biến này tại thời điểm t0 và biết các tín hiệu vào ở thời điểm t > t0, ta hoàn toàn có thể xác định được đáp ứng của hệ thống tại mọi thời điểm t t0. Hệ thống bậc n có n biến trạng thái. Các biến trạng thái có thể chọn là biến vật lý hoặc không phải là biến vật lý. Vector trạng thái: n biến trạng thái hợp thành vector cột: gọi là vevtor trạng thái.

Phương trình trạng thái 74 Bằng cách sử dụng các biến trạng thái, ta có thể chuyển phương trình vi phân bậc n mô tả hệ thống thành hệ gồm n phương trình vi phân bậc nhất, (hệ phương trình trạng thái) trong đó (*) Chú ý: Tùy theo cách đặt biến trạng thái mà một hệ thống có thể được mô tả bằng nhiều phương trình trạng thái khác nhau. Nếu A là ma trận thường, ta gọi (*) là phương trình trạng thái ở dạng thường, nếu A là ma trận chéo, ta gọi (*) là phương trình trạng thái ở dạng chính tắc.

Vài thí dụ về phương trình trạng thái 75 Thí dụ 1: Hệ thống giảm xóc của ô tô, xe máy Phương trình vi phân: Đặt: =>

Vài thí dụ về phương trình trạng thái 76 Thí dụ 2: Động cơ DC Lư : điện cảm phần ứng Rư : điện trở phần ứng Uư : điện áp phần ứng Eư : sức phản điện động ω : tốc độ động cơ Mt : moment tải B : hệ số ma sát J : moment quán tính

Vài thí dụ về phương trình trạng thái 77 Thí dụ 2: Động cơ DC (tt) Áp dụng định luật Kirchoff cho mạch điện phần ứng: trong đó: (1) (2) K : hệ số Φ : từ thông kích từ Áp dụng định luật Newton cho chuyển động quay của trục đ.cơ (để đơn giản giả sử moment tải bằng 0): trong đó: (3) (4)

Vài thí dụ về phương trình trạng thái 78 (1) & (2) => Thí dụ 2: Động cơ DC (tt) (5) (3) & (4) => (6) Đặt: (5) & (6) =>

Vài thí dụ về phương trình trạng thái 79 Thí dụ 2: Động cơ DC (tt) => => trong đó:

Cách thành lập PTTT từ PTVP 80 Trường hợp 1: Vế phải của PTVP không chứa đạo hàm của tín hiệu vào Hệ thống mô tả bởi PTVP Đặt biến trạng thái theo qui tắc: Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra: Biến thứ i (i=2..n) đặt bằng đạo hàm của biến thứ i 1:

Cách thành lập PTTT từ PTVP 81 Trường hợp 1 (tt) Phương trình trạng thái: trong đó: Chứng minh: xem LT ĐKTĐ, trang 64-65

Cách thành lập PTTT từ PTVP 82 Thí dụ trường hợp 1 Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau: Đặt các biến trạng thái: Phương trình trạng thái: trong đó:

Cách thành lập PTTT từ PTVP 83 Trường hợp 2: Vế phải của PTVP có chứa đạo hàm của tín hiệu vào Hệ thống mô tả bởi PTVP: Chú ý: đạo hàm ở vế phải thấp hơn đạo hàm ở vế trái 1 bậc Đặt biến trạng thái theo qui tắc: Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra: Biến thứ i (i=2..n) đặt bằng đạo hàm của biến thứ i 1 trừ 1 lượng tỉ lệ với tín hiệu vào:

Cách thành lập PTTT từ PTVP 84 Trường hợp 2 (tt) Phương trình trạng thái: trong đó:

Cách thành lập PTTT từ PTVP 85 Trường hợp 2 (tt) Các hệ số β trong vector B xác định như sau: Chứng minh trường hợp n=3: xem LT ĐKTĐ, trang 67-68

Cách thành lập PTTT từ PTVP 86 Thí dụ trường hợp 2 Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau: Đặt các biến trạng thái: Phương trình trạng thái: trong đó:

Cách thành lập PTTT từ PTVP 87 Thí dụ trường hợp 2 (tt) Các hệ số của vector B xác định như sau: =>

Thành lập PTTT từ PTVP dùng phương pháp tọa độ pha 88 Xét hệ thống mô tả bởi phương trình vi phân Đặt biến trạng thái theo qui tắc: Biến trạng thái đầu tiên là nghiệm của phương trình: Biến thứ i (i=2..n) đặt đạo hàm biến i 1

Thành lập PTTT từ PTVP dùng phương pháp tọa độ pha 89 Phương trình trạng thái: trong đó:

Thí dụ thành lập PTTT từ PTVP dùng PP tọa độ pha 90 Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau: Đặt biến trạng thái theo phương pháp tọa độ pha, ta được phương trình trạng thái: trong đó:

Thành lập PTTT từ sơ đồ khối 91 Thí dụ Hãy thành lập hệ phương trình trạng thái mô tả hệ thống có sơ đồ khối như sau: Đặt biến trạng thái trên sơ đồ khối:

Thành lập PTTT từ sơ đồ khối 92 Thí dụ (tt) Theo sơ đồ khối, ta có: (1) (2) (3)

Thành lập PTTT từ sơ đồ khối 93 Thí dụ (tt) Kết hợp (1), (2), và (3) ta được phương trình trạng thái: Đáp ứng của hệ thống:

Tính hàm truyền từ PTTT 94 Cho hệ thống mô tả bởi PTTT: Hàm truyền của hệ thống là: Chứng minh: xem LT ĐKTĐ, trang 78

Tính hàm truyền từ PTTT 95 Thí dụ Tính hàm truyền của hệ thống mô tả bởi PTTT: trong đó Giải: Hàm truyền của hệ thống là:

Tính hàm truyền từ PTTT 96 Thí dụ (tt) =>

Nghiệm của phương trình trạng thái 97 Nghiệm của phương trình trạng thái? Trong đó: ma trận quá độ Chứng minh: xem Lý thuyết Điều khiển tự động Đáp ứng của hệ thống? c(t ) = Dx(t ) Thí dụ: xem TD 2.15, Lý thuyết Điều khiển tự động

98 Tóm tắt quan hệ giữa các dạng mô tả toán học PT vi phân Hàm truyền PT trạng thái