MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA

Tài liệu tương tự
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 54 năm 2014 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG * TÓM TẮT Bài viết trình bày phương pháp sử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

1

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN NHU CẦU HỌC TẬP KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, T

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

Microsoft Word - 03-GD-HO THI THU HO(18-24)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

7. CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC TỪ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Những tiến bộ to lớn của Việt Nam trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gi

Layout 1

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

NguyenThiThao3B

Cư sĩ Lý Bỉnh Nam khai thị

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

251 SỰ LÃNH ĐẠO BẰNG CHÁNH NIỆM VÌ HÒA BÌNH BỀN VỮNG TRONG VĂN HÓA VĂN HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM (TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN ĐƯƠNG ĐẠI) Nguyễn Hữu Sơn * 1. MỞ Đ

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

ISSN: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tập 14, Số 4b (2017): HO CHI MINH CITY UNIVER

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

PHÁP MÔN NIỆM PHẬT - HT

OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Tác giả: Dromtoenpa

Nhìn Lại Thời Vàng Son của Giáo Dục VNCH Trước Năm 1975 GS Phạm Cao Dương Lời giới thiệu của Phạm Trần: Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Tiến sỹ Lịc

Lý Thái Tổ Lý Thái Tổ Bởi: Wiki Pedia Lý Thái Tổ Tượng Lý Thái Tổ ở Hà Nội, Xuân Kỷ Sửu Lý Thái Tổ (tên húy là Lý Công Uẩn ; ) là vị Hoàng đế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Pháp luật Quốc tế, pháp luật nước ngoài về bảo vệ quyền trẻ em International Law, foreign law on the protection of children NXB H. : Khoa Luật, 2012 S

Nhung Bai Giang Bat Hu cua Cha - Gioan Maria Vianney.pdf

Microsoft Word - donngonhapdaoyeumon-read.doc

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Những Thành Tựu Lẫy Lừng Trong Tâm Lý Học Hiện Đại Pierre Daco Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpa

Nghị luận xã hội về câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”

Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

MỞ ĐẦU

CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 198/2004/NĐ-CP Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2004 NGHỊ Đ

Tuổi trẻ và tương lai đất nước – Bài tập làm văn số 7 lớp 8

Kinh Thừa Tự Pháp: Chánh Pháp luôn tồn tại sinh động nơi những người con Phật Nguyên Nghĩa Chỉ có tâm hồn con người cần phải được chuyển đổi, được chu

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

Microsoft Word - phuctrinh

Giới Nguyện Bồ Đề Tâm Giới nguyện Bồ Đề Tâm gồm mười tám giới nguyện chính và bốn mươi sáu giới nguyện phụ. Vi phạm một giới nguyện chính là vi phạm t

NguyenThanhLong[1]

SỐNG HẠNH PHÚC - CHẾT BÌNH AN The Joy of Living - Dying in Peace Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14 Dịch: Chân Huyền ---o0o--- Nguồn Chuyể

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp – Văn mẫu lớp 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề thi có 09 trang) Thời gian: 45 phút, không kể th

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

doc-unicode

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: / Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp This paper is available online at ht

CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn KỶ NIỆM 20 NĂM THÀNH

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Báo vietnam.net, Thứ hai, ngày 3 tháng 7 năm 2014 LỜI CHIA SẺ TRƯỚC KHI RA ĐI CỦA MỘT BÁC SĨ BỊ UNG THƯ Sự thành công, xe cộ, nhà cửa, những thứ mà tô

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc

Microsoft Word - Giao duc va nang cao suc khoe.doc

Document

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN HIẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT CỦA ĐOÀN VĂN CÔNG QUÂN KHU

(Microsoft Word - 8. Nguy?n Th? Phuong Hoa T\320_chu?n.doc)

LỜI CAM ĐOAN

Đề cương chương trình đại học

Nghị luận xã hội về tác hại của rượu

Layout 1

339 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI BỀN VỮNG (Qua trường hợp điển hình Phật hoàng Trần Nhân Tông - Việ

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

QUỐC HỘI

Journal of Science 2015, Vol. 5 (1), An Giang University KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Hoàng Thế Nhật 1 1 ThS

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

Kinh Niệm Phật Ba La Mật - 4

Ngũ Minh Pháp

LUYEN TINH THAN CHUAN XI NHE DAT IN.indd

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ SỐ 03 (2014) BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER khoa khoa học tự nhiên 18 năm thành lập và phát triển Gi

Cơ Sở Bảo Tồn Di Sản Văn Hóa Phật Giáo NHIÊN ĐĂNG Website: Giải Thoát Trong Lòng

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 3 NĂM HỌC Môn: Ngữ Văn lớp 12 (Thời gian làm bà

Luan an ghi dia.doc

Pháp Ngữ và Khai Thị của HT Diệu Liên

73 năm trôi qua, thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cho thấy bài học đoàn kết, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc. Những ngày mùa Thu tháng Tám của


Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 23 năm 2010 CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT THỜI HẬU CHIẾN VIẾT VỀ CHIẾN TRANH NGUYỄN THỊ KIM TIẾN * TÓM TẮT Soi chiếu ở s

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp This paper is available online at

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 57 năm 2014 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN - PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Đ

Đóng góp của Hồ Biểu Chánh vào tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX

CT02002_VuTieuTamAnhCT2.doc

Dieãn ñaøn trao ñoåi 75 THÀNH NGỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC NGUYỄN GIA THIỀU Expressions in Cung oan Ngam Khuc Nguyen Gia Thieu Trần Minh Thương 1 Tóm

Bản ghi:

MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐOÀN VĂN ĐIỀU * TÓM TẮT Bài viết trình bày kết quả của một số công trình và tác phẩm về đạo đức, lối sống. Sau đó, khảo sát một số quan điểm của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) về lĩnh vực này như một đánh giá sơ bộ kết quả công tác giáo dục về mặt nhận thức cho sinh viên. Từ đó, đưa ra những nhận định về hoạt động giáo dục trong lĩnh vực này. Từ khóa: đạo đức, lối sống, giáo dục nhận thức. ABSTRACT Some viewpoints on ethics, ways of life by students at Ho Chi Minh City University of Education The article is about the findings of the previous research and work on ethics, ways of life. Then, a survey is conducted to investigate some viewpoints on this field to evaluate preliminarily the results of cognitive education for students by the school. Thereby, some conclusions on educational activities are withdrawn. Keywords: ethics, ways of life, cognitive education. 1. Đặt vấn đề Việc nghiên cứu quan điểm về đạo đức và lối sống được các nhà nghiên cứu giáo dục trên thế giới rất quan tâm, vì đây là một trong những cở sở giúp cho các nhà giáo dục thiết kế các chương trình đào tạo phù hợp cho sinh viên. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, ngành giáo dục có những công trình nghiên cứu cấp quốc gia về lĩnh vực này. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu về văn hóa, lịch sử, dân tộc, cũng đã có những công trình nghiên cứu mang tính khoa học cao. Bài viết này dựa trên các kết quả của một số công trình và tác phẩm về đạo * PGS TS, GVC Khoa Tâm lí Giáo dục Trường ĐHSP TPHCM đức, lối sống nhằm tìm hiểu một số quan điểm của sinh viên Trường ĐHSP TPHCM về vấn đề này như một đánh giá sơ bộ kết quả công tác giáo dục về mặt nhận thức cho sinh viên. Từ đó, đề xuất một số phương hướng giáo dục thích hợp hơn trong tương lai. 2. Thể thức và phương pháp nghiên cứu 2.1. Mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu gồm hai đợt: đợt 1 (thăm dò thử) có 200 sinh viên và đợt 2 có 989 sinh viên Trường ĐHSP TPHCM tham gia nghiên cứu. 2.2. Dụng cụ nghiên cứu Dụng cụ nghiên cứu gồm: - Bảng thăm dò ý kiến sơ khởi về một số quan điểm về đạo đức và lối sống. 58

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đoàn Văn Điều - Hệ thống các câu hỏi (20 câu hỏi chính gồm 100 câu hỏi chi tiết) để tìm hiểu các mặt: quan điểm về nghề nghiệp, gia đình, xã hội (Tham khảo phụ lục 1). 2.3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong đề tài này là: - Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp này giúp phân tích các cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu khả năng sư phạm và giáo dục. - Phương pháp khảo sát: Dùng bảng thăm dò ý kiến làm công cụ đo nghiệm trong công trình nghiên cứu. - Phương pháp thống kê: Áp dụng trong nghiên cứu tâm lí học và giáo dục học dùng để xử lí số liệu, gồm: trung bình cộng, độ lệch tiêu chuẩn, kiểm nghiệm F, phân tích yếu tố, tương quan Cụ thể: Để tìm hiểu thực trạng đạo đức và lối sống của sinh viên Trường ĐHSP TPHCM, quá trình nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau đây: - Đợt 1: Thu thập các thông tin của một số quan điểm về đạo đức và lối sống của sinh viên trường ĐHSP TPHCM qua một bảng thăm dò sơ khởi. - Đợt 2: Thu thập các số liệu qua bảng thăm dò chính thức được soạn thảo trên cơ sở bảng thăm dò ý kiến sơ khởi và tham khảo các bảng thăm dò ý kiến khác về cùng một lĩnh vực để đánh giá hiện trạng đạo đức và lối sống của sinh viên trường ĐHSP TPHCM. - Xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS for Win, phiên bản 11.5. 3. Một số khái niệm trong nghiên cứu Đạo đức là gì? Đạo đức là hệ thống những quy tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xã hội và quan hệ với tự nhiên. Những chuẩn mực đạo đức chi phối và quyết định hành vi, cử chỉ của cá nhân. Con người có thể dựa vào những quy tắc đó để thực hiện hành vi phù hợp đạo đức, tránh những hành vi xấu, bày tỏ thái độ đúng đắn trước một hiện tượng cá nhân hay xã hội. Nói chung, những chuẩn mực đạo đức bao giờ cũng thể hiện quan niệm về cái thiện và cái ác. Hệ thống quan niệm đạo đức (hệ thống chuẩn mực đạo đức) chỉ có thể tồn tại dưới hình thức hành vi đạo đức sinh động của những nhân cách cụ thể đang được vận hành dưới sự chỉ đạo của hệ thống quan niệm đạo đức ấy. Hành vi đạo đức là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức. Chúng thường được biểu hiện trong cách đối nhân xử thế, trong lối sống, trong phong cách, trong lời ăn tiếng nói. Khi nói đến hành vi đạo đức của những con người cụ thể sống trong một nền văn hóa nhất định thì có vấn đề pha tạp của hành vi đạo đức ở từng con người cụ thể, vì ở mỗi thời điểm nhất định trong một hoàn cảnh xã hội cụ thể tồn tại nhiều quan điểm đạo đức khác nhau bên cạnh nền tảng đạo đức chính thống. 59

Lối sống là gì? quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Lối sống phản ánh hoạt động của chủ thể, bao gồm nhận thức, tình cảm, thái độ, động cơ, trong mọi hoạt động của bản thân con người. Từ phạm vi rộng lớn ấy của lối Văn hóa là sự tổng hợp một phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. sống, có thể định nghĩa lối sống như sau: 4. Kết quả nghiên cứu Lối sống là một phạm trù xã hội học khái quát toàn bộ hoạt động sống của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái kinh tế-xã hội nhất định, và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống: trong lao động và hưởng thụ, trong quan hệ giữa người với người, trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa. 4.1. Mẫu nghiên cứu của bảng thăm dò Nghiên cứu này được thực hiện trên 989 sinh viên trường ĐHSP TPHCM, cụ thể như sau: - Sinh viên: không ghi: 30; năm 1: 211; năm 2: 633; năm 3: 115 - Giới tính: nam: 254; nữ: 735 - Địa phương: không ghi: 45; tỉnh: Như vậy lối sống có liên quan đến đạo đức và hành vi đạo đức và được thể hiện trong một môi trường văn hóa nhất định. Nói cách khác, khi nghiên cứu lối sống của một nhóm người là chúng ta nghiên cứu những nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng đó. Lối sống được hình thành trên một nền tảng văn hóa nhất định. Do đó, muốn nghiên cứu lối sống của một xã hội, ta nghiên cứu những nét đặc trưng văn hóa của xã hội đó, như 738; thành phố: 206 - Ngành học: không ghi: 32; khoa học tự nhiên: 247; khoa học xã hội: 522; ngoại ngữ: 82; khác: 106 4.2. Một số quan điểm chung nhất về cuộc sống - Để tìm hiểu quan điểm chung nhất về các lĩnh vực trong cuộc sống có tầm quan trọng thế nào đối với sinh viên, tham khảo ở bảng 1: Bảng 1. Kết quả chung theo từng lĩnh vực trong cuộc sống ảnh hưởng đến sinh viên Lĩnh vực 1. Nghề nghiệp 2. Gia đình 3. Bạn bè 4. Địa vị xã hội 60 Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng N 689 288 8 4 % 69,67 29,12 0,81 0,40 N 792 183 8 6 % 80,08 18,50 0,81 0,61 N 252 661 60 16 % 25,48 66,84 6,07 1,61 N 117 523 278 71 % 11,83 52,88 28,11 7,18 Thứ bậc 2 1 4 5

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đoàn Văn Điều 5. Của cải tiền bạc 6. Lí tưởng sống Bảng 1 cho thấy, nhiều sinh viên cho rằng các lĩnh vực quan trọng theo thứ tự từ cao đến thấp là: gia đình (80,08%), nghề nghiệp (69,67%), lí tưởng sống (60,57%), bạn bè (25,48%), địa vị xã hội (11,83%), của cải tiền bạc (9,30%). Có thể nói đây là một kết quả đáng khích lệ với những người quan tâm đến thanh niên, bởi vì có trên 60 % sinh viên lựa chọn những lĩnh vực quan trọng trong cuộc đời họ phù hợp với một số quan điểm sống từ trước đến nay, xem gia đình, nghề nghiệp và lí tưởng sống là quan trọng; còn bạn bè, địa vị xã hội và của cải tiền bạc được xếp ở những thứ N 92 562 257 78 % 9,30 56,83 25,98 7,89 N 599 324 44 22 % 60,57 32,76 4,45 2,22 bậc thấp hơn. Cũng có thể thứ bậc này chưa phù hợp với suy nghĩ của một số người, vì họ cho rằng thanh niên cần có lí tưởng sống trước tiên rồi mới đến những thứ khác. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng gia đình là nơi giáo dục đầu tiên và quan trọng nhất để hình thành lối sống ở thanh niên. Hơn nữa, khi con người trưởng thành biết đóng góp công sức cho xã hội một cách cụ thể bằng nghề nghiệp của mình thì đó là cơ sở để hình thành lí tưởng sống đúng và vững chãi nhất. - Thanh niên sinh viên tự đánh giá về lối sống của bản thân thể hiện qua nội dung ở bảng 2 Bảng 2. Kết quả tự đánh giá của sinh viên về lối sống Nhìn chung về lối sống của giới trẻ ở thành phố hiện nay, anh (chị) thấy thế nào? Cách trả lời Rất tốt Tốt Tạm được Không tốt Hoàn toàn Không không tốt trả lời N 2 100 609 226 23 29 % 0,20 10,11 61,58 22,85 2,33 1,93 Bảng 2 cho thấy, sinh viên đánh giá về thanh niên thành phố nói chung ở mức độ rất tốt là (0,20%), tốt (10,11%), tạm được (61,58%), không tốt (22,85%), hoàn toàn không tốt (2,33%). Như vậy, kết quả này phản ánh một phần hiện trạng về lối sống của thanh niên thành phố. Một bộ phận nhỏ tốt và rất tốt, đại đa số là tạm được, không tốt và hoàn toàn không tốt khoảng 25%. Tiêu chí đánh giá tốt ở đây được đặt trên lối sống mới mà chúng ta đang mong muốn vươn tới. Có thể việc đánh giá ở mức tạm được đặt ra nhiều công việc cho người có trách nhiệm trong công tác giáo dục chính trị tư tưởng, vì tạm được là mức độ có thể dễ dao động để lên mức tốt hơn hoặc xuống mức xấu hơn. - Sự tin tưởng vào tương lai đất nước (xem bảng 3) 6 3 61

Bảng 3. Kết quả thể hiện sự tin tưởng vào tương lai đất nước Cách trả lời Nội dung Hoàn toàn tin tưởng Lúc tin lúc không Không tin tưởng Anh (chị) có tin tưởng vào tương lai N 532 411 46 tốt đẹp của đất nước không? % 53,79 41,56 4,65 Ở bảng 3, có 53,79% trả lời là hoàn toàn tin tưởng vào tương lai của đất nước, 41,56% lúc tin tưởng lúc không và chỉ có 4,65% trả lời là không tin tưởng. Câu trả lời hoàn toàn tin tưởng không ở mức quá cao đã phản ánh trung thực cuộc sống của chúng ta hiện nay, bởi vì trong thời gian qua, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, song vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn cần giải quyết. Do đó, tỉ lệ lúc tin lúc không là hợp lí. Có thể có ý kiến cho rằng tại sao sinh viên sư phạm lại còn có một bộ phận (4,65%) không tin tưởng vào tương lai đất nước, vậy thì làm sao có thể giảng dạy và giáo dục cho thế hệ trẻ? Tuy nhiên, tỉ lệ này đã nói lên sự tự 62 do bày tỏ ý kiến của sinh viên. Đó là điều cần thiết, vì chính những ý kiến này sẽ giúp chúng ta tiếp tục nghiên cứu để có những phương pháp giáo dục phù hợp hơn. Trong cuộc sống, con người luôn có thể bày tỏ những quan điểm của mình về các hiện tượng xã hội. Chúng ta tự hào về những thành tựu của xã hội và cũng không ngại ngần bày tỏ chính kiến của mình trước những vấn đề còn tồn tại nhằm tìm ra một giải pháp hữu hiệu để khắc phục. Vấn đề nguyên nhân của sự nghèo khó ở Việt Nam được rất nhiều bạn trẻ quan tâm. Bảng 4 dưới đây thể hiện kết quả tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề này. Bảng 4. Kết quả đánh giá về nguyên nhân của sự nghèo khổ ở Việt Nam Lí do Ý kiến chọn Thứ bậc 1. Không có cơ hội để làm công việc có thu N 532 4 nhập cao % 53,79 N 756 2. Không có vốn để làm 2 % 76,44 N 290 3. Không biết tiết kiệm 9 % 29,32 N 152 4. Mất người trụ cột trong gia đình 11 % 15,37 N 404 5. Ốm đau, bệnh tật 5 % 40,85

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đoàn Văn Điều 6. Làm ăn thất bại 7. Phải vay nặng lãi 8. Lao động không có tay nghề 9. Học vấn thấp 10. Do số phận 11. Vì người ta lười biếng 12. Vì xã hội còn bất công 13. Vì kinh tế tăng trưởng nhanh. Bảng 4 cho thấy, theo sinh viên sư phạm, nguyên nhân hoàn cảnh gia đình là chủ yếu. Trong đó, nguyên nhân học vấn thấp và lao động không có tay nghề là cao nhất. Nguyên nhân cá nhân cũng được đề cập nhưng ở mức độ thấp hơn (dưới 40%). Nguyên nhân xã hội xếp ở vị trí thấp, nhưng điều đó cũng thể hiện rằng xã hội còn sự bất công (thứ sáu), nguyên nhân kinh tế tăng trưởng nhanh (thứ mười hai). Nghèo khổ là do số phận có tỉ lệ thấp nhất, chứng tỏ một điều đáng mừng là sinh viên sư phạm rất ít tin vào số phận khi nói về nghèo khổ. Đa số sinh viên sư phạm cho rằng hoàn cảnh gia đình là N 309 % 31,24 N 273 10 % 27,60 N 658 3 % 66,53 N 814 1 % 82,31 N 44 13 % 4,45 N 349 7 % 35,29 N 369 6 % 37,31 N 54 12 % 5,46 nguyên nhân của sự nghèo khổ. Ở đây, các ý kiến tập trung vào việc khi gia đình không có điều kiện cho con cái học tập và đào tạo nghề nghiệp thì hệ quả của nó là sự nghèo khổ. Tóm lại, nhiều sinh viên Trường ĐHSP TPHCM có những quan điểm phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức, lối sống của xã hội Việt Nam một xã hội vốn luôn có sự hòa hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Những quan điểm sống sống đúng đắn là cơ sở để giúp họ trở thành những nhà giáo mẫu mực trong tương lai và sẽ có những đóng góp tích cực cho sự nghiệp trồng người. 8 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TPHCM, (Tái bản theo nguyên bản của Quan Hải Tùng thư 1938). 2. Phan Bình (2000), Văn hóa Giáo dục Con người và Xã hội, Nxb Giáo dục, TPHCM. 3. Lê Văn Hồng và cộng sự (1995), Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm, Tài liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 4. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 5. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục, TPHCM. 6. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TPHCM. 7. Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TPHCM. 8. Lê Ngọc Trà (2001), Văn hóa Việt Nam: đặc trưng và cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, TPHCM. 9. Diane Tillman (2000), Chương trình giáo dục các giá trị cuộc sống, Nxb Living Values: An Educational Program. Inc. (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 24-5-2011; ngày chấp nhận đăng: 07-6-2011) 64