Tiết 53: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN

Tài liệu tương tự
Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí Chuyên đề nâng cao 2 ĐỊNH LÍ MÊ-NÊ-LA-UÝT, ĐỊNH LÍ XÊ-VA 1.1. Áp dụng tính chất phân giác

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 Tiết 50 Bài 9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành. 2. K

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí Chuyên đề nâng cao 1 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG MA' MB ' MD ' MB ' 1.1. Trên tia đối tia MA lấy D

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9

02_Tich vo huong cua hai vec to_P2_Baigiang



HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Toán Bài: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Người soạn

Microsoft Word - bai tap ve tiep tuyen 1.doc

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 – HỌC KÌ I

HỘI TOÁN HỌC VIỆT NAM MYTS Mathematical Young Talent Search Vietnam Mathematical Society Hexagon of Maths & Science 27/03/ /04/2016 HEXAGON

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

Giáo án Âm nhạc 9 Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 I. Mục tiêu: - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là s

De1.doc

Gia sư Tài Năng Việt 1 Cho hai tam giác ABC và A B C lần lượt có các trọng tâm là G và G. a) Chứng minh AA BB CC 3GG. b) Từ

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ GIÁO ÁN TOÁN LỚP 3 (TUẦN 18) Bài: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Kiến thức : Qua bài học này sẽ giúp HS: - N

Gv. Tạ Thị Kim Anh Đt / zalo / facebook : PHÂN LOAỊ DAṆG VA PHƯƠNG PHA P GIAỈ NHANH T i liệu n y của : Biên Hòa Ng y 01 th{ng 11 năm 201

Microsoft Word - DCOnThiVaoLop10_QD_Sua2009_

TỊNH TIẾN VÀ ĐỐI XỨNG 1. Dựng đường thẳng có phương cho trước và bị hai đường tròn cho trước chắn thành hai dây cung bằng nhau. 2. Trên hai đường tròn

HUS School for Gifted Students, Entrance Exams HEXAGON inspiring minds always HANOI-AMSTERDAM MATHEMATICS EXAM PAPERS (EN

Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: BƯU THIẾP. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ sau: bưu thiếp, năm mới, nh

Ôn tập Toán 7 học kỳ II (Phần bài tập)

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

Bản quyền thuộc Học Như Ý. All rights reserved 1

HOC360.NET TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 4 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 7 (90 Phút) NĂM HỌC 201

Microsoft Word - Oxy.doc

Đề tuyển sinh 10 Môn Toán:Thái Bình, Hà Tĩnh,Quảng Nam,Kiên Giang, Hà Nội, Vĩnh Phúc

10 chu de lien mon

Vò Kim Thñy - NguyÔn Xu n Mai - Hoµng Träng H o (TuyÓn chän - Biªn so¹n) TuyÓn chän 10 n m To n Tuæi th C c chuyªn Ò vµ Ò to n chän läc THCS (T i b n

 Mẫu trình bày đề thi trắc nghiệm: (Áp dụng cho các môn Lý, Hóa, Sinh)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG TỈNH 9 NĂM Thực hiện bởi NHÓM MATH-TEX Phạm Quốc Sang - Lê Minh Cường Phạm Hữu

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Giáo viên: Từ ngày: Tuần: 33 (học bù tuần 32 và tuần 33) Đến ngày: Buổi Sáng Chiều S

Gia sư Thành Được BÀI GIẢI LUYỆN THI HÌNH HỌC PHẲNG 2016 Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB, gọi

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9 (Thời gian 45 phút)

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí B A K D M C Đáp án: ABK = CBM (c/h-g/n) => ABK = CBM = (T/C của hình thoi) Suy ra: KBM =

THANH TÙNG BÀI TOÁN CHÌA KHÓA GIẢI HÌNH HỌC OXY Trong các năm gần đây đề thi Đại Học

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề thi 061 Họ, tên thí sinh:... Số báo

Trường THCS Trần Văn Ơn Q 1 HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN THI HKI - TOÁN 7 năm học A) LÝ THUYẾT: I) ĐẠI SỐ: 1) Các phép tính cộng trừ nhân chia số h

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ ĐỀ 023 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Microsoft Word - Huong dan dat hang Egift _ User update.doc

Microsoft Word - Bản gop y cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn toán 9.2.doc

Microsoft Word - SBVL-Slides_ch3_new.doc

SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH (Đề có 05 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC MÔN: TOÁN 12 Thời gian làm bài : 90 Phút

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí Đáp án chuyên đề: Phương trình tham số của đường thẳng - Hình học 10 Bài a) Phương

(LU HÀNH NI B) TÀI LIU ÔN TP HC K I Môn: Toán Khi: 11 Ban: T nhiên Giáo viên son: Nguyn Thanh D ng Eakar, tháng 12 nm 2010

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí uyên - GV + HS nhận xét. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị cho bài học sau. Thø ba ngµy 25 th ng 2 n m TiÕt 1 +

Mục lục Chuyên đề 2. Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm Số Cực Trị Thỏa Mãn Điều Kiện Cho Trước

TUẦN 34: Tiết 1+2: Rèn Tiếng việt: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI UÔ I. MỤC

CÁC DẠNG TOÁN 11 CHƯƠNG III. QUAN HỆ VUÔNG GÓC Câu 1. Câu 2. Trong không gian, A. vectơ là một đoạn thẳng. B. vectơ là một đoạn thẳng đã phân biệt điể

Hệ thống phát triển Toán IQ Việt Nam Hotline: *** NHỮNG BÀI TOÁN TRỌNG ĐIỂ

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

10 chu de lien mon

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH (Đề thi có 5 trang) KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2019 Môn thi: TOÁN Thời gian: 120 phút không kể thời g

Giáo án Ngữ văn 12 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : o Nắm được một số phép tu từ cú pháp ( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao?: Toán Học Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Microsoft Word - DE TS CHINH THUC

SỞ GD&ĐT LONG AN

Tâm tỷ cự và các bài toán phương tích Trần Quang Hùng - THPT chuyên KHTN Tóm tắt nội dung Trong bài viết này trình bày mối liên hệ đặc biệt giữa tâm t

NGUYỄN TẤN PHÁT - HUỲNH THỊ SÂM Đề số 1 Bài 1. Cho parabol (P ) : y = 1 2 x2 và đường thẳng (d) : y = 3x 4. a) Vẽ (P ) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ

tang cuong nang luc day hoc THCS

Phân tích các bài toán giải tích trong kì thi Olympic toán sinh viên TS. Lê Phương Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 12 năm 2016

Coâng ty CP Saùch Giaùo duïc taïi TP.Hoà Chí Minh Baùo caùo thöôøng nieân 2018 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN Tên Công ty đại chúng: CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH GIÁO DỤ

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 146 (Đề thi có 7 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Giáo án Ngữ văn 11 VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Trần Tế Xương ) A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tiếng cười chua chát của nhà thơ, nhận ra

Thời Gian: 3 ngày 3 đêm Phương tiện: Xe ô tô Khởi hành: thứ 5 hàng tuần Điểm Đón khách: 20h00 Bến Xe An sương 20h20: Pandora Trường Chinh 20h40: Đối D

Microsoft PowerPoint - Therapy_Language therapy literacy

LÝ THUYẾT

... SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT (50 câu trắc nghiệm) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN TOÁN Năm học: Thời gian là

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 7 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Vận dụng quan điểm tích hợp trọng dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

Dạy học đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" (trích "số đỏ" của Vũ Trọng Phụng, ngữ văn 11) dưới góc nhìn của lý thuyết văn trào phúng

Microsoft Word - Document1

Kế hoạch và Nội quy Hội trại Khát vọng Nguyễn Bỉnh Khiêm

1

1 I. TÊN ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, BỒI DƯỠNG VỀ GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 8; LỚP 9 ĐẠT HIỆU QUẢ."

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI

CAÊN BAÄC HAI

UBND THANH PHO HA NOl CQNG HO A XA HOI CHU NGHIA VIET NAM SO GIAO DUC VA BAO TAODoc laip - Tur do - Hanh phiic S6: 5"30 /QD-SGDDTHa Not, ngayl^ thang

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 103 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 89 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

Bản ghi:

Tiết 5:. MỤC TIÊU: TÍNH CHẤT B ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦ TM GIÁC - Kiến thức: HS nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. - Kỹ năng: Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác. Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. B. CHUẨN BỊ CỦ GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, định lí. Phiếu học tập của HS. Một tam giác bằng giấy để gấp hình, một giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô gắn trên bảng phụ (hình tr.65 SGK), một tam giác bằng bìa và giá nhọn. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. - HS:

Mỗi em có một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô. Thước thẳng có chia khoảng. Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước thẳng hoặc gấp giấy (toán 6). C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Sĩ số:. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Bài mới: Hoạt động I 1. ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦ TM GIÁC (10 ph) GV vẽ tam giác BC, xác định trung điểm M của BC (bằng thước thẳng), nối đoạn M rồi giới thiệu đoạn thẳng M gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác BC. HS vẽ hình vào vở theo GV. B M C Tương tự, hãy vẽ trung tuyến xuất phát Một HS lên bảng vẽ tiếp vào hình đã có,

từ B, từ C của tam giác BC. HS toàn lớp vẽ vào vở. P N B M C GV hỏi: Vậy một tam giác có mấy đường trung tuyến? GV nhấn mạnh: Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm cạnh đối diện. Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. Đôi khi đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác. GV: Em có nhận xét gì về vị trí ba đường trung tuyến của tam giác BC. Chúng ta sẽ kiểm nghiệm lại nhận xét này thông qua các thực hành sau. HS: Một tam giác có đường trung tuyến. HS: Ba đường trung tuyến của tam giác BC cùng đi qua một điểm. Hoạt động. TÍNH CHẤT B ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦ TM GIÁC (15 ph) a) Thực hành: - Thực hành 1 (SGK). GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn của SGK rồi trả lời?. GV quan sát HS thực hành và uốn nắn. - Thực hành GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn của SGK. HS: Toàn lớp lấy tam giác bằng giấy đã chuẩn bị sẵn, thực hành theo SGK rồi trả lời câu hỏi. Ba đường trung tuyến của tam giác này cùng đi qua một điểm. HS toàn lớp vẽ tam giác BC trên giấy kẻ ô vuông như hình SGK. Một HS lên bảng thực hiện trên bảng phụ có kẻ ô vuông GC đã chuẩn bị sẵn.

GV yêu cầu HS nêu cách xác định các trung điểm E và F của C và B. Giải thích tại sao khi xác định như vậy thì E lại là trung điểm của C? (gợi ý HS chứng minh tam giác HE bằng tam giác CKE). Tương tự, F là trung điểm của B. F H E K C B D HS thực hành theo SGK rồi trả lời?. HS trả lời: Có D là trung điểm của BC nên D có là đường trung tuyến của tam giác BC. G 6 BG 4 + ;. D 9 BE 6 CG CF 4 6 G BG CG. D BE CF b) Tính chất GV: Qua các thực hành trên, em có nhận xét gì về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác? GV: Nhận xét đó là đúng, người ta đã chứng minh được định lí sau về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. Định lí (SGK). Các trung tuyến D, BE, CF của tam giác BC cùng đi qua G, G gọi là trọng tâm của tam giác. HS: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. HS nhắc lại định lí SGK.

Hoạt động LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (18 ph) GV yêu cầu HS điền vào ô trống: " Ba đường trung tuyến của một tam giác... " Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng... Độ dài đường trung tuyến... GV phát phiếu học tập cho HS. Bài và bài 4 <66 SGK>. Bài. D HS lên bảng điền: cùng đi qua một điểm. đi qua đỉnh ấy. HS điền vào phiếu học tập. Bài SGK. GH DH 1 Khẳng định đúng là. E H F Bài 4 Bài 4 SGK. a) MG = MR ; GR = 1 MR M S GR = 1 MG b) NS = NG ; NS = GS NG = GS. N R P GV đưa lên bảng phụ kiểm tra vài phiếu học tập của HS. Bài hỏi thêm DG bằng bao nhiêu? DH DG? GH GH DG? Bài hỏi thêm: DG DH DG GH. ; GH DG 1 Bài 4 hỏi thêm: MG = 4 cm ; GR = cm

Bài 4 hỏi thêm: Nếu MR = 6 cm; NS = cm thì MG, GR, NG, GS là bao nhiêu? - GV giới thiệu mục "Có thể em chưa biết" <67 SGK>. NG = cm ; GS = 1 cm. G B H I M C G là trọng tâm của BC thì: SGB = SGBC = SGC (về nhà hãy thử chứng minh) GV gợi ý hạ H, GI vuông góc với BC, chứng minh GI = 1 H. Có một miếng bìa hình tam giác, đặt thế nào thì miếng bìa đó nằm thăng bằng trên giá nhọn? HS : Ta cần kẻ hai trung tuyến của tam giác, giao điểm của hai trung tuyến là trọng tâm tam giác. Để miếng bìa nằm thăng bằng trên giá nhọn thì điểm đặt trên giá nhọn phải là trọng tâm tam giác. Một HS lên bảng đặt miếng bìa. GV yêu cầu một HS lên bảng thực hiện. 4. Củng cố: 5. HDVN: Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( ph) Học thuộc định lý ba đường trung tuyến của tam giác. Bài tập vê nhà: số 5,6,7 <67 SGK>. Bài tập số 1, <7 SBT>.

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 54: LUYỆN TẬP. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. - Kỹ năng: Luyện kỹ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. B. CHUẨN BỊ CỦ GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ ghi đề bài hoặc bài giải. Thước thẳng có chia khoảng, com pa, ê ke, phấn màu, bút dạ. - HS: Ôn tập về tam giác cân, tam giác đều, định lý Pytago, các trường hợp bằng nhau của tam giác. Thước thẳng có chia khoảng, com pa, ê ke.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Sĩ số:. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động I KIỂM TR (10 ph) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Phát biểu định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Vẽ tam giác BC, trung tuyến M, BN, CP. Gọi trọng tâm tam giác là G. Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1: - Phát biểu định lí. Hãy điền vào chỗ trống: G M... GN GP ;... ;... BN GC HS: Chữa bài tập 5 tr.67 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ). GV yêu cầu HS vẽ hình: ghi GT, KL của bài toán và chứng minh. G M P N B M C ; GN BN 1 ; GP GC 1 HS: Chữa bài 5 SGK.

cm 4 cm B M C GT BC ; = 1v B = cm ; C = 4 cm. MB = MC G là trọng tâm BC. KL Tính G? GV nhận xét, bổ sung và cho điểm HS. Xét vuông BC có: BC = B + C (đ/l Pytago) BC = + 4 BC = 5 BC = 5 (cm). M = G = BC 5 M. (cm) (t/c vuông) 5 5 (cm). (Tính chất ba đường trung tuyến của ) HS nhận xét bài làm của bạn. Bài mới: Hoạt động LUYỆN TẬP (0 ph) Bài 6 tr.67 SGK. Chứng minh định lí: Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau. Bài 6 SGK. Một HS đọc to đề bài. Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL của định lí.

BC; B = C GT E = EC F E F = FB KL BE = CF Để chứng minh BE = CF ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? Hãy chứng minh BE = CF. GV gọi một HS chứng minh miệng bài toán, tiếp theo một HS khác lên trình bày bài làm. Hãy nêu cách chứng minh khác. Bài 9 (tr.67 SGK). Cho G là trọng tâm của đều BC. Chứng minh: G = GB = GC. GV đưa hình vẽ sẵn và giả thiết, kết luận lên bảng phụ. GV: Tam giác đều là tam giác cân ở cả ba đỉnh. áp dụng bài 6 trên, ta có gì? - Vậy tại sao G = GB = GC. B C HS: Để chứng minh BE = CF ta chứng minh BE = CF Hoặc BEC = CFB. HS: Xét BE và CF có: B = C (gt) chung. C E = EC = (gt) F = FB = B (gt) E = F Vậy BE = CF (cgc) BE = CF (cạnh tương ứng). HS nêu cách chứng minh: BEC = CFB (cgc), từ đó suy ra BE = CF. Bài 9 SGK. GT BC; F E B = C = C G là trọng tâm B D C KL G = GB = GC. HS: áp dụng bài 6 ta có: D = BE = CF. HS: Theo định lí ba đường trung tuyến của tam giác có: G = D ;

G = GB = GC. GB = BE ; GC = CF. Qua bài 6 và bài 9, em hãy nêu tính chất các đường trung tuyến trong tam giác cân, tam giác đều. Bài 7 tr.67 SGK. Hãy chứng minh định lí đảo của định lí trên: Nếu tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân. HS: Trong tam giác cân, trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau. Trong tam giác đều ba trung tuyến bằng nhau và trọng tâm cách đều ba đỉnh của tam giác. Bài 7 SGK. GT BC; F = FB F E E = EC G BE = CF B C KL BC cân GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán. GV gợi ý: Gọi C là trọng tâm của tam giác. Từ giả thiết BE = CF, em suy ra được điều gì? GV: Vậy tại sao B = C? GV yêu cầu HS trình bày lại bài làm vào vở, gọi một HS lên bảng trình bày chứng minh. GV nhắc nhở HS trình bày các khẳng định nêu căn cứ của khẳng định và lưu ý HS: đây là một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. HS: Có BE = CF (gt) Mà BG = BE (t/c trung tuyến của ) CG = CF (nt) BG = CG GE = GF. HS: Ta sẽ chứng minh GBF = GCE (cgc) để BF = CE B = C Một HS lên bảng trình bày bài.

4. Củng cố: 5. HDVN: Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 ph) Bài tập về nhà số 0 tr.67 SGK, số 5, 6, 8 tr.8 SBT. Hướng dẫn bài 0 SGK. P G N F B M C E G' a) GG' = G = M BG = BN. Chứng minh MBG' = MCG (cgc) BG' = CG = CP. 1 b) BM = BC. Chứng minh GG'F = GN (cgc) 1 G'F = N = C Chứng minh CP // BG' BGE = GBP (cgc) GE = BP = 1 B. Để học tiết sau cần ôn tập khái niệm tia phân giác của một góc, cách gấp hình để xác định tia phân giác của một góc (Toán 6).

Vẽ phân giác của góc bằng thước và com pa (Toán 7). Mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy có hình dạng một góc và một thước kẻ có hai lề song song.