Góc nhìn từ nhà tim mạch về bảo sớm biến chứng tim mạch cho bệnh nhân đái tháo đường

Tài liệu tương tự
Tăng huyết áp và đái tháo đường: Biện pháp chăm sóc tối ưu

SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH THẬN MẠN Người dịch: ĐỖ THỊ ANH ĐÀO, LƯƠNG ANH TÙNG 20 SỐ

PowerPoint Presentation

PowerPoint Presentation

Lời khuyên của thầy thuốc KÊ ĐƠN STATIN LÀM GIẢM NGUY CƠ TIM MẠCH Người dịch: Lê Thị Quỳnh Giang, Lương Anh Tùng Điều chỉnh rối loạn lipid máu được xe

CẬP NHẬT CÁC KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPIDE MÁU

Microsoft Word HC chuyen hoa_dot quy

ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: CẬP NHẬT 2016

PBIOTROPIC EFFECT OF THE MAIN ANTIHYPERTENSIVE DRUGS: THE CASE OF ACE, ARBs AND BETA-BLOCKERS

Đái tháo đường và bệnh tim mạch: Biện pháp giảm biến cố tim mạch (2018) PGS. TS. BS Phạm Nguyễn Vinh BV Tim Tâm Đức Viện Tim TP. HCM ĐH Y khoa Phạm Ng

BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MỤC TIÊU 1. Nêu được dịch tể học và yếu tố nguy cơ. 2. Nắm vững triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Trình bày các biện ph

ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ BỆNH TIM MẠCH: LỰA CHỌN THUỐC ĐTĐ NHẰM GIẢM BIẾN CỐ TIM MẠCH

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

High levels of stress during 1st & 2nd trimester

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bệnh động mạch vành (tt)

Rượu bia uống thả ga, rau quả ăn rụt rè: Đừng hỏi vì sao ung thư tăng phi mã!

ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP CÓ BỆNH NỘI KHOA PHỐI HỢP: CẬP NHẬT 2016

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HẠ ÁP ÍCH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Nguyễn Nhược Kim, Lại Thanh Hiền, Trần Thị Hải Vân Trường

PowerPoint Presentation

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ÁP LỰC NỘI SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO NẶNG Phạm Thái Dũng 1 ; Nguyễ

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

Điều trị suy tim phân xuất tống máu bảo tồn (Treatment of Heart Failure with a Preserved Ejection Fraction)

Guidelines điều trị xuất huyết não tự phát (Tài liệu lược dịch từ: guidelines for the management of spontaneous intracerebral hemorrhage from the Amer

ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN RUNG NHĨ: CẬP NHẬT 2015

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: TĂNG HUYẾT ÁP Biên soạn: Nguyễn Lân Việt 1

7 Drinks to Clean Your Kidneys Naturally 7 thức uống làm sạch thận của bạn một cách tự nhiên (II) (continuing) (tiếp theo) 4 Stinging Nettle Cây tầm m

Slide 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

T¹p chý y - d îc häc qu n sù sè chuyªn Ò ngo¹i bông-2018 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN KÍCH THƯỚC LỚN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN KCB CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN (ĐAU THẮT NGỰC Ổ

Mô hình thực hành của người bác sĩ gia đình trong bối cảnh mới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ ĐINH HỮU HÙNG NGUY CƠ TÁI PHÁT SAU ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP THEO PHÂN TẦNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯÒI BỆNH TRƯỚC MỔ UNG THƯ DẠ DÀY Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương, Nguyễn Thanh Long ĐặT VấN Đề Tình

5/19/2019 Tiến hành nghiên cứu cắt ngang tại bệnh viện (How to conduct a hospital-based cross sectional survey: sharing experiences) BS Võ Tuấn Khoa K

MẪU SLIDE POWERPOINT ĐẸP

2015 International Critical Care Symposium Da Nang, VN

Microsoft Word - TOMTTL~1.DOC

BỆNH MẮT DO TIỂU ĐƯỜNG Dịch vụ thông tin miễn phí cung cấp bởi:

CẬP NHẬT CẤP CỨU NGƯNG TIM - NGƯNG THỞ BS CK2. HOÀNG ĐẠI THẮNG KHOA HSTC - CĐ

Brochure - CIE _VIB

Microsoft Word - .I?N T.M .? TRONG VI.M M.NG NGO.I TIM V. TR.N D?CH M.NG NGO.I TIM.doc

HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU MỤC TIÊU 1. Nắm vững kiến thức giải phẫu và sinh bệnh học. 2. Trình bày được đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Vận dụng c

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH BS CKII Bùi Xuân Phúc Bộ môn Nội- ĐHYD TPHCM

TTYT BÊ N LƯ C Khoa Dược Tên thương mai: DinalvicVPC THÔNG TIN THUÔ C THA NG 06/2015 Hoaṭ châ t: Tramadol + Paracetamol Ha m lươṇg: 37,5mg + 325mg I-T

PowerPoint Presentation

Slide 1

Học phần 1 Bài 2 Diễn biến tự nhiên của nhiễm HIV Tổng thời gian bài học: 60 phút Mục đích: Mục đích của bài này là cho học viên hiểu HIV tác động đến

PowerPoint Presentation

Huyết khối tĩnh mạch não: điều trị và dự hậu (Cerebral venous thrombosis: Treatment and prognosis) Tài liệu lược dịch từ UpToDate 2018 Tác giả: José M

Số 63, năm 2013 Nhân một trường hợp: Nhồi máu cơ tim cấp biến chứng ngừng tuần hoàn được cứu sống nhờ phối hợp chặt chẽ giữa Khoa cấp cứu- Đơn vị can

QUY TẮC VÀ ĐIỀU KHOẢN SẢN PHẨM BẢO HIỂM HỖN HỢP CHI TRẢ TIỀN MẶT ĐỊNH KỲ (Ban hành kèm theo Công văn số 16480/BTC-QLBH ngày 06/12/2017 của Bộ Tài chín

CẬP NHẬT VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP PHỔI (Update in the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension)

Introducing high blood pressure VI.qxp:BPA

Kết uả điều t ị ti ha h t ê thất ở t ẻ hỏ ằ g t iệt đốt ua athete só g ao tầ tại Bệ h iệ Nhi T u g ươ g Nguy n Thanh Hải, Quách Tiến Bảng, Trần Quốc H

Winning Health Member Newsletter - May Vietnamese

D Ư O CvàmỹphẩmC TẠP CHÍ CỦA CỤC QUẢN LÝ Dược - BỘ Y TẾ NĂM d THÀNH LẬP CỰC QUẢN LÝ DƯỢC t \ NẬNG CAŨ HIỆU QUÁ CỘNG TẤC CÁI CÁCH HÀNH CHÍNH TAI CỤC QU

PowerPoint Presentation

ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ HLKN Độc lập - Tự do- Hạnh Phúc BẢNG THỐNG KÊ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. N

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT TRONG HƯỚNG DẪN HỒI SINH TIM PHỔI VÀ CẤP CỨU TIM MẠCH 2015

CHỈ ĐẠO TUYẾN 2009

PowerPoint Template

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐÀO ĐỨC TIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT Q UẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN B

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

UL4_Brochure FINAL Review

CA_CARE_Q3_Member_Newsletter_VIE_2018_R

HEÏP VAN ÑMC TS.BS PHAÏM NGUYEÃN VINH

LUAN VAN BSNT HỒ CHÂU ANH THƯ

Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người mắc bệnh tiểu đường (Đái tháo đường) ( Tiểu đường còn được gọ

CÔNG TY TNHH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ MSIG VIỆT NAM QUY TẮC BẢO HIỂM SỨC KHỎE Sản phẩm bảo hiểm VIB CARE MSIG VIB CARE Policy Wordings Version

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

Triê n khai quy trình Báo động đỏ Tối ưu hóa nguồn lực và thời gian vàng đê cứu sống người bệnh nguy kịch TS.BS Đỗ Quốc Huy

QUY TẮC BẢO HIỂM BỆNH UNG THƯ AN TÂM GÁNH NẶNG SẺ CHIA NIỀM TIN VỮNG CHẮC, CAM KẾT VỮNG BỀN

HỘI NGHỊ HÓA SINH 2017

PHÂN LOẠI ĐAU SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN MẠNH PHÂN TÍCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHỐ NỐI LUẬN VĂN DƯỢC

Hoi chung suy tim

ươomỹ p*1ẳ â m VÉ VIỆC't u y ế n DỤNG CỘNG CHƯC NAM 2018 THÙNG TIN KẾT NÚI Cữ SÒ CUNG ỨNG THUŨC 4 GIỚI THIỆU NỘI DUNG THÔNG T ự s ổ 10/2Ọ18/TT-BYT NGÀ

QT bao hiem benh hiem ngheo

Ca lâm sàng viêm cơ viêm da cơ

PowerPoint Template

NGHIÊU CỨU, XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐỂ KHOANH ĐỊNH VÙNG CẤM KHAI THÁC, VÙNG KHAI THÁC HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

ÁP LỰC VÀ NỒNG ĐỘ OXY KHÍ HÍT VÀO CỦA CHẾ ĐỘ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH (Trích luận án nghiên cứu sinh: Các y

Nghị luận về tệ nạn xã hội ma túy – Văn mẫu lớp 9

KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA NỒNG ĐỘ PHÂN SUẤT KHÍ NITRIC OXIDE TRONG HƠI THỞ RA (FENO) Ở BỆNH NHI HEN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1

PowerPoint Presentation

Bs. Nguyễn Lưu Giang VẾT THƢƠNG SỌ NÃO Mục tiêu 1. Nắm được sơ lược về vết thương sọ não. 2. Hiểu được sinh lý cũng như cơ chế chấn thương. 3. Thăm kh

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ H TH T NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP TRONG CHẬU H NG NHỎ TÓM TẮT Nguy

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018 TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THAN NGẮN NGÀY, PHẨM CHẤT CAO Lê Hữu Hải 1, Huỳnh Thị Huế Trang 1

Ca lâm sàng: Đột quỵ thiếu máu do thuyên tắc từ tim

No Slide Title

Brochure_CI_ _forweb

THỂ LỆ CHƢƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI TPBANK HEALTH CHECK CHO KHÁCH HÀNG CAO CẤP CỦA TPBANK KHI SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ TPBANK WORLD MASTERCARD 1. Tên c

BIẾN CHỨNG TẠI CHỔ SAU RÚT ỐNG THÔNG ĐỘNG MẠCH Ở BN CHỤP-CAN THIỆP MẠCH VÀNH QUA DA TẠI BV TIM MẠCH AN GIANG CNĐD Trần Quốc Dũng, CNĐD Nguyễn Hoài Nam

MÙA THU NĂM 2018 SỨC KHỎE TUYỆT VỜI Medi-Cal/Healthy Kids HMO Quý vị có Medicare và Medi-Cal không? Cal MediConnect kết hợp các quyền lợi này vào một

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THẾ ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHỒI M

BỆNH NÃO THIẾU OXY THIẾU MÁU CỤC BỘ: CẬP NHẬT XỬ TRÍ VÀ TIÊN LƯỢNG

Blood pool and Hemangioma - Khoang chứa máu và U máu gan Hoàng Văn Trung Normally when we look at lesions filling with contrast, the density of these

NHÃN HIỆU THỰC PHẨM Khi xưa, đi chợ các cụ ta thường dùng kinh nghiệm tính toán cá nhân để mua thực phẩm về nấu cơm gia đình. Nhà có bốn miệng ăn thì

Bản ghi:

Cập nhật phòng ngừa tiên phát các bệnh lý tim mạch năm 2019 theo Trường môn tim Hoa Kỳ có gì mới? GS.TS.BS. Đặng Vạn Phước Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam Được hỗ trợ bởi AstraZeneca cho mục đích giáo dục Y khoa

Bệnh Tim Mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới Murphy SL, Xu JQ, Kochanek KD. Deaths: final data for 2010

Bệnh lý Tim mạch chỉ là- Phần nổi của tảng băng trôi CÓ THỂ THAY ĐỔI KHÔNG THAY ĐỔI ĐƯỢC Rối loạn lipid máu Đái tháo đường Tăng huyết áp GÁNH NẶNG TIỀM ẨN Tuổi Giới Tiền sử gia đình Béo phì Bất thường di truyền Hút thuốc lá

Hypertension : the basic facts A global brief on hypertension Hypertension : the basic facts A global brief on hypertension Chuỗi bệnh lý: từ YTNC đến bệnh TM Những YTNC hành vi Bệnh tim mạch Toàn cầu hóa Đô thị hóa Lão hóa Thu nhập Giáo dục Chỗ ở Chế độ ăn không lành mạnh Hút thuốc lá Ít vận động Uống rượu THA Béo phì Tiểu đường RL mỡ máu YTNC chuyển hóa NMCT Đột quị Suy tim Bệnh thận Những Yếu tố về xã hội

Cheát ñoät ngoät Nhoài maùu cô tim Roái loaïn nhòp Beänh maïch vaønh Xô vöõa ñoäng maïch + Taêng huyeát aùp + Ñaùi thaùo ñöôøng + Roái loaïn lipid maùu + + Hoäi chöùng chuyeån hoùa Roái loaïn chöùc naêng Taùi ñònh daïng Suy tim giai ñoaïn cuoái Yeáu toá nguy cô tim maïch Töû vong 5

J Am Coll Cardiol. 2019 Mar 17. pii: S0735-1097(19)33876-8

2019 Primary Prevention Guideline ASCVD Prevention Efforts

Patient-Centered Approaches Recommendations for Patient-Centered Approaches to Comprehensive ASCVD Prevention COR LOE Recommendations 1. A team-based care approach is recommended for the I A control of risk factors associated with ASCVD. I B-R 2. Shared decision-making should guide discussions about the best strategies to reduce ASCVD risk. I B-NR 3. Social determinants of health should inform optimal implementation of treatment recommendations for the prevention of ASCVD.

Đánh giá nguy cơ tim mạch (1) Recommendations for Assessment of Cardiovascular Risk COR LOE Recommendations I B-NR 1. For adults 40 to 75 years of age, clinicians should routinely assess traditional cardiovascular risk factors and calculate 10-year risk of ASCVD by using the pooled cohort equations (PCE). IIa B-NR 2. For adults 20 to 39 years of age, it is reasonable to assess traditional ASCVD risk factors at least every 4 to 6 years. IIa B-NR 3. In adults at borderline risk (5% to <7.5% 10-year ASCVD risk) or intermediate risk ( 7.5% to <20% 10-year ASCVD risk), it is reasonable to use additional risk-enhancing factors to guide decisions about preventive interventions (e.g., statin therapy).

Đánh giá nguy cơ tim mạch (2) Recommendations for Assessment of Cardiovascular Risk COR LOE Recommendations IIa B-NR 4. In adults at intermediate risk ( 7.5% to <20% 10-year ASCVD risk) or selected adults at borderline risk (5% to <7.5% 10-year ASCVD risk), if risk-based decisions for preventive interventions (e.g., statin therapy) remain uncertain, it is reasonable to measure a coronary artery calcium score to guide clinician patient risk discussion. IIb B-NR 5. For adults 20 to 39 years of age and for those 40 to 59 years of age who have <7.5% 10-year ASCVD risk, estimating lifetime or 30-year ASCVD risk may be considered.

Table 3. Risk-Enhancing Factors for Clinician-Patient Risk Discussion (1) Risk-Enhancing Factors Family history of premature ASCVD (males, age <55 y; females, age <65 y) Primary hypercholesterolemia (LDL-C 160 189 mg/dl [4.1 4.8 mmol/l]; non HDL-C 190 219 mg/dl [4.9 5.6 mmol/l])* Metabolic syndrome (increased waist circumference [by ethnically appropriate cutpoints], elevated triglycerides [>150 mg/dl, nonfasting], elevated blood pressure, elevated glucose, and low HDL-C [<40 mg/dl in men; <50 mg/dl in women] are factors; a tally of 3 makes the diagnosis) Chronic kidney disease (egfr 15 59 ml/min/1.73 m 2 with or without albuminuria; not treated with dialysis or kidney transplantation) Chronic inflammatory conditions, such as psoriasis, RA, lupus, or HIV/AIDS ABI indicates ankle-brachial index; AIDS, acquired immunodeficiency syndrome; apob, apolipoprotein B; ASCVD, atherosclerotic cardiovascular disease; egfr, estimated glomerular filtration rate; HDL-C, high-density lipoprotein cholesterol; HIV, human immunodeficiency virus; LDL-C, low-density lipoprotein cholesterol; Lp(a), lipoprotein (a); and RA, rheumatoid arthritis.

Table 3. Risk-Enhancing Factors for Clinician-Patient Risk Discussion (2) Risk-Enhancing Factors History of premature menopause (before age 40 y) and history of pregnancyassociated conditions that increase later ASCVD risk, such as preeclampsia High-risk race/ethnicity (e.g., South Asian ancestry) Lipids/biomarkers: associated with increased ASCVD risk Persistently elevated,* primary hypertriglyceridemia ( 175 mg/dl, nonfasting); If measured: Elevated high-sensitivity C-reactive protein ( 2.0 mg/l) Elevated Lp(a): A relative indication for its measurement is family history of premature ASCVD. An Lp(a) 50 mg/dl or 125 nmol/l constitutes a risk-enhancing factor, especially at higher levels of Lp(a). Elevated apob ( 130 mg/dl): A relative indication for its measurement would be triglyceride 200 mg/dl. A level 130 mg/dl corresponds to an LDL-C >160 mg/dl and constitutes a risk-enhancing factor ABI (<0.9) *Optimally, 3 determinations.

Cheát ñoät ngoät Nhoài maùu cô tim Roái loaïn nhòp Beänh maïch vaønh Xô vöõa ñoäng maïch + Taêng huyeát aùp + Ñaùi thaùo ñöôøng + Roái loaïn lipid maùu + + Hoäi chöùng chuyeån hoùa Roái loaïn chöùc naêng Taùi ñònh daïng Suy tim giai ñoaïn cuoái Yeáu toá nguy cô tim maïch Töû vong 13

Adults with High Blood Pressure or Hypertension (1) Recommendations for Adults with High Blood Pressure or Hypertension COR LOE Recommendations 1. In adults with elevated blood pressure (BP) or hypertension, including those requiring antihypertensive medications nonpharmacological interventions are recommended to reduce BP. These include: weight loss, I A a heart-healthy dietary pattern, sodium reduction, dietary potassium supplementation, increased physical activity with a structured exercise program; and limited alcohol. I SBP: A DBP: C-EO 2. In adults with an estimated 10-year ASCVD risk* of 10% or higher and an average systolic BP (SBP) of 130 mm Hg or higher or an average diastolic BP (DBP) of 80 mm Hg or higher, use of BP-lowering medications is recommended for primary prevention of CVD.

Adults with High Blood Pressure or Hypertension (2) Recommendations for Adults with High Blood Pressure or Hypertension COR LOE Recommendations I I I I SBP:B-R SR DBP: C-EO SBP: B-R SR DBP: C-EO SBP: B-R SR DBP: C-EO C-LD 3. In adults with confirmed hypertension and a 10-year ASCVD event risk of 10% or higher, a BP target of less than 130/80 mm Hg is recommended. 4. In adults with hypertension and chronic kidney disease, treatment to a BP goal of less than 130/80 mm Hg is recommended. 5. In adults with T2DM and hypertension, antihypertensive drug treatment should be initiated at a BP of 130/80 mm Hg or higher, with a treatment goal of less than 130/80 mm Hg. 6. In adults with an estimated 10-year ASCVD risk <10% and an SBP of 140 mm Hg or higher or a DBP of 90 mm Hg or higher, initiation and use of BPlowering medication are recommended.

Adults with High Blood Pressure or Hypertension (3) Recommendations for Adults with High Blood Pressure or Hypertension COR LOE Recommendations I I IIb SBP: B-R SR DBP: C- EO C-LD SBP: B-NR DBP: C- EO 5. In adults with T2DM and hypertension, antihypertensive drug treatment should be initiated at a BP of 130/80 mm Hg or higher, with a treatment goal of less than 130/80 mm Hg. 6. In adults with an estimated 10-year ASCVD risk <10% and an SBP of 140 mm Hg or higher or a DBP of 90 mm Hg or higher, initiation and use of BP-lowering medication are recommended. 7. In adults with confirmed hypertension without additional markers of increased ASCVD risk, a BP target of less than 130/80 mm Hg may be reasonable.

BP Thresholds and Recommendations for Treatment BP indicates blood pressure; and CVD, cardiovascular disease.

Cheát ñoät ngoät Nhoài maùu cô tim Roái loaïn nhòp Beänh maïch vaønh Xô vöõa ñoäng maïch + Taêng huyeát aùp + Ñaùi thaùo ñöôøng + Roái loaïn lipid maùu + + Hoäi chöùng chuyeån hoùa Roái loaïn chöùc naêng Taùi ñònh daïng Suy tim giai ñoaïn cuoái Yeáu toá nguy cô tim maïch Töû vong 18

Bức tranh Đái tháo đường & Nguy cơ Tim mạch Hiện thế giới có 463 triệu người Đái tháo đường týp 2 1 40% 70% không đạt HbA 1c mục tiêu < 7.0% 2,3 Các yếu tố nguy cơ kèm theo: 85% thừa cân 4 71% tăng huyết áp 5 65% tăng LDL-C 5 X 2 nguy cơ biến cố tim mạch so với người bình thường. 6 1. International Diabetes Federation. Diabetes Atlas, 9th edition 2019. Available at: https://www.idf.org/diabetesatlas; 2. Gakidou E, et al. Bull World Health Organ 2011;89:172 83; 3. de Pablos-Velasco P, et al. Clin Endocrinol (Oxf) 2014;80:47 56; 4. CDC. http://www.cdc.gov/diabetes/statistics/comp/fig7_overweight.htm. Last accessed September 2015; 5. CDC. National Diabetes Statistics Report, 2014. http://www.cdc.gov/diabetes/data/statistics/2014statisticsreport.html. Last accessed September 2015; 6. Gregg EW, et al. N Engl J Med 2014;370:1514 23. 19

Tử vong tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở bệnh nhân đái tháo đường Các nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân ĐTĐ

Nguy cơ bệnh Tim mạch Chuyển hóa tồn tại song song trên 1 bệnh nhân Nguy cơ tim mạch & chuyển hóa Canadian Journal of Cardiology Volume 27 2011 Canadian Journal of Cardiology 27 (2011) e1 e33

LDL-C, HDL-C và HbA1c là 03 nguy cơ hàng đầu gây ra BMV ở BN ĐTĐ Thứ tự ưu tiên Bệnh mạch vành (n=280) NMCT tử vong hoặc không (n=192) Nhồi máu cơ tim tử vong (n=79) Thông số Giá trị p Thông số Giá trị p Thông số Giá trị p 1 LDL-C <0.0001 LDL-C 0.0022 HATTr 0.0012 2 HDL-C 0.0001 HATTr 0.0074 LDL-C 0.012 3 HbA1c 0.0022 Hút thuốc 0.025 HbA1c 0.024 4 HATT 0.0065 HDL-C 0.026 5 Hút thuốc 0.056 HbA1c 0.053 N=2693 BMJ 1998;316:823 8

Suy tim ở bệnh nhân Đái tháo đường Biến cố thường gặp và xuất hiện SỚM Nguyên nhân gây nhập viện hàng đầu

Các giai đoạn Suy tim D C B A ACCF/AHA stages of HF Refractory HF requiring specialized interventions Structural heart disease with prior or current of HF Structural heart disease but without signs or symptoms of HF At high risk for HF but without structural heart disease or symptoms of HF NYHA Classification Refractory End-Stage HF Symptomatic HF Asymptomatic HF High Risk for Developing HF Established HF Pre-HF ACCF/AHA, American College of Cardiology Foundation/American Heart Association; HF, heart failure; NYHA, New York Heart Association. Yancy CW et al. Circulation. 2013;128:e240-327.

Vascular Protection Checklist A A1C optimal glycemic control (usually 7%) B BP optimal blood pressure control (<130/80) C Cholesterol LDL-C < 2.0 mmol/l or > 50% reduction if treatment indicated D Drugs to protect the heart A ACEi or ARB S Statin A ASA if indicated SGLT2i / GLP-1RA with demonstrated CV benefit if type 2 DM with CVD and A1C not at target E Exercise/ Healthy Eating S Smoking cessation/manage stress ACEi, angiotensin converting enzyme inhibitor; ARB, angiotension receptor blocker; CV, cardiovascular; CVD, cardiovascular disease; DM, diabetes mellitus

Vascular Protection Checklist A A1C optimal glycemic control (usually 7%) B BP optimal blood pressure control (<130/80) C Cholesterol LDL-C < 2.0 mmol/l or > 50% reduction if treatment indicated D Drugs to protect the heart A ACEi or ARB S Statin A ASA if indicated SGLT2i / GLP- 1RA with demonstrated CV benefit if type 2 DM with CVD and A1C not at target E Exercise/ Healthy Eating S Smoking cessation/manage stress ACEi, angiotensin converting enzyme inhibitor; ARB, angiotension receptor blocker; CV, cardiovascular; CVD, cardiovascular disease; DM, diabetes mellitus

SGLT2i: Cơ chế tác động độc đáo giảm tái hấp thu bộ đôi MUỐI ĐƯỜNG Giảm tái hấp thu Muối Đường SGLT2 Proximal tubule Giảm nồng độ Natri nội bào SGLT2 Glucose Sodium Dapagliflozin Glucose được lọc qua cầu thận Tăng thải đường qua nước tiểu By inhibiting SGLT2, these drugs remove excess glucose in the urine and lower HbA 1c 1 Dapagliflozin is >1400-times more selective for SGLT2 versus SGLT1 1 SGLT2 inhibitors act on natriuretic mechanisms and are associated with a decrease in intracellular Na + concentration and Na + /K ATPase activity ATPase, adenosine triphosphatase; CrCl, creatinine clearance; egfr, estimated glomerular filtration rate; HbA 1c, glycated hemoglobin; SGLT, sodium glucose co-transporter 1. Marsenic O. Am J Kidney Dis 2009;53:875 885; 2. FORXIGA. Summary of product characteristics, 2014; 3. Mudaliar S, et al. Diabetes Care 2016;39:1115 1122

Ba nghiên cứu CVOT bản lề của SGLT2i egfr< 60 ml/min 26% egfr< 60 ml/min 20% egfr< 60 ml/min 7% Zinman et al. N Engl J Med 2015; 373:2117 Neal B et al. N Engl J Med. 2017 Wiviott SD et al. N Engl J Med. 2018 Nov.10

DECLARE là nghiên cứu có nhiều bệnh nhân chưa có tiền sử bệnh lý tim mạch, chưa có bệnh thận nhất tới thời điểm hiện tại TIM MẠCH EMPA-REG OUTCOME 2 >99% ecvd N=~6,950 (N=7,020) Placebo MACE rate 43.9/1000 pt-yrs CANVAS 3 ~65.6% ecvd N=6,656 ~34.4% MRF N=3,486 (N=10,142) Placebo MACE rate 31.5/1000 pt-yrs DECLARE 4,5 ~40.6% ecvd N=6,974 ~59.4% MRF N=10,186 (N=17,160) Placebo MACE rate 24.2/1000 pt-yrs THẬN Bệnh nhân trong nghiên cứu DECLARE 1,2 có chức năng thận tốt hơn so với dân số trong n/c EMPA-REG OUTCOME 3, CANVAS 4 DECLARE CANVAS EMPA-REG egfr, mean (ml/min/1.73m 2 ) 85.2 76.5 74.1 Micro-/macro-albuminuria (%) 30.2 30.2 40.6 CV, cardiovascular; ecvd, established CV disease; MACE, major CV events; SGLT-2i, sodium glucose co-transporter 2 inhibitor; T2D, type 2 diabetes 1. Einarson TR, et al. Cardiovasc Diabetol 2018;17:83; 2. Zinman B, et al. N Engl J Med 2015;373:2117 2128; 3. Neal B, et al. N Engl J Med 2017;377:644 657; 4. Raz I, et al. Diabetes Obes Metab 2018;20:1102 1110; 5 Wiviott SD et al. Online ahead of print. N Engl J Med. 2018. Dapagliflozin chỉ được chỉ định để kiểm soát đường huyết cho bệnh nhân trên 18 tuổi mắc ĐTĐ typ 2. Vui lòng tham khảo thêm thông tin kê toa tại Việt Nam

Relative risk reduction (%) Kết quả chính từ nghiên cứu DECLARE-TIMI 58 0-10 -20 MACE hhf CV death/hhf Renal outcome P=0.17 for superiority -7 95% CI for HR 0.61, 0.88 P=0.005 for superiority -17 95% CI for HR 0.67 0.87-30 -27-24 -40 60% 1 o Prevention (MRF) 40% 2 o Prevention (ECVD). Wiviott SD et al. N Engl J Med. 2018. DOI: 10.1056/NEJMoa1812389.

Kết quả từ nghiên cứu DECLARE-TIMI 58 Giảm được 47% phức hợp biến cố thận & 27% nhập viện do suy tim Renal Composite EP Hospitalization for HF 40% egfr, ESRD, Renal death 1.5% vs. 2.8% HR 0.53 (0.43-0.66) P<0.001 2.5% vs 3.3% HR 0.73 (0.61-0.88) P<0.001 47% 27% N Engl J Med. 2018. DOI: 10.1056/NEJMoa1812389

Phòng ngừa & Thoái lui 54% diễn tiến đạm niệu Tiêu chí Cải thiện so với mức nền Hazard Ratio (95% CI) Cox p-value Micro to Normo 1.46 (1.31, 1.62) <0.0001 Macro to Normo/Micro 1.82 (1.51, 2.2) <0.0001 Macro to Normo/Micro or Micro to Normo 1.54 (1.4, 1.69) <0.0001 Micro/Macro to Normo 1.41 (1.27, 1.56) <0.0001 54% 0.0 1.0 2.0 3.0 Favors Placebo Favors DAPA Phân loại Đạm niệu Đại lượng Vi lượng Bình thường UACR 300 mg/g UACR 30 to <300 mg/g UACR <30 mg/g DAPA = dapagliflozin; KM = Kaplan-Meier; Macro = macroalbuminuria; Micro = microalbuminuria; ; Normo = normoalbuminuria; UACR = urine albumin-to-creatinine ratio. Raz I et al. Presented at: ADA 79th Scientific Sessions; June 7-11, 2019; San Francisco, CA 244-OR.

Dapagliflozin: Ngăn ngừa diễn tiến đạm niệu Tiêu chí Tiến triển nặng hơn so với mức nền Hazard Ratio (95% CI) Cox p-value Normo/Micro to Macro 0.54 (0.45, 0.65) <0.0001 Normo to Micro/Macro 0.79 (0.72, 0.87) <0.0001 Normo to Micro/Macro or Micro to Macro 0.73 (0.67, 0.79) <0.0001 46% 0.0 0.5 1.0 1.5 Worse for Placebo Worse for DAPA Phân loại Đạm niệu Đại lượng Vi lượng Bình thường UACR 300 mg/g UACR 30 to <300 mg/g UACR <30 mg/g DAPA = dapagliflozin; KM = Kaplan-Meier; Macro = macroalbuminuria; Micro = microalbuminuria; ; Normo = normoalbuminuria; UACR = urine albumin-to-creatinine ratio. Raz I et al. Presented at: ADA 79th Scientific Sessions; June 7-11, 2019; San Francisco, CA 244-OR.

Tiềm năng bảo vệ tim thận của nhóm SGLT2i cho phổ rộng bệnh nhân Đái tháo đường Phòng ngừa thứ phát Phòng ngừa tiên phát Hướng tới phòng ngừa tiên phát Bảo vệ bệnh nhân từ SỚM Diabetes management & Early prevention of CardiovascuLAr & REnal risks Quản lý toàn diện Đái tháo đường và Phòng ngừa SỚM các yếu tố nguy cơ Tim mạch & Thận Verma S, Jüni P, Mazer CD, The Lancet 2018, in press

Các bệnh nhân trên thực tế khác trong nghiên cứu lâm sàng Từ nghiên cứu tới thực hành lâm sàng?

Nghiên cứu trên phổ dân số ĐTĐ týp 2 rộng: n = 309,046 bệnh nhân ở 6 quốc gia 87% dân số không có tiền sử bệnh lý tim mạch Ghi nhận biến cố ở nhóm điê u trị với SGLT2i thâ p hơn so với các thuốc hạ đường huyết khác: 39% 51% 46% Nhập viện do suy tim (p < 0,001) 41% BN sử dụng Dapagliflozin Tử vong do mọi nguyên nhân (p < 0,001) 51% BN sử dụng Dapagliflozin Nhập viện do suy tim hoặc tử vong do mọi nguyên nhân (p < 0,001) Kosiborod M et al., Circulation 2017

Trên phổ bệnh nhân châu Á 73% dân số chưa có tiền sử bệnh lý tim mạch Ghi nhận biến cố ở nhóm điê u trị với SGLT2i thâ p hơn so với các thuốc hạ đường huyết khác: 36% 49% 40% 19% 32% Nhập viện do suy tim (p < 0,001) Tử vong do mọi nguyên nhân (p < 0,001) Nhập viện do suy tim hoặc tử vong do mọi nguyên nhân (p < 0,001) Nhồi máu cơ tim (p < 0,001) Đột quỵ (p < 0,001) 74.7% bệnh nhân đang sử dụng dapagliflozin Kosiborod M et al., Circulation 2018

Khuyến cáo ACC / AHA 2019 Phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch J Am Coll Cardiol. 2019 Mar 17. pii: S0735-1097(19)33876-8

2019

4 Vừa công bố tại ESC 2019 Nghiên cứu DAPA HF

26%

30% 30% 18%

Kết quả ĐỒNG NHẤT trên cả 2 phân nhóm: CÓ hoặc KHÔNG CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

SGLT2i đã trở thành một trong những thuốc trụ cột trong điều trị Suy tim có phân suất tống máu giảm Có hoặc Không có Đái tháo đường kèm theo ƯCMC/ƯCTT Chẹn β Lợi tiểu kháng Aldosterone ARNi Dapagliflozin ACEi, angiotensin-converting enzyme inhibitor; ARB, angiotensin receptor blocker; ANRi, angiotensin receptor neprilysin inhibitor; DM, diabetes mellitus; HFrEF, heart failure with reduced ejection fraction; SGLT2, sodium glucose co-transporter 2

Cheát ñoät ngoät Nhoài maùu cô tim Roái loaïn nhòp Beänh maïch vaønh Xô vöõa ñoäng maïch + Taêng huyeát aùp + Ñaùi thaùo ñöôøng + Roái loaïn lipid maùu + + Hoäi chöùng chuyeån hoùa Roái loaïn chöùc naêng Taùi ñònh daïng Suy tim giai ñoaïn cuoái Yeáu toá nguy cô tim maïch Töû vong 45

Vascular Protection Checklist A A1C optimal glycemic control (usually 7%) C Cholesterol B BP optimal LDL-C blood < 2.0 pressure mmol/l control or > (<130/80) 50% reduction if treatment C indicated Cholesterol LDL-C < 2.0 mmol/l or > 50% reduction if D Drugs treatment to protect indicated the heart D Drugs to protect the heart A ACEi or ARB S Statin A ASA if indicated SGLT2i / GLP-1RA with demonstrated CV benefit if type 2 DM with CVD and A1C not at target A ACEi or ARB S Statin A ASA if indicated SGLT2i / GLP-1RA with demonstrated CV benefit if type 2 DM with CVD and A1C not at target E Exercise/ Healthy Eating S Smoking cessation/manage stress ACEi, angiotensin converting enzyme inhibitor; ARB, angiotension receptor blocker; CV, cardiovascular; CVD, cardiovascular disease; DM, diabetes mellitus

https://doi.org/10.1016/s0140-6736(08)60104-x Hạ LDL-C tích cực bằng STATIN giúp giảm Biến cố tim mạch ở BN ĐTĐ Phân tích gộp từ 18.686 bệnh nhân Đái tháo đường (1466 ĐTĐ týp 1 và 17.220 ĐTĐ týp 2) trong 14 thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên với điều trị bằng Statin 1 mmol/l (40 mg/dl) Thời gian theo dõi trung bình: 4.3 năm 9% Nguy cơ tử vong chung 13% Nguy cơ tử vong do bệnh mạch máu 21% Biến cố mạch vành chính 22% Nguy cơ tử vong do NMCT/BMV Sau 5 năm, cứ 1000 BN sử dụng statin, giúp thêm 42BN tránh khỏi BCTM

2019 ACC/AHA Guideline on the Primary Prevention of Cardiovascular Disease

ACC 2019 Dự phòng Tiên phát Chi tiết hơn trên bệnh nhân Đái tháo đường ACC/AHA 2019: Diabetes Mellitus in Adults Khuyến cáo riêng cho BN Đái tháo đường COR LOE Khuyến cáo I A Bệnh nhân đái tháo đường 40-75 tuổi bất kể nguy cơ ASCVD 10 năm là bao nhiêu Nên được chỉ định statin cường độ trung bình IIa B-NR Bệnh nhân đái tháo đường (>18 tuổi) Có ĐA YẾU TỐ NGUY CƠ ASCVD Nên được điều trị statin cường độ cao với mục tiêu giảm LDL-C >=50% Với BN Đái tháo đường, Statin được khuyến cáo điều trị J Am Coll Cardiol. 2019 Mar 17. pii: S0735-1097(19)33876-8

Khuyến cáo của ADA 2019: Khuyến cáo của ADA 2019: Chọn statin theo nguy cơ tim mạch Chọn statin theo nguy cơ tim mạch Tuổi < 40 tuổi 40 tuổi BTMXV hoặc NCTM 10 năm >20% Không Không Có Cường độ statin khuyến cáo^ và liệu pháp phối hợp * Statin cường độ cao: Nếu LDL-C 70mg/dL khi đã tối ưu liều statin có thể dung nạp, xem xét thêm các liệu pháp giảm LDL (Ezetimibe hoặc PCSK9i) # Không Statin cường độ trung bình Có Statin cường độ cao: Nếu LDL-C 70mg/dL khi đã tối ưu liều statin có thể dung nạp, xem xét thêm các liệu pháp giảm LDL (Ezetimibe hoặc PCSK9i) Diabetes Care Volume 42, Supplement 1, January 2019 Vui lòng tham khảo chỉ định, chống chỉ định, liều dùng trong TTKT được phê duyệt tại Việt Nam

ESC Guideline 2019 Mục tiêu LDLc. Score<1%. Score 1% và <5%. BN trẻ (ĐTĐ T1 <35t; ĐTĐ T2 <50t) với thời gian mắc ĐTĐ <10 năm và không có YTNC khác Giảm 50% LDLc ban đầu. Score 5% và <10%. Các YTNC đơn lẻ tăng cao rõ rệt: TC >8mmol/L (310mg/dl), hoặc LDLc >4.9mmol/L (190mg/dl); hoặc HA 180/110 mmhg. Tăng Cholesterol gia đình không kèm YTNC khác. Bệnh thận mạn TB (egfr 30-59 ml/min). ĐTĐ không tổn thương cơ quan đích với thời gian 10 năm hoặc kèm YTNC khác.. Bệnh tim mạch xơ vữa (Lâm sàng/hình ảnh học). Score 10%. Tăng Cholesterol gia đình với bệnh tim mạch xơ vữa hoặc kèm YTNC khác. Bệnh thận mạn egfr <30 ml/min). ĐTĐ có tổn thương cơ quan đích; 3 YTNC khác hoặc ĐTĐ T1 >20 năm. European Heart Journal (2019) 00, 1-78 doi:10.1093/eurheartj/ehz455

Khuyến cáo của ESC 2019: Hạ thêm mức mục tiêu điêu trị LDC-C 5

ESC GUIDELINE 2019 Ở BN nguy cơ thấp, TB Hiệu chỉnh mức nguy cơ thông qua chẩn đoán hình ảnh Đánh giá nguy cơ tim mạch Xác định LDLc ban đầu Có chỉ định dùng thuốc? Xác định mục tiêu điều trị Thay đổi lối sống Statin Tối ưu hóa liều dung nạp để đạt được mục tiêu Mục tiêu LDLc có đạt hay không Theo dõi hàng năm, hoặc thường xuyên hơn nếu có chỉ định Thêm Ezetimibe Mục tiêu LDLc? Theo dõi hàng năm, hoặc thường xuyên hơn nếu có chỉ định European Heart Journal (2019) 00, 1-78; doi:10.1093/eurheartj/ehz455 Thêm PCSK9 Xem xét thêm PCSK9 Phòng ngừa thứ phát (NC rất cao) Phòng ngừa tiên phát: bệnh nhân FH và 1 YTNC khác (NC rất cao) Phòng ngừa tiên phát: bệnh nhân NC rất cao nhưng không có FH

Hiệu quả hạ LDL-c của Statin % LDL-C giảm được so với trước điều trị Rosuvastatin 10mg 46%* 20mg 52% 40mg 55% Atorvastatin 10mg 37% 20mg 43% 40mg 48% 80mg 51% Simvastatin 10mg 28% 20mg 35% 40mg 39% 80mg 46% Pravastatin 10mg 20% 20mg 24% 40mg 30% *p<0.002 vs atorvastatin 10 mg; simvastatin 10, 20, 40 mg; pravastatin 10, 20, 40 mg p<0.002 vs atorvastatin 20, 40 mg; simvastatin 20, 40, 80 mg; pravastatin 20, 40 mg p<0.002 vs atorvastatin 40 mg; simvastatin 40, 80 mg; pravastatin 40 mg Vui lòng tham khảo chỉ định, chống chỉ định, liều dùng trong TTKT được phê duyệt tại Việt Nam Adapted from Jones PH et al. Am J Cardiol 2003;92:152 160

:Rosuvastatin STATIN Adapted from Ridker PM et al. N Engl J Med 2008;359:2195 207 Sẽ thực sự mang lại hiệu quả bảo vệ tối đa khi sử dụng Lâu dài

Ereiner Z et al. EHJ 2019; 40:336 344. The Year in Prevention 2018

Kết luận (1) Bệnh nhân ĐTĐ bên cạnh gánh nặng về các biến cố Tim mạch do xơ vữa thì nhập viện do suy tim là biến cố xuất hiện sớm và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống và tiên lượng sống của bệnh nhân ĐTĐ Type 2 Điều trị ĐTĐ không còn là kiểm soát đường huyết mà cần bảo vệ bệnh nhân SỚM khỏi các biến cố TIM MẠCH DECLARE có phổ dân số rộng nhất hiện nay đã mở rộng hiệu quả của nhóm SGLT2i không chỉ trên phòng ngừa thứ phát mà còn là tiên phát trên cả Tim mạch và Thận. DAPA HF là nghiên cứu đầu tiên trên BN Suy tim có & không có ĐTĐ đã chứng minh hiệu quả của SGLT-2i cho đối tượng BN này, mở ra hướng tiếp cận mới trong điều trị suy tim. Dapagliflozin chỉ được chỉ định để kiểm soát đường huyết cho bệnh nhân trên 18 tuổi mắc ĐTĐ type 2. Vui lòng tham khảo thêm thông tin kê toa được Bộ Y tế phê duyệt tại Việt Nam 57

Kết luận (2) Kết quả từ n/c CVD REAL một lần nữa gợi ý lợi ích của SGLT2i từ nghiên cứu đến thực tiễn lâm sàng. ESC 2019 khuyến cáo SGLT2i ngang hàng với metformin và cần được ưu tiên trên đối tượng BN ĐTĐ có nguy cơ tim mạch Các khuyến cáo gần đây ACC/ADA/ESC 2019 một lần nữa khẳng định Statin là thuốc nền tảng, đóng vai trò không thể thiếu trong phòng ngừa biến cố tim mạch trên BN ĐTĐ bất kể mức LDLc ban đầu. Cần tối ưu hóa liều statin trước khi xem xét các liệu pháp phối hợp. Sử dung Statin lâu dài nhằm phát huy tối đa hiệu quả bảo vệ BN khỏi các biến cố tim mạch. Dapagliflozin chỉ được chỉ định để kiểm soát đường huyết cho bệnh nhân trên 18 tuổi mắc ĐTĐ type 2. Vui lòng tham khảo thêm thông tin kê toa được Bộ Y tế phê duyệt tại Việt Nam 58

THƯỢNG Y trị bệnh chưa tới, TRUNG Y trị bệnh sắp phát & HẠ Y trị bệnh đã rồi Danh Y Tôn Tư Mạc Dược vương Tôn Thiên Y Ảnh minh họa cho mục đích giáo dục, cập nhật kiến thức y khoa. Astrazeneca không chịu trách nhiệm bản quyền