Báo cáo ngành Ngân hàng

Tài liệu tương tự
Ngân hàng TMCP Á Châu Ngành: NGÂN HÀNG

ctcp đầu tư và phát triển đô thị khu công nghiệp sông đà cổ phiếu: SJS Sàn: H

BÁO CÁO LẦN ĐẦU VIB

báo cáo cập nhật CTCP cao su Phước Hòa_PHR

Báo cáo cập nhật GAS

ctcp đầu tư và phát triển đô thị khu công nghiệp sông đà cổ phiếu: SJS Sàn: H

CTCP Thực phẩm Sao Ta

PowerPoint Presentation

CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET Mã CK: VJC Sàn: HSX/Vietnam Ngành: Hàng Không BÁN [-23%] Ngày cập nhật: 05/11/2018 Giá mục tiêu 104,300 VNĐ Giá hiệ

PowerPoint Presentation

PowerPoint Presentation

Company report

NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB: HNX) BÁO CÁO CẬP NHẬT Ngày 27 tháng 02 năm 2019 Sàn giao dịch ACB MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU (ngày 27/02/2019) HNX Thị giá (đồ

CTCP Thế Giới Di Động

CTCP Sợi Thế Kỷ

Khi “Phượng Hoàng” cất cánh

NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (HSX VCB) Ngày 23 tháng 9 năm 2016 BÁO CÁO CẬP NHẬT: NẮM GIỮ Giá hiện tại (2

toàn cảnh ngân hàng 2019 niên giám ngân hàng toàn cảnh ngân hàng 2019 niên giám ngân hàng LỜI NÓI ĐẦU VỀ CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trong phần này,

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC & TRIỂN VỌNG VĨ MÔ (A) Đã có những dấu hiệu ban đầu cho thấy nền kinh tế được cải thiện 1. Chỉ số PMI HSBC đã vượt 50 vào tháng 11

Microsoft Word - PHAN TICH NGANH NGAN HANG.doc

NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB: UPCOM) BÁO CÁO CẬP NHẬT Ngày 01 tháng 04 năm 2019 Sàn giao dịch VIB MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU (ngày 01/04/2019) UPC

CTCP Tập đoàn Masan

PowerPoint Presentation

Bản tin chứng khoán tuần Vietnam Ngày 17/06/2019 Phòng phân tích Công ty cổ phần Chứng Khoán Phú Hưng Tòa nhà CR3-03A, Tầng 3, 109 Tôn Dật

BÁO CÁO LẦN ĐẦU BID

BÁO CÁO LẦN ĐẦU VPB

Tập trung cơ cấu và giải quyết nợ xấu, vững bước phát triển.

Microsoft Word - thi trưỚng nợ tieng viet

Microsoft Word - Ban tin lai suat ty gia thang

Số tháng 12 năm 2016 Ths. Hoàng Công Tuấn Trưởng bộ phận kinh tế vĩ mô T: E: Trương Hoa Minh Institutional Client

Báo cáo ngành dệt may

NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM (TCB: HSX) BÁO CÁO CẬP NHẬT Ngày 21 tháng 02 năm 2019 TCB KHẢ QUAN Sàn giao dịch THÔNG TIN CỔ PHIẾU (ngày 20/02/2019

Microsoft Word - thi trưỚng nợ tieng viet _anh tuan sua_

Bản tin chứng khoán tuần Vietnam Ngày 05/08/2019 Phòng phân tích Công ty cổ phần Chứng Khoán Phú Hưng Tòa nhà CR3-03A, Tầng 3, 109 Tôn Dật

BẢN TIN CHỨNG KHOÁN 11/05/2019 Tổng quan thị trường 10/05/2019 HOSE VN30 HNX Giá trị Thay đổi % Giá trị Thay đổi % Giá trị Thay đổi % Giá trị đóng cửa

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MBB: HSX) BÁO CÁO CẬP NHẬT Ngày 12 tháng 11 năm 2018 Sàn giao dịch MBB MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU (ngày 12/11/2018) HSX Thị giá (

Hoàng Công Tuấn Chuyên viên phân tích T: Trần Bửu Quốc Dịch vụ khách hàng tổ chức (ICS) L

HOSE - Vietnam TĂNG TỶ TRỌNG Giá mục tiêu Giá đóng cửa 25/12/2015 Nguyễn Hoàng Bảo Châu (+84-8) Thôn

Microsoft Word - Vietnam Gap ghenh phia truoc.docx

Định hướng “An toàn, Hiệu quả và Cạnh tranh” trong trung và dài hạn

Bản tin chứng khoán tuần Vietnam Ngày 13/05/2019 Phòng phân tích Công ty cổ phần Chứng Khoán Phú Hưng Tòa nhà CR3-03A, Tầng 3, 109 Tôn Dật

Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) [PHTT +9,6%] Cập nhật Ngành: Ngân hàng 2018A 2019F 2020F 2021F Ngày báo cáo: 18 March 31/05/ LN trước dự phòn

PHÂN TÍCH CHUYÊN ĐỀ SSI Retail Research THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 8 tháng / 09 / 2019 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG Thị trường sôi độ

BẢN TIN CHỨNG KHOÁN 22/05/2019 Tổng quan thị trường 21/05/2019 HOSE VN30 HNX Giá trị Thay đổi % Giá trị Thay đổi % Giá trị Thay đổi % Giá trị đóng cửa

BẢN TIN CHỨNG KHOÁN 23/07/2019 Tổng quan thị trường 22/07/2019 HOSE VN30 HNX Giá trị Thay đổi % Giá trị Thay đổi % Giá trị Thay đổi % Giá trị đóng cửa

Bản tin chứng khoán tuần Vietnam Ngày08/04/2019 Phòng phân tích Công ty cổ phần Chứng Khoán Phú Hưng Tòa nhà CR3-03A, Tầng 3, 109 Tôn Dật T

T03/14 T05/14 T07/14 T09/14 T11/14 T01/15 T03/15 10/03/2015 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) KHẢ QUAN Ngô Hoàng Long 18 March 2011 Trưởng phòng cao cấp Ngu

`` NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ 16/04/2019 BÁO CÁO Q thực hiện bởi Điểm nhấn GDP Q tăng 6,79% (yoy) tuy thấp hơn mức tăng trưởng của Quý 1.201

Microsoft Word - thi trưỚng nợ VN _anh Tuấn s�a__1_

MỤC LỤC 6-7 THÔNG ĐIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ TỔNG GIÁM ĐỐC 8-15 TỔNG QUAN VỀ VPBANK QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG GIẢI PHÁP TỐI ƯU

LỜI TỰA Kết thúc năm 2018, VPBank đạt mức lợi nhuận kỷ lục xấp xỉ tỷ đồng, đồng thời tiếp tục duy trì hiệu quả thuộc nhóm tốt nhất thị trường, v

KHỐI ĐẦU TƯ -- Ngân hàng TMCP Xăng VP5 (18T1-18T2), Lê Văn BÁO CÁO TIỀN TỆ dầu Petrolimex Lương, Tháng / Số 30 Tóm tắt nội dung Vụ Tín dụng cá

Microsoft Word - Báo Cáo FI June.docx

Bản tin chứng khoán tuần Vietnam Ngày 12/08/2019 Phòng phân tích Công ty cổ phần Chứng Khoán Phú Hưng Tòa nhà CR3-03A, Tầng 3, 109 Tôn Dật

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

Bản tin chứng khoán tuần Vietnam Ngày 09/10/2017 Phòng phân tích Công ty cổ phần Chứng Khoán Phú Hưng Tòa nhà CR3-03A, Tầng 3, 109 Tôn Dật

2. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NĂM HSC DỰ BÁO VN INDEX SẼ ĐẠT ĐỈNH 1200 TRONG NĂM 2018 Giá trị mua ròng của NĐTNN và cho vay margi

DỰ THẢO NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Số: /BC-BIDV CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 04

Bản tin chứng khoán tuần Vietnam Ngày16/01/2017 Phòng phân tích Công ty cổ phần Chứng Khoán Phú Hưng Tòa nhà CR3-03A, Tầng 3, 109 Tôn Dật T

Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn Ngành Thủy sản Báo cáo cập nhật Tháng 9, 2019 Khuyến nghị OUTPERFORM Giá kỳ vọng (VNĐ) Giá thị trường (09/9/2019) 80

BẢN TIN CHỨNG KHOÁN 31/05/2019 Tổng quan thị trường 30/05/2019 HOSE VN30 HNX Giá trị Thay đổi % Giá trị Thay đổi % Giá trị Thay đổi % Giá trị đóng cửa

Bản tin chứng khoán tuần Vietnam Ngày 16/04/2019 Phòng phân tích Công ty cổ phần Chứng Khoán Phú Hưng Tòa nhà CR3-03A, Tầng 3, 109 Tôn Dật

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ IDICO

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO NĂM 2015 TS. Hà Huy Tuấn Phó Chủ tịch UBGSTC Quốc gia I. Diễn biến kinh tế toàn cầu và tình hình kinh

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN Thông tin chung về BAC A BANK Quá trình hình thành - phát triển Ngành nghề và địa bàn kinh doanh...

TÀI LIỆU ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2018 Ngày 26 tháng 04 năm 2019

KHỐI ĐẦU TƯ -- Ngân hàng TMCP Xăng VP5 (18T1-18T2), Lê Văn BÁO CÁO TIỀN TỆ dầu Petrolimex Lương, Tháng / Số 06 Tóm tắt nội dung Ngân hàng Nhà

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 13/03/2017 Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PVS) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2019 NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Địa chỉ TSC: 198 Trần Quang Khải, Hà Nội Mã DN: , cấp đổi lần

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠ

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 15/03/2017 TCTCP KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (PVD - HOSE) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

CFOVietnam_Newsletter_Apr-2019 (Final)

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 01/02/2019 Thị trường điều chỉnh kỹ thuật Các chỉ số và nhiều cổ phiếu có thêm phiên điều chỉnh giảm khi khép lại phiên giao dịch

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 23/01/2019 Dòng tiền lớn tiếp tục mua vào chọn lọc Thị trường duy trì đà tăng nhẹ tích cực khi kết thúc phiên giao dịch hôm nay m

BÁO CÁO LẦN ĐẦU VCB

HSX - Vietnam TĂNG TỶ TRỌNG Giá mục tiêu Giá đóng cửa 25/08/2016 Nguyễn Văn Sơn 46,600 VNĐ 29,400 VNĐ (+84-4) Ext: 55

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BÁO CÁO THƯƠNG NIÊN

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC TẠI CTCP ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỬU LONG KHUYẾN CÁO CÁC

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 ĐẦU TƯ HIỆN TẠI HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAI

CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận Hàng tiêu dùng cá nhân Báo cáo cập nhật Tháng 2, 2019 Khuyến nghị OUTPERFORM Giá kỳ vọng (VND) Giá thị trường (

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT PHÁT

Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Để hiểu xem một Ngân hàng Th

Solar Fire v9

CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH NGÀY Ngày: 03/03/2017 CHỈ SỐ Mới nhất Thay đổi % Tăng/giảm KLGD (tr) P/E P/B VN-index /

TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV Báo cáo thường niên 2015 MỘT THẬP KỶ VỮNG BƯỚC VƯƠN XA (28/12/ /12/2015) Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nư

Ngành Hàng không Báo cáo cập nhật Tháng 9, 2019 Khuyến nghị NEUTRAL Giá kỳ vọng (VNĐ) Giá thị trường (16/9/2019) Lợi nhuận kỳ vọng 9,5%

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I Giấy chứng nhận ĐKKD số do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 7 năm 2005, đăng ký thay

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 17/08/2018 Thị trường hồi phục với thanh khoản sụt giảm Diễn biến tích cực từ sự hồi phục của thị trường chứng khoán thế giới và

VietnamOutlook_0611_VN

55nhs PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CHỨNG KHOÁN VN Tuần: 15/07 19/07 Xu hướng VN INDEX Đồ thị tuần Giá hiện tại: 975 điểm Ngưỡng hỗ trợ: điểm Ngưỡng khán

NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Số:.. /BC-BIDV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Báo cáo thường niên 2017

Microsoft Word - NAB - BAN CAO BACH final

NỘI DUNG I. KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NĂM 2019 II. TÌNH HÌNH NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM TRONG QUÝ I NĂM 2019 III. DIỄN BIẾN CỔ PHIẾU IMEXPHARM 1. Cổ phiếu IMP Q

`` NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG Đà hồi phục mở rộng với thanh khoản cải thiện nhẹ Phiên giao dịch cuối tuần khép lại với điểm số tăng tốt, cổ phiếu

Microsoft Word - Bao cao cua HDQT_ doc

NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VPBANK) *** 89 Láng Hạ - Đống Đa Hà Nội Số ĐKDN: Đăng ký lần đầu ngày 08/09/1993 Đăng ký thay đổi 41 ngày 2

Vol m Báo cáo công ty Ngân hàng Việt Nam 3 tháng 7, 2019 Shariah Compliant Việt Nam MUA Consensus ratings*: Mua 7 Giữ 0 Bán 0 Giá hiện tại: VND

CTCP Nhựa Bình Minh Ngành Vật liệu xây dựng Báo cáo cập nhật Tháng 2, 2019 Mã giao dịch: BMP Reuters: BMP.HM Bloomberg: BMP VN Lợi nhuận 2019 kỳ vọng

Bản ghi:

CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 218 Ngành: Ngân hàng TÍCH CỰC Ngày cập nhật: 19/4/219 Phan Xuân Trung (+84-28) 5413 5479 trungphan@phs.vn Danh sách các cổ phiếu trong ngành Mã Sàn Giá CP (19/4) Vốn hóa (tỷ đồng) VCB HOSE 68, 251,833 BID HOSE 34,85 116,92 TCB HOSE 24,2 83,219 CTG HOSE 23,5 76,33 VPB HOSE 19,4 47,661 MBB HOSE 21,6 45,227 ACB HNX 29,6 36,542 HDB HOSE 28,1 27,566 STB HOSE 11,75 21,13 EIB HOSE 17,15 21,392 VIB UPCoM 19, 14,23 Biến động ngành so với Index -5% - 19/11 19/12 19/1 19/2 19/3 19/4 Lịch sử định giá ngành 2.5 2.3 2.1 5% % Vn-Index Nguồn: PHS Research P/B ngân hàng Banking 1.9 19/11 19/12 19/1 19/2 19/3 19/4 Tiếp tục tăng trưởng trong năm 219 Cập nhật ngành ngân hàng năm 218: Ảnh hưởng từ chính sách thắt chặt chính dụng đã tác động mạnh đến tăng trưởng tín dụng trong năm 218, đạt mức tăng thấp nhất trong những năm gần đây. Tăng trưởng dư nợ cho vay của nhóm ngân hàng niêm yết trên sàn chứng khoán đạt mức 13.4%. Tiền gửi huy động cũng bắt đầu tăng chậm lại theo đà giảm tốc của tăng trưởng tín dụng. Trong năm 218, tăng trưởng huy động tiền gửi đạt 12.1%. Tỷ lệ nợ xấu đã tăng dần từ đầu năm đến cuối quý 3 nhưng đã giảm trở lại vào quý cuối năm, đạt mức 1.63%. Nhờ lợi nhuận tăng trưởng mạnh mẽ, các ngân hàng mạnh dạn hơn trong việc trích lập và xử lý nợ xấu bằng nguồn dự phòng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu nội bảng. Tổng lợi nhuận trước thuế của 17 ngân hàng niêm yết đạt 85.143 tỷ đồng (+31% yoy). Kết quả đạt được ngoài đến từ tăng trưởng tín dụng, còn nhờ vào sự tích cực trong công tác quản lý và gia tăng hiệu quả công việc, giúp giảm chi phí hoạt động từ mức CIR 48% năm 216 còn 44.2% năm 217 và tiếp tục giảm mạnh về mức 42.5% trong năm 218. Các điểm nhấn của ngành ngân hàng trong năm 219: Tăng trưởng tín dụng 218 thấp hơn năm trước, đạt mức 14% và tiếp tục duy trì ở mức 14% cho năm 219. Tín dụng sẽ được tập trung cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và kiểm soát chặt chẽ tín dụng bất động sản, chứng khoán, BOT, BT giao thông. Theo dự đoán của chúng tôi, tỷ lệ nợ xấu trong năm 219 của nhóm ngân hàng niêm yết sẽ giảm nhẹ xuống mức 1.6%, khi đây là năm cuối cùng trước thời hạn hiệu lực của Thông tư 41 về thí điểm thực hiện Basel II. Do không còn nhận được nhiều các khoản thu nhập đột biến từ việc thoái vốn hay thu nhập một lần của hoạt động bancassurance, lợi nhuận của các ngân hàng sẽ tăng trưởng chậm hơn trong năm 219, dự báo tăng 18% ở nhóm ngân hàng niêm yết. Tuy nhiên, với cơ cấu NIM mở rộng, cùng sự cải tiến của công nghệ thông tin và kiểm soát rủi ro chặt chẽ, tăng trưởng của ngành ngân hàng sẽ trở nên bền vững hơn. Trong năm cuối cùng của đề án thí điểm Basel II, áp lực tăng vốn đè nặng lên nhóm Ngân hàng có vốn nhà nước khi tỷ lệ CAR của nhóm đang ở mức thấp 9.52%. Việc phát hành thêm vốn cũng gặp nhiều khó khăn khi room ngoại không còn nhiều, khả năng tăng vốn bằng lợi nhuận giữ lại cũng gặp giới hạn do vẫn phải chia cổ tức tiền mặt Định giá và khuyến nghị: Vietcombank là 1 trong 2 ngân hàng đầu tiên được áp dụng tiêu chuẩn Basel II trước thời hạn, do đó VCB có khả năng sẽ có cơ hội nhận được các cơ chế riêng, trong đó room tăng trưởng tín dụng sẽ cao hơn. Theo dự phóng của chúng tôi, VCB có thể đạt 23,5 tỷ đồng LNTT, tăng 28%yoy. Khuyến nghị NẮM GIỮ cổ phiếu VCB với mức định giá 68,5 đồng/ cổ phiếu. Techombank với mô hình hoạt động riêng biệt, khai thác hệ sinh thái khách hàng với lõi là các doanh nghiệp lớn, đồng thời áp dụng công nghệ vào hoạt động cốt lõi. Bên cạnh đó, thu từ hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của TCB sẽ tiếp tục tăng trưởng Lợi nhuận sau thuế của TCB trong năm 219 dự phóng đạt 9,53 tỷ đồng (+12.1%yoy). Khuyến nghị MUA cổ phiếu TCB với mức định giá 33,1 đồng/ cổ phiếu. ACB là ngân hàng truyền thống tiêu biểu với mô hình hoạt động tập trung vào phân khúc bán lẻ, các khoản cho vay của ACB sẽ đem lại thu nhập cao và giúp ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả hơn. Chi phí hoạt động của ACB sẽ vẫn neo ở mức cao khi cần duy trì số lượng lớn nhân viên và chi nhánh nhằm hỗ trợ cho mảng bán lẻ. Khuyến nghị MUA cổ phiếu ACB với mức định giá 36,3 đồng/cổ phiếu Mã CK Kết quả 218 Dự báo 219 Định giá TN Lãi thuần LNTT TN Lãi thuần LNTT Giá Giá tại P/E mục ngày mục Giá trị Yoy Giá trị Yoy Giá trị Yoy Giá trị Yoy tiêu 17/4 (tỷ VND) (%) (tỷ VND) (%) (tỷ VND) (%) (tỷ VND) (%) tiêu (VND/CP) (VND/CP) VCB 28,49 3% 18,3 61% 35,3 24% 23,188 27% 65,5 68, 12.7 3. GIỮ P/B mục tiêu Khuyến nghị ACB 1,363 23% 6,389 14% 11,559 12% 7,388 16% 36,3 29,9 9.5 1.8 MUA TCB 11,127 25% 1,661 33% 13,381 11,879 11% 33,1 24,75 12.2 1.9 MUA Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 1

Tỷ VNĐ tỷ đồng Tổng quan ngành ngân hàng năm 218 1. Tăng trưởng tín dụng giảm tốc 6,, 5,, 4,, 3,, 2,, 1,, Tăng trưởng tín dụng 13% 21 211 212 213 214 215 216 217 218 Dư nợ cho vay KH Dư nợ + CK đầu tư Tăng trưởng dư nợ cho vay KH 4% 3% % Ảnh hưởng từ chính sách thắt chặt chính dụng đã tác động mạnh đến tăng trưởng tín dụng trong năm 218, đạt mức tăng thấp nhất trong những năm gần đây. Tăng trưởng dư nợ cho vay của nhóm ngân hàng niêm yết trên sàn chứng khoản đạt mức 13.4%. Tình hình giải ngân các khoản vay mới diễn ra khá căng thẳng trong giai đoạn giữa năm 218 khi nhiều ngân hàng đã sử dụng quá nửa hạn mức tăng trưởng tín dụng, một số ngân hàng đã vượt hạn mức được cấp cho năm nay. Tuy nhiên với chỉ thị 4, NHNN đã nhấn mạnh việc theo sát mục tiêu thắt chặt tín dụng, kiểm soát rủi ro. Từ đó, tốc độ giải ngân mới của các ngân hàng cũng bắt đầu chậm lại và bám sát lộ trình tăng trưởng. Mặc dù vậy, đã có một số ngân hàng đã được nới room vào giai đoạn cuối năm khi áp lực lạm phát được giảm bớt, nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng 17% sau giai đoạn kiểm soát mạnh tay. Dẫn đầu thị phần cho vay của nhóm ngân hàng niêm yết kể từ năm 215 là nhóm ngân hàng quốc doanh, khi tổng thị phần luôn chiếm trên 5%. Trong đó, tổng dư nợ cho vay khách hàng của BID chiếm 22.2% tổng thị phần cho vay, theo sau là Viettinbank chiếm 2.5% và Vietcombank 14.4%. Thứ hạng về thị phần cho vay giữa các ngân hàng không có nhiều thay đổi qua các năm, nhưng với mô hình hoạt động khác biệt nên thứ hạng về lợi nhuận của nhóm ngân hàng niêm yết cũng khác so với thị phần cho vay. 215 216 217 218 Thị phần cho vay khách hàng 22% 22% 44% 22% 44% 22% 43% 43% 14% 14% 14% BID CTG VCB Khác 2. Huy động tiền gửi tăng chậm lại 5,, Tăng trưởng huy động tiền gửi 3% 4,, 25% 3,, 2,, 1,, 15.2% 12.1% 5% 212 213 214 215 216 217 218 % Tiền gửi huy động từ KH Tăng trưởng Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 2

Tiền gửi huy động cũng bắt đầu tăng chậm lại theo đà giảm tốc của tăng trưởng tín dụng. Trong năm 218, tăng trưởng huy động tiền gửi đạt 12.1%. Càng về cuối năm, nhu cầu về vốn của các Ngân hàng thương mại càng gia tăng do cần đáp ứng một số tiêu chí an toàn như tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi hay tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, bên cạnh đó, các ngân hàng cũng cần trang bị sẵn vốn cho chu kỳ cấp vốn mới. Tổng vốn huy động từ nguồn tiền gửi các khách hàng trong năm 218 đạt 4,756,12 tỷ đồng. Dẫn đầu thị phần tiền gửi huy động từ năm 215 liên tục là nhóm ba ngân hàng quốc doanh (BIDV, Vietinbank và Vietcombank) khi chiếm hơn 5% thị phần tiền gửi trong nhóm ngân hàng niêm yết. 216 217 218 215 Thị phần tiền gửi 45% 45% 47% 49% 21% 19% 16% 18% 18% 16% 17% 16% 17% 17% BID CTG VCB Khác 3. Tỷ lệ CASA giảm nhẹ Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn CASA toàn ngành có sự suy giảm nhẹ từ mức 18.7% đầu năm về mức 18.2% vào cuối năm 218, tỷ lệ này hiện vẫn được giữ ổn định và không có nhiều biến động, ngoại trừ trường hợp của LPB khi CASA giảm từ 28.4% trong giai đoạn đầu năm xuống mức 15.9% cuối quý 3. Với mức CASA 33.5%, MBB tiếp tục giữ mức CASA cao nhất trong nhóm ngân hàng được khảo sát, tăng nhẹ so với giai đoạn đầu năm. Theo sau là VCB, Ngân hàng Ngoại thương sở hữu cơ cấu tiền gửi mạnh, trong đó tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn giữ ổn định quanh trên mức 28%. TCB cũng sở hữu tỷ lệ CASA thuộc nhóm đầu, cải thiện từ mức 22% lên 27%, góp phần vào tăng trưởng vượt trội của ngân hàng. Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn - CASA 4.% 35.% 33.5% 3.% 28.3% 27.1% 25.% 2.% 15.% 1.% 18.2% 18.2% 16.7% 16.4% 15.% 15.% 14.9% 14.3% 13.2% 8.4% 8.4% 5.%.% 3.1% 1.% MBB VCB TCB LPB TPB ACB BID CTG EIB STB VIB VPB SHB HDB KLB BAB 217 218 4. Nợ xấu giảm nhẹ Năm 218 là một năm quan trọng trong công tác xử lý nợ xấu khi các ngân hàng thương mại đẩy nhanh tiến độ giải quyết nợ tồn đọng cũng như dứt điểm nợ xấu từ Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức Tín dụng Việt Nam - VAMC. Theo thống kê nhóm ngân hàng niêm yết, tỷ lệ nợ xấu - NPL đã tăng dần từ đầu năm đến cuối quý 3 nhưng đã giảm trở lại vào quý cuối năm, đạt mức 1.63%. Nhờ lợi nhuận tăng trưởng mạnh mẽ, các ngân hàng mạnh dạn hơn trong việc trích lập và xử lý nợ xấu bằng nguồn dự phòng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu nội bảng. Nợ nhóm 2 cũng có sự suy giảm so với đầu năm và giảm áp lực trích lập trong năm 219. Đối với nợ tồn đọng tại VAMC, hiện tại đã có 6/1 ngân hàng tham gia thí điểm đề án Basel 2 gồm VCB, ACB, TCB, MBB, VIB và CTG đã sạch nợ, phần lớn được xử lý bằng quỹ dự phòng. Mặc dù vậy, hoạt động xử lý nợ vẫn chưa thực sự sôi nổi do thiếu vắng thị trường mua bán nợ. Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 3

Tỷ đồng Tỷ VND 15, 125, 1, 75, 5, 25, Tỷ lệ nợ xấu - NPL 2.52% 2.29% 1.7% 1.92% 1.83% 1.91% 1.59% 1.67% 1.63% 1.75% 29 21 211 212 213 214 215 216 217 218 Nhóm 5 Nhóm 4 Nhóm 3 Nhóm 2 NPL ratio 3.% 2.5% 2.% 1.5% 1.%.5%.% 6.% 4.% 3.5% Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng 2.%.% 2.5% 2.4% 2.1% 1.8% 1.8% 1.7% 1.6% 1.5% 1.4% 1.3% 1.1% 1.%.9%.8%.7% VPB VIB SHB STB EIB TCB BID CTG HDB LPB MBB TPB VCB KLB BAB ACB 217 218 Average 218 5. Lợi nhuận tăng trưởng mạnh 3, 25, 2, 15, 1, 5, Cơ cấu lợi nhuận ngành ngân hàng 48.% 44.2% 42.5% 29 21 211 212 213 214 215 216 217 218 EBT Chi phí trích lập DPRR tín dụng Chi phí hoạt động CIR ratio 5% 45% 4% 35% 3% Năm 218 là năm tăng trưởng thành công của nền kinh tế Việt Nam khi GDP tăng trưởng 7.8%, cũng là mức tăng cao nhất trong 1 năm qua. Trong năm 218, tổng lợi nhuận trước thuế của 17 ngân hàng niêm yết đạt 85.143 tỷ đồng (+31% yoy). Kết quả đạt được ngoài đến từ tăng trưởng tín dụng, còn nhờ vào sự tích cực trong công tác quản lý và gia tăng hiệu quả công việc, giúp giảm chi phí hoạt động từ mức CIR 48% năm 216 còn 44.2% năm 217 và tiếp tục giảm mạnh về mức 42.5% trong năm 218. Thu nhập từ lãi duy trì đà tăng trưởng mạnh nhờ cầu tín dụng luôn ở mức cao, ngân hàng dễ dàng đạt được mục tiêu tăng trưởng dư nợ cũng như tái cơ cấu lại danh mục cho vay. Tỷ lệ NIM được duy trì ở mức cao và cải thiện ở các năm gần đây. Bên cạnh đó, khó khăn cho các ngân hàng trong năm 218 là vẫn đảm bảo nhiệm vụ thắt chặt tăng trưởng tín dụng trong khi nhu cầu về vốn vẫn còn cao đã khiến áp lực nợ xấu gia tăng. Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 4

Tỷ đồng 5, 4, 3, 2, 1, Thu nhập lãi 4.1% 3.39% 3. 3.13% 3.14% 3.29% 3.% 3.5% 3.% 3.12% 29 21 211 212 213 214 215 216 217 218 Thu nhập từ lãi Thu nhập lãi thuần NIM 4.5% 4.% 3.5% 3.% 2.5% 2.% 1.5% 1.% 8.% Tỷ lệ thu nhập lãi thuần 8.81% 6.% 4.% 2.% 3.56% 2.87% 2.8% 2.26% 4.5% 2.75% 3.12% 4.56% 1.91% 1.64% 2.% 2.34% 4.13% 3.69% 2.78% 3.79%.% ACB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB BAB NVB SHB STB TCB TPB VCB VIB VPB 217 218 Average 218 Thu nhập ngoài lãi là nguồn động lực mới để tăng cường lợi nhuận. Nguồn thu của ngành ngân hàng chủ yếu vẫn đến từ các hoạt động cho vay, đem lại gần 8% tổng thu nhập hoạt động. Tuy nhiên tỷ lệ này đang có xu hướng giảm dần qua các năm từ mức 87% năm 211 nhờ các nguồn thu ngoài lãi. Thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng đến từ hoạt động thu phí dịch vụ, trong đó, hoạt động liên kết bảo hiểm bancassurance có tiềm năng lớn. Bên cạnh đó, thu nhập ngoài lãi cũng đến từ các hoạt động liên quan tới môi giới và đầu tư chứng khoán, giao dịch vàng và hối đoái và thu nhập bất thường đến từ hoạt động thoái vốn đầu tư và thanh lý tài sản ngoại bảng đã khiến thu nhập ngoài lãi tăng trưởng tích cực trong năm 218. Kỳ vọng trong những năm tiếp theo, thu nhập ngoài lãi sẽ tiếp tục cải thiện và chia sẻ bớt rủi ro đến từ hoạt động tín dụng. 3, Cơ cấu thu nhập của nhóm Ngân hàng niêm yết năm 218 25, 2, 15, 1, 5, 76% 78% 87% 85% 8% 8% 82% 81% 7% 78% 29 21 211 212 213 214 215 216 217 218 Net Interest income Net Non-Interest income Trong nhóm 17 ngân hàng niêm yết, các ngân hàng phát triển mảng tín dụng tiêu dùng hoặc tập trung vào hoạt động tín dụng bán lẻ sở hữu tỷ lệ NIM cao hơn trung bình ngành. Như VPBank sở hữu con gà đẻ trứng vàng FE credit, có mức NIM đạt gần 9%, HDBank với NIM đạt 4.2% khi sở hữu công ty cho vay tín dụng tiêu dùng HDSaison và MBB với MBCredit cũng có mức NIM cao 4.49%. Tuy nhiên, tăng trưởng từ cho vay tín dụng tiêu dùng cũng gia tăng rủi ro nợ xấu. Vietcombank là ngân hàng dẫn đầu về lợi nhuận khi đạt mức lợi nhuận trước thuế 18,299 tỷ đồng (+61% yoy). Mặc dù tổng thu nhập hoạt động của VCB thấp hơn khi so với BIDV nhưng nhờ chất lượng tài sản tốt dẫn đến chi phí trích lập dự phòng tín dụng của VCB (7,4 tỷ đồng) chỉ bằng 4% so với các khoản chi của BIDV đã giúp cho lãi trước thuế của VCB cao hơn hẳn so với mức 9,473 tỷ Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 5

tỷ VND đồng (+9.3%yoy) của BIDV. Techcombank cũng là một gương mặt nổi trội khi hưởng lợi từ cơ cấu chi phí thấp với tỷ lệ CIR 32% và tỷ lệ chi phí trích lập dự phòng thấp, chiếm tổng thu nhập hoạt động, đã khiến TCB vươn lên trở thành ngân hàng có lãi trước thuế cao thứ nhì trong nhóm ngân hàng niêm yết, đạt 1,661 tỷ đồng, tuy tổng thu nhập hoạt động chỉ xấp xỉ ½ so với các ngân hàng lớn (Vietcombank, Viettinbank và BIDV). 5, Cơ cấu lợi nhuận Ngân hàng năm 218 4, 3, 2, 1, VCB TCB BID VPB MBB CTG ACB HDB VIB TPB STB SHB LPB BAB EIB KLB NVB EBT Chi phí DPRR Chi phí hoạt động Bảng: Thống kê các chỉ số hoạt động của Ngân hàng trong năm 218 NIM CIR ROA ROE NPL LLR Tăng trưởng dư nợ Tăng trưởng NII Tăng trưởng TOI Tăng trưởng LNTT %LNTT/Kế hoạch ACB 3.56% 47.83% 1.67% 27.73%.73% 152% 16.1% 22.5% 22.7% 14.5% 112.1% BID 2.87% 36.24%.6% 14.57% 1.69% 74% 14.1% 12.9% 14.% 9.3% 11.9% CTG 2.8% 49.59%.48% 8.27% 1.56% 96% 9.4% -16.8% -11.9% -26.8% 62.4% EIB 2.26% 65.17%.44% 4.53% 1.84% 56% 2.9% 2.2% 16.3% -18.8% 51.7% HDB 4.5% 47.5% 1.58% 2.27% 1.53% 71% 17.8% 2.5% 25.8% 65.7% 11.8% KLB 2.75% 73.45%.6% 6.56%.86% 1% 19.4% -5.7% 12.1% 19.% 74.1% LPB 3.12% 62.47%.57% 9.8% 1.41% 88% 18.5% -4.% -4.4% -31.4% 11.1% MBB 4.56% 44.7% 1.83% 19.41% 1.32% 113% 16.6% 3.% 4.9% 68.3% 114.2% BAB 1.91% 44.6%.72% 1..76% 122% 15.3% 2.5% 11.7% 13.5% 19.4% NVB 1.64% 81.44%.5% 1.22% N/A N/A 11.1% -12.3% -.1% 193.5% 259.5% SHB 2.% 47.55%.55% 1.66% 2.4% 57% 9.4% 15.4% 3.3% 8.4% 11.8% STB 2.34% 67.12%.46% 7.48% 2.11% 65% 15.1% 44.6% 35.1% 5.6% 122.3% TCB 4.13% 31.84% 2.87% 21.53% 1.75% 85% -.6% 24.6% 12.3% 32.7% 16.6% TPB 3.69% 5.59% 1.39% 2.84% 1.12% 13% 21.7% 38.% 55.9% 87.2% 112.9% VCB 2.78% 34.64% 1.39% 25.18%.98% 165% 16.4% 29.5% 33.6% 61.4% 137.6% VIB 3.79% 44.45% 1.67% 22.55% 2.52% 36% 2.4% 39.7% 48.% 95.2% 136.7% VPB 8.8% 34.21% 2.45% 22.83% 3.5% 46% 21.5% 19.8% 24.2% 13.1% 85.2% (Nguồn: BCTC, PHS Research) Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 6

Các điểm nhấn trong năm 219 1. Tiếp tục thắt chặt tín dụng Chính sách thắt chặt tín dụng vẫn được Ngân hàng nhà nước đặt làm mục tiêu bên cạnh hoạt động tăng cường quản lý chất lượng tài sản và xử lý nợ xấu. Tăng trưởng tín dụng 218 sẽ thấp hơn năm trước, ước đạt khoảng 14% và tiếp tục duy trì ở mức 14% cho năm 219. Tín dụng sẽ được tập trung cho lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và kiểm soát chặt chẽ tín dụng bất động sản, chứng khoán, BOT, BT giao thông (chỉ thị 4/CT-NHNN). Theo Chỉ thị 1 của Thống đốc NHNN, mục tiêu cốt lõi của ngành Ngân hàng trong năm 219 sẽ tập trung vào việc kiềm chế lạm phát dưới 4% và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô. Như vậy, tương tự như năm 218, việc xin thêm room tín dụng sẽ tiếp tục bị hạn chế nên các ngân hàng sẽ kiểm soát hoạt động giải ngân mới chặt chẽ từ giai đoạn đầu năm. Với việc thắt chặt tín dụng khi nhu cầu vay vốn còn lớn khiến các ngân hàng thương mại chủ động hơn trong việc cơ cấu và chọn lọc các khoản vay, nhờ đó chất lượng tài sản và chỉ số lợi nhuận sẽ được chủ động cải thiện. Mặc dù vậy, những ngân hàng đã áp dụng Basel II sẽ được ưu tiên giao hạn mức tín dụng cao hơn so với mặt bằng chung, vì thế một số ngân hàng tuy được giao hạn mức thấp vào đầu năm nhưng sẽ có cơ hội được nới room vào giai đoạn cuối năm nếu hoàn thành trước hạn mục tiêu Basel II. 2. Cạnh tranh trên thị trường vốn huy động theo chu kỳ hoạt động Lãi suất huy động có dấu hiệu tăng nhẹ từ giữa năm 218 do ảnh hưởng từ việc gia tăng lãi suất của FED đã khiến lãi suất liên ngân hàng bắt đầu gia tăng dưới sự quản lý của Ngân hàng nhà nước. Cuộc đua huy động vốn bắt đầu tăng tốc từ cuối năm 218 đến đầu năm 219 ở các kỳ hạn. Ở các kỳ hạn ngắn, lãi suất ở nhiều ngân hàng đồng loạt đẩy lên mức trần 5.5%, trong khi ở kỳ hạn dài một số ngân hàng đã huy động ở mức 8-9%. Mục tiêu ngắn hạn của nhóm Ngân hàng thương mại nhằm cải thiện thanh khoản để chuẩn bị cho hoạt động giải ngân cho năm mới, và thỏa mãn các hệ số vốn quy định. Tuy nhiên, do FED đã có xu hướng bồ câu hơn đối với các phát ngôn và quyết định tạm dừng tăng lãi suất trong năm 219, áp lực tăng lãi suất cạnh tranh của các ngân hàng sẽ giảm bớt trong năm nay. 3. Tăng cường quản trị rủi ro, kiểm soát và xử lý nợ xấu tồn đọng Tỷ lệ Quỹ dự phòng bao nợ xấu - LLR và Tỷ lệ nợ xấu - NPL 2.7% 9% 2.5% 2.52% 8% 2.3% 2.29% 7% 2.1% 6% 1.9% 1.92% 1.91% 5% 1.7% 1.5% 1.75% 1.83% 1.7% 1.63% 1.6% 1.59% 1.67% 29 21 211 212 213 214 215 216 217 218 219F 4% 3% LLR (cột phải) NPL Nghị quyết 1 nhấn mạnh việc tăng cường xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, mục tiêu đưa nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%. Theo dự đoán của chúng tôi, tỷ lệ nợ xấu trong năm 219 của nhóm ngân hàng niêm yết sẽ giảm nhẹ xuống mức 1.6%, thấp hơn mức 1.63% của năm 218 khi đây là năm cuối cùng trước thời hạn hiệu lực của Thông tư 41 về thí điểm thực hiện Basel II, các ngân hàng sẽ ưu tiên thu hồi và xử lý nợ tồn đọng tại VAMC trước. Tỷ lệ trích lập dự phòng sẽ tăng nhẹ lên mức 85%, nhằm giảm thiểu rủi ro của hoạt động tín dụng, đồng thời tăng khả năng đề kháng trước những khoản nợ tiềm ẩn. Bên cạnh đó, NHNN cũng có nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hệ thống khi chỉ đạo các TCTD tăng tín dụng cho các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh, giảm tín dụng vào bất động sản, chứng khoán,... tăng cường quản lý rủi ro với các dự án BOT, BT giao thông và tín dụng tiêu dùng. Qua đó, hệ số rủi ro cho vay bất động sản được nâng từ 15% lên 25% và tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay dài hạn cũng giảm về mức 4% trong năm 219, tiếp tục hạ về mức 35% trong năm 22. Điều này tuy ít nhiều tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng, nhưng sẽ làm lành mạnh hóa danh mục cho vay khi các khoản vay liên quan đến bất động sản đang có tỷ lệ cao trong tổng dư nợ hiện nay và chiếm một phần tín dụng tiêu dùng. Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 7

Dec-12 May-13 Oct-13 Mar-14 Aug-14 Jan-15 Jun-15 Nov-15 Apr-16 Sep-16 Feb-17 Jul-17 Dec-17 May-18 Oct-18 Dec-12 May-13 Oct-13 Mar-14 Aug-14 Jan-15 Jun-15 Nov-15 Apr-16 Sep-16 Feb-17 Jul-17 Dec-17 May-18 Oct-18 45% 4% 35% 3% 25% Hệ số vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 14% 13% 12% 11% 9% 8% Hệ số CAR ngành NHNN NHTM NHNN NHTM 4. Áp lực cải thiện vốn gia tăng khi thời hạn Basel II cận kề (Nguồn: NHNN, PHS Research tổng hợp) Theo số liệu cập nhật của NHNN đến cuối tháng 12/218, hệ số CAR của các Ngân hàng đều giảm so với đầu năm. Trong đó, thấp nhất là nhóm các Ngân hàng có vốn Nhà nước (NHNN) là 9.52% và nhóm các NHTM cổ phần là 11.24%. Có vốn mỏng, nhưng hoạt động tăng vốn ở nhóm ngân hàng quốc doanh cũng bị hạn chế do yêu cầu phải trích cổ tức tiền mặt từ Bộ Tài chính đã làm hạn chế năng lực tự tăng vốn cấp một của các ngân hàng. Khả năng tìm nguồn vốn từ nhà đầu tư nước ngoài cũng không khả thi khi hầu như các ngân hàng đều kín room ngoại. Đối với nhóm NHTM cổ phần, áp lực tăng vốn lại nhẹ nhàng hơn khi các ngân hàng có khả năng giữ lại nguồn lợi nhuận sau thuế, bên cạnh đó, tỷ lệ CAR của nhóm NHTM hiện cũng đang ở mức an toàn hơn so với nhóm quốc doanh. 5. Kế hoạch niêm yết và chuyển sàn của các ngân hàng Trong năm 219, ngành ngân hàng vẫn tiếp tục sôi động với kế hoạch chuyển sàn của VIB, LPB hay niêm yết lên sàn của MSB, OCB và kế hoạch lên sàn năm 22 của Agribank. Đây cũng là cơ hội để thu hút và bổ sung vốn cho các ngân hàng nhằm đáp ứng tiêu chuẩn Basel II bắt đầu từ 1/1/22 và theo đề án Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường Bảo hiểm đến năm 22 và định hướng đến năm 225. 6. Lợi nhuận năm 219 tăng trưởng chậm hơn năm trước nhưng theo hướng bền vững Do không còn nhận được nhiều các khoản thu nhập đột biến từ việc thoái vốn hay thu nhập một lần của hoạt động bancassurance, lợi nhuận của các ngân hàng sẽ tăng trưởng chậm hơn trong năm 219, dự báo tăng 16% ở nhóm ngân hàng niêm yết. Tuy nhiên, với cơ cấu NIM mở rộng, cùng sự cải tiến của công nghệ thông tin và kiểm soát rủi ro chặt chẽ, tăng trưởng của ngành ngân hàng sẽ trở nên bền vững hơn. Bên cạnh đó, sự khác biệt về chất lượng nợ và mô hình kinh doanh sẽ tiếp tục tạo ra sự phân hóa về lợi nhuận giữa các ngân hàng. Những ngân hàng đã sạch nợ VAMC, chất lượng nợ tốt và có hoạt động tập trung vào phân khúc bán lẻ sẽ gia tăng lợi nhuận nhanh hơn các ngân hàng đang gặp khó khăn trong hoạt động xử lý nợ. Các mảng hoạt động tiềm năng của ngành ngân hàng trong năm nay có thể kể đến: (1) Ngân hàng bán lẻ - Tăng trưởng ổn định Hoạt động bán lẻ tiếp tục là kênh quan trọng khi thu nhập từ lãi hiện vẫn chiếm gần 8% tổng thu nhập hoạt động, bên cạnh đó kênh huy động chính vẫn đến từ hoạt động bán lẻ của ngân hàng. Sự gia tăng của các SMEs khi các điều kiện kinh doanh đang dần được nới lỏng sẽ tiếp tục giúp các ngân hàng cải thiện danh mục cho vay. Ngoài ra, khuynh hướng đẩy mạnh mảng tín dụng tiêu dùng đang gặt hát được nhiều thành tựu. Hưởng lợi từ cơ cấu dân số trẻ, thu nhập đầu người gia tăng cùng sự bùng nổ về công nghệ thanh toán, nhu cầu mua sắm tiêu dùng tại Việt Nam đang gia tăng mạnh mẽ. Mặc dù đang chịu sự kiểm soát, nhưng với tốc độ tăng trưởng cao, hệ số NIM lớn, tín dụng tiêu dùng sẽ tiếp tục đem tới nguồn thu lớn cho các ngân hàng sở hữu nền tảng tín dụng tiêu dùng mạnh. (2) Ngân hàng giao dịch Hưởng lợi từ nền kinh tế mở Với độ mở lớn của nền kinh tế Việt Nam, cùng với tiềm năng khi gia nhập CPTPP và khả năng ký kết các hiệp định về thương mại như EVFTA, các giao dịch xuất nhập khẩu kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng mạnh. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 218 ước đạt 482 tỷ USD, tăng mạnh so với 217 chứng tỏ sự năng động của nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó, với đặc điểm địa lý thuận lợi, lợi thế về nhân công, Việt Nam cũng là nơi trú bão lý tưởng cho các doanh nghiệp quốc tế trước những căng thẳng thương mại thế giới. Nguồn thu phí dịch vụ từ các hoạt động bảo lãnh thương mại, chứng thư,... sẽ tăng trưởng mạnh từ năm 219. (3) Ngân hàng đầu tư Trên đà tăng trưởng Hiện tại, nguồn vốn vay của doanh nghiệp đến chủ yếu dựa vào tín dụng của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, với chính sách thắt chặt tín dụng, phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ là một phương án tăng vốn cho doanh nghiệp khi điều kiện phát hành được nới lỏng qua Nghị định 163 bỏ điều kiện phải có lãi năm liền trước năm phát hành trái phiếu và cho phép phát hành trái phiếu theo nhiều đợt. Quy mô hiện tại của thị trường trái phiếu Việt Nam là rất nhỏ, trong đó chủ yếu là trái phiếu chính phù, trái phiếu doanh nghiệp chỉ dưới 1.5% GDP. Sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ đem lại nguồn thu ngoài lãi, thay thế cho sự giới hạn do thắt chặt tăng trưởng tín dụng. Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 8

Tỷ đồng Khuyến nghị Vietcombank VCB Kết quả kinh doanh 218: Tiếp tục là ngân hàng dẫn đầu với mức LNTT đạt 18,3 tỷ đồng (+61%yoy), vượt 37.6% kế hoạch năm. Danh mục cho vay khách hàng tăng trưởng 16.4%, đạt mức 632,633 tỷ đồng, chiếm 14% thị phần cho vay của nhóm ngân hàng niêm yết. Ngoài việc giải ngân mạnh vào phân khúc cho vay cá nhân và tỷ trọng cho vay dài hạn tăng, cấu trúc tiền gửi huy động với tỷ lệ CASA cao luôn duy trì quanh mức 28% (cao vượt trội so với trung bình ngành) đã giúp NIM của Vietcombank tăng mạnh 27 bps lên mức 2.93% trong năm 218. Ngoài ra, VCB cũng thuộc nhóm những ngân hàng có hệ số CIR thấp nhất khi đưa tỷ lệ này từ mức 4% về 34.6% trong năm 218. Vietcombank đã chinh phục thành công kế hoạch đưa nợ xấu về dưới mức 1.5% khi nợ xấu của ngân hàng tính đến cuối năm 218 chỉ ở mức.98%. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu có khả năng mất vốn tăng khá mạnh lên mức 4,768 tỷ đồng (+145%yoy) và chiếm hơn ¾ tổng nợ xấu và tạo gánh nặng cho kỳ trích lập tiếp theo. Bên cạnh đó, rủi ro tiềm ẩn của ngân hàng gia tăng khi khoản lãi phải thu của ngân hàng cũng đạt mức 7,41 tỷ đồng (+23%yoy), chiếm 1.17% tổng dư nợ cho vay và cao hơn tỷ lệ nợ xấu hiện tại của VCB. Triển vọng năm 219: Vietcombank là 1 trong 2 ngân hàng đầu tiên được áp dụng tiêu chuẩn Basel II trước thời hạn, do đó VCB có khả năng sẽ có cơ hội nhận được các cơ chế riêng, trong đó room tăng trưởng tín dụng sẽ cao hơn. Theo dự phóng của chúng tôi, VCB có thể đạt 23,5 tỷ đồng LNTT, tăng 28%yoy. Tăng trưởng nhờ vào tỷ lệ CASA và hoạt động tập trung vào mảng bán lẻ sẽ tiếp tục kéo NIM của ngân hàng tăng mạnh trong năm 219. Bên cạnh đó, với chất lượng tài sản tốt, VCB chi phí cho dự phòng rủi ro tín dụng cho năm 219 sẽ được giảm bớt. Hiện tại, VCB đang có kế hoạch tiếp tục phát hành thêm cổ phiếu mới cho cổ đông chiến lược nước ngoài nhằm tăng thêm vốn, đảm bảo mục tiêu quản trị rủi ro và an toàn vốn Đơn vị: tỷ VNĐ 215 216 217 218 219F Thu nhập lãi thuần 15.453 18.533 21.938 28,49 35,3 Lợi nhuận sau thuế 5.332 6.895 9.111 14,658 18,55 EPS (VND) 1.997 1.915 2.532 4,74 4,687 Tăng trưởng EPS (%) 16% 11% 32% 61% Giá trị sổ sách (VND) 16.918 13.374 14.68 17,758 2,31 Cổ tức tiền mặt 7% 8% 8% 8% Định giá và khuyến nghị: 1.4% 1 14.7% 12.% 23,188 18,3 5,743 5,844 6,827 8,578 11,341 VCB là ngân hàng hàng đầu trong hệ thống khi được áp dụng Basel II sớm. Động lực tăng trưởng của VCB trong năm 219 đến từ tín dụng. Chúng tôi tăng nhẹ mức định giá của VCB lên 68,56 đồng/cổ phiếu. 5, 4, 3, 2, 1, 18.1% 25.2% 25.9% 213 214 215 216 217 218 219F EBT Cơ cấu lợi nhuận VCB Chi phí hoạt động Chi phí DPRR ROAE 3% 25% 5% % Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 9

Tỷ đồng Techcombank - TCB Kết quả kinh doanh 218: Techcombank đã trở thành ngân hàng có LNTT xếp thứ hai chỉ sau Vietcombank, đạt 1,661 tỷ đồng (+33%yoy) và vượt 6.6% so với kế hoạch của ngân hàng. Mặc dù danh mục cho vay giảm nhẹ.6%yoy, đạt mức 159,942 tỷ đồng, chỉ tương đương ¼ danh mục cho vay của Vietcombank, nhưng danh mục chứng khoán đầu tư của TCB lại tăng mạnh đạt 86,512 tỷ đồng (+68%yoy), trong đó chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn đạt 2,236 tỷ đồng (+254%yoy). Thu ngoài lãi tuy không tăng trưởng mạnh nhưng có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu. Tuy đã không còn nhận được khoản thu lớn một lần từ hoạt động liên kết bảo hiểm, nhưng thu từ hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán của TCB lại tăng trưởng vượt bậc đạt 1,16 tỷ đồng (+2yoy), và thu từ hợp tác phân phối bảo hiểm tăng trưởng bền vững đạt 722 tỷ (+41%yoy). 25, 2, 15, 1, 5, Cơ cấu lợi nhuận TCB 27.7% 21.5% 17.5% 16.8% 7.5% 9.7% 4.8% 8,36 1,661 11,879 878 1,417 2,37 3,997 213 214 215 216 217 218 219F EBT Chi phí DPRR Chi phí hoạt động ROAE 4% 35% 3% 25% 5% % Triển vọng năm 219: Tiếp tục khai thác mô hình hệ sinh thái khách hàng với lõi là các doanh nghiệp lớn, đồng thời áp dụng công nghệ vào hoạt động cốt lõi, Techcombank sẽ duy trì được lợi thế về chi phí hoạt động thấp khi gia tăng sản phẩm bán chéo giữa các thành phần tham gia vào hệ sinh thái. Lợi nhuận sau thuế của TCB trong năm 219 dự phóng đạt 9,53 tỷ đồng (+12.1%yoy) Hoạt động tư vấn phát hành tiếp tục tăng trưởng trong điều kiện tín dụng được thắt chặt, các doanh nghiệp có đủ khả năng và tiềm lực thay vì dựa vào nguồn cấp vốn tín dụng từ ngân hàng. Thu từ hoạt động liên kết bảo hiểm tiếp tục tăng trưởng bền vững. Theo dự báo của chúng tôi, hoạt động thu hồi nợ sẽ đem về cho TCB 1,56 tỷ đồng. Đơn vị: tỷ VNĐ 215 216 217 218 219F Thu nhập lãi thuần 7,214 8,142 8,93 11,127 13,381 Lợi nhuận sau thuế 1,529 3,149 6,446 8,474 9,53 EPS (VND) 1,718 3,538 5,531 2,423 2,718 Tăng trưởng EPS (%) 41% 191% 56% 31% 12% Giá trị sổ sách (VND) 18,492 22,7 23,17 14,81 17,527 Cổ tức tiền mặt - - - - - Định giá và khuyến nghị: TCB với mô hình hoạt động đặc biệt đã trở thành ngân hàng có lợi nhuận xếp thứ hai trong nhóm các ngân hàng niêm yết mặc dù quy mô không lớn bằng các ngân hàng quốc doanh. Động lực tăng trưởng của TCB trong năm 219 đến từ hoạt động bán lẻ và ngân hàng đầu tư. Chúng tôi giữ định giá của TCB tại 33,1 đồng/cổ phiếu. Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 1

Tỷ đồng Á Châu Bank - ACB Kết quả kinh doanh 218: Ngân hàng Á Châu đã có một năm 218 tăng trưởng mạnh nhất đạt 6,389 tỷ đồng LNTT (+14%yoy), vượt 12% kế hoạch của ngân hàng. Tăng trưởng danh mục cho vay khách hàng cũng tăng mạnh ở mức 16.1%, Lợi nhuận trước thuế của ACB tăng mạnh ngoài việc nguồn thu gia tăng, còn là do ngân hàng đã giảm thiểu được chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng do đã gần như xử lý hoàn toàn nợ xấu từ VAMC. Bên cạnh đó, ACB cũng đã hoàn thành trích lập nợ từ nhóm 6 công ty liên quan đến ông Nguyễn Đức Kiên khiến chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng giảm mạnh. Tỷ lệ nợ xấu của ACB tiếp tục được giữ ở mức thấp, đạt.73% vào cuối năm 218. Trong đó, nợ xấu có khả năng mất vốn tăng mạnh 48%, tuy nhiên, nợ nhóm 2 suy giảm cho thấy áp lực nợ xấu sẽ giảm bớt trong giai đoạn đầu năm 219. 2, 15, 1, 5, Cơ cấu lợi nhuận ACB 27.7% 3% 25.9% 25% 14.1% 6.6% 7.7% 8.2% 9.9% 6,389 7,292 5% 1,36 1,215 1,314 1,667 2,656 % 213 214 215 216 217 218 219F EBT Chi phí DPRR Chi phí hoạt động ROAE Triển vọng năm 219: Ngân hàng ACB sẽ tập trung vào tăng trưởng bền vững với chiến lược chính vẫn tập trung vào hoạt động bán lẻ, cho vay cá nhân và SMEs. Trong năm 219, tăng trưởng tín dụng của ACB sẽ đạt 14%, các yếu tố quản lý rủi ro sẽ được đặt lên hàng đầu, trong đó nợ xấu sẽ được kìm hãm ở mức dưới.9%. ACB cũng không chịu áp lực lớn về tăng vốn khi hệ số CAR của ngân hàng luôn giữ ở mức an toàn cao hơn 11%, ngân hàng sẽ tiếp tục tăng vốn thêm. Đơn vị: tỷ VNĐ 215 216 217 218 219F Thu nhập lãi thuần 5,884 6,892 8,458 1,363 11,559 Lợi nhuận sau thuế 1,28 1,325 2,118 5,137 5,834 EPS (VND) 1,94 1,41 2,62 3,986 4,116 Tăng trưởng EPS (%) 8% 39% 46% 142% 3% Giá trị sổ sách (VND) 13,64 14,961 15,65 16,311 16,943 Cổ tức tiền mặt 7% - 1% - Định giá và khuyến nghị: Với các giả định về tăng trưởng hoạt động tập trung vào phân khúc bán lẻ, các khoản vay của ACB sẽ đem lại thu nhập cao và rủi ro tín dụng sẽ được kiểm soát tốt hơn. Chi phí hoạt động của ACB sẽ vẫn neo ở mức cao khi cần duy trì số lượng lớn nhân viên và chi nhánh nhằm hỗ trợ cho mảng bán lẻ. Chúng tôi điều chỉnh định giá của ACB tại mức 36,3 đồng/cổ phiếu, khi kế hoạch cổ tức tiền mặt của ACB là, thấp hơn dự báo với tỷ lệ của chúng tôi. Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 11

Đảm bảo phân tích Mỗi nhân viên phụ trách về phân tích, chiến lược hay nghiên cứu chịu trách nhiệm cho sự chuẩn bị và nội dung của tất cả các phần có trong bản báo cáo nghiên cứu này đảm bảo rằng, tất cả các ý kiến của những người phân tích, chiến lược hay nghiên cứu đều phản ánh trung thực và chính xác ý kiến cá nhân của họ về những vấn đề trong bản báo cáo. Mỗi nhân viên phân tích, chiến lược hay nghiên cứu đảm bảo rằng họ không được hưởng bất cứ khoản chi trả nào trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai liên quan đến các khuyến cáo hay ý kiến thể hiện trong bản báo cáo này. Định nghĩa xếp loại Mua = cao hơn thị trường nội địa trên Giữ = bằng thị trường nội địa với tỉ lệ từ +~ - Bán = thấp hơn thị trường nội địa dưới. Không đánh giá = cổ phiếu không được xếp loại trong Phú Hưng hoặc chưa niêm yết. Biểu hiện được xác định bằng tổng thu hồi trong 12 tháng (gồm cả cổ tức). Miễn trách Thông tin này được tổng hợp từ các nguồn mà chúng tôi cho rằng đáng tin cậy, nhưng chúng tôi không chịu trách nhiệm về sự hoàn chỉnh hay tính chính xác của nó. Đây không phải là bản chào hàng hay sự nài khẩn mua của bất cứ cổ phiếu nào. Chứng khoán Phú Hưng và các chi nhánh và văn phòng và nhân viên của mình có thể có hoặc không có vị trí liên quan đến các cổ phiếu được nhắc tới ở đây. Chứng khoán Phú Hưng (hoặc chi nhánh) đôi khi có thể có đầu tư hoặc các dịch vụ khác hay thu hút đầu tư hoặc các hoạt động kinh doanh khác cho bất kỳ công ty nào được nhắc đến trong báo cáo này. Tất cả các ý kiến và dự đoán có trong báo cáo này được tạo thành từ các đánh giá của chúng tôi vào ngày này và có thể thay đổi không cần báo trước. Công ty Cổ phần Chứng khoán Phú Hưng (PHS). Tòa nhà CR3-3A, Tầng 3, 19 Tôn Dật Tiên, Phường Tân Phú, Quận 7, Tp. HCM Điện thoại: (+84-28) 5 413 5479 Fax: (+84-28) 5 413 5472 Customer Service: (+84-28) 5 411 8855 Call Center: (+84-28) 5 413 5488 E-mail: info@phs.vn / support@phs.vn Web: www.phs.vn PGD Phú Mỹ Hưng Tòa nhà CR2-8, 17 Tôn Dật Tiên, P. Tân Phú, Quận 7, Tp. HCM Điện thoại: (+84-28) 5 413 5478 Fax: (+84-28) 5 413 5473 Chi nhánh Tân Bình Tầng trệt, P. G.4A, Tòa nhà E-Town 2, 364 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, Tp.HCM. Điện thoại: (+84-28) 3 813 245 Fax: (+84-28) 3 813 2415 Chi nhánh Quận 3 Tầng 2, Tòa nhà Phương Nam, 157 Võ Thị Sáu, Quận 3, Tp. HCM Điện thoại: (+84-28) 3 82 868 Fax: (+84-28) 3 82 826 Chi Nhánh Hà Nội Tầng 3, Tòa nhà Naforimex, 19 Bà Triệu, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội Phone: (+84-24) 3 933 456 Fax: (+84-24) 3 933 482 Chi Nhánh Thanh Xuân Tầng 1, Tòa nhà 18T2, Lê Văn Lương, Trung Hòa Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. Phone: (+84-24) 6 25 9999 Fax: (+84-24) 6 25 6666 Chi nhánh Hải Phòng Tầng 2, Tòa nhà Eliteco, 18 Trần Hưng Đạo, Quận Hồng Bàng, Hải Phòng Phone: (+84-22) 384 181 Fax: (+84-22) 384 181 Báo cáo này cung cấp thông tin mang tính chất tham khảo. Khách hàng phải chịu trách nhiệm với quyết định đầu tư của mình Trang 12