Microsoft Word - 5. Ton That Chat-Rev doc

Tài liệu tương tự
Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word NDKieu et al-So huyet.doc

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN : 2014/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CƠ SỞ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ - ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VỆ SINH THÚ Y,

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word PTDong et al-Nuoi sinh khoi artemia franciscana.doc

BẢO QUẢN NGHÊU BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA VÀ LẠNH ĐÔNG 1

VIỆN KHOA HỌC

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 12 (1) (2017) NGHIÊN CỨU CHỌN NHUYỄN THỂ HAI MẢNH VỎ CHỨA PROTEASE HOẠT TÍNH CAO VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶ

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

8 món ăn để sống mạnh khỏe

Microsoft Word - CTGDHP-HHTPBoi.doc

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ CỦA BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU K

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ISSN Tập 127, Số 3A, 2018, Tr ; DOI: /hueuni-jard.v127i3A

1 VÀI NÉT VỀ KÊNH NHIÊU LỘC THỊ NGHÈ XƯA VÀ NAY NCS. Trần Hữu Thắng ThS. Nguyễn Bá Cường Phát triển kinh tế - xã hội có tác động trực tiếp đến môi trư

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH MINH HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THU HỒI NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BI

HỎI - ĐÁP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CHO NGƯỜI CHẾ BIẾN, KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ Hà Nội -2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI trong sản xuất nước mắm tại xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh Mã số dự án: VN/SGP/OP5/Y3/13/02 1

KHOA HỌC CÔNG NGHÊ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU CÔNG NGHÊ SẢN XUÂ T RƯỢU TỪ HỘT MÍT ThS. Phan Vĩnh Hưng, Nguyễn Thu Trang Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm T

Chương 5 Kiểm định giả thuyết thống kê Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Khái niệm chung Giả thuyết thống kê Thủ tục kiểm định Các bước ti

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 1; 2015: DOI: / /15/1/ NGHIÊN CỨU THỰC N

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TÔNG AVENEAE (HỌ CỎ - POACEAE)

Microsoft Word - 09-NGO QUOC DUNG_MT(58-65)

Khi đọc qua tài liệu này, nếu phát hiện sai sót hoặc nội dung kém chất lượng xin hãy thông báo để chúng tôi sửa chữa hoặc thay thế bằng một tài liệu c

Microsoft Word - 1a. Tiem nang PTTS _Theo Bo Thuy San _cu__.doc

Câu 1

Microsoft Word - 15-CN-PHAN CHI TAO( )

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 6 NĂM HỌC A/ Lý thuyết: CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT Vẽ cấu tạo tế b

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

dau Nanh

Microsoft Word TN Ha & TT Hoa-DHNLH-Benh pho bien do KST...ca chem...Thua Thien Hue.doc

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

TRÁM TRẮNG

Tựa

CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Tác giả: Lê Hoàng Việt Trong bài này chúng tôi muốn giới thiệu với các bạn các trang web của Đại Học Catolica, Bồ Đào Nha

Thuyết minh về một loài hoa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

VIỆN KHOA HỌC

CANH CÁ CHUA NGỌT ĐẦY MÀU SẮC 500 g cá 5 g Hạt nêm AJI-NGON 1000 ml nước 100 g cà chua 50 g me 100 g Dọc mùng 20 g rau mùi 20 g hành lá xanh 2 quả ớt

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 11/2018/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch

Microsoft Word - Nguyen Van Hoat

52631-KY THUAT NUOI TOM THE CHAN TRANG

Microsoft Word - 07-KHONG VAN THANG_KT(54-63)

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

luan van tom tat.doc

Tháng tư năm 1975, trong khi Sài Gòn đang hấp hối và mọi người vội vã tìm cách thoát thân thì chính tôi lại từ chối không đi theo gia đình đôi bạn thâ

ENews_CustomerSo2_

447 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP BIẾN VÀ HỘI NHẬP TT. Thích Phước Đạt * Không phải ngẫu nhiên, kể từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(86)/2018 TUYỂN CHỌN DÒNG LÚA THAN NGẮN NGÀY, PHẨM CHẤT CAO Lê Hữu Hải 1, Huỳnh Thị Huế Trang 1

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Trung tâm Tin học và Thống kê Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn THÔNG TIN

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 220/2010/TT-BTC Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Bi Tâm Đà La Ni Đời Đường, Tam tạng Bất Không dịch 1 Việt dịch: Quảng Minh Kính lạy đấng đại bi Quán Âm Ng

TRUNG TÂM NGHIÊN C?U XU?T B?N SÁCH VÀ T?P CHÍ

LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ và tên: TRỊNH TRỌNG CHƢỞNG Ngày, tháng, năm sinh: 21/11/1976 Quê quán: Tp. Hải Dương, Hải Dương Giới tính: Nam

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 15 (1) (2018) ỨNG DỤNG GIS HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG BÌNH THỌ, QUẬ

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

1

Microsoft Word - Tai lieu huong dan dieu tra 30 cum 2009 f.DOC

Kyyeu hoithao vung_bong 2_Layout 1.qxd

Preliminary data of the biodiversity in the area

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 20,21,22/3/2017 Bài kiểm tra : Khoa học xã hội; môn Địa lý Thời giam làm bài:

Microsoft Word - huythuc-miennam2mua[2]

Bài tập Lý thuyết xác suất và thống kê - Chương 5,6,7 CHƯƠNG 5,6,7 ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH THAM SỐ 1. Giả sử có hai nhà kinh tế định ước lượng mức chi

Qui chuẩn kỹ thuạt Quốc gia

Danh sách các công trình đoạt giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt nam và giải thưởng WIPO năm 2010

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

THùC TR¹NG TI£U THô RAU AN TOµN T¹I MéT Sè C¥ Së

PowerPoint Presentation

SỞ GD – ĐT BẮC GIANG

LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Điều Dưỡng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: VẬT LIỆU XÂY DỰNG Mã môn học: CENG

Sinh hồc - 222

ISSN Tröôøng Ñaïi hoïc Caàn Thô Can Tho University Journal of Science Táûp 55, Säú 2B,D (2019)

1 TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Lập dự án xây dựng quán Cà phê sinh viên Cội Nguồn

J. Sci. & Devel., Vol. 10, No. 5: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 5: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN ĐỒ UỐ

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

LÝ LỊCH KHOA HỌC

Tựa

Đôi mắt tình xanh biếc 1 THÍCH THÁI HÒA ĐÔI MẮT TÌNH XANH BIẾC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

BỘ NÔNG GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP-LCASP GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN D

Microsoft Word - Tap chi so _1_.doc

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

Tình Thương Nhân Loại 1 Điển Mẹ Diêu Trì Rằm tháng sáu Nhâm Thìn, 2012 Nước Việt Nam một miền linh địa Có rồng vàng thánh địa mai sau Nước Nam hơn cả

Tả cây hoa lan

B Ộ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CH Ủ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - T ự do - Hạnh phúc S ố: 53/2016/TT-BLĐTBXH

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN RAU QUẢ TIỀN GIANG KHUYẾN CÁO CÁC NHÀ ĐẦU TƯ TI

OpenStax-CNX module: m Công nghệ chế biến nước mắm ThS. Phan Thị Thanh Quế This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creativ

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software For evaluation only. Mô hình kiến trúc xanh từ bài học kinh nghiệm của kiến

Kinh sách ấn tống không được bán. This book is strictly for free distribution, it is not for sale.

Bản ghi:

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA TÔM RẰN (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) NUÔI THƯƠNG PHẨM Ở PHÚ VANG, THỪA THIÊN HUẾ EFFECTS OF DIFFERENT DIETS ON GROWTH AND SURVIVAL RATES OF GREEN TIGER PRAWN (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) INTENSIVE CULTURED IN PHU VANG, THUA THIEN HUE Tôn Th Tôn Thất Chất 1, Lại Văn Hùng 2, Ngô Văn Bình 3 1 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế 2 Trường Đại học Nha Trang 3 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt Tôm rằn (Penaeus semisulcatus) là loài có giá trị kinh tế cao, việc nghiên cứu dinh dưỡng nhằm tìm ra công thức thức ăn phù hợp là rất cần thiết. Giới hạn của đề tài đã nghiên cứu trên 3 công thức thức ăn khác nhau, thí nghiệm được lặp lại ba lần trong 9 ao đất với diện tích 2000m 2 /ao nhằm tìm ra công thức nuôi phù hợp tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ khóa: công thức thức ăn; tôm Rằn Abstract Green tiger prawn (Penaeus semisulcatus) is an economically important species, it s very essential to find a suitable practical diet. The study, in which there were 3 pratical diet treatments allocated into nine earthen ponds (2000m 2 each) was carried out in Thua Thien-Hue to determine the suitable practical diet. I. MỞ ĐẦU Tôm rằn (Penaeus semisulcatus) là loài tôm có giá trị kinh tế cao (60.000-150.000đồng/kg), thịt thơm ngon nên thực phẩm làm ra từ tôm Rằn được nhiều người ưa chuộng. Kích thước trung bình của tôm trưởng thành khá lớn (gần bằng tôm Sú: Penaeus monodon); ở con cái là 166,6mm, trọng lượng 62g và con đực 139mm, trọng lượng 33g. Vì vậy, tôm Rằn là một trong những đối tượng nuôi hứa hẹn sẽ đem lại thành công lớn nếu phát triển mô hình nuôi thương phẩm trên diện rộng. Mặt khác, tôm Rằn là loài ăn tạp (Tôn Thất Chất, Ngô Văn Bình, 2006) nên việc thử nghiệm nguồn thức ăn sẵn có ở địa phương để nuôi tôm Rằn với hy vọng tìm ra các giải pháp công nghệ phù hợp là cần thiết. Chính vì lý do đó nên chúng tôi thực hiện đề tài: nh h ng c a các lo i th c ăn th c t khác nhau đ n sinh tr ng và t l s ng c a tôm R n (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) nuôi th ơng ph m Phú Vang, Th a Thiên Hu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Tôm Rằn (Penaeus semisulcatus de Haan, 1850) có chiều dài trung bình 13mm, trọng lượng trung bình 0,005g/con. 2. Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01/01/2008 đến ngày 20/05/2008. 3. Địa điểm nghiên cứu: Thôn Tân An - Thị trấn Thuận An - Phú Vang - Thừa Thiên Huế. 4. Nội dung nghiên cứu: Ảnh hưởng của các công thức thức ăn lên sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm Rằn trong quá trình nuôi thương phẩm. 28

5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: Thu thập thông tin từ địa phương; Tham khảo sách báo, tài liệu có liên quan được lưu trữ tại thư viện, học liệu, internet,... 5.2. Phương pháp thực nghiệm (Hình 1) - Mỗi ao thí nghiệm có diện tích 2000m 2 ; Chất đáy bùn-cát; Độ sâu: 0,8-1,2m; ph: 7,2-8,5; DO: 4,2-6,8mg/l; Nhiệt độ: 23-35 0 C; Độ mặn: 20-25. Các ao thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, các yếu tố môi trường được duy trì tương đối đồng nhất giữa các ao. - Thành phần và phương pháp chế biến thức ăn chế biến (TACB) * Thành phần: Bột cá tạp: 70%; Cám gạo: 20%; Bã đậu phộng: 5%; Bã đậu nành, bột sắn mì: 5% * Phương pháp chế biến: Các thành phần được xay mịn, trộn đều với nhau đưa qua máy đùn thức ăn tạo viên nén, đem phơi khô và bảo quản trong bao. Tôm Rằn (Penaeus semisulcatus) Công thức 1 (CT 1 ) 100% TACN Công thức 2 (CT 2 ) 50% TACN + 50% TACB Công thức 3 (CT 3 ) 100% TACB A1 A2 A3 B1 B2 B3 C1 C2 C3 Tốc độ tăng trưởng của tôm Rằn Công thức thức ăn phù hợp cho tôm Rằn Hình 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm * Khẩu phần ăn: + Post 15-25 ngày nuôi: 0,15kg/1vạn tôm giống/ngày; Mỗi ngày tăng thêm 0,04kg. + Tôm 25-35 ngày nuôi: 0,3kg/1vạn tôm/ngày; Mỗi ngày tăng thêm 0,08kg. + Tôm 35-45 ngày nuôi: 0,58kg/1vạn tôm/ngày; Ngày tăng thêm 0,14kg. + Tôm 45-55 ngày nuôi: 1kg/1vạn tôm/ngày. + Tôm 55-65 ngày nuôi: 4-6% trọng lượng thân. + Tôm 65-75 ngày nuôi: 3-4% trọng lượng thân. + Tôm 75 ngày nuôi trở đi cho ăn 2-3% trọng lượng thân. Chú ý: Kiểm tra thức ăn tôm ăn hết (hoặc không hết) mà lượng thức ăn tăng (hoặc giảm) từ 5% đến 10% khẩu phần; Tiến hành cho ăn ngày 4 lần vào lúc 5h, 10h, 17h và 22h. 29

Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng của các công thức thức ăn khác nhau Thành phần (%) Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Độ ẩm 11,0 11,5 12,0 Protein 45,0 43,5 42,0 Lipid 7,0 8,5 10,0 Xơ 3,0 4,0 5,0 Tro 13,0 13,5 14,0 NFE 21 19 17 Ghi chú: NFE Chiết chất không đạm * Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu: + Nhiệt độ ( o C): Đo bằng nhiệt kế thủy ngân, đo 2 lần/ngày vào lúc 6h và 15h. + ph: Xác định bằng test ph, đo 2 lần/ngày vào lúc 6h và 15h. + Lượng oxy hòa tan (DO): Xác định bằng test DO, đo 2 lần/ngày vào lúc 6h và 15h. + Độ mặn (S ): Đo bằng máy đo độ mặn Hand Fractometer. + Độ kiềm: Xác định bằng test kh, 3-4 ngày đo 1 lần lúc 10h. + Sau 10 ngày thu mẫu 1 lần, tiến hành cân trọng lượng, đo chiều dài,... III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Ảnh hưởng của các công thức thức ăn (CTTA) đến quá trình tăng trọng của tôm Rằn Bảng 2. Kết quả tăng trọng của tôm Rằn trong các công thức thức ăn khác nhau W(g) Thời gian nuôi (ngày) CT Ban đầu 10 20 30 40 50 60 70 80 CT1 0,005 a 0,227 a 1,150 a 2,260 a 4,180 a 6,137 a 7,040 a 7,310 a 7,453 a CT2 0,005 a 0,200 ab 1,023 ab 2,017 b 3,943 b 5,830 b 6,850 b 7,107 b 7,257 a CT3 0,005 a 0,167 b 0,887 b 1,677 c 3,470 c 5,260 c 6,080 c 6,307 c 6,417 b Ghi chú: Trên cùng một cột, các chữ cái giống nhau thể hiện không có sự sai khác khi so sánh thống kê ở mức ý nghĩa P = 0,05. Qua bảng 2 nhận thấy: Khả năng tăng trọng của tôm Rằn ứng với các công thức thức ăn là khác nhau. Tôm Rằn tăng trọng chậm ở giai đoạn 20 ngày đầu (đặc biệt là 10 ngày đầu), sau đó tăng rất nhanh ở giai đoạn 30-50 ngày và tăng trọng chậm lại ở giai đoạn cuối (đặc biệt ở giai đoạn 70-80 ngày). Kết quả CT1 tôm tăng trọng lớn nhất, tiếp đến là CT2 và thấp nhất là CT 3. Sự sai khác trọng lượng thân tôm khi sử dụng ba CTTA khác nhau ở giai đoạn 30-70 ngày là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Ở CT1 và CT2, giai đoạn 10, 20 và 80 ngày sự sai khác trọng lượng thân tôm không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Như vậy, việc sử dụng thức ăn công nghiệp (CT1) tôm tăng trọng nhanh hơn so với sử dụng thức ăn chế biến (CT3) và thức ăn phối trộn (CT2). Điều này là do thức ăn công nghiệp có sự cân đối về thành phần dinh dưỡng, kích thước hạt phù hợp, có mùi thơm dẫn dụ nên tôm hoạt động bắt mồi tích cực hơn thức ăn chế biến. Mặt khác, tỷ lệ protein và các chất không đạm ở CT1 cũng cao hơn, độ kết dính cao, chậm tan trong nước nên hạn 30

chế được lượng thức ăn dư thừa trong đáy ao. Vì vậy, thức ăn bị phân hủy sinh ra các khí độc như H 2 S, CH 4, làm ảnh hưởng đến môi trường nước nuôi thấp hơn so với hai công thức còn lại. 2. Ảnh hưởng của các CTTA đến quá trình tăng trưởng chiều dài của tôm Rằn Bảng 3. Kết quả tăng trưởng chiều dài của tôm Rằn trong các công thức thức ăn CT Lmm Thời gian nuôi (ngày) Ban đầu 10 20 30 40 50 60 70 80 CT1 13 a 28,07 a 52,13 a 65,07 a 77,02 a 86,27 a 91,53 a 92,97 a 94,57 a CT2 13 a 26,03 b 47,87 b 58,97 b 74,38 b 84,50 b 89,38 b 90,97 b 92,21 b CT3 13 a 22,37 c 44,33 c 54,20 c 70,23 c 80,90 c 85,13 c 87,13 c 88,60 c Ghi chú: Trên cùng một cột, các chữ cái giống nhau thể hiện không có sự sai khác khi so sánh thống kê ở mức ý nghĩa P = 0,05. Qua bảng 3 cho thấy: Tôm Rằn tăng trưởng về chiều dài rất nhanh ở 30 ngày đầu (đặc biệt ở giai đoạn 10-20 ngày), sau đó giảm dần và tăng trưởng chậm ở giai đoạn 60-80 ngày. Điều này là phù hợp với quy luật sinh trưởng của động vật bậc cao thủy sinh nói chung và tôm Rằn nói riêng, trong giai đoạn đầu tôm chủ yếu tập trung phát triển về chiều dài, sau đó mới tập trung phát triển về trọng lượng [8]. Sau 80 ngày nuôi, sai khác về chiều dài thân tôm giữa ba CTTA đều có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả cao nhất vẫn là CT1, sau đó CT2 và thấp nhất ở CT3. Như vậy, sự tăng trưởng chiều dài thân giảm dần theo thời gian nuôi ở cả ba CTTA, tôm có tốc độ tăng trưởng chiều dài lớn nhất trong tháng nuôi thứ nhất, đây là giai đoạn tôm chủ yếu tập trung tăng trưởng về chiều dài [8]; Ở tháng nuôi thứ hai, sự tăng trưởng về chiều dài giảm dần; Đến tháng nuôi thứ ba tôm Rằn tăng trưởng rất chậm. 3. Ảnh hưởng của các CTTA đến tỷ lệ sống của tôm Rằn Bảng 4. Kết quả về tỷ lệ sống của tôm Rằn trong các công thức thức ăn (%) TLS Thời gian nuôi (ngày) CT Ban đầu 10 20 30 40 50 60 70 80 CT1 100 a 91,33 a 88,00 a 85,00 a 80,33 a 78,67 a 77,00 a 76,33 a 74,33 a CT2 100 a 90,67 a 85,00 b 83,67 ab 77,67 b 77,33 b 76,33 a 75,67 a 73,00 a CT3 100 a 87,67 b 84,00 b 80,33 b 74,67 c 72,67 c 70,00 b 68,67 b 65,67 b Ghi chú: Trên cùng một cột, các chữ cái giống nhau thể hiện không có sự sai khác khi so sánh thống kê ở mức ý nghĩa P = 0,05. Qua bảng 4 nhận thấy: Tỷ lệ sống của tôm ở các công thức thức ăn là khác nhau. Sau 80 ngày nuôi, công thức 1 cho tỷ lệ sống cao nhất (74,33%), công thức 3 cho tỷ lệ sống thấp nhất (65,67%), công thức 2 cho kết quả trung bình. Như vậy, cả 3 công thức thí nghiệm đều cho tỷ lệ sống giảm dần theo thời gian nuôi, hao hụt tôm lớn ở giai đoạn 10 ngày đầu, các giai đoạn sau sự hao hụt ít hơn. Nguyên nhân do trong những ngày đầu, sau khi thả giống tôm còn nhỏ, sức chịu đựng chưa cao, khả năng thích ứng với môi trường 31

mới kém. Mặt khác, do tôm phải chuyển từ điều kiện sống nhân tạo sang môi trường tự nhiên khắc nghiệt hơn. Fegan (1992); Riberio và Jones (1996) cho biết trong giai đoạn Post 15, hiện tượng ăn thịt đồng loại có thể xảy ra bởi khả năng thích nghi kém, do phải sử dụng khẩu phần ăn nhân tạo - thức ăn công nghiệp. Vì vậy, việc cải tạo ao, gây màu nước, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật phù du phát triển nhằm cung cấp thức ăn tự nhiên cho tôm là rất quan trọng. Sau 80 ngày nuôi, sai khác tỷ lệ sống giữa CT1 với CT2 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) nhưng giữa CT1 so với CT3 là có ý nghĩa thống kê (P<0,05). IV. SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI SỬ DỤNG CÁC CTTA 1. Hạch toán kinh tế khi sử dụng các CTTA trên một ao 2000m 2 Bảng 5. Hạch toán kinh tế ở 3 nhóm ao sử dụng 3 CTTA khác nhau Đơn vị tính: đồng Chi phí Các công thức thức ăn CT1 CT2 CT3 Cải tạo ao 500.000 500.000 500.000 Con giống 300.000 300.000 300.000 Thức ăn 4.686.600 4.011.850 2.968.930 Lương nhân công 250.000 250.000 250.000 Khấu hao công trình 200.000 200.000 200.000 Vật dụng 100.000 100.000 100.000 Chi phí khác 500.000 600.000 1.000.000 Tổng chi 6.536.000 5.961.850 4.318.930 Tổng thu 10.470.600 10.012.590 7.963.830 Lãi sau thu hoạch 3.934.600 4.050.740 3.644.900 Lợi nhuận biên (%) 37,6 40,5 45,8 Tỷ suất lợi nhuận (%) 60,2 67,9 84,4 2. Đánh giá hiệu quả kinh tế Qua bảng 5 nhận thấy, mặc dù lãi sau thu hoạch ở CT2 là cao nhất. Nhưng khi xét lợi nhuận biên (%) và tỷ suất lợi nhuận trên đầu tư (%) thì CT3 cho hiệu quả kinh tế hơn so với hai công thức còn lại. Vì vậy, CT3 là công thức thức ăn phù hợp cho quy trình nuôi thương phẩm tôm Rằn trên diện rộng ở Phú Vang - Thừa Thiên Huế. V. KẾT LUẬN 1. Trong điều kiện thí nghiệm trên 3 công thức thức ăn khác nhau thì CT1 (100% TACN) tôm tăng trưởng và cho tỷ lệ sống cao nhất; CT3 (100% TACB) tôm tăng trưởng cũng như tỷ lệ sống thấp nhất. Sau 80 ngày nuôi, sai khác về tỷ lệ sống và trọng lượng thân tôm giữa CT1 so với CT2 là không có ý nghĩa thống kê (P<0,05). 2. Trên cơ sở thực tiễn nghiên cứu CT1, CT2 và CT3 trong nuôi thương phẩm tôm Rằn, CT3 là công thức thức ăn có hiệu quả kinh tế nhất, do lợi nhuận biên (45,8%) và tỷ suất lợi nhuận trên đầu tư (84,4%) cao nhất. Vì vậy, CT3 là công thức thức ăn phù hợp cho quy trình nuôi thương phẩm tôm Rằn trên diện rộng ở Phú Vang - Thừa Thiên Huế. 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Minh Anh. Đặc điểm sinh học tôm He. NXB Nông nghiệp TP - HCM, 1990. 2. Tôn Thất Chất. Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ nuôi thương phẩm tôm Rằn. ĐHNL Huế, 2008. 3. Nguyễn Văn Chung, Đặng Ngọc Thanh và Phạm Thị Dự. Động vật chí Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2000. 4. Lại Văn Hùng. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản. NXB Nông nghiệp TP - HCM, 2004. 5. Hoàng Thị Bích Thảo. Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn và thức ăn lên sinh trưởng, phát triển và hô hấp của ấu trùng tôm Sú. Luận văn thạc sĩ, 1992-1995. 6. Đào Văn Trí, Nguyễn Thị Thanh Hoa. Ảnh hưởng của thức ăn lên sự phát triển của ấu trùng tôm He chân trắng. Tạp chí thủy sản số 4/2004. 7. Fegan, D.F. (1992), Recent developments and issues in the penaeid shrimp industry. In: Proceedings of the Special Session on Shrimp Farming, World Aquaculture Society. 8. Heales, D.S.; Vance, D.J. & Loneragan, N.R. (1996), Field observations of moult cycle, feeding behaviour, and diet of small juvenile tiger prawns Penaeus semisulcatus in the Embley River, Australia, Marine Ecology Progress Series, Vol. 145, pp. 43-51. 9. Ribeiro, A.L.T. & Jones, D.A. (1996), Live and artificial diets in feeding Penaeus indicus postlarvae, Book of Abstracts, World Aquaculture Society 1997, Vol. 96. 10. Teshima, S., Kanazawa, A., Horinouchi, K. and Koshio, S. (1988). Lipid metabolism in destalked prawn, Penaeus japonicus: Induced maturation and transfer of lipid reserves to the ovaries. Nippon Suisan Gakkaishi 54. 33