®¹i häc LuËt hµ néi

Tài liệu tương tự
®¹i häc LuËt hµ néi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC NGH

QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngà

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

Trung tâm WTO và Hội nhập VCCI – Tóm lược EVFTA

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NG

So tay luat su_Tap 3_ _file in.indd

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH RỦI RO ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ Ngành đào tạo: Sư phạm Anh văn Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Sư phạm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP

1. Tình hình kiểm tra việc xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 của

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

PowerPoint Template

VĂN PHÕNG LUẬT SƯ TÔ ĐÌNH HUY BẢN TIN PHÁP LUẬT THÁNG 10/2016 Liên hệ: Văn Phòng Luật Sư Tô Đình Huy Địa chỉ: 441/15B Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận B

Microsoft Word - Ēiễm báo

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

Microsoft Word - minh.doc

PowerPoint Template

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

Quyết định 460/QĐ-TCT của Tổng cục Thuế về việc ban hành quy trình Thanh tra thuế

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

Microsoft Word - Legal Update Newsletter Jan 2010 VN _final_

HƢỚNG DẪN BÀI TẬP NHÓM PHẦN THỰC HIỆN CÁ NHÂN Phần 1: Đề xuất dự án Phần 1 là nhiệm vụ cá nhân. Chỉ những sinh viên hoàn thành nhiệm vụ này mới được p


ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - CHINH SACH NGOAI THUONG VA CONG NGHIEP.2014

DU THAO DIEU LE TO CHUC VA HOAT DONG NHTMCP NGOAI THUONG VIET NAM

Legal%20Update%20-%20Decree%2060%20-%202015%20%28V%29.pdf

Microsoft Word - Nhung tu tuong cua Doi moi I-final[1].doc

Số 81 (7.064) Thứ Năm, ngày 22/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Sáng

DRAFT/FOR DISCUSSION

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: / UEF T

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING

Kính gửi: Các chủ biệt thự Flamingo Công ty LUẬT TÂM ANH xin cảm ơn Quí khách đã tham vấn và sử dụng dịch vụ của chúng tôi, căn cứ theo Hợp đồng số 15

1

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM EU Tóm tắt Nghị định thư 1 Quy tắc Xuất xứ Nghị

1497_QD-TTg

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

MỞ ĐẦU Trong hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta luôn kiên định và nhất quán đường lối phát triển nê n kinh tê thị trường định hướng xa hô i chu nghi a với nh

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

Báo cáo việt nam

This project is funded by the European Union EVFTA VÀ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VIỆT NAM

VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) SO

MUÏC LUÏC

Microsoft Word - 07_ICT101_Bai4_v doc

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Vietnam Bank for Industry and Trade BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ANNUAL REPORT

PowerPoint Template

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê

CÔNG BÁO/Số ngày BỘ TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH Số: 225/2010/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

THÔNG TƯ CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 11/2010/TT-BTC NGÀY 19 THÁNG 01 NĂM 2010 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THUẾ ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAM ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGO

Nội dung xây dựng và phát triển thương hiệu ở các doanh nghiệp Nội dung xây dựng và phát triển thương hiệu ở các doanh nghiệp Bởi: Đại Học Kinh Tế Quố

Quân Sư cho TT Trump Chống TC là Ai? Lê Thành Nhân Mỗi một tổng thống Hoa Kỳ khi muốn xoay chuyển tình hình thế giới thì có một quân sư đứng sau lưng,

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NAM CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo Quyết

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ KHUYẾN C

Microsoft Word - Ēiễm báo

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG SỔ TAY HỌC TẬP (Dành cho sinh viên khóa 24) NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC

HỌC BỔNG LƢƠNG VĂN CAN THEO HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC/ CAO ĐẲNG VIỆT NAM (Năm học ) Được thành lập từ tháng 09/2014, Quỹ Hỗ trợ Tài năng Lươ

Microsoft Word - kham-pha-quyen-nang-thuong-mai-dien-tu-trong-07-gio-free.doc

ỦY BAN QUỐC GIA VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 25/QĐ-UBQGBĐKH Hà Nội,

(Microsoft Word - Lu?n \341n_b?n chu?n th? th?c.doc)

LUẬT BẤT THÀNH VĂN TRONG KINH DOANH Nguyên tác: The Unwritten Laws of Business Tác giả: W. J. King, James G. Skakoon Người dịch: Nguyễn Bích Thủy Nhà

CẢI CÁCH GIÁO DỤC

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG ỦY KHỐI DOANH NGHIỆP TRUNG ƯƠNG I TÌNH HÌNH THỜI SỰ, CHÍNH TRỊ NỔI BẬT TRONG NƯỚC Kiều bào là một phần máu thịt không thể

Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN) Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và giải pháp Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Ngọc Anh, Ng

Public participation in formulating regulations for sustainable management, use, and conservation of natural resources handbook

Microsoft Word - KHOA LUAN TOT NGHIEP KINH TE 2014

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP XUẤT NHẬP KHẨU CAO BẰNG KHUYẾN CÁO CÁC

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp

BÁO CÁO Về thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam PHẦN I Tổng quan về công nghiệp hỗ trợ Việt Nam I. Vai trò của công

CPTPP EVFTA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU TRANG Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công n

BAN TIN Ver 2

BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115

Bản tin ISSN CHÍNH SÁCH Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Số 17 Quý I/2015 HƯỚNG ĐẾN NHỮNG VẬN ĐỘ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA XUẤT BẢN PHÁT HÀNH *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT BẢN

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /TB-BNN-VP Hà Nội, ngày tháng năm THÔNG BÁO

Mã chương: 622 Mẫu số: F02-1H Đơn vị báo cáo: Trường Tiểu học Long Phú (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Mã đơn vị có quan hệ với n

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG Tóm tắt Chương 12 Nhập

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

Số 290 (7.273) Thứ Tư, ngày 17/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 97/TTr - CP Hà Nội, ngày 22 tháng 3 năm 2019 TỜ TRÌNH Về dự án Luật Chứng

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH HỒ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HỘ NGƯ DÂN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN Ở

Số 148 (7.496) Thứ Ba ngày 28/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Microsoft Word May Phu Thinh _NTHP

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BÁO CÁO THƯƠNG NIÊN

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

PowerPoint Presentation

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ Số: 167/2017/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

Bản tin ISG 10/2017 BẢN TIN THÁNG TRONG SỐ NÀY Kết quả ngành nông nghiệp 9 tháng đầu năm 2017 Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Công nghệ sẽ tạo b

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2018 1

BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT CAND CTQG GV KTĐG LVN NC Bài tập Công an nhân dân Chính trị quốc gia Giảng viên Kiểm tra đánh giá Làm việc nhóm Nghiên cứu Tín chỉ 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ VÀ DỊCH VỤ QUỐC TẾ Hệ đào tạo: Cử nhân luật thương mại quốc tế (chính quy) Tên môn học: Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Bắt buộc 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN (1) TS. Nguyễn Thị Thu Hiền - Phó Trưởng Khoa pháp luật thương mại quốc tế, Trưởng Bộ môn Email: hiennguyen_hlu@yahoo.com (2) ThS. Tào Thị Huệ - GV Email: hueqt31a@gmail.com (3) ThS. Hà Thị Phương Trà - GV Email: tra.law.vn@gmail.com (4) ThS. Trần Thu Yến - GV Email: tranyenlhp@gmail.com (5) ThS. Đỗ Thu Hương - Khoa pháp luật thương mại quốc tế Email: dothuhuong2611@gmail.com (6) TS. Trần Thị Thuý - Trường cán bộ Thanh tra Email: pltmhhdvqt@gmail.com (7) TS. Nguyễn Thị Tình Phó Trưởng Phòng Tổ chức - cán bộ, Trường Đại học Thương mại Email: nytinhluat@gmail.com Thông tin liên hệ của Bộ môn: Văn phòng Bộ môn pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế (môn Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế) Phòng A.307, Nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: 024.37731787 3

E-mail: pltmhhdvqt@gmail.com Giờ làm việc: 8h00-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). 2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT - Luật thương mại Việt Nam (module 2); - Luật WTO. 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế là môn khoa học nghiên cứu quan hệ pháp lí giữa các quốc gia trong lĩnh vực thương mại hàng hoá quốc tế. Mục đích của môn học này là cung cấp cho sinh viên những kiến thức pháp lí cơ bản về thương mại hàng hoá quốc tế, nhằm giúp sinh viên nghiên cứu chuyên sâu vào những lĩnh vực cụ thể của thương mại quốc tế. Đồng thời, môn học giúp cho sinh viên nâng cao khả năng phân tích, đánh giá và vận dụng để giải quyết các tình huống cụ thể có liên quan trong lĩnh vực thương mại hàng hoá quốc tế. Nội dung môn học được tóm tắt như sau: 1) Tổng quan về thương mại hàng hoá quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 2) Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ WTO. 3) Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ các liên kết kinh tế khu vực. 4) Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Tổng quan về thương mại hàng hoá quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế 1.1. Khái quát chung về thương mại hàng hoá quốc tế. 1.2. Tổng quan về pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 4

Vấn đề 2. Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ WTO 2.1. Tổng quan về pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ WTO. 2.2. Nội dung pháp luật WTO điều chỉnh trong lĩnh vực thương mại hàng hoá quốc tế: 2.2.1. Thuế quan. 2.2.2. Nông nghiệp. 2.2.3. Tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm. 2.2.4. Dệt may. 2.2.5. Chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ thương mại. 2.2.6. Một số rào cản phi thuế quan (NTBs) khác. 2.2.7. Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại. 2.2.8. Mua bán máy bay dân dụng và mua sắm chính phủ. Vấn đề 3. Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ các liên kết kinh tế khu vực 3.1. Tổng quan về hội nhập kinh tế khu vực và pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ các liên kết kinh tế khu vực. 3.2. Pháp luật về thị trường nội khối của Liên minh Châu Âu (EU) và các quy định về thương mại hàng hoá quốc tế. 3.3. Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và các quy định về thương mại hàng hoá quốc tế. 3.4. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và các quy định về thương mại hàng hoá quốc tế. 3.5. Xu hướng phát triển, mối quan hệ và sự tác động của các hiệp định thương mại khu vực (RTAs) tới WTO. Vấn đề 4. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam 4.1. Tổng quan về các hiệp định thương mại tự do và xu hướng đàm phán trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 5

4.2. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Hàn Quốc (VKFTA). 4.3. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA). 4.4. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP). 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5.1. Về kiến thức - Nắm được những vấn đề chung về thương mại hàng hoá quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế; - Nắm được nội dung các quy định cơ bản của WTO về thương mại hàng hoá quốc tế; - Nắm được nội dung các quy định cơ bản trong pháp luật của EU, NAFTA và AEC về thương mại hàng hoá quốc tế; - Nắm được nội dung các quy định cơ bản điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong các Hiệp định thương mại tự do điển hình mà Việt Nam đã kí kết. 5.2. Về kĩ năng * Kỹ năng cứng: - Phát triển kỹ năng tìm kiếm, phân tích và đánh giá các văn bản pháp luật có liên quan đến lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế; - Phát triển kỹ năng phân tích các tình huống cụ thể trong lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế và đưa ra giải pháp chuyên môn để giải quyết tình huống đó; - Bước đầu hình thành kĩ năng phát hiện và giải quyết những vấn đề pháp lí trong lĩnh vực thương mại hàng hoá quốc tế; Vận dụng kiến thức đã học để xử lí tình huống cụ thể trong lĩnh vực thương mại hàng hoá quốc tế;* Kỹ năng mềm: - Phát triển kỹ năng liên tục tự cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ; 6

- Phát triển kỹ năng lập kế hoạch công việc; - Phát triển kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và bảo vệ quan điểm của mình; - Phát triển kỹ năng phối hợp với các đồng nghiệp (làm việc nhóm); - Phát triển kỹ năng sử dụng ngoại ngữ tiếng Anh để hiểu được các ý chính của một báo cáo hay bài viết về các chủ đề liên quan đến lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế; - Phát triển khả năng tìm kiếm tài liệu thông qua truy cập nguồn thông tin tư liệu điện tử trên mạng Internet. 5.3. Về thái độ - Tích cực, chủ động tìm hiểu vấn đề pháp lí điều chỉnh trong lĩnh vực thương mại hàng hoá quốc tế và các tranh chấp liên quan tới Việt Nam; - Có tinh thần trách nhiệm đối với việc học tập. - Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; - Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật gia; - Bản lĩnh nghề nghiệp, trung thực và yêu nghề; - Ý thức xây dựng và bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội, góp phần xây dựng xã hội công bằng dân chủ và văn minh; - Tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc; - Chủ động, tự tin trong công việc, dám chịu trách nhiệm và tự tin giải quyết công việc, mạnh dạn bày tỏ quan điểm và biết lắng nghe; - Tinh thần ủng hộ sáng tạo và đổi mới; - Tinh thần cầu thị, hợp tác, thân thiện với người khác trong công việc. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 7

1. Tổng quan về thương mại hàng hoá quốc tế và pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế 1A1. Nêu được khái niệm thương mại hàng hoá quốc tế. 1A2. Nêu được vị trí và vai trò của hoạt động thương mại hàng hoá trong thương mại quốc tế. 1A3. Trình bày được khái niệm pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 1A4. Liệt kê được ít nhất 2 nhóm chủ thể của quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế. 1A5. Nêu được ít nhất 2 loại nguồn của pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. Cho ví dụ. 1A5. Nêu được trường hợp áp dụng đối với từng loại nguồn của pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 1B1. Phân tích được khái niệm luật thương mại quốc tế. 1B2. Phân tích được vị trí và vai trò của hoạt động thương mại hàng hoá trong thương mại quốc tế. 1B3. Phân tích được trường hợp áp dụng đối với từng loại nguồn của pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 1C1. Bình luận được vị trí và vai trò của hoạt động thương mại hàng hoá trong thương mại quốc tế. 1C2. Đánh giá được thực trạng của pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 8

2. Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ WTO 2A1. Liệt kê được hệ thống các hiệp định của WTO điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 2A2. Trình bày được lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật WTO điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 2A3. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực thuế quan. 2A4. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực nông nghiệp. 2A5. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực tiêu chuẩn và an toàn. 2A6. Trình bày 2B1. Phân tích được và vận dụng được những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực thuế quan để giải quyết bài tập tình huống cụ thể. 2B2. Phân tích được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực nông nghiệp. 2B3. Phân tích được và vận dụng được những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực tiêu chuẩn và an toàn để giải quyết bài tập tình huống cụ thể. 2B4. Phân tích được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực dệt 2C1. Đánh giá được cam kết của về thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam trong khuôn khổ WTO. 2C2. Đánh giá được sự thành công và hạn chế của pháp luật WTO điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 2C3. Đưa ra được quan điểm cá nhân về vai trò của pháp luật WTO điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế đối với sự phát triển của thương mại quốc tế hiện nay. 9

được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực dệt may. 2A7. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực chống bán phá giá. 2A8. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực trợ cấp và tự vệ thương mại. 2A9. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực xác định trị giá tính thuế hải quan. 2A10. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực thủ tục may. 2B5. Phân tích được và vận dụng được những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực chống bán phá giá để giải quyết bài tập tình huống cụ thể. 2B6. Phân tích được và vận dụng được những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực trợ cấp và tự vệ thương mại để giải quyết bài tập tình huống cụ thể.2b7. Phân tích được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực quy tắc xuất xứ. 10

cấp giấy phép nhập khẩu. 2A11. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực quy tắc xuất xứ. 2A12. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại. 2A13. Trình bày được nội dung những quy định pháp lí cơ bản của WTO điều chỉnh lĩnh vực mua bán máy bay dân dụng và mua sắm chính phủ. 3. Pháp luật điều chỉnh 3A1. Phát biểu được khái niệm hội nhập kinh tế khu vực. 3A2. Nêu được tên của ít nhất 2 liên 3B1. Phân tích được nội dung các quy định trong pháp luật về thị trường nội 3C1. Đánh giá được vai trò của pháp luật điều chỉnh thương mại 11

thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ các liên kết kinh tế khu vực kết kinh tế khu vực và liệt kê được hệ thống các quy định điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ liên kết kinh tế khu vực đó. 3A3. Liệt kê được các quy định trong pháp luật về thị trường nội khối của EU điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 3A4. Liệt kê được các quy định trong khuôn khổ NAFTA điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 3A5. Liệt kê được các quy định trong khuôn khổ AEC điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 3A6. Trình bày được xu hướng phát triển, mối quan hệ và sự tác động của các hiệp khối của EU điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 3B2. Phân tích được nội dung các quy định trong khuôn khổ NAFTA điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 3B3. Phân tích được nội dung các quy định trong khuôn khổ AEC điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 3B4. Phân tích được xu hướng phát triển của các hiệp định thương mại khu vực (RTAs). 3.B5. Phân tích mối quan hệ và sự tác động của các hiệp định thương mại khu vực (RTAs) tới WTO. hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ các liên kết kinh tế khu vực đối với sự phát triển của thương mại quốc tế hiện nay. 3C2. Đánh giá được những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào các hiệp định thương mại khu vực điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hoá quốc tế. 12

định thương mại khu vực (RTAs) tới WTO. 4. Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam 4A1. Trình bày được tổng quan về các hiệp định thương mại tự do và xu hướng đàm phán trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 4A2. Nêu được tên của những hiệp định thương mại tự do được Việt Nam kí kết trong năm 2015. 4A3. Trình bày được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tếtrong Hiệp định VKFTA. 4A4. Trình bày được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong Hiệp định EVFTA. 4A5. Trình bày 4B1. Phân tích được xu hướng đàm phán các hiệp định thương mại tự do trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 4B2. Phân tích được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong VKFTA. 4B3. Phân tích được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong EVFTA. 4B4. Phân tích được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong Hiệp định 4C1. Bình luận được về vai trò của các hiệp định thương mại tự do điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế đối với sự phát triển của thương mại quốc tế hiện nay. 4C2. Đánh giá được những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào các hiệp định thương mại tự do điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. 13

được nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong Hiệp định CPTPP. CPTPP. 7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC Mục tiêu Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 5 3 2 10 Vấn đề 2 13 7 3 23 Vấn đề 3 6 5 2 13 Vấn đề 4 5 4 2 11 Tổng 29 19 9 57 8. HỌC LIỆU A. GIÁO TRÌNH 1. Hanoi Law University, Textbook International Trade and Business Law, People s Public Security Publishing House, Hanoi, (2017) (Giáo trình song ngữ Anh-Việt do EU tài trợ trong khuôn khổ Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III).; 2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2016. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC 14

* Sách 1. Ban thư kí WTO, Understanding the World Trade Organization, 2003, nguồn: https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/understanding_ e.pdf 2. Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Khoa, Góp ý Dự thảo Luật quản lý ngoại thương của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Khoa Pháp luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, tổ chức ngày 30 tháng 03 năm 2017. 3. Trung tâm WTO, Tóm lược Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), nguồn: http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/tom-luoc-hiep-dinhthuong-mai-tu-do-viet-nam-han-quoc-vkfta 4. Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn (sách dịch), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006. Nguồn: Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 5. Báo cáo Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (Mutrap III) tài trợ, Sổ tay quy tắc xuất xứ trong các FTA Việt nam là thành viên, tháng 11/2017, nguồn: http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/icb- 46_so_tay_quy_tac_xuat_xu_trong_fta_v_1.pdf 6. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (Mutrap III), Sổ tay Tổng quan chính sách thương mại của Liên minh Châu Âu, nguồn: http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/bao-cao-nghiencuu/finish/45/4688 * Văn bản pháp luật Việt Nam 1. Bộ luật dân sự năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24/11/2015 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017. 2. Luật đầu tư năm 2014 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2015 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/2016, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017. 15

3. Luật doanh nghiệp năm 2014 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2015. 4. Luật thương mại năm 2005 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006. 5. Pháp lệnh về chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam ban hành ngày 29/4/2004, có hiệu lực kể từ ngày 1/10/2004. 6. Pháp lệnh về chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu ban hành ngày 10/8/2004, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2005. 7. Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế ban hành ngày 7/6/2002, có hiệu lực từ ngày 01/9/2002. 8. Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam ban hành ngày 7/6/2002, có hiệu lực kể từ ngày 01/9/2002. 9. Nghị định của Chính phủ số 04/2006/NĐ-CP ngày 9/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng xử lí vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. 10. Nghị định của Chính phủ số 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam. 11. Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 7/1/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược tổng thế hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 12. Nghị định của Chính phủ số 149/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2018-2022. 13. Nghị định 131/2016/NĐ-CP về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2016-2018. 16

14. Thông tư của Bộ Tài chính số 201/2015/TT-B ngày 16/12/2015 ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2015-2018. 15. Thông tư của Bộ Công thương số 40/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 về việc Quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc * Điều ước quốc tế 1. Hiệp định Marrakesh 1994 về thành lập Tổ chức Thương mại thế giới và các phụ lục. 2. Báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO và biểu cam kết về hàng hóa của Việt Nam. 3. Các hiệp ước về Liên minh Châu Âu và chức năng của Liên minh Châu Âu, truy cập miễn phí tại: https://eurlex.europa.eu/legalcontent/en/txt/?uri=legissum%3al14530 4. Hiệp định thương mại tự do khu vực Bắc Mỹ (NAFTA). 5. Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA). 6. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Hàn Quốc (VKFTA). 7. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam EU (EVFTA). 8. Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP)._ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN 1. Doaa Abdel Motaal, Overview of the World Trade Organization Agreement on Technical Barriers to Trade, nguồn: http://www. wto.org/english/docs_e/legal_e/u rsum_e.htm#gagreement. 2. MUTRAP III (2011), Report "The Free Trade Agreement between Vietnam and the European Union: Quantitative and Qualitative Impact Analysis",, nguồn: https://www.eurochamvn.org/sites/default/files/uploads/pdf/fta 9-%20EU-VN%20FTA%20assessment.pdf 3. Vũ Văn Hà, Vai trò của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trong thương mại quốc tế, Tạp chí cộng sản, nguồn: 17

http://www.tapchicongsan.org.vn/home/nghiencuu- Traodoi/2017/46874/Vai-tro-cua-cac-hiep-dinh-thuong-maitu-do-the-he.aspx 4. TS. Nguyễn Thanh Tâm, Tổng quan về các FTA thế hệ mới, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, nguồn: http://giaoducvaxahoi.vn/tin-phap-luat/t-ng-quan-v-cac-ftath-h-m-i.html 5. Nguyễn Văn Hưng (2012), Hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Nguồn: Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Thu Hiền, Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO và sự tham gia của các nước đang phát triển và Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Nguồn: Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 7. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam. * Website 1. http://chongbanphagia.vn 2. http://europa.eu 3. http://www.chinhphu.vn 4. http://www.mof.gov.vn 5. http://www.mofa.gov.vn 6. http://www.moit.gov.vn 7. http://www.mutrap.org.vn 8. http://www.ustr.gov 9. http://www.usvtc.org 10. http://www.worldtradelaw.net 11. http://www.wto.org 9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 9.1. Lịch trình chung 18

Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học Lí thuyết Seminar LVN Tự NC KTĐG Tổng số 1 1,2 2 (4) (2) (3) - Nhận BT lớn - Nhận BT nhóm 6 2 2 2 (4) (2) (3) 6 3 2 2 (4) (2) (3) 6 4 3 2 (4) (2) (3) - Nộp BT nhóm 6 5 4 2 (4) (2) (3) - Thuyết trình BT nhóm - Nộp BT lớn 6 Tổng 10 10 5 5 30 9.2. Lịch trình chi tiết Tuần 1: Vấn đề 1+2 Hình thức Số Nội dung chính tổ chức dạy-học Lí thuyết 2 - Giới thiệu Đề cương môn học; - Giới thiệu về: + Khái quát chung về thương mại hàng hoá quốc tế + Tổng quan về pháp luật điều chỉnh Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Nghiên cứu Đề cương môn học Pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế. * Những đề xuất, nguyện vọng. * Đọc: - Chương 1 và Mục 3, Chương 2, Textbook 19

Seminar 1 1 Seminar 2 1 thương mại hàng hoá quốc tế; + Pháp luật WTO điều chỉnh một số lĩnh vực thương mại hàng hoá quốc tế: thuế quan, nông nghiệp, tiêu chuẩn và an toàn. * Nhận BT lớn và BT nhóm Thảo luận về nguồn luật điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế Thảo luận về pháp luật WTO điều chỉnh một số lĩnh vực: thuế quan, nông nghiệp, tiêu chuẩn và an toàn. International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2016; - Tài liệu khác. * Đọc: - Chương 1, Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2015; - Tài liệu khác. * Đọc: - Mục 3, Chương 2, Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. 20

LVN 1 Tự NC 1 Tư vấn KTĐG Các nhóm làm quen với cách làm việc của từng thành viên, thảo luận, tìm cách giải quyết BT nhóm. Vị trí và vai trò của hoạt động thương mại hàng hoá trong thương mại quốc tế. CAND, Hà Nội, 2016; - Tài liệu khác. - Đọc tài liệu. - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận. - Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Đưa ra quan điểm cá nhân. - Đọc tài liệu. - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, - Thời gian: 8h30-10h30 thứ hai hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế (Nhà A, Tầng 3, Phòng A.307). Nhận BT lớn và BT nhóm Tuần 2: Vấn đề 2 Hình thức Số tổ chức dạy-học Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị 21

Lí thuyết 2 Seminar 1 1 Seminar 2 1 LVN 1 Giới thiệu pháp luật WTO về chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ thương mại Thảo luận pháp luật WTO về chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ thương mại Vận dụng quy định của WTO về chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ thương mại để giải quyết tình huống cụ thể. Thảo luận, giải quyết BT nhóm. * Đọc: - Mục 3, Chương 2, Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2016; - Tài liệu khác. * Đọc: - Mục 3, Chương 2, Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2016; - Tài liệu khác. - Đọc tài liệu. - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận. - Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Đưa ra quan điểm cá nhân. Tự NC 1 - Pháp luật WTO về - Đọc tài liệu. 22

Tư vấn dệt may; - Pháp luật WTO về mua bán máy bay dân dụng và mua sắm chính phủ. - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, - Thời gian: 8h30-10h30 thứ hai hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế (Nhà A, Tầng 3, Phòng A.307). Tuần 3: Vấn đề 2 Hình thức Số tổ chức dạy-học Lí thuyết 2 Seminar 1 1 Nội dung chính - Giới thiệu pháp luật WTO điều chỉnh một số lĩnh vực thương mại hàng hoá quốc tế: NTBs khác; các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại. Thảo luận về pháp luật WTO điều chỉnh một số lĩnh Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Mục 3, Chương 2, Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2016; - Tài liệu khác. * Đọc: - Mục 3, Chương 2, Textbook International 23

Seminar 2 1 LVN 1 Tự NC 1 vực: NTBs khác Thảo luận về pháp luật WTO điều chỉnh một số lĩnh vực: các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại. Thảo luận, giải quyết BT nhóm. Thực tiễn áp dụng NTBs khác với hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam tại một số thành viên WTO. Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2016; - Tài liệu khác. * Đọc: - Mục 3, Chương 2, Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2016; - Tài liệu khác. - Đọc tài liệu. - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận. - Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Đưa ra quan điểm cá nhân. - Đọc tài liệu. 24

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, - Thời gian: 8h30-10h30 thứ hai hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế (Nhà A, Tầng 3, Phòng A.307). Tuần 4: Vấn đề 3 Hình thức tổ chức dạy-học Số Lí thuyết 2 Seminar 1 1 Nội dung chính Giới thiệu về pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ các liên kết kinh tế khu vực. Thảo luận về pháp luật điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế trong khuôn khổ các liên kết kinh tế khu vực (EU, NAFTA và AEC). Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Chương 3, Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2016; - Tài liệu khác. * Đọc: - Chương 3, Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Giáo trình luật thương mại 25

Seminar 2 1 LVN 1 Tự NC 1 Tư vấn * Nộp BT nhóm Thảo luận về xu hướng phát triển, mối quan hệ và sự tác động của các hiệp định thương mại khu vực (RTAs) tới WTO Thảo luận, giải quyết BT nhóm. Việt Nam và tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2016; - Tài liệu khác. - Đọc tài liệu. - Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Đưa ra quan điểm cá nhân. - Đọc tài liệu - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, - Thời gian: 8h30-10h30 thứ hai hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế (Nhà A, Tầng 3, Phòng A.307). KTĐG Nộp BT nhóm vào seminar 1 Tuần 5: Vấn đề 4 Hình thức tổ chức dạy-học Số Lí thuyết 2 Nội dung chính Giới thiệu về pháp luật điều Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Chương 3, chương 4, Giáo trình 26

Seminar 1 1 Seminar 2 1 chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế trong các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam. Thuyết trình BT nhóm Thuyết trình BT nhóm * Nộp BT lớn Textbook International Trade and Business Law, Hanoi Law University, People s Public Security Publishing House, Hanoi, 2017; - Tài liệu khác. - Chuẩn bị nội dung thuyết trình. - Phân công người thuyết trình. - Đọc các tài liệu liên quan tới buổi thuyết trình LVN 1 Tự NC 1 Tư vấn Thảo luận, giải quyết BT nhóm. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào các hiệp định thương mại tự do. - Đọc tài liệu. - Chuẩn bị nội dung thảo luận. - Đưa ra quan điểm cá nhân. - Đọc tài liệu. - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, - Thời gian: 8h30-10h30 thứ hai hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ quốc tế (Nhà A, Tầng 3, Phòng 27

KTĐG 28 A.307). - Thuyết trình BT nhóm vào các seminar - Nộp BT lớn vào serminar 2 10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC - Theo quy chế đào tạo hiện hành. - Sinh viên nào làm BT vượt quá số trang quy định bị trừ điểm. Mức trừ điểm: vượt quá mỗi 25% số trang quy định bị trừ 1 điểm (một điểm). - BT phải được đánh máy trên khổ giấy A4. Số thứ tự của trang ở giữa trang, phía trên. Cỡ chữ 14, kiểu chữ Times New Roman, dãn dòng 1,5 lines; lề trên 3,5 cm, lề dưới 3 cm, lề trái 3,5 cm, lề phải 2 cm. Không cần đóng bìa màu. 11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 11.1. Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện - Minh chứng tham gia LVN. 11.2. Đánh giá định kì Hình thức Tỉ lệ BT nhóm số 2 15% BT lớn 15% Thi kết thúc học phần 70% BT nhóm - Hình thức: Bài luận từ 5 đến 7 trang A4 (kể cả phụ lục, nếu có) - Nội dung: Bộ BT liên quan tới phạm vi kiến thức được tích lũy tương ứng trước khi nộp bài tập nhóm; - Tiêu chí đánh giá: 1. Xác định đúng các sự kiện pháp luật, các vấn 2 điểm đề pháp luật chủ yếu liên quan đến BT. 2. Xác định chính xác các nguồn luật liên quan; có 3 điểm khả năng tóm tắt và giải thích pháp luật; có khả

năng vận dụng các lập luận mang tính học thuyết một cách ngắn gọn, súc tích. 3. Thể hiện ý tưởng rõ ràng, cú pháp rõ ràng; có 2 điểm khả năng trích dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ. 4. Kỹ năng làm việc nhóm và lãnh đạo nhóm 3 điểm Tổng 10 điểm BT lớn - Hình thức: Bài luận từ 2 đến 5 trang A4 (kể cả phụ lục, nếu có) - Nội dung: Bộ BT liên quan đến toàn bộ kiến thức trong chương trình - Tiêu chí đánh giá: 1. Xác định đúng các sự kiện pháp luật, các vấn đề 3 điểm pháp luật chủ yếu liên quan đến BT. 2. Xác định chính xác các nguồn luật liên quan; có khả 5 điểm năng tóm tắt và giải thích pháp luật; có khả năng vận dụng các lập luận mang tính học thuyết một cách ngắn gọn, súc tích. 3. Thể hiện ý tưởng rõ ràng, cú pháp rõ ràng; có khả 2 điểm năng trích dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ. Tổng 10 điểm Thi kết thúc học phần - Hình thức: Thi trắc nghiệm khách quan. - Tổng điểm: 10 điểm. 29

MỤC LỤC Trang 1. Thông tin về giảng viên 3 2. Môn học tiên quyết 4 3. Tóm tắt nội dung môn học 4 4. Nội dung chi tiết của môn học 5 5. Mục tiêu chung của môn học 6 6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 7 7. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 14 8. Học liệu 14 9. Hình thức tổ chức dạy-học 17 10. Chính sách đối với môn học 27 11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 27 30