Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập môn học quản trị học của sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên

Tài liệu tương tự
T Ạ P CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 31, THÁNG 9 NĂM 2018 NG H I Ê N CỨU C Á C NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC T Ậ P CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ

ISSN: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tập 15, Số 8 (2018): HO CHI MINH CITY UNIVE

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 49 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Factor

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 55 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUNG CẤP NƯỚC SẠCH TẠI CÔNG TY TNHH MTV CẤP THOÁT NƯỚC KIÊN GIANG TH

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 37 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN T

KINH TẾ XÃ HỘI YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM FACTORS AFFECTING CREDIT QUALITY IN VIETNAM JOIN

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH PHÙNG THANH LOAN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuy

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HOÀI BẢO TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN VĂN PHÕNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ FOSTE

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MỸ VÂN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LOGISTICS ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

Mức độ stress trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ THỊ KIM THẮM NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SIÊU THỊ CO.OPMART THÀNH PHỐ TAM

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG NGẪU HỨNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐÀ NẴNG KHI

Journal of Science 2015, Vol. 5 (1), An Giang University KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Hoàng Thế Nhật 1 1 ThS

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO

Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Microsoft Word - Nganh Kinh te quoc te

10.1. Lu?n Van anh Bình doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HÌNH ẢNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI

TRƯỜNG ĐH KH XH& NV TRUNG TÂM TIN HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP.Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 02 năm 2013 ĐỀ CƯƠNG CH

393 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÁNH NIỆM VÀ CẢM NHẬN HẠNH PHÚC CỦA TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM PGS.TS. Phan Thị Mai Hương SC.ThS. Thích Nữ Mi

Microsoft Word - 25-phanthiminhly.doc

Microsoft Word - 03-GD-HO THI THU HO(18-24)

Quản trị bán lẻ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: AMA303 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 18

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1 (2015) Phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc:

Microsoft Word - 12-KTXH-LE NGUYEN DOAN KHOI(94-102)

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

Tạp chí Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Journal of Economics and Business Administration Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ

QT04041_TranVanHung4B.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

Microsoft Word - Bai 4. GS.Tran Thi Minh Duc _ban cuoi _.doc

(Microsoft Word - 8. Nguy?n Th? Phuong Hoa T\320_chu?n.doc)

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG BỘ CÂU HỎI SF - 36 TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Phạm Hoài Thu, Đỗ Thị

1 LƯU ĐÌNH NAM

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HẠ ÁP ÍCH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Nguyễn Nhược Kim, Lại Thanh Hiền, Trần Thị Hải Vân Trường

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ TÂN VŨ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM CHAY TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên n

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Tổ chức sự kiện

DCCT MACRO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

Hợp đồng Chính

Gia sư Thành Được Câu 1 (3,0 điểm) Câu chuyện của hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nh

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: / Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp This paper is available online at ht

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

PowerPoint Template

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

sylabus

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2008 NGUYỄN THÚY AN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.1. Tên môn học: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Mã MH: ITEC4409

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LƯỢNG 1.1. Lịch sử hình thành của kinh tế lượng Hiện nay, hầu hết các nhà

PowerPoint Presentation

VIỆN KHOA HỌC

BAN TỔ CHỨC GS.TS. Nguyễn Đông Phong - Hiệu trưởng, Trưởng ban GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài - Phó Hiệu trưởng, Phó Trưởng ban TS.Trần Mai Đông - Trưởng ph

MỞ ĐẦU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên: Nguyễn Thị Hằng Ngày sinh: 10/

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được cô

KINH TẾ XÃ HỘI ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM APPLYING SCIENCE AND TECHNOLOGY D

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN DẠY KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TIẾP CẬN DƯỚI GÓC ĐỘ HỌC THUYẾT HÀNH VI Nguyễn Hữu Long 1

THƯ MỤC TẠP CHÍ XÂY DỰNG SỐ 3 NĂM 2018 Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Xây dựng số 3 năm Một số vấn đề về

Preliminary data of the biodiversity in the area

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG SỔ TAY HỌC TẬP (Dành cho sinh viên khóa 24) NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC

CÔNG BÁO/Số /Ngày VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ Y TẾ BỘ Y TẾ Số: 11/2018/TT-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự d

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ Ngành đào tạo: Sư phạm Anh văn Trình độ đào tạo: Đại học Chương trình đào tạo: Sư phạm

KT02031_NguyenXuanThanhK2-KT.doc

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng

TRƯỜNG ĐH GTVT TPHCM

Microsoft Word - KTPT_K4.doc

Microsoft Word - HDSD-QLHD.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THU THUỶ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TỈNH VĨNH PHÚC NGÀNH: Q

Microsoft Word - viet-bai-lam-van-so-6.docx

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 54 năm 2014 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG * TÓM TẮT Bài viết trình bày phương pháp sử

Nghị luận xã hội về ước mơ khát vọng

KT02033_PhungThiThinK2KT.doc

Quan niệm nghệ thuật về con người của Rabindranath Tagore trong thơ trữ tình – tình yêu (Khảo sát qua tập Tâm tình hiến dâng)

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm số 11 (2017) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ JOOMLA XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG Ngu

NguyenThanhLong[1]

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI ĐINH HƯƠNG (Dysoxylum cauliflorum Hiern 1875) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN TỈNH THANH HÓA TÓM TẮT Phan Văn Dũng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: MES310 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 12

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

58 KINH TẾ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Ngày nhận bài: 23/07/2015 Bùi

QUY CHẾ CÔNG BỐ THÔNG TIN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI LÝ GNVT XẾP DỠ TÂN CẢNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 192A/QĐ-HĐQT ngày 23 tháng 3 năm 2016 của Chủ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGÔ THỊ KIM HÒA QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜN

Microsoft Word - Thong bao tuyen sinh Sau dai hoc_Dot

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

BIA CHINH PHAN C.cdr

Microsoft Word - Tap chi so _1_.doc

Bản ghi:

CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN Bùi Thị Thu Hương *, Đỗ Đình Long, Lê Ngọc Nương, Đặng Phi Trường, Hà Thị Hoa, Mai Việt Anh Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập môn học Quản trị học của sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh (KT & QTKD) Thái Nguyên. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ kết quả khảo sát 115 sinh viên thuộc các chuyên ngành khác nhau của Trường Đại học KT & QTKD Thái Nguyên. Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0, kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbachs s Alpha, mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) và mô hình phân tích hồi quy tuyến tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến đến kết quả học tập môn học Quản trị học của sinh viên là Sự say mê học tập của sinh viên, Trình độ chuyên môn giảng dạy của giảng viên, Điều kiện học tập. Trong đó, Sự say mê học tập của sinh viên là nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến chất lượng học tập môn học Quản trị học của sinh viên Trường Đại học KT & QTKD Thái Nguyên. Từ khóa: Nhân tô ảnh hưởng, kết quả học tập, Quản trị học, Trường Đại học KT & QTKD ĐẶT VẤN ĐỀ * Quản trị học là môn học đã được Bộ môn Khoa học quản lý giảng dạy tại Trường Đại học KT & QTKD Thái Nguyên và một số cơ sở khác. Môn học đã trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản để có thể lãnh đạo, quản lý một tổ chức. Bên cạnh đó có thể giúp sinh viên hiểu được những công việc của nhà quản trị, đặc biệt là có kiến thức và kỹ năng để quản trị có hiệu quả. Trong những năm vừa qua, Trường Đại học KT & QTKD Thái Nguyên đã không ngừng cải tiến chương trình đào tạo, nâng cao trình độ giảng viên, đổi mới phương pháp giảng dạy, hoàn thiện cơ sở vật chất. Để có cơ sở khoa học nâng cao chất lượng học tập các môn học nói chung và môn học Quản trị học nói riêng từ phía nhu cầu của người học, nhà trường đã tiến hành thu thập thông tin từ phiếu đánh giá chất lượng giảng dạy. Tuy nhiên, kết quả này chỉ phản ánh một cách tổng quát, chưa tìm hiểu sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên. Vì thế, nhóm tác giả tiến hành nghiên * Tel: 0946 800041, Email: huongbui.ptit@gmail.com cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập môn học Quản trị học của sinh viên Trường Đại học KT và QTKD Thái Nguyên nhằm cung cấp cho Bộ môn Khoa học quản lý và Nhà trường một căn cứ khoa học hữu hiệu phục vụ cho công tác cải tiến chất lượng giảng dạy, đáp ứng nhu cầu đào tạo tất cả các chuyên ngành của nhà trường. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 bước: - Bước 1: Nghiên cứu định tính bằng xây dựng phát triển hệ thống khái niệm/thang đo và các biến quan sát và hiệu chỉnh biến quan sát phù hợp với thực tế. - Bước 2: Nghiên cứu định lượng, sử dụng hệ số tin cậy Cronbachs s Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau; phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các yếu tố được cho là phù hợp; đồng thời sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để xác định các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố đến kết quả học tập môn học Quản trị học của sinh viên Trường Đại học KT & QTKD Thái Nguyên. 189

Nghiên cứu mô hình lý thuyết về kết quả học tập của sinh viên gồm có nhóm 3 yếu tố tác động: -Đội ngũ giáo viên ( ): được đo bằng bốn biến quan sát từ đến (xem bảng 1) - Cơ sở vật chất( ): được đo bằng hai biến quan sát và - Người học( ): được đo bằng sáu biến quan sát đến Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng thang đo Likert cho điểm từ 1 đến 5 để đo lường các biến quan sát. Theo nguyên tắc của Hair & cộng sự (2006) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ số quan sát/ biến đo lường là 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu suy ra số lượng mẫu cần thiết có thể là 5*12=60. Tuy nhiên, để đảm bảo độ tin cậy cho các thông tin thu được từ phiếu điều tra nhóm tác giả đã phát 115 phiếu điều tra sinh viên các chuyên ngành trong trường. Từ đó, mô hình kết quả học tập môn học Quản trị học của sinh viêntrường Đại học KT & QTKD được thiết lập như sau: Kết quả học tập (Y) = f( Trong đó : Y là biến phụ thuộc và là các biến độc lập, được đo lường thông qua sự hài lòng về kết quả học tập môn học Quản trị học của sinh viên Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh. KẾT QUA NGHIÊN CỨU VA THA O LUẬN Để ứng dụng mô hình vào thực tiễn, nhóm nghiên cứu đã tiến hành sử dụng số liệu sơ cấp qua phát phiếu điều tra trực tiếp 115 sinh viên bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên các sinh viên có học môn học Quản trị học. 190 Nội dung giảng dạy phù hợp Bảng 1: Các biến sô trong mô hình Nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để hỗ trợ phân tích, kết quả thực hiện mô hình nghiên cứu như sau: Kiểm định độ tin cậy thang đo (kiểm định Cronbachs s Alpha) kết quả học tập môn học Quản trị học của sinh viên với 11 biến quan sát thuộc 3 nhân tố. Qua kết quả bảng 2, hệ số Cronbachs s Alpha đạt 0,725, chứng tỏ thang đo lường này sử dụng được. Tuy nhiên, nếu xét hệ số tương quan biến tổng thì có 3 biến bị loại khỏi mô hình vì có giá trị nhỏ hơn 0,3. Ba biến đó là Chi phí chi trả học phần QTH của sinh viên (, Áp lực từ nhiều phía của sinh viên ( ), Sinh viên lựa chọn ngành học ( ). Vì vậy, 9 biến đo lường còn lại sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) với các kiểm định được đảm bảo như sau: - Độ tin cậy của các biến quan sát (Factor loading >0,5) - Kiểm định tính phù hợp của mô hình ( 0,5< KMO = 0,754 < 1) - Kiểm định Barlett về tương quan của các biến quan sát (Sig < 0,05) - Kiểm định phương sai cộng dồn = 68,959% (Cumulatine variance > 50%) Theo ma trận xoay các nhân tố, ta có hệ số tải nhân tố của các biến ở bảng 3 đều lớn hơn 0,5. Ta có 3 nhân tố được rút ra: - 1 gồm các biến quan sát,, được đặt tên Sự say mê học của sinh viên - 2 gồm các biến quan sát,, được đặt tên Trình độ chuyên môn của giảng viên - 3 gồm các biến quan sát,, được đặt tên Điều kiện học tập : Tính yêu thích môn học QTH của sinh viên : Phương pháp giảng dạy phù hợp : Tính tự giác học môn QTH của sinh viên : Giảng viên giảng dạy nhiệt tình và tâm huyết : Phương pháp học tập của sinh viên : Hình thức thi và kiểm tra hợp lý : Chi phí chi trả học phần QTH của sinh viên : Đáp ứng tài liệu học tập : Áp lực từ nhiều phía của sinh viên : Đáp ứng trang thiết bị trường học : Sinh viên lựa chọn ngành học

Bảng 2: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach s Alpha nếu loại biến 37,79 32,061,331,711 37,85 32,338,319,712 37,86 30,823,491,693 38,04 31,726,318,712 38,20 29,547,525,685 38,58 30,123,418,699 38,68 29,010,511,685 38,25 27,541,604,669 38,13 28,746,586,675 39,77 34,369,029,756 37,91 33,308,167,731 39,58 34,140,094,740 Hệ số Cronbachs s Alpha 0,725 Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbachs s Alpha từ sô liệu điều tra Bảng 3: Ma trận xoay các nhân tô 1 2 3,882,783,775,853,832,675,819,770,545 Nguồn: Kết quả phân tích nhân tô khám phá từ sô liệu điều tra Dựa vào kết quả các hệ số có giá trị lớn trong bảng ma trận tính điểm nhân tố trên, ta có phương trình nhân tố sau: 1, nhân tố Sự say mê học của sinh viên phần lớn được tác động bởi ba biến quan sát (Tính tự giác học môn QTH của sinh viên), (Tính yêu thích môn học QTH của sinh viên), (Phương pháp học tập của sinh viên). Các yếu tố này đều tác động thuận chiều với nhân tố 1, trong đó yếu tố Tính tự giác học của sinh viên tác động mạnh nhất đến yếu tố Sự say mê học của sinh viên. = 0,404 +0,45 + 0,368 2, nhân tố Trình độ chuyên môn của giảng viên phần lớn được tác động bởi ba biến quan sát (Nội dung giảng dạy phù hợp), (Phương pháp giảng dạy phù hợp), (Giảng viên giảng dạy nhiệt tình và tâm huyết). Các yếu tố này đều tác động thuận chiều với nhân tố 2, trong đó yếu tố Phương pháp giảng dạy phù hơ p tác động mạnh nhất đến yếu tố Trình độ chuyên môn của giảng viên. = 0,419 +0,441 + 0,287 3, nhân tố Điều kiện học tập phần lớn được tác động bởi ba biến quan sát (Hình thức thi và kiểm tra hợp lý), (Đáp ứng tài liệu học tập), (Đáp ứng trang thiết bị trường học). Các yếu tố này đều tác động thuận chiều với nhân tố 3, trong đó yếu tố Đáp ư ng tài liệu học tập tác động mạnh nhất đến yếu tố Điều kiện học tập. = 0,319 +0,492 + 0,488 Kết quả phân tích hồi quy ở bảng 5 cho thấy, hệ số hiệu chỉnh = 57,9% có nghĩa là 191

57,9% sự biến thiên của kết quả học tập được giải thích bởi các yếu tố đưa vào mô hình, còn lại là các yếu tố khác chưa được nghiên cứu. Hệ số Sig.F = 0,00 nhỏ hơn nhiều so với mức ý nghĩa a = 5% nên mô hình hồi quy có ý nghĩa, tức là các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc Y. Bên cạnh đó, độ phóng đại phương sai (VIF) của các biên trong mô hình nhỏ hơn nhiều so với 10 nên ta có thể kết luận các biến đưa vào mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả phân tích trên cho thấy, tất cả 3 biến đua vào mô hình đều có ý nghĩa thống kê Sig. < 5%. Từ các kết quả trên, phương trình hồi quy ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập môn Quản trị học của sinh viên Trường Đại học KT & QTKD được thiết lập như sau: Y = 1,263 + 0,234 + 0,198 + 0,248 Dựa vào phương trình hồi quy, ba biến đưa vào mô hình đều có tương quan thuận với kết 192 Bảng 4: Ma trận tính điểm nhân tô quả học tập của sinh viên. Trong đó nhân tố sự say mê học tập của sinh viên là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất (hệ số tương quan chuẩn hóa Beta = 0,388). Cụ thể như sau: - Khi sinh viên đánh giá nhân tố say mê học tập của sinh viên tăng thêm 1 điểm thì kết quả học tập của sinh viên tăng 0,234 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,234). - Khi sinh viên đánh giá nhân tố trình độ chuyên môn của giảng viên tăng thêm 1 điểm thì kết quả học tập của sinh viên tăng 0,198 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,198) - Khi sinh viên đánh giá nhân tố điều kiện học tập tăng thêm 1 điểm thì kết quả học tập của sinh viên tăng 0,248 điểm (tương ứng với hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,248) 1 2 3,082,419 -,206 -,041,441 -,128 -,092,287,182 -,202,196,319 -,025 -,094,492 -,048 -,130,488,404 -,024 -,121,450 -,057 -,100,368 -,029 -,030 Nguồn: Kết quả phân tích nhân tô khám phá từ sô liệu điều tra Bảng 5: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính Tên biến Hệ số B Hệ số Beta Sig. VIF Hằng số 1,263 -,000,234,388,000 1,269,198,239,000 1,14,248,373,000 1,289 Hệ số Sig. của mô hình 0,000 Hệ số hiệu chỉnh 0,579 Nguồn: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính từ sô liệu điều tra

KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã xác định 3 nhân tố tác động đến kết quả học tập môn Quản trị học của sinh viên Trường Đại học KT & QTKD theo mức độ quan trọng là say mê học tập của sinh viên, điều kiện học tập, trình độ chuyên môn của giảng viên. Kết quả nghiên cứu đã cung cấp một căn cứ khoa học thực tiễn quý báu cho việc cải tiến chất lượng giảng dạy học phần Quản trị học của nhà trường. Cần phải phát huy hơn nữa tính tự nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi của sinh viên. Bên cạnh đó, giảng viên và nhà trường đóng vai trò tạo môi trường học tập cho sinh viên. TA I LIỆU THAM KHA O 1. Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cư u với SPSS, Nxb Thống kê 2. Mai Văn Nam (2008), Kinh tế lượng (Econometrics), Nxb Văn hóa thông tin 3. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nxb Lao động Xã hội. 4. Hair,J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E & Tatham, R.L. (2006). Multivariate data analysis (6 th edn). Pearson Prentice Hall. SUMMARY THE FACTORS AFFECTING THE STUDY OUTCOMES OFMANAGEMENT COURSE OF STUDENTS AT THAI NGUYEN UNIVERSITY OF ECONOMICS AND BUSINESS ADMINISTRATION Bui Thi Thu Huong *, Do Dinh Long, Le Ngoc Nuong, Dang Phi Truong, Ha Thi Hoa, Mai Viet Anh College of Economics and Business Administration TNU This study aims at identifying the factors affecting the study outcomes of Management Course of students at Thai Nguyen University of Economics and Business Administration. Data from the study were collected from the survey of 115 students who belong to various majors in Thai Nguyen University of Economics and Business Administration. Data were processed by 20.0 SPSS statistic software, scale testing by Cronbach s Alpha test, exploratory factor analysis (EFA) and linear regession analysis. Research results showed that the factors affecting the study results of students in Management course consist of the passion of students in studying, the quality of academic teachers, the practice conditions. Among them, the passion of students in studying is the factor that has the most influence on the study quality in Management Course of students at Thai Nguyen University of Business Administration. Keywords: Factors affecting, study results, management, Thai Nguyen University of Economics and Business Administration Ngày nhận bài:15/8/2014; Ngày phản biện:29/8/2014; Ngày duyệt đăng: 15/9/2014 Phản biện khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Gấm Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐHTN * Tel: 0946 800041, Email: huongbui.ptit@gmail.com 193