HỒ SƠ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA TINH THỂ KAl(SO4)2.12H2O I. NGƯỜI SOẠN GV: Phạm Thị Hiền Tổ Hóa Trường: Phổ t

Tài liệu tương tự
MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Khối 1 Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Ngày dạy: thứ, ngày tháng năm 201 Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NU

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Microsoft Word - TT_

Nguồn Động lực BÁO CÁO CỦA Sample Report Nguồn Động lực Bản đánh giá Phong cách động lực Báo cáo của: Sample Report Ngày: 08/06/2017 Bản quyền Copyrig

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

QUỐC HỘI

UBND tỉnh An Giang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU DYNAMICS OF STRUCTURES

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

So tay luat su_Tap 3_ _file in.indd

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÀI LIỆU PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

Microsoft Word - SGV-Q4.doc

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sáng tác và phổ nhạc một số bài thơ, câu chuyện theo chủ đề nhằm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,


ĐIỂM SÁNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THỚI LAI Mục tiêu giáo dục đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là tra

Chuyên đề

QUY TẮC ỨNG XỬ

PHỤ LỤC 3 - MÔ TẢ CHI TIẾT CÂU LẠC BỘ

Nghị luận về sách

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

CÔNG TY TNHH TM LÔ HỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CƠ BẢN

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC NHÀ TRƯỜNG

Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU o ọn ề t M ề t m v ề t n p p n n u ề t

1

-

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Chào Khóa 22! Thay mặt cộng đồng Văn Lang, chào mừng các bạn đến với mái nhà Văn Lang. Các bạn đang cầm trên tay cuốn Cẩm nang Sinh viên Đâ

Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm Đào tạo Trực tuyến (E-Learning) Tài liệu hướng dẫn học viên TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Dà

Lời giới thiệu Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Microsoft Word ke toan_da bs muc 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯƠ NG ĐA I HO C SƯ PHA M NGHÊ THUÂ T TRUNG ƯƠNG NGÔ THỊ BÍCH THẢO HƯỚNG DẪN CẢM THỤ ÂM NHA C GIAO HƯỞNG, THÍNH PHÒNG CHO HO C

10 chu de lien mon

Đề 11 – Giới thiệu về một loài cây hoặc loài hoa.(cây mai) – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

Phụ lục II

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

Công thái học và quản lý an toàn

BÃy gi© Di L¥c BÒ Tát nói v§i ThiŒn Tài r¢ng :

Microsoft Word - CDR-C-Mar

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word - Muc dich mon hoc.doc

PowerPoint Template

Microsoft Word - IP Law 2005 (Vietnamese).doc

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

Microsoft Word - 07_ICT101_Bai4_v doc

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

1

Microsoft Word - 75-nguyen-tac-thanh-cong.docx

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

Vận dụng quan điểm tích hợp trọng dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Bia GV LDTE

PowerPoint Presentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Tên tiếng Anh: FINANCIAL MARK

Microsoft Word - SSI - QD HDQT Quy che quan tri noi bo doc

Nhóm chương trình kỹ năng Dành cho bé 7-11 tuổi Khám Phá Bản Thân Kỹ Năng Lập Luận & Trình Bày Kỹ Năng Cảm Xúc Xã Hội

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

SM-N9208 SM-N920C SM-N920CD SM-N920I Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 08/2015. Rev.1.0

SM-G925F Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 04/2015. Rev.1.0

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc

I CÁC TIÊU CHUẨN HẠNH KIỂM MỤC VỤ I. Những người tham gia trong bất kỳ hình thức mục vụ nào trong Giáo Phận của Camden phải luôn luôn thực hiện chức v

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI: 11 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LÀM THẾ NÀO GIÚP TRẺ 5 TUỔI HỌC TỐT MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI VÀ HỌC ĐỌC, HỌC VIẾT ĐỂ TRẺ TỰ TIN BƯỚC VÀO LỚP 1 Họ và tên: nguyễn thị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

THỂ LỆ CUỘC THI ẢNH VINALINES 2017 "Con người và hành động" MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA - Cuộc thi là hoạt động thiết thực nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng kỷ n

BOÄ GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Số: 2731 /QĐ-HVN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc H

Đánh giá kết quả học tập ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ SỰ TIẾN BỘ) Giới thiệu tóm tắt Đánh giá kết quả học tập là một quá trình ghi

Bản kế hoạch cho chiến lược video marketing Bởi Nickel City Graphics LLC

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

Bản ghi:

HỒ SƠ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA TINH THỂ KAl(SO4)2.12H2O I. NGƯỜI SOẠN GV: Phạm Thị Hiền Tổ Hóa Trường: Phổ thông song ngữ liên cấp Wellspring Địa chỉ: 95 Ái Mộ, Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội II. BÀI DẠY - Tiêu đề bài dạy Khối 10: Bài 36: Tốc độ phản ứng Khối 11: Bài 1: Sự điện li Chất điện li mạnh, chất điện li yếu Khối 8: - Vật lí: Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên - Hóa học: Bài 40: Dung dịch Bài 41: Độ tan của một chất trong nước - Đối tượng học sinh thực hiện dự án Lớp 10B1 (19HS) và 10B2(16HS) Đặc điểm HS: Học sinh có học lực 40% Trung bình + 40%Khá + 20% Giỏi - Tiêu đề dự án NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA TINH THỂ KAl(SO4)2.12H2O - Mô tả dự án 1) Tìm hiểu về ứng dụng của tinh thể trong cuộc sống? 2) Nguyên tắc kết tinh? 3) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh của tinh thể? Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, xúc tác, diện tích tiếp xúc, tạp chất. 4) Nghiên cứu độ tan của muối nhôm KAl(SO4)2 theo nhiệt độ? 5) Thực nghiệm chứng minh nhiệt độ nào chất lượng tinh thể đảm bảo đẹp nhất, sắc nét nhất - Mục đích dự án Lí thuyết Hóa học khá hàn lâm, chính điều đó làm cho người học cảm thấy khó khăn, thụ động khi tiếp nhận kiến thức. Để thay đổi hình thức dạy học lí thuyết trên lớp, ở đây học sinh được nghiên cứu, bắt tay vào thực hiện thí nghiệm để chứng minh sự biến đổi của các chất là có thật trong tự nhiên. Học sinh được sáng tạo, thiết kế các sản phẩm theo ý thích nhưng vẫn đảm bảo được nội dung môn học và hiểu rằng trong thực tế các phản ứng hóa học xảy ra xung quanh ta, khi một trong các yếu tố phản ứng thay đổi thì sản phẩm tạo ra sẽ có sự khác biệt, đôi khi thiệt hại nặng nề về kinh tế. Vì vậy, trong quá trình thực nghiệm đòi hỏi người học rèn tính cẩn thận, kiên trì và phát hiện phương hướng nghiên cứu tiếp theo. - Công việc của học sinh

+ HS đóng vai trò: nhóm chuyên gia, nhóm thực nghiệm + Nghiên cứu tài liệu + Thí nghiệm kiểm tra + Triển lãm sản phẩm, đánh giá các nhóm trước lớp Sản phẩm các nhóm Nhóm 1,2: Nhóm chuyên gia: Tìm hiểu tài liệu về tinh thể: + Tinh thể có ứng dụng gì trong cuộc sống + Nguyên tắc kết tinh, các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình kết tinh KAl(SO4)2.12H2O Sản phẩm: nhật kí, poster, Nhóm 3,4: Nhóm thực nghiệm Tiến hành thí nghiệm khảo sát ở nhiệt độ nào muối KAl(SO4)2.12H2O kết tinh tạo ra sản phẩm đẹp, sắc nét nhất. Sản phẩm tinh thể thật III. MỤC TIÊU DỰ ÁN 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng - Nêu và phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Nguyên tắc của quá trình kết tinh, phương pháp kết tinh thường gặp - Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình kết tinh - Khảo sát và dự đoán được nhiệt độ ảnh hưởng tới quá trình kết tinh của tinh thể KAl(SO4)2.12H2O - Ý nghĩa của việc nghiên cứu tinh thể trong sản xuất các chip vi mạch điện tử, laze 2. Kĩ năng a) Rèn luyện kĩ năng cứng - Quan sát, nhận xét, hiện tượng thí nghiệm - Phân tích, dự đoán và đề xuất các thí nghiệm - Sử dụng thành thạo, đúng các thao tác thí nghiệm - Kĩ năng thiết kế khung sản phẩm - Kĩ năng tìm kiếm, chọn lọc, xử lí thông tin - Kĩ năng sử dụng các phần mềm soạn thảo, phần mềm ứng dụng - Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học 1/ Powerpoint, word 2/ Facebook: hoạt động nhóm 3/ Skype: trao đổi với chuyên gia 4/ Nearpod: Khảo sát nhu cầu và kĩ năng của học sinh 5/ Sway 6/ Phần mềm làm video: adobe premiere, imovie, viva video b) Rèn luyện kĩ năng mềm Kĩ năng thế kỉ 21 - Kỹ năng giao tiếp và cộng tác: làm việc nhóm, chia sẻ trách nhiệm và công việc chung,... - Sáng tạo và đổi mới: khả năng sáng tạo, cởi mở và sẵn sàng đón nhận quan điểm mới. - Tư duy độc lập và giải quyết vấn đề: khả năng suy luận, hoạch định phân tích tổng hợp thông tin nhằm giải quyết các vấn đề và các câu hỏi.

- Kỹ năng thông tin: + Truy cập thông tin hiệu quả, đánh giá thông tin độc lập và hữu hiệu, và sử dụng thông tin chính xác và sáng tạo cho vấn đề hay khó khăn hiện có. - Kỹ năng truyền thông: Cung cấp thông tin và ứng dụng sản phẩm IV. BỘ CÂU HỎI GỢI Ý Câu hỏi khái quát: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến hình dạng tinh thể? Câu hỏi nội dung Câu hỏi bài học Nhóm chuyên gia: Phân tích yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình kết tinh của tinh thể KAl(SO4)2.12H2O 1) Nguyên tắc kết tinh? 2) Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh của tinh thể? Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, xúc tác, diện tích tiếp xúc, tạp chất. 3) Nghiên cứu độ tan của muối nhôm KAl(SO4)2 theo nhiệt độ? 4) Lựa chọn nhiệt độ phù hợp cho quá trình kết tinh của tinh thể KAl(SO4)2.12H2O đảm bảo chất lượng tinh thể sắc nét Nhóm thực nghiệm Thực nghiệm chứng minh nhiệt độ nào chất lượng tinh thể đảm bảo đẹp nhất, sắc nét nhất 1) Phương pháp kết tinh 2) Các bước thực hiện quá trình kết tinh tinh thể 3) Tạo khung tinh thể theo ý kiến nhóm 4) Thực hiện thí nghiệm IV. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Kĩ năng học sinh cần có trước khi thực hiện dự án Kế hoạch xây dựng mẫu đánh giá HS Kế hoạch triển khai chung - Phân tích, đánh giá, chọn lọc thông tin - Sử dụng công cụ tìm kiếm thông tin - Kĩ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm - Kĩ năng thực hành thí nghiệm HS trong nhóm được đánh giá sản phẩm lẫn nhau và đánh giá của nhóm khác; giáo viên đánh các nhóm - Trong nhóm: Tiêu chí tự đánh giá hoạt động của các thành viên Tiêu chí nhóm trưởng đánh giá hoạt động của các thành viên trong nhóm - Bộ tiêu chí, thang điểm chấm sản phẩm trong nhóm; đánh giá sản phẩm của các nhóm khác - Khảo sát về loại hình thông minh Link bài trắc nghiệm http://www.literacynet.org/ /assessm /findyourstrengths.html Điền vào google Form Sau đó tiến hành phân loại học sinh theo nhóm phù hợp với khả năng, sở thích và nhu cầu. - Hướng dẫn HS cách thu thập và tìm kiếm tài liệu - Hướng dẫn HS loại hóa chất, dụng cụ cần thiết và đề xuất chuẩn bị thêm các đồ thí nghiệm (nếu có) - Cách thức làm việc giữa GV với HS và giữa HS với HS: group facebook, email, điện thoại, offline, instagram Trong dự án:

Triển khai cụ thể GĐ1 (4/4 25/5) 1. Giới thiệu dự án: - Giới thiệu dự án cho học sinh. - Phân nhóm học sinh theo danh sách đã đưa ra. - Thông báo các công việc học sinh cần thực hiện. - Phát mẫu biên bản làm việc nhóm, tiêu chí đánh giá hoạt động cá nhân, tiêu chí thang điểm đánh giá sản phẩm - Dặn dò học sinh về các yêu cầu cần thực hiện. 2. Quá trình học sinh thực hiện: - Theo dõi việc thực hiện sản phẩm của học sinh bằng cách xem nhật kí, sản phẩm làm việc của nhóm/ tuần. - Hàng tuần các nhóm báo cáo công việc đã thực hiện và kế hoạch triển khai tiếp theo. - Trong quá trình học sinh thực hiện sản phẩm, nếu học sinh gặp khó khăn, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để khuyến khích học sinh tự khám phá cách giải quyết vấn đề. Tuần 1 (4/4 8/4) Tuần 2 (9/4 13/4) Tuần 3,4 (16/4 27/4) Tuần 5 (7/5 11/5) Tuần 6 (14/5 18/5) Lập group nhóm - Thảo luận ý tưởng - Nhóm trưởng chốt ý tưởng, hình thức báo cáo sản phẩm - Phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên - Sử dụng phiếu hướng dẫn thu thập thông tin, dữ liệu - Làm quen với hóa chất và các thiết bị phòng thí nghiệm - Thao tác và xử lí an toàn khi làm việc với hóa chất. - HS tìm kiếm, chọn lọc, sắp xếp các tư liệu - Tạo khung và thực hành thí nghiệm với hóa chất KAl(SO4)2.12H2O - Họp nhóm giữa nhóm chuyên gia và nhóm thực nghiệm, đánh giá lại quy trình thực hành thí nghiệm - Điều chỉnh, sửa đổi thao tác thực hiện - Giáo viên theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện, điều chỉnh và gợi ý nếu cần. - HS chọn lọc thông tin, thiết kế sản phẩm - Thực hành thí nghiệm, ghi chép, đánh giá sản phẩm - Tiếp tục nuôi tinh thể - Họp nhóm trao đổi giữa chuyên gia và thí nghiệm - Nhóm trưởng báo cáo kết quả thực hiện lên group lớp - Các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm cuối cùng, in ấn, thống nhất ý tưởng trong buổi báo cáo - GV, HS kiểm tra lần cuối - Hướng dẫn HS bảo quản sản phẩm - GV và HS chuẩn bị phương tiện công nghệ cần thiết cho việc trình chiếu sản phẩm của HS Báo cáo sản phẩm 21/5 25/5 - HS tổ chức báo cáo sản phẩm tại lớp - Nhóm khác bổ sung, đánh giá - Chia sẻ các thông tin học được từ các nhóm khác GĐ 2 4/9 30/11 Phát triển dự án V. KẾT QUẢ - Sau một thời gian nghiên cứu, các nhóm đã khảo sát trong khoảng nhiệt độ từ 30 0 C 55 0 C, tìm hiểu nhiệt độ phù hợp với tinh thể KAl(SO4)2.12H2O

NGHIỆM THỰC HIỆN THÍ

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Kết quả sản phẩm theo các nhiệt độ 40 0 C 40 0 C

45 0 C 45 0 C

50 0 C 50 0 C

55 0 C 55 0 C

VI. THẢO LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Qua quá trình nghiên cứu: Nhiệt độ ổn định để tạo thành tinh thể đồng đều, sắc nét: 40 0 C 45 0 C VII. Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN

VIII. PHÂN TÍCH TÍNH SÁNG TẠO VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN - GV đã áp dụng với đối tượng HS lớp 10; HS thích thú, chủ động như chủ động trong việc lấy thông tin và thực hiện thí nghiệm - HS rèn luyện thêm kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, phản biện, đánh giá - HS được thể hiện mình trong khi làm việc: khéo tay, cẩn thận, sáng tạo, kiên trì - Phạm vi áp dụng: giới thiệu trong chương trình hóa học 8 Mở rộng hơn với học sinh lớp 10: thay đổi nồng độ; hòa tan thêm các chất tan khác.. Lớp cấp 3 hoặc bậc học cao hơn: nghiên cứu thêm dạng hình học của các chất, đo kích thước các loại hạt bằng máy đo SEM, TEM.