BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TS. LÊ TRUNG THÀNH GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Tài liệu tương tự
Quy tắc để khiến khách vãng lai trở thành khách hàng trung thành!

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

So tay luat su_Tap 1_ _File cuoi.indd

Nhu cầu của sự an lạc và tình thương

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TR

Giáo trình thực hành nghiệp vụ lễ tân

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

Nghị luận về sách

Làm thế nào để tâm chúng ta được yên?

Layout 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc THÔNG BÁO CÔNG KHAI CAM KẾT CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH DƯỢC HỌC,

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐAI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lượng đào tạo của cơ sở giá

Microsoft Word - thu muc 03

KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP CÔNG TÁC HOẰNG PHÁP THỜI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 HT. Thích Tâ n Đa t* TÓM TẮT: Cuộc cách mạng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tài liệu tham khảo nội bộ dùng trong Khoa Hệ thố

03. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT CO KHI.doc

THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN VẬT LÝ TRONG TRƯỜNG THCS HIỆN NAY, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

So tay luat su_Tap 3_ _file in.indd

MỤC LỤC

ETHERNET TRÊN BOARD LM3S8962 (phần này tham khảo từ thiết kế module Ethernet trên board LM3S8962 của TI) MODULE MẠCH ĐỘNG LỰC ĐIỀU KHIỂN TẢI AC

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Võ Minh Hùng Bộ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

01 Sáng Tạo Trời Đất, Muôn Vật và Loài Người

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

CT02002_VuTieuTamAnhCT2.doc

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

PowerPoint Template

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TIẾNG MẸ ĐẺ, NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC Nguyễn An Ninh A. Kết quả cần đạt Giúp HS hiểu: - Giá trị của bài chính luậ

Microsoft Word - CDR-C-Mar

Sach

VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CỔNG THÔNG TIN ĐHQGHN A. Hướng dẫn truy cập: 1. Vào địa chỉ: 2. Màn hình đăng nhập xuất

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1

cn_cntt_14

Phần mở đầu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

HỒ SƠ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA TINH THỂ KAl(SO4)2.12H2O I. NGƯỜI SOẠN GV: Phạm Thị Hiền Tổ Hóa Trường: Phổ t

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

MÁY ẢNH SỐ Tài liệu hướng dẫn sử dụng Vi

PowerPoint Presentation

NguyenThiThao3B

Microsoft Word - Van pháp ti?ng Vi?t.doc

1

QUY TẮC BAOVIETCARE Phần I: Quy định chung I. Định nghĩa 1. Tai nạn Là bất kỳ sự kiện bất ngờ hay không lường trước, gây ra bởi một lực từ bên ngoài,

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM Biểu mẫu 17 (Kèm theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ GD&ĐT) CỘNG HÒA X

17. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT O TO.doc

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

01 Sáng Tạo Trời Đất, Muôn Vật và Loài Người

Tài liệu được xây dựng bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) Cùng hợp tác với các tổ chức Sa

Layout 1

Microsoft Word - Final evaluation.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

Microsoft Word - Tin hoc dai cuong 2015

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Microsoft Word - Dung_Kinh_Hien_Vi_Soi_Roi U.doc

ƯỚNG Nguyễn Amể BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGUYỄN VĂN TINH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN V

I

QT04041_TranVanHung4B.docx

QUY TRÌNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHOAN ĐCCT (Ban hành theo QĐ số 292 /QĐ-QLKT ngày 05 tháng 07 năm 2016 của Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế kiểm định và Địa

Xã hội học số 2(54) 1996

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơtron nhân tạo hỗ trợ công tác chọn thầu thi công ở Việt Nam

SALEDOG - BẠN THUỘC LOẠI CHÓ NÀO? Tôi nghĩ các bạn cũng như tôi, luôn tồn tại những câu hỏi về cách làm việc, tìm khách hàng, cách kinh doanh, cách đi

NHÀ XUẤT BÀN XÃY DỰNG 1 :: ^

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

PHÓNG SANH VẤN ĐÁP

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc

1 LƯU ĐÌNH NAM

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

Tải truyện Nam Thần Công Lược Hệ Thống | Chương 78 : Chương 78: – GIANG MỤC – BẠCH LÊ THIÊN –

Các hình thức nhập thế của đạo Phật

ĐẠO ĐỨC LẻM NGƯỜI

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Microsoft Word - Muc dich mon hoc.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Niệm Phật Tông Yếu

Đề cương ôn tập và hướng dẫn thi học phần “Lí luận dạy học đại học”

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC

13. CTK tin chi - CONG NGHE MAY - THIET KE THOI TRANG.doc

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O

Bản ghi:

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ---------------------------- TS. LÊ TRUNG THÀNH GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HÀ NỘI 2011

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ---------------------------- TS. LÊ TRUNG THÀNH GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ (Dùng cho sinh viên hệ cao đẳng) HÀ NỘI 2011 ii

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU... iii MỘT SỐ KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ....iv Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN...1 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN... 2 1.1.1 Tin tức và tín hiệu... 2 1.1.2 Dòng điện... 4 1.1.3 Điện áp... 4 1.1.4 Nguồn điện... 4 1.2 MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN... 4 1.2.1 Định luật Ôm... 4 1.2.2 Định luật Kirchhoff... 5 1.3 MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ ĐIỂN HÌNH... 6 1.3.1 Hệ thống điện thoại di động... 6 1.3.2 Hệ thống đo lường điện tử... 8 1.3.3 Hệ thống tự động điều khiển... 9 1.4 TÓM TẮT CHƯƠNG... 11 Chương 2: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG...13 2.1 ĐIỆN TRỞ... 13 2.1.1 Khái niệm... 13 2.1.2 Các tham số đặc trưng của điện trở... 13 2.1.3 Cách ghi và đọc tham số trên điện trở... 15 2.1.4 Phân loại và ứng dụng của điện trở... 17 2.2 TỤ ĐIỆN... 18 2.2.1 Khái niệm... 18 2.2.2 Các tham số cơ bản của tụ điện... 18 2.2.3 Phân loại tụ điện... 20 2.2.4 Cách đọc giá trị của tụ điện... 21 iii

2.2.5 Ứng dụng của tụ điện... 22 2.3 CUỘN CẢM... 22 2.3.1 Khái niệm... 22 2.3.2 Các tham số cuộn cảm... 23 2.3.3 Phân loại cuộn cảm... 24 2.3.4 Cách đọc giá trị cuộn cảm... 24 2.4 TÓM TẮT CHƯƠNG... 25 Chương 3: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ...26 3.1 CHẤT BÁN DẪN... 27 3.2.1 Khái niệm... 27 3.2.2 Bán dẫn nguyên chất... 28 3.2.3 Bán dẫn pha tạp... 30 3.2 ĐIỐT BÁN DẪN... 32 3.2.1 Tiếp xúc PN... 32 3.2.2 Đặc tuyến V-A của tiếp xúc PN... 35 3.2.3 Điốt bán dẫn... 35 3.2.4 Một số ứng dụng của Điốt bán dẫn... 38 3.3 TRANZITO LƯỠNG CỰC... 40 3.3.1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Tranzito lưỡng cực- BJT... 40 3.3.2 Các cách mắc cơ bản của BJT... 42 3.3.3 Phân cực cho BJT... 47 3.4 TRANZITO HIỆU ỨNG TRƯỜNG... 58 3.4.1 Cấu tạo và đặc tính của JFET... 60 3.4.2 Cấu tạo và đặc tính của MOSFET... 65 3.4.3 Phân cực cho FET... 70 3.5 KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU... 77 3.5.1 Khuếch đại tín hiệu dùng BJT... 78 3.5.2 Khuếch đại tín hiệu dùng FET... 92 3.5.3 Ghép giữa các tầng khuếch đại... 99 iv

3.6 VI MẠCH THUẬT TOÁN... 100 3.6.1 Khái niệm... 100 3.6.2 Một số ứng dụng của vi mạch thuật toán... 101 3.7 MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ KHÁC... 106 3.7.1 Nguồn một chiều... 106 3.7.2 Tạo dao động điều hòa... 107 3.7.3 Biến đổi tín hiệu tương tự-số và ngược lại... 107 3.8 TÓM TẮT CHƯƠNG... 108 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP... 115 Chương 4: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ SỐ...127 4.1 ĐẠI SỐ BOOLE... 128 4.1.1 Trạng thái logic 1 và 0... 128 4.1.2 Đại số Boole... 129 4.2 CÁC PHẦN TỬ LOGIC CƠ BẢN... 130 4.2.1 Cổng ĐẢO (NOT)... 130 4.2.2 Cổng HOẶC (OR)... 131 4.2.3 Cổng VÀ (AND)... 131 4.2.4 Cổng NAND... 132 4.2.5 Cổng NOR... 133 4.2.6 Cổng cộng module 2 (Ex-OR)... 135 4.2.7 Cổng XNOR... 135 4.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN HÀM LOGIC... 136 4.4 TỐI THIỂU HÓA HÀM LOGIC... 141 4.5 HỌ MẠCH LOGIC TTL... 146 4.5.1 Chế độ khóa của Tranzito lưỡng cực... 147 4.5.2 Mạch logic TTL... 148 4.6 HỌ MẠCH LOGIC CMOS... 150 4.6.1 Transitor MOS dùng làm khóa đóng/mở... 151 4.6.2 Logic họ NMOS và PMOS... 152 v

4.6.3 Logic họ CMOS... 156 4.7 MẠCH TỔ HỢP VÀ MẠCH DÃY... 158 4.7.1 Mạch tổ hợp... 158 4.7.2 Mạch dãy... 161 4.8 TÓM TẮT CHƯƠNG... 163 Chương 5: LINH KIỆN QUANG-ĐIỆN TỬ...169 5.2 LINH KIỆN PHÁT QUANG... 169 5.2.1 Nguyên lý bức xạ ánh sáng... 169 5.2.2 Điốt phát quang LED... 170 5.2.3 Laser Điốt... 171 5.3 LINH KIỆN THU QUANG... 171 5.3.1 Điện trở quang... 171 5.3.2 Photo-điốt... 172 5.4 MỘT SỐ LINH KIỆN QUANG-ĐIỆN TỬ KHÁC... 173 5.4.1 Mặt chỉ thị tinh thể lỏng (LCD)... 173 5.4.2 Cấu kiện tích điện kép (CCD)... 173 5.5 TÓM TẮT CHƯƠNG... 174 PHỤ LỤC: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠCH......175 TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 179 vi

LỜI NÓI ĐẦU Môn học Kỹ thuật điện tử là một trong những môn học được cấu trúc bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng ngành Tin học ứng dụng, Công nghệ Thông tin và Hệ thống Thông tin của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Giáo trình này được biên soạn nhằm cụ thể hóa các kiến thức cập nhật về môn học giảng dạy cho sinh viên, giúp sinh viên có tài liệu cơ bản để học tập, nghiên cứu về môn học, đáp ứng yêu cầu nắm bắt và vận dụng kiến thức của môn học đã đề ra, phù hợp với khung chương trình đào tạo đã quy định. Nội dung giáo trình đề cập một cách hệ thống những kiến thức cơ bản, có tính hiện đại của kỹ thuật điện tử phục vụ cho việc giảng dạy, học tập môn học, được trình bày trong bày trong 5 chương, gồm: Chương 1: Giới thiệu những khái niệm cơ bản về các thông số của mạch điện, về tin tức, tín hiệu và một số định luật cơ bản để phân tích mạch điện tử. Chương 2: Đề cập đến các linh kiện điện tử thụ động thông dụng như điện trở, tụ điện và cuộn cảm. Chương 3: Đề cập đến các kỹ thuật xử lý tín hiệu tương tương tự, các cấu kiện điện tử như điốt, tranzito lưỡng cực, tranzito trường, khuếch đại tín hiệu dùng tranzito, khuếch đại thuật toán, v.v với mục đích gia công, xử lý tín hiệu theo phương pháp tương tự. Chương 4: Đề cập đến các vấn đề của kỹ thuật số, bao gồm: tranzito làm việc ở chế độ số, các cổng logic cơ bản, đại số Boole, mạch logic TTL, CMOS, thiết kế mạch logic CMOS, mạch tổ hợp và mạch dãy, v.v Chương 5: Trình bày về các linh kiện biến đổi tín hiệu quang- điện và điện-quang như điốt phát quang, điốt LASER, mặt chỉ thị tinh thể lỏng LCD, điện trở quang, photôđiốt, v.v Để giúp sinh viên biết vận dụng các thành tựu của công nghệ thông tin và sử dụng các phần mềm chuyên dụng trong lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của mình, trong phần phụ lục của giáo trình, tác giả giới thiệu về vii

phần mềm mô phỏng mạch Circuit Maker, hướng dẫn cho sinh viên biết cách dùng phần mềm để thiết kế, vẽ các sơ đồ nguyên lý các mạch điện tử và thí nghiệm mô phỏng các mạch điện tử. Ngoài ra, để giúp người học nắm bắt sâu hơn về lý thuyết và rèn luyện kỹ năng thực hành, tác giả đã biên soạn kèm theo một số bài tập sau mỗi phần lý thuyết. Mỗi chương có thêm phần câu hỏi và bài tập ở cuối nhằm sinh viên có thể vận dụng, kiểm tra và củng cố phần lý thuyết của chương học. Các ví dụ và bài tập đã được thiết kế để có thể mô phỏng, thực hành ngay được trên máy tính. Sinh viên có thể tìm hiểu, mô phỏng hoạt động của chúng thông qua các bài tập này. Do đây là lần đầu tiên biên soạn và xuất bản cuốn giáo trình môn học này, mặc dù tác giả đã cố gắng lựa chọn biên soạn một cách hệ thống các kiến thức cần nắm bắt được của môn học, cập nhật những kiến thức mới, hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin, song chắc chắn không tránh khỏi các thiếu sót, hạn chế. Để giúp ngày càng hoàn thiện, cập nhật kiến thức trong giáo trình về môn học này, tác giả mong nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc về giáo trình này để hoàn thiện hơn nữa trong lần tái bản sau. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, đồng nghiệp trong và ngoài Trường Đai học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo điều kiện thực hiện; có ý kiến góp ý quý báu giúp tác giả hoàn thiện giáo trình này, kịp thời cung cấp tài liệu cho sinh viên học tập. Tác giả rất mong tiếp tục nhận được góp ý của các quý vị sau khi giáo trình này được xuất bản. Trân trọng cảm ơn. TS Lê Trung Thành viii