MỤC LỤC

Tài liệu tương tự
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ

NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Nguyễn Tốt * Tóm tắt nội dung: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và co

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

Phong thủy thực dụng

Luan an ghi dia.doc

MỞ ĐẦU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

Phần mở đầu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành thời Lý ( ) thư tịch cổ Việt

1

TRUNG TÂM KHUYẾT TẬT VÀ PHÁT TRIỂN Bản tin Tháng 07 năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Được thành lập vào 03/12/2005, dưới sự hỗ trợ ban đầu của Quỹ Ford, Trung tâm

TÁM QUY LUẬT CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT HỌC 1. Người dịch phải tự thoát mình ra khỏi động cơ truy tìm danh lợi. 2. Người dịch phải tu dưỡng t

ENews_CustomerSo2_

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

Phân tích bài thơ Xuất Dương lưu biệt của Phan Bội Châu

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

Cúc cu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

Quản Lý Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, mỗi người trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên

NguyenThiThao3B

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Microsoft Word - trachvuphattutaigia-read.docx

NGHỆ THUẬT DIONYSOS NHƯ MỘT DIỄN NGÔN TRONG THƠ THANH TÂM TUYỀN Trần Thị Tươi 1 Tóm tắt Là một trong những thành viên trụ cột của nhóm Sáng Tạo những

MỞ ĐẦU

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT HOA GIẢNG DẠY TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG LUẬN

LỜI GIỚI THIỆU Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage : C

Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay NGUYỄN THỊ THANH MAI Tóm tắt: Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức ra đời v

PGS, TSKH Bùi Loan Thùy PGS, TS Phạm Đình Nghiệm Kỹ năng mềm TP HCM, năm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tú Anh HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ

LÔØI TÖÏA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Luan an dong quyen.doc

Microsoft Word - BÀi viết Ngô QuỂc Phương HỎi thảo Hè Porto 2019 (1)

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

Chinh phục tình yêu Judi Vitale Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sách : Fanpage :

Layout 1

DANH SÁCH THÍ SINH ĐĂNG KÝ DỰ THI SAU ĐẠI HỌC KHÓA 39 (Cập nhật ngày 09/7/2019) TT Mã hồ sơ Họ tên Ngày sinh Nơi đăng ký Ngành đăng ký Thi ngoại ngữ 1

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

MỞ ĐẦU

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN LỚP QUẢN LÝ BỆNH VIỆN KHÓA 8 ( ) STT Tên đề tài Tên tác giả Giáo viên hướng dẫn 1 Đáp ứng nhu cầu chăm sóc

CHUYEN NGANH NGON NGU HOC SO SANH - DOI CHIEU.xls

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ TUYẾT MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN

Microsoft Word _NgoQuocPhuong

thungoguiACEPG_2019JUL25_thu

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

ĐIỂM THI HỌC KỲ 2 KHỐI 10 VÀ 11 CÁC MÔN: TOÁN, VĂN, LÝ, HÓA, ANH STT SBD Lớp Họ tên Ngày sinh Phòng thi Toán Ngữ văn Vật lý A1 NGUYỄN HỒNG

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Layout 1

TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO TÂM LÝ HỌC DÀNH CHO LÃNH ĐẠO PSYCHOLOGY FOR LEADERS (Quản lý hiệu quả hơn nhờ cách thức tạo ra động lực, xung đột và quyề

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

DS KTKS

Microsoft Word - Ban tom tat.doc

BẢNG KẾT QUẢ THI ANH VĂN THIẾU NHI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAMBRIDGE (YLE) Kỳ thi ngày: 21/04/2019 Buổi: Sáng Cấp độ: Movers Candidate number First name La

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

doc-unicode

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

Đề 11: Hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ, con người trong Đoàn thuyên đánh cá của Huy Cận – Bài văn chọn lọc lớp 9

KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ SỐ 03 (2014) BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER khoa khoa học tự nhiên 18 năm thành lập và phát triển Gi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG ĐĂNG TRỊ TÌM HIỂU TRƢỜNG NGHĨA BIỂU VẬT TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM L

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: TÀI HÙNG BIỆN HẤP DẪN SẼ GIÀNH ĐƯỢC TÌNH CẢM CỦA KHÁCH HÀNG Chương II: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO TÀI HÙNG BIỆN Chương III:

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

Em hãy tưởng tượng và kể lại một cuộc gặp gỡ với một trong các nhân vật cổ tích hoặc truyền thuyết

DSHS KHỐI 10 KTTT DSHS KHỐI 10 KTTT GIỮA HK2 - NH GIỮA HK2 - NH BÀI KT TRẮC NGHIỆM HS PHẢI GHI ĐỦ BÀI KT TRẮC NGHIỆM HS PHẢI GHI ĐỦ SÁU (6

YLE Movers PM.xls

ẨN TU NGẨU VỊNH Tác giả: HT. THÍCH THIỀN TÂM ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Stt Họ và tên Ngày sinh Mã trường SBD Văn Toán Tổng THPT 1 Nguyễn Minh Hằng 22/12/ Minh Khai 2 Hoàng Thị Liên 16/07/2

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN MÃ HOÀN TIỀN Đ TRONG CHƯƠNG TRÌNH "Thanh toán tuần vàng - Nhận ngàn quà tặng" Thời gian: 16/4/ /4/2019 STT HỌ TÊ

§¹i häc quèc gia hµ néi

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TRÚNG THƯỞNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO AN THÀNH TÀI, QUÀ TẶNG CON YÊU THÁNG 12/2015 STT Số HĐBH Tên khách hàng Số điện thoại Tên chi nhánh

Microsoft Word - 1 LÊ NGỌC HUỆ MỘT THOÁNG MAI CHỬNG.docx

Danh sách khách hàng trúng thưởng CTKM "Hè rộn ràng ưu đãi thật sang" STT HỌ TÊN KHÁCH HÀNG SỐ ĐIỆN THOẠI LOẠI GIAO DỊCH MÃ SỐ DỰ THƯỞNG GIÁ TRỊ GIẢI

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THI THU THPTQG LAN 2 Huyện

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1

TRƯỜNG QUỐC TẾ SINGAPORE TẠI HẠ LONG T3 / 2019 Thông điệp từ thầy Hiệu trưởng Thân gửi Quý phụ huynh và học sinh, NỘI DUNG CHÍNH Thông điệp của thầy H

Microsoft Word - SC_IN3_VIE.doc

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------ ĐÀO THỊ PHƯƠNG THU KHẢO SÁT HÀNH VI NGÔN NGỮ TRONG CÁC QUẢNG CÁO DÀNH CHO NỮ GIỚI (Trên một số báo in năm 2011) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hồng Cổn HÀ NỘI - 2016

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Khảo sát hành vi ngôn ngữ trong các quảng cáo dành cho nữ giới (trên một số báo in năm 2011) là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên sự góp ý của giáo viên hướng dẫn. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là xác thực, chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Đào Thị Phương Thu 2

LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn, PGS.TS. Nguyễn Hồng Cổn, người đã dành thời gian tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, những người đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập. Hà Nội, tháng 3 năm 2016 Tác giả luận văn Đào Thị Phương Thu 3

Chữ ký của người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Hồng Cổn 4

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT... 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU... 8 MỞ ĐẦU... 9 0.1. Lí do, mục đích chọn đề tài... 9 0.2. Vài nét về lịch sử vấn đề... 10 0.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... Error! Bookmark not defined. 0.4. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu... Error! Bookmark not defined. 0.5. Dự kiến đóng góp của luận văn... Error! Bookmark not defined. 0.6. Bố cục của luận văn... Error! Bookmark not defined. Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN... Error! Bookmark not defined. 1.1. Quảng cáo và các vấn đề liên quan... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm và phân loại quảng cáo... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Các nhân tố của giao tiếp quảng cáo... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Vấn đề giới trong quảng cáo... Error! Bookmark not defined. 1.2. Diễn ngôn và các vấn đề liên quan... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm diễn ngôn... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Diễn ngôn quảng cáo... Error! Bookmark not defined. 1.3. Hành vi ngôn ngữ và một số vấn đề liên quan... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Khái niệm... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Phát ngôn ngữ vi và biểu thức ngữ vi... Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Các loại hành vi ngôn ngữ... Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Hành vi ngôn ngữ trực tiếp và hành vi ngôn ngữ gián tiếp.. Error! Bookmark not defined. 1.4. Tiểu kết chương 1... Error! Bookmark not defined. Chương 2. NHẬN DIỆN VÀ MÔ TẢ CÁC HÀNH VI NGÔN NGỮ TRONG DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO HƯỚNG ĐẾN NỮ GIỚI. Error! Bookmark not defined. 2.1. Nhận diện các hành vi ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng cáo hướng đến nữ giới... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Tiêu chí nhận diện... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Kết quả nhận diện... Error! Bookmark not defined. 2.2. Mô tả các hành vi ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng cáo hướng đến nữ giới... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Hành vi giới thiệu... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Hành vi thông tin... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Hành vi đe dọa... Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Hành vi khoe... Error! Bookmark not defined. 2.2.5. Hành vi bày tỏ... Error! Bookmark not defined. 2.2.6. Hành vi khen... Error! Bookmark not defined. 2.2.7. Hành vi cam kết... Error! Bookmark not defined. 2.2.8. Hành vi trấn an... Error! Bookmark not defined. 5

2.2.9. Hành vi khơi gợi... Error! Bookmark not defined. 2.2.10. Hành vi dẫn dụ... Error! Bookmark not defined. 2.2.11. Hành vi khuyên.... Error! Bookmark not defined. 2.2.12. Hành vi kêu gọi.... Error! Bookmark not defined. 2.3. Một vài nhận xét về việc sử dụng các hành vi ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng cáo hướng đến nữ giới... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Tình hình sử dụng các hành vi ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng cáo hướng đến nữ giới... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Sự ảnh hưởng của nhân tố giới đối với việc sử dụng các hành vi ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng cáo hướng đến nữ giới... Error! Bookmark not defined. 2.4. Tiểu kết chương 2... Error! Bookmark not defined. Chương 3. CHỨC NĂNG DỤNG HỌC CỦA CÁC HÀNH VI NGÔN NGỮ TRONG DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO HƯỚNG ĐẾN NỮ GIỚI... Error! Bookmark not defined. 3.1. Chức năng khởi dẫn... Error! Bookmark not defined. 3.2. Chức năng tác động... Error! Bookmark not defined. 3.3. Chức năng thông tin... Error! Bookmark not defined. 3.4. Một vài nhận xét về sự thực thi chức năng của các hành vi ngôn ngữ trong diễn ngôn quảng cáo hướng đến nữ giới... Error! Bookmark not defined. 3.5. Tiểu kết chương 3... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO... 11 PHỤ LỤC 1. DANH MỤC 250 MẪU QUẢNG CÁO KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ TRANG QUẢNG CÁO KHẢO SÁT 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dạng viết tắt HVNN QC CTQC TTQC DNQC Sp1 Sp2 Dạng đầy đủ Hành vi ngôn ngữ Quảng cáo Chủ thể quảng cáo Tiếp thể quảng cáo Diễn ngôn quảng cáo Người viết Người đọc 7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tần suất của các HVNN trong 250 DNQC khảo sát... 47 Biểu đồ 2.1. Tần suất của các HVNN trong 250 DNQC khảo sát theo thứ tự từ cao đến thấp (%)... 80 Bảng 3.1. Tần suất mở đầu DNQC của các HVNN... 91 Biểu đồ 3.1. Tần suất mở đầu DNQC của các HVNN theo thứ tự từ cao đến thấp (%)... 93 Bảng 3.2. Tần suất kết thúc DNQC của các HVNN... 102 Biểu đồ 3.2. Tần suất kết thúc DNQC của các HVNN theo thứ tự từ cao đến thấp (%)... 104 8

MỞ ĐẦU 0.1. Lí do, mục đích chọn đề tài Ở Việt Nam, QC ngày càng trở nên quen thuộc và phổ biến. So với tốc độ phát triển kinh tế thị trường, ngành QC ở nước ta vẫn đi chậm và chưa đáp ứng được yêu cầu: số lượng các hãng QC ít, nhân lực yếu, thiếu, không được đào tạo bài bản, tính chuyên nghiệp và sáng tạo chưa cao. Tuy vậy, QC vẫn đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. QC là một hoạt động giao tiếp đặc biệt thông qua các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (hình ảnh, màu sắc, ánh sáng), trong đó, ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất. Ngôn ngữ QC từ lâu cũng đã trở thành đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học, đặc biệt là của các chuyên ngành ngữ dụng học, ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học tâm lí v.v. Xét từ góc độ ngữ dụng học, QC, với bản chất là một hành vi giao tiếp bằng ngôn ngữ, được thực hiện bởi những HVNN bộ phận. HVNN là phương tiện chính để truyền tải thông điệp của một QC. Tiến hành khảo sát, nghiên cứu HVNN trong các QC là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhằm tìm hiểu chức năng giao tiếp của QC. Trong các loại hình báo chí, báo in là loại hình thể hiện rõ nhất vai trò của ngôn ngữ. Khác với QC trên truyền hình, phát thanh hay QC pop-up trên báo mạng, báo in không tận dụng được ưu điểm của các yếu tố phi ngôn ngữ như âm thanh, hiệu ứng xuất hiện hình ảnh mà chủ yếu dựa vào sức mạnh của ngôn từ để thu hút, hấp dẫn, khuyến khích khách hàng. Do vậy, chúng tôi cho rằng, để có nghiên cứu sâu về ngôn ngữ trong QC thì sử dụng tư liệu trên báo in là phù hợp nhất. Quan sát các đầu báo in hiện nay, ta có thể nhận thấy các mẫu QC tồn tại dưới nhiều hình thức vô cùng phong phú, đa dạng: có QC chỉ là một slogan, có QC lại là một bài viết dài dưới dạng tâm sự, tư vấn, hay thông báo về một cuộc thi, danh sách khách hàng bốc thăm may mắn, thông tin khuyến mãi, ưu đãi Ngoài ra, bên cạnh 9

đối tượng là độc giả quần chúng nói chung, hầu hết các báo đều hướng đến một phân khúc đối tượng tâm, theo sự khác biệt về nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính v.v. Ví dụ: các tờ báo Hoa học trò, Sinh viên Việt Nam, Thế giới học đường hướng đến đối tượng học sinh, sinh viên; Bóng đá, An ninh Thủ đô hướng đến đối tượng nam giới, và một số lượng không nhỏ đầu báo hướng đến nữ giới là chính. QC hướng đến mỗi đối tượng độc giả như vậy, ngoài những nét chung, lại có những đặc thù riêng. Cùng với nó, HVNN trong QC cũng có những nét riêng về kiểu loại, tần suất và đặc điểm. Trên thị trường hiện nay, đa phần các sản phẩm, dịch vụ QC là đồ gia dụng, mỹ phẩm, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, thực phẩm Đối với các sản phẩm, dịch vụ này, người chủ yếu đưa ra sự lựa chọn chính là phụ nữ, cho nên thuyết phục được họ mua hàng là việc quan trọng, vấn đề của CTQC là phải làm sao đánh trúng tâm lí nhóm khách hàng tâm này. Vậy QC hướng đến nữ giới có những đặc trưng gì về mặt sử dụng các HVNN? Lựa chọn đề tài này, chúng tôi muốn đi vào khảo sát, phân tích làm rõ đặc điểm sử dụng các HVNN trong QC trên báo in hướng đến nữ giới, qua đó góp phần làm sáng tỏ bức tranh lớn về việc nghiên cứu HVNN nói chung và HVNN trong QC nói riêng trên 2 phương diện: lí thuyết và thực tiễn. Về mục đích, luận văn tập trung giải quyết hai nội dung cơ bản. Thứ nhất là tìm hiểu xem các loại HVNN nào được sử dụng trong QC hướng đến nữ giới, thông qua đó nhận diện và mô tả từng loại HVNN. Thứ hai, tìm hiểu chức năng của các HVNN trong QC hướng đến nữ giới. Song song với đó, luận văn cũng tìm hiểu tác động của nhân tố giới đến việc sử dụng các HVNN trong QC hướng đến nữ giới, mà cụ thể là giới của TTQC. 0.2. Vài nét về lịch sử vấn đề Có thể nói, những vấn đề liên quan đến QC và giới đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều ngành khoa học, nổi bật là ngôn ngữ học, báo chí truyền thông, xã hội học, tâm lí học 10

Nghiên cứu về QC và ngôn ngữ QC ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay đã có nhiều kết quả có giá trị cả về lí luận và thực tiễn. Đáng chú ý hơn cả, nghiên cứu của Trần Đình Vĩnh, Nguyễn Đức Tồn [90], có thể coi là nghiên cứu cơ bản, đầu tiên về ngôn ngữ QC, trình bày khái quát động cơ và mục đích của hoạt động QC. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Hoàng Anh (2006), Một số thủ pháp nhằm tăng cường tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí, Tạp chí Ngôn ngữ (số 9), tr. 24-30. 2. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 3. Diệp Quang Ban (2009), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), Một số khuynh hướng nghiên cứu về mối liên hệ giữa giới và sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1), tr. 26-35. 6. Bộ Văn hóa Thông tin, Cục Văn hóa Thông tin Cơ sở (1998), Các văn bản quy định về hoạt động quảng cáo, Nxb Hà Nội. 7. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội. 8. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 9. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập II: Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 11. Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 11

12. Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 13. Đinh Kiều Châu (2007), Ngôn ngữ và truyền thông: Ngôn ngữ với việc tạo dựng thương hiệu, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống (số 4), tr. 1-4. 14. Đinh Kiều Châu (2009), Về một vài khía cạnh ngôn ngữ truyền thông với việc thiết kế thương hiệu: Trên tư liệu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 63-72. 15. Đinh Kiều Châu (2011), Ngôn ngữ truyền thông qua ba sản phẩm truyền thông xã hội (trên tư liệu tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 16. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Nguyễn Hồng Cổn (2010), Các kiểu cấu trúc thông tin của câu đơn tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 26-32. 18. Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 19. Nguyễn Dũng (1994), Quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 1), tr. 84-86. 20. Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một số hành động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội. 21. Nguyễn Thế Dương (2006), Hành động xin lỗi: một phân tích dụng học - văn hóa trong tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 22. Hữu Đạt (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 23. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 24. Trần Xuân Điệp (2002), Sự kì thị giới tính trong ngôn ngữ qua cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 12

25. Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa - ngữ dụng của hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá của các hư từ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2), tr. 15-23. 26. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 27. Đinh Văn Đức (2009), Bàn thêm về một vài khía cạnh dụng pháp của tính từ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 12-21. 28. Đinh Văn Đức, Vũ Đức Nghiệu, Dương Hồng Nhung (2007), Một vài nhận xét về ngôn ngữ quảng cáo bằng tiếng Việt trên báo chí cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (số 1), tr. 1-13. 29. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 30. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 31. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 32. Bùi Việt Hà (2006), Tác động của quảng cáo trên báo chí đối với việc định hướng giá trị của công chúng trẻ đô thị Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 33. Phạm Thị Hà (2012), Tiếp nhận lời khen của những người nổi tiếng qua hình thức giao lưu trực tuyến từ góc độ giới, Tạp chí Ngôn ngữ (số 5), tr. 66-76. 34. Phạm Thị Hà (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen và cách tiếp nhận lời khen, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội. 35. Halliday, M.A.K (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 36. Bùi Diễm Hạnh (2013), Cấu trúc ngữ nghĩa và ngữ dụng của câu quảng cáo bằng tiếng Việt (đối chiếu với câu quảng cáo bằng tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội. 13

37. Cao Xuân Hạo (1999), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, quyển I: Câu trong tiếng Việt (Cấu trúc - Nghĩa - Công dụng), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 38. Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 39. Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 40. Trần Thị Thu Hiền (2012), Tìm hiểu các đặc trưng phong cách của ngôn ngữ quảng cáo tiếng Việt (trong sự so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội. 41. Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lý luận và phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 42. Nguyễn Thị Hòa (chủ biên) (2007), Giới, việc làm và đời sống gia đình, Viện Khoa học Xã hội Vùng Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 43. Hopskin, C.C (2004), Bí quyết thành công trong hoạt động quảng cáo (Nguyễn Cảnh Lâm dịch), Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. 44. Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo dưới ánh sáng của lý thuyết giao tiếp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 45. Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Xã hội học về giới và phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 46. Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 47. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam (những vấn đề lý luận và thực tiễn), Nxb Thống kê, Hà Nội. 48. Vũ Thị Kỳ Hương (2010), Hành động bác bỏ trong tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. 49. Vũ Thị Thanh Hương (1999), Gián tiếp và lịch sự trong lời cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1), tr. 34-43. 50. Vũ Thị Thanh Hương (1999), Giới tính và lịch sự, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr. 17-30. 14

51. Vũ Thị Thanh Hương (2000), Chiến lược lịch sự thay đổi mức độ lợi - thiệt trong lời cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 10), tr. 39-48. 52. Đinh Hường (2000), Một số vấn đề về quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, Tạp chí Người làm báo (số 5), tr. 45-46. 53. Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 54. Jakobson, R. (2001), Ngôn ngữ học và thi học, Tạp chí Ngôn ngữ (số 14), tr. 13-20 (Cao Xuân Hạo dịch). 55. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 56. Đào Thanh Lan (2008), Chức năng chỉ dẫn lực ngôn trung của tiểu từ nhé trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 22-26. 57. Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa của lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 58. Đào Thanh Lan (2011), Về việc phân loại hành động cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 59-66. 59. Đào Thanh Lan (2011), Nhận diện hành động mời và rủ trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3), tr. 15-19. 60. Đào Thanh Lan (2012), Nhận diện hành động ngôn từ đe dọa trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr. 19-25. 61. Đỗ Thị Kim Liên (2009), Tập bài giảng Ngôn ngữ học đại cương (từ mục 7.1 đến 9.5), Vinh. 62. Trần Thị Kim Loan (1998), Hình ảnh người phụ nữ trong quảng cáo trên báo, Tạp chí Khoa học về Phụ nữ (số 3), tr. 46-52. 63. Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 64. Vũ Thị Nga (2010), Khảo sát hành vi rào đón trong giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 15

65. An Thị Thanh Nhàn (2003), Những giải pháp hoàn thiện công nghệ quảng cáo thương mại tại các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội. 66. Nunan, D. (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 67. Ogilvy, D. (2000), Tâm huyết của một nhà quảng cáo (Trịnh Hồ Thị dịch), Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 68. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Viện Ngôn ngữ học. 69. Nguyễn Văn Quang (1999), Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt - Mỹ trong cách thức khen và tiếp nhận lời khen, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 70. Lê Hoàng Quân (1999), Nghiệp vụ quảng cáo và tiếp thị, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Tp. Hồ Chí Minh. 71. Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học Giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 72. Saussure, F.D. (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 73. Siriwong Hongsawan (2009), Nghiên cứu đối chiếu hành động bác bỏ trong tiếng Thái và tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 74. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 75. Suliagin, I.A., Petrov, V.V. (2004), Nghề quảng cáo (Tâm Hằng dịch), Nxb Thông tấn, Hà Nội. 76. Nguyễn Quý Thanh, Phạm Phương Mai (2004), Hình ảnh phụ nữ trong quảng cáo trên truyền hình - phân tích từ quan điểm giới, Tạp chí Tâm lý học (số 8), tr. 29-37. 16

77. Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hiện tượng phân biệt giới tính của người sử dụng ngôn ngữ trong tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr. 50-59. 78. Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 79. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 80. Vũ Thị Minh Thu (2010), Khảo sát hành động hứa hẹn và các phương thức biểu hiện nó (trên ngữ liệu tiếng Việt và tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 81. Nguyễn Hữu Thụ (2005), Tâm lý học tuyên truyền quảng cáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 82. Nguyễn Thị Thủy (2009), Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh. 83. Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Báo chí với vấn đề nữ quyền trong những năm đầu thế kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 84. Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược trong tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 85. Phạm Văn Tình (2004), Tiếng Việt từ cuộc sống, NXB Trẻ, Tp. HCM. 86. Huỳnh Văn Tòng (1999), Kĩ thuật quảng cáo, Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 87. Nguyễn Đức Tồn (2002), Đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy người Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 88. Nguyễn Kiên Trường (2004), Quảng cáo và ngôn ngữ quảng cáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 89. Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), Khảo sát hành động ngôn từ đe dọa trong một số tác phẩm hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945 và một số tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội. 17

90. Trần Đình Vĩnh, Nguyễn Đức Tồn (1993), Về ngôn ngữ trong quảng cáo, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1), tr. 39-46. 91. Yule, G. (2003), Dụng học: Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ (Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 92. Austin, J. L. (1962), How to do things with Words, Oxford University Press. 93. Searle, J.R. (1969), Speech Acts, Cambridge University Press. 94. Yule, G. (1986), Pragmatics, Cambridge University Press. 95. Wierzbicka, A. (1987), English Speech Act Verbs, Academic Press Australia. 18