Microsoft Word - 10s nc7 (Ha Minh) bai BVCR HNKHKT 2013 (trang )

Tài liệu tương tự
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA VI PHẪU THUẬT U TỦY NGỰC TÓM TẮT Nguyễn Quang Huy 1 ; Nguyễn Văn Hưng 1 ; Lê Khắc Tần

T¹p chý y - d îc häc qu n sù sè chuyªn Ò ngo¹i bông-2018 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN KÍCH THƯỚC LỚN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC VÀ KẾT QUẢ H TH T NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP TRONG CHẬU H NG NHỎ TÓM TẮT Nguy

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ÁP LỰC NỘI SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO NẶNG Phạm Thái Dũng 1 ; Nguyễ

PHÂN LOẠI ĐAU SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO

Bs. Nguyễn Lưu Giang VẾT THƢƠNG SỌ NÃO Mục tiêu 1. Nắm được sơ lược về vết thương sọ não. 2. Hiểu được sinh lý cũng như cơ chế chấn thương. 3. Thăm kh

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG x Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp đóng thông liên nhĩ lỗ thứ phát bằng dụng cụ qua thông tim can thiệp PGS.TS. Trương Quang Bì

Microsoft Word HC chuyen hoa_dot quy

So 1_2015

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH RUNG GIẬT NHÃN CẦU BẨM SINH CÓ HÃM LỆCH BÊN Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm đ

NGHIÊN CỨU TIÊN LƯỢNG TỬ VONG BẰNG THANG ĐIỂM FOUR Ở BỆNH NHÂN HÔN MÊ Võ Thanh Dinh 1, Vũ Anh Nhị 2 TÓM TẮT Mở đầu: Năm 2005, Wijdicks và cộng sự đề x

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HẠ ÁP ÍCH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Nguyễn Nhược Kim, Lại Thanh Hiền, Trần Thị Hải Vân Trường

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯÒI BỆNH TRƯỚC MỔ UNG THƯ DẠ DÀY Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương, Nguyễn Thanh Long ĐặT VấN Đề Tình

Microsoft Word - CN23-TRAN NGOC BICH( )

NHÂN 1 TRƯỜNG HỢP U SỢI THẦN KINH ĐƠN ĐỘC HẠ THANH MÔN Nguyễn Công Huyền Tôn Nữ Cẩm Tú *, Trần Phan Chung Thủy, Nguyễn Thị Thanh Thúy ** *Đại học Y dư

TC so 6_2015

BỆNH MENIERE

Hình ảnh lâm sàn và kết cục của 17 trường hợp K màng phổi

KHOA HỌC CÔNG NGHÊ KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM TRONG ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂN PHÚ TÓM TẮT Trần Thị Thu Hương Trường Đại học Cô

tapchi yhocduphong_HUE.pdf

CA_CARE_Q3_Member_Newsletter_VIE_2018_R

Case 91 Nữ, 83 tuổi, trước đây khỏe mạnh, hút thuốc nhiều năm, vài tháng nay đau khắp bụng sau khi ăn. Sụt cân khoảng 12kg trong thời gian này Xét ngh

AIA AN TÂM TỊNH DƯỠNG

PowerPoint Presentation

Microsoft Word - An Tam Tinh Duong

Ca lâm sàng viêm cơ viêm da cơ

PBIOTROPIC EFFECT OF THE MAIN ANTIHYPERTENSIVE DRUGS: THE CASE OF ACE, ARBs AND BETA-BLOCKERS

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 ĐÀO ĐỨC TIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT Q UẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN B

GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ VÀ SINH CON Nguồn: US Pharm. 2014;29(3): HS11-HS14 Người dịch: Nguyễn Thị

ĐẶT ỐNG THÔNG NIỆU ĐẠO BÀNG QUANG 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, sinh viên có khả năng: 1.1. Thực hiện giao tiếp với người bệnh, thôn

CÔNG TY TNHH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ MSIG VIỆT NAM QUY TẮC BẢO HIỂM SỨC KHỎE Sản phẩm bảo hiểm VIB CARE MSIG VIB CARE Policy Wordings Version

Phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

CÔNG TY BẢO HIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Microsoft Word - 15-CN-PHAN CHI TAO( )

1

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC: SUY CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP Biên soạn: TS.Hoàng Trung Vinh (Học viên Quân Y) 1

Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Bởi: Đại học Tôn Đức Thắng Hệ thống kiến thức cơ bản về băng bó chuyên t

Về Việc Cho Con Bú Mẹ Và Tìm Hiểu Hành Vi Của Trẻ Thơ Tài Liệu này được soạn thảo chu đáo để giúp cho quí vị cảm thấy thoải mái và tự tin hơn khi trở

SUY HÔ HẤP CẤP I. ĐỊNH NGHĨA Suy hô hấp cấp là sự rối loạn nặng nề của sự trao đổi oxy máu; một cách tổng quát, suy hô hấp cấp là sự giảm thực sự áp l

PowerPoint Presentation

Brochure_CI_ _forweb

BẢO HIỂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE PTI CARE

Huyết khối tĩnh mạch não: điều trị và dự hậu (Cerebral venous thrombosis: Treatment and prognosis) Tài liệu lược dịch từ UpToDate 2018 Tác giả: José M

PowerPoint Template

MUÕI MAY B-LYNCH TRONG ÑIEÀU TRÒ BAÊNG HUYEÁT SAU SANH DO ÑÔØ TÖÛ CUNG

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

PowerPoint Presentation

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH HỌC NỘI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ CHUYÊN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN (Tái bản lần thứ nhất c

QT bao hiem benh hiem ngheo

Microsoft Word - TOMTT~1.DOC

Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 1: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(1): NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY RAU

(Microsoft Word - 4. \320\340o Thanh Tru?ng doc)

Microsoft Word - ungthudauco.doc

PowerPoint Presentation

Bé Y tÕ

T¹p chý y - d îc häc qu n sù sè PHẪU THUẬT NỘI SOI ROBOT BỆNH LỒNG NGỰC Ở TRẺ EM Nguyễn Thanh Liêm 1 ; Tô Mạnh Tuân 2 ; Đặng Hanh Tiệp 2 ; Đặng

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san so indd

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ KHÓA HỌC (CỬ NHÂN ĐIỀU

Rượu bia uống thả ga, rau quả ăn rụt rè: Đừng hỏi vì sao ung thư tăng phi mã!

ÁP LỰC VÀ NỒNG ĐỘ OXY KHÍ HÍT VÀO CỦA CHẾ ĐỘ THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI TRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP SƠ SINH (Trích luận án nghiên cứu sinh: Các y

LOVE

trường hợp lâm sàng Nhân một trường hợp phụ nữ có thai 12 tuần bị tă c động mạch phổi có sốc được điều trị thành công bằng thuốc tiêu sợi huyết altepl

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

Ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế Logo QUY TRÌNH CHUYÊN MÔN KCB CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH VÀNH MẠN (ĐAU THẮT NGỰC Ổ

CHỦ ĐỀ 4 (4 tiết) Sinh lí hệ cơ xương của trẻ em Hoạt động 1. Tìm hiểu sinh lí hệ xương Thông tin A. Thông tin cơ bản 1.1. Hệ xương Chức năng c

Slide 1

SỐ 112 MÙA THU TEXAS 2019 TRANG 59 Chuyện 40 Năm Trước Phần 1 / 6: Sau 1975 Và Chuẩn Bị Đóng Ghe AH Trịnh Hảo Tâm Lời Mở Đầu: BPT xin đăng 6 bài viết

Slide 1

Tài liệu sinh hoạt Khoa học Kỹ thuật Điều dưỡng BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG NHIỄM TRÙNG SƠ SINH I. ĐỊNH NGHĨA: Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) là

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MỤC TIÊU 1. Nêu được dịch tể học và yếu tố nguy cơ. 2. Nắm vững triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng. 3. Trình bày các biện ph

1. MỤC TIÊU HỌC TẬP KHÁM HỆ MÁU Sau khi học xong buổi huấn luyện sinh viên có khả năng: Ths.Bs Lại Thị Thanh Thảo Ths.Bs Suzanne MCB Thanh Thanh ThS.

Slide 1

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Status epilepticus

Chương 16 Kẻ thù Đường Duyệt càng hoài nghi, không rõ họ đang giấu bí mật gì. Tại sao Khuynh Thành không ở bên cạnh nàng, rốt cuộc đã xảy ra chuyện gì

LỜI NÓI ĐẦU Mục lục CHƯƠNG 1: ĐƯA KHOA HỌC VÀO TRƯỜNG HỌC Chúng ta cần đánh thức từ trong sâu thẳm tâm hồn những người làm công tác giáo dục lòng nhiệ

BÁO CÁO TỔNG KẾT LỄ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA 51 CAO ĐẲNG KHÓA 52 KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG Thầy Huỳnh Văn Nhu - Phó trưởng khoa đọc báo cáo tổng kết khó

Microsoft Word - DA17-TRAN THI HIEN( )

Combined Federal and State Bill of Rights - Vietnamese

(Microsoft Word - 8. Nguy?n Th? Phuong Hoa T\320_chu?n.doc)

Untitled

Điều trị kháng sinh theo chỉ dẫn procalcitonin cho bệnh nhân nhiễm trùng tại đơn vị chăm sóc đặc biệt (P.2)

Microsoft Word TAI TAO CHOP MUI TMH.doc

Document

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI

Microsoft Word - QUY TAC DU LI?CH QUÔ´C TÊ´–2011.doc

Báo vietnam.net, Thứ hai, ngày 3 tháng 7 năm 2014 LỜI CHIA SẺ TRƯỚC KHI RA ĐI CỦA MỘT BÁC SĨ BỊ UNG THƯ Sự thành công, xe cộ, nhà cửa, những thứ mà tô

62 Diễn đàn trao đổi ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH SỰ SÁNG TẠO VỀ MẶT THỂ LOẠI DOAN TRUONG TAN THANH - CREATIVITY IN GENRE Lê Sỹ Đồng 1 Tóm tắt Trong báo cáo

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

Phụ lục A ST. JOHN HEALTH SYSTEM CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH Ngày 1 tháng 7 năm 2019 CHÍNH SÁCH/NGUYÊN TẮC Chính sách của St. John Health System ( Tổ

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

J

Phần 1

Microsoft Word NDKieu et al-So huyet.doc

Ca lâm sàng: Thai kỳ và bệnh van tim Bs Huỳnh Thanh Kiều PSG.TS Phạm Nguyễn Vinh Bệnh nhân nữ 18 tuổi, PARA I, mang thai con lần 1, thai 37 tuần. Bệnh

Bản ghi:

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 TÓM TẮT 408 ĐA NIỆU NHẠT - DẠNG 3 PHA SAU MỔ U SỌ HẦU Trần Quang Vinh*, Lê Hoàng Tùng Uyên* Đặt vấn đề: Sau mổ u sọ hầu (USH) vùng trên yên thường gặp biến chứng đa niệu nhạt (ĐNN). Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào lượng nước tiểu sau mổ (trên 200-250 ml/giờ trong 2 giờ liên tiếp, tỉ trọng nước tiểu thấp SG<1.005, nồng độ thẩm thấu nước tiểu thấp <200 mmol/l...). Vấn đề điều trị, cần theo dõi kỹ diển tiến của bệnh (1 hay 3 pha) để sử trí kịp thời, tránh để tình trạng rối loạn điện giải trở nên trầm trọng, có thể gây tử vong. Phương pháp: Mô tả một trường hợp lâm sàng đa niệu nhạt (Diabetes insipidus) diễn tiến 3 pha sau mổ u sọ hầu (craniopharyngioma) vùng trên yên, tại khoa Hồi sức Ngoại Thần kinh, bệnh viện Chợ Rẫy. Bệnh án: Bệnh nhân nữ 51 tuổi. Nhập viện vì đau đầu và nhìn kém. Bán manh thái dương hai bên. Teo gai thị hai bên. Mất kinh 6 năm. MRI: khối choáng chỗ vùng trên hố yên, phát triển vào vùng não thất III. Bắt cản từ đồng nhất. Hormon: FSH và LH giảm nhẹ. Prolactin tăng nhẹ. Phẫu thuật: vi phẫu thuật qua đường mở sọ dưới trán 2 bên (bilateral subfrontal approach). Lấy toàn bộ khối u. Không có biến chứng gì trong khi mổ. Giải phẫu bệnh: u sọ hầu dạng tế bào gai. Diễn tiến sau mổ: bệnh nhân tỉnh táo, tình trạng thị lực không cải thiện. Tình trạng đa niệu xuất hiện rất sớm ở giờ thứ 6 sau mổ (400ml và 300 ml/giờ) - tỷ trọng nước tiểu <1,005. Rối loạn diện giải đi kèm, chủ yếu là Natri máu, diễn tiến thành 3 giai đoạn rõ rệt: Giai đoạn 1: Tăng Natri máu (5 ngày đầu). Giai đoạn 2: Hạ natri máu (5 ngày tiếp theo). Giai đoạn 3: Tăng natri máu trở lại (6 ngày), sau đó giảm dần trở về mức bình thường. Bệnh nhân được theo dõi kỹ và điều chỉnh nước-điện giải, dùng Desmopressin (minirin) 100mg. Bệnh nhân tỉnh táo, xuất viện, tiếp tục dùng Desmopressin (Minirin) 2-3 viên mỗi ngày. Kết luận: - Bệnh lý ĐNN là một trong những biến chứng thường gặp trong mổ USH, cần được phát hiện sớm, theo dõi kỹ, nhận biết sự chuyển giai đoạn của các phase. - Mổ lấy u triệt để là rất cần thiết vì đây là loại u lành tính. Tuy nhiên, việc bảo tồn chức năng của các cấu trúc vùng trục hạ đồi tuyến yên còn là một thách thức đối với phẫu thuật viên. Từ khóa: đa niệu nhạt, dạng 3 pha, bài tiết ADH không phù hợp (SIADH), mất muối qua thận nguyên nhân do não (CSW), Desmopressin (Minirin). ABSTRACT DIABETES INSIPIDUS (TRIPHASIC PATTERN) AFTER CRANIOPHARYNGIOMA SURGERY Tran Quang Vinh, Le Hoang Tung Uyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2-2014: 408-413 Background: Central diabetes insipidus (CDI) is a common complication after craniopharyngioma surgery. The diagnosis is mainly based on the demonstration of postoperative polyuria (>200-250 ml/hour for 2 consecutive hours), urinary SG <1.005, urine hypoosmolality (<200 mmol/l). Management of fluid and electrolytes should be highly considered, especilally triphasic pattern ensues. Methods: a case study. A CDI with triphasic pattern after surgery of a suprasellar craniopharyngioma. The patient was admitted and followed up in Neurosurgical ICU, Cho Ray hospital. Clinical case: A 51-year-old woman presented with a history of headache and blurred vision. Secondary amenorrhea for 6 years. Clinical exam showed bitemporal hemianopia and bilateral optic atrophy. MRI scan of the brain revealed a suprsellar mass which extended into the third ventricle. It showed homogenous contrast * Khoa Hồi sức Ngoại Thần kinh, bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: TS.BS. Trần Quang Vinh; ĐT: 0903712998; Email: tranquangvinhcrh@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 Nghiên cứu Y học enhancement. Evaluation of pituitary function showed mild FSH, LH reduction and mild prolactine increase. Surgery: the patient underwent bilateral subfrontal total resection of the tumor without any significant intraoperative complications. Pathology: papillary craniopharyngioma. Progression: On postoperative day 1 (6 hours after surgery), she abruptly developed polyuria (300ml, 400ml/h), SG<1.005, Serum Na+ changes. CDI was diagnosis and she gradually developed into triphasic pattern. Phase 1: hypenatremia (5 days). Phase 2: hyponatremia (5 days). Phase 3: hypernatremia (6 days). The patient s diabetes insipidus was initially treated with oral Desmopressin (Minirin) and her fluid status, serum and urine sodium levels were carefully monitored. During the second phase (hyponatremia), Desmopressin was discontinued. On the third phase (hypernatremia), Desmopressin was reused. She was completely alert and discharged. She remains on Desmopressin therapy for chronic diabetes insipidus. Conclusion: - CDI is one of the most common complications after craniopharyngioma surgery. Early diagnosis and treatment of this problem is very important, especially at the time of changes of phases. - Craniopharyngioma is a benign tumor which radical excision is a best of choice. However, the resevation of hypothalamus pituitary axis is still a challenge to neurosurgeons. Keywords: Diabetes insipidus, triphasic response, Desmopressin (Minirin), syndrome of inappropriate antidiuretic hormone secretion (SIADH), cerebral salt wasting (CSW). ĐẶT VẤN ĐỀ Sau mổ u sọ hầu (USH) vùng trên yên thường gặp biến chứng đa niệu nhạt (ĐNN). Tùy theo mức độ tổn thương ở vùng hạ đồi (hypothalamus) và/hoặc cuống yên (pituitary stalk) trong quá trình mổ lấy u, mà tình trạng ĐNN này có thể tạm thời hoặc vĩnh viễn. Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào lượng nước tiểu sau mổ (trên 200-250 ml/giờ trong 2 giờ liên tiếp, tỉ trọng nước tiểu thấp SG < 1.005, nồng độ thẩm thấu nước tiểu thấp <200 mmol/l...). Vấn đề điều trị, cần theo dõi kỹ diển tiến của bệnh (1 hay 3 pha) để xử trí kịp thời, tránh để tình trạng rối loạn điện giải trở nên trầm trọng, có thể gây tử vong. PHƯƠNG PHÁP Mô tả một trường hợp lâm sàng đa niệu nhạt (Diabetes insipidus ) diễn tiến 3 pha sau mổ u sọ hầu (craniopharyngioma) vùng trên yên, tại khoa hồi sức ngoại thần kinh, bệnh viện Chợ Rẫy. BỆNH ÁN Võ Thị K., nữ, 51 tuổi. Ngày nhập viện: 30/1/2012, ngày ra viện: 24/2/2012, SNV: 7580. Địa chỉ: Long Thành Bà Rịa vũng Tàu. Lý do nhập viện Đau đầu và mờ 2 mắt. Bệnh sử Bệnh diễn tiến khoảng 6 tháng, đau đầu và hai mắt nhìn kém dần. Không tiết sữa bất thường ở vú Tiền sử Bệnh nhân đã hết kinh năm 45 tuổi. Không có bệnh gì kèm theo. Khám lâm sàng Bệnh nhân tỉnh táo, mù mắt phải hoàn toàn, mắt trái đếm ngón tay 20cm, bán manh thái dương, teo gai thị 2 bên. Bệnh nhân không có triệu chứng thần kinh khu trú nào khác. Hình ảnh học MRI Có một khối choán chỗ vùng trên hố yên. Xét nghiệm nội tiết Giảm nhẹ FSH và LH, tăng nhẹ prolactin. FT3 1.57 pg/ml (1.5-4.2) FT4 10.3 pg/ml (8-20) ACTH 27.09 pg/ml (7.9-66.1) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013 409

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 FSH 6,28 miu/ml (30-118) LH 4,24 miu/ml (16-66) GH <0,10 ng/ml M(0,09-3,83) F(0,1-7) PRL 60,25 ng/ml M(5-18) F(6-29) TSH 2,4 miu/ml (0,4-7) ADH 0,22 ng/ml (0-100) Cortisone 70,00 ng/ml Sáng (50-230) Chiều (30-150). Hình 1: (MRI sọ não: T1 axial T2 axial T2 FLAIR axial T1 gado axial, coronal và Sagittal): u vùng trên hố yên. Các xét nghiệm khác: không có gì đặc biệt. Chẩn đoán: u vùng trên yên, nghĩ nhiều đến u sọ hầu, Phẫu thuật: Mổ ngày 7/2/2012. Vi phẫu thuật qua đường tiếp cận dưới trán (subfrontal approach). Mở rộng sọ trán 2 bên, cắt phần thấp liềm đại não. Lấy toàn bộ khối u. Giải phẫu bệnh: u sọ hầu dạng tế bào gai. CT scan sau mổ: có cản quang, cho thấy đã lấy đi toàn bộ khối u. Không thấy máu tụ vùng mổ. Diễn tiến sau mổ Bệnh nhân tỉnh táo, tình trạng thị lực không cải thiện, không có rối loạn khứu giác. Tình trạng đa niệu xuất hiện sớm ở giờ thứ 6 sau mổ (300ml và 400 ml/giờ) - tỷ trọng nước tiểu <1,005. Lượng nước tiểu/24 giờ tăng dần, kéo dài đến ngày thứ 10 là 6750ml. Rối loạn điện giải đi kèm, chủ yếu là Natri máu, diễn tiến thành 3 giai đoạn rõ rệt: + Giai đoạn 1: tăng Natri máu. Kéo dài 5 ngày. Lượng nước tiểu: 3.500 4.950 ml/24 giờ. 410 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 Nghiên cứu Y học + Giai đoạn 2: hạ Natri máu. Kéo dài 5 ngày. Lượng nước tiểu: 5.000 6.750 ml/24 giờ. + Giai đoạn 3: tăng Natri máu. Kéo dài 6 ngày. Lượng nước tiểu: 5.450-5.350 ml/24 giờ. Bệnh nhân được theo dõi kỹ, lượng nước xuất nhập, ion đồ, nồng độ thẩm thấu. Trong pha 2, bệnh nhân được ngưng sử dụng Desmopressin. Sau đó Natri máu trở về bình thường. Bệnh nhân tỉnh táo và được xuất viện. Bệnh nhân tiếp tục dùng Desmopressin (Minirin) 100mg: 2-3 viên/ngày. Hình 2: Giải phẫu bệnh: u sọ hầu dạng tế bào gai Sơ đồ diễn tiến của 3 pha Pha 1: Tăng Natri trong máu (5 ngày đầu) 7000 6500 Dịch nhập 5500 Nước tiểu 3550 3500 3500 3750 3000 3500 1 2 2000 1500 3 4 5 1000 500 1 2 3 4 5 Pha 2: Hạ Natri trong máu (5 ngày tiếp theo) về bình thường. Hình 3: CT scan sau mổ: lấy hết u 4950 7000 6500 5500 3500 3000 2000 1500 1000 500 Pha 3: Tăng natri trong máu trở lại (6 ngày). Sau đó Natri trong máu giảm dần Máu: Na+: 144 150 meq/l Nước tiểu: Số lượng: 5450 5350 ml/24 giờ Tỉ trọng: <1,005 3850 3500 3500 5050 6750 1 2 3 4 5 5500 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013 411

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 Natri: 121 174 meq/l Tóm tắt 3 pha pha 1 Tăng natri máu pha 2 Hạ natri máu pha 3 Tăng natri máu 8000 7000 3000 2000 1000 0 6750 5450 5050 5350 5500 4950 3850 3550 4800 3750 3500 3500 3500 3500 Nước tiểu Dịch nhập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 BÀN LUẬN U sọ hầu (USH) thường gặp ở trẻ em hơn người lớn. U chiếm tỉ lệ 2,5-4% các loại u não (4). Ở trẻ em, chiếm 6-9% các loại u não, chiếm 54% các loại u vùng trên yên (1,8). Loại u này xuất phát từ lớp biểu mô của túi Rathke (Rathke s pouch). U có khuynh hướng xuất phát từ bờ trước trên của hố yên, lớn dần vào não thất III (có u xuất phát ngay từ trong não thất), vào vùng dưới đồi. U thường có dạng nang và đặc, dịch nang chứa nhiều tinh thể cholesterol, tỉ lệ ngấm vôi cao (75% trường hợp trên CT scan) (7). Đây là loại u lành tính, nhưng rất khó khăn trong điều trị phẫu thuật. Trong bài này, chúng tôi chỉ đề cập đến vần đề bệnh lý đa niệu nhạt sau mổ. Tỉ lệ bệnh đa niệu nhạt (ĐNN) trước mổ là 8-35% (5), sau mổ là 70-90% (2,7), mổ lấy u càng triệt để, tỉ lệ này càng cao. Tỉ lệ ĐNN thoáng qua là 13% (2). Dạng 3 phase, tương đối ít gặp (3,4% trường hợp) (1). + Pha 1 (tăng Natri trong máu) thường kéo dài 5-7 ngày (6) (bệnh nhân chúng tôi: 5 ngày), do sự giảm bài tiết ADH, vì tổn thương thùy sau tuyến yên hoặc cuống tuyến yên, nhân trên thị, nhân cạnh não thất (supraoptic, paraventricular nucleus) ở vùng dưới đồi. Giai đoạn này bệnh nhân tiểu nhiều, chúng tôi phải bù dịch và dùng Desmopressin. + Pha 2 (hạ Natri trong máu), thường kéo dài 2-14 ngày (6) (bệnh nhân chúng tôi: 5 ngày). Phase 2 xảy ra có thể là do bài tiết ADH không thích hợp (SIADH) hoặc do mất muối qua thận nguyên nhân do não (cerebral salt wasting, CSW). SIADH, là do mô của thùy sau tuyến yên bị thoái hóa, giải phóng các ADH còn dự trữ, gây tăng tái hấp thu nước ở ống thận, dẫn đến hạ Natri trong máu, giảm lượng nước tiểu. Bệnh nhân của chúng tôi, hạ Natri trong máu nhưng tiểu cũng rất nhiều ở phase này, Natri trong nước tiểu: 121 174 mel/l. Nghĩ đến là mất muối qua thận nguyên nhân do não (CSW). + Pha 3 (tăng Natri trong máu), do sự tổng hợp ADH không đủ (do tổn thương các neurone ở vùng dưới đồi) tạm thời hoặc vĩnh viễn. Ở giai đoạn này, bệnh nhân tiểu nhiều trong một thời gian ngắn hoặc kéo dài hoặc vĩnh viễn, phải dùng Desmopressin mỗi ngày. Bệnh nhân của chúng tôi, sau khi ổn định về 412 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014 Nghiên cứu Y học điện giải (Natri trong máu trở về bình thường), vẫn phải tiếp tục dùng Desmopressin (Minirin 100 mg) uống mỗi ngày. Điều trị trường hợp đa niệu nhạt sau mổ u sọ hầu chính yếu là điều chỉnh các rối loạn nước và điện giải, đặc biệt chú ý sự chuyển giai đoạn từ phase 1 sang phase 2, từ phase 2 sang phase 3. Theo dõi diễn tiến lượng nước tiểu mỗi giờ và nồng độ Na + trong huyết thanh, trong nước tiểu, osmolarity, tỉ trọng nước tiểu, có vai trò quan trọng trong việc chỉ định sử dụng minirin và lượng nước cần bù. Lượng nước cần bù dựa vào: Số lượng nước thiếu: (Na + - 140)/140 x 0.5 x Trọng lượng cơ thể. Số lượng nước tiếp tục mất: Lượng nước tiểu, phân. Lượng nước mất qua hơi thở, mồ hôi. Lượng dịch nhập vào: Lượng dịch truyền. Nước uống, đồ ăn. Khoảng thời gian được tính là 3-5 giờ để điều chỉnh kịp thời các rối loạn. KẾT LUẬN - Trong hồi sức, cần đánh giá bệnh nhân trước khi mổ, diễn tiến trong và sau mổ. Bệnh lý ĐNN là một trong những biến chứng thường gặp trong mổ USH, cần được phát hiện sớm, theo dõi kỹ, nhận biết sự chuyển giai đoạn của các phase. - Trong phẫu thuật, việc mổ lấy u triệt để là rất cần thiết vì đây là loại u lành tính. Tuy nhiên, việc bảo tồn chức năng của các cấu trúc vùng trục hạ đồi tuyến yên còn là một thách thức đối với phẫu thuật viên. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chen C, Okera S, Davies PE, Seva D, Crompton JL. (2003), Craniopharyngioma: a review of long term visual outcome, Clin Exp Ophthalmol, 31: 220-228. 2. De Vite CJ, Grant DB, Kendall BE, Neville BG, Stanhope R, Watkins KE, Hayward RD (1996), Management of childhood craniopharyngioma: Can the morbidity of radical surgery be predicted? J Neurosurgery, 85: 73-81. 3. Ghiradello S, Hopper N, Albanese A, Maghnie M (2006), Diabetes Insipidus in Craniopharyngioma: Postoperative management of water and elctrolyte disorders, Journal of Pediatric Endocrinology and Metabolism, 19: 413-421. 4. Greenberg MS (2010), Craniopharyngioma, Handbook of Neurosurgery, Greenberg Graphics, Lakeland,Florida, pp 663-664. 5. Larijani B, Bastanhagh MH, Pajouhi M, Shadab FK, Vasigh A, Agakhani S (2003), Presentation and outcome of 93 cases of craniopharyngioma, Eur J Cancer Care, 13: 11-15. 6. Loh JA, Verbalis JG (2007), Diabetes insipidus as a complication after pituitary surgery, Nature clinical practice Endocrinology and Metabolism, vol 3 No 6 pp 489-494. 7. Samandouras G (2010), Craniopharyngiomas, The Neurosurgeon s handbook, pp.433-435. 8. Stripp DC, Maity A, Janss Aj, Belasco, JB, Tochner ZA, Goldwein JW, Moshang T, Rorke LB, Phillips PC, Sutton LN, Shu HK (2004), surgery with or without radiation therapy in the management of craniopharyngiomas in children and young adults, Int j Radiat Oncol Biol Phys, 58: 714-720. Ngày nhận bài: 18/03/2013 Ngày phản biện đánh giá bài báo: 12/08/2013 Ngày bài báo được đăng: 30/05/2014 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013 413