ỨNG DỤNG ĐỒ THỊ VÀO VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC Trần Văn Thanh Hoài Khoa Sư phạm trường Đại học Đà Lạt I. Lời mở đầu: Hiện nay, trong các bài kiểm

Tài liệu tương tự
PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TỪNG DẠNG

Khóa học HÓA HỌC 11 Thầy Nguyễn Anh Tuấn Bài tập trắc nghiệm (Hóa học 11) KIỂM TRA VỀ DUNG DỊCH VÀ SỰ ĐIỆN LI Thầy Nguyễn

BÀI TẬP SO 2, H 2 S 1. SO 2 ( hoặc H 2 S) TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM Trường hợp : Khí SO 2 tác dụng dung dịch NaOH hoặc KOH SO 2 + NaOH NaHSO 3 (1); SO 2

Microsoft Word - Giai chi tiet de thi DH mon Hoa khoi A nam 2007.doc

Chuyên đề 1. SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

Bài tập nâng cao lớp 8 môn Hóa học - Dowwnload.com.vn

Khóa học PRO S.A.T Hóa học Thầy Nguyễn Anh Tuấn Bài tập trắc nghiệm (Pro S.A.T Hóa) LUYỆN ĐỀ CHUẨN THI THPT QG MÔN HÓA ĐỀ

CHƯƠNG I. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I. TRẠNG THÁI CÁC CHẤT ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH Bài tập có l

NỘI DUNG ÔN TẬP HÓA 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành ph

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG ÔN THI THPTQG 2019 MÃ ĐỀ 003 MÔN: HÓA HỌC Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể

Bµi 1

pdf moon.vn - Đề thi thử THPT Quốc Ga 2019 môn Hóa học trường Chuyên ĐH Vinh lần 2

Microsoft Word - DeHoaACt_CD_M231.doc

Chuyên đề 1: cấu tạo nguyên tử bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN- GV : LÊ THỊ TUYỀN

Thầy Nguyễn Đình Độ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN: HÓA HỌC Thời gian 90 phút Mã đề 190 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ THI GỒM 50 CÂU ( TỪ CÂU

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC

Ôn thi môn Hóa thầy Phi &Lize.vn TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN ĐỀ THI THỬ (lần 3) KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM

ĐỀ ÔN HÓA VÔ CƠ

Chào mọi người! Mình tên là Phạm Quang Lâm. Mình là một 98er. Đây là tổng hợp các bài toán hóa lấy điểm 9-10 trong đề thi. Mình viết bài tập mong các

ĐỀ ÔN HÓA VÔ CƠ

Đề thi minh họa lần 3 năm 2017 Môn: Hóa học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện bởi Ban chuyên môn tuyensinh247.com 41 D 42 B 43 D 44 B 45 B 46 A 47 B 4

123_123_132

BÀI 2 CÂN BẰNG HÓA HỌC CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY Chữ ký của giáo viên Đánh giá kết quả Họ tên sv:... (dành cho giáo viên) Lớp:... Tổ:... 1

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC NĂM 2015, LẦN 1 - TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ, BẮC NINH -Tuyensinh247.com Thời gian làm bài thi: 90 phút không kể thời

[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] Thứ ngày tháng năm 2010 ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài 90 phút Phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44) Câu 1.

TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU

Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò:

Câu 2: Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X, Y lần lượt là 3s a, 3p b. Biết: phân lớp 3s của X, Y hơn kém nhau 1 eclectron và Y tọa được hợp c

Microsoft Word - DCOnThiVaoLop10_QD_Sua2009_

GENERAL DEFINITIONS

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC NGÀY THI: 21/04/2017 THỜI GIAN: 150

Bài tập chương este-lipit Hóa học 12 nâng cao TRUY CẬP GROUP Để nhận tài liệu ôn thi THPTQG miễn phí BÀI

pdf moon.vn - Đề thi thử THPT Quốc Ga 2019 sở GD & ĐT Hà Nội

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( KHÓA: TỔNG ÔN CẤP TỐC THPT QUỐC GIA 2019 MÔN: HÓA HỌC Thi Online: LUYỆN TỐC ĐỘ - PHẢN XẠ (Đ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

hoc360.net Truy cập Website: hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí BÀI LUYỆN TẬP SỐ 2 Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và

01_De KSCL Giua Ki 1 Toan 10_De 01

Microsoft Word - De thi HSG hoa 9 co dap an.doc

ÑEÀ TOAÙN THAM KHAÛO THI TUYEÅN SINH LÔÙP 10

ĐỀ ÔN HÓA VÔ CƠ

Gia sư Thành Được BÀI GIẢI LUYỆN THI HÌNH HỌC PHẲNG 2016 Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB, gọi

Gia sư Tài Năng Việt 1 Cho hai tam giác ABC và A B C lần lượt có các trọng tâm là G và G. a) Chứng minh AA BB CC 3GG. b) Từ

Truy cập website: hoc360.net để tải tài liệu đề thi miễn phí Chuyên đề nâng cao 2 ĐỊNH LÍ MÊ-NÊ-LA-UÝT, ĐỊNH LÍ XÊ-VA 1.1. Áp dụng tính chất phân giác

LÝ THUYẾT

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 A. LÝ THUYẾT : I. SỐ HỌC: 1. Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán, kết hợp, của phép cộng và phép nhân, tín

SỞ GD&ĐT BẮC KẠN

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu NỘ

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Hóa học THPT Thái Phiên - Hải Phòng - Lần 1

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

Khóa học PRO S.A.T Hóa học Thầy Nguyễn Anh Tuấn ĐỀ LÝ THUYẾT HAY VÀ KHÓ SỐ 24 MÔN HÓA ID: LINK XEM LỜI GIẢI

02_Tich vo huong cua hai vec to_P2_Baigiang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Quy dinh lap ke hoach

Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4

Chương 4 Ước lượng tham số Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Lý thuyết mẫu Phương pháp mẫu Cách trình bày mẫu Các đặc trưng mẫu Tính các đ

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí 1 ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 2 SỐ 1 Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể điều chế hiđro br

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG TỈNH 9 NĂM Thực hiện bởi NHÓM MATH-TEX Phạm Quốc Sang - Lê Minh Cường Phạm Hữu

Chương 22: Động cơ nhiệt, entropy, và nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học Một động cơ Stirling vào đầu thế kỷ XIX được miêu tả như trên hình 22.1

Microsoft Word - Ma De 357.doc

Phân tích các bài toán giải tích trong kì thi Olympic toán sinh viên TS. Lê Phương Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 12 năm 2016

Microsoft Word - Ma De 357.doc

Diễn đàn MATHSCOPE PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH Chủ biên: Nguyễn Anh Huy

Vò Kim Thñy - NguyÔn Xu n Mai - Hoµng Träng H o (TuyÓn chän - Biªn so¹n) TuyÓn chän 10 n m To n Tuæi th C c chuyªn Ò vµ Ò to n chän läc THCS (T i b n

ĐẠI HỌC QUỐC GIA Hẻ NỘI

TRUNG TÂM LUYỆN THI TLH - Đ/C: 14/3 Trần Hưng Đạo, Tp. BMT ĐT: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 ĐỀ CHÍNH THỨC THI

VanHocVaDaoDuc_LNT

HUS School for Gifted Students, Entrance Exams HEXAGON inspiring minds always HANOI-AMSTERDAM MATHEMATICS EXAM PAPERS (EN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC MÔN: TOÁN 10 Phần 1: Trắc nghiệm: (4 đ) A. Đại số: Chương 4: Bất đẳng thức Bất phương trình: Nội dung Số

Việc tìm cực trị tuyệt đối của hàm số có nhiều ứng dụng thực tế trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Trong kinh doanh là bài toán lợi nhuận cực đại và

TOÀ ÁN NHÂN DÂN

Đề chọn đội VMO 2016 Người tổng hợp: Nguyễn Trung Tuân Ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tóm tắt nội dung Tài liệu chứa các đề chọn đội VMO 2016 của các tỉnh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG TRUNG HIẾU SỰ HỘI TỤ CỦA CÁC ĐỘ ĐO XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý thuyết xác suấ

Phân tích bài Ý nghĩa Văn chương của Hoài Thanh Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( ), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ A

MỞ ĐẦU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LIÊN TỪ LOGIC VÀ LIÊN TỪ TIẾNG VIỆT Mã số : T Chủ đề tài : Lê Thị Thu Hoài

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TS. Võ Minh Hùng Bộ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o0o QUẢN CẨM THÚY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION PHOTPHAT CỦA BÙN ĐỎ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm

Những Đồng Minh Anh Hùng Harry F. Noyes III FB Hoài Nguyễn Cuộc chiến tranh Việt Nam qua đi hơn 40 năm qua nhưng những luận bàn về cuộc chiến này vẫn



Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc

Kỹ năng tạo ảnh hưởng đến người khác (Cẩm nang quản lý hiệu quả) Roy Johnson & John Eaton Chia sẽ ebook : Tham gia cộn

Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) – Văn mẫu lớp 12

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A. CHUẨN KIẾN THỨC A.TÓM TẮT GIÁO KHOA. 1. Định nghĩa: B. LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 9 (Thời gian 45 phút)

Phần 1

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

Tiên Tri Về Thời Cuộc của Việt Nam và Thế Giới Phạm Công Tắc

Bản ghi:

ỨNG DỤNG ĐỒ THỊ VÀO VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC Trần Văn Thanh Hoài Khoa Sư phạm trường Đại học Đà Lạt I. Lời mở đầu: Hiện nay, trong các bài kiểm tra, các kì thi, học sinh phải làm môn hóa học dưới hình thức trắc nghiệm đòi hỏi các em học sinh phải có các phương pháp giải bài tập ngắn gọn nhất, kỹ năng tính toán nhanh và chính xác. Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy, tôi thấy còn rất nhiều học sinh gặp lúng túng khi gặp các bài toán tạo kết tủa; sau đó kết tủa tan một phần. Đây là một trong các bài toàn rất thường gặp trong đề thi đại học. Theo kinh nghiệm giảng dạy của tôi trong các năm vừa qua, tôi thấy phương pháp đồ thị là thích hợp nhất đối với các loại bài tập này. Phướng pháp này cũng đã được một số thầy cô trình bày. Trong bài viết này, tôi xin trình bày lại phương pháp này với một vài hướng mới. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các bạn đồng nghiệp và các em học sinh thân mến. II. Cơ sở lý thuyết: Phương pháp này có hiệu quả cao đối với các dạng bài tập tổng quát như sau: Ba(OH) +CO / SO BaCO 3 Ba(HCO +CO / SO 3) Tan Ca(OH) CaCO Ca(HCO ) 3 3 + - Be Be(OH) [Be(OH) ] - - 3+ + OH + OH - Cr(OH) Cr 3 [Cr(OH) ] Tan Tan 3+ + + + H + H - Al Al(OH) 3 [Al(OH) ] + Zn(OH) - Zn [Zn(OH) ] Để giải các bài toàn bằng phương pháp đồ thị, thường ta làm các bước như sau: Bước 1: Viết các phương trình xảy ra. Bước : Dựa vào các phương trình đã viết để xây dựng đồ thị. Bước 3: Tìm tọa độ đề cho và điều kiện tồn tại của đồ thị. Bước : Đặt các tọa độ đã tìm vào đồ thị. Bước 5: Tìm mối quan hệ trên đồ thị giải ra đáp số. III. Một số ví dụ: 1

Bài 1: (Câu 3 đề thi tuyển sinh đại học khối A 009 mã đề 7) Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH M vào X thì thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 10 ml dung dịch KOH M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của x là bao nhiêu? Gọi y là số mol của ZnSO ứng với m gam muối ban đầu. x là số mol của Zn(OH) ứng với a gam kết tủa. + - Zn + OH Zn(OH) (1) - - Zn(OH) + OH [Zn(OH) ] () n n max + = n Zn = y (mol) bđ Theo đồ thị, ta thấy tọa độ của một điểm M (xm; ym) bất kỳ là M ( n, n ) Theo đề, ta có: A (0,; x); B (0,8; x). Điều kiện: y x. (vì y = n kết tủa max nên y n kết tủa đề cho) OH Zn( OH ) Ta thấy ya = yb = x A phải nằm trên đường (1), còn B nằm trên đường (). Theo đồ thị, ta có: OE = EA 0, = x x = 0,11. OG = y = OF + FG y = 0,8 + FG (mà FG = FB) y = 0,8 + x y = 0,15 (thỏa điều kiện) m ZnSO bđ = 0,15161 = 0,15 (gam). Bài (Câu đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 011, mã đề 153) Cho 00 ml dung dịch E gồm AlCl3 (x) mol/l và Al(SO)3 (y) mol/l tác dụng với 61 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8, gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 00 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch BaCl dư thì thu được 33,55 gam kết tủa. Tìm tỷ lệ x:y. Al 3+ + 3OH - Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + OH- [Al(OH)] - () - SO + Ba + BaSO (3) nalcl3 = 0,x (mol).

nal(so)3 = 0,y (mol). nal(oh)3 = 0,108 (mol). nbaso = 0,1 (mol). (3) nso = n BaSO 0,y3 = 0,1 y = 0,1. - nal 3+ = nalcl3 + nal(so)3 = 0,x + 0,8y. n n max = n Al 3+ bđ = 0,x + 0,8y Theo đề, ta có: A (0,16; 0,108). Điều kiện: 0,x + 0,8y 0,108. n OH - Trường hợp 1: Nếu A nằm trên đường (1) n OH - = 3n ; nhưng 0,61 30,108 (vô lý) loại. Trường hợp : Nếu A nằm trên đường (): OF = n max = OE + EF (mà EF = EA) (0,x + 0,8y) = 0,61 + 0,108 x = 0,1 x y = 0,1 0,1 = 7. Bài 3 (Câu 8 đề thi tuyển sinh đại học khối B 010-mã đề 17) Cho 150 ml dung dịch KOH 1,M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 x (mol/l), thu được dung dịch Y và,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,M vào Y, thu được,3 gam kết tủa. Giá trị của x là: nal 3+ ban đầu = 0,1x (mol). noh - (1) = 0,18 (mol); n kết tủa (1) = 0,06 (mol). Lọc bỏ kết tủa, noh - thêm vào = 0,1 (mol); n kết tủa () = 0,03 (mol). Al 3+ + 3OH - Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + OH - [Al(OH)] - () 0,1x 0,06 Điều kiện: 0,1x - 0,06 0,03 Theo đề: A(0,18; 0,06); B(0,39; 0,03). x 0,6 x 0,9 x 0,9. _ Khi lọc kết tủa, thêm OH - vào lại thu được kết tủa tiếp n kết tủa (1) phải nằm ở đường số (I). 3

_ Khi lọc 0,08 mol kết tủa, lượng kết tủa max sẽ giảm đi 0,08. Kết tủa tại thời điểm đó giảm về 0. Khi thêm OH - vào thì lượng kết tủa tăng dần đến điểm cực đại mới và giảm dần về 0 (theo đường in đậm). n kết tủa () có hai trường hợp để xét: Trường hợp 1: n n max =n Al 3+ bđ = 0,1x (mol) Theo đồ thị, ta thấy BC = 3CD, nhưng BC = 0,1; CD = 0,03 BC 3CD (loại). Trường hợp : n n max (sau) = 0,1x 0,06 n max =n Al 3+ bđ = 0,1x (mol) CF = OH CE + EF = OH 0,1 + 0,03 = (0,1x 0,06) x = 1, (chọn). Bài : Hấp thu hết,8 lít CO (đktc) vào dung dịch có chứa a gam Ca(OH), thu được m gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết,70 lít CO (đktc) cũng vào dung dịch chứa a gam Ca(OH) thì được 3m gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết,6 lít CO (đktc) bởi dung dịch có chứa a gam Ca(OH) thì thu được lượng kết tủa là bao nhiêu? CO + Ca(OH) CaCO3 + HO (1) CO + HO + CaCO3 Ca(HCO3) () Theo đề, ta có: A (0,; x); B (0,1; 3x); C (0,11; z). Điều kiện: y x và y z. Trường hợp 1:

n n max = n Ca(OH) bđ = y OE = EA 0, = x x = 0,05. OG = y = OF + FG (mà FG = FB) y = 0,1 + 3x y = 0,18 < x (loại). Trường hợp : n n max = n Ca(OH) bđ = y HA = HB x = 0,01. OK = y = OI + IK (mà IK = IB) y = 0,1 + 3x y = 0,1 > x (nhận). Xét điểm C (0,11; z), ta thấy 0,11 < y C nằm trên đường (1) z = 0,11 m CaCO3 = (11 gam). IV. Bài tập vận dụng: Câu 1:Hòa tan hết m gam Al vào 31,8 ml dung dịch HSO 1M. Sau phản ứng người ta thu được dung dịch X và khí Y. Cho vào dung dịch X 170,9 ml dung dịch NaOH M thì thu được 3a gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm tiếp vào 161, ml dung dịch NaOH M nữa thì thu được a gam kết tủa. Nếu cho vào dung dịch X 76,7 ml dung dịch Ba(OH) 1M thì thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m và m. Al + 3H + Al 3+ + 3 H (1) y 3y H + dư + OH - HO () Al 3+ + 3OH - Al(OH)3 (3) 5

Al(OH)3 + OH - [Al(OH)] - () nhso bđ = 0,318 (mol). Theo đề, ta có:a (0,318; 3x); B (0,66; x). Điều kiện: y 3x y - 3x x y 7x. Khi lọc kết tủa rồi thêm tiếp OH - vào lại thu được kết tủa nữa A phải nằm trên đường (3). Sau khi thêm OH -, nkết tủa thu được = x (mol) ứng với hai điểm trên đồ thị có hai trường hợp để xét. Xét tại A: EF = 3FA 0,318 (0,636 3y) = 3,3x 3y 0,3018 = 9x (I). Trường hợp 1: B nằm trên đường (3 ). FG = 3GB 0,661 0,318 = 3x x = 03 15000 thay vào (I) y = 0,181 < 7x (loại). n n max = n Al bđ = y n max (sau) = y 3x Trường hợp : B nằm trên đường ( ). n n max = n Al bđ = y n max (sau) = y 3x FH= n max (sau) = FL + LH (mà LH = LB) (y 3x) = (0,66 0,318) + x 16x y = -0,3 (II). Giải (I) và (II) x = 0,0 và y = 0,1606 > 7x (nhận). m =7y =,336 (gam). Khi cho 0,767 mol Ba(OH) vào dung dịch X, ngoài các phản ứng ở trên, còn có phản ứng sau: 6

- SO + Ba + BaSO (5) Như vậy kết tủa lúc này bao gồm BaSO và Al(OH)3 Ta có: n = n = 0,767(mol) < n = n =0,318(mol) + - BaSO tính theo Ba+ Ba BaSO + Ba Ba(OH) SO H SO n = n = 0,767 (mol) m BaSO = 6,711 (gam) Tọa độ điểm C ( 0,553; z) (với z là số mol của Al(OH)3 trong trường hợp này). OK = OE + EK (mà EK = 3y) OK = 0,636-3y + 3y = 0,636. Ta thấy xc = 0,553 < OK C phải nằm trên đường (3). m = m BaSO + 0,553 (0636 3 y) 979 z 3 7500 m Al(OH) 3 = 7,657 (gam). m Al(OH) 3 = 10,1816 (gam) Câu : Hòa tan hết X gam hỗn hợp gồm Al và Zn (tỷ lệ mol 1:1) vào một lượng dung dịch HSO 1M vừa đủ. Sau phản ứng thu được một dung dịch A và V lít khí B. Thêm vào dung dịch A a ml dung dịch KOH M thì thu được 1,7 gam kết tủa, trong đó tỷ lệ mol hai kết tủa là 1:1. Giả sử tốc độ phản ứng tạo kết tủa và tốc độ phản ứng tạo phức của Al và Zn như nhau. Hãy tính giá trị của m, V và a. Giải Zn + + OH - Zn(OH) (1) Zn(OH) + OH - [Zn(OH)] - () Al 3+ + 3OH - Al(OH)3 (3) Al(OH)3 + OH - [Al(OH)] - () n n Zn(OH) max = n Al(OH) 3 max = n Al bđ = n Zn bđ = y (mol) Đặt n Zn(OH) = n Al(OH)3 = x 99x + 78x = 1,7 x = 0,07 (mol). - n OH Theo đồ thị, ta thấy để n Zn(OH) = n Al(OH)3 thì quá trình phản ứng dừng tại điểm I (giao điểm của hai đường đồ thị biểu thị kết tủa của Zn(OH) và Al(OH)3), tọa độ I (xi; 0,07). IK = KE (xi y) = (y 0,07) xi y = -0,1 (I) IJ = 3JF (3y xi) = 3(y 0,07) xi = 30,07 = 0,16 thay vào (I) y = 0,09 m = 7y + 65y = 8,8 (gam). n H = y 3 + y = 0,5 (mol) V H = 5,0 (lít). 7

xi = 0,16 = n OH V. Kết luận: n OH - = 0,16 n KOH = a = 0,16 a = 16 (ml). 1000 Khi đã vững phương pháp này, các bạn có thể rút gọn bớt các bước giải ở trên để giải các bài toán nhanh hơn. Tôi hy vọng thông qua bài viết này, các bạn, các em học sinh sẽ giải các bài tập dạng này dễ dàng hơn và phát triển nhiều hơn nữa các ý tưởng sáng tạo của mình. 8