Toán Ứng Dụng Biên tập bởi: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh

Tài liệu tương tự
Cấu trúc và hoạt động của máy tính cá nhân Biên tập bởi: Vien CNTT DHQG Hanoi

Thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa Biên tập bởi: nguyenxuantrach

Dãy số thời gian trong việc phân tích và dự đoán thống kê về Du lịch Biên tập bởi: Phan Quán Thành

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

Đề nghị về cấu trúc và xác nhận nhóm Đặc Nhiệm Ngày 4 tháng Năm 2019 Soạn thảo và đệ trình bởi: Mark Reiff Ron White Scott Roth Josh Meyer Edie Landis

THƯ MỤC SÁCH ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Thư viện Trường THPT Lê Quý Đôn 1

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc

Để Hiểu Thấu Hành Đúng Pháp Hộ Niệm DIỆU ÂM (MINH TRỊ) 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

MỞ ĐẦU

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Đinh Th? Thanh Hà - MHV03040

Document

Layout 1

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM CHU THỊ HỒNG NHUNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU HIỀN VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HẢI PHÒNG LUẬN

BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG LỊCH SỬ 80 NĂM NGÀNH TUYÊN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ( ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội CHỈ ĐẠO

Xã hội học số 2(54) 1996

ƯỚNG Nguyễn Amể BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NGUYỄN VĂN TINH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN V

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỮU MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠ

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Nghị luận xã hội về ý thức học tập – Văn mẫu lớp 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Tác giả: Giáo sư Andreas Thalassinos (Trưởng phòng Đào tạo của FXTM)

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

MỞ ĐẦU

Microsoft Word - TT_ doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây – Văn mẫu lớp 7

Microsoft Word - Chương trình ĂÀo tạo - Website

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

QT04041_TranVanHung4B.docx

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2013 ISO :2013 Xuất bản lần 1 BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT PHẦN 2: BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT SHEWHART Control char

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Cải cách thuế GTGT ở Việt Nam Niên khoá Nghiên cứu tình huống Chương trình

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG HIỂN GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội 2016

Layout 1

60. Thống nhất đất nước và ba dòng thác cách mạng Nước Việt Nam đã trải qua nhiều lần bị chia cắt nên ước muốn thống nhất đất nước là một khát vọng tự

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ - SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢNG SO SÁNH NỘI DUNG LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NĂM 2012 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SU

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH DU LỊCH MẠO HIỂM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA THỊ TRẤN SAPA - HUYỆN SAPA TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐ

Nghị luận về sách

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

TUYÊ N TÂ P LY ĐÔNG A MỞ QUYÊ N Học Hội Thắng Nghĩa 2016

Ái Người sống mặc buông lung Ái tăng như dây rừng Sống đời này đời khác Như vượn tham quả rừng. (1) Bàng bạc trong kinh Phật, chữ Ái được nhắc đến hầu

Số: CHÍNH PHỦ /2018/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 DỰ THẢO 2 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

Đối với giáo dục đại học, hiện có 65 cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên cả nước; đã

CHƯƠNG 10

Nghiên cứu ứng dụng mạng nơtron nhân tạo hỗ trợ công tác chọn thầu thi công ở Việt Nam

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

Microsoft Word - truyen-an-duong-vuong-va-mi-chau-trong-thuy.docx

CHƯƠNG 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH GIÁO DỤC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Báo cáo tài chính Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 20

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LÝ LỊCH KHOA HỌC 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên: Vũ Vinh Quang Ngày sinh: 26/09

Microsoft Word - Ho so dau thau DHI 2012 _1_

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

OpenStax-CNX module: m Một số phạm trù cơ bản của Đạo đức học TS. Đinh Ngọc Quyên TS Lê Ngọc Triết ThS Hồ Thị Thảo This work is produced by Ope

NguyenThiThao3B

Microsoft Word - DOCAT32

17. CTK tin chi - CONG NGHE KY THUAT O TO.doc

Microsoft Word - De Dia 9.rtf

Đi Tìm Dấu Vết Cột Đồng Mã Viện Cao Nguyên Lộc Vào năm thứ 9 sau công nguyên ở Trung Hoa, quan đại triều Vương Mãn làm loạn cướp ngôi nhà H

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TR

1. PHI1004 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 1 2 tín chỉ Học phần tiên quyết: Không Tóm tắt nội dung học phần: Học phần những nguyên lý c

Microsoft Word - vanhoabandia (1)

Microsoft Word _TranNgocVuong

"NHÂN-QUẢ" & ĐẠO ĐỨC

Layout 1

A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA A DI ĐÀ KINH SỚ SAO DIỄN NGHĨA Liên Trì Đại Sư Chùa Vân Thê soạn Sớ Sao Pháp Sư Cổ Đức Diễn Nghĩa Giảng giải: Pháp Sư T

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

MỞ ĐẦU

TCVN T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN :2014 ISO/IEC :2013 Xuất bản lần 1 KỸ THUẬT PHẦN MỀM VÀ HỆ THỐNG ĐẢM BẢO PHẦN MỀM VÀ HỆ THỐNG

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

A. Mục tiêu: CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Số tiết: 02 (Lý thuyết: 02 bài tập: 0) 1. Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc những kiến thức cơ bản nhƣ: đối tƣợng, nhiệm vụ

Tiểu thuyết lịch sử của Tân Dân Tử và Phạm Minh Kiên - từ góc nhìn lý thuyết tự sự

So tay luat su_Tap 3_ _file in.indd

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

(Microsoft Word - Lu?n \341n_b?n chu?n th? th?c.doc)

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

Bản ghi:

Toán Ứng Dụng Biên tập bởi: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh

Toán Ứng Dụng Biên tập bởi: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh Các tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/197e4e6e

MỤC LỤC 1. Giới thiệu 2. Một số mô hình và phương pháp tối ưu 3. Các mô hình mạng 4. Giới thiệu lý thuyết mô phỏng và mô hình hàng chờ 5. phân tích MARKOV và ứng dụng 6. Bài tập 7. phụ lục Tham gia đóng góp 1/14

Giới thiệu Tóm tắt Trong một vài năm gần đây, các môn học Toán?- Tin ứng dụng đã được đưa vào chương trình đào tạo Sau đại học cho một số chuyên ngành kinh tế?- kĩ thuật như Quản trị kinh doanh, Quản lí đất đai, Công nghệ thông tin, Sinh học tại một số trường đại học trong nước. Các môn học này, tuy số đơn vị học trình chưa nhiều nhưng đã giúp cho học viên cao học cũng như các nghiên cứu sinh có những kiến thức cơ sở và nâng cao về Toán học và Tin học, đặc biệt về các phương pháp tính toán khoa học (Scientific Computing Methods), là các vấn đề hết sức cần thiết cho các đề tài nghiên cứu khoa học của họ. Điều này cũng phù hợp với xu thế chung trong đào tạo Sau đại học tại các trường đại học nước ngoài, với các môn học về Toán Tin nâng cao cho học viên cao học, thường chiếm thời lượng khá lớn tới khoảng 200 đến 250 tiết bao gồm nhiều nội dung phong phú và cấp thiết. Xuất phát từ những lí do trên và dựa trên các kinh nghiệm tích luỹ được trong quá trình dạy một số môn học cho chương trình Cao học Quản lí đất đai và Cao học Điện (Trường Đại học Nông nghiệp I), Cao học Toán?- Tin ứng dụng (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội), Cao học Quản trị kinh doanh (tại một số trường đại học khác), chúng tôi biên soạn giáo trình này với mong muốn việc ứng dụng các phương pháp toán học, các phương pháp vận trù học được triển khai rộng rãi hơn và mang lại các hiệu quả thiết thực hơn. Giáo trình với thời lượng từ 45 tới 60 tiết, trước hết, dành cho học viên cao học ngành Điện, với các nội dung đã được Khoa Cơ điện và Khoa Sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, thông qua. Các chủ đề trong giáo trình bao gồm: một số mô hình và phương pháp tối ưu, các bài toán về mạng, giới thiệu về quy hoạch động, một số ứng dụng của lí thuyết hàng chờ (Waiting Line Theory) và mô phỏng ngẫu nhiên (Stochastic Simulation), các khái niệm cơ bản và ứng dụng của quá trình ngẫu nhiên Markov. Đây là các chủ đề chính về Toán ứng dụng và Vận trù học mà học viên cao học của nhiều chuyên ngành kinh tế kĩ thuật tại các trường đại học nước ngoài bắt buộc phải học. Các chủ đề này có thể giúp ích không chỉ cho vấn đề quản lí sử dụng điện mà còn cho vấn đề thiết kế và xây dựng các hệ thống kĩ thuật điện. Giáo trình cũng có thể được lấy làm tài liệu tham khảo về các phương pháp toán ứng dụng hay mô hình hoá cho chương trình Cao học các chuyên ngành như: Quản lí đất đai, Kinh tế nông nghiệp và một số chuyên ngành kinh tế?- kĩ thuật khác. Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi luôn chú ý nhấn mạnh khía cạnh ứng dụng các phương pháp toán học và khía cạnh tính toán khoa học với các ví dụ minh hoạ chọn lọc, nhằm giúp cho học viên hiểu rõ nên áp dụng các phương pháp đó vào các vấn đề nghiên cứu nào và áp dụng chúng như thế nào cho một số trường hợp cụ thể. Do thời lượng của 2/14

môn học, giáo trình không đi sâu vào vấn đề chứng minh toán học của các phương pháp này cũng như các ứng dụng tổng quát của chúng trong các hệ thống lớn. Hi vọng rằng, những học viên cao học quan tâm tới các phương pháp toán học được trình bày trong giáo trình có thể tự mình tiếp tục có những nghiên cứu chuyên sâu hơn sau này. Chẳng hạn, với kiến thức về quy hoạch động và các phương pháp tối ưu phi tuyến mà giáo trình cung cấp, người đọc có thể tiếp tục nghiên cứu về các phương pháp quy hoạch động nhằm áp dụng vào các hệ điều khiển tối ưu trong tự động hoá. Còn với một số chủ đề về xích Markov và ứng dụng cũng như mô phỏng xích Markov, người đọc có thể tiếp tục nghiên cứu về các mô hình ngẫu nhiên như quá trình sinh-?tử hay quá trình hồi phục có nhiều ứng dụng rộng rãi trong ngành Điện, Điện tử và Viễn thông hay Công nghệ thông tin. Đây là một trong số không nhiều các giáo trình về Toán ứng dụng dành cho chương trình Sau đại học các chuyên ngành kinh tế kĩ thuật tại các trường đại học trong nước, nên mặc dù chúng tôi hết sức cố gắng trong quá trình biên soạn, nhưng chắc chắn giáo trình không tránh khỏi còn tồn tại những điểm hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo, các học viên cao học, tiến sĩ để giáo trình được hoàn chỉnh, chính xác và sinh động hơn. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học và Khoa Cơ điện, Trường Đại học Nông nghiệp I về những giúp đỡ quý báu trong quá trình biên soạn; cảm ơn Bộ môn Toán, giảng viên Đặng Xuân Hà và Bộ môn Tin học, các học viên cao học chuyên ngành Điện khoá 10 và 11, Trường Đại học Nông nghiệp I; kĩ sư Phan Văn Tiến và các học viên cao học chuyên ngành Toán Tin ứng dụng, khoá 1 và 2, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã dành ý kiến đóng góp và tham gia hoàn chỉnh một số nội dung của giáo trình này. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các ý kiến phản biện quý báu của các ông Trưởng bộ môn Toán, Trường Đại học Nông nghiệp I và Trưởng khoa Toán Tin ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Nội dung Xem chi tiết tại đây 3/14

Một số mô hình và phương pháp tối ưu Tóm tắt Trước hết phải khảo sát, phát hiện vấn đề cần giải quyết. Phát biểu các điều kiện ràng buộc, mục tiêu của bài toán dưới dạng định tính. Sau đó lựa chọn các biến quyết định / các ẩn số và xây dựng mô hình định lượng (còn gọi là mô hình toán học). Thu thập số liệu, xác định phương pháp giải quyết. Định ra quy trình giải / thuật giải. Có thể giải mô hình bằng cách tính toán thông thường. Đối với các mô hình lớn, gồm nhiều biến và nhiều điều kiện ràng buộc cần lập trình và giải mô hình trên máy tính Đánh giá kết quả. Trong trường hợp phát hiện thấy có kết quả bất thường hoặc kết quả không phù hợp với thực tế, cần kiểm tra và chỉnh sửa lại quy trình giải hoặc mô hình. Triển khai các phương án tìm được trên thực tế. Các thuật ngữ sau thường gặp khi áp dụng phương pháp mô hình hoá: Ứng dụng toán/toán ứng dụng (Mathematical Applications hay Applied Mathematics). Vận trù học (Operations Research viết tắt là OR). Khoa học quản lí (Management Science viết tắt là MS) Nội dung 1. Mô hình hình quy hoạch tuyến tính 1. Các bước cần thiết khi áp dụng phương pháp mô hình hóa 2. Mô hình quy hoạch tuyến tính 3. Phương pháp đơn hình 4. Giải mô hình quy hoạch tuyến tính bằng các phần mềm tính toán 5. Một số ứng dụng của phương pháp đơn hình 2. Bổ sung them về phương pháp đơn hình 1. Đưa BTQHTT về dạng chính tắc 2. Phương pháp đơn hình mở rộng 3. Mô hình quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu 4/14

1. Các khái niệm cơ bản 2. Một số phương pháp giải BTQHTT đa mục tiêu 3. Phương pháp thỏa dụng mờ tương tác giải BTQHTT đa mục tiêu 4. Mô hình tối ưu phi tuyến đơn và đa mục tiêu 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Một số phương pháp và phần mềm giải bài toán tối ưu phi tuyến đơn mục tiêu 3. Một số phương pháp giải bài toán tối ưu phi tuyến đa mục tiêu Xem chi tiết tại đây 5/14

Các mô hình mạng Tóm tắt Bài toán vận tải được áp dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực lập kế hoạch phân bổ sản phẩm hàng hoá (dịch vụ) từ một số địa điểm cung / cấp phát tới một số địa điểm cầu / tiêu thụ. Thông thường, tại mỗi địa điểm cung (nơi đi) chỉ có một số lượng giới hạn hàng, mỗi địa điểm cầu (nơi đến) chỉ cần một số lượng nhất định hàng. Với các cung đường vận chuyển hàng đa dạng, với cước phí vận tải khác nhau, mục tiêu đặt ra là xác định phương án vận tải tối ưu. Nói cách khác, vấn đề đặt ra là cần xác định nên vận chuyển từ mỗi địa điểm cung tới mỗi địa điểm cầu bao nhiêu đơn vị hàng nhằm thoả mãn nhu cầu của từng nơi đến đồng thời đạt tổng chi phí vận tải là nhỏ nhất. Nội dung 1. Mô hình hình mạng vận tải 1. Phát biểu bài toán vận tải 2. Tạo phueoeng án vận tải xuất phát 3. Phương pháp phân phối giải bài toán vận tải 4. Phương pháp phân phối cải biên giải bài toán vận tải 2. Mô hình dạng PERT 1. Các khái niệm cơ bản về PERT 2. Sơ đồ PERT với số liệu ngẫu nhiên 3. Điều chỉnh dự án khi kế hoạch một số hoạt động bị phá vỡ 4. Tính thời gian rút gọn tối ưu bằng phương pháp đơn hình 5. Áp dụng mạng PERT trong phân tích chi phí và quản lý tài chính dự án 3. Một số mô hình dạng khác 1. Bài toán cây khung tối thiểu 2. Bài toán tìm đường đi ngắn nhất và quy hoạch động 3. Áp dụng quy hoạch động cho một số bài toán ngành điện Xem chi tiết tại đây 6/14

Giới thiệu lý thuyết mô phỏng và mô hình hàng chờ Tóm tắt Mô phỏng (Simulation) được ứng dụng rộng rãi trong kinh tế, kĩ thuật và nhiều lĩnh vực khác. Theo Từ điển chính xác Oxford, bản 1976, "mô phỏng có nghĩa là giả cách,, làm ra vẻ như, hành động như, bắt chước giống với, mang hình thức của, giả bộ như..., làm giả các điều kiện của tình huống nào đó thông qua một mô hình với mục đích huấn luyện hoặc tiện lợi". Về mặt ý nghĩa kĩ thuật, mô phỏng (hay nói đúng hơn, phương pháp mô phỏng) hàm chứa việc áp dụng một mô hình nào đó để tạo ra kết quả, chứ không có nghĩa là thử nghiệm một hệ thống thực tế nào đó đang cần nghiên cứu hay khảo sát. Nếu mô hình có chứa các thành phần hay yếu tố ngẫu nhiên thì chúng ta có mô phỏng ngẫu nhiên. Thuật ngữ phương pháp Monte?Carlo xuất hiện từ thế chiến thứ hai khi tiến hành các mô phỏng ngẫu nhiên trong quá trình phát kiến bom nguyên tử. Ngày nay, thuật ngữ này đôi khi cũng được dùng đồng nghĩa với thuật ngữ phương pháp mô phỏng ngẫu nhiên, như khi ta nói phương pháp Monte?Carlo tính tích phân chẳng hạn, tuy nhiên, nó không được sử dụng một cách rộng rãi. Chúng ta xét mô phỏng trên hai quan điểm: nghệ thuật và kĩ thuật (với tư cách một công cụ), mà trong một số trường hợp rất khó phân định ranh giới rạch ròi. Trong chương này chúng ta nghiên cứu mô phỏng ngẫu nhiên về phương diện một số kĩ thuật, công cụ thường được sử dụng. Nội dung 1. Mục đích và các công cụ của mô phỏng 1. Khái niệm về mô phỏng ngẫu nhiên 2. Các công cụ chủ yếu của mô phỏng 3. Mô phỏng một số phân phối xác suất 2. Áp dụng mô phỏng ngẫu nhiên 1. Vai trò của phương pháp mô phỏng 2. Các bước tiến hành khi áp dụng mô phỏng 3. Một số ví dụ về áp dụng phương pháp mô phỏng 3. Một số vấn đề về mô hình hàng chờ 1. Một số yếu tố cơ bản của hệ thống hang chờ 2. Các chỉ số cần khảo sát 7/14

Xem chi tiết tại đây 3. Tính toán các chỉ số 4. Áp dụng mô phỏng cho một số hệ thống hàng chờ 8/14

phân tích MARKOV và ứng dụng Tóm tắt Nhiều mô hình ngẫu nhiên trong Vận trù học, Kinh tế, Kĩ thuật, Dân số học, Di truyền học,... dựa trên cơ sở là quá trình Markov. Đặc biệt, hiện tại một lĩnh vực mới về Tin? Sinh học (Bioinformatics) chuyên nghiên cứu về gene ứng dụng rất mạnh các vấn đề của lí thuyết các quá trình Markov. Trong ngành Cơ điện hiện nay nhiều chuyên gia lí thuyết và thực hành cũng rất quan tâm tới quá trình Markov nói chung, cũng như các quá trình sinh?tử hay quá trình hồi phục nói riêng. Nội dung 1. Các khái niệm cơ bản về xích markov 1. Một số định nghĩa 2. Ma trận xác suất chuyển trạng thái và phân phối dừng 3. Các tính chất vật lý 2. Một số ứng dụng của phân tích Markov 1. Tìm cân bằng thị phần 2. Chính sách thay thế vật tư thiết bị 3. Phân tích Markov trong dự báo thất thu cho các hợp đồng thực hiện trước 4. Tìm phân phối giới hạn cho một hệ thống kỹ thuật 3. Mô phỏng xích Markov 1. Mô phỏng xích Markov thời gian rời rạc 2. Mô phỏng xích Markov thời gian liên tục Xem chi tiết tại đây 9/14

Bài tập Tóm tắt Phần bài tập Nội dung 1. Bài tập chương I 2. Bài tập chương II 3. Bài tập chương III 4. Bài tập chương IV Xem chi tiết tại đây 10/14

phụ lục Tóm tắt Phụ lục Nội dung 1. Phụ lục 1 2. Phụ lục 2 A 3. Phụ lục 2 B 4. Phụ lục 3 5. Tài liệu tham khảo 1. Tiếng Việt 2. Tiếng Nga 3. Tiếng Anh Xem chi tiết tại đây 11/14

Tham gia đóng góp Tài liệu: Toán Ứng Dụng Biên tập bởi: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh URL: http://voer.edu.vn/c/197e4e6e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Giới thiệu Các tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh URL: http://www.voer.edu.vn/m/dc994b11 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Một số mô hình và phương pháp tối ưu Các tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh URL: http://www.voer.edu.vn/m/4ab9b02c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các mô hình mạng Các tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh URL: http://www.voer.edu.vn/m/ed49c32a Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Giới thiệu lý thuyết mô phỏng và mô hình hàng chờ Các tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh URL: http://www.voer.edu.vn/m/e526cf1e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: phân tích MARKOV và ứng dụng Các tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh URL: http://www.voer.edu.vn/m/cedb861c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Bài tập Các tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh URL: http://www.voer.edu.vn/m/457413d9 12/14

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: phụ lục Các tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh URL: http://www.voer.edu.vn/m/2c0255c4 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 13/14

Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources VOER) được hỗ trợ bởi Quỹ Việt Nam. Mục tiêu của chương trình là xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí của người Việt và cho người Việt, có nội dung phong phú. Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 do đó các nội dung đều có thể được sử dụng, tái sử dụng và truy nhập miễn phí trước hết trong trong môi trường giảng dạy, học tập và nghiên cứu sau đó cho toàn xã hội. Với sự hỗ trợ của Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) đã trở thành một cổng thông tin chính cho các sinh viên và giảng viên trong và ngoài Việt Nam. Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập và tải tài liệu giảng dạy về. Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác nhau đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam là một kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất cả các nhu cầu học tập, nghiên cứu của độc giả. Nguồn tài liệu mở phong phú có trên VOER có được là do sự chia sẻ tự nguyện của các tác giả trong và ngoài nước. Quá trình chia sẻ tài liệu trên VOER trở lên dễ dàng như đếm 1, 2, 3 nhờ vào sức mạnh của nền tảng Hanoi Spring. Hanoi Spring là một nền tảng công nghệ tiên tiến được thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập cũng như chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa trên khái niệm về học liệu mở (OCW) và tài nguyên giáo dục mở (OER). Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng đã được khởi xướng và phát triển tiên phong bởi Đại học MIT và Đại học Rice Hoa Kỳ trong vòng một thập kỷ qua. Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở đã phát triển nhanh chóng, được UNESCO hỗ trợ và được chấp nhận như một chương trình chính thức ở nhiều nước trên thế giới. 14/14