TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC NGH

Tài liệu tương tự
®¹i häc LuËt hµ néi

®¹i häc LuËt hµ néi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA DU LỊCH T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Tp. HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠ

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT (LƯU HÀNH NỘI BỘ) CẦN THƠ 2018

Phụ lục

Vận dụng quan điểm tích hợp trọng dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngà

QUY CHẾ TUYỂN SINH

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM SỔ TAY SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên khóa 63) Sinh viên : Mã sinh viên :..

Hướng dẫn dán nhãn cho sản phẩm điều hòa Không khí 1. Giới thiệu 1.1 Đối tượng áp dụng: Các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu điều hòa không khí. 1.2

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 14/2018/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER SỐ 06 ( )

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. HỒ CHÍ MINH & QUY CHẾ HỌC VỤ Tài liệu dành cho sinh viê

Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Nhập môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Bởi: unknown Đối tượng nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Min

Microsoft Word De an TS 2017 DH Ha Tinh Bao HT

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN MÃ HOÀN TIỀN Đ TRONG CHƯƠNG TRÌNH "Thanh toán tuần vàng - Nhận ngàn quà tặng" Thời gian: 16/4/ /4/2019 STT HỌ TÊ

Đề tài: Chính sách đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở tỉnh Quảng Ninh

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 63/2014/NĐ-CP Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2014 N

ch­ng1

Microsoft Word - TT08BKHCN.doc

Microsoft Word - CTĐT_TS_KTĐKTĐH.docx

Phụ lục

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG THẢO HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM

B312 M?U BCKT

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

DANH SÁCH CÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GIÁO SƯ, PHÓ GIÁO SƯ, TIẾN SĨ (số liệu thống kế có đến ngày 6/2012) STT Họ và tên Học hàm/học Vị Chuyên ngành

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN NGUYÊN THỰC HỒ SƠ NĂNG LỰC 1 Chuyên trang chia sẻ kiến thức về tài chính cá nhân

UBND tỉnh An Giang

CÔNG BÁO/Số ngày BỘ XÂY DỰNG BỘ XÂY DỰNG Số: 10/2010/TT-BXD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nộ

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Chào Khóa 22! Thay mặt cộng đồng Văn Lang, chào mừng các bạn đến với mái nhà Văn Lang. Các bạn đang cầm trên tay cuốn Cẩm nang Sinh viên Đâ

Tom tatluan van DONG THI VIET HA ban sua doc

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

HỌC BỔNG LƢƠNG VĂN CAN THEO HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC/ CAO ĐẲNG VIỆT NAM (Năm học ) Được thành lập từ tháng 09/2014, Quỹ Hỗ trợ Tài năng Lươ

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

CHÍNH PHỦ

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 03/2018/TT-BTP Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc QUY ĐỊNH NỘI DUNG, THỂ THỨC, NHIỆM VỤ HƯỚNG

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biểu mẫu 20 THÔNG BÁO Công khai cam kết chất lƣợng đào tạo năm học I. CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHÒNG CÔNG TÁC SINH VIÊN KẾT QUẢ RÈN LUYỆN TOÀN KHÓA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP 3/2019 STT MSSV Họ tên ĐRL Xếp loại Ghi

ĐIỂM SÁNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THỚI LAI Mục tiêu giáo dục đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là tra

BỘ TÀI CHÍNH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT THANH NƯA HUYỆN ĐIỆN BIÊN- TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI C

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1018/QĐ-BHXH Hà Nội, ngày 10 tháng

(Microsoft Word - T\363m t?t lu?n van - Nguy?n Th? Ho\340i Thanh.doc)

TT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SP TPHCM Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh DANH SÁCH GV CƠ HỮU CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO (Đính kèm công văn số 1024/ĐHS

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ SỐ 03 (2014) BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER khoa khoa học tự nhiên 18 năm thành lập và phát triển Gi

CÔNG TY CỔ PHẦN NICOTEX Số 114 phố Vũ Xuân Thiều, quận Long Biên, thành phố Hà Nội Báo cáo của Ban Giám đốc BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC Ban Giám đốc Công

Microsoft Word - HEV_BCTC nam 2009 da kiem toan.doc

Dự thảo CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN TRUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT ĐÃ ĐƯỢC KIỂM TOÁN NĂM 2012

MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ... 1 PHẦN II: TỔNG QUAN CHUNG Bối cảnh chung của Trường Những phát hiện chính trong quá trình TĐG... 8 PHẦN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NINH VIỆT TRIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI NHÀ HÁT CHÈO NINH BÌNH

PHẦN I

TRƯỜNG ĐH GTVT TPHCM

THƯ MỤC SÁCH ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2018 Thư viện Trường THPT Lê Quý Đôn 1

PHẦN I

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

Danh sách trúng tuyển đợt 1, nguyện vọng 1 Trường ĐH Tài chính ngân hàng Hà Nội STT Họ và tên Ngày sinh Mã ngành Tên ngành Điểm trúng tuyển 1 Âu Hải S

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thườn

NguyenThiThao3B

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về việc biên soạn, lựa chọn, t

UỶ BAN NHÂN DÂN TP

Nghị định số 130/2006/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc CHÍNH PHỦ Số: 130 /2006/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA

193 MINH TRIẾT KHUYẾN THIỆN - TRỪNG ÁC VÌ HÒA BÌNH CỦA PHẬT GIÁO HIỂN LỘ QUA VIỆC THỜ HAI VỊ HỘ PHÁP TRONG NGÔI CHÙA NGƯỜI VIỆT Vũ Minh Tuyên * Vũ Thú

CÔNG BÁO/Số 10/Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NG

Thñ t­íng ChÝnh phñ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐH KINH TẾ VÀ QTKD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ ÁN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NĂM

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

QUỐC HỘI

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN TH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

Microsoft Word - QCHV 2013_ChinhThuc_2.doc

ÑAÏI HOÏC CAÀN THÔ BẢN TIN ĐẠI HỌC CẦN THƠ - CTU NEWSLETTER SỐ 05 ( )

TCT_DATS_2019_Bia.docx

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

ĐẠI HỌC HUẾ - THÁNG 11 NĂM 2018 Doanh nghiệp trong trường đại học: đưa nghiên cứu đến gần hơn với cuộc sống PGS.TS. Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại họ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH Mã môn học: BAF307 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 16

NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Số: 29/2011/NĐ-CP

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHÀ BÈ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HIỆP PHƯỚC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUAN VAN BANG TOM TAT.doc

ĐỐI THOẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH HỒ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HỘ NGƯ DÂN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN Ở

Quyết định 460/QĐ-TCT của Tổng cục Thuế về việc ban hành quy trình Thanh tra thuế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG VIỆC GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TÓM TẮT Nguyê

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT HÀ NỘI 2018/2019

BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT ĐH KTĐG KTTT LVN NC NXB TMQT Bài tập Đại học Kiểm tra đánh giá Kinh tế thị trường Làm việc nhóm Nghiên cứu Nhà xuất bản Tín chỉ Thương mại quốc tế 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỘ MÔN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Hệ đào tạo: Cử nhân chính quy Ngành Luật thương mại quốc tế Tên môn học: Đạo đức nghề luật Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Tự chọn 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN STT Họ và tên Chức danh, đơn vị 1 TS. Nguyễn Bá Bình Phó trưởng Khoa Pháp luật TMQT Email:nguyenbabinh@hotmail.co m 2 ThS. Nguyễn Quỳnh Trang 3 ThS. Nguyễn Thị Anh Thơ Phụ trách Bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp TMQT Email: trang183@yahoo.com Phó trưởng Bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp TMQT Email: nguyenanhtho0102@yahoo.com 4 ThS. Ngô Trọng Quân GV Bộ môn Email: ngotrongquancbg@gmail.com 5 ThS. Trần Phương Anh GV Bộ môn Email :phuonganhtran2107@gmail.com 6 ThS. Phạm Quý Đạt GV Viện Luật So sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội Email: gqtctmqt2013@yahoo.com.vn 7 ThS. LS. Trần Thị Ngân Giám đốc Công ty Luật Legal 3

Associates Hà Nội Email: minhthungan@gmailcom Thông tin liên lạc của tất cả giảng viên Bộ môn: Bộ môn Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế Văn phòng Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế Địa điểm: Tầng 3, phòng A307, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 024.37731787 Email: gqtctmqt2013@yahoo.com.vn Giờ làm việc: 8h00-17h00 hàng ngày (trừ Thứ bảy, Chủ Nhật và ngày nghỉ lễ). 2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Đạo đức nghề luật là môn học nghiên cứu về các chuẩn mực, quy tắc đạo đức đặt ra cho những cá nhân và tổ chức hành nghề luật, trong đó trọng tâm nghiên cứu là các tiêu chuẩn đạo đức đối với luật sư và thẩm phán. Môn học cũng nghiên cứu mối quan hệ giữa các chuẩn mực đạo đức nghề luật với sự biến động không ngừng của các hiện tượng xã hội. Đạo đức nghề luật là một trong những môn học về đạo đức nghề nghiệp. Đây là môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, nhằm cung cấp cho sinh viên ngành luật thương mại quốc tế những kiến thức bổ trợ cần thiết để có thái độ đúng đắn khi tiếp cận nghiên cứu các ngành khoa học luật và hành nghề luật trong tương lai. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề 1. Khái quát về nghề luật và đạo đức nghề luật 1.1. Khái niệm nghề luật 1.1.1.Định nghĩa 1.1.2. Phân loại nghề luật 1.2. Vị trí của nghề luật trong xã hội 4

1.3. Khái niệm, nguồn gốc và bản chất của đạo đức 1.3.1. Khái niệm đạo đức 1.3.2. Nguồn gốc và bản chất của đạo đức 1.4. Đạo đức nghề luật 1.4.1. Khái niệm đạo đức nghề luật 1.4.2. Các nguyên tắc chung về đạo đức nghề luật 1.4.3. Vai trò của đạo đức nghề luật trong xã hội 1.4.3. Nguồn điều chỉnh các chuẩn mực đạo đức nghề luật Vấn đề 2. Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư 2.1. Khái quát chung về luật sư và đạo đức nghề nghiệp luật sư 2.1.1. Khái niệm luật sư 2.1.2. Vị trí của luật sư trong xã hội 2.1.3. Khái niệm đạo đức nghề luật sư 2.1.4. Những nguyên tắc chung về đạo đức nghề nghiệp luật sư 2.2. Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam 2.2.1. Quy tắc trong quan hệ luật sư với khách hàng 2.2.2. Quy tắctrong quan hệ luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan nhà nước khác 2.2.3. Quy tắc trong quan hệ luật sư với đồng nghiệp 2.2.4. Quy tắc trong các mối quan hệ xã hội khác 2.2.5. Xử lý vi phạm quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam 2.3.Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Hoa Kỳ (ABA Model Rules of Professional Conduct 1983) 2.3.1. Quy tắc trong quan hệ luật sư với khách hàng 2.3.2. Quy tắc đối với luật sư tư vấn 2.3.3. Quy tắc đối với luật sư tranh tụng 2.3.4. Quy tắc trong quan hệ luật sư với các bên ngoài khách hàng 2.3.5. Quy tắc trong các mối quan hệ xã hội khác 2.3.6. Xử lý vi phạm quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp Vấn đề 3. Quy tắc ứng xử và đạo đức thẩm phán 3.1. Khái quát chung về thẩm phán và đạo đức thẩm phán 5

3.1.1. Khái niệm thẩm phán 3.1.2. Vị trí của thẩm phán trong xã hội 3.1.3. Khái niệm đạo đức thẩm phán 3.1.4. Những nguyên tắc chung về đạo đức thẩm phán 3.2. Quy tắc ứng xử và đạo đức thẩm phán Việt Nam 3.2.1. Yêu cầu chung 3.2.2. Quy tắc về chuẩn mực đạo đức 3.2.3. Quy tắc về ứng xử 3.2.4. Xử lý vi phạm quy tắc ứng xử và đạo đức thẩm phán 3.2.5. Các quy tắc theo Dự thảo Bộ quy tắc đạo đức thẩm phán 3.3. Quy tắc ứng xử và đạo đức của thẩm phán Hoa Kỳ (Code of Conduct for United States Judges 1973) 3.3.1. Bảo vệ tính độc lập và toàn vẹn của bộ máy tư pháp 3.3.2. Tránh có thái độ không đúng đắn hoặc sự xuất hiện không phù hợp tại tất cả hoạt động 3.3.3. Thực hiện nhiệm vụ một cách công bằng, mẫn cán và khẩn trương 3.3.4. Tham gia các hoạt động khác phù hợp với nghĩa vụ của thẩm phán 3.3.5. Kiềm chế các hoạt động chính trị 3.3.6. Xử lý vi phạm quy tắc ứng xử và đạo đức của thẩm phán. 4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1. Về kiến thức - Nắm được khái niệm nghề luật và hiểu được công việc của những người hành nghề luật; - Nắm được khái niệm đạo đức nghề luật và các nguồn điều chỉnh các tiêu chuẩn đạo đức nghề luật; - Nắm được các tiêu chuẩn đạo đức đối với cá nhân, tổ chức hành nghề luật sư theo Pháp luật hiện hành và Quy tắc của tổ chức nghề nghiệp của Việt Nam; 6

- Nắm được các tiêu chuẩn đạo đức đối với thẩm phán theo Pháp luật hiện hành của Việt Nam ; - Nắm được các tiêu chuẩn đạo đức đối với cá nhân, tổ chức hành nghề luật sư theo Quy tắc của tổ chức nghề nghiệp của Hoa Kỳ; - Nắm được các tiêu chuẩn đạo đức đối với thẩm phán theo Pháp luật hiện hành của Hoa Kỳ; - Hiểu được mối quan hệ giữa đạo đức nghề luật và các vấn đề xã hội hiện đại. 4.2. Về kĩ năng - Kỹ năng tìm kiếm, phân tích và đánh giá các văn bản pháp luật, các quy tắc liên quan đến công việc của mình; - Kỹ năng xử lý tình huống liên quan đến đạo đức nghề luật; - Kỹ năng so sánh khi nghiên cứu các nguồn luật khác nhau. 4.3. Về thái độ Môn học rèn luyện sinh viên: - Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; - Bản lĩnh, trung thực và tình yêu đối với nghề luật; - Ý thức xây dựng và bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ và văn minh; - Tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với công việc; - Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật gia. 4.4. Các mục tiêu khác - Củng cố kỹ năng sử dụng tiếng Anh, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng hùng biện. 5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Vấn đề 7

1. Khái quát về nghề luật và đạo đức nghề luật 1A1. Trình bày được khái niệm nghề luật 1A2. Nêu được ít nhất 05 nghề nghiệp trong nhóm nghề luật 1A3. Trình bày được vị trí của nghề luật trong xã hội 1A4. Nêu được khái niệm, nguồn gốc và bản chất của đạo đức 1A5. Trình bày được khái niệm đạo đức nghề luật 1A6. Trình bày được ít nhất 03 nguyên tắc chung trong đạo đức nghề luật 1A7. Nêu được nguồn điều chỉnh các chuẩn mực đạo đức nghề luật 1B1. Phân tích được sự khác nhau giữa nghề luật và các nghề nghiệp khác trong xã hội 1B2. Phân tích sự khác nhau giữa: thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên 1B3. Phân tích được vị trí và vai trò của nghề luật trong xã hội 1B4. Giải thích vì sao phải có chuẩn mực đạo đức nghề luật 1B5. Phân tích sự khác nhau và mối quan hệ giữa đạo đức nghề nghiệp và đạo đức thông thường của một con người. 1C1. Bình luận về thực tiễn nghề luật ở Việt Nam và các nước trên thế giới 1C2. Đưa ra quan điểm cá nhân về việc sinh viên luật sau khi tốt nghiệp không thể hành nghề luật 1C3. Bình luận về mối quan hệ giữa nghề luật và các nghề nghiệp khác trong xã hội 1C4. Bình luận về việc xây dựng và duy trì các chuẩn mực đạo đức nghề luật trong nền KTTT 1C5. Nêu quan điểm cá nhân về việc vi phạm đạo đức nghề luật 1C6. Bình luận về mối quan hệ 8

giữa đạo đức nghề luật và tinh thần thượng tôn pháp luật trong xã hội 2. Đạo đức luật sư 2A1. Trình bày được khái niệm luật sư 2A3. Trình bày được khái niệm đạo đức nghề luật sư 2B3.Phân tích vị trí, vai trò của quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư 2A4. Trình bày được vai trò của đạo đức đối với nghề luật sư 2A5. Trình bày những nguyên tắc chung về đạo đức nghề nghiệp luật sư 2A6. Trình bày được ít nhất 04 Quy tắctrong quan hệ luật sư với khách hàng theo 2B1. Phân tích vị trí, vai trò của luật sư trong xã hội 2B2. Phân biệt đạo đức nghề nghiệp và ứng xử nghề nghiệp luật sư 2B3. So sánh Quy tắctrong quan hệ luật sư với khách hàng theo Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam và Bộ Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp của Hiệp hội luật sư Hoa Kỳ 2B4. So sánh Quy tắc trong quan hệ luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng và 2C1. Bình luận về thực tiễn việc tuân thủ các quy tắc đạo đức của luật sư ở Việt Nam 2C2. Nghiên cứu và đưa ra quan điểm cá nhân về 01 ví dụ thực tiễn xử lý vi phạm quy tắc đạo đức luật sư ở Việt Nam 2C3. Bình luận về việc chấp nhận Model Rules tại các bang của Hoa Kỳ 9

Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam 2A7. Trình bày được ít nhất 02 Quy tắc trong quan hệ luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan nhà nước khác theo Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam 2A8. Trình bày được ít nhất 03 Quy tắc luật sư trong quan hệ luật sư với đồng nghiệp theo Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam 2A9. Trình bày được Quy tắc luật sư trong các mối quan hệ xã hội kháctheo Quy tắc ứng xử và đạo đức các cơ quan nhà nước khác theo Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam và Bộ Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp của Hiệp hội luật sư Hoa Kỳ 2B5. So sánh Quy tắctrong quan hệ luật sư với đồng nghiệp theo Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam và Bộ Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp của Hiệp hội luật sư Hoa Kỳ 2B6. So sánh Quy tắc luật sư trong các mối quan hệ xã hội khác theo Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư 10

3. Đạo đức thẩm phán nghề nghiệp luật sư Việt Nam 2A10. Nêu được ít nhất 03 biện pháp xử lý vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của luật sư theo Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam 2A11. Trình bày được ít nhất 10 quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của luật sư theo Bộ Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp của Hiệp hội luật sư Hoa Kỳ 3A1. Nêu được khái niệm thẩm phán 3A2. Trình bày được khái niệm đạo đức nghề thẩm phán 3A3.Trình bày những nguyên tắc chung về đạo đức Việt Nam và Bộ Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp của Hiệp hội luật sư Hoa Kỳ 2B7. So sánh việc xử lý vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của luật sư theo Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam và Bộ Quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp của Hiệp hội luật sư Hoa Kỳ 3B1. Phân tích vị trí, vai trò của thẩm phán trong xã hội 3B2. Phân tích tính hiệu quả của các biện pháp xử lý vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của thẩm 3C1. Đưa ra quan điểm cá nhân về mối quan hệ xung đột giữa đạo đức nghề nghiệp và lợi ích của thẩm phán 3C2. Bình luận về thực tiễn xử 11

thẩm phán 3A4.Trình bày Quy tắc về chuẩn mực đạo đức của thẩm phán 3A5.Trình bày Quy tắc về ứng xử của thẩm phán 3A6. Nêu được ít nhất 03 biện pháp xử lý vi phạm nguyên tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán 3A7. Trình bày được quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán Hoa Kỳ phán 3B3. So sánh Quy tắc ứng xử của thẩm phán theo Pháp luật Việt Nam và pháp luật Hoa Kỳ 3B4. So sánh Dự thảo Bộ quy tắc đạo đức thẩm phán với Bộ luật về ứng xử và đạo đức đối với thẩm phán Hoa Kỳ lý vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán ở Việt Nam 3C3. Bình luận về Dự thảo Bộ quy tắc đạo đức thẩm phán của Toà án nhân dân tối cao. 3C4. Bình luận quy tắc ứng xử và đạo đức của thẩm phán Hoa kỳ 3C5. Đánh giá về thực tiễn áp dụng các quy tắc đạo đức tại Hoa Kỳ 6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC Mục tiêu Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng 1 7 5 6 18 2 11 7 3 21 3 7 4 5 16 Tổng 25 16 14 55 12

7. HỌC LIỆU A. GIÁO TRÌNH (1) TS. Phan Chí Hiếu và PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp, 2011. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC: (1) Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13; (2) Luật Luật sư số 65/2006/QH11; (3) Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư số 20/2012/QH13; (4) Luật Trợ giúp pháp lý số 11/2017/QH14 thông qua ngày 20/6/2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018; (5) Nghị định số 144/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý; (6) Nghị định số 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư; (7) Thông tư số 17/2011/TT-BTP ngày 14/10/2011 của Bộ Trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn một số quy định của Luật Luật sư, Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư, Nghị định hướng dẫn thi hành các quy định của Luật Luật sư về tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Luật sư; (8) Thông tư số 02/2015/TT-BTP ngày 16/01/2015 của Bộ Trưởng Bộ Tư pháp quy định một số mẫu giấy tờ về luật sư và hành nghề luật sư; (9) Thông tư số 04/2017/TT-BTP ngày 12/4/2017 của Bộ Trưởng Bộ Tư pháp bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành, liên tịch ban hành; (10) Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam (Ban hành Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng 7 năm 2011 của Hội đồng Luật sư toàn quốc). (11) Bộ quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp của Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ - ABA Model Rules of Professional Conduct 1983. Nguồn: https://www.americanbar.org/groups/professional_responsibility/publ 13

ications/model_rules_of_professional_conduct.html (12) Bộ luật về ứng xử và đạo đức đối với thẩm phán Hoa Kỳ- Code of Conduct for United States Judges 1973. Nguồn: http://www.uscourts.gov/judges-judgeships/code-conduct-unitedstates-judges C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN (1) TS. Nguyễn Văn Tuân, Luật sư và vấn đề đạo đức nghề nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, 2004; (2) ThS. Nguyễn Bá Bình (chủ biên), Nghề luật - những nghĩ suy, NXB Tư pháp, 2007; (3) TS. Nguyễn Văn Tuân, Pháp luật về luật sư và đạo đức nghề nghiệp luật sư, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2014; (4) Bộ quy tắc mẫu về đạo đức tư pháp của Hiệp hội Luật sư quốc tế năm 1988 - IBA International Code of Ethics; (5) Các bài nghiên cứu: - Kỷ yếu hội thảo Đạo đức nghề nghiệp luật sư - Professional ethics for lawyers, NXB Chính trị quốc gia, 1998; - Nguyễn Tuấn Thắng, Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm pháp lý của luật sư, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 8/2010, tr. 20 22; - Mỹ Duyên, Đôi điều về quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp luật sư, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 8/2010, tr. 23 25; - Phạm Minh Hằng, Một số vấn đề về đạo đức nghề nghiệp luật sư, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề pháp luật về luật sư/2011, tr. 125 130; - Nguyễn Văn Tuân, Một số vấn đề về đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 3/2011, tr. 9 17; - Nguyễn Văn Tuân, Đạo đức nghề nghiệp luật sư và việc giảng dạy chuyên đề đạo đức nghề nghiệp luật sư, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, Số 5/2011, tr. 36 40; 14

- Ngô Thu Hiền, Trao đổi về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong hoạt động nghề luật, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, Số 5/2014, tr. 22-27. Website: (1) http://liendoanluatsu.org.vn/ (2) http://www.vbpl.vn/ (3) http://www.americanbar.org/aba.html (4) http://www.uscourts.gov/ 8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 8.1. Lịch trình chung Tuần Vấn Hình thức tổ chức dạy học Lí Seminar LVN Tự Kiểm tra đánh giá đề thuyết NC Nhận BT nhóm, 1 1,2 2 (4) (2) (3) BT lớn Tổng 2 2 2 (4) (2) (3) 6 3 2 2 (4) (2) (3) 6 4 3 2 (4) (2) (3) Nộp BT nhóm 6 5 3 2 (4) (2) (3) Thuyết trình BT nhóm, Nộp BT lớn 6 Tổng số 10 10 5 5 30 6 8.2. Lịch trình chi tiết Tuần 1: Vấn đề 1,2 Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết 1 Số 2 Nội dung chính - Giới thiệu đề cương môn học Đạo đức nghề luật: Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Nghiên cứu đề cương 15

Semina 1 1 Seminar 2 1 LVN 1 Tự NC 1 Tư vấn + Giới thiệu chính sách đối với người học; + Giới thiệu tài liệu cần thiết cho môn học; + Giới thiệu các hình thức kiểm tra đánh giá. - Giới thiệu khái niệm nghề luật, các nghề luật, vị trí nghề luật trong xã hội. - Giới thiệu khái niệm, nguồn gốc và bản chất của đạo đức. - Giới thiệu khái niệm đạo đức nghề luật, các nguyên tắc chung về đạo đức nghề luật - Giới thiệu khái niệm luật sư và vị trí của luật sư trong xã hội Thảo luận về nghề luật và sứ mệnh của nghề luật đối với xã hội; thực tiễn hành nghề luật ở Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới Thảo luận về bản chất của đạo đức, đạo đức nghề nghiệp và đạo đức nghề luật Xây dựng kế hoạch và phân công thực hiện bài tập nhóm Phân tích sâu các nội dung thuộc vấn đề 1 và vấn 2 môn học. * Những đề xuất, nguyện vọng. * Đọc: (1) TS. Phan Chí Hiếu và PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp, 2011. (2) TS. Nguyễn Văn Tuân, Luật sư và vấn đề đạo đức nghề nghiệp, NXB Chính trị quốc gia 2004. (4) Nguyễn Bá Bình (chủ biên), Nghề luật - những nghĩ suy, NXB Tư pháp 2007. - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương 16

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, - Thời gian: 9h00-11h00 sáng Thứ ba hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT KTĐG - Nhận BT nhóm và BT lớn vào Lý thuyết 1 Tuần 2 : Vấn đề 2 Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết 1 Số 2 Nội dung chính - Giới thiệu Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam: + Quy tắc trong quan hệ luật sư với khách hàng; + Quy tắc trong quan hệ luật sư với cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan nhà nước khác; + Quy tắc trong quan hệ luật sư với đồng nghiệp; + Quy tắc trong các mối quan hệ xã hội khác. - Giới thiệu vấn đề xử lý vi phạm quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam. Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: (1) TS. Phan Chí Hiếu và PGS.TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Đạo đức nghề luật, NXB Tư pháp, 2011. (2) Nguyễn Văn Tuân, Luật sư và vấn đề đạo đức nghề nghiệp, NXB Chính trị quốc gia 2004 (8) Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam (Ban hành Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng 7 năm 2011 của Hội đồng luật sư toàn quốc) 17

Seminar 1 1 Seminar 2 1 LVN 1 Tự NC 1 Tư vấn Thảo luận về Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam - Thảo luận về mối quan hệ xung đột giữa đạo đức nghề nghiệp và lợi ích của luật sư; - Thảo luận về vấn đề xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp đối với luật sư. Thực hiện bài tập nhóm Phân tích sâu các nội dung thuộc vấn đề 2 - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, - Thời gian: 9h00-11h00 sáng Thứ ba hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT Tuần 3: Vấn đề 2 Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Số 2 Nội dung chính - Giới thiệu về Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Hoa Kỳ (ABA Model Rules of Professional Conduct): Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: Bộ quy tắc mẫu về đạo đức nghề nghiệp của Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ - ABA 18

Seminar 1 1 Seminar 2 1 LVN 1 Tự NC Tư vấn 1 +Quy tắc trong quan hệ luật sư với khách hàng; +Quy tắc đối với luật sư tư vấn; +Quy tắc đối với luật sư tranh tụng; +Quy tắc trong quan hệ luật sư với các bên ngoài khách hàng; +Quy tắc trong các mối quan hệ xã hội khác; - Giới thiệu vấn đề xử lý vi phạm quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam. Thảo luận về Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Hoa Kỳ (ABA Model Rules of Professional Conduct) Thảo luận về vấn đề xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp đối với luật sư Các nhóm tổng hợp tài liệu, ý kiến, thảo luận cách giải quyết BT nhóm Nghiên cứu thêm về trách nhiệm của luật sư Model Rules of Professional Conduct 1983 - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, - Thời gian: 9h00-11h00 sáng Thứ ba hàng tuần 19

- Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT Tuần 4: Vấn đề 3 Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Số 2 Seminar 1 1 Seminar 2 LVN 1 1 Nội dung chính - Giới thiệu khái quát chung về thẩm phán và đạo đức thẩm phán; - Giới thiệu quy tắc ứng xử và đạo đức thẩm phán Việt Nam: + Yêu cầu chung; + Quy tắc về chuẩn mực đạo đức; + Quy tắc về ứng xử. - Giới thiệu vấn đề xử lý vi phạm quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam. - Giới thiệu về Dự thảo Bộ quy tắc đạo đức thẩm phán. Thảo luận về quy tắc về chuẩn mực đạo đức và ứng xử của thẩm phán Thảo luận về vấn đề xử lý vi phạm đạo đức nghề nghiệp đối với thẩm phán Thu thập, tổng hợp tài liệu và thảo luận giải quyết BT Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13; - Dự thảo Bộ quy tắc đạo đức thẩm phán 20

Tự NC Tư vấn KTĐG 1 nhóm. Nghiên cứu thêm về trách nhiệm của luật sư - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, - Thời gian: 9h00-11h00 sáng Thứ ba hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT Nộp BT nhóm Lí thuyết Tuần 5: Vấn đề 3 Hình thức tổ chức dạy học Số Lí thuyết 2 Nội dung chính Giới thiệu các Quy tắc ứng xử và đạo đức của thẩm phán Hoa Kỳ: - Bảo vệ tính độc lập và toàn vẹn của bộ máy tư pháp; - Tránh có thái độ không đúng đắn hoặc sự xuất hiện không phù hợp tại tất cả hoạt động; - Thực hiện nhiệm vụ một cách công bằng, mẫn cán và khẩn trương; - Tham gia các hoạt động khác phù hợp với nghĩa vụ của thẩm phân; - Kiềm chế các hoạt động chính trị; - Vấn đề xử lý vi phạm quy tắc ứng xử và đạo đức của Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: -Bộ luật về ứng xử và đạo đức đối với thẩm phán Hoa Kỳ 21

Seminar 1 1 Seminar 2 1 LVN 1 Tự NC 1 Tư vấn KTĐG thẩm phân. Thuyết trình BT nhóm Thuyết trình BT nhóm (tiếp theo) - Các nhóm xây dựng kế hoạch thuyết trình, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi cho các nhóm khác; - Các nhóm rút kinh nghiệm kỹ năng LVN; chuẩn bị cho thi kết thúc học phần. Nghiên cứu thêm về vấn đề đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán. - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu, - Thời gian: 9h00-11h00 sáng Thứ ba hàng tuần - Địa điểm: Văn phòng Khoa pháp luật TMQT Thuyết trình BT nhóm Nộp BT lớn vào Seminar 2 9. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC - Theo Quy chế đào tạo hiện hành. - Sinh viên nào làm BT vượt quá số trang quy định bị trừ điểm. Mức trừ điểm: vượt quá mỗi 25% số trang quy định bị trừ 1 điểm (một điểm). - BT phải được viết tay hoặc đánh máy trên khổ giấy A4. Số thứ tự của trang ở giữa trang, phía trên. Cỡ chữ 14, kiểu chữ Times New Roman, dãn dòng 1,5 lines; lề trên 3 cm, lề dưới 3 cm, lề trái 22

3,5 cm, lề phải 2 cm. - Các thông tin cơ bản về bài tập (môn học, đề bài, tên sinh viên, mã số sinh viên ) được viết tay hoặc đánh máy trên giấy trắng, đặt ở trang đầu tiên làm bìa. Đối với bài tập nhóm, danh sách sinh viên trong nhóm có thể được đặt ở trang sau trang bìa. - Khuyến khích sinh viên trao đổi thông tin minh bạch với giáo viên trong tư vấn theo lịch của Bộ môn, hoặc qua email của Bộ môn: gqtctmqt2013@yahoo.com.vn. 10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1. Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện; - Minh chứng tham gia LVN. 10.2. Đánh giá định kì Hình thức Tỉ lệ BT nhóm 15% BT lớn 15% Thi kết thúc học phần 70% * BT nhóm - Hình thức: Bài luận từ 2 đến 4 trang A4 (không tính phụ lục, nếu có) - Nội dung: Bộ BT của Bộ môn - Tiêu chí đánh giá phần viết: 1. Xác định đúng vấn đề cần nghiên cứu và phân tích 1 điểm 2. Xác định và phân tích đúng các quy tắc liên 1 điểm quan đến tình huống 3. Áp dụng các quy tắc vào tình huống của bài tập 2 điểm 4. Đưa ra kết luận đúng 2 điểm 5. Thể hiện ý tưởng rõ ràng, cú pháp rõ ràng; có 2 điểm khả năng trích dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ. 23

6. Kỹ năng thuyết trình/làm việc nhóm 2 điểm Tổng 10 điểm * BT lớn - Hình thức: Viết tiểu luận từ 2 đến 5 trang A4 (không tính phụ lục, nếu có) - Nội dung: Bộ BT của Bộ môn liên quan đến toàn bộ kiến thức trong chương trình - Tiêu chí đánh giá: 1. Xác định đúng vấn đề cần nghiên cứu và phân tích 3 điểm 2. Phân tích khoa học và xác định đúng căn cứ 5 điểm 3. Thể hiện ý tưởng rõ ràng, cú pháp rõ ràng; có 2 điểm khả năng trích dẫn nguồn tài liệu; danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ. Tổng 10 điểm * Thi kết thúc học phần - Hình thức: Thi viết. - Tổng điểm: 10 điểm. = HẾT = CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NÀY : PHỤ TRÁCH BỘ MÔN THS. NGUYỄN QUỲNH TRANG 24

MỤC LỤC Trang 1. Thông tin về giảng viên 3 2. Tóm tắt nội dung môn học 4 3. Nội dung chi tiết của môn học 4 4. Mục tiêu chung của môn học 6 5. Mục tiêu nhận thức chi tiết 7 6. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 11 7. Học liệu 12 8. Hình thức tổ chức dạy-học 14 9. Chính sách đối với môn học 22 10. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 23 25