Thiết kế bài giảng điện tử bằng PowerPoint

Tài liệu tương tự
Slide 1

Microsoft Word - SGV-Q4.doc

Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter Pro 7.0

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM CỦA OFFICE 365 Hợp đồng số: 25/KTQD-FPT Cung cấp hệ thống Office trực tuyến và thư điện tử Trường Đại Học Kinh Tế Quốc

Hướng dẫn bắt đầu sử dụng mozabook mozabook 2 Cài đặt, bắt đầu, Bản đồ màn hình Mở ấn phẩm, Nhập PDF và PPT Dẫn đường, Cập nhật ấn phẩm Ấn phẩm mới Nộ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING Version 2.9 Công Ty TNHH Uratek Website: TP.HCM, 7/2018

Viện Đại học Mở Hà Nội Trung tâm Đào tạo Trực tuyến (E-Learning) Tài liệu hướng dẫn học viên TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Dà

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

Microsoft Word - Huong dan su dung phan mem Evyhome.docx

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING Version 1.2 Công Ty TNHH Uratek Website: TP.HCM, 11/2017

1 Tạo slide trình diễn với Microsoft Powerpoint Tạo slide trình diễn với Microsoft Powerpoint Người thực hiện Hoàng Anh Tú Phạm Minh Tú Nội dung 1 Mục

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

1_GM730_VIT_ indd

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SMAS Tổ tin học TABLE OF CONTENTS I. Thông tin tài liệu... 2 II. Đăng nhập vào hệ thống... 3 III. Đổi mật khẩu đăng nhập...

TIẾNG VIỆT ENGLISH Hướng dẫn sử dụng User Guide LG-V400 MFL (1.0)

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

(Tái bản lần thứ hai)

Microsoft Word - Huong dan su dung Mailchimp.docx

SM-N9208 SM-N920C SM-N920CD SM-N920I Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 08/2015. Rev.1.0

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 6. Phần mềm trình chiếu Bùi Trọng Tùng, SoICT, HUST 1 Nội dung 1. Giới thiệu chung về Microsoft Powerpoint 2. Một số quy tắc soạ

11 tính năng hay trong Windows 10 mà Windows 8 không có Windows 10 là một sự cải tiến đáng kể so với Windows 8. Ngoài giao diện được làm mới, hầu hết

Hướng dẫn sử dụng phần mềm ISPRING SUITE I. Giới thiệu ispring Suite: Bài giảng theo chuẩn e-learning là bài giảng có khả năng tích hợp đa phương tiện

CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM H2SOFT 38/1 Đường Đồi 82 Hòn Nghê Vĩnh Ngọc Nha Trang- Khánh Hòa Website: TÀI LIỆU

CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ VIỄN NAM TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN WEBSITE MIỄN PHÍ ( WEBMIENPHI.INFO ) Mọi chi tiết về tài liệu xin liên hệ: CÔNG TY TNHH G

Microsoft Word - 07_ICT101_Bai4_v doc

LG-P698_VNM_cover.indd

TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VĂN BẢN ĐIỆN TỬ Đối tượng Văn thư

Giới thiệu MSB trân trọng cảm ơn Quý Doanh nghiệp đã lựa chọn dịch vụ M-Banking của chúng tôi. Sứ mệnh đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của Khách hàng Doa

HỒ SƠ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ TRÌNH KẾT TINH CỦA TINH THỂ KAl(SO4)2.12H2O I. NGƯỜI SOẠN GV: Phạm Thị Hiền Tổ Hóa Trường: Phổ t

SM-G925F Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 04/2015. Rev.1.0

(Tái bản lần thứ hai)

Bitdefender Total Security

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐẦU GHI LILIN DVR 708/716/ Cấu tạo đầu ghi 1.1 Đầu ghi DVR 816 Mặt trước: Stt Tên Chức năng 1 Phím sang trái Di chuyển sang tr

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ KIỂM TRA ỨNG DỤNG QUẢN LÝ BÁN HÀNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: SỬ DỤNG MOODLE THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC CHƯƠNG HIDROCA

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG E-LEARNING Công Ty TNHH Uratek Website: TP.HCM, 08/2017

Moduel 7:Trinh chiếu bài thuyết trình 163 Moduel 7: rình chiếu bài thuyết trình 7.1. rình chiếu bài thuyết trình Thiết lập các tùy ch n cho chế độ Sli

Nokia 7 Plus Hướng dẫn sư dụng Bản phát hành vi-vn

Microsoft Word - Authpaper_ICO_2019.docx

Huong dan su dung phan mem Quan ly chat luong cong trinh GXD

Chào bạn, mình là Đạt. Chào mừng bạn đã đến với cuốn sách Làm thế nào để có được một triệu lượt xem trên Youtube của mình. Đây là cuốn sách giá trị mà

Microsoft Word - Phan 1 - Kien thuc co so IFS-HANU 2011.doc

Hướng dẫn nâng cao kiến thức cho người xem theo từng video một

SÁCH HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SM-G970F/DS SM-G973F/DS SM-G975F/DS Vietnamese. 03/2019. Rev.1.1

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] BÍ QUYẾT NGHIÊN CỨU KEYWORD HIỆU QUẢ Đây chính là bước đầu tiên bạn phải t

Nokia 8.1 Hướng dẫn sư dụng Bản phát hành vi-vn

Hướng dẫn sử dụng 1

2014 Encyclopædia Britannica, Inc.

SM-G935F SM-G935FD Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 02/2016. Rev.1.0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ CHO NGÀNH CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH NGUYỆN VỌNG ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN TRỰC TUYẾN (Dành cho Thí sinh Điều chỉnh nguyện v

100 CÂU TRẮC NGHIỆM TIN HỌC 6 I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để viết đơn đăng kí tham gia câu lạc bộ, em nên sử dụng phần mềm nào dưới đây? A. Chương t

ESET Mobile Security

Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việt A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) ĐỀ 1 I. Hãy điền đáp án đúng vào bảng đáp án ở phần bài làm:

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LẬP TRÌNH VIÊN QUỐC TẾ

Hướng dẫn Sử dụng Điện thoại Nokia Lumia 1020

iCeeNee iOS User's Manual.docx

SM-G960F/DS SM-G965F/DS Sách hướng dẫn sử dụng Vietnamese. 03/2018. Rev.1.1

PowerPoint Template

TIẾNGVIỆT ENGLISH Hướng dẫn sử dụng User Guide LG-D618 MFL (1.0)

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TIẾNGVIỆT ENGLISH Hướng dẫn sử dụng User Guide LG-E988 MFL (1.0)

Chia Sẻ Trực Tuyến 3.1

Zotero Công Cụ Hỗ Trợ Lưu và Trích Dẫn Tài Liệu Tham Khảo Zotero [zoh-tair-oh] là phần mềm miễn phí và dễ sử dụng, được dùng cho việc sưu tập-lưu trữ,

TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI DỊCH VỤ CHỨNG THỰC CHỮ KÝ SỐ VIETTEL-CA SỔ TAY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHỨNG THƯ SỐ VIETTEL-CA MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ

TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT ĐỒNG THÁP o0o TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KHAI THÁC Website QUẢN LÝ CÔNG NỢ - HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ dongthap.vnpt.vn/tt

000.FF50VI. Trang bia 1 - bia ngoai

Hướng dẫn sử dụng

ZTE-U V889D Hướng dẫn sử dụng

DICENTIS_Wireless_ConfigSWM

Trước khi sử dụng Hướng dẫn cơ bản Hướng dẫn chuyên sâu Thông tin cơ bản về máy ảnh Chế độ tự động / Chế độ bán tự động Hướng dẫn sử dụng máy ảnh Chế

48_6409.pdf

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH NGUYỆN VỌNG ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN (Dành cho Thí sinh và Điểm tiếp nhận hồ sơ điều c

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

I

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

TỔNG CỤC THUẾ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG HỖ TRỢ KÊ KHAI PHIÊN BẢN 4.0.X (DÙNG CHO NGƯỜI NỘP THUẾ) HÀ NỘI

ĐÁP ÁN 150 CÂU HỎI TIN HỌC KỲ THI NÂNG HẠNG GIÁO VIÊN TỈNH QUẢNG NAM 2018 Tác giả: Lê Quang Lưu HĐH là tập hợp các chương trình được tổ

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Khóa ngày: Thời gian : 20 phút (không kể thời gian

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT CÁC SẢN PHẨM CỦA OFFICE 365

LG-P725_VNM_Cover.indd

Làm quen với chương trình Microsoft Excel Làm quen với chương trình Microsoft Excel Bởi: unknown Làm quen với chương trình Những thao tác đầu tiên với

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

Tài liệu Hướng dẫn sử dụng

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Hướng dẫn sử dụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KỶ YẾU HỘI NGHỊ ĐỔI MỚI PPGD VÀ TÌM BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NCKH NHA TRANG 14/06/2013

Phụ lục II

Microsoft Word - Bang tom tat chuc nang do an.doc

27_7193.pdf

M¤ §UN 6: GI¸o dôc hoµ nhËp cÊp tiÓu häc cho häc sinh tù kû

1 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: - Xác định đúng mục đích, nhiệm vụ,

TIẾNG VIỆT ENGLISH USER GUIDE LG-H990ds MFL (1.0)

asqw

PHẦN 8: LỊCH TUẦN I. Giới thiệu: Chương trình lịch tuần với các tính năng như sau: Lịch chạy trên giao diện WEB với CSDL chạy tập trung. Theo dõi lịch

HDSD KS361_2018_v17.cdr

NẮM BẮT XU HƯỚNG BỨT PHÁ THÀNH CÔNG 1

Bản ghi:

Mô hình & Thiết kế bài giảng, giáo án điện tử & elearning. Phiên bản đầy đủ, chi tiết Lương Đức Tâm: 0914. 901 184 luongtamhp@gmail.com

Nội dung chính 1. Thế nào là bài giảng, giáo án điện tử & elearning 2. Mô hình Slide Show và trình diễn bài giảng điện tử 3. Làm việc với âm thanh, video 4. Các công cụ tương tác và Animation trên Slide 5. Công cụ capture hình ảnh, âm thanh, video từ màn hình. Công cụ thu âm trực tiếp. 6. Công cụ thiết kế, biên soạn, điều chỉnh Video. 7. Thiết kế bài giảng elearning bằng Adobe Presenter. 8. Giới thiệu trang Tiểu học, THCS, THPT trên Cùng học. Liên kết các bài luyện từ Cùng học vào Slide. 9. Thiết kế nhanh video từ Youtube. 10. Thiết lập trang bài giảng video riêng trên Youtube.

Học viên cần chuẩn bị Cài đặt bộ MS Office 2003/2007/2010 (Có thể cài đặt Libre Office thay thế) Cài đặt sẵn các phần mềm công cụ sau: Audacity Snip Snag IT 12 (hoặc CamStudio) Movie Maker Đăng ký tài khoản trên Cùng học & Google Youtube

Bài tập thực hành chính Mỗi GV, nhóm GV cần làm 1 bài giảng hoàn chỉnh, bằng PowerPoint hoặc video, theo 1 chủ đề cho trước (tự chọn hoặc được giao), sau đó sẽ trình bày lại bài giảng này trong khoảng 5-10 phút. Nếu là Slide PPT thì cần có các tương tác, có âm thanh và video kèm theo. Nếu là video thì cần có thuyết minh đầy đủ. Có thể trình diễn phần mềm khác kèm theo.

Phần 1 Thế nào là bài giảng, giáo án điện tử & elearning Mô hình Slide Show và trình diễn bài giảng điện tử. Làm việc với âm thanh, video Các công cụ tương tác mức Slide Tạo hiệu ứng Animation với đối tượng trên Slide Giới thiệu trang phần mềm giáo dục trực tuyến Cùng học Giới thiệu trang Tiểu học, THCS, THPT trên Cùng học. Liên kết các bài luyện từ Cùng học vào Slide. Thực hành: thiết lập các slide bài giảng đơn giản sử dụng các công cụ đã học.

Phần 2 Tổng quan các công cụ tạo Media trên máy tính. Công cụ chụp hình Snip Công cụ capture hình ảnh và quay phim, video từ màn hình: Snag IT Tải video từ Youtube. Công cụ thu âm trực tiếp. Giới thiệu các công cụ dành cho các cấp học trên Cùng học. Chụp hình, thu âm, quay phim trên điện thoại di động và chuyển lên máy tính. Sử dụng các không gian đám mây: Google Drive, MS OneDrive, DropBox Thực hành.

Phần 3 Movie Maker: Công cụ thiết kế, biên soạn, điều chỉnh Video đơn giản. Vai trò của Video như một bài giảng elearning. Tổng quan mô hình 4 lớp của Video Làm việc với lớp Video tĩnh và Clips động. Làm việc với lời thoại. Thu âm trực tiếp lời thoại. Làm việc với nhạc nền. Làm việc với phụ đề. Hoàn thiện: Thiết lập Tiêu đề và thông tin bản quyền Video. Thực hành kiến tạo các Video hoàn chỉnh.

Phần 4 Thiết lập trang bài giảng video riêng trên Youtube. Thiết kế nhanh video trực tiếp trên Youtube. Giới thiệu các công cụ làm việc với iqb.net trên Cùng học. Giới thiệu icloudtest trên Cùng học Thực hành 1: thiết kế 1 bài giảng điện tử hoàn chỉnh có đầy đủ các yếu tố: Âm thanh Video Các hiệu ứng tương tác và animation. Thực hành 2: Thiết kế 1 video bài giảng hoàn chỉnh. Trình bày các kết quả đã làm.

Part 1

Thế nào là bài giảng, giáo án điện tử

Một số hiểu sai lệch về bài giảng, giáo án điện tử Bài giảng điện tử = Slide PowerPoint Soạn giáo án, giảng bài hoàn toàn bằng máy tính và dạy ngay trên máy tính. Muốn nhúng tất cả mọi thứ vào Slide PowerPoint. Hiểu elearning = chuyển dữ liệu lên Internet hoặc chuyển sang HTML. Quá coi trọng các hiệu ứng Animation khi giảng dạy bằng máy tính. Không hoặc ít chịu sử dụng phần mềm giáo dục chuyên nghiệp.

Bài giảng, giáo án Dàn ý, nội dung kiến thức giảng dạy Phương tiện, thiết bị dạy học Dàn bài soạn trên PowerPoint Phần mềm hỗ trợ giảng dạy

Bài giảng / giáo án điện tử là gì? Bài giảng hay giáo án điện tử là bài giảng, giáo án bình thường, nhưng được chuẩn bị, thực hiện hoặc trình bày có sự trợ giúp của máy tính hay các thiết bị CNTT khác.

Mô hình giảng dạy Mô hình cũ: - Truyền đạt kiến thức là chính. - GV giảng bài, trò ghi, nghe. - GV là trung tâm. Mô hình mới: - Lấy năng lực HS làm mục đích chính. - GV tổ chức lớp, GV & HS cùng tham gia dạy và học. - HS là trung tâm

4 mức soạn giáo án, bài giảng điện tử

Thiết kế bài giảng điện tử (I): sử dụng phần mềm độc lập với giáo án Giáo viên thiết kế bài giảng bình thường (trên giấy). Khi giảng bài có kết hợp sử dụng trên phần mềm trình diễn như 1 phần bổ sung và độc lập hoàn toàn với giáo án. GV cần tìm hiểu kỹ phần mềm. GV sử dụng phần mềm để lấy tư liệu đưa vào bài giảng. GV kết hợp trình diễn, demo một số chức năng của phần mềm như một bổ sung thêm trong quá trình giảng dạy học sinh.

Thiết kế bài giảng điện tử (II): trong bài giảng đưa vào 1 số hoạt động dạy trên máy tính như một nội dung bắt buộc Giáo viên thiết kế bài giảng, trong đó vạch rõ phần nào cần dạy và vẽ trên bảng, phần nào cần trình bày trên phần mềm. Thời lượng trình diễn trên máy tính có thể bất kỳ. GV hiểu rõ các tính năng của phần mềm. Việc trình diễn các bài học, hướng dẫn HS, làm bài mẫu dựa vào phần mềm được GV chuẩn bị trước và đưa vào bài giảng như một nội dung bắt buộc.

Thiết kế bài giảng điện tử (III): đa số các nội dung được trình bày trên máy tính Giáo viên chuẩn bị bài giảng bình thường nhưng đa số hầu hết các hoạt động được thực hiện và trình diễn trên máy tính bằng phần mềm. GV kết hợp giảng bài bằng bảng đen và trình diễn bằng phần mềm. Nội dung bài giảng đã được lên kế hoạch từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng. Đa số thời gian sẽ trình bày bằng máy tính và phần mềm.

Thiết kế bài giảng điện tử (IV): nội dung bài giảng trình bày bằng PowerPoint / Impress Giáo viên chuẩn bị nội dung chi tiết bài bằng PowerPoint hoặc pm trình chiếu tương tự. Trong quá trình giảng dạy có sử dụng phần mềm để demo, trình diễn hỗ trợ thêm cho phần dạy chính. Đây là mức khó nhất của bài giảng, giáo án điện tử. Nội dung chi tiết bài giảng được chuẩn bị và thể hiện trên PowerPoint hoặc pm tương đương GV kết hợp giảng bài bằng bảng đen, trình diễn PowerPoint và trình diễn bằng phần mềm.

Bài giảng điện tử Bài giảng elearning

Bài giảng điện tử <> Bài giảng elearning? Bài giảng điện tử là 1 bài giảng, giáo án, đề cương giảng dạy có sự trợ giúp của CNTT, được dùng trực tiếp trên lớp học hoặc thông qua mạng Internet. GV trực tiếp giảng bài. Bài giảng elearning là bài giảng được thiết lập để có thể cho phép HS tự học, tự làm bài tập. GV có thể có mặt hoặc vắng mặt trong quá trình dạy này.

Bài giảng điện tử Trình diễn PowerPoint Giảng trực tiếp trên lớp với máy tính, máy chiếu, TV, WORD PDF Video Bài giảng elearning Môi trường Web HTML. Video Youtube Các phần mềm chuyên nghiệp về elearning, sử dụng chuẩn SCORM.

Slide Show và trình diễn bài giảng, giáo án điện tử

Slide, Slide Show PowerPoint file = Một tập hợp các slides Mỗi slide có thể chứa chữ, hình ảnh, đồ họa, bảng biểu, biểu đồ và rất nhiều thứ khác nữa.

Slide Show Slide Show trình diễn nội dung slide trên Màn hình máy tính Trong quá trình trình diễn có thể thực hiện nhiều tính năng Hỗ trợ giảng dạy và truyền đạt kiến thức như tương tác, Nút điều khiển, mô phỏng, các hiệu ứng chuyển động, Âm thanh.

2 qui trình chính cần học 1. Biên soạn bài giảng trên Slide 2. Chuẩn bị và trình diễn Slide Show

Các mô hình slide chuẩn Slide chuẩn Notes Page Hand out Master Normal Master Normal Normal Normal Master dùng để định dạng trên các slide thông thường Master dùng để định dạng: Text và Đồ họa

Các dạng slide chuẩn Title Title SubTitle Các đoạn văn bản chính

Title tên chính của slide Văn bản chính thức, mức 1 Văn bản chính thức, mức 2 Văn bản chính thức, mức 3 Văn bản chính thức, mức 4

Học phép nhân Nhân 2 số Nhân 3 số Ví dụ 1 Ví dụ 2 Bài 1 Bài 2 Các chú ý khác Ôn luyện Bài tập về nhà Phép nhân

Master Slide Master Slide qui định khuôn dạng chữ của mọi slide chuẩn bao gồm: Title, Subtitle và Các đoạn văn bản chính (mọi mức). Về nguyên tắc, mỗi kiểu layout của slide sẽ tương ứng với 1 Master Slide. Nên chỉ sử dụng 1 hoặc 2 Master Slide chính.

Handout: công cụ in slides

Công cụ handout là gì? Handout Master là công cụ cho phép tạo khuôn trang in của tệp PowerPoint hiện thời. Phần mềm cho phép in theo các lựa chọn mỗi trang có 1, 2, 3, 4, 6, 9 slides hoặc outline. Công việc tạo khuôn trang in bao gồm tất cả các công việc xử lý thông tin trên trang in này.

Thế nào là 1 bài giảng bài bản Không có bất kỳ một chuẩn chung nào cho mô hình bài giảng viết trên PowerPoint. Một số chú ý: Nên sử dụng tối đa các Text Objects chuẩn hệ thống. Nên kết hợp sử dụng các công cụ tương tác, animation nhưng không lạm dụng. Nên kết hợp nhiều kiểu dữ liệu như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video.

Làm việc với âm thanh, video

Làm việc với video & âm thanh Có 2 cách làm việc với âm thanh và video: Cách 1: chèn trực tiếp vào slide. Lệnh Insert video (movies) & sounds. Cho phép thu âm trực tiếp. Cách 2: tạo nút lệnh liên kết với tệp video và âm thanh ngoài.

Cách 1: Chèn, nhúng (insert) video & âm thanh vào bên trong 1 Slide Cách này sẽ nhúng toàn bộ tệp video / âm thanh vào trong tệp PowerPoint. - Sau khi chèn thì không cần có tệp video / âm thanh ngoài nữa và vẫn chạy bình thường. - Kích thước tệp PowerPoint sẽ lớn. - Cho phép thu âm trực tiếp và nhúng vào Slide.

Cách 2: Liên kết 1 đối tượng trên Slide với 1 tệp video hoặc âm thành ngoài. Với cách này, khi bấm nút lệnh, hệ thống sẽ khởi động qui trình chạy tự động tệp video / âm thanh bằng phần mềm hệ thống. - Tệp PowerPoint sẽ không bị phình lớn ra. - Liên kết với tệp ngoài có thể bị phá vỡ khi sao chép, di chuyển tệp. - Chạy video / âm thanh ngoài có thể bị trục trặc do hệ thống có lỗi.

Các công cụ tạo tương trên Slide 1. Tương tác mức Slide 2. Công cụ Animation trên Objects 3. Animation tuần tự

1. Các công cụ tương tác mức Slide

Một số tương tác chính 1. Chuyển đến 1 slide khác 2. Phát ra âm thanh hay tiếng động / hoặc tắt âm thanh. 3. Nút Link đến 1 trang Web 4. Nút Link đến 1 phần mềm hoặc dữ liệu.

Tương tác chuyển đến Slide Tạo Hình / Box Chọn hình / box --> Hyperlink hoặc Action Với Action: Hyperlink To Slides Chọn slide muốn chuyển đến. Với Hyperlink: place in this document Chọn slide muốn chuyển đến. Nhấn nút OK.

Gán lệnh chuyển slide cho đối tượng Hộp hội thoại HYPERLINK Hộp hội thoại ACTION SETTING

Ứng dụng thực tế của tương tác Chuyển nhanh đến một slide định trước Chuyển qua lại giữa các slide trong một tệp hoặc trong nhiều tệp Power Point khác nhau. Link đến một tệp ngoài (sẽ nói đến trong phần sau).

Ứng dụng thực tế của tương tác Slide Show tự động chạy theo đúng trình tự giảng dạy do GV định trước HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm ngay trên slide show Liên kết trực tiếp đến các phần mềm GD ngoài, âm thanh hoặc Video

Ví dụ: kiểm tra trắc nghiệm đơn giản Câu hỏi Câu hỏi trắc nghiệm: trắc nghiệm: A. <sai> A. <sai> B. <đúng> B. <đúng> C. <sai> C. <sai> SAI RỒI ĐÚNG RỒI Bài tiếp theo

Câu hỏi: 14 + 32 =? A.23 B.46 C.45 D.65 Tiếp theo

SAI RỒI Quay lại

ĐÚNG RỒI Quay lại

56 + 44 =? 90 100 105 110

SAI RỒI

ĐÚNG RỒI

Bài học tiếp theo

Hình này màu gì? A.Đỏ B.Vàng C.Xanh D.Tím

Đúng rồi

Sai rồi

Tạo tương tác âm thanh Có nhiều cách liên kết âm thanh đã biết Chèn trực tiếp âm thanh vào Slide. Record trực tiếp âm thanh trên Slide Tạo nút lệnh, Text có liên kết file âm thanh ngoài Tạo nút lệnh, Text có hiệu ứng tương tác âm thanh

Tạo nút có hiệu ứng âm thanh Tạo Hình / Box Chọn hình / box --> Action Chọn: Play Sound Chọn: tệp âm thanh cụ thể (wav files)

Màu vàng là màu nào?

Hình này là gì?

Hình nào màu đỏ?

Hình nào màu vàng

Sai rồi Đúng rồi

Liên kết nút lệnh từ Slide với 1 trang Web và dữ liệu ngoài

Kết nối với dữ liệu và phần mềm ngoài Liên kết nút lệnh với 1 trang Web Liên kết nút lệnh với file dữ liệu ngoài Gán chương trình trực tiếp cho một nút lệnh Với một số phần mềm đặc biệt có thể nhúng kết quả trực tiếp vào trang slide để chạy ngay trong Slide show (ví dụ Flash, Cabri,.) Thực hiện độc lập Slide Show và Phần mềm

Liên kết với 1 trang Web http://cunghoc.vn/baihoc/258-1423054384059-nhan-dangso.html#baihoc

Cách 1: Liên kết với trang Web Chọn đối tượng Hyperlink Existing File or Web page Addres nhập đường dẫn URL OK Cách 2: Chọn đối tượng Action Hyperlink to URL nhập đường dẫn URL OK.

Liên kết với file dữ liệu ngoài Data

Liên kết với tệp dữ liệu ngoài Cách 1: Chọn đối tượng Hyperlink Existing File or Web page Chọn tệp trong khung cửa sổ Explorer OK. Cách 2: Chọn đối tượng Action Hyperlink to Other File Chọn tệp trong khung cửa sổ Explorer OK.

Gán nút lệnh với chương trình

Cách 1: Gán nút lệnh với chương trình Chọn đối tượng Hyperlink Existing File or Web page Chọn tệp chương trình (exe) trong khung cửa sổ Explorer OK. Cách 2: Chọn đối tượng Action Run Program Browse Chọn tệp trong khung cửa sổ Explorer OK.

Cùng chơi nào Trò chơi: Nhận biết chữ cái Trò chơi 2: Tôi là ai? Cùng học

3. Công cụ tạo Animation trên Slide

Công cụ tạo Animation Công cụ Custom Animation là một công cụ hay được dùng nhất trong PowerPoint dùng để kiến tạo các mô phỏng phục vụ bài giảng theo ý đồ truyền đạt kiến thức của giáo viên. PowerPoint có một tập hợp rất phong phú các công cụ mô phỏng này. Sử dụng tốt các công cụ này là nhiệm vụ của từng giáo viên phục vụ thói quen, ý đồ giảng dạy của riêng mình.

Chức năng Custom Animation Chức năng Custom Animation điều khiển thứ tự xuất hiện các đối tượng trên Slide. (mặc định tất cả các đối tượng sẽ xuất hiện cùng 1 lúc). Thứ tự xuất hiện có thể đặt các tham số: Đồng thời; Cái này ngay sau cái kia; chi xuất hiện khi Click chuột; Xuất hiện sau xxxx thời gian. Với mỗi đối tượng, khi xuất hiện, có thể bổ sung các hiệu ứng xuất hiện để tạo Animationn. Mỗi lần xuất hiện có thể tạo ra 3 loại hiệu ứng: Hiệu ứng VÀO (Entrance, xuất hiện) Hiệu ứng THỂ HIỆN (Emphasis, nhấn mạnh) Hiệu ứng RA (Exit, mất đi) Cho phép dùng 1 đối tượng điều khiển đối tượng

Nguyên tắc thực hiện mô phỏng Đơn giản và hiệu ứng mô phỏng Ít chuyển động nhất có thể Đáp ứng đúng nhu cầu và ý đồ truyền đạt thông tin Không gây sự tò mò, mất tập trung của học sinh Không thực hiện đồng thời nhiều chuyển động trên màn hình

Mô phỏng trên một đối tượng Đối tượng Xuất hiện Xuất hiện như thế nào? Xuất hiện thể hiện như thế nào? Sau khi xuất hiện sẽ như thế nào? Hiệu ứng VÀO Hiệu ứng THỂ HIỆN Hiệu ứng RA

Vấn đề đặt ra 1. Đối tượng nào cần thực hiện hiệu ứng animation? 2. Thứ tự thực hiện animation 3. Lựa chọn các hiệu ứng thích hợp 4. Chú ý: trên 1 đối tượng có thể thiết lập nhiều hiệu ứng.

Mô hình hiệu ứng animation 1 3 6 2 7 8 4 5 9 10 Mỗi đối tượng có thể đặt nhiều hiệu ứng. Thứ tự các hiệu ứng do người sử dụng qui định.

Các hiệu ứng mô phỏng Entrance Emphasis Exit

Hiệu ứng VÀO (Entrance) Kiểu (tên) hiệu ứng Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các đối tượng khác trên slide) Cách và thời gian xuất hiện Tốc độ xuất hiện Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện

Hiệu ứng THỂ HIỆN (Emphasis) Kiểu (tên) hiệu ứng Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các đối tượng khác trên slide) Cách và thời gian xuất hiện Thời gian thực hiện hiệu ứng này Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện

Hiệu ứng RA (Exit) Kiểu (tên) hiệu ứng Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các đối tượng khác trên slide) Cách và thời gian xuất hiện Tốc độ thực hiện hiệu ứng Các đặc điểm, đặc tính xuất hiện

Việt V Nam

A

Bài tập 1. Mô tả một phép cộng 2 số theo hàng dọc 2. Cho một từ bao gồm nhiều chữ cái (ví dụ chữ ch-ơ-i). Thực hiện việc làm cho từng (nhóm) chữ cái trong cụm từ này đổi màu, phóng to và sau đó trở về trạng thái ban đầu.

Phép cộng 12 + 34 46

356 + 15 371

Thực hiện phép tính sau: 378 + 489 867

Hiệu ứng chuyển động theo đường

Hiệu ứng chuyển động theo đường (Path) Hiệu ứng chuyển động có thể được bổ sung bên cạnh 3 loại hiệu ứng đã nêu trên. Hiệu ứng cho phép điều khiển 1 đối tượng chuyển động theo 1 quĩ đạo đã vạch sẵn.

Hiệu ứng Chuyển động theo đường Kiểu (tên) hiệu ứng Thứ tự xuất hiện hiệu ứng (so với các đối tượng khác trên slide) Cách và thời gian xuất hiện Tốc độ xuất hiện Đường cong chuyển động

Hiệu ứng Chuyển động theo 1. Chọn đối tượng đường 2. Cài đặt hiệu ứng Motion Path 3. Khởi tạo và hiệu chỉnh đường chuyển động (Path Curve) 4. Kiểm tra kết quả

Hình tròn Chữ nhật Hình vuông

Ông mặt trời

Hiệu ứng trigger với Animation

Dùng nút lệnh điều khiển sự xuất hiện của đối tượng khác Khi kích hoạt tính năng Animation của đối tượng này, bổ sung vào thuộc tính Timing, hiệu ứng Trigger cho phép đối tượng này chỉ xuất hiện sau khi click lên 1 đối tượng khác

Cách thiết lập Trigger cho hiệu ứng Thiết lập xong các hiệu ứng Animation như bình thường. Muốn tạo Triger cho hiệu ứng nào thì thực hiện các bước sau: Chọn hiệu ứng. Tìm chọn Trigger Chọn đối tượng muốn làm cơ sở (nguồn) cho hiệu ứng trong danh sách.

Trigger Kích vào đây

Một số Ví dụ mẫu

Hướng dẫn cách viết phương trình phản ứng CH 3 COO-H là gốc axetat có hóa trị I

Axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ra etyl axetat (phản ứng este hóa) O CH 3 -C-OH + HO-CH + 2 -CH 3 O CH 3 -C-OH + HO-CH 2 -CH 3 (l) HOH (l) H 2 SO 4 đặc, t 0 O CH 3 -C-O-CH 2 -CH 3 + H 2 O etyl axetat (l) (l) Viết gọn: CH 3 -COOH + HO-C 2 H 5 H 2 SO 4 đặc, t 0 CH 3 -COO-C 2 H 5 + H 2 O etyl axetat

GIẢI Ô CHỮ HÓA HỌC N A T R I O X I M E T A N E T I L E N A X E T I L E N C A C B O N Tên một kim loại nhẹ tác dụng được với C 2 H 5 OH Chất khí tạo ra trong quá trình quang hợp của cây xanh Chất khí này chiếm 95% khí thiên nhiên Là chất khí làm hoa quả mau chín Là hydrocacbon có liên kết ba trong phân tử Là nguyên tố có mặt trong mọi hợp chất hữu cơ Là tên gọi của một axit hữu cơ

Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất của ông cha ta gồm 4 câu, có 4 chữ cái mở đầu là: N, N, T, T N N T T H Ấ T N Ư Ớ C H Ì P H Â N A M C Ầ N Ứ G I Ố N G 1 2 3 4

GIẢI Ô CHỮ HÓA HỌC B E N Z E N M E T A N C H A Y A X E T I L E N E T I L E N C A C B O N Tên một hidrocacbon có mạch vòng 6 cạnh Chất khí này chiếm 95% khí thiên nhiên Tên một phản ứng hóa học chung của hidrocacbon Là hydrocacbon có liên kết ba trong phân tử Chất khí này làm hoa quả mau chín Là nguyên tố có mặt trong mọi hợp chất hữu cơ Là tên gọi của một dẫn xuất hiđrocacbon

4. Animation tuần tự trên Slide

Animation tuần tự là dãy các Animation được thực hiện tuần tự theo thời gian và ngăn cách bởi các Click chuột.

Giới thiệu trang phần mềm giáo dục trực tuyến Cùng học (http://cunghoc.vn) Dành cho Mẫu giáo, Tiểu học

Mô hình phần mềm trực tuyến & Cùng học

Mô hình phần mềm trực tuyến Phần mềm trực tuyến là phần mềm có thể chạy trực tiếp trên mạng Internet và có các tính chất đặc trưng sau: Không phụ thuộc vào thiết bị kết nối. Không phụ thuộc vào hệ điều hành. Không phụ thuộc vào trình duyệt Internet. Có đủ các tính chất tương tác được như phần mềm trên PC.

Sử dụng trình duyệt nào? Opera IE FireFox Cốc Cốc Chrome

Hệ điều hành nào? Windows MAC Ubuntu Android ios

Các điểm đặc biệt của trang phần mềm trực tuyến Cùng học (I) Hoàn toàn không mất công cài đặt hoặc rất đơn giản nếu cần cài đặt. Không tốn bộ nhớ. Có thể truy cập và chạy ứng dụng ở bất cứ đâu, bằng bất cứ thiết bị nào, chỉ cần có kết nối Internet. Không phụ thuộc vào phần cứng, phần mềm, hệ điều hành và trình duyệt. Hoàn toàn sạch, không có quảng cáo.

Các điểm đặc biệt của trang phần mềm trực tuyến Cùng học (II) Tương thích hoàn toàn với BẢNG TƯƠNG TÁC Giao diện đồ họa đẹp mắt, mỗi phần mềm tương ứng với 1 hình ảnh, phù hợp hoàn toàn với trẻ nhỏ mẫu giáo và tiểu học. Rất nhiều phần mềm công cụ dành riêng cho giáo viên tự thiết kế bài luyện, bài giảng và mô phỏng kiến thức. Rất nhiều phần mềm trò chơi giáo dục, thư giãn, giải trí lành mạnh.

Trang riêng cho tiểu học

Các nhóm phần mềm trang Tiểu học Chữ cái tiếng Việt, nhận biết và đếm số. Tiếng Việt. Tiếng Anh. Toán Tiểu học. Mỹ thuật. Cuộc sống quanh ta. Khoa học xã hội. Khoa học tự nhiên. Trò chơi giáo dục. Công cụ giáo viên. Trải nghiệm sáng tạo.

Trang riêng cho THCS

Trang riêng cho THPT

Giáo viên có thể làm gì với Cùng học?

Cho học sinh chơi, vui ngay trong lớp học

Cho học sinh làm bài tập, ôn luyện theo các chủ đề kiến thức của chương trình hoặc bổ sung

Sử dụng các phần mềm trên Cùng học để trực tiếp hỗ trợ giảng dạy trên lớp

Sử dụng một số phần mềm công cụ trên Cùng học để tự tạo ra các bài học, mô phỏng, kiểm tra

Cho học sinh làm bài kiểm tra theo các đề bài do chính giáo viên biên soạn bằng công cụ của Cùng học

Sử dụng Cùng học để làm sân chơi vui, thi kiểm tra kiến thức cho học sinh toàn trường ở hội trường lớn, màn hình lớn, đông người tham gia

Cùng học http://cunghoc.vn/baihoc/258-1423054384059-nhan-dangso.html#baihoc Trên trang Cùng học chứa hơn 2000 phần mềm giáo dục trực tuyến (online). Mỗi phần mềm sẽ tương ứng với 1 đường dẫn URL duy nhất. Có thể kết nối 1 đối tượng từ Slide lên 1 phần mềm của Cùng học.

Thực hành Mỗi GV thực hành các phần đã học, biên soạn một chủ đề kiến thức có sử dụng tương tác hoặc animation. Kết hợp nhúng các phần mềm, bài học trên trang Cùng học vào bài giảng.

Part 2

Công cụ capture hình ảnh, video từ màn hình Thu âm trực tiếp Công cụ tạo và chỉnh sửa Video

Danh sách phần mềm đề nghị Snip (miễn phí) SnagIT 12 (có bản quyền) Audacity (miễn phí) Audio Recorder (miễn phí) Movie Maker (miễn phí)

Phần mềm chụp màn hình Snip Phần mềm miễn phí Đơn giản, dễ sử dụng và cài đặt. Các tính năng chính: Chụp hình ảnh màn hình. Thực hiện việc thu âm và biến hình ảnh đã chụp thành 1 video tĩnh. Thanh công cụ chính của Snip:

Các thao tác chính Thiết lập phím nóng. Nháy nút này Thiết lập phím nóng

Thao tác chụp màn hình Nháy nút chính hoặc phím nóng Nháy vị trí này Dùng chuột kéo thả đánh dấu vùng màn hình. Vào cửa sổ điều chỉnh hình ảnh vừa chụp. Có thể thực hiện các thao tác như sao chép, tạo video tĩnh, ghi ra File.

Phần mềm: Snag IT Phần mềm Snag IT có các chức năng chính sau: Capture hình ảnh màn hình. Capture Video mô phỏng hoạt động màn hình. Edit, chỉnh sửa hình ảnh vừa capture trên màn hình. Capture hình ảnh màn hình: 1 vùng trên màn hình do người dùng xác định. 1 hình ảnh lớn trên 1 trang Web.

SnagIT 12 Phiên bản mới nhất với nhiều tính năng mới rất thuận tiện, hữu ích: Chỉ cần 1 phím nóng (mặc định: PrintScr) để vừa capture hình ảnh và video. Sau khi chọn vùng màn hình, có thể tinh chỉnh tại chỗ trước khi thực hiện Capture. Hình ảnh, video sau khi Capture có thể điều chỉnh nhanh tại chỗ.

Thiết lập phím nóng Thao tác thiết lập phím nóng Nháy nút này Nháy vị trí này để thiết lập phím nóng Cần nhớ 2 phím nóng chính (mặc định): PrintScr Shift-F10

Thao tác: chụp ảnh màn hình Bấm phím nóng hoặc click chuột lên vòng tròn đỏ. Nháy tại đây Kéo thả chuột xác định vùng màn hình muốn chụp. Nháy nút Capture Images. Chỉnh sửa hình ảnh (nếu cần) Ghi hình ra File hoặc Copy vào bộ đệm.

Thao tác: quay video màn hình Bấm phím nóng hoặc click chuột lên vòng tròn đỏ. Nháy tại đây Kéo thả chuột xác định vùng màn hình muốn quay. Nháy nút Capture Video. Cài đặt lựa chọn khi quay video. Nháy nút Record để kết thúc. để quay. Nhấn Shift-F10 Điều chỉnh và ghi video ra File MP4.

Ý nghĩa thực tế của chức năng quay phim màn hình

Công cụ ghi âm thanh đơn giản Audacity Audio Recorder

Phần mềm xử lý âm thanh chuyên nghiệp Audacity Audacity là phần mềm xử lý âm thanh chuyên nghiệp, miễn phí, mã nguồn mở tốt nhất hiện nay. Cách chức năng chính: Thu âm trực tiếp. Ghép nối, cắt các tệp âm thanh để tạo ra nhiều file âm thanh khác nhau. Tinh chỉnh âm thanh. Lọc tiếng ồn trong âm thanh. Bổ sung nhiều hiệu ứng âm thanh khác.

Thu âm trực tiếp và lọc âm bằng Audacity Âm thanh gốc Âm thanh đã xử lý lọc tiếng ồn

Giới thiệu một số phần mềm công cụ trên Cùng học

Công cụ kiến tạo đề kiểm tra trắc nghiệm trên Cùng học Bộ các phần mềm chuyên dụng kiến tạo các đề kiểm tra trắc nghiệm trên Cùng học. Mỗi đề kiểm tra là 1 HTML File có thể lưu ngay trên máy tính cá nhân của GV. Nhóm này có 6 phần mềm

Công cụ kiến tạo kiểm tra trắc nghiệm trên Cùng học Trên Cùng học hiện có 6 công cụ hỗ trợ giáo viên tạo nhanh các đề kiểm tra trắc nghiệm, sau đó có thể làm bài trực tiếp trên Cùng học, có thể nhúng vào slide trình chiếu.

6 công cụ trắc nghiệm trực tuyến Đề kiểm tra dạng Text Only: chỉ có chữ, không có hình ảnh Đề kiểm tra hỗ trợ Media: cho phép chữ, hình ảnh, công thức toán học, bảng biểu Kiểm tra NHANH Kiểm tra ĐẦY ĐỦ Kiểm tra NHANH Kiểm tra ĐẦY ĐỦ Long Test Long Test

Kiểu kiểm tra nhanh Quick Test Kiểm tra nhanh HS chỉ được phép làm bài lần lượt các câu hỏi từ đầu đến cuối trong giới hạn thời gian cho phép. Khi làm 1 câu, nếu đã check có thể làm lại ngay câu đó. Làm xong bấm Câu tiếp để chuyển câu tiếp theo. Làm xong trước giờ có thể bấm nút Nộp bài và xem điểm. Câu hỏi và phương án sẽ được sinh ngẫu nhiên.

Kiểu kiểm tra đầy đủ Full Test Kiểm tra đầy đủ HS chỉ được phép làm các câu hỏi theo thứ tự bất kỳ trong giới hạn thời gian cho phép. Có thể điều khiển để xem lại câu đã làm và chỉnh sửa đáp án đã làm trước đó. Làm xong trước giờ có thể bấm nút Nộp bài và xem điểm. Câu hỏi và phương án được sinh ngẫu nhiên. Dạng kiểm tra đầy đủ được dùng để kiểm tra chính thức lấy kết quả.

Kiểu kiểm tra Long Test Kiểm tra Long Test HS được quan sát toàn bộ các câu hỏi trên 1 màn hình, dùng thanh cuộn để xem các câu hỏi bị khuất. Làm xong trước giờ có thể bấm nút Nộp bài và xem điểm. Câu hỏi và phương án được sinh ngẫu nhiên. Dạng kiểm tra Long Test được dùng để kiểm tra chính thức lấy kết quả.

Khuôn dạng câu hỏi (1): Text Only #(m) Khái niệm công trình đường bộ được hiểu như thế nào là đúng? Công trình đường bộ gồm: A. Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu. B. Rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiếm tra trọng tải xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ khác. *$C. Cả hai ý trên. Câu hỏi bắt đầu bằng: # (m) Sau đó là nội dung chính của câu hỏi. Các đáp án bắt đầu bằng cách viết A., B.,... Chú ý sau dấu. có dấu cách. Dấu * là phương án đúng. Có thể có nhiều đúng. Dấu $ là phương án không thể hoán vị.

Khuôn dạng câu hỏi (2): Media # (m) Gặp biển nào người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ? *A. Biển 1. B. Biển 3. C. Biển 2. $D. Cả 3 biển trên. Câu hỏi bắt đầu bằng: # (m) Sau đó là nội dung chính của câu hỏi, cho phép media, hình ảnh, bảng biếu. Các đáp án bắt đầu bằng cách viết A., B.,... Chú ý sau dấu. có dấu cách. Dấu * là phương án đúng. Có thể có nhiều đúng. Dấu $ là phương án không thể hoán vị.

Giao diện html Editor Thanh công cụ soạn thảo văn bản dạng HTML

Ngân hàng câu hỏi trực tuyến (Online Question Bank) Bộ các phần mềm công cụ thiết lập các ngân hàng câu hỏi trực tuyến có thể lưu trữ trực tiếp như một HTML File và tự động sinh các đề kiểm tra kiến thức nhanh.

Online Question Bank OLQB Bài kiểm tra trực tuyến Ngân hàng câu hỏi trực tuyến

Các mô hình ứng dụng OLQB Bộ sinh ngẫu nhiên câu hỏi kiểm tra trực tuyến Ôn luyện kiến thức kiểm tra nhanh

Math Games Bộ 7 phần mềm công cụ kiến tạo các trò chơi toán học dành cho mọi đối tượng. Đó là các trò chơi: điền, chọn số vào dãy; điền, chọn số vào bảng; luyện trí nhớ toán học; giải toán có lời văn; quan hệ logic số.

7 phần mềm Math Games Luyện trí nhớ toán học Điền số vào bảng Chọn số vào bảng Điền số vào dãy Chọn số vào dãy Toán đố Tìm quan hệ số

Luyện trí nhớ Toán học

Điền số vào bảng # 0 // không hoán vị 1 3 5 7 9 11 13 15 17

Chọn số vào bảng # 0 //không hoán vị 1 3 5 7 9 11 10 12 19 13 15 17

Điền số vào dãy # 0 //0=phần tử cần tìm ở vị trí bất kỳ. *0 //0= Hiển thị dãy ngẫu nhiên. 1 3 5 7 9 11 13

Chọn số vào dãy # 1 3 5? 9 @ A. 6 *B. 7 C. 8 D. 9

Toán đố # Sáng bố đi chợ mua 150000 đồng, chiều mẹ đi chợ mua thêm 200000 đồng. Hỏi cả ngày bố, mẹ đi chợ mua hết bao nhiêu tiền? Cả ngày, bố, mẹ mua hết <350000> đồng. Bố mua nhiều hơn mẹ bao nhiêu tiền? Bố mua nhiều hơn mẹ <50000> đồng

Tìm quan hệ số Nhập công thức toán học bằng Latex

Thực hành (1)

Part 3

Công cụ làm việc với video: khởi tạo, cắt, dán, edit video

Tổng quan về video Video (streaming video) ngày càng có nhiều ý nghĩa trong mọi lĩnh vực của xã hội, đặc biệt trong giáo dục. Hiện nay hầu hết các tổ chức giáo dục trên thế giới đều dùng Video như các bài học, bài giảng. Tất cả các trường học trực tuyến đều dùng Video để giảng dạy. Kỹ năng tạo Video bài giảng sẽ là yêu cầu bắt buộc của mọi GV.

Movie Maker Phần mềm thiết kế video

Các chức năng chính: Movie Maker Thiết kế, biên soạn, chỉnh sửa các tệp video. Tạo Video từ các hình ảnh rời rạc và các phim clips động. Tự thu âm bổ sung lời thoại thuyết minh vào video. Bổ sung nhạc nền cho video. Bổ sung phụ đề, tiêu đề cho video. Chỉnh sửa dự án thiết kế Video hoàn chỉnh.

Mô hình Video tổng quát (4 lớp) Hình ảnh, clips Lời đọc Phụ đề màn hình Nhạc nền

Mô hình Video Mỗi Video sẽ bao gồm 4 cấu thành: Dãy hình ảnh hoặc clip Dãy nhạc nền. Dãy lời thoại. Dãy các văn bản phụ đề Phần hình ảnh có thể bao gồm 1 hay nhiều hình, video độc lập (không có âm thanh). Phần nhạc nền và lời thoại có thể bao gồm 1 hay nhiều tệp âm thanh độc lập. Có 2 lớp âm thanh: nhạc nền và lời thoại. Phụ đề bao gồm các văn bản text.

Làm việc với Video

Lớp 1: Video Clips Các tệp video có thể bao gồm các tệp video các loại, hình ảnh tĩnh (có hoặc không bao gồm âm thanh). Có thể chèn các ảnh để tạo ra các video tĩnh. Bổ sung video theo 2 cách: Chèn 1 file video từ ngoài. Dùng Webcam thu hình trực tiếp. Video Clips là lớp đầu tiên và bắt buộc phải có trong một video hoàn chỉnh.

Công cụ làm việc với Video Các công cụ làm việc với video: Thay đổi thứ tự, chèn mới, xóa, thay đổi độ dài thời gian của video tĩnh. Tách video, cắt đầu, cắt đuôi. Thay đổi volume của âm thanh gốc trong video. Có thể tắt âm thanh gốc trong các clips. Thay đổi tốc độ thể hiện Với video tĩnh: thay đổi thời gian chạy. Với video clips: thay đổi tốc độ thể hiện khung hình (nhanh lên, chậm đi). Cài đặt các hiệu ứng transition cho video.

Làm việc với lời thoại

Lớp 2: lời thoại Mỗi lời thoại là 1 tệp âm thanh. Tại lớp lời thoại sẽ chứa 1 hay nhiều tệp âm thanh, không nhất thiết liên tục. Chèn lời thoại hoặc từ File hoặc thu âm trực tiếp. Các công cụ khác: Tách lời thoại làm 2 phần độc lập. Dịch chuyển vị trí đầu dọc theo timeline. Cắt đầu, cắt đuôi. Tăng, giảm lượng âm thanh.

Lớp 3: nhạc nền Các công cụ với nhạc nền hoàn toàn tương tự như với lời thoại. Chỉ cho phép chèn File âm thanh vào lớp nhạc nền. Nhạc nền không nhất thiết liên tục. Các công cụ khác: Tách âm thanh nhạc nền làm 2 phần độc lập. Dịch chuyển vị trí đầu dọc theo timeline. Cắt đầu, cắt đuôi. Tăng, giảm lượng âm thanh.

Làm việc với văn bản phụ đề Văn bản phụ đề (Caption) là các Text Box được gán vào các video. Tại 1 thời điểm chỉ được phép có 1 Text Box.

Lớp 4: văn bản phụ đề Văn bản phụ đề (Caption) là các Text Box được gán vào các video. Tại 1 thời điểm chỉ được phép có 1 Text Box. Với mỗi Text Box có thể thực hiện các chức năng sau: Thời gian bắt đầu xuất hiện; độ dài xuất hiện trên màn hình. Nội dung, font chữ, màu chữ, màu nền, tạo khuôn chữ. Các hiệu ứng thể hiện chữ.

Làm việc với tiêu đề của Video Trong hoặc trước mỗi video có thể chèn các Slide Tiêu đề. Có thể tạo thêm các Slide sau: Trang Tiêu đề. Đây là trang Tiêu đề chính của Video. Cho phép tạo nhiều trang Tiêu đề. Các trang thông tin bản quyền khác của Video. Có thể tạo nhiều trang thông tin này. Thông thường đây là các thông tin chi tiết về đạo diễn, tác giả kịch bản, bản quyền âm nhạc, nhân vật phim,...

Phân biệt: Movie Project và Video File Movie Project là File dự án chính của phần mềm Movie Maker. File này lưu trữ các nguồn dữ liệu, tài nguyên để thiết kế Video theo yêu cầu. Project File không phải là Video File. Sau khi hoàn thiện Video như ý muốn, phần mềm cho phép xuất ra Video File (dạng MP4).

Phân biệt: Movie Project và Video File Nguồn dữ liệu Project Files Video Files Project File Sản phẩm cuối cùng

Thực hành (1) Tự tạo nhanh Video từ các hình ảnh tĩnh, rời rạc. Sưu tầm, tìm kiếm các hình ảnh để đưa vào Video. Tạo 1 Project mới của MS Movie Maker. Import các hình ảnh vào Project của phần mềm. Điều chỉnh độ rộng thời gian của các hình ảnh. Vào chức năng Narrative để thu âm thuyết minh cho các hình ảnh. Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Thực hành (2) Lấy 1 video có sẵn, bỏ đi phần âm thanh, chèn âm thanh mới. Tìm video có hình ảnh mong muốn nhưng có lời thoại, nhạc nền không mong muốn. Tạo Project mới, đưa video này vào Project. Vào chức năng edit để hủy âm thanh gốc của video này. Chèn hoặc thu âm lời thoại mới cho video. Chèn nhạc nền mới nếu muốn. Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Thực hành (3) Thực hành phần thu âm trực tiếp Có thể thu âm nhiều lần, mỗi lần cho 1 phần của Movie. Ví dụ chúng ta có 2 video thành phần hiện, có thể thu âm làm 2 lần, mỗi lần tương ứng với 1 video thành phần. Có thể thu âm chia thành nhiều lần để nghỉ ngơi và chuẩn bị tiếp. Mỗi lần thu âm sẽ tạo 1 âm thanh mới chèn vào cuối của dãy âm thanh trước đó. Có thể thu âm xen kẽ việc chèn file âm thanh có sẵn, ví dụ chèn 1 bản nhạc đệm.

Thực hành (4) Từ 1 vài video có sẵn, kết nối, cắt dán để tạo 1 video mới. Sưu tầm các video, nhạc nền có sẵn để chuẩn bị cho 1 Project mới. Tạo 1 Project Movie mới. Chèn, đưa Video này vào Timeline của Movie. Xóa toàn bộ phần âm thanh không cần thiết. Thay đổi thứ tự, kết nối, cắt dán video, chèn tên, minh họa cho các video. Vào chức năng Narrative để thu âm giọng nói hoặc chèn âm thanh mới có sẵn vào Movie. Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Thực hành (5) Tạo 1 video hoàn chỉnh từ nhiều nguồn khác nhau. Sưu tầm các video, nhạc nền có sẵn để chuẩn bị cho 1 Project mới. Chèn, đưa Video này vào Timeline của Movie. Xóa những âm thanh không cần thiết. Thay đổi thứ tự, kết nối, cắt dán video, chèn tên, minh họa cho các video. Vào chức năng Narrative để thu âm giọng nói hoặc chèn âm thanh mới có sẵn vào Movie. Chèn các Text Box ghi chú vào các vị trí cần thiết. Chèn các video tiêu đề. Kết thúc, xuất ra kết quả cuối cùng.

Thực hành (6) Tạo 1 video bài giảng hoàn chỉnh theo chủ đề cho trước. Sưu tầm các ảnh, video, nhạc nền để chuẩn bị cho chủ đề mới, tạo 1 Project mới. Chèn, đưa các ảnh, clips này vào Timeline của Movie. Thực hiện các thao tác biên soạn, điều chỉnh 4 lớp dữ liệu chính cho bài giảng như thay đổi thứ tự, cắt dán, thu âm lời thoại, bổ sung nhạc nền. Bổ sung thêm trang tiêu đề và các thông tin chung khác cho bài giảng. Kết xuất ra file kết quả cuối cùng.

Thiết kế bài giảng elearning bằng Adobe Presenter

Adobe Presenter là gì? Adobe Presenter là phần mềm có bản quyền của công ty phần mềm Adobe, Hoa kỳ. Adobe Presenter là 1 phần mềm công cụ, có chức năng tích hợp với PowerPoint như 1 mở rộng. Chức năng chính của Adobe Presenter là cho phép xuất toàn bộ các slide PowerPoint dưới dạng HTML để có thể sử dụng từ xa, online hoặc offline.

Tính năng cụ thể của Adobe Presenter Adobe Presenter cho phép GV chèn vào Slide các yếu tố, thành phần sau: Audio thuyết minh cho nội dung các Slide. Video (hoặc capture trực tiếp) rồi chèn vào Slide. Bổ sung các đề kiểm tra nhanh (Quiz) vào bài giảng tại các vị trí, slide khác nhau. Xuất toàn bộ nội dung trên cùng với bản thân các Slide sang dạng HTML để sau đó có thể dùng Online hoặc Offline. Chú ý: Toàn bộ hệ thống âm thanh, video, animation có sẵn trong PowerPoint không có tác dụng khi xuất dữ liệu ra HTML.

Trình diễn Presentation Nội dung Slide Show Thanh điều khiển SideBar - Thanh mục lục nội dung

Chú ý quan trọng Trước khi thực hiện các tính năng tích hợp của Adobe Presenter, các GV cần hoàn thiện vài giảng trên PowerPoint. Chú ý: không dùng âm thanh, video, animation và tương tác trên slide. Cần chuẩn bị trước các lời thoại, video, âm thanh và nội dung các câu hỏi kiểm tra kiến thức sẵn sàng đưa vào bài giảng bằng Adobe Presenter.

Các bước thực hiện: 1. Cài đặt hệ thống (Set Preferences) 2. Bổ sung lời thoại (audio) 3. Bổ sung video / Capture video 4. Tạo các Quiz - đề kiểm tra trắc nghiệm nhanh. 5. Cài đặt các lựa chọn (Presentation Setting) 6. Đưa bài giảng ra HTML (Publish) 7. Thực hiện, chạy bài giảng đã xuất.

Cài đặt hệ thống Nhập Audio (âm thanh) Nhập Video Xuất bài giảng ra HTML Publish Presentation Khởi tạo đề kiểm tra Quiz Cài đặt lựa chọn

1. Cài đặt hệ thống Tại bước này cần thiết lập thông tin tác giả của bài giảng bao gồm Họ tên, ảnh đại diện, email, Website riêng,...

2. Thu âm, bổ sung lời thoại Có 2 cách bổ sung âm thanh: Thu âm trực tiếp lời thoại từ phần mềm. Chèn (import) các file âm thanh đã thu âm bên ngoài và nhúng vào bài giảng. Âm thanh thu âm trực tiếp có thể được gắn với 1 Slide hoặc để mở gắn với nhiều Slide. Chèn file âm thanh chỉ có thể gắn với 1 Slide.

Thu âm trực tiếp lời thoại (record audio) Hộp hội thoại thu âm trực tiếp lời thuyết minh ngay trên Slide. Có thể thực hiện bài thuyết minh theo từng Slide hoặc cho nhiều Slide.

Chèn Audio File (import) Để chèn File Audio có sẵn thực hiện các bước sau: 1. Lựa chọn Slide bắt đầu chèn File âm thanh. 2. Tìm File âm thanh có trên máy tính để chèn.

Tích hợp animation với âm thanh Toàn bộ hệ thống âm thanh, video, animation có sẵn trong PowerPoint không có tác dụng khi xuất dữ liệu ra HTML. Tuy nhiên có 1 tính năng quan trọng sau: đồng bộ âm thanh trên Slide với 1 hệ thống Animation đơn giản. Cụ thể như sau: Nếu hệ thống Animation trên Slide là dãy các animation đơn giản dạng Click-Start thì có thể thực hiện tích hợp đồng bộ với hệ thống Animation này. Trong khi thu âm trực tiếp, GV thực hiện các thao tác click chuột để kích hoạt animation trong khi vẫn đang trình bày.

Đồng bộ Animation trên Slide Animation 1 Animation 2 Animation 3 Hệ thống Custom Animation trên Slide bắt buộc phải là 1 dãy Animation tuần tự được thực hiện bởi click chuột

Cách xử lý đồng bộ âm thanh Thu âm trực tiếp với Animation Trong quá trình thu âm, click nút Next Animation để đồng bộ với animation tương ứng. Import âm thanh từ File Chèn file âm thanh (import audio). Thực hiện lệnh Sync Audio. Trong cửa sổ hộp thoại nháy nút Change Timings. Sau đó click nút Next Animation để đồng bộ với animation tương ứng

3. Bổ sung Video Bổ sung Video từ bên ngoài Capture Video trực tiếp Mỗi video chỉ được phép gắn với 1 Slide. Có 2 cách gắn: Slide Video. Gắn trực tiếp lên Slide. Video chính là nội dung của Slide (có thể điều chỉnh kích thước. Sidebar Video. Gắn vào Sidebar bên cạnh để xem đồng thời với nội dung Slide.

Bổ sung Video Cửa sổ chèn Video từ File trên máy tính. Lựa chọn Slide sẽ chèn Video và kiểu thể hiện trên Slide khi trình diễn. Slide Video: video chèn trực tiếp lên Slide. Sidebar Video: video hiển thị ở cột bên cạnh.

Capture Video Cửa sổ Capture video trực tiếp từ camera máy tính.

4. Khởi tạo Quiz - đề kiểm tra Người dùng có thể khởi tạo 1 hay nhiều đề kiểm tra (Quiz) và nhúng vào bài giảng tại các vị trí khác nhau. Mỗi Quiz sẽ có thể bao gồm một hay nhiều nhóm câu hỏi (Group). Mỗi Nhóm sẽ bao gồm 1 hay nhiều câu hỏi. Mỗi Đề kiểm tra, mỗi Nhóm, mỗi Câu hỏi đều có các tham số, thuộc tính và nội dung khác nhau.

Quản trị Quiz Toàn bộ hệ thống Quiz trong bài giảng được quản trị bằng chức năng Quiz Manager. Trong 1 bài giảng được phép tạo 1 hay nhiều Quiz. Tất cả các Quiz này có chung các thuộc tính, cần cài đặt và thay đổi các thông số này trước khi tạo Quiz cụ thể. Mỗi Quiz được đặt vào 1 slide định trước. Mỗi Quiz có qui định đối với người học sẽ phải thực hiện đề kiểm tra này như thế nào.

Slide chèn Quiz Quiz Vị trí các Slide của Quiz được chèn vào

Phân loại câu hỏi Phần mềm cho phép tạo nhiều câu hỏi cho mỗi Quiz. Mỗi câu hỏi thuộc 1 trong các kiểu sau: Câu hỏi trắc nghiệm Đúng / Sai. Câu hỏi trắc nghiệm tổng quát. Câu hỏi điền khuyết. Câu hỏi cặp đôi. Câu hỏi điền đáp án trực tiếp.

Các thông số chung của Quiz Màn hình Quiz Manager / Default Labels Cài đặt các cụm từ tiếng Việt thay thế tiếng Anh của các nút điều khiển bài kiểm tra trắc nghiệm.

Các thông số chung của Quiz Màn hình Quiz Manager / Appearance Cài đặt thông số font và kiểu chữ thể hiện câu hỏi, trả lời, nút lệnh, thông báo.

Giao diện chính của chức năng Quiz Manager. Từ giao diện này sẽ tạo ra các đề kiểm tra (quiz) cụ thể, tạo nhóm và tạo câu hỏi cụ thể cho các nhóm hoặc quiz.

4 loại Quiz: 1. Optional. Có thể bỏ qua. 2. Required. Bắt buộc làm bài. 3. Pass Required. Bắt buộc đạt yêu cầu. 4. Answer All. Bắt buộc làm tất cả các câu hỏi.

Các lựa chọn này cài đặt chức năng cho phép hoán vị thứ tự các câu hỏi và hoán vị các đáp án của từng câu hỏi khi thể hiện trên bài kiểm tra.

Quiz Result Messages Thông báo khi làm xong 1 quiz Cách thể hiện kết quả

Question Review Messages Thông tin tổng kết Quiz: Bạn làm đúng câu này. Bạn chưa làm xong câu này Đáp án của bạn: Đáp án đúng là:

Điều kiện để đạt yêu cầu bài kiểm tra Điều khiển thực hiện tiếp theo khi đạt hoặc không đạt bài kiểm tra

Thông tin Nhóm câu hỏi (Group)

Phân loại câu hỏi 1. Trắc nghiệm 2. Đúng / Sai 3. Điền khuyết 4. Trả lời nhanh 5. Cặp đôi 6. CH lấy ý kiến đánh giá

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi Trắc nghiệm

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi Đúng / Sai

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi Điền khuyết

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi Trả lời nhanh

Cửa sổ nhập nội dung câu hỏi Góp ý

Cửa sổ nhập thuộc tính, thông tin thêm của câu hỏi dạng 1-5

Cửa sổ nhập thuộc tính, thông tin thêm của câu hỏi dạng 6

Chú ý Muốn chèn hình ảnh vào các câu hỏi thì khi tạo xong câu hỏi, chèn ảnh trực tiếp lên Slide chứa câu hỏi, sau đó xuất lại ra HTML.

5. Đặt các lựa chọn Các thông số trình diễn bài giảng: Tên bài giảng, các tham số điều khiển trình diễn mặc định. Cài đặt các mẫu thể hiện (Themes) được chọn sẵn hoặc có thể chỉnh sửa theo ý muốn.

6. Xuất dữ liệu ra HTML. Publish Presentations Bấm nút này để thực hiện việc xuất ra HTML

7. Thực hiện, chạy bài giảng Thanh điều khiển trình diễn

Part 4

Thiết lập kênh Video riêng trên Youtube

Vai trò của Youtube Youtube là kênh video online lớn nhất thế giới hiện nay và hoàn toàn miễn phí. Hầu hết các hãng truyền thông lớn đều có nhiều kênh riêng trên Youtube. Bất cứ ai có tài khoản Google đều có thể thiết lập các kênh video riêng trên Youtube. Khuyến khích mỗi GV thiết lập 1 kênh truyền thông riêng của mình.

Trang riêng cá nhân trên Youtube https://www.youtube.com/habuiviet

Người dùng có thể làm được gì trên trang riêng Youtube? Lưu trữ các Video do cá nhân tạo ra và upload lên trang riêng Youtube của mình. Tạo ra các Album video yêu thích riêng của mình, nguồn lấy từ video trên Youtube. Đăng ký nhận để xem video từ các Kênh video cá nhân khác (subscription). Khởi tạo video của riêng mình trực tiếp từ Youtube, lấy từ nguồn tài nguyên Youtube.

Khởi tạo Video trên Youtube

Giao diện tạo, chỉnh Video Timeline Video đích Nguồn tư liệu

Nguồn clips chính đã upload

Tìm kiếm thêm các nguồn khác trên Youtube

Nguồn ảnh (từ PC hoặc các Virtual Drive

Nguồn âm thanh, nhạc

Các hiệu ứng transition

Thông tin chi tiết cho từng ảnh hoặc clips

Bổ sung Slide tiêu đề

Dịch vụ kiểm tra trực tuyến icloudtest trên Cùng học

icloudtest: Kiểm tra trực tuyến

Mô hình icloudtest Exam - kỳ thi là khái niệm chính, trung tâm nhất của icloudtest. Exam là 1 đối tượng thông tin dùng để quản trị 1 kỳ thi, kiểm tra trực tuyến với 1 môn học, 1 đề thi. Giáo viên sẽ tạo ra Kỳ thi (Exam), HS sẽ tiến hành làm bài kiểm tra theo từng Exam). Toàn bộ hệ thống được quản trị và lưu kết quả trên Internet. EXAM

Tổ chức thi, kiểm tra Tiến hành kiểm tra trực tiếp Tự động chấm, lưu kết quả

Mô hình người dùng icloudtest

Mô hình người dùng icloudtest EXAM User / Giáo viên Giáo viên Học sinh

icloudtest for Teacher Nếu bạn là Giáo viên, bạn đang có nhiều lớp học trên các địa bàn khác nhau, bạn có thể dùng icloudtest để tổ chức các đợt kiểm tra trực tuyến cho tất cả mà không cần đến lớp, chỉ ngồi tại chỗ và điều khiển từ xa.

Các tính năng chính của icloudtest (1) Tính năng chính: cho phép các nhà trường, giáo viên, cơ quan, doanh nghiệp tổ chức các đợt thi, kiểm tra kiến thức trực tuyến. Toàn bộ quá trình thực hiện, kiểm tra trực tuyến, lấy kết quả đều được tiến hành trên mạng Internet.

Các tính năng chính của icloudtest (2) Người sử dụng: Người sử dụng dịch vụ icloudtest trên Cùng học: USER: người dùng là GV truy cập, sử dụng icloudtest thông qua trang phần mềm trực tuyến Cùng học.

Các tính năng chính của icloudtest (3) Exam: Người sử dụng dịch vụ icloudtest sẽ khởi tạo ra các kỳ thi, kiểm tra được gọi là Exam. Mỗi Exam là 1 kỳ thi, kiểm tra chính thức trong nhà trường. icloudtest sẽ giúp các nhà trường tổ chức, thiết kế, theo dõi, thực hiện trọn vẹn 1 kỳ thi từ đầu đến cuối. Mỗi Exam sẽ chỉ bao gồm 1 bài thi duy nhất.

Các tính năng chính của icloudtest (4) Thực hiện bài kiểm tra trực tuyến: đến giờ qui định, HS sẽ tiến hành làm bài kiểm tra trực tuyến theo qui định của Exam tương ứng. HS vào trang Cùng học và tiến hành lệnh Kiểm tra trực tuyến (không cần đăng nhập). HS làm bài kiểm tra xong tắt máy tính ra về. Kết quả làm bài được lưu trên icloudtest. Học sinh có thể xem lại kết

Các tính năng chính của icloudtest (5) Kết quả làm bài: toàn bộ kết quả bài thi của từng HS sẽ được lưu trữ đầy đủ theo từng Exam. Kết quả sẽ bao gồm tổng điểm số, kết quả làm từng câu của đề kiểm tra, thời gian làm bài. Kết quả sẽ được người quản trị kỳ thi sử dụng vào các mục đích của mình.

Các tính năng chính của icloudtest (6) Khi một kỳ thi kết thúc, kết quả được lưu lại thì Kỳ thi sẽ tự động chuyển sang trạng thái ĐÓNG. Khi đó người quản trị sẽ tiếp tục khởi tạo và làm việc với các Exam khác.

Mô hình Exam trong icloudtest Exam: Kỳ thi, kỳ kiểm tra

icloudtest Exam Exam - kỳ thi là khái niệm chính, trung tâm nhất của icloudtest. Exam là 1 đối tượng thông tin dùng để quản trị 1 kỳ thi, kiểm tra trực tuyến với 1 môn học, 1 đề thi. EXAM

Khái niệm Exam EXAM Vài thông số của Exam (kỳ thi). Mỗi Exam là 1 kỳ thi với 1 đề kiểm tra kiến thức. Exam qui định chặt chẽ: thời gian thi, danh sách thí sinh thi, số lần được thi, thời gian làm bài kiểm tra. Đề kiểm tra (đề thi) được nhập và lưu trữ trên đám mây. Sử dụng mật khẩu và thông tin SBD thí sinh để đảm bảo bí mật và an toàn cho cuộc thi. Thí sinh thi xong, kết quả được lưu trữ đầy đủ trên hệ thống.

Mô hình Exam EXAM Start Day End Day icloudtest Manager Mã, tên kỳ thi, tên môn thi, ngày khởi tạo, ngày kết thúc, mô tả ngắn. Mật khẩu truy cập kỳ thi. Kiểu, mô hình thí sinh (Mở / Đóng). Mở: không cần nhập DS thí sinh trước. Qui định thời gian (Mở / Chặt chẽ). Mở: không qui định thời gian thi. Chặt: qui định chính xác giờ thi (1, 2, 3). Thông tin đề kiểm tra, quản lý đề kiểm tra (mở / chặt).

Qui trình làm việc với icloudtest trên Cùng học

Dịch icloudtest cho GV trên 3 nút lệnh này trên Cùng học là các lệnh chính của dịch vụ icloudtest đã nhúng vào trang phần mềm Cùng học. Cùng học Các GV nếu đang sử dụng Cùng học sẽ tự động được sử dụng dịch vụ icloudtest mức T trên Cùng học.

6 bước làm việc với icloudtest 1 2 3 4 5 6 Khởi tạo kỳ thi (exam) Nhập thông số kỳ thi Nhập DS thí sinh Tạo đề thi, kiểm tra Thí sinh tiến hành kiểm tra trực tuyến Xem và kết xuất kết quả thi

Nút chức năng icloudtest trên Cùng học Giáo viên sử dụng nút này để làm việc và quản lý hệ thống Exam của icloudtest. Học sinh dùng nút này để tiến hành làm bài kiểm tra. HS không cần có tài khoản Cùng học. Học sinh dùng nút này để xem kết quả bài kiểm tra của mình và các bạn.

Áp dụng icloudtest trên thực tế Đối với Giáo viên (thực hiện trên Cùng học): Tổ chức các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra chất lượng môn học cho lớp chính thức. Tổ chức các bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra chất lượng cho các lớp dạy thêm. Tổ chức thi, kiểm tra, khảo sát cho các lớp học Online, lớp học từ xa.

Công cụ tạo đề kiểm tra trên Cùng học iqb.net trên Cùng học Các công cụ khai thác iqb.net trên Cùng học

Toàn bộ các User đã đăng ký tài khoản trên CÙNG HỌC sẽ được quyền khai thác iqb.net iqb.net trên Cùng học Tạo đề kiểm tra Kiểm tra kiến thức Sinh đề kiểm tra nhanh Ôn luyện trực tuyến 27 Ngân hàng câu hỏi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Địa 6-12 4 Ngân hàng câu hỏi luyện thi Lý, Hóa, Sinh Anh

iqb.net 8.0 1. Kiểm tra nhanh Khởi tạo tự động một số kiểu đề kiểm tra nhanh theo các chủ đề kiến thức được chọn trước. 2. Kiểm tra kiến thức Khởi tạo tự động đề kiểm tra nhanh theo các chủ đề kiến thức, số câu hỏi và thời gian được chọn trước. 3. Ôn luyện trực tuyến iqb.net Database 5. Tạo đề kiểm tra mở Công cụ khởi tạo đề kiểm tra tổng quát (trắc nghiệm và tự luận) từ CSDL trên iqb.net, thông qua Sơ đồ Test. Tạo xong cho phép chỉnh, sửa và in ra giấy. Khởi tạo tự động bài ôn luyện theo các chủ đề kiến thức, làm từng câu hỏi và xem được đáp án. 4. Kiểm tra chính thức Khởi tạo các bài kiểm tra chính thức theo các mẫu đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết, học kỳ. Kết quả làm bài được lưu lại để theo dõi, đánh giá.

Công cụ tạo đề kiểm tra mở Mỗi Công cụ thao tác trên 1 CSDL ngân hàng câu hỏi. Chức năng chính: sinh tự động đề kiểm tra theo Sơ đồ Test: C1: thông qua các Mẫu đề kiểm tra. C2: thông qua Ma trận kiến thức. Cho phép nhập, sửa trực tiếp Sơ đồ Test. Sinh xong đề kiểm tra cho phép xem lại và chỉnh sửa tại chỗ trước khi in và lưu lại.

Truy cập: Home Nhóm Ngân hàng câu hỏi Đề kiểm tra

Thiết lập giao diện riêng cho mỗi GV trên Cùng học

Giao diện riêng của người dùng Giao diện riêng của người dùng (User Defined View) là tính năng rất đặc biệt của Cùng học. Chức năng này cho phép người dùng tạo ra 1 trang Home (trang chủ chính) của riêng mình để lưu trữ các phần mềm riêng của mình. Sau khi tạo giao diện riêng, người dùng vẫn có quyền sử dụng trang Home hệ thống.

Giao diện riêng của người dùng Trên giao diện riêng của User có thể: Thiết lập Home Page của mình: hệ thống hay riêng. Có sử dụng System interface hay không. Thiết lập các TAB thông tin theo mô hình 2 cấp thông tin: TAB / SubTab, tương tự như mô hình các trang chính của Cùng học.

Hình ảnh 1 trang riêng

Câu hỏi & Trả lời

Thực hiện bài tập lớn Các GV, nhóm GV trình bày bài giảng của mình (bằng PowerPoint hoặc Video). Đánh giá theo 5 mức: Xuất sắc Rất tốt Tốt Đạt yêu cầu Cần cố gắng.