NGHIÊU CỨU, XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐỂ KHOANH ĐỊNH VÙNG CẤM KHAI THÁC, VÙNG KHAI THÁC HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Tài liệu tương tự
54 CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 42/2015/TT-BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

Kế hoạch sử dụng đất quận Ba Đình năm 2016

Microsoft Word - 11Truong Thanh Cuong.doc

CHÍNH PHỦ

Preliminary data of the biodiversity in the area

Microsoft Word - PGS.TS. Doan Van Canh.doc

UỶ BAN NHÂN DÂN

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CÁT MỊN

SỞ GDĐT HÀ NỘI KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ CÁC MÔN VĂN HÓA VÀ KHOA HỌC CẤP THCS NĂM HỌC MÔN: TOÁN TT SBD Họ tên Ngày sinh Lớp Trường

§¹i häc Quèc gia Hµ Néi

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

Mã đội SBD MSSV Họ Tên Điểm Lương Ngọc Quỳnh Anh La Thị Thúy Kiều Nguyễn Quốc Thanh

SỞ GDĐT HÀ NỘI KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ CÁC MÔN VĂN HÓA VÀ KHOA HỌC CẤP THCS NĂM HỌC MÔN: HÓA HỌC TT SBD Họ tên Ngày sinh Lớp Trư

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 3 HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri phường Định Hòa phản ánh: Quỹ quốc phòng an ninh k

CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Phát triển kinh tế biển xanh

STT DANH SÁCH HỌC SINH THI HỌC BỔNG NGÔI SAO HÀ NỘI 2017 KHỐI: 4 - THỜI GIAN THI: 13h30-17h00 Chủ nhật, ngày 14/5/2017 PHÒNG THI SỐ 01 (P.113) SBD HỌ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Microsoft Word - TOMTTL~1

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất công trình phục vụ xây dựng nhà cao tầng khu vực Huyện Quốc Oai Hà Nội Bùi Thị Liên Trường Đại học Khoa học Tự

Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

CHÍNH PHỦ Số: 01/2017/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2017 NGHỊ ĐỊNH Sửa đổi, bổ sun

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

Ch­¬ng 3

BẢNG SỐ 6 Giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Giá đất ở ca f Tên đường phố Đơn vị tính: đ/m2 Từ Đến Đầu đường Cuối đường

DS phongthi K xlsx

Lý Lịch Khoa Học Mẩu Trường ĐHBK

Số 130 (7.113) Thứ Năm, ngày 10/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 ƯU T

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

Đọc Chuyện Xưa: LẠN TƯƠNG NHƯ Ngô Viết Trọng Mời bạn đọc chuyện xưa vế Anh Hùng Lạn Tương Như để rút ra bài học hầu giúp ích cho đất nước đang vào cơn

NguyenThiThao3B

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG VŨ VĂN HƯNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG L

bang vinh danh1819.xlsx

CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 07/2015/TT-BTNMT CỘ

Preliminary data of the biodiversity in the area

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Phụ lục số 02: Giá đất ở đô thị (Kèm theo Quyết định số 162/2010/QĐ-UBND ngày 23/12/2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh) STT Tên đường phố Mức giá (1.000 đ/m2

Số hồ sơ Số báo danh DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN DIỆN ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN - TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2019 (Kèm theo Quyết định số: 3729/QĐ-ĐHYHN ngày 0

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

DS xep phong thi-2

Phân tích hình tượng nhân vật người anh hùng Quang Trung

Số: CHÍNH PHỦ /2018/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 DỰ THẢO 2 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi

DANH SÁCH SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐỢT 1/2018 (HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC) TT NGÀNH - CƠ SỞ MSSV HỌ TÊN PHÁI NGÀY SINH XẾP LOẠI TN GHI CHÚ 1 Ngữ văn Anh - Đinh Ti

Danh sách chủ thẻ tín dụng Jetstar - Eximbank JCB mới trúng thưởng đợt 1 CTKM "Đón tết Mậu Tuất nhận quà tặng Lộc Phát từ thẻ tín dụng Eximbank JCB" (

DSKTKS Lần 2

Hieän traïng moâi tröôøng noâng thoân Chöông MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn Nhìn chung, chất lượng môi

Luận văn tốt nghiệp

a

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA Giảng viên : Nguyễn Hồ

SỞ GDĐT HÀ NỘI KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ CÁC MÔN VĂN HÓA VÀ KHOA HỌC CẤP THCS NĂM HỌC MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN TT SBD Họ tên Ngày si

Microsoft Word - 2.3_BaiQHtichhopDBSCL(GS.TS Vo).docx

Microsoft Word - 18-TNN-34HUYNH VUONG THU MINH( )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM HỌC TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH Phòng số: 39 DANH SÁCH HỌC SINH KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 9 STT S

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

Số 176 (7.524) Thứ Ba ngày 25/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 3238/QĐ-UBND Quảng Ninh, ng

K10_TOAN

NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM DO QUÁ TRÌNH CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (QUA TÌM HIỂU Ở NINH BÌNH) Đặt vấn đề Ngô Thị Phượng *

DANH SACH TRUNG TUYEN.xls

Số 04 (6.987) Thứ Năm, ngày 4/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ tư

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

52 CÔNG BÁO/Số 57/Ngày ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 6013/Qð-UBN

thi thu 9 dot xls

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG GÓI TÀI KHOẢN KHÁCH HÀNG ƯU TIÊN NHẬN THƯỞNG TRONG CT "KM TƯNG BỪNG - CHÀO MỪNG SINH NHẬT" STT Họ tên khách hàng CMT Khác

LUẬT XÂY DỰNG

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA SHCD (NGÀY 29 và 30/10/2016, CƠ SỞ NGUYỄN VĂN CỪ) STT MSSV HỌ TÊN LỚP Lê Văn Quỳnh Sang IIC_ Nguyễn

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG ĐÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học:

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 178/2001/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm

THÔNG TIN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM THÁNG Mã số hợp đồng Tỉnh thành Họ Tên Vi phạm Hình thức xử lý S SINGAPORE TRAN THANH THUY Vi phạm Kế hoạch t

Thuyết minh về một thắng cảnh quê em – Văn Thuyết minh 9

Số TT Phụ lục VI BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/Q

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI NĂM II

QUỐC HỘI

Số 333 (6.951) Thứ Tư, ngày 29/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Ba Lan khẳng định ủng hộ

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH

Chương trình Chăm sóc khách hàng mới 2019 Danh sách khách hàng nhận quyền lợi Mừng Hợp đồng mới tháng 3/2019 STT Tỉnh/Thành phố Tên khách hàng 1 Bắc G

02 CÔNG BÁO/Số 31/Ngày HỘI ðồng NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Số: 40/2014/NQ-HðND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc

DANH SÁCH 500 KHÁCH HÀNG ĐƯỢC HƯỞNG KHUYẾN MẠI NỘP PHÍ BẢO HIỂM ĐỢT 01 THÁNG 10/2011 STT Họ tên Nhà cung cấp dịch vụ 1 NGUYEN THI THAO THAO Công ty Bả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

Microsoft Word - bang gia dat tinh ba ria vung tau

YLE Movers PM.xls

Số 17 (7.000) Thứ Tư, ngày 17/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 THỦ TƯ

TRƢỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI DANH SÁCH LỚP 11A01 (BAN A1) - NĂM HỌC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM: NGUYỄN CAO KHẢ STT Lớp Họ và tên Ngày sinh Nữ D

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TH NGÔI SAO HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc DANH SÁCH HỌC SINH THI TOÁN BẰNG

DSthithu5_2018.xls

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Bản ghi:

T¹p chý KHKT Má - Þa chêt, sè 46, 4-2014, tr.47-53 XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU KHOANH ĐỊNH VÙNG CẤM, VÙNG HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT ÁP DỤNG CHO TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCEN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN QUANG TUẤN, NGUYỄN VĂN LÂM, Trường Đại học Mỏ - Địa chất NGUYỄN KIM NGỌC, Hội Địa chất Thủy văn Việt Nam Tóm tắt: Kết quả của việc nghiên cứu thực tế và kết hợp với tổng hợp các tài liệu hiện có trong nước và trên thế giới, có thể đưa ra các chỉ tiêu để khoanh định các vùng cấm, vùng hạn chế và vùng được phép khai thác nước dưới đất như sau: (1) chất lượng nước dưới đất; (2) trữ lượng nước dưới đất; (3) đảm bảo an toàn cho xã hội và môi trường; (4) khả năng xây dựng,hoạt động của các công trình khai thác nước dưới đất. Dựa vào các chỉ tiêu trên, nghiên cứu này đã khoanh được các vùng khai thác nước dưới đất cho tầng chứa nước Pleistocen TP. Hà Nội, trong đó vùng cấm khai thác nước dưới đất có diện tích khoảng 326,72km 2, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất có diện tích khoảng 2545,3km 2 và vùng được phép khai thác nước dưới đất chiếm diện tích khoảng 525km 2. Kết quả này đã được TP. Hà Nội ghi nhận và công bố áp dụng. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, việc khai thác nước dưới đất đang diễn ra ở rất nhiều nơi. Khi khai thác nước làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan như ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước và sụt lún mặt đất... Do đó, đã thúc đẩy con người phải tìm ra các biện pháp để khai thác và bảo vệ hiệu quả nguồn tài nguyên này nhằm đưa ra những giải pháp hữu ích, trong đó bao hàm nhiều nội dung khoa học cần giải quyết đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Để đưa ra những biện pháp khai thác và bảo vệ hợp lý tài nguyên nước dưới đất, có khá nhiều các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã thực hiện. Các công trình nghiên cứu đã đưa ra các chỉ dẫn quan trọng về phương pháp luận trong việc xác định các chỉ tiêu về phân vùng khai thác nước dưới đất, về trữ lượng an toàn, các ảnh hưởng tiêu cực, sự suy giảm mực nước do khai thác nước dưới đất quá mức và các danh sách chỉ số về sự bền vững của tài nguyên nước dưới đất [2]... Đã đưa ra một số quy định làm căn cứ để xác định vùng cấm, vùng hạn chế xây mới các công trình khai thác nước dưới đất [2]. Một số công trình nghiên cứu khác đã đề cập đến các chỉ tiêu để phân vùng được phép khai thác, vùng cấm khai thác nước dưới đất [2]. Tuy nhiên cho đến nay, các nghiên cứu để thực hiện mục đích trên còn rất hạn chế và mang tính khái quát. Việc khai thác và bảo vệ nguồn nước dưới đất hiện nay cần áp dụng cho những vùng cụ thể. Chính vì vậy, cần có những nghiên cứu chi tiết để đưa ra các chỉ tiêu phục vụ cho việc khoanh định các vùng khai thác nước dưới đất. Có như vậy, việc khai thác và bảo vệ nguồn nước dưới đất mới hiệu quả và lâu dài. 2. Các chỉ tiêu đề xuất cho việc khoanh vùng khai thác nước dưới đất 2.1. Các nguyên tắc và cơ sở đề xuất chỉ tiêu (a) Các chỉ tiêu phải bao hàm về chất, lượng và quan hệ của việc khai thác với môi trường cũng như phải đảm bảo về công nghệ, kinh tế hiện tại và tương lai đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050 của đất nước. (b) Chỉ tiêu sử dụng để phân vùng phải quan tâm đến an toàn cho con người, các hộ sử dụng nước và các địa phương lân cận. (c) Chỉ tiêu phân vùng phải đảm bảo việc khai thác nước không làm tổn hại đến mức không khắc phục được đối với môi trường, thiệt hại gây ra đối với cộng đồng, xem xét đến giá thành đầu tư, vận hành, bảo dưỡng hệ thống khai thác, cung cấp nước trong việc sử dụng. Vì vậy, việc thực hiện khoanh vùng khai thác nước dưới đất sử dụng các chỉ tiêu sau: - chất lượng nước dưới đất; - trữ lượng nước dưới đất; - đảm bảo an toàn cho xã hội và môi trường; 47

- khả năng xây dựng, hoạt động của các công trình khai thác nước dưới đất. Hiện nay, trong phân vùng người ta phải xem xét đồng thời các chỉ tiêu và thường dùng thủ thuật cho điểm và trọng số, rồi tổ hợp các yếu tố đó theo tổng số điểm thành phần mà phân ra các thang khoanh định các vùng. Ở đây, các tác giả lựa chọn thang điểm là 100 và cho điểm đối với từng chỉ tiêu theo mức độ ảnh hưởng tích cực của việc khai thác nước dưới đất đến sức khỏe con người và tài nguyên môi trường. Khi ảnh hưởng đó càng lớn thì điểm số càng cao và khả năng cho phép khai thác nước càng lớn. Trên cơ sở đó, các tác giả đã đề xuất thang điểm đối với các chỉ tiêu như sau: - Chỉ tiêu chất lượng: 50 điểm; - Chỉ tiêu trữ lượng: 30 điểm; - an toàn cho xã hội và môi trường: 15 điểm; - Các chỉ tiêu khác: 5 điểm. Trong mỗi chỉ tiêu, căn cứ vào vai trò ảnh hưởng và khả năng xử lý đối với từng nhân tố tạo nên các chỉ tiêu đó, các tác giả lại phân cấp thang điểm theo mức độ càng thuận lợi thì điểm số càng cao. Từ thực tế điều kiện Địa chất thủy văn, công tác khai thác nước dưới đất ở Việt Nam, các tác giả đã nghiên cứu và đề xuất các chỉ tiêu cụ thể như sau. 2.2. Các chỉ tiêu khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác nước dưới đất a. chất lượng nước dưới đất Việc khoanh định các vùng khai thác nước dưới đất dựa trên các kết quả phân tích thành phần hóa học của nước, xu hướng biến đổi thành phần hóa học của nước khi khai thác. Về chỉ tiêu này, chia thành 3 cấp độ: Vùng nước dưới đất có chứa các thành phần có hại đến sức khỏe con người, chưa có công nghệ xử lý hoặc việc xử lý quá tốn kém tương ứng với số điểm 10 điểm; vùng nước dưới đất có chứa các thành phần vượt tiêu chuẩn quy định (như nồng độ sắt, amon, ) song có thể xử lý dễ dàng không gây quá tốn kém về kinh tế tương ứng với số điểm 15 điểm; vùng nước dưới đất có chất lượng đáp ứng các mục đích sử dụng, việc xử lý một số thành phần không quá phức tạp tốn kém, tương ứng với số điểm 25. Chất lượng nước dưới đất cấp cho ăn uống sinh hoạt phải đáp ứng các quy định mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường (QCVN 09: 2008/BTNMT) và quy định của Bộ Y tế (QCVN 01 và 02: 2009/BYT). Các tác giả đề nghị sử dụng giới hạn độ tổng khoáng hóa của nước bằng 01 (g/l) và một số thành phần hiện nay chưa có các phương pháp xử lý hiệu quả hoặc quá tốn kém như Hg, fenol, xianua làm chỉ tiêu để khoanh định các vùng cấm khai thác. Các thành phần khác trong nước dưới đất hiện nay công nghệ xử lý không quá khó khăn và không quá tốn kém như sắt, amon và cả asen (đều xử lý bằng phương pháp thoáng khí)[1] không vượt quá giá trị giới hạn nhiều (không vượt quá một lượng rất nhỏ) vẫn có thể được phép sử dụng làm nguồn sản xuất nước sạch. b. trữ lượng nước dưới đất Các tác giả đã dựa vào khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước được đánh giá bằng tỷ số giữa lượng nước có thể khai thác hợp lý về kỹ thuật, công nghệ, kinh tế và môi trường của một vùng với nhu cầu sử dụng nước của vùng đó trong hiện tại và tương lai 30 đến 50 năm sau đó. Vùng nước dưới đất mà lượng nước dưới đất có thể khai thác chỉ đáp ứng được dưới 30% lượng nước cần cho nhu cầu sử dụng được gán với số điểm tương ứng 5 điểm; vùng nước dưới đất mà lượng nước dưới đất có thể khai thác chỉ đáp ứng được từ 31% đến 70% lượng nước cần cho nhu cầu sử dụng từ 71%-100% được phép khai thác có kiểm soát chặt chẽ được gán số điểm là 10 điểm; vùng nước dưới đất mà lượng nước dưới đất có thể khai thác >100% lượng nước có nhu cầu khai thác, phục vụ các mục đích khác nhau có số điểm là 15 điểm. c. đảm bảo an toàn cho xã hội và môi trường Nhóm tác giả đã dựa vào các yếu tố cơ bản sau để đánh giá: - Mức độ, tốc độ hạ thấp, dâng mực nước như mức độ hạ thấp mực nước khi khai thác nước dưới đất phải nhỏ hơn trị số hạ thấp mực nước cho phép; - Khả năng phục hồi mực nước: Tốc độ phục hồi mực nước nhanh cũng đồng nghĩa với việc giảm thiểu tác động xấu đến hệ sinh thái và các yếu tố khác. 48

Những vấn đề này, có số điểm tương ứng là 15 điểm và dựa vào các yếu tố trên các tác giả đã chia làm 3 cấp. Vùng khai thác dưới đất gây các tổn hại nghiêm trọng đến dân sinh, xã hội, gây tổn thất nhiều về kinh tế như sụt lún mặt đất, hư hại công trình, hư hại đến các di tích lịch sử, gây xâm nhập của nước mặn,... có ý nghĩa xã hội và kinh tế tương ứng 3 điểm; vùng khai thác nước dưới đất mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với các tổn hại do khai thác gây ra và không ảnh hưởng lớn đến xã hội, như trị số hạ thấp mực nước nhỏ và khả năng phục hồi nhanh, không ảnh hưởng đến các di tích... tương ứng 5 điểm và vùng khai thác nước dưới đất mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn hẳn các tác động tiêu cực do khai thác gây ra được gán số điểm là 7. d. khả năng xây dựng, hoạt động của các công trình khai thác nước dưới đất Thành phần hóa học Lượng nước dưới đất có thể khai thác Thực tế cho thấy, nước dưới đất ổn định hơn về chất và lượng so với nước mặt nên việc xử lý sẽ ít tốn kém hơn. Xây dựng một công trình khai thác nước dưới đất thường chiếm diện tích nhỏ hơn so với các công trình khai thác nước mặt và an toàn hơn,... Vùng mà việc đầu tư xây dựng, chi phí vận hành tốn kém hơn nhiều so với sử dụng các nguồn nước khác hoặc dẫn từ nơi khác về tương ứng 0 điểm; vùng mà việc đầu tư xây dựng, chi phí vận hành tốn kém xấp xỉ hoặc cao hơn ít (<10%) so với sử dụng các nguồn nước khác hoặc dẫn từ nơi khác về được gán với số điểm 2 điểm và vùng mà việc đầu tư xây dựng, chi phí vận hành tốn kém ít hơn so với sử dụng các nguồn nước khác hoặc dẫn từ nơi khác về tương ứng 3 điểm. Tổng hợp việc đánh giá các chỉ tiêu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1. Các chỉ tiêu đánh giá để thực hiện phân vùng 1. Chất lượng nước dưới đất Có hại đến sức khỏe Vượt tiêu chuẩn quy Đáp ứng các mục đích con người, chưa có định (như nồng độ sắt, sử dụng, việc xử lý một công nghệ xử lý hoặc amon, ) nhưng có thể số thành phần không quá việc xử lý quá tốn xử lý dễ dàng không gây phức tạp tốn kém kém quá tốn kém về kinh tế Điểm 10 15 25 2. Trữ lượng nước dưới đất Đáp ứng được dưới 30% lượng nước cần cho nhu cầu sử dụng Những vấn đề do khai thác mang lại Đáp ứng được từ 31% đến 70% lượng nước cần cho nhu cầu sử dụng từ 71%-100% được phép khai thác có kiểm soát chặt chẽ Đáp ứng > 100% lượng nước có nhu cầu khai thác Điểm 5 10 15 3. Đảm bảo an toàn cho xã hội và môi trường Gây các tổn hại Mang lại hiệu quả kinh nghiêm trọng đến dân tế cao hơn so với các tổn sinh, xã hội, gây tổn hại do khai thác gây ra thất nhiều về kinh tế và không ảnh hưởng lớn Những vấn đề về xây dựng và hoạt động của công trình Mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn hẳn các tác động tiêu cực đến xã hội Điểm 3 5 7 4. Khả năng xây dựng, hoạt động của các công trình khai thác nước dưới đất Đầu tư xây dựng, chi phí Đầu tư xây dựng, chi phí vận hành tốn kém hơn vận hành tốn kém xấp xỉ nhiều so với sử dụng các hoặc cao hơn ít (<10%) nguồn nước khác so với sử dụng các Đầu tư xây dựng, chi phí vận hành tốn kém ít hơn so với sử dụng các nguồn nước khác nguồn nước khác Điểm 0 2 3 Tổng 18 32 50 49

Từ bảng trên cho thấy, số điểm cao nhất đạt 50 và thấp nhất là 18. Vùng được phép khai thác phải có tổng số điểm đạt được từ 50 điểm trở lên (thể hiện về mức độ quan trọng của việc phân vùng). Vùng cấm khai thác, các tác giả đề xuất phải có tổng số điểm 18 điểm và còn lại là xếp vào vùng hạn chế khai thác. 3. Áp dụng cho việc khoanh định các vùng khai thác nước dưới đất thành phố Hà Nội Hà Nội hiện đang khai thác nước dưới đất ở nhiều tầng chứa nước khác nhau, trong đó tầng chứa nước Pleistocen (qp) được khai thác nhiều nhất và đang là đối tượng được quan tâm nhất. Do đó, trong bài báo này các tác giả tập trung chủ yếu vào khoanh định các vùng cho phép, hạn chế và cấm khai thác sử dụng trong tầng chứa nước này. 3.1. Vùng cấm khai thác (I) Dựa vào các chỉ tiêu đã đề xuất và các tài liệu liên quan về vùng nghiên cứu, các tác giả thấy rằng ranh giới mặn nhạt (M=1g/l) chạy từ ven sông Hồng qua khu vực xã Thống Nhất, huyện Thường Tín về phía Tây, phía Tây Nam gần qua thị trấn Vân Đình về phía Nam đến Mỹ Đức. Trong khu vực bị nhiễm mặn, nước có loại hình chủ yếu là clorur natri, nước có nồng độ sắt cao, NH4 + cao vượt quá QCVN 09/2008/BTNMT đối với nước ngầm làm nguồn sản xuất nước sạch. Hiện tại, công nghệ xử lý độ mặn còn quá tốn kém. Vì vậy, toàn bộ nước trong tầng qp của vùng này được xếp vào vùng cấm khai thác. Phía Nam Hà Nội đã phát hiện một số khoảnh, nước của tầng chứa nước qp có chứa một số thành phần độc hại vượt giới hạn cho phép mà chưa có công nghệ xử lý, cũng được khoanh định vào vùng cấm khai thác, cụ thể là: a. Khoảnh thứ nhất (Ia) với diện tích khoảng 290,8 km 2 Phân bố ở phần Nam Hà Nội thuộc các huyện Phú Xuyên (trừ các xã: TT. Phú Minh, xã Thụy Phú, xã Hồng Thái, ), huyện Ứng Hòa, huyện Mỹ Đức, gồm các xã: phía Tây xã Thống Nhất, xã Tô Hiệu, xã Vạn Điểm và xã Minh Cường thuộc huyện Thường Tín. Do khoảnh này có đặc điểm: Nước có tổng khoáng hóa lớn hơn quy định hiện nay công nghệ xử lý quá tốn kém. Đồng thời, nồng độ của nhiều thành phần như sắt, NH4 +, vượt giới hạn cho phép nhiều, có các biểu hiện chứa As cao. Khoảnh này là vùng chiêm trũng. Độ sâu của tầng chứa nước thường từ 50-60m. b. Khoảnh thứ hai (Ib) với diện tích khoảng 35,92 km 2 Đó là khu vực nội thành, bao gồm các phường: Mai Dịch, Nghĩa Đô, Dịch Vọng, Quan Hoa, Cầu Giấy, Mỹ Đình, Yên Hòa, Mễ Trì, Trung Hòa, Nhân Chính, Trung Văn, Khương Đình, Hạ Đình, Tân Triều, Đại Kim, Định Công, Trương Định, Phương Liệt, Trung Liệt, Bách Khoa, Trung Tự, Kim Liên, Quang Trung, Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa, Ngọc Khánh, Thành Công. Do khoảnh này có đặc điểm: Khai thác nước dưới đất lớn làm phễu hạ thấp phát triển nhanh, mực nước hạ thấp trên 20m khá rộng (cốt cao mực nước từ -18m đến -19m). Trung tâm là bãi giếng Hạ Đình (mực nước dưới đất hạ thấp trên 30m) kéo ra phía bãi giếng Pháp Vân (trị số hạ thấp mực nước khoảng 28m) kéo về bãi giếng Mai Dịch. Hiện tượng sụt lún mặt đất đã xuất hiện và có nguy cơ ảnh hưởng đến các công trình xây dựng đã có. Nước có chứa sắt, amôn cao và có dấu hiệu ô nhiễm. Các cọc xử lý nền của các khu nhà cao tầng đều đặt sâu vào tầng chứa nước góp phần làm giảm tính thấm nước của tầng chứa và làm tăng thêm mực nước hạ thấp của các bãi giếng. 3.2. Vùng được phép khai thác (III) với diện tích khoảng 525 km 2 Từ những phân tích tài liệu thu thập và theo các chỉ tiêu đã đề xuất, các tác giả đã khoanh định dải ven bờ phải sông Hồng từ Sơn Tây đến Hồng Châu (Thường Tín), dải ven bờ Bắc sông Hồng, sông Đuống từ Mê Linh đến Phù Đổng cách bờ sông từ 3-5km và khu vực Gia Lâm - Long Biên nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đuống vào vùng được phép khai thác. Phân bố ở huyện Ba Vì có các xã: Cổ Đô, Phú Cường, (bao gồm 7 xã). TX Sơn Tây: phường Phú Thịnh. Huyện Phúc Thọ các xã: Sen Chiểu, Phương Độ, (6 xã). Huyện Đan Phượng gồm các xã: Trung Châu, Thọ Xuân, (6 xã). Huyện Từ Liêm gồm các xã: Thượng Cát, Liên Mạc, Đông Ngạc. Quận Tây Hồ. Quận Hoàn Kiếm. Đông Bắc phần giáp sông Hồng của quận 50

Hai Bà Trưng. Quận Hoàng Mai gồm các xã Nam Dư, Trần Phú. Huyện Thanh Trì gồm các xã: Yên Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc. Huyện Thường Tín gồm các xã: Ninh Sở, Hồng Châu (bãi tự nhiên), (5 xã). Huyện Phú Xuyên gồm các xã: TT. Phú Minh, Phú Thụy, (6 xã). Huyện Mê Linh gồm 5 xã. Huyện Đông Anh gồm 7 xã. Huyện Gia Lâm: toàn huyện. Quận Long Biên: toàn bộ. Do vùng này có đặc điểm: Theo các tài liệu nghiên cứu trước đây cho thấy, đoạn sông Hồng từ Sơn Tây đến Thường Tín có quan hệ thủy lực chặt chẽ với nước ngầm và nước trong tầng chứa nước qp. Ví dụ minh chứng: - Công suất khai thác nước từ các bãi giếng khai thác ven sông như Yên Phụ, Cáo Đỉnh, Lương Yên, Nam Dư và các cụm khai thác Hoàng Hoa Thám, Đồn Thủy được nước sông Hồng bổ cấp từ 50-60%. [2], [4] - Các nhà thủy động lực, đã xác định đoạn sông Hồng từ trạm thủy văn Sơn Tây đến trạm thủy văn Hà Nội mỗi ngày sông Hồng cung cấp cho nước ngầm ở phía Nam sông Hồng khoảng 2.000.000m 3. [2] - Các kết quả điều tra trước đây cho thấy tầng chứa nước qp khu vực Gia Lâm - Long Biên nằm giữa sông Hồng và sông Đuống cũng được nước các sông Hồng và sông Đuống bổ cấp thường xuyên nên bố trí các bãi giếng khai thác ở đây sẽ cho các công suất lớn [2] 3.3. Vùng hạn chế khai thác (II) với diện tích khoảng 2545,3 km 2 Phần chuyển tiếp từ vùng cấm khai thác đến vùng được phép khai thác sẽ được xếp vào vùng hạn chế khai thác. Bao gồm các khu vực sau: - Khu vực 1 (IIa) phân bố Nam Đan Phượng, giới hạn phía Tây là bờ phải sông Đáy (cách sông đáy từ 1km đến 2km). Phía Đông cách sông Hồng khoảng 5km và kéo dài xuống Nam và mở rộng ở khu vực Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai đến Bắc Phú Xuyên. Vì theo nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học nước dưới đất trong tầng này cho rằng nước dưới đất mùa mưa bị ô nhiễm amôn và asen kéo dài từ sát sông Hồng về phía Tây bao gồm các xã Yên Sở, Thịnh Liệt, Hoàng Liệt, Thanh Liệt, Đại Kim, Tân Triều, Đại Mỗ, - Khu vực thứ hai (IIb) là thuộc địa phận Mê Linh và Đông Anh. Khu vực này được giới hạn bởi vùng được phép khai thác ven sông Hồng sông Đuống và sông Cà Lồ. - Khu vực thứ ba (IIc) là vùng đá gốc lộ trên bề mặt và vùng có lớp phủ Đệ tứ < 10m (Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức), Tổng hợp kết quả phân vùng được đưa ra ở bảng và bản đồ sau. TT 1 2 Bảng 2. Các vùng phân chia theo chỉ tiêu lựa chọn cho tầng chứa nước qp Phạm vi các vùng khai thác nước dưới đất Chỉ tiêu Hạn chế khai thác Cấm khai thác (I) Được phép khai thác (III) (II) chất lượng nước dưới đất trữ lượng nước dưới đất Phần Nam Hà Nội các huyện Phú Xuyên, Mỹ Đức, Ứng Hòa, nồng độ của nhiều thành phần như sắt, NH 4+, vượt giới hạn cho phép nhiều, có các biểu hiện As cao ảnh hưởng tới sức khỏe con người (Ia) Khu vực bị ô nhiễm amôn và asen kéo dài từ sát sông Hồng về phía Tây bao gồm các xã Yên Sở, Thịnh Liệt, Hoàng Liệt, Thanh Liệt, Đại Kim, Tân Triều, Đại Mỗ, (IIa) Địa phận Mê Linh và Đông Anh có mức độ chứa nước khá tốt và được cung cấp trực tiếp bởi nước mưa và nước tưới [2] (IIc) Bờ trái sông Hồng, sông Đuống từ Mê Linh đến Phù Đổng; khu vực Gia Lâm - Long Biên giữa sông Hồng và sông Đuống, nước tầng qp được nước sông Hồng, sông Đuống và nước mưa cung cấp (chỉ dùng để sản xuất nước sạch) (III) Sông Hồng từ Sơn Tây đến Thường Tín có quan hệ thủy lực chặt chẽ với nước ngầm và nước trong tầng chứa nước qp nên tầng chứa nước qp trong khu vực này rất giầu nước (sông Hồng cung cấp cho tầng qp ở phía Nam sông Hồng khoảng 2.000.000m 3 /ngày) (III) 51

3 4 đảm bảo an toàn cho xã hội và môi trường khả năng xây dựng, hoạt động của các công trình khai thác nước dưới đất Phần trung tâm Nam Hà Nội cũ (vùng có trị số hạ thấp mực nước trên 20m (cốt cao -18m) như khu vực bãi giếng Hạ Đình, Pháp Vân, bãi giếng Mai Dịch, hiện tượng sụt lún đã xuất hiện, có thể ảnh hưởng tới các công trình xây dựng đã có (Ib) Phần Nam Hà Nội các huyện Phú Xuyên, Mỹ Đức, Ứng Hòa, bị nhiễm mặn, công nghệ xử lý độ mặn còn quá tốn kém (Ia) Nam Đan Phượng, Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai đến Bắc Phú Xuyên do phễu hạ thấp mực nước từ các bãi giếng khu vực nội thành cũ đã lan rộng, mực nước tầng chứa nước qp ở vùng này đã hạ thấp từ 2 đến gần 10m (IIb) Khu vực gần bờ sông Hồng, sông Đuống nước sông tham gia cung cấp cho nước trong tầng chứa nước qp làm cho chất lượng nước khai thác có xu hướng tốt lên và ổn định [2] (III) Hình 1. Phân vùng cấm khai thác, vùng khai thác hạn chế và vùng được phép khai thác nước dưới đất tầng chứa nước Pleistocen TP. Hà Nội 52

4. Kết luận Thông qua việc tìm hiểu các chỉ tiêu về phân vùng khai thác nước dưới đất trên thế giới, các tài liệu liên quan ở trong nước, các tác giả đã xác định được 04 chỉ tiêu phục vụ cho việc khoanh định các vùng khai thác nước dưới đất. Từ những chỉ tiêu đó, các tác giả đã ứng dụng khoanh định được các vùng khai thác nước dưới đất cho tầng chứa nước Pleistocen TP. Hà Nội, trong đó vùng cấm khai thác nước dưới đất có diện tích khoảng 326,72km 2, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất có diện tích khoảng 2545,3km 2 và vùng được phép khai thác nước dưới đất chiếm diện tích khoảng 525km 2. Kết quả này đã được UBND TP. Hà Nội công bố và áp dụng thực hiện (theo Quyết định số 161/QĐ- UBND, phê duyệt nghiệm thu đề án Điều tra, đánh giá khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn TP. Hà Nội và danh mục Vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng các nguồn nước trên địa bàn TP. Hà Nội ngày 09 tháng 01 năm 2012). Việc khoanh định này là rất cần thiết, nhằm đảm bảo việc khai thác bền vững và đảm ứng phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố ổn định và lâu dài. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đỗ Văn Bình, 2007. Sự hình thành và phân bố của As trong nước dưới đất trầm tích Đệ Tứ vùng Hà Nội, đánh giá, dự báo và đề xuất các giải pháp phòng ngừa những ảnh hưởng của nó đến chất lượng nước phục vụ sinh hoạt. Luận án tiến sĩ, Đại học Mỏ - Địa chất; [2]. Nguyễn Văn Lâm và nnk, 2011. Điều tra, đánh giá khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế và vùng cho phép khai thác sử dụng nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đề án chuyên ngành Địa chất thủy văn, Đại học Mỏ - Địa chất; [3]. Nguyễn Kim Ngọc và nnk, 2003. Thủy địa hóa học. Hà Nội, NXB. Giao thông vận tải; [4]. Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2010. Nghiên cứu sự biến đổi một số thành phần hóa học của nước dưới đất trầm tích Đệ Tứ vùng Hà Nội. Luận án tiến sĩ, lưu trữ Đại học Mỏ - Địa chất. SUMMARY Determination of the criteria to delineate restricted exploitation, limited exploitation and permitted exploitation areas of groundwater applied for plestocen aquifer in Hanoi city Tran Quang Tuan, Nguyen Van Lam, Hanoi University of Mining and Geology Nguyen Kim Ngoc, Vietnam Association of Hydrogeology Results field investigation as well as on the basis of compilation of all available data, this work presents criteria for delineation of areas for groundwater exploitation as follows: (1) Criteria for the quality of groundwater, (2) Criteria for the discharge of groundwater, (3) Criteria for ensuring the safety for society and environment, (4) Criteria for the requirements for construction, the ability to operate of the groundwater exploitation. These criteia had been applied to define the groundwater exploitation areas for the Pleistocen aquifer of Hanoi as follows: the restricted exploitation areas account for about 326.72 km 2, the limited exploitation areas are 2545.3 km 2, and the permitted exploitation areas are of about 525km 2. Such results have been accepted and applied by Hanoi city for management purposes. 53