Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

Tài liệu tương tự
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Microsoft Word - 1a. Tiem nang PTTS _Theo Bo Thuy San _cu__.doc

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

TỈNH ỦY KHÁNH HÒA

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

NguyenThanhLong[1]

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

Microsoft Word - 8b. Tai lieu doc them ve Khai thac TS.doc

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN KINH TẾ QUY HOẠCH THỦY SẢN BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ðến NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 Hà

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

MUÏC LUÏC

CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN BÀI 1 Lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền, chuẩn bị kháng chiến trong cả

NguyenThiThao3B

Microsoft Word - NOI DUNG BAO CAO CHINH TRI.doc

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chủ biên: TS. Nguyễn T

Giải thích câu “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”

TRẢ LỜI KIẾN NGHỊ CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 3 HĐND TỈNH KHÓA IX ĐƠN VỊ: THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 1. Cử tri phường Định Hòa phản ánh: Quỹ quốc phòng an ninh k

Luan an dong quyen.doc

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Số: CHÍNH PHỦ /2018/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 DỰ THẢO 2 NGHỊ ĐỊNH Quy định chi

Luận văn tốt nghiệp

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Tạp chí Khoa học Đại học Huế:Kinh tế và Phát triển; ISSN Tập 126, Số 5D, 2017, Tr ; DOI: /hueuni-jed.v126i5D.4578 GIẢI PHÁP

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH THUẬN THỊ ỦY LA GI * Số 480-BC/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM La Gi, ngày 27 tháng 6 năm 2019 BÁO CÁO Kết quả thực hiện công tác bảo hiểm

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

02 CÔNG BÁO/Số 05+06/Ngày ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 56/2014/Qð-UBND T

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

tomtatluanvan.doc

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Thứ Sáu (15, Tháng Năm, Đinh Dậu) Năm thứ 53 Số: 9731 Báo điện tử: Quảng Ninh CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

MỘT GÓC VƯỜN THƯỢNG UYỂN

Microsoft Word - nguyenminhtriet-phugiadinh[1]

Bài thu hoạch chính trị hè Download.com.vn

Binh pháp Tôn Tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc Chia sẽ ebook : Tham gia cộng đồng chia sẽ sá

Microsoft Word - Tom tat - Le Ha Anh Tuyet.doc

Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điện thoại: Fax: SỐ THỨ SÁU, NGÀY 16/11/2018 CƠ QUAN C

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM HUYỆN ỦY LÝ NHÂN * Số CV/HU V/v triệu tập dự Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2017 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, n

Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 128 ngaøy Núi Bà Tây Ninh 1*- Thiệp Mời Tiệc Tân Niên Kỷ Hợi 2019 của Tậy Ninh Đồng Hương Hội - Hoa Kỳ tổ chức ngày 1

Bản tin ISG 10/2017 BẢN TIN THÁNG TRONG SỐ NÀY Kết quả ngành nông nghiệp 9 tháng đầu năm 2017 Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Công nghệ sẽ tạo b

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

BỘ 23 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9

Số TT I PHỤ LỤC SỐ 01 BẢNG GIÁ ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM VÀ ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (Kèm theo Nghị quyết số 26/2012/NQ-HĐND ngày 10/12/2012 của HĐND tỉnh

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

Thứ Số 330 (7.313) Hai, ngày 26/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔN

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 178/2001/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Số 213 (6.831) Thứ Ba, ngày 1/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌ

Số 49 (7.397) Thứ Hai ngày 18/2/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Số TT Phụ lục VI BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/Q

Nhà giáo khả kính: Cụ Đốc Trần Văn Giảng

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

Số 63 (7.411) Thứ Hai ngày 4/3/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

ENews_CustomerSo2_

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỈNH LÀO CAI Số: 66/MTĐT-HĐQT V/v công bố thông tin điều chỉnh một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2019 trong báo cáo thườn

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

BAÛN tin 287 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Sinh hoạt chi bộ: Thư chúc mừng n

MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN Thông tin chung về BAC A BANK Quá trình hình thành - phát triển Ngành nghề và địa bàn kinh doanh...

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

Microsoft Word - Noi dung tom tat

Tần Thủy Hoàng Tần Thủy Hoàng Bởi: Wiki Pedia Tần Thủy Hoàng Hoàng đế Trung Hoa Hoàng đế nhà Tần Trị vì 221 TCN 210 TCN Tiền nhiệm Sáng lập đế quốc Tầ

Võ Văn Kiệt - Một người của nhiều người

Thứ Số 14 (7.362) Hai, ngày 14/1/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TỔNG

1

Print BIÊN BẢN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỆNH VIỆN NĂM 2015 (ÁP DỤNG CHO CÁC ĐOÀN KIỂM TRA CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ) Bệnh viện: TRUNG TÂM Y TẾ BẾN LỨC

Inbooklet-Vn-FINAL-Oct9.pub

BCTN 2017 X7 MG thay anh trang don.cdr

luan van tom tat.doc

Nguyen Thi Thanh Thuy_new

Tổ chức Cứu trợ Trẻ em hoạt động vì quyền trẻ em. Chúng tôi mang đến sự cải thiện trước mắt cũng như lâu dài cho cuộc sống của trẻ em trên toàn thế gi

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG Số VIETNAM ENVIRONMENT ADMINISTRATION MAGAZINE (VEM) Website: tapchimoitruong.vn Phát triển kinh tế biển xanh

Bản ghi:

HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI HẢI SẢN VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI XÃ NINH ÍCH - ĐẦM NHA PHU, KHÁNH HÒA STATUS OF AQUATIC RESOURCES EXPLOITATION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT SOLUTIONS ON NINH ICH COMMUNE - NHA PHU LAGOON, KHANH HOA PROVINCE ABSTRACT Trần Văn Phước * và Ngô Văn Hiệp Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang Email: phuocanh04@yahoo.com The result of investigation about aquatic exploitation actions on Nha Phu lagoon (Khanh Hoa province) acknowledged: Exploitation of fisherman was individual (100%) and professional skill was very low. Professional exploitations were major drag net (36.92%), drift net (20 %), tunny net (16.92%). They exploited in Nha Phu lagoon and exploitation objects were fish, crustaceans, squid. The decline of aquatic resources was serious, main causes were overfishing, environmental pollution, mangrove forest destroy. Life of fisherman on Nha Phu lagoon was too difficult. A number of solutions contribute to improving of aquatic resources, such as planning, training and awareness advance, career structure change, no overfishing, boat management, mangrove forest growing and supplementary aquatic resources. Keywords: solutions, exploitation, aquatic resources, sustainable ĐẶT VẤN ĐỀ Biển Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, nhiều vịnh, eo biển - là nơi nuôi dưỡng, sinh trưởng của các loài thủy sản, chứa đựng nhiều tài nguyên và nguồn lợi phong phú đã tạo cho nước ta có một tiềm năng to lớn để phát triển toàn diện ngành kinh tế thủy sản và các ngành kinh tế quan trọng khác. Khai thác thủy sản đã và đang đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển của đất nước. Nếu khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản sẽ mang lại hiệu quả kinh tế và đảm bảo cân bằng sinh thái trong vùng. Tuy nhiên, việc khai thác hải sản đã và đang đặt ra nhiều vấn đề trong quản lý và sử dụng nguồn lợi, bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt là các vùng ven biển [1], [8], [10]. Xã Ninh Ích (đầm Nha Phu) thuộc huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa, cũng không nằm ngoài tiến trình suy thoái và cạn kiệt nguồn lợi hải sản do việc khai thác quá mức [6], [11]. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành điều tra hiện trạng khai thác nguồn lợi hải sản tại đầm Nha Phu để có những nhận định, đánh giá và đề xuất một số giải pháp để bảo vệ, phát triển nguồn lợi hải sản tại đầm theo hướng bền vững. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu: từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2009 tại 2 thôn có hoạt động khai thác hải sản nhiều: Ngọc Diêm và Tân Thành thuộc xã Ninh Ích ven đầm Nha Phu huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là các hộ ngư dân khai thác thủy sản tại đầm. - Nội dung nghiên cứu: (i) khảo sát nguồn lao động; (ii) cơ cấu ngành nghề, đối tượng, khu vực, số lượng tàu thuyền và năng suất khai thác; (iii) nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn lợi và (iv) các giải pháp phát triển nguồn lợi thủy sản theo hướng bền vững. 397

- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập tại Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Hòa, Phòng Tài nguyên và Môi trường Ninh Hòa, Phòng Địa chính xã Ninh Ích và các sách báo, tài liệu có liên quan. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua quan sát và trực tiếp phỏng vấn 65 hộ ngư dân khai thác thủy sản và cán bộ quản lý các cấp vùng nghiên cứu. Thông tin thu thập được xử lý theo từng nội dung riêng dựa trên bộ câu hỏi phỏng vấn và dữ liệu được xử lý trên phần mềm Excel. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm kinh tế xã hội Đặc điểm các ngành kinh tế Ngành thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương [6], [11]. - Nuôi trồng thủy sản: tiếp tục phát triển theo hướng công nghiệp. Sản lượng nuôi trồng thủy sản năm 2008 là 2.529 tấn, trong đó sản lượng nuôi tôm đạt 250 tấn, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản là 350 ha. Số hộ nuôi tôm hùm lồng là 17 hộ tăng so với 9 hộ năm 2008, hiện nay có nhiều hộ phát triển nghề nuôi ốc hương chủ yếu ở thôn Tân Thành. Tuy nhiên trong mấy tháng đầu năm 2009 nuôi trồng thủy sản bị dịch bệnh xảy ra. - Khai thác hải sản: sản lượng khai thác năm 2008 là 550 tấn, trong đó sản lượng cá 38,5 %, tôm 13,2 %, mực 12,5 %, thủy sản khác 35,8%. Đến nay toàn xã có 171 tàu thuyền cơ giới, số tàu thuyền thủ công là 150 chiếc. Tuy nhiên những năm gần đây sản lượng đánh bắt không ổn định, mặc dù công suất tàu thuyền ngày càng tăng nhưng sản lượng khai thác không ổn định do nguồn lợi thủy sản ven bờ ngày càng cạn kiệt. - Trồng trọt và chăn nuôi: thực hiện đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xã đã hướng dẫn nông dân cải tạo vườn tạp trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Mô hình kinh tế trang trại đang có xu hướng phát triển tốt trong nhân dân, hiện cả xã có 9 hộ đầu tư kinh tế trang trại. Hiện nay cả xã có 100 ha đất một vụ, 150 ha đất 2 vụ, 80 ha đất màu và 300 ha vườn rừng trồng cây ăn quả. Cơ cấu ngành nghề Ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản chiếm 33,13%; nông nghiệp chiếm 32,74%; công nghiệp, xây dựng, vận tải, dịch vụ, du lịch chiếm 30,11% và lâm nghiệp chiếm 4,02% [6], [11]. Văn hóa giáo dục Hệ thống giáo dục trên địa bàn xã có 1 trường tiểu học và 1 trường trung học cơ sở. Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục tại xã ngày càng phát triển, tăng cả về số lượng và chất lượng [6]. 398

Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng dược nhà nước đầu tư xây dựng khang trang với hệ thống giao thông được đầu tư nâng cấp hàng năm, đời sống nhân dân đang có từng bước cải thiện nhiều về vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, xã Ninh Ích vẫn chưa xây dựng được bến cảng cho ngư dân khai thác hải sản, nên các sản phẩm khai thác hải sản thu được thường không tập trung gây khó khăn cho việc tiêu thụ [6]. Hiện trạng khai thác nguồn lợi hải sản Nguồn lao động khai thác hải sản - Trình độ dân trí thấp: không biết chữ chiếm 16,92%, tiểu học chiếm 43,08%, trung học cơ sở chiếm 32,31%, trung học phổ thông chiếm 3,08%, trung học chuyên nghiệp chiếm 3,08% và cao đẳng, đại học chiếm 1,53%. - Trình độ nghề: nguồn lao động có trình độ chuyên môn còn thấp, chỉ có 7,69% người được học qua lớp lái tàu. Ngư dân tham gia đánh bắt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cha truyền lại và kinh nghiệm của bản thân họ. - Hình thức tổ chức khai thác: 100% số hộ đều kai thác theo hình thức tư nhân, chủ hộ tự mua sắm tàu thuyền và trang thiết bị. Nghề cá xã Ninh Ích mang đặc trưng của nghề cá nước ta đó là đặc điểm nghề cá nhân dân, sản xuất chủ yếu theo ngư/nông hộ. - Thu nhập: các nguồn thu chính như bán các sản phẩm khai thác (83,08%), nuôi trồng thủy sản (16,92%) và nguồn thu phụ từ mua bán cá, đi làm thuê (26,15%). Hình thức tiêu thụ sản phẩm của các ngư dân chủ yếu là bán cho đầu nậu các sản phẩm khai thác được. Giá cả thị trường thường do các chủ nậu quy định, do vậy ngư dân thường bán sản phẩm với giá thấp khi tiêu thụ dưới hình thức này. - Khó khăn: thiếu vốn sản xuất (60,00%), thiếu lao động (24,62%) và thị trường không ổn định (1,54%). - Hướng khai thác: không thay đổi (66,15%), nâng cấp dụng cụ khai thác (13,85%), chuyển nghề (10,87%) và mở rộng ngư trường khai thác (9,23%). 399

Hiện trạng các nghề khai thác hải sản Bảng 1. Các nghề khai thác hải sản xã Ninh Ích (n = 65) [6], [11] Nghề khai thác Mỗi hộ ngư dân chỉ quen với một nghề nào đó và nghề này là nguồn thu nhập chính của họ, họ được cha ông truyền lại kinh nghiệm nên họ chỉ khai thác ở một số ngư trường nhất định. Nghề lưới kéo có ảnh hưởng không tốt đến môi trường và nguồn lợi thủy sản. Kết quả nghiên cứu trên cùng tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Duy Chính (2004) và Võ Thiên Lăng (2001) [2], [5]. Đối tượng khai thác Nghề khai thác chính Nghề khai thác phụ Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Bảng 2. Đối tượng khai thác chính của ngư dân xã Ninh Ích [6] Kích thứơc mắt thực tế (mm) 1. Lưới kéo 13 20,00 0 0 15 2. Lưới rút 11 16,92 0 0 10 3. Lưới cước 24 36,92 16 47,16 - Lưới 3 16 24,62 12 35,29 15 70 - Lưới 1 8 12,31 4 11,76 15-40 3. Lặn 5 7,69 1 2,94 4. Đánh lờ 9 26,47 5 5. Nghề nò 6 17,65 5 6. Nhử bắt tôm hùm 12 18,46 2 5,88 - Bắt bằng đá san hô 7 10,77 1 2,94 - Bắt bằng mành hoặc trủ 5 7,69 0 0 5 - Lặn 1 2,94 10 Tổng 65 100 34 100 Đối tượng khai thác chính Mùa sinh sản Mùa khai thác thực tế 400 Kích cỡ khai thác (mm) Thực tế Cá Mai T2 - T7 35 Cá Mối T2 - T4 Quanh năm 100-300 200 Cá Nục T2 - T10 100-200 Cá Lá T4 - T8 35-50 Cá Liệt T3 - T5 Quanh năm 50-70 Cá Bống T2 - T10 40-60 Quy định Cá Sóc Quanh năm Cá Lẹp T2 - T8 70-150 Cá Trích T6 - T7 70-150 80 Cá Hố T5 - T12 200-800 300

Đối tượng khai thác chính Mùa sinh sản Mùa khai thác thực tế Kích cỡ khai thác (mm) Thực tế Cá Mú giống 50-100 Cá Sòng T1 - T8 80-100 Cá Vược T4 - T8 300-500 Cá Sơn 100-150 Tôm Đất T6 - T12 50-100 85 Tôm Hùm T11 - T2 10-15 Tôm Bạc T3 - T12 40-70 Mưc Ống Quanh năm 50-300 200 Mực Nang T1 - T4 Quanh năm 50-200 100 Cua Xanh 50-150 100 Quy định Cua Đá T2-T12 Ghẹ Xanh T2-T12 50-150 100 Ghẹ 3 Sao T2-T12 50-150 100 Khu vực khai thác Khu vực khai thác chủ yếu tại đầm, một số hộ làm nghề lưới kéo thì khai thác ngoài đầm Nha Phu tuy nhiên họ vẫn lén lút khai thác ngay trong đầm khu vực cấm nghề lưới kéo (khu vực dành cho việc tái tạo nguồn lợi, nuôi trồng thủy sản và một số nghề khai thác nhỏ ít ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sinh vật, là nơi cá tập trung sinh sản cao). Các hộ làm nghề khác: lưới rê, nhử bắt tôm Hùm, lặn ngư trường của họ là đầm Nha Phu [6], [11]. Số lượng tàu thuyền và năng suất khai thác Bảng 3. Số lượng tàu thuyền và năng suất khai thác xã Ninh Ích [6], [11] Năm Số lượng thuyền Tổng công Tổng sản Năng suất trung bình máy (chiếc) suất (CV) lượng (tấn) năm (tấn/cv/năm) 2004 103 2160 500 0,23 2005 114 2390 520 0,21 2006 114 2390 525 0,21 2007 114 2390 550 0,23 2008 171 4005 Hiện trạng nguồn lợi hải sản Nguồn lợi đầm Nha Phu nói chung và xã Ninh Ích nói riêng đang bị giảm sút nghiêm trọng. Qua điều tra phỏng vấn, 100% ngư dân cho biết sản lượng khai thác so với 10 năm trước giảm đáng kể. Nhiều loài đánh bắt không còn gặp hay rất hiếm khi gặp như: Sam, Rùa biển, Ba ba, cá Ngựa Một số loài vùng triều: Xút, Ngao, Hầu, Sò huyết do bị khai thác quá mức đã có dấu hiệu cạn kiệt. Cùng với việc phá hủy rừng ngập mặn để làm đìa tôm làm mất đi quần thể sinh vật. Diện tích rừng ngập mặn của xã Ninh Ích bị phá hủy để làm đìa nuôi tôm lên đến 150 ha. Nhiều loài có giá trị kinh tế sản lượng ngày càng ít thay vào đó là tăng tỷ lệ cá tạp trong mỗi mẻ lưới. 401

Nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi - Dân số xã Ninh Ích đông, đặc biệt tập trung vùng ven biển đã gây nên nhiều áp lực cho xã Ninh Ích về các vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải quyết. - Khai thác hủy diệt, khai thác bằng các nghề cấm, khai thác quá mức, khai thác nguồn giống tự nhiên phục vụ nuôi trồng thủy sản. Nghề khai thác xã Ninh Ích khá đa dạng, tuy nhiên trong những năm gần đây nguồn lợi đang bị suy giảm nên các nghề khai thác đạt hiệu quả không cao, ngư dân đã chuyển sang nghề lưới kéo (giã cào) để tăng sản lượng khai thác. Ngoài ra, lưới kéo còn đánh bắt những loài cá con, cá tạp không có giá trị kinh tế ngoài mong muốn. - Số lượng tàu thuyền của xã Ninh Ích tăng so với 2007 cả về số lượng và công suất máy, nhưng chủ yếu là những tàu có công suất nhỏ < 45 CV. - Ô nhiễm môi trường nước do chất thải sinh hoạt của cộng đồng ngư dân; chất thải nông nghiệp; chất thải của hoạt động khai thác thủy sản, các chất thải của nghề nuôi lồng, thức ăn dư thừa của các đối tượng thủy sản nuôi lồng là tôm, cua ôi thiu được thải ngay xuống biển. - Phá hủy rừng ngập mặn: xã Ninh Ích tàn phá 150 ha để ngư dân làm đìa nuôi tôm với mục đích giúp họ cải thiện đời sống nhưng hậu quả gây ra rất nghiêm trọng. - Các hình thức tuyên truyền về bảo vệ môi trường và nguồn lợi hải sản chưa có hiệu quả cao. Hình thức thả tôm, cá giống xuống biển để bổ sung nguồn lợi chưa có hiệu quả, chỉ mang tính hình thức. Ngư dân khai thác ngay khu vực thả giống bổ sung nguồn lợi thủy sản. - Mức độ hiểu biết của ngư dân về các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản còn rất hạn chế và thiếu. Các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản Để duy trì và bảo vệ nguồn lợi thủy sinh vật tại đầm Nha Phu, chúng tôi tổng hợp và đề xuất một số giải pháp sau: (i) Tăng cường công tác đào tạo, xóa mù chữ, nâng cao trình độ ngư dân: phải thường xuyên vận động ngư dân tham gia các lớp học văn hóa và đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Tăng cường phổ cập kiến thức khoa học và quản lý pháp luật về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản là một hướng hành động rất cần thiết để tạo ra tính chủ động thân thiện với môi trường của cộng đồng xã hội [2], [3], [5], [8], [10]. (ii) Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo là nhu cầu thiết yếu trong bảo vệ và phát triển nguồn lợi. Cần xây dựng bến cảng, khu chế biến cá để tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa nhằm tăng thu nhập cho ngư dân và giảm áp lực khai thác; tập huấn kỹ thuật NTTS cho ngư dân cùng với cho vay vốn ưu đãi để ngư dân có thể làm nghề nuôi trồng nhưng phải quy hoạch, chú ý đến môi trường. Xây dựng mô hình trình diễn. Thực hiện tốt các chính sách hiện hành về khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy sảnc [5], [8], [10], [12]. 402

(iii) Quản lý tàu thuyền: tàu có công suất < 20 CV chiếm tỷ lệ lớn và số lượng tàu thuyền có công suất nhỏ vẫn tiếp tục tăng. Khai thác bằng những tàu thuyền này không chỉ gây suy giảm nguồn lợi ven bờ mà còn không an toàn cho người khai thác. Vì vậy, phải có chính sách chuyển đổi phù hợp số tàu thuyền này và hạn chế đến mức tối thiểu việc đóng mới các tàu thuyền có công suất nhỏ (< 20 CV) [4], [7]. (iv) Tuyên truyền kết hợp với biện pháp cưỡng chế: tăng cường hơn nữa thông tin tuyên truyền về lợi ích của việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên dưới nhiều hình thức khác nhau và phải thường xuyên, liên tục để người dân hiểu và ý thức được hành động của mình. Bên cạnh đó phải có các chế tài nghiêm khắc hơn đối với những ngư dân khai thác vi phạm. (v) Cấm khai thác bằng phương tiện hủy diệt, cấm khai thác các đối tượng quý hiếm như khai thác bằng ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ hơn quy định, khai thác vào mùa sinh sản, cấm triệt để nghề giã cào và khai thác bằng xung điện trong đầm Nha Phu. Có quy định về các biện pháp khai thác an toàn (kích thước mắt lưới, kích thước thủy sinh vật được khai thác, cấm sử dụng công cụ và phương pháp khai thác hủy diệt) kèm với quy chế xử phạt nghiêm minh [4], [5], [8], [10]. (vi) Bổ sung nguồn lợi như thả giống xuống biển, và bảo vệ bãi giống, bãi để tự nhiên của các loài thủy sản nhằm duy trì nguồn lợi tại đầm [5], [9]. (vii) Ngăn chặn việc phá hủy rừng ngập mặn; phục hồi và gia tăng độ che phủ của rừng ngập mặn tại đầm [4]. (viii) Xây dựng các quy hoạch tổng thể về khai thác và sử dụng tài nguyên trong đầm cho sự phát triển bền vững và đặt dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Đây là việc làm hết sức quan trọng và phải được tiến hành nhanh và đồng bộ giữa các cấp chính quyền địa phương và các ngành có liên quan [4]. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Các thôn biển ven đầm Nha Phu có tiềm năng thủy sản lớn, là vùng có nguồn thủy sinh vật đặc trưng của hệ sinh thái đầm phá, vũng vịnh, thuận lợi cho nuôi trồng và khai thác thủy sản. Tuy nhiên trong những năm gần đây, khai thác thủy sản quá mức, hủy diệt và nhận thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản còn hạn chế dẫn đến ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn lợi thủy sản làm cho cuộc sống dân cư ven đầm ngày càng khó khăn. Vì vậy, chúng ta cần tiến hành triển khai các giải pháp trên để góp phần cải thiện môi trường, nâng cao nhận thức cộng đồng góp phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản tại đầm theo hướng bền vững. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Ngọc Chiến, 2008. Hiện trạng khai thác hải sản ven bờ Việt Nam. Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh tế thủy sản tháng 07/2008. 2. Nguyễn Duy Chính, 2004. Cộng đồng ngư dân ven biển và sự phân chia ranh giới giữa vùng biển xa bờ và gần bờ. Tạp chí Thủy sản số 04/2005. 3. Nguyễn Văn Động, 2004. Bài giảng giáo dục môi trường khai thác thủy sản. Đại học Thủy sản, Nha Trang. 403

4. Nguyễn Xuân Huấn và Nguyễn Thành Nam, 2007. Nguồn lợi thủy sinh vật và hiện trạng khai thác, nuôi trồng thủy sản vùng cửa sông Bạch Đằng. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống. NXB KH & KT, Hà Nội. 5. Võ Thiên Lăng, 2001. Một số vấn đề về quản lý nguồn lợi thuỷ sản ven bờ trên cơ sở cộng đồng tại các thôn biển xã Ninh Ích Ninh Hoà Khánh Hoà. Báo cáo khoa học, Sở Thủy sản Khánh Hòa. 6. Võ Đình Long, 2009. Báo cáo thực hiện chỉ tiêu ngành thuỷ sản 6 tháng đầu năm 2009 và tình hình NTTS xã Ninh Ích trong những năm qua, Phòng Địa chính xã Ninh Ích, huyện Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà. 7. Huy Luận, 2005. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý tàu cá. Tạp chí Thủy sản số 6/2005. 8. Trung tâm tin học - Bộ Thủy sản, 2007. Hiện trạng và các giải pháp phát triển bền vững khai thác hải sản ở Việt Nam. Thông tin chuyên đề số 4/2007. 9. Võ Sĩ Tuấn, 2003. Các hệ sinh thái biển chức năng, hiện trạng sử dụng và những tác động. Trong: Khóa huấn luyện quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển, 7 36. Viện Hải Dương Học Nha Trang. 10. Phạm Ngọc Tuấn, 2008. Những thách thức liên quan đến hoạt động khai thác thủy sản. Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh tế thủy sản tháng 05/2008. 11.UBND huyện Ninh Hòa, 2009. Báo cáo tình hình khai thác thủy sản sáu tháng đầu năm 2009 huyện Ninh Hòa. Khánh Hòa. 12. UBND tỉnh Khánh Hòa, 2006. Chương trình phát triển Nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 74/2006/QĐ UBND ngày 31/8/2006 của UBND tỉnh Khánh Hòa). Khánh Hòa. 404