Giáo án Ngữ văn 12 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : o Nắm được một số phép tu từ cú pháp ( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép

Tài liệu tương tự
De1.doc

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o H¶i D­¬ng

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

Khái quát các tác giả và tác phẩm trong chương trình thi THPT Quốc Gia môn văn

MÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu Nghĩa GIÁO ÁN BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm ứng động. - P

Microsoft Word - nhung-yeu-cau-ve-su-dung-tieng-viet.docx

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KỲ II

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ TUẦN 8: Soạn ngày 10/10/ 2015 SÁNG Giảng thứ hai ngày 12/10/ 2015 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2

Bài viết số 3 lớp 12 đề 1: Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc – Tố Hữu

Microsoft Word - Day_lop_4_P1.doc

MỞ ĐẦU

quy phạm trang bị điện chương ii.2

SỞ GD&ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH MÔN NGỮ VĂN 12 I/ PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đối với câu hỏi ở cấp độ nhận b

Hocvan12.com I. Kiến thức cơ bản 1. Kiến thức về tác giả - Vị trí nhà thơ: Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong ph

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG TRƢỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 HỌC KỲ I-NĂM HỌC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Hội thi sáng tạo - tự làm thiết bị dạy học và thiết kế bài giảng e-learning năm học Bài g

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN MÃ HOÀN TIỀN Đ TRONG CHƯƠNG TRÌNH "Thanh toán tuần vàng - Nhận ngàn quà tặng" Thời gian: 16/4/ /4/2019 STT HỌ TÊ

Giáo án Âm nhạc 9 Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN số 3 I. Mục tiêu: - Có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là s

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 4 Đề số 02 A. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói Kiến thức tiếng Việt (10 điểm 35 phút) I. Đọc thành tiếng (3

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Microsoft Word - on-tap-phan-van.docx

Microsoft Word - van-ban-van-hoc.docx

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình Những đứa con trong gia đình của nhà

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành thời Lý ( ) thư tịch cổ Việt

Đề 80: Phân tích khổ 1 và 2 bài thơ “ Viếng lăng Bác ” của tác giả Viễn Phương – Phát triển kỹ năng làm bài văn chọn lọc 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Gia sư tiểu học CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN LỚP 1 (Tuần 1 35) TUẦN: 1 Từ 24/8 đến 28/8 LỚP Tiết Tên bài dạy Yêu cầu c

Soạn văn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP I. Đọc hiểu (3,0 điểm) KỲ THI KHẢO SÁT KÌ I NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 10 Thời gian làm bài:

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Bởi: Wiki Pedia Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn loạn lạc của lịch sử Việt Nam, xen

MỐI GHÉP REN

ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới: Những tay thét ra lửa, những tay sừng sỏ mà tôi từng kính nể, bỗng

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN TOÁN I. Kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong dạy học môn Toán ở tiểu học Để thực hiện đánh giá thường xuyên (ĐGTX)

THÍCH CA PHƯƠNG CHÍ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC Môn NGỮ VĂN; Khối C, D (Đáp án có 5 trang) Câu Ý Nội dung Đ

Cảm nhận về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

10 chu de lien mon

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập Bật tách, khép chân qua 7 ô. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân để bật tách, khép chân qua cá

Trần Thị Thanh Thu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút I. PHẦN LÝ TH

PHÒNG GD & ĐT THANH BA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MỘT VÀI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC Ở TIỂU HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH Lê Phương Nga ĐHSP Hà

Soạn bài lớp 12: Luật thơ

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ VIỆT HOA GIẢNG DẠY TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THÔNG LUẬN

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương

SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI

Hội thảo khoa học sinh viên lần IX năm 2016 DIỄN NGÔN NHÂN VẬT TRONG NHÓM TRUYỆN NGẮN THẾ SỰ CỦA NGUYỄN HUY THIỆP SV: Phan Thị Điệp Khoa Khoa học xã h

Soạn bài liệt kê

Bình giảng đoạn 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

tang cuong nang luc day hoc THCS

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

Đề cương chương trình đại học

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) KỲ KIẾM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019 Bài kiểm tra môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 12

BỘ 20 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

K10_VAN

Cảm nhận của em về tùy bút “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM THỊ THU HƯƠNG DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜ

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông hương qua bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

Bình giảng bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Khóa NGỮ VĂN 10 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 26 Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Nguyễn T

Cảm nhận của em về bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”

Nghị luận về thời gian

Phần mở đầu

Khóa LUYỆN THI THPT QG 2018 GV: Vũ Thị Dung Facebook: DungVuThi.HY BÀI 4 Chuyên đề: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến

Microsoft Word - Ð? NV9.I.1.doc

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Bình giảng tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du

Soạn bài Cây tre Việt Nam

Phân tích bài thơ Giục giã của nhà thơ Xuân Diệu

quy phạm trang bị điện chương ii.4

Microsoft Word - phuong-phap-thuyet-minh.docx

Từ Mỹ về Rừng Thăm Bạn Lâm Chương Lúc mới đến, tôi hỏi: - Đào hố để làm gì? Anh nói: - Bắt khỉ. Tôi ngạc nhiên: - Bắt khỉ? - Ừ, bắt khỉ. - Để ăn thịt?

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2017 VĂN MẪU LỚP 12: TÂY

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

DANH SÁCH THÍ SINH ĐẠT MỨC ĐIỂM TRÚNG TUYỂN HỆ CHÍNH QUY TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐỢT 1 (GIAI ĐOẠN 1) NĂM 2019 THEO KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP 12 THPT (Kèm theo Thôn

TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG ĐÌNH DANH SÁCH LỚP ÔN TẬP THI THPT 2019 (BUỔI CHIỀU) Lớp KHTN : C1,C2,C5,C6,C7 Lớp KHXH: C3,C4,C8,C9,C10,C11,C12 TT Lớp Lớp KHTN

Khóm lan Hạc đính

PowerPoint Presentation

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2016 – 2017

Vận dụng quan điểm tích hợp trọng dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương

Tra cứu Đáp án chính thức môn Văn soạn tin: KTS NGUVAN MãĐề gửi 7530 Tra cứu Điểm thi Tốt nghiệp: KTS MãTỉnh SốBáoDanh gửi 7530 Câu 1: I. Phần chung Đ

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Tiểu thuyết lịch sử của Tân Dân Tử và Phạm Minh Kiên - từ góc nhìn lý thuyết tự sự

Phân tích bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

SỰ SỐNG THẬT

Bản ghi:

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : o Nắm được một số phép tu từ cú pháp ( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen ) và tác dụng nghệ thuật của chúng. o Nhận biết và phân tích được các phép tu từ cú pháp trong văn bản, có kĩ năng sử dụng các phép tu từ cú pháp khi cần thiết. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức : o Phép lặp cú pháp : lặp kết cấu cú pháp trong văn xuôi, thơ, trong một số thể loại dân gian như thành ngữ, tục ngữ, câu đối hoặc trong thể loại cổ điển như thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm mục đích tạo giá trị biểu cảm hoặc giá trị tạo hình. o Phép liệt kê : kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất tương đương, có quan hệ với nhau nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị biểu cảm. o Phép chêm xen : xen vào trong một câu một thành phần câu được ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn để ghi chú một cảm xúc hay một thông tin cần thiết. 2. Kĩ năng : o Nhận biết và phân tích các phép lặp cú pháp, phép chêm xen và phép liệt kê trong văn bản. o Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ của các phép tu từ kể trên. o Bước đầu sử dụng các phép tu từ cú pháp trong bài làm văn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : KTSS 2. Kiểm tra bài cũ : - Câu 1 : để tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu bằng cách nào? - Câu 2 : điệp âm, điệp vần, điệp thanh là các phép tu từ thường được sử dụng trong trường hợp nào? Tác dụng gì? 1

3. Bài mới : ( lời vào bài ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV gọi HS đọc ngữ liệu của phần I, II, III. - GV cho HS thảo luận theo 4 nhóm ( 7 ), nội dung trình bày trên giấy A0. I. LẶP CÚ PHÁP : - GV lưu ý nhóm 1 SGK để trả lời. HS đọc ngữ liệu theo yêu cầu của GV. I. LẶP CÚ PHÁP : - Nhóm 1 Bài tập 1. I. LẶP CÚ PHÁP : * Hướng dẫn trả lời : 1. Bài tập 1( yêu cầu ở SGKT 150,151 ) 1a. - Những câu lặp kết cấu cú pháp : + Hai câu : Sự thật là..... Kết cấu : P ( Tình thái ) C-V1, V2.. Khẳng định ở vế đầu bát bỏ ở vế sau : Sự thật là... + nước ta / dân ta + đã... chứ không phải... + Hai câu cuối : Dân ta.... Phân tích : C : Dân ta. V : ( Phụ ngữ chỉ đối tượng ) : Đã/Lại... P( tr ) : Chỉ mục đích : Để / Mà.... Kết cấu : C-V-Ptr.. Tác dụng : âm hưởng đanh thép, hùng hồn, khẳng định nền độc lập của Việt Nam ; thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đánh đổ chế độ thực dân, chế độ phong kiến. 1 b. - Những câu lặp kết cấu cú pháp : 2

bài tập 1. - GV lưu ý nhóm 2 SGK để trả lời HS nghe giảng - Nhóm 2 Bài tập 2. + Câu 1 và 2 và câu 2, 4 và câu 5. - Tác dụng : + Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta. + Bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào sảng khoái đối với thiên nhiên đất nước khi giành được chủ quyền. 1c. - Những câu lặp kết cấu cú pháp Ba cặp lục bát lặp kết cấu cú pháp của kiểu câu cảm thán. - Tác dụng : biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi với những cảnh sinh hoạt và cảnh thiên nhiên ở Việt Bắc. 2. Bài tập 2 ( yêu cầu ở SGKT151 ) Hướng dẫn trả lời : 2a. Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vế. Ví dụ : Mua / Bán ; từ đơn động từ. 2b. Ở câu đối, phép lặp cú pháp đồi hỏi mức độ chặt chẽ cao : số lượng tiếng ở hai câu bằng nhau ; còn phối hợp vớp phép đối ( đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa ; trong mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng ). Mô hình : C, Dt V, Đt Bn, Dt - Tt Vế 1 Cụ già ăn củ ấu non 3

Vế 2 Chú bé trèo cây đại lớn chỉ loài cây + Ấu ===> trái nghĩa với già. nghĩa là non ( non + ấu ). bài tập 2. 4 HS nghe giảng chỉ loài cây + Đại ===> trái nghĩa với bé nghĩa là lớn ( lớn = đại ) 2c. Thơ Đường luật : phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao : kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa. Mô hình tương tự bài tập b. 2d.Văn biền ngẫu : phép lặp cú pháp thường phối hợp với phép đối, điều này thường tồn tại trong một cặp câu, không cố định về số tiếng. Phép lặp cú pháp là lặp kết cấu cú pháp, nhưng thường có sự phối hợp với lặp từ ngữ, lặp nhịp điệu trong câu hoặc phối hợp với các phép tu từ khác, vì thế để cảm nhận và phân tích, nên phối hợp các phương tiện này. II. PHÉP LIỆT KÊ : Bài tập ( yêu cầu ở SGKT152 ) a. - Tác dụng : nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong

II. PHÉP LIỆT KÊ : - GV lưu ý nhóm 3 SGK để trả lời II. PHÉP LIỆT KÊ : - Nhóm 3 mọi hoàn cảnh khó khăn. - Phép lặp cú pháp phối hợp vớp phép liệt kê theo mô hình. Kết cấu Ví dụ Hoàn cảnh Không có mặc thì thì giải pháp ta cho áo HS nghe giảng b.phép lặp cú pháp : C V ( + phụ ngữ chỉ đối tượng ) phối hợp với các phép liệt kê để vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù dân tộc. Phép liệt kê chỉ có tác dụng tu từ khi kể ra hàng loạt các sự vật, hiện tượng liên quan đến nhau nhằm tạo ấn tượng, cảm xúc cho người đọc. bài tập. 5 III. PHÉP CHÊM XEN : III. PHÉP CHÊM XEN : 1. Bài tập 1 : ( yêu cầ ở SGKT152,153 ) -... xuất hiện ở vị trí giữa hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích. Chúng đan xen vào trong câu để ghi chú thêm một thông tin nào đó. -... được tách ra bằng ngữ điệu khi nói, khi đọc, tách ra bằng dấu phẩy, ngoặc đơn, gạch nối khi viết. Không tham gia tạo lập thành phần câu. -... ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước về thông tin, bổ sung thêm sắc thái

III. PHÉP CHÊM XEN : - GV lưu ý nhóm 4 SGK để trả lời - Nhóm 4 Bài tập 1. tình cảm và cảm xúc của người viết ( nghĩa tình thái ). 2. Bài tập 2 ( HS về nhà làm ) Phép chêm xen thường được đánh dấu bằng dấu câu ( dấu phẩy, gạch ngang hay ngoặc đơn ) nhằm tách biệt phần chêm xen, thể hiện ngữ điệu riêng khi nói hay khi đọc. * Lưu ý : mỗi phép tu từ cú pháp luôn có tác dụng về biểu cảm hoặc tạo hình. Vì thế sự phân tích luôn cần đặt trong cả đoạn văn hay văn bản để nhận ra cảm xúc chung hay tình thống nhất của hình tượng nghệ thuật. bài tập. HS nghe giảng HS lắng nghe và ghi chép phần lưu ý. III. LUYỆN TẬP : Về nhà làm bài tập ở sách bài tập Ngữ văn. - Phần : Phép lặp cú pháp : bài tập 2-T74. - Phần : Phép liệt kê : bài tập 2-T74. - Phần : Phép chêm xen : bài tập 2-T74. - GV diễn giảng thêm phần lưu ý. 6 HS lắng nghe và làm theo yêu

. cầu. - GV hướng dẫn HS về nhà phần luyện tập. 4. Củng cố : GV nhấn lại 3 phép tu từ cú pháp.( về tác dụng và cách phân tích... ). 5. Dặn dò : - Về nhà học bài và đọc lại các bài tập ở SGK. - Về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại và phần luyện tập. - Đọc và soạn bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. 7