TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(32).2009 LIÊN KẾT KINH TẾ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN ECONOMIC TIES IN CEN

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - _BT1_ 35. THS TRAN HUU HIEP_MOT SO VAN DE VE PHAT TRIEN VUNG VA LIEN KET VUNG DBSCL.doc

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Microsoft Word - 07-KHONG VAN THANG_KT(54-63)

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

Layout 1

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Turner, K., D. Pearce, and I. Bateman Environmental Economics: An Elementary Introduction. Harvester Wheatsheaf Publisher. translated into Viet

SỰ SỐNG THẬT

Layout 1

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ ĐÌNH DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN HÀN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ THÚY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH V

KINH TẾ XÃ HỘI ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM APPLYING SCIENCE AND TECHNOLOGY D

1

Ác cầm, nắm Tráp đối xử Ỷ ỷ lại Uy uy quyền Vi hành vi 1 2 Vĩ vĩ đại Vi sai khác Duy buộc Vĩ vĩ độ Nhất số một 2 3 Dụ củ khoai Â

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Từ theo cộng đến chống cộng (74): Vì sao tội ác lên ngôi? Suốt mấy tuần qua, báo chí trong nước đăng nhiều bài phân tích nguyên nhân của hai vụ giết n

PHÁP MÔN TỊNH ÐỘ HT. Trí Thủ ---o0o--- Nguồn Chuyển sang ebook Người thực hiện : Nam Thiên Link A

Số TT Phụ lục VI BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƢƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (Kèm theo Quyết định số /2014/Q

Bạn Tý của Tôi

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 63/2014/NĐ-CP Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2014 N

Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại Bởi: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Để hiểu xem một Ngân hàng Th

CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG THÀNH THÀNH CÔNG TÂY NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH Tây Ninh, ngày 02 tháng 09

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Vietnam Bank for Industry and Trade BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ANNUAL REPORT

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

Kinh sách ấn tống không được bán. This book is strictly for free distribution, it is not for sale.

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TXD CẨM NANG XÂY NHÀ Dành cho người xây nhà 1 P a g e

Đàm Loan và Đạo Xước

CHI DUNG NGUYEN Minister of Planning and Investment of Vietnam CHI DUNG NGUYEN Minister of Planning and Investment of Vietnam Dr. Chi Dung Nguyen is a

Microsoft Word - PHO MON.doc

Dieãn ñaøn trao ñoåi 75 THÀNH NGỮ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC NGUYỄN GIA THIỀU Expressions in Cung oan Ngam Khuc Nguyen Gia Thieu Trần Minh Thương 1 Tóm

I

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

Hotline: Du lịch chùa Ba Vàng - Yên Tử 1 Ngày - 0 Đêm (T-S-OT-VNM-86)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Microsoft Word - Chan_Ly_La_Dat_Khong_Loi_Vao doc

Baûn Tin Theá Ñaïo Soá 134 ngaøy TRONG SỐ NẦY 1- Thông báo số 10/VP/BTĐHN ngày về việc Ban Thế Đạo Hải Ngoại không có Tổ Chức Đại H

VIỆT NAM XUẤT KHẨU DĂM GỖ THỰC TRẠNG VÀ THAY ĐỔI VỀ CHÍNH SÁCH Hà Nội tháng 6 năm 2019

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ KHUYẾN C

KINH ĐẠI BI Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề ( ). Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI KX01. 28/16-20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KHU

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội BÁO CÁO NGHÈO ĐA CHIỀU Ở VIỆT NAM Giảm nghèo ở tất cả các chiều cạnh để đảm bảo cuộc sống có chất lượng cho mọi ng

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

BAÛN tin 285 THOÂNG TIN NOÄI BOÄ ( ) Taøi lieäu phuïc vuï sinh hoaït chi boä haøng thaùng Sinh hoạt chi bộ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Học tập và làm

TRIỆU LUẬN LƯỢC GIẢI

Untitled

LỊCH SỬ - KHẢO CỔ - DÂN TỘC HỌC Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành thời Lý ( ) thư tịch cổ Việt

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĂN CÔI PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC, QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ

VN_full_version_2018_Layout 1

0365 Kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật án h: Lưu Tống Lương a Xá d ch Vi t h: T. Thí h Trí T nh ---o0o--- Nam Mô Bổn Sư Thí h Ca Mâu Ni Phật. ( 3 lần) Như v

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CỘNG ĐỒNG QUỐC GIA CỘNG SẢN VÀ SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘ

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 4 NUMBER 3 THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) SO

CHÍNH PHỦ ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ******** Số: 198/2004/NĐ-CP Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2004 NGHỊ Đ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH RỦI RO ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

(Microsoft Word - 4. \320\340o Thanh Tru?ng doc)

Trần Thị Thanh Thu

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Luan an dong quyen.doc

Bản dịch không chính thức Việt Nam Hoạt động xuất khẩu mạnh mẽ và nhu cầu nội địa cao là yếu tố làm cho tăng trưởng GDP năm 2018 đạt mức cao nhất tron

VBI Báo cáo thường niên 2013 báo cáo thường niên

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP XUẤT NHẬP KHẨU CAO BẰNG KHUYẾN CÁO CÁC

Mục lục GIỚI THIỆU Quyển 1 - Lưu nhị mục truyện LƯU CHƯƠNG TRUYỆN LƯU YÊN TRUYỆN [ Chú thích ] Quyển 2 Lưu Tiên chủ LƯU TIÊN CHỦ TRUYỆN [ Chú thích ]

Báo cáo tuân thủ lần thứ 10 Báo Cáo Tổng Hợp Về Tuân Thủ Trong Ngành May Mặc THỜI GIAN BÁO CÁO Tháng 1/ Tháng 6/2018

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

BAN TIN Ver 2

Layout 1

Bai tham gia HT He 2010 _TVT_[1]

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 23 tháng 5 năm 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

The le cuoc thi VACI 2013

Số 210 (7.558) Thứ Hai ngày 29/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI TÁM 17

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

Số 304 (6.922) Thứ Ba, ngày 31/10/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 TINH GIẢN BIÊN CHẾ: Khôn

Số 49 (7.397) Thứ Hai ngày 18/2/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ TÒA THÁNH TÂY NINH 孔 ĐỨC KHỔNG TỬ GIÁO CHỦ NHO GIÁO Tùng Thiên TỪ BẠCH HẠC 子 tài li ệ u sư u tầ m 2015 hai không một năm

Báo cáo Kế hoạch hành động THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH MUỐI THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN TÁ

Liên Trì Ðại Sư - Liên Tông Bát Tổ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở PHƯỜNG NINH PHONG, THÀNH PHỐ

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Microsoft Word - Noi dung tom tat

Kinh Quán Vô Lượng Thọ

Microsoft Word - Hmong_Cultural_Changes_Research_Report_2009_Final_Edit.doc

Bản ghi:

LIÊN KẾT KINH TẾ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN ECONOMIC TIES IN CENTRAL VIETNAM AND WESTERN HIGHLANDS FROM THEORY TO PRACTICE Trương Bá Thanh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Liên kết kinh tế (LKKT) là một xu thế tất yếu của xã hội phát triển. Ở Việt Nam, vấn đề liên kết kinh tế đã được đặt ra từ rất lâu. Trong nền kinh tế hàng hóa, LKKT trong quá trình sản xuất kinh doanh càng phải được đặt lên hàng đầu. Bài viết tập trung nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn nhằm chứng minh sự cần thiết phải liên kết kinh tế ở miền Trung Tây Nguyên (MT-TN), từ đó chỉ ra một số việc cần phải làm để thực hiện tốt liên kết kinh tế ở Vùng kinh tế Miền Trung Tây Nguyên. ABSTRACT The economic tie is an inevitable trend in a developed society. In Vietnam, economic ties have long been set forth. In a market economy, the economic ties in production and trade must be a top priority. This paper focuses on some theoretical as well as practical aspects to prove the necessity of economic ties in Central Vietnam and Western Highlands. Based on this analysis, this research provides some suggestions for good economic ties in Central Vietnam and Western Highlands. Liên kết kinh tế (LKKT) là một xu thế tất yếu của xã hội phát triển. Ở Việt Nam, vấn đề liên kết kinh tế đã được đặt ra từ rất lâu. Trong nền kinh tế hàng hóa, LKKT trong quá trình sản xuất kinh doanh càng phải được đặt lên hàng đầu, được làm rõ và có các bước đi cụ thể phù hợp với sự phát triển của xã hội. Vùng kinh tế Miền Trung Tây Nguyên bao gồm 19 tỉnh từ Thanh Hoá đến Bình Thuận. Trong thời gian qua kinh tế các địa phương MT - TN đã có bước phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng bình quân cao. Cơ sở hạ tầng kinh tế đã từng bước hoàn thiện, đặc biệt với sự hình thành và phát triển của nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế, cảng nước sâu tạo điều kiện tăng trưởng cho cả khu vực. Tuy nhiên, do điều kiện tương tự nhau nên quy hoạch phát triển kinh tế của các địa phương thường trùng lặp trong đầu tư phát triển, do vậy bộc lộ nhiều bất cập. Hiện nay, các nhược điểm này càng lộ rõ. Môi trường đầu tư và cạnh tranh của các doanh nghiệp thiếu lành mạnh, gây lãng phí lớn. Do vậy, gần đây nhiều chương trình liên kết đã được thực hiện, phát triển tốt các chương trình hợp tác liên kết kinh tế không chỉ đem lại cho MT TN một năng lực đầu tư mới để tạo nên những thương hiệu sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao trên thị trường, mà còn là nền tảng cho sự phát triển bền vững, là đòn bẩy quan trọng để kinh 1

2 tế MT TN tăng tốc trong thời gian tới. 1. Liên kết kinh tế - Tính tất yếu để phát triển miền Trung Tây nguyên Liên kết kinh tế là một trong những hình thức hợp tác ở trình độ cao của con người trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Liên kết kinh tế đã xuất hiện từ lâu, xã hội càng phát triển, trình độ hợp tác của con người trong xã hội cũng ngày càng được nâng cao và chuyển hóa thành các hình thức liên kết phong phú và đa dạng. Chính các mối quan hệ liên kết đã đưa đến cho con người những cơ hội để nhận được những lợi ích lớn hơn, an toàn hơn và nhân bản hơn. Trong bối cảnh hiện nay, toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu đem đến cho con người những cơ hội to lớn để tham gia vào các thị trường lớn hơn trên phạm vi toàn thế giới. Toàn cầu hóa thúc đẩy nâng cao hiệu quả kinh tế theo một cách nhìn rộng rãi hơn thông qua cạnh tranh và liên kết kinh tế quốc tế tạo ra viễn cảnh về một sự chuyên môn hóa toàn cầu cho phép mọi người và các nền kinh tế tập trung vào những gì mà họ có thể làm tốt nhất. Trước những thời cơ to lớn mà mọi người phải luôn ý thức được trách nhiệm trong việc nắm bắt các thời cơ để thay đổi vận mệnh của mình. Muốn vậy, bên cạnh việc phải tăng cường nội lực bên trong để tăng hiệu quả của sự phối hợp, thì việc phải đẩy mạnh liên kết giữa các chủ thể kinh tế trong xã hội là một tất yếu không thể phủ nhận. Liên kết kinh tế trong thời đại ngày nay diễn ra trên một phạm vi rộng lớn, cả ở tầm vĩ mô lẫn vi mô. Trên bình diện quốc tế, sự phát triển của chủ nghĩa Khu vực đã trở thành một trong những xu thế nổi trội trên thế giới. Khái niệm Khu vực hoá được hiểu là sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia thành viên có vị trí địa lý cận kề, liên kết nhóm theo khu vực, dựa vào các quá trình tương tác lẫn nhau trong khu vực và chủ nghĩa khu vực theo hướng hình thành các thể chế hoặc các cơ cấu thấp nhất. Mấy thập kỷ vừa qua đã chứng kiến sự mở rộng cả về số lượng và chất lượng, qui mô hợp tác của nhiều tổ chức khu vực, trong đó nổi bật nhất là Liên minh Châu Âu (EU) được thế giới công nhận là một tổ chức liên kết khu vực thành công nhất hiện nay với quá trình từ liên kết kinh tế chuyển sang chính trị - xã hội, diễn ra cả ở qui mô và chất lượng, cả chiều rộng và chiều sâu, từ liên kết kinh tế phát triển thành thể chế siêu quốc gia. Ở giác độ quốc gia, sự hợp tác giữa chính quyền các địa phương khi xây dựng các quy hoạch và ban hành các chính sách phát triển kinh tế dưới nhiều hình thức khác nhau. Sự thành công của những vùng công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ bằng các công cụ điều tiết vĩ mô tại các quốc gia phát triển, đặc biệt là Bắc Mỹ (Hoa kỳ, Canada) và EU là minh chứng sống động về hiệu quả của sự liên kết kinh tế. Ở cấp độ ngành và doanh nghiệp, liên kết kinh tế đã phát triển vô cùng mạnh mẽ ở nhiều cấp độ khác nhau với nhiều loại hình đa dạng, bao gồm: Liên kết ngang, Liên kết dọc, Liên kết nghiêng, Liên kết hình sao, Doanh nghiệp liên doanh, tập đoàn kinh doanh. Cho dù ở cấp độ nào đi chăng nữa, liên kết kinh tế cũng sẽ mang lại những lợi

ích nhất định cho các bên tham gia trên nhiều mặt: Tiết kiệm các nguồn lực nhờ giảm được chi phí cạnh tranh; Tăng quy mô hoạt động nhằm đạt đến quy mô hiệu quả nhờ có phân công lao động xã hội; Tăng khả năng linh hoạt của mỗi bên trong việc phát huy thế mạnh; Tăng được sức mạnh cạnh tranh chung nhờ sử dụng được những ưu thế riêng biệt của các bên; Giúp giảm thiểu các rủi ro thông qua sự chia sẻ trách nhiệm. Tuy nhiên, liên kết kinh tế cũng có mặt tiêu cực là có thể tạo ra sự độc quyền, không khuyến khích cạnh tranh giữa các chủ thể tham gia thị trường, dẫn đến gây thiệt hại cho người mua (do độc quyền bán) hoặc cho người bán (do độc quyền mua). Ngoài ra, liên kết còn có thể dẫn tới tình trạng sụp đổ dây chuyền khi một trong những chủ thể tham gia bị phá sản... gây mất ổn định cho nền kinh tế. Vì vậy, để đảm bảo sự thành công của các liên kết kinh tế, cần phải có một môi trường chính sách minh bạch, bình đẳng giữa các thành phần tham gia. Mức độ phát triển liên kết kinh tế còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, thiện chí hợp tác của các bên tham gia... Để tiến hành liên kết, trong quá trình thực hiện tại các quốc gia trên thế giới đã xuất hiện nhiều mô hình khác nhau, trong đó phải kể đến: Mô hình liên kết chuỗi (Change); Mô hình liên kết thông qua hoạt động logistic; Mô hình cụm (cluster); Mô hình mạng (Web). Để nghiên cứu các quá trình liên kết kinh tế, nhiều công cụ hỗ trợ đã ra đời trong đó tập trung chủ yếu là các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng tùy thuộc vào nguồn dữ liệu có thể khai thác và mục đích nghiên cứu. 2. Nội dung liên kết kinh tế miền Trung và Tây Nguyên Vùng Kinh tế miền Trung và Tây nguyên gồm Vùng kinh tế miền Trung Tây Nguyên bao gồm 19 tỉnh, chiếm gần 35,3% diện tích tự nhiên và 30% về dân số của cả nước có những điều kiện tự nhiên tương đối giống nhau như bờ biển dài, đẹp, vịnh nước sâu, nhiều di sản văn hóa... tạo nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển nhanh và bền vững, nhất là các ngành công nghiệp, du lịch - dịch vụ, liên vận - trung chuyển hàng hóa quốc tế, thủy điện, đánh bắt thủy hải sản... Vùng miền Trung và Tây nguyên được kết nối bởi chuỗi đô thị như Đà Nẵng, Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Qui Nhơn và các khu kinh tế Chu Lai, Dung Quất, Chân Mây - Lăng Cô, Nhơn Hội đang phát triển mạnh mẽ với các công trình hạ tầng đường giao thông, cảng biển, sân bay, hệ thống cung cấp điện, nước, bưu chính viễn thông... đang từng bước được xây dựng, hoàn chỉnh tạo tiền đề tăng trưởng cho toàn vùng. 3

Tuy nhiên, theo các số liệu thống kê, năm 2006 [1] GDP bình quân đầu người của vùng kinh tế MT TN chỉ bằng khoảng 69,9% mức bình quân cả nước, kim ngạch xuất khẩu chiếm thấp... và tốc độ tăng trưởng GDP đạt 12,6% thấp hơn tốc độ trung bình của các vùng kinh tế trọng điểm cả nước là trên 13%. Nơi đây vẫn thuộc vùng nghèo, chỉ khá hơn vùng núi phía Bắc. Nguyên nhân dẫn đến kinh tế miền Trung và Tây Nguyên phát triển còn thấp và chưa tương xứng với tiềm năng hiện có là chính sách chưa đủ mạnh để tạo động lực phát triển; chưa tạo được sự liên kết vùng, do vậy khai thác chưa tốt lợi thế [2]. Tình trạng các tỉnh, thành mạnh ai nấy làm, dàn hàng ngang để tiến diễn ra rất phổ biến. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách khách quan, vấn đề liên kết kinh tế ở Việt Nam nói chung và miền Trung và Tây Nguyên nói riêng dường như còn nhiều bất cập cả về lý luận lẫn thực tiễn. Có thể kể ra ở đây một số điểm sau: Về mặt lý luận, mặc dù đã khẳng định việc liên kết kinh tế là tất yếu, nhưng việc liên kết kinh tế như thế nào cũng như chưa tổng kết và hệ thống hóa các vấn đề lý luận về liên kết kinh tế, hình thành các quan điểm, nguyên tắc rõ ràng tạo nền tảng cho việc xây dựng, tổ chức và đánh giá quá trình liên kết. Về mặt thực tiễn, việc triển khai đường lối phát triển kinh tế có thể trong chừng mực nào đó còn thiếu nhất quán. Cụ thể: Vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế vẫn còn tiến hành ở phạm vi các địa phương theo địa giới hành chính làm cản trở tính liên tục của không gian kinh tế. Vấn đề ban hành các chính sách phát triển của các địa phương và trung ương vẫn chưa nhất quán, chồng chéo nhưng chưa có chế tài xử lý. Chưa có những đánh giá cụ thể về yêu cầu liên kết kinh tế trên phạm vi quốc gia, từng vùng, địa phương, ngành và doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc liên kết kinh tế, nhiều đơn vị đã tổ chức nhiều hội thảo với chủ đề Liên kết kinh tế miền Trung - Tây Nguyên. Đây là vấn đề có tính bức thiết về thực tiễn cũng như về mặt lý luận, nhiều vấn đề phải được đặt ra như: Tính khách quan, nguồn gốc, bản chất và các xu hướng vận động của liên kết kinh tế; sự hình thành Vùng liên kết Kinh tế miền Trung Tây Nguyên có phải là một tất yếu khách quan. Mục tiêu liên kết kinh tế là gì, tại sao phải hình thành có phải nhằm để tập trung nguồn lực và dể dàng trong việc phân công. Nguồn gốc, các quan điểm, các đặc trưng, các nguyên tắc chủ yếu và các tiêu chuẩn đánh giá về liên kết kinh tế. Các mô hình và phương pháp nghiên cứu ứng dụng vào phân tích, đánh giá, thiết lập các liên kết kinh tế. Đây chính là các cơ sở liên quan làm nền tảng cho việc phát [ 1 ]. Nguồn từ www. gso.gov.vn và www.ipc.danang.gov.vn. [ 2 ]. Kết luận của Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng (nay là Thủ tướng Chính phủ) tại Hội nghị Ban chỉ đạo tổ chức điều phối vùng KTTĐ miền Trung diễn ra tại Đà Nẵng 4

triển các vùng liên kết kinh tế, kinh nghiệm về liên kết kinh tế của các nước trên thế giới và khu vực. Liên kết kinh tế Vùng - Nhìn từ góc độ chính sách vĩ mô: Liên kết này có phải từ yêu cầu của nền kinh tế thị trường hiện đại hoặc chỉ là một mong muốn duy ý chí. Các điều kiện để hình thành vùng có đầy đủ chưa. Những giải pháp cụ thể để thúc đẩy liên kết kinh tế trên cả 03 giác độ: vùng lãnh thổ; ngành và doanh nghiệp như thế nào. Có cần thiết phải hình thành một cơ quan điều phối nhằm phụ trách vùng như Hội đồng liên minh châu Âu nhằm thực hiện quá trình tập trung và phân công trong vùng? Cần thiết phải có 1 bộ máy lãnh đạo chứ không thể tự phát hình thành nên một vùng kinh tế. Rào cản của việc hợp tác và phân công trong vùng kinh tế là gì, các rào cản kinh tế và phi kinh tế trong việc hình thành vùng kinh tế Có nên hình thành các nguồn tài chính hỗ trợ cho vùng kinh tế hay không. Vấn đề hạ tầng cơ sở chung của cả vùng có nên đặt ra hay không. Có cần thiết phải hình thành một cơ chế hay chính sách riêng cho vùng kinh tế, nhằm chia sẻ lợi ích giữa các vùng thay vì cạnh tranh để phát triển. v.v Các vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra trên đây chỉ mới là những gợi ý cần thiết cần phải làm ngay để có thể đặt nền móng cho việc xây dựng và hình thành liên kết kinh tế ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam (2000-2007). [2] www. gso.gov.vn và www.ipc.danang.gov.vn. [3] Lê Xuân Bá (2003), Về vấn đề liên kết kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 14/2003, tr. 8,9. [4] Dương Đình Giám (2007), Liên kết kinh tế một nhu cầu cấp bách đối với phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, Tạp chí Công nghệ, số tháng 1/2007, tr. 8. 5