iPad

Tài liệu tương tự
iPad

Báo cáo việt nam

Microsoft Word - BAI LAM HOAN CHINH.doc

Báo cáo Ngành Dịch vụ Logistics Quý III.2018 NGUYỄN KHÁNH HOÀNG Chuyên viên phân tích thị trường KHOA HỒNG ANH

QUAN TRỌNG LÀ BỀN VỮNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ TỈNH LẦN THỨ XV

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ IDICO

Số tháng 02 năm 2016 Ts. Nguyễn Văn Hiển Chuyên gia kinh tế T: E: Hoàng Công Tuấn Chuyên viên phân tích T:

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 17/05/2019 Tiêu điểm: + Nhu cầu thép toàn cầu đứng trước khả năng suy yếu trong năm Doanh nghiệp thép trong nước

VIETNAM MACRO OUTLOOK 2019

Microsoft Word - Quy che DHDCD lan thu nhat.doc

CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG AN GIANG 2018 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG AN GIANG 1

(84.28) CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU BẾN THÀNH (84.28) BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BRC CÔNG TY

CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam Nguyễn Anh Bắc * Tóm tắt: Doanh nghiệp

PGS - Tai lieu DHDCD v2

CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ PHÚ YÊN HÙNG VƯƠNG, PHƯỜNG 5, TP TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN ĐIỆN THOẠI: (0257) FAX: (0257)

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BÁO CÁO THƯƠNG NIÊN

BÁO CÁO NGÀNH THỦY SẢN

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 23 tháng 5 năm 2018

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

MỞ ĐẦU Trong hơn 30 năm đổi mới, Đảng ta luôn kiên định và nhất quán đường lối phát triển nê n kinh tê thị trường định hướng xa hô i chu nghi a với nh

BÁO CÁO THƯƠNG MẠI NGÀNH XĂNG-DẦU-KHÍ Quý II/2018 VIBIZ.VN Vietnam Business Monitor

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I Giấy chứng nhận ĐKKD số do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 20 tháng 7 năm 2005, đăng ký thay

Microsoft Word - Vietnam Gap ghenh phia truoc.docx

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH HỒ THỊ HOÀI THU GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ HỘ NGƯ DÂN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN Ở

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 15/03/2017 TCTCP KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (PVD - HOSE) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

BÁO CÁO

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 13/03/2017 Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PVS) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT PHÁT

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 1565/QĐ-BNN-TCLN Hà Nội, ngày 08 tháng 07 nă

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 15/12/2018 Tiêu điểm: + Những quốc gia bị thiệt hại từ thuế quan về thép đang dần lộ diện + Giá hợp đồng tương lai của q

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC TẠI CTCP THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP CẦN THƠ KHUYẾN C

Số 92 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Ðẩy mạnh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn (Tr 5) Ban Lãnh đạo Tổng công ty chúc tết THÔNG TIN DN T

Số 93 / T TIN TỨC - SỰ KIỆN Công đoàn SCIC với các hoạt động kỷ niệm 109 năm ngày Quốc tế phụ nữ (Tr 2) NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Thúc đẩy chuyển giao

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO Khu Phương Lai 6, Thị trấn Lâm Thao, Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ

Microsoft Word - ACL - BAO CAO THUONG NIEN 2012.DOC

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

BAN TỔ CHỨC BÁN ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN THUỘC QUYỀN SỞ HỮU CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC TẠI CTCP ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỬU LONG KHUYẾN CÁO CÁC

Microsoft Word - Các QĒ 214 vÀ cùng sự chớ Ăạo của TT - ngÀy 9-7 (1) (2)

Thứ Số 342 (6.960) Sáu, ngày 8/12/2017 XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Pháp lý phải đi cùng cuộ

Trung tâm Tin học và Thống kê Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn THÔNG TIN

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO NĂM 2015 TS. Hà Huy Tuấn Phó Chủ tịch UBGSTC Quốc gia I. Diễn biến kinh tế toàn cầu và tình hình kinh

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 18 tháng 6 năm 2018

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

Microsoft Word - HP Port_Ban cong bo thong tin V3.doc

Số 298 (6.916) Thứ Tư, ngày 25/10/ Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam -

ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BC-UBGSTCQG Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÁO CÁO

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

На правах рукописи

TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV Báo cáo thường niên 2015 MỘT THẬP KỶ VỮNG BƯỚC VƯƠN XA (28/12/ /12/2015) Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nư

BẢN TIN THỊ TRƯỜNG THÁNG 05/2017 BIẾN CHUYỂN THỜI CUỘC Khối Thị Trường Tài Chính

Microsoft Word - Ēiễm báo

Báo cáo thường niên năm 2016 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2016 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2017 Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam 1

CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH SÀI GÒN Số 39 Hải Thượng Lãn Ông, P. 10, Q. 5, TP. HCM BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018

Bao cao VBiS 6 thang dau nam 2014

Số 143 (7.491) Thứ Năm ngày 23/5/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Layout 1

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH RỦI RO ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

Số 49 (7.397) Thứ Hai ngày 18/2/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

THÁNG 1/2008 GIỚI THIỆU CƠ HỘI ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU NIÊM YẾT LẦN ĐẦU Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT - FPTS CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG & XÂY DỰNG QUẢNG NINH T

MUÏC LUÏC

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

VietnamOutlook_0611_VN

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA TÂN PHÚ Địa chỉ: Số 314 Lũy Bán Bích, phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

KT01017_TranVanHong4C.doc

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NGA HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG N

Báo cáo thường niên năm 2017 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2017 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam 1

Báo cáo Kế hoạch hành động TÁI CƠ CẤU NGÀNH THỦY SẢN THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

BẢN THÔNG TIN TÓM TẮT CÔNG TY BDCC THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG - CTCP Giấy chứng nhận ĐKKD số 02001

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ

Thứ Tư Số 363 (6.615) ra ngày 28/12/ CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐẠI QUANG: XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 BỘ TRƯỞNG LÊ

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu

Microsoft Word - Chuong trinh dai hoi _co dong_.docx

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

Biên dịch & Hiệu đính: Phạm Trang Nhung #231 10/12/2014 LÝ QUANG DIỆU VIẾT VỀ CHIẾN LƯỢC THAO QUANG DƯỠNG HỐI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn: Lee Kuan Yew (2013

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

2. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NĂM HSC DỰ BÁO VN INDEX SẼ ĐẠT ĐỈNH 1200 TRONG NĂM 2018 Giá trị mua ròng của NĐTNN và cho vay margi

Báo cáo giá heo hơi quý II_2018_Vietnambiz copy

HLG - Báo cáo cổ đông HOANG LONG GROUP AD: 68 Nguyen Trung Truc, District Ben Luc, Province Long An : 68 Nguyễn Trung Trực, Huyện Bến Lức, Tỉnh Long A

CTCP Thực phẩm Sao Ta

cachetsaodangchuachet_2016MAY16

CFOVietnam_Newsletter_Apr-2019 (Final)

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC & TRIỂN VỌNG VĨ MÔ (A) Đã có những dấu hiệu ban đầu cho thấy nền kinh tế được cải thiện 1. Chỉ số PMI HSBC đã vượt 50 vào tháng 11

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

Số 81 (7.064) Thứ Năm, ngày 22/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Sáng

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 07/03/2018 Tiêu điểm: + Giá quặng sắt giao dịch ổn định trong thời gian thị trường Trung Quốc nghỉ lễ Tết Âm lịch + Bộ T

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

1. Tình hình thế giới và trong nước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống trên thế

Thư Ngỏ Gửi Đồng Bào Hải Ngoại Của Nhà Báo Nguyễn Vũ Bình

Báo cáo kinh tế vĩ mô 04 tháng 04, 2019 Nguyễn Phi Long Chuyên viên phân tích Kinh tế Việt Nam Hoàng Công Tuấn Trưởng bộ phậ

Bản ghi:

BẢN TIN NGÀNH HÀNG NGÀNH XÂY DỰNG 9 THÁNG ĐẦU NĂM 216 ĐÁNH GIÁ NGÀNH CẤP TÍN DỤNG TẠI LPB (3/9/216) KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI LPB Ngành Xây dựng 9 tháng đầu năm 216 đạt được nhiều mốc tăng trưởng ấn tượng: - Chi NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao nhất so cùng kỳ trong 3 năm qua: 9T215 (-8,5%); 9T214 (12%); 9T213 (-3,2%). - Thu hút vốn FDI vào ngành tăng mạnh 46,8%, sau khi giảm mạnh 3,2% trong cả năm 215. - Giá trị sản xuất của ngành đạt tốc độ tăng trưởng 13,1% - cao nhất so cùng kỳ trong 4 năm qua. - Kết quả kinh doanh 6T216 của doanh nghiệp trong ngành nhìn chung tăng trưởng tích cực. Liên hệ Phòng Chiến lược và Phân tích kinh tế - Khối NCCL&QHKDQT Email: research@lienvietpostbank.com.vn Tỷ đồng 6. 4. 2. NSNN chi Xây dựng cơ bản theo quý So với quý cùng kỳ năm trước So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại Biểu đồ 1: NSNN chi Xây dựng cơ bản 8% 6% 4% 2% % -2% -4% -6% -8% ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH XÂY DỰNG Chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) tăng mạnh trong 9 tháng đầu năm 216: Trong quý III/216, chi NSNN cho đầu tư XDCB bất ngờ tăng trưởng mạnh trở lại sau hai quý đầu năm giảm chi, đạt 55.7 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 61,5% so với quý trước và tăng 6,1% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 9 tháng đầu năm 216, chi XDCB đạt 13.2 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ năm 215 là mức tăng cao nhất cùng kỳ trong vòng 4 năm qua (9 tháng đầu năm 215 giảm 8,5%; 9T214 tăng 12%; 1

9 tháng năm 213 giảm 3,2%). Triệu USD 5 45 4 35 3 25 2 15 1 5 Tỷ đồng 3. 25. 2. 15. 1. 5. Biểu đồ 2: FDI vào ngành Xây dựng CT chuyên dụng CT nhà không để ở So với quý trước Tổng vốn đăng ký Tích lũy đến quý hiện tại CT dân dụng CT nhà ở Tổng số dự án Biểu đồ 3: GTSX theo loại công trình Dự án 6 5 4 3 2 1-12% 9% 6% 3% % -3% -6% So với quý cùng kỳ năm trước Đầu tư nước ngoài (FDI) vào ngành Xây dựng 9 tháng tăng 46,8% so với cùng kỳ năm trước: Cụ thể, ngành đã thu hút 399 triệu USD thông qua 88 dự án cấp mới và 31 dự án tăng thêm vốn. So với cùng kỳ năm trước, giá trị FDI đã tăng mạnh 46,8%, sau khi giảm mạnh 3,2% trong cả năm 215. Cũng trong 9 tháng qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài của cả nước đạt 16,4 tỷ USD, giảm 4,2% so với 9 tháng đầu năm 215, tuy vậy, điểm tích cực là vốn giải ngân tăng 12,4% (đạt 11 tỷ USD). Giải ngân vào các ngành nghề tăng lên cho thấy nhu cầu xây dựng, mở rộng công trình tăng lên - là một yếu tố hỗ trợ ngành Xây dựng. GIÁ TRỊ NGÀNH XÂY DỰNG Giá trị sản xuất (GTSX) 9 tháng 216 của ngành Xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất so cùng kỳ trong 4 năm qua: 9 tháng đầu năm 216, GTSX ngành Xây dựng đạt 747.4 tỷ đồng, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm trước. Tốc độ tăng trưởng GTSX của ngành có xu hướng cải thiện dần khi 9 tháng đầu năm 215, 214 và 213 đạt lần lượt 12,5%; 1,5% và 8,8%. Việc thi công và giải ngân các công trình, dự án trọng điểm nhìn chung đảm bảo tiến độ; chính sách lãi suất ngân hàng điều chỉnh giảm là những yếu tố giúp hoạt động xây dựng ngày càng tăng tích cực trong thời gian qua. Trong đó, phân theo thành phần kinh tế, nhóm doanh nghiệp tư nhân tiếp tục đóng vai trò chủ chốt và tiếp tục mở rộng thị phần lên tới 87% GTSX ngành (9 tháng 215 thị phần 85%); theo sau là doanh nghiệp nhà nước (8%) co hẹp so với thị phần 9% của cùng kỳ năm 215 và cuối cùng là nhóm doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (5%). Phân theo loại công trình, trong 9 tháng đầu năm 216, công trình nhà ở tăng 14,5% so cùng kỳ, chiếm tỷ trọng 41%; công trình nhà không để ở tăng 12,3%, chiếm tỷ trọng 16%; công trình dân dụng tăng 9,%, tỷ trọng 31%; công trình chuyên dụng 2

Tỷ đồng 8. 6. 4. 2. Giá trị GDP ngành Xây dựng theo quý So với quý cùng kỳ năm trước So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại Biểu đồ 4: GDP ngành Xây dựng 6% 3% % -3% -6% -9% tăng 2,9%, tỷ trọng 12%. Giá trị GDP ngành Xây dựng tiếp tục tích cực trong 9 tháng đầu năm 216: Giá trị GDP ngành Xây dựng (giá trị cuối cùng của chuỗi ngành) trong 9 tháng 216 theo giá so sánh với năm 21 đạt 116.687 tỷ đồng, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao nhất cùng kỳ từ năm 21 trở lại đây. Trong bối cảnh GDP cả nước tăng trưởng thấp, đạt 5,9%, giảm tốc so cùng kỳ thì tăng trưởng GDP cao của ngành Xây dựng cho thấy ngành vẫn đang hoạt động khả quan. Nhìn chung, kết quả kinh doanh 6T216 của doanh nghiệp niêm yết trong ngành đều tích cực: Khảo sát 8 doanh nghiệp niêm yết cho thấy, 7 doanh nghiệp có tăng trưởng doanh thu, tăng trưởng doanh thu của nhiều doanh nghiệp ở mức cao: CPCP XD & Giao thông Bình Dương (321%); CPCP Xây dựng Cotec (86,2%); CTCP Đầu tư Phát triển Hạ tầng IDICO (61,6%). 2 doanh nghiệp ghi nhận thua lỗ là Công ty CP Đầu tư Xây dựng Bạch Đằng TMC (BHT) lỗ 5,8 tỷ đồng trong năm 215 và tiếp tục lỗ 4,9 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 216. CTCP Đầu tư & Xây dựng HUD1 cũng lỗ nhẹ 13 triệu đồng do doanh thu giảm mạnh 77,2%. (Chi tiết xem tại Phụ lục 1 đính kèm) 3

NGÀNH TIÊU DÙNG 9 THÁNG ĐẦU NĂM 216 ĐÁNH GIÁ NGÀNH CẤP TÍN DỤNG TẠI LPB (3/9/216) KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI LPB Các chỉ số kinh tế vĩ mô có tác động tới ngành Tiêu dùng là tăng trưởng GDP, Bán lẻ, Niềm tin người tiêu dùng đều giảm tốc. Tuy vậy, một số ngành thành phần là Giáo dục, Giải trí, Y tế vẫn đạt được các mức tăng trưởng cao. Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng tiêu dùng giá trị lớn có diễn biến như sau: - Doanh số bán ô tô cá nhân 8 tháng 216 tăng 3,4% so cùng kỳ; Sản xuất xe máy 9 tháng tăng,2%. - Số lượng căn hộ để ở giao dịch thành công trong 6 tháng đầu năm 216 tại Hà Nội và Tp.HCM đều giảm lần lượt 6,2% và 16,9% so với cùng kỳ. - Tiêu thụ sản phẩm điện tử tiêu dùng 8 tháng tăng 15,7%. 35% 3% 25% 2% 15% 1% 5% % -5% GDP tổng Giáo dục và đào tạo Nghệ thuật, vui chơi và giải trí Dịch vụ lưu trú và ăn uống Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội Kinh doanh BĐS Biểu đồ 5: Tăng trưởng GDP và các ngành thành phần theo giá hiện hành CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGÀNH TIÊU DÙNG TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ CÁC LĨNH VỰC THÀNH PHẦN Tăng trưởng GDP cả nước giảm tốc trong 9 tháng đầu năm 216: Tổng sản phẩm trong nước 9 tháng đầu năm 216 theo giá so sánh năm 21tăng 5,93% so cùng kỳ năm trước (theo giá hiện hành tăng 6,5%), thấp hơn mức tăng 6,5% của 9 tháng đầu năm 215. Tuy vậy, trong 9 tháng đầu năm 216, một số ngành tiêu dùng vẫn đóng góp các mức tăng trưởng cao hơn chỉ số GDP cả nước và cao hơn mức tăng trưởng cùng kỳ năm 215 (theo giá hiện hành), gồm: ngành Y tế và hoạt động trợ 4

9,% 8,% 7,% 6,% 5,% 4,% 3,% 2,% 1,%,% Tỷ đồng 1.. 9. 8. 7. 6. 5. 4. 3. 2. 1. CPI cả nước Thiết bị và đồ dùng gia đình Văn hoá, thể thao, giải trí Hàng ăn và dịch vụ ăn uống Giáo dục Biểu đồ 6: Chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả nước và các ngành thành phần Giá trị Dịch vụ khác theo quý Giá trị Dịch vụ lưu trú, ăn uống theo quý Tổng mức bán lẻ và dịch vụ so với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại Giá trị Du lịch lữ hành theo quý Giá trị Bán lẻ hàng hóa theo quý So với quý cùng kỳ năm trước Biểu đồ 7: Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo quý 2% 15% 1% 5% % -5% giúp xã hội (9 tháng 216 và 9 tháng 215 tăng lần lượt 3,4% và 8,1%), ngành Giáo dục và đào tạo (13,2% và 13,1%), ngành Nghệ thuật và vui chơi giải trí (8,4% và 5,5%), Dịch vụ lưu trú và ăn uống (7,8% và 1,%), Kinh doanh BĐS (6,9% và 2,8%). Điều này cho thấy chi tiêu của người dân vào các ngành tiêu dùng trên vẫn duy trì đà tăng trưởng tốt trong bối cảnh mức chi tiêu chung đang giảm tốc. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG Giá tiêu dùng cả nước có xu hướng tăng: Giá tiêu dùng CPI 9 tháng đầu năm 216 tăng 2,1% so với mức tăng,4% của cùng kỳ năm 215. Tuy vậy, giá cả các mặt hàng tiêu dùng 9 tháng năm nay đều giữ mức tăng ngang bằng hoặc thấp hơn cùng kỳ năm trước (ngoại trừ thuốc và dịch vụ y tế) như: hàng ăn và dịch vụ ăn uống (9 tháng 216 tăng 2; 9 tháng 215 tăng 1,7%); thiết bị và đồ dùng gia đình (9 tháng 216 tăng 1,2%; 9 tháng 215 tăng 2,1%); văn hóa, thể thao, du lịch uống (9 tháng 216 tăng 1,6%; 9 tháng 215 tăng 1,6%). Giá cả các ngành tiêu dùng trên ở mức thấp sẽ kích thích nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng lên trong thời gian tới. DOANH THU BÁN LẺ CẢ NƯỚC Tăng trưởng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng giảm tốc so cùng kỳ: Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng có sự cải thiện theo quý khi: quý III/216 tăng 2,7% so vơ i quý trươ c, quý II/216 tăng,1% và quý I tăng 1,1%. Tuy vậy, so với các quý cùng kỳ năm ngoái, tăng trưởng đều thấp hơn. Tính chung 9 tháng đầu năm 216, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 2,6 triệu tỷ đồng, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn mức tăng 1,2% cùng kỳ năm 215. Xét riêng từng thành phần trong 9 tháng 216, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 1.985 nghìn tỷ đồng, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 215; doanh thu dịch 5

11 19 18 17 16 15 14 13 QIII/15 QIV/15 QI/16 QII/16 Biểu đồ 8: Chỉ số niềm tin người tiêu dùng Nguồn: Nielsen 6 vụ lưu trú, ăn uống đạt 3 nghìn tỷ đồng, tăng 8,3%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 24,2 nghìn tỷ đồng, tăng 7,5%; doanh thu dịch vụ khác đạt 297 nghìn tỷ đồng, tăng 9,3%. Như vậy, hàng hóa bán lẻ (may mặc, thực phẩm, phương tiện đi lại ) chiếm tỷ trọng 76,2% tổng mức vẫn đang có mức tăng trưởng cao hơn mức tăng chung. NIỀM TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG Chỉ số niềm tin người tiêu dùng (NTD) giảm nhẹ trong quý II/216: Theo Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam, chỉ số niềm tin NTD Việt Nam trong quý II/216 giảm nhẹ 2 điểm so với quý I/216, đứng ở mức 17 điểm. Mặc dù giảm nhẹ, nhưng Việt Nam vẫn đứng thứ 7 trong số các quốc gia có mức độ lạc quan cao nhất trên toàn cầu. Niềm tin này được xây dựng trên cơ sở sự phát triển của tầng lớp trung lưu và triển vọng kinh tế bền vững. Cùng với xu hướng tiết kiệm, người tiêu dùng Việt cũng rất sẵn lòng để chi trả cho các khoản mục lớn. Báo cáo cho biết, sau khi đã trang trải các chi phí sinh hoạt thiết yếu, khoảng 3/5 người Việt sẽ sử dụng tiền nhàn rỗi để đi du lịch, nghỉ mát (41%, tăng 5% so với quý trước), mua sắm quần áo mới (38%) và sử dụng các dịch vụ giải trí bên ngoài (37%). THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA TIÊU DÙNG NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN Số lượng giao dịch căn hộ để ở thành công trong 6 tháng đầu năm 216 tại Hà Nội và Tp.HCM đều giảm so với cùng kỳ: Theo báo cáo của CBRE Việt Nam, tại thị trường BĐS Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm 216, tổng cộng 1.238 căn hộ được mở bán mới, giảm 21,1% so với cùng kỳ năm 215. Trong đó, ước tính có khoảng 8.91 căn được giao dịch thành công, giảm

Căn hộ để ở 4. 35. 3. 25. 2. 15. 1. 5. Chiếc 35. 3. 25. 2. 15. 1. 5. 212 213 214 215 6T216 Số căn bán được tại Hà Nội Hà Nội % so cùng kỳ năm trước Biểu đồ 9: Lượng căn hộ để ở giao dịch thành công tại Hà Nội và TP.HCM Nguồn: CBRE Số căn bán được tại TPHCM Biểu đồ 1: Doanh số bán hàng ô tô cả nước Nguồn: VAMA 18% 16% 14% 12% 1% 8% 6% 4% 2% % -2% -4% TPHCM % so cùng kỳ năm trước Xe du lịch Xe thương mại + xe chuyên dụng % xe du lịch so với cùng kỳ năm trước % tổng các loại xe so với cùng kỳ năm trước 7% 6% 5% 4% 3% 2% 1% % -1% -2% -3% -4% 6,2% so cùng kỳ năm trước (quý I đạt 4.48 căn, giảm 5%; quý II đạt 4.86 căn, giảm 7,2%). Về triển vọng, CBRE nhận định thị trường được kỳ vọng sẽ duy trì tích cực với mức độ cẩn trọng trong năm 216. Các dự án mới hoặc tái khởi động sẽ tiếp tục mở bán ra thị trường, tuy nhiên tốc độ có thể chỉ ở mức ngang bằng với năm 215. Nhu cầu mua để ở và mua để đầu tư cho thuê lại sẽ dẫn dắt thị trường. Tại thị trường BĐS TP Hồ Chí Minh, trong 6 tháng đầu năm 216, tổng cộng 17.815 căn hộ được mở bán mới, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 215. Trong đó, ước tính có khoảng 14.943 căn được giao dịch thành công, giảm 16,9% so cùng kỳ năm trước (quý I đạt 9.9 căn, tăng 25%; quý II đạt 5.887 căn, giảm 45%). NGÀNH Ô TÔ XE MÁY Tổng doanh số bán hàng ô tô 8 tháng 216 tăng 32% so với cùng kỳ năm 215: Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), tính chung 8 tháng đầu năm 216, cả nước tiêu thụ 187.847 xe ôtô các loại, tăng 32% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, loại xe cá nhân (xe du lịch) đạt 17.31 chiếc, tăng 3,4%, chiếm tỷ trọng 57% tổng doanh số bán xe cả nước. Đặc biệt, mặc dù tăng trưởng tổng doanh số các loại xe cả nước có chiều hướng giảm tốc qua các tháng kể từ tháng 3/216, doanh số bán xe cá nhân vẫn giữ được các mức tăng trưởng cao, bình quân 45,3%/tháng. Cũng với dòng xe cá nhân, cơ cấu tiêu thụ theo thị trường trong 8 tháng 216 như sau: miền Bắc chiếm 46,69% (8 tháng 215 chiếm 48,29%); miền Trung 11,65% (8 tháng 215 chiếm 12,36%); miền Nam 41,66% (8 tháng 215 chiếm 39,36%). Đặc biệt, kể từ đầu tháng 7 chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng ô tô được điều chỉnh và phần lớn theo xu hướng tăng dần theo dung tích xi lanh, nhưng sức tiêu thụ của toàn thị trường trong tháng 7 vẫn tăng 39,8% và tháng 8 tăng 29,1% so với cùng kỳ năm trước do 7

1/15 2/15 3/15 4/15 5/15 6/15 7/15 8/15 9/15 1/15 11/15 12/15 1/16 2/16 3/16 4/16 5/16 6/16 7/16 8/16 9/16 Chiếc 1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1% 5% % -5% -1% -15% Sản lượng xe máy sản xuất So với quý cùng kỳ năm trước So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại Biểu đồ 11: Sản lượng xe máy sản xuất theo quý Chỉ số sản xuất lũy kế so với cùng kỳ năm trước Chỉ số tiêu thụ lũy kế so với cùng kỳ năm trước Biểu đồ 12: Tăng trưởng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm điện tử 25% 2% 15% 1% 5% % -5% -1% -15% -2% nhiều hãng xe kích cầu bằng việc khuyến mại, giảm giá bán.. Sản xuất xe máy 9 tháng đạt 2,3 triệu chiếc, tăng nhẹ,2% so với cùng kỳ: Sản xuất xe máy có sự cải thiện tốt trong quý II và III/216 khi lần lượt đạt mức tăng 2,4% và 1,9% so với cùng kỳ năm trước, sau khi giảm 3,8% trong quý I/216. Đặc biệt, tồn kho xe máy của doanh nghiệp sản xuất đang diễn biến giảm mạnh kể từ tháng 5/215. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tăng trưởng tồn kho tại thời điểm tháng 5/215 giảm 2,7% so với cùng kỳ (số liệu tháng 4/215 tăng 44%) và liên tục có tăng trưởng tồn kho thấp hơn cùng kỳ cho đến tháng 8/216. Sản lượng xe máy cao, tồn kho thấp cho thấy nhu cầu mua sắm xe máy vẫn đang rất khả quan. NGÀNH ĐIỆN TỬ GIA DỤNG Tăng trưởng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm điện tử tiêu dùng ở mức 2 chữ số: Theo Tổng cục Thống kê, sản xuất ghi nhận mức tăng trưởng 14,1% trong 8 tháng đầu năm 216; tiêu thụ tăng 15,7%. Tuy vậy, tốc độ tăng có sự chậm lại so với cùng kỳ năm trước (8 tháng 215 sản xuất tăng 4,2%; tiêu thụ tăng 85,7%). Về quy mô thị trường, trong 9 tháng đầu năm 216, sản xuất Tivi trong nước đạt 6,3 triệu chiếc, tăng 86% so với cùng kỳ năm 215. Trên thị trường nhập khẩu, nhập khẩu Điện tử, Máy tính, linh kiện đạt 2,2 tỷ USD, tăng 16,9%. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG Theo Công ty nghiên cứu StoxPlus, quy mô cho vay tiêu dùng tại Việt Nam tính đến hết năm 215 đạt 15,1 tỷ USD, bằng 1,2% tổng mức tiêu dùng. So với năm 214, tín dụng tiêu dùng năm 215 tăng 8

Tỷ USD 16 14 12 1 8 6 4 2 4,9 4,8 7,2 8,2 6,3 7,4 8,9 1,5 15,1 6% 5% 4% 3% 2% 1% % -1% -2% mạnh 44%, mức tăng cao nhất trong 6 năm qua, cao hơn nhiều mức tăng trưởng bình quân 13,2%/năm của giai đoạn 29-215. Tốc độ tăng trưởng nhanh chủ yếu là do các yếu tố sau: nhóm ngân hàng chú trọng đẩy mạnh mảng bán lẻ; 2 thương hiệu là FE Credit và HD Saison được tái cơ cấu thành công và hoạt động có hiệu quả; sản phẩm tín dụng tiêu dùng đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu của người vay Cho vay tiêu dùng của tổ chức tín dụng Tăng trưởng Biểu đồ 13: Quy mô cho vay tiêu dùng Nguồn: StoxPlus -3% Cạnh tranh trong thị trường tài chính tiêu dùng đang diễn ra khốc liệt: Điều này thể hiện qua các yếu tố: (1) Một số công ty công nghệ tài chính (Fintech: Loanvi, DoctorĐồng) đã tham gia thị trường trong năm 215 và các công ty cung cấp dịch vụ thanh toán trung gian (MoMo, Payoo) có nhiều cơ sở để gia nhập thị trường trong thời gian tới; (2) Ngân hàng đã bắt đầu lấn sân sang mảng chủ đạo của công ty tài chính là cho vay trả góp các mặt hàng tiêu dùng nhỏ (Techcombank hợp tác với công ty công nghệ tài chính Việt Phú (thông qua website Mobivi) để cho vay khách hàng công nhân, người lao động thu nhập thấp). (3) CTTC đẩy mạnh sang mảng thế mạnh của ngân hàng là thẻ tín dụng và cho vay mua ô tô. 9

NGÀNH LOGISTICS 9 THÁNG ĐẦU NĂM 216 ĐÁNH GIÁ NGÀNH CẤP TÍN DỤNG TẠI LPB (3/9/216) KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI LPB Kim ngạch xuất nhập khẩu 9 tháng đầu năm 216 tăng 3,1% so cùng kỳ; thu hút vốn FDI vào ngành Logistics tăng 17% là những thông tin hỗ trợ tăng trưởng của ngành Logistics. Nhờ đó, các dịch vụ logistics có diễn biến khá tích cực: - Sản lượng hàng hóa vận chuyển 9 tháng 216 tăng 9,5%, cao hơn nhiều mức tăng 5,8% của cùng kỳ. - Sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển tăng 1%; thu phí dịch vụ bảo đảm hàng hải và cảng biển lần lượt tăng 26% và 21%. - Mặc dù giá cước vận tải hàng hóa giảm nhưng giá cước dịch vụ kho bãi và hỗ trợ vận tải liên tục tăng theo quý kể từ quý I/213 cho thấy nhu cầu cao và năng lực cung cấp chưa đáp ứng đủ. - Các doanh nghiệp niêm yết trong ngành đều kinh doanh có lãi, ngoại trừ các doanh nghiệp vận tải biển. Triệu USD 1. 9. 8. 7. 6. 5. 4. 3. 2. 1. Giá trị nhập khẩu theo quý Giá trị xuất khẩu theo quý Tổng XNK so với quý cùng kỳ năm trước 16,% 14,% 12,% 1,% 8,% 6,% 4,% 2,%,% CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG NGÀNH LOGISTICS HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CẢ NƯỚC Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cải thiện qua từng quý: Theo đó, tăng trưởng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chuyển biến theo hướng cao dần qua từng quý với quý I/216 tăng 1%, quý II/216 tăng 1,4% và quý III/216 tăng 6,6%. Kết thúc 9 tháng đầu năm 216, tổng 1

Triệu USD 14 12 1 8 6 4 2 Điểm 3,2 3,2 3,1 3,1 3, 3, 2,9 2,9 2,8 2,8 Biểu đồ 14: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam Nguồn: Tổng cục Hải Quan Giá trị FDI Logistics So với quý cùng kỳ năm trước Biểu đồ 15: Thu hút FDI vào ngành Logistics Nguồn: Cục đầu tư Việt Nam 14% 12% 1% 8% 6% 4% 2% % So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại 27 21 212 214 216 Chỉ số LPI Việt Nam Xếp hạng LPI Việt Nam -2% Xếp hạng thế giới 7 6 5 4 3 2 1 kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 253 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái, thấp hơn mức tăng 13% của 9 tháng đầu năm 215. Tăng trưởng xuất nhập khẩu hàng hóa ở mức thấp là do giá xuất khẩu giảm, đồng thời cầu nền kinh tế yếu khiến nhu cầu với hàng hóa nhập khẩu giảm tốc. ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO NGÀNH LOGISTICS Thu hút vốn FDI vào ngành Logistics tăng 17% trong 9 tháng đầu năm 216: Theo số liệu từ Cục đầu tư Nước ngoài, 9 tháng đầu năm 216, ngành Logistics đón nhận lượng vốn FDI đạt 21 triệu USD, trong đó, quý I/216 đón 12,5 triệu USD, quý II/216 đón 51,2 triệu USD, quý III/216 đón 29,7 triệu USD. So với 9 tháng đầu năm 215, vốn FDI tăng 17% (vốn FDI 9 tháng 215 giảm 35,4%). Logistics là ngành nhận lượng vốn lớn 9 trong tổng số các ngành nghề. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS Chỉ số hiệu quả hoạt động logistics (LPI1) của Việt Nam bất ngờ giảm điểm trong năm 216: Theo báo cáo Kết nối để cạnh tranh 216: Logistics trong nền kinh tế toàn cầu của Ngân hàng Thế giới, sau những lần tăng điểm trong 4 báo cáo trước đây, báo cáo năm 216 lần đầu tiên ghi nhận chỉ số hoạt động logistics (LPI) của Việt Nam bị giảm điểm so với năm trước. Cụ thể, LPI năm 216 của Việt Nam đạt 2,98 điểm, thấp hơn mức 3,15 điểm năm 214, 3 điểm của năm 212; 2,96 điểm năm 21; 2,89 điểm năm 27. Với LPI đạt 2,98 điểm, Việt Nam đứng thứ 64 trong 16 quốc 1 Chỉ số đo lường hiệu quả hoạt động Logistics được Ngân hàng Thế giới đưa ra từ năm 27, là thước đo tiêu chuẩn nhằm mục đích xác định những vấn đề liên quan đến hoạt động logistics mà một đất nước đang đối mặt. Chỉ số được tính toán dựa trên trung bình trọng số của 6 tiêu chí đánh giá nhỏ về hoạt động thương mại của một quốc gia trên thang điểm từ 1 đến 5. Các chỉ tiêu này gồm: hiệu quả dịch vụ thông quan; đáp ứng về cơ sở hạ tầng; chuyển hàng quốc tế; năng lực cạnh tranh logistics; khả năng lưu trữ, truy xuất; khả năng giao hàng đúng địa điểm, thời gian. 11

Biểu đồ 16: Hiệu quả hoạt động Logistics Nguồn: WorldBank gia được đo lường về hiệu quả hoạt động logistics, thấp hơn so với vị trí thứ 48 của năm 214. Xếp hạng này kém hơn các nước cạnh tranh xuất khẩu trực tiếp như Indonesia (6), Ấn Độ (42), Malaysia (32), Thái Lan (38). DANH MỤC DỰ ÁN ĐẦU TƯ LỚN STT Tên/mục đích dự án Vốn đầu tư Chủ đầu tư 1 2 3 4 5 6 7 Mở rộng cảng Chu Lai Trường Hải Dự án Khu cảng container số 2 và Khu phát triển logistic thuộc Cảng Nghi Sơn Mở rộng cảng Tiên Sa giai đoạn 2 Xây kho trữ lạnh tại tỉnh Bình Dương Cảng thông quan nội địa Tp.Hà Nội Cảng container quốc tế Hải Phòng Dự án cảng tổng hợp Bắc Vân Phong Thời gian hoàn thành 8 tỷ đồng CTCP Ô tô Trường Hải 2/217 2.5 tỷ đồng Công ty CP Gang thép Nghi Sơn 12/22 1.7 tỷ đồng CTCP Cảng Đà Nẵng N/A 13,5 triệu USD 2.5 tỷ đồng 321 triệu USD Tập đoàn Chilled & Frozen Logistics Holdings Công ty TNTT MTV Hanel và công ty TNHH Tháp Láng Hạ Tổng Cty Tân cảng Sài Gòn và đối tác Molnykit Nhật Bản 2/217 Quý IV/217 Năm 218 417 tỷ đồng Công ty CP Cảng Nha Trang Năm 219 Chuỗi cung ứng lạnh - tiềm năng phát triển ngành logistics Việt Nam: Về cấu trúc, các chuỗi cung ứng lạnh bao gồm hai hệ thống logistics cơ bản: (1) Mạng lưới nhà kho lạnh được kiểm soát tốt về nhiệt độ để bảo quản các mặt hàng nhạy cảm và dễ hỏng. (2) Hệ thống vận tải lạnh bao gồm các loại phương tiện chuyên chở như xe tải, container lạnh, các thiết bị chuyên dụng cho hoạt động vận chuyển và giao nhận kiểm tra, duy trì nhiệt độ lạnh cần thiết. Theo báo cáo nghiên cứu về ngành logistics tại các nước ASEAN của Frost&Sullivan (212) thì logistics kiểm soát 12 khí hậu là 1 trong 3 nhánh logistics có yêu cầu và tiềm năng tăng trưởng cao nhất ở Việt Nam hiện nay. Có một số nguyên nhân chính thúc đẩy sự lớn mạnh này, gồm: (1) Tổn thất trong quá trình phân phối hàng hóa lớn (mỗi năm VN thiệt hại khoảng 5. tỉ đồng do tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất nông lâm thủy sản); (2) Sự lớn mạnh không ngừng về xuất khẩu các ngành nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp dược phẩm, chế biến thức ăn, và hoa tươi cắt cành; (3) Gia tăng lớn số lượng các thị trường xuất khẩu; (4) Xu hướng tiêu dùng hàng đông lạnh với các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm của thị trường

trong nước và xuất nhập khẩu thế giới ngày càng tăng cao. Do đó, triển khai các chuỗi lạnh cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực này là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Nghìn tấn 35. 3. 2% 15% HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 25. 2. 15. 1. 5. 8,% 6,% 4,% 2,%,% -2,% -4,% -6,% -8,% Tổng lượng hàng hóa vận chuyển So với quý trước So với quý cùng kỳ năm trước Biểu đồ 17: Khối lượng hàng hóa vận chuyển So với quý cùng kỳ năm trước Biểu đồ 18: Tăng trưởng giá cước vận tải hàng hóa 1% 5% % -5% So quý trước -1% -15% LOGISTICS VẬN TẢI HÀNG HÓA Sản lượng hàng hóa vận chuyển tăng tích cực trong 9 tháng qua: Sản lượng vận chuyển hàng hóa 9 tháng đầu năm 216 đạt 937,6 triệu tấn, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức tăng 5,8% của 9 tháng 215. Xét theo ngành vận tải, đường bộ đạt 728,8 triệu tấn, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước; đường sông đạt 16,3 triệu tấn, tăng 6,2%; đường biển đạt 44,6 triệu tấn, tăng 3,6%. Riêng vận tải đường sắt đạt 3,7 triệu tấn, giảm 25,3% chủ yếu do hệ thống hạ tầng, phương tiện chậm đổi mới, trong khi cơ sở giao thông, cầu đường bộ phát triển nhanh, thuận lợi nên một lượng lớn hàng hóa vận chuyển bằng đường sắt chuyển sang vận chuyển bằng đường bộ. Giá cước vận tải hàng hóa có xu hướng giảm kể từ quý I/215: Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá cước vận tải hàng hóa quý II/216 giảm 4,6%, quý III/216 giảm 4,7% - đánh dấu quý giảm thứ 8 liên tiếp. Giá cước vận tải giảm do năng lực vận tải tăng nhanh hơn nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong khi giá xăng dầu đầu vào giảm mạnh kể từ đầu năm 215 và giữ ở mức thấp cho đến nay buộc các doanh nghiệp kinh doanh vận tải phải giảm giá cước để cạnh tranh. Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải tăng trưởng tích cực: Về lĩnh vực vận tải biển, 3 doanh nghiệp niêm yết là Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam (VOS), Công ty Cổ phần vận tải biển VINASHIP (VNA) và Công ty 13 Cổ phần Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam (VST) mặc dù vẫn bị thua lỗ trong 6 tháng đầu năm 216 nhưng mức lỗ đã giảm tuyệt đối so với cùng kỳ năm 215. Đối với lĩnh vực vận tải hàng lỏng (xăng dầu), 3 doanh nghiệp niêm yết đều có

LNST dương và tốc độ tăng trưởng cao: Công ty Cổ phần Vận tải xăng dầu VITACO (tăng 91,5%); Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu VIPCO (179,6%); Tổng Công ty Cổ phần Vận tải dầu khí (39,6%). Đối với lĩnh vực vận tải đường bộ, 2 doanh nghiệp niêm yết đều có lãi và tăng trưởng tích cực là: Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại (TJC) và Công ty Cổ phần Vinafco. (Chi tiết xem tại Phụ lục 2 đính kèm) LOGISTICS CẢNG BIỂN Khối lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển tăng 1% trong 8 tháng đầu năm 216: Theo số liệu từ Cục Hàng hải Việt Nam, khối lượng hàng hóa thông qua cảng lũy kế 8 tháng 216 đạt 36 triệu tấn, tăng 1% so với cùng kỳ năm trước, bằng với mức tăng của 8 tháng 215. Trong đó, hàng xuất khẩu đạt 71,7 triệu tấn, giảm 2%; hàng nhập khẩu đạt 94,1 triệu tấn, tăng 22%; hàng nội địa đạt 11 triệu tấn, tăng 21%; hàng quá cảnh đạt 3,4 triệu tấn, giảm 16%. Xét theo loại hàng hóa, hàng container đạt 9,8 triệu tấn (8,8 triệu TEU), tăng 11%; hàng lỏng đạt 42,4 triệu tấn, tăng 1%; hàng khô đạt 142,6 triệu tấn, tăng 18%. Một số cảng biển ghi nhận các mức tăng trưởng cao là cảng Đà Nẵng (sản lượng 4,8 triệu tấn, tăng 13%); cảng Nghệ Tĩnh (sản lượng 2 triệu tấn, tăng 1%); cảng Hải Phòng (sản lượng 48 triệu tấn, tăng 13%). Cảng Cái Lân sụt giảm 2% đạt 4,4 triệu tấn do nguồn hàng bị thu hút về cảng Hải Phòng. Thu dịch vụ hàng hải tăng mạnh trong 8 tháng 216: Tổng thu dịch vụ đạt 1.361 tỷ đồng, trong đó, thu dịch vụ bảo đảm hàng hải 2 đạt 865,9 tỷ đồng, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái (8 tháng 215 tăng 43%); thu dịch vụ cảng biển 3 đạt 495 tỷ đồng, tăng 21% (8 tháng 215 tăng 36%). Chia theo cảng biển thuộc tỉnh/thành phố trực thuộc TW, một số cảng biển có thu phí dịch vụ cảng biển tăng mạnh là Quảng Ninh (24%); Thái Bình (182%); Nghệ An (17%); Cần Thơ (15%); Huế (24%); Đà Nẵng (96%); Quảng Nam (27%); Đồng Nai (2%); Vũng Tàu (41%); Kiên Giang (26%). Một số cảng biển có phí dịch vụ giảm là: Nam Định (-43%); Quảng Trị (-56%); Nha Trang (-23%); Quảng Ngãi (- 18%); Quy Nhơn (-15%) Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 216 khá tích cực: Theo đó, 9 doanh nghiệp cảng biển niêm yết đều có lãi sau thuế. Một số cảng ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận sau thuế cao là: cảng Đoạn Xá (576%); Cát Lái (25,9%); Đồng Nai (17,9%). Về khả năng thanh toán, khả năng thanh toán ngắn hạn và thanh toán nhanh đều đạt 3 lần, khả năng thanh toán lãi vay rất cao, đạt 26,4 lần. Về khả năng sinh lời, các chỉ số ROA, ROE, ROS trung bình ngành lần lượt đạt 11,6%; 13,7%; 21,9%. (Chi tiết xem tại Phụ lục 3 đính kèm) Lượng hàng thông qua cảng biển phía Bắc và Trung Trung Bộ theo Quy hoạch chi tiết năm 216 thấp hơn quy hoạch chi tiết năm 211. Bộ Giao thông Vận tải đã ban hành Quyết định số 2367/QĐ-BGTVT phê duyệt Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển phía Bắc (Nhóm 1) và Quyết định số 2369/QĐ-BGTVT phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Trung Trung bộ (Nhóm 3) giai đoạn đến năm 22, định hướng đến năm 23. Theo đó, Nhóm 1 có 4 cảng biển: Cảng Hải Phòng, cảng Quảng Ninh, cảng Thái Bình và cảng Hải Thịnh - Nam Định. Lượng 2 Phí dịch vụ bảo đảm hàng hải gồm: phí trọng tải, phí bảo đảm hàng hải, phí hoa tiêu, tàu lai hỗ trợ, dịch vụ buộc cởi dây, 14 3 Phí dịch vụ cảng biển gồm: phí sử dụng cầu, bến, phao neo thuộc khu vực cảng biển, dịch vụ bốc dỡ hàng hóa, dịch vụ lưu kho, bãi.

hàng thông qua dự kiến vào năm 22 đạt khoảng 19 đến 114 triệu tấn/năm; năm 23 khoảng 178,5 đến 21 triệu tấn/năm, đều thấp hơn mức mức 146 176 triệu T/năm vào năm 22 và 32 triệu T/năm vào năm 23 theo QĐ Phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc ban hành năm 211. Nhóm 3 gồm 6 cảng biển: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi. Lượng hàng thông qua dự kiến vào năm 22 khoảng 54-61 triệu tấn/năm; năm 23 khoảng 18-124 triệu tấn/năm, lần lượt thấp hơn 82-14 triệu tấn/năm năm 22 và 154 triệu tấn/năm năm 23 theo Quy hoạch ban hành năm 211. LOGISTICS - KHO BÃI VÀ HỖ TRỢ VẬN TẢI 4,% 3,5% 3,% 2,5% 2,% 1,5% 1,%,5%,% -,5% -1,% So với quý cùng kỳ năm trước So quý trước Giá cước dịch vụ kho bãi và hỗ trợ vận tải tăng tốc qua các quý: Trái với sự sụt giảm liên tục của giá cước vận tải hàng hóa, giá cước dịch vụ kho bãi và hỗ trợ vận tải lại tăng trong các quý trong kỳ khảo sát (từ quý I/213). Quý III/216, tăng trưởng giá cước dịch vụ kho bãi và hỗ trợ vận tải ghi nhận mức 3,7% so với quý cùng kỳ năm trước, cải thiện đáng kể so với mức tăng 3,6% và 2,6% của quý II và I/216. Giá cước dịch vụ tăng cho thấy nhu cầu kho bãi và hỗ trợ vận tải có thể đang cao hơn nguồn cung, giúp nhà cung cấp dịch vụ có khả năng tăng giá. Biểu đồ 19: Tăng trưởng giá cước dịch vụ kho bãi và hỗ trợ vận tải Nhìn chung, các chỉ tiêu tài chính của các doanh nghiệp dịch vụ kho bãi và hỗ trợ vận tải ở mức khá tốt: Tất cả các doanh nghiệp niêm yết đều kinh doanh có lãi và có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế tích cực. Điển hình là: Công ty Cổ phần Vận tải đa phương thức Duyên Hải (29,6%); Công ty Cổ phần Portserco (27,8%); Công ty Cổ phần Đại lý Vận tải SAFI (182,5%). (Chi tiết xem tại Phụ lục 4 đính kèm). 15

NGÀNH XĂNG DẦU 9 THÁNG ĐẦU NĂM 216 ĐÁNH GIÁ NGÀNH CẤP TÍN DỤNG TẠI LPB (3/9/216) KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI LPB Ngành Xăng dầu trong nước 9 tháng đầu năm chịu nhiều tác động bất lợi khi: giá dầu thế giới vẫn ở mặt bằng thấp; nguồn cung vượt cầu năm 216 và dự báo cả năm 217; tăng trưởng kinh tế toàn cầu chưa có dấu hiệu khởi sắc. Trong bối cảnh trên, hoạt động sản xuất, xuất khẩu và kết quả kinh doanh dầu thô đều giảm sút rõ rệt: - Kim ngạch xuất khẩu dầu thô 9 tháng 216 giảm 42,4% so với cùng kỳ. - Sản lượng dầu thô khai thác giảm 9,4%, kỳ giảm đầu tiên kể từ năm 211. - Bắt đầu xuất hiện 2 doanh nghiệp khai thác/dịch vụ dầu khí kinh doanh thua lỗ trong 6 tháng đầu năm 216 là Tổng Công ty cô phâ n Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí (-18,6 tỷ đồng) và Công ty Cổ phần Bọc Ống Dầu khí Việt Nam (-15,5 tỷ đồng). Tuy nhiên, lĩnh vực kinh doanh xăng dầu thành phẩm mà điển hình là Petrolimex lại đạt được lợi nhuận sau thuế rất cao nhờ giá vốn hàng bán thấp. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG NGÀNH XĂNG DẦU GIÁ XĂNG DẦU THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC Giá dầu thế giới 9 tháng 216 vẫn giữ ở mặt bằng giá thấp: Chốt phiên ngày 27/9/216, giá dầu thô đứng ở mức 44,7 USD/thùng, tăng 2,6% so với mức giá cuối năm 215. Tuy vậy, mức giá bình quân 9 tháng 216 đạt 42 USD/thùng, thấp hơn 16

1/11 2/12 6/12 1/12 2/13 6/13 1/13 2/14 6/14 1/14 2/15 6/15 1/15 2/16 6/16 USD/Thùng 12 1 8 6 4 2 Đồng/lit 3. 25. 2. 15. 1. 5. Biểu đồ 2: Giá dầu thô thế giới (Crude Oil) Nguồn: Livecharts.co.uk - Diesel,5S RON 92 Biểu đồ 21: Giá xăng dầu bán lẻ trong nước Nguồn: Petrolimex mức trung bình 49 USD/thùng của năm 215 và mức đỉnh cao 93 USD/thùng của năm 214. Trong 9 tháng, sự lên xuống của giá dầu phần lớn chịu ảnh hưởng từ các thông tin về nguồn cung như: lượng dầu lưu kho theo tuần của Mỹ; Iran nước xuất khẩu dầu thô lớn thứ 3 của OPEC đã xuất khẩu được sản lượng đỉnh cao 2,8 triệu thùng/ngày gần với mức trước khi bị trừng phạt năm 211; các cuộc họp của OPEC và Nga về thỏa thuận đóng băng sản lượng nhằm vực dậy giá dầu; số lượng giàn khoan dầu tại Mỹ tăng giảm theo tuần và các báo cáo thể hiện tình trạng dư cung toàn cầu tiếp diễn trong cả năm 216 của các tổ chức dự báo lớn là Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ (EIA), OPEC Trong tuần đầu của tháng 1, giá dầu bật tăng mạnh lên mốc 49,8 USD/thùng nhờ quyết định cắt giảm sản lượng lần đầu tiên trong 8 năm qua của OPEC từ 33,5 triệu thùng/ngày xuống 32,5 33 triệu thùng. Tuy vậy, đà lên giá của dầu thô dự báo không kéo dài bởi: (1) kế hoạch cắt giảm sản lượng của OPEC chưa rõ về thời điểm hiệu lực, hạn mức của từng thành viên và thời hạn cắt giảm bao lâu; (2) việc cắt giảm của OPEC sẽ được bù đắp bởi sản lượng của các nước phi thành viên là Nga và dầu đá phiến của Mỹ. Do đó, triển vọng giá dầu cuối năm 216 và năm 217 dự báo vẫn ở mức thấp. Giá xăng dầu trong nước tiếp tục giảm: Kể từ đầu năm 216, giá xăng dầu của Petrolimex đã được điều chỉnh 18 lần. Tính đến 2/9/216, giá bán xăng RON 92 ở mức 16.23 đồng/lít, giảm 1,% so với cuối năm trước và giảm 9,6% so với cùng kỳ 215. Giá dầu Diesel,5S ở mức 12.25 đồng/lít, tăng 2,3% so với cuối năm trước và giảm 11,7% so với cùng kỳ. Nhìn chung, giá xăng dầu trong nước đã theo sát giá thế giới khi bình quân giá xăng 9 tháng ở mức 15.314 đồng/lít, giá dầu ở mức 11.81, lần lượt giảm 17,1% và 24,4% so với mức bình quân cả năm 215. 17

Bảng cân đối cung cầu dầu mỏ thế giới của OPEC (tháng 9/216) 213 214 215 IV/ 217 216 Tổng cầu Cung từ phi thành viên Cung từ OPEC Tổng cung Cân đối cung - cầu Triệu USD 3. 2.5 2. 1.5 1. 5 9,5 91,5 93, 95,2 95,4 59, 61,5 63, 62,9 62,9 31,2 31, 32,1 32,5 33 9,2 92,5 95,1 95,4 95,9 -,4 1, 2,1,2,5 Kim ngạch XK dầu thô theo quý So với quý cùng kỳ năm trước Nguồn: OPEC So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại Biểu đồ 22: Kim ngạch xuất khẩu dầu thô theo quý 6% 4% 2% % -2% -4% -6% -8% CUNG CẦU DẦU THÔ THẾ GIỚI Thị trường dầu mỏ toàn cầu tiếp tục dư cung: Theo báo cáo tháng 9/216 của OPEC, thị trường dầu mỏ thế giới đã dư cung từ năm 214 và kéo dài đến hết quý II/216 với mức dư đạt từ 1-2,4 triệu thùng/ngày. Nếu thỏa thuận cắt giảm sản lượng về mức 32,5 33 triệu thùng/ngày của OPEC được thực thi thì dự báo quý IV/216 và cả năm 217 thị trường dầu mỏ thế giới vẫn dư cung từ,2-,5 triệu thùng/ngày. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TOÀN CẦU Tăng trưởng kinh tế thế giới cả năm 216 tiếp tục ảm đạm: Nhiều tổ chức kinh tế lớn đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong các báo cáo gần đây. World Bank (6/216) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 216 xuống còn 2,4% so với mức 2,9% đưa ra hồi tháng 1/216 do tốc độ tăng trưởng chậm tại các nền kinh tế phát triển, giá hàng hóa nguyên liệu vẫn ở mức thấp, thương mại toàn cầu yếu và dòng vốn bị thuyên giảm. Tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc được dự báo tăng trưởng 6,5% (ADB-3/216) trong năm nay giảm,2 điểm phần trăm so với báo cáo tháng 12/215 do lo ngại về khả năng của Trung Quốc trong việc cắt giảm công suất các ngành than, thép và xi măng của nước này, cũng như quản lý quá trình cải tổ kinh tế không hề dễ dàng để dịch chuyển sang mô hình tăng trưởng lấy tiêu dùng làm đầu. Đối với lĩnh vực giá cả hàng hoá thế giới, hầu hết các mặt hàng cơ bản đều được dự báo giảm trong năm 216 và năm 217 do tốc độ tăng trưởng chậm tại Trung Quốc và các nước đang phát triển. HOẠT ĐỘNG NGÀNH XĂNG DẦU HOẠT ĐỘNG XUẤT - NHẬP KHẨU Xuất khẩu dầu thô tiếp tục giảm mạnh trong 9 18

Triệu USD 2.5 2. 1.5 1. 5 Triệu tấn 5, 4,5 4, 3,5 3, 2,5 2, 1,5 1,,5, Kim ngạch NK xăng dầu theo quý So với quý cùng kỳ năm trước Biểu đồ 23: Kim ngạch nhập khẩu xăng dầu theo quý Sản lượng khai thác dầu thô So với quý cùng kỳ năm trước So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại Biểu đồ 24: Sản lượng khai thác dầu thô theo quý 8% 6% 4% 2% % -2% -4% -6% 15% 1% 5% % -5% -1% -15% -2% -25% tháng đầu năm: Giá trị xuất khẩu dầu thô bắt đầu giảm từ quý IV/214 và kéo dài tình trạng sụt giảm liên tục cho đến hết quý III/216. Tính chung 9 tháng đầu năm 216, khối lượng xuất khẩu dầu thô đạt 5,2 triệu tấn, kim ngạch đạt 1,7 tỷ USD, lần lượt giảm 24,1% và 42,4% so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu dầu thô giảm do giá bán xuất khẩu giảm, đồng thời, sản lượng khai thác dầu của Việt Nam giảm, chi phí cao không cạnh tranh được nguồn dầu mỏ của các nước xuất khẩu khác. Nhập khẩu xăng dầu thành phẩm tăng về lượng nhưng giảm về giá trị: Giá xăng dầu thế giới giảm sút đã giúp kim ngạch nhập khẩu xăng dầu 9 tháng đạt 3,5 tỷ USD, giảm 12,7% so với cùng kỳ. Trái lại, nhu cầu sử dụng đang có chiều hướng đi lên khi khối lượng 9 tháng 216 đạt 8,9 triệu tấn, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng trưởng 14,5% của 9 tháng 215. Việc các nhà đầu mối xăng dầu chuyển hướng từ lấy hàng tại nhà máy lọc dầu Dung Quất sang nhập khẩu từ các nước hưởng ưu đãi FTA như Hàn Quốc, ASEAN là một trong những nguyên nhân giúp khối lượng xăng dầu nhập khẩu tăng lên trong 9 tháng đầu năm 216. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Sản lượng khai thác dầu thô 9 tháng 216 giảm 9,4%: Sản lượng dầu thô khai thác trong 9 tháng qua đạt 12,6 triệu tấn, giảm 9,4% so với cùng kỳ 215, kỳ giảm đầu tiên trong giai đoạn khảo sát (từ năm 211). Sản lượng khai thác giảm nằm trong kế hoạch giảm sản lượng dầu thô khai thác của cả năm 216 (đạt 16,3 triệu tấn (trong nước là 14,2 triệu tấn, ngoài nước là 2,1 triệu tấn), giảm 8,8% so với ước thực hiện năm 215). Nguyên nhân chính do giá dầu ở mức thấp, các mỏ dầu lớn khai thác ngày càng suy giảm trong khi tìm kiếm thăm dò các mỏ dầu mới gặp nhiều khó khăn. Sản xuất xăng dầu thành phẩm 7 tháng tăng nhẹ,3%: Cụ thể, sản lượng đạt gần 4 triệu tấn, tăng 19

Nghìn tấn 2. 1.8 1.6 1.4 1.2 1. 8 6 4 2 12% 1% 8% 6% 4% 2% % -2% -4% -6%,3%, thấp hơn nhiều mức tăng 41,7% của 7 tháng đầu năm 215. Đầu ra của nhà máy lọc dầu Dung Quất gặp nhiều khó khăn do các doanh nghiệp đầu mối ưu tiên nhập khẩu xăng dầu để được hưởng ưu đãi về thuế thay vì lấy hàng trong nước. Sản lượng sản xuất xăng dầu So với quý cùng kỳ năm trước So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại Biểu đồ 25: Sản lượng xăng dầu theo quý KẾT QUẢ KINH DOANH Lĩnh vực khai thác/dịch vụ dầu khí bắt đầu xuất hiện thua lỗ: Hoạt động thăm dò, khai thác dầu mỏ đình trệ đã khiến 2 doanh nghiệp khai thác/dịch vụ dầu khí kinh doanh thua lỗ trong 6 tháng đầu năm 216 là Tổng Công ty cô phâ n Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí (-18,6 tỷ đồng) và Công ty Cổ phần Bọc Ống Dầu khí Việt Nam (-15,5 tỷ đồng). Các doanh nghiệp còn lại đều giảm tăng trưởng lợi nhuận sau thuế so với cùng kỳ. Trái lại, chỉ có Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (PLX) được hưởng lợi từ giá đầu vào thấp nên đã ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận sau thuế rất cao, 44% so với cùng kỳ năm 215. (Chi tiết xem tại Phụ lục 5 đính kèm) Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đối mặt với lợi nhuận sau thuế năm 215 giảm sâu và nợ tăng: Cụ thể, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 215 của Tập đoàn Dầu khí chỉ đạt 3.695 tỷ đồng, giảm 12.216 tỷ đồng, tương ứng 28,5% so với năm 214. Đây là mức lợi nhuận thấp nhất của PVN trong nhiều năm trở lại đây 2 khi mà năm 214 PVN đạt gần 43. tỷ đồng, năm 213 là 42.5 tỷ đồng, năm 212 là 42. tỷ đồng và năm 211 là 34. tỷ đồng. Tại thời điểm cuối năm 215, tổng vay, nợ thuê tài chính ngắn hạn và vay, nợ thuê tài chính dài hạn đạt tới 183.842 tỷ đồng, chiếm 65,4% vốn góp chủ sở hữu. Nợ quá nhiều khiến PVN phải gánh khoản chi phí lãi vay hàng năm rất lớn. Nếu năm 214, chi phí tài chính tại PVN là 8.316 tỷ đồng thì sang năm 215, con số này tăng gấp đôi, vọt lên 16.891 tỷ đồng. THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG Xăng dầu Dung Quất có thể cạnh tranh được với hàng nhập khẩu: Theo Quyết định số 1725/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về cơ chế tài chính cho Lọc hóa dầu Bình Sơn, Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn (đơn vị quản lý Nhà máy lọc dầu Dung Quất) sẽ có nhiều ưu đãi, trong đó đáng chú ý là tỷ lệ thu điều tiết đối với sản phẩm xăng từ 7% lên 1% từ nay đến hết năm 216. Cụ thể, thay vì phải nộp về ngân sách 13% tiền thuế nhập khẩu, giữ lại 7% thì nay

Dung Quất chỉ phải nộp 1% và được giữ lại 1% thuế nhập khẩu. Với quy định mới này, xăng do Dung Quất sản xuất sẽ có giá bán tương đương với giá bán xăng nhập khẩu từ Hàn Quốc theo Biểu thuế ưu đãi đặc biệt (hiện là 1%) và thấp hơn giá xăng dầu nhập khẩu từ các nước ASEAN 1%. Kể từ ngày 1/1/217, việc thu điều tiết đối với sản phẩm của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất được bãi bỏ và Nhà máy sẽ hoạt động theo cơ chế tự chủ. Khi chính sách thuế ngang bằng với thị trường, các đối tác quay lại mua dầu do giảm được chi phí vận chuyển, bảo hiểm, tránh rủi ro tỷ giá và rủi ro giảm giá hàng tồn kho. Hiện nay, công ty đang triển khai thiết kế tổng thể, dự kiến đến tháng 4/217 sẽ hoàn thành. Kế hoạch năm 221 sẽ hoàn thành dự án mở rộng với tổng đầu tư là 1,8 tỷ USD và công suất sẽ nâng thêm 3%, chế biến được nhiều loại dầu thô hơn. Đầu tư cho thăm dò, khai thác dầu khí toàn cầu giảm mạnh: Cơ quan Năng lượng Quốc tế (EIA) cho biết đầu tư vào hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí toàn cầu dự kiến giảm 24% trong năm 216 và ít dấu hiệu cải thiện trong năm 217, sau khi đã giảm 25% trong năm 215. Đây cũng sẽ là lần đầu tiên trong 4 năm qua, đầu tư cho thăm dò và khai thác dầu khí giảm hai năm liên tiếp. Ngoài ra, hiện không có dấu hiệu cho thấy các doanh nghiệp dự định tăng cường đầu tư cho hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí trong năm 217. Giá dầu đã giảm do tình trạng dư cung toàn cầu và mức đầu tư sụt giảm có thể giúp thị trường dầu thế giới tái cân bằng. 21

NGÀNH THỦY SẢN 9 THÁNG ĐẦU NĂM 216 ĐÁNH GIÁ NGÀNH CẤP TÍN DỤNG TẠI LPB (3/9/216) KHUYẾN NGHỊ VỚI LPB Ngành Thủy sản 9 tháng đầu năm 216 đan xen những mảng sáng tối: - Xuất khẩu đã tích cực hơn năm 215 với mức tăng 5,7% (năm 215 giảm 15,5%), trong đó: tôm tăng 5,8%; cá tra tăng 6%; cá ngừ tăng 2,1%; cua ghẹ tăng 7,2%; mực bạch tuộc giảm 6%; Surimi giảm 16,7%. - Tổng sản lượng thủy sản giảm tốc, tăng 2%, thấp hơn mức tăng 2,7% cùng kỳ năm 215. - Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết chưa cải thiện rõ nét khi một nửa doanh nghiệp ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận dương, nửa còn lại sụt giảm. Triển vọng ngành chưa thực sự khả quan khi: - Thị trường Mỹ áp thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam trong POR1 rất cao, ảnh hưởng tới kết quả xuất khẩu quý IV/216 của doanh nghiệp. - Mặc dù Trung Quốc nổi lên là một thị trường xuất khẩu tiềm năng với mức tăng cao nhất 55,2% trong 8 tháng đầu năm 215, tuy nhiên Hiệp hội thủy sản VN đã đưa cảnh báo tiềm tàng nhiều rủi ro ở thị trường này. 22 DIỄN BIẾN NGÀNH THỦY SẢN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Xuất khẩu thủy sản 9 tháng 216 tăng nhẹ 5,7% so với cùng kỳ năm trước: Sau khi sụt giảm 15,5% trong cả năm 215, kim ngạch xuất khẩu thủy sản 9 tháng 216 đã có sự chuyển biến tích cực khi tăng 5,7% so với cùng kỳ, đạt xấp xỉ 5 tỷ USD. Trong đó, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam trong 8 tháng

Triệu USD 2.5 2. 1.5 1. 4% 3% 2% 1% % -1% đầu năm 216, chiếm 53,7% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Thị trường Trung Quốc chứng kiến sự tăng trưởng mạnh nhất, xuất khẩu thủy sản trong 9 tháng năm 216 tăng 55,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Tiếp đến là thị trường Hoa Kỳ (14,3%), Hà Lan (12,3%), Thái Lan (1,8%). Xét theo từng mặt hàng, trong 8 tháng đầu năm 216, xuất khẩu tôm đạt 1,9 tỷ USD, tăng 5,8% so với cùng kỳ năm 215. Nhờ nhu cầu ổn định từ các thị trường chính và giá tôm thế giới có xu hướng tăng trong bối cảnh nguồn cung thế giới sụt giảm, xuất khẩu tôm Việt Nam sang top 5 thị trường chính đều tăng: Trung Quốc tăng mạnh nhất 36,9%; Mỹ tăng 16,4%; Hàn Quốc tăng 13,5%; EU tăng 7,1%, trừ Nhật Bản giảm 6,4%. Xuất khẩu cá tra 8 tháng 216 đạt 1,8 tỷ USD, tăng 6%, trong đó xuất khẩu sang Mỹ đạt 254,5 triệu USD, tăng 22,4% so với cùng kỳ năm 215, sang EU đạt 177,3 triệu USD, giảm 7,9%. 5 Giá trị xuất khẩu theo quý So với quý cùng kỳ năm trước So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại Biểu đồ 26: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản -2% -3% -4% Xuất khẩu cá ngừ sau hơn 3 năm liên tục sụt giảm, đã có dấu hiệu phục hồi trong 8 tháng đầu năm 216 khi đạt 39,8 triệu USD, tăng 2,1%. XK sang top 5 thị trường chính đều tăng trừ EU giảm 11,5%. Trong đó Trung Quốc tăng trưởng tốt nhất 68,5%; tiếp đó ASEAN với 26,7%, Israel tăng 18% và Mỹ tăng 1%. Xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác khác đạt 75,8 triệu USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 215. Trong đó xuất khẩu sang Mỹ đạt 3,2 triệu USD, giảm 12,5%; sang Nhật Bản đạt 15,2 triệu USD, tăng 19,4%;sang EU đạt 13,1 triệu USD, tăng 4,5%; sang Trung Quốc là 8,7 triệu USD, tăng 132,3%. Riêng 2 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm trong 8 tháng 216 là mực, bạch tuộc (259,68 triệu USD, giảm 6%) và Surimi (158,5 triệu USD, giảm 16,7%) Nhập khẩu thủy sản 9 tháng giảm 5,7% so với 23

1/14 3/14 5/14 7/14 9/14 11/14 1/15 3/15 5/15 7/15 9/15 11/15 1/16 3/16 5/16 7/16 9/16 Triệu USD 35 3 25 2 15 1 5 Nghìn tấn 2. 1.8 1.6 1.4 1.2 1. 8 6 4 2 Đồng/kg 35. 3. 25. 2. 15. 1. 5. Giá trị nhập khẩu theo quý So với quý cùng kỳ năm trước So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại Biểu đồ 27: Kim ngạch nhập khẩu thủy sản Sản lượng Thủy sản theo quý So với quý cùng kỳ năm trước -5. So với quý trước Tích lũy đến quý hiện tại Biểu đồ 28: Sản lượng Thủy sản Tôm thẻ chân trắng loại 6 con/kg tại Cà Mau Tôm sú loại 3 con/kg tại Cà Mau Cá tra loại,8-1kg tại An Giang 12% 1% 8% 6% 4% 2% % -2% -4% 6% 5% 4% 3% 2% 1% % -1% -2% -3% Đồng/kg 26. 25. 24. 23. 22. 21. 2. 19. 18. 17. 24 cùng kỳ năm trước: Do xuất khẩu thủy sản tăng chậm trong 9 tháng 216 nên nhu cầu nhập khẩu thủy sản chế biến cho xuất khẩu bắt đầu giảm từ tháng 1/216. Cụ thể, kim ngạch nhập khẩu 9 tháng đạt 783 triệu USD, giảm 5,7% so với cùng kỳ năm trước. Thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất trong 8 tháng đầu năm 216 là Ấn Độ (chiếm 26,5% thị phần) tiếp đến là Nauy (9,6%), Đài Loan (9,2%), Nhật Bản (6,1%) và Trung Quốc (5,8%). Các thị trường có giá trị tăng so với cùng kỳ năm 215 là Indonesia, Đài Loan, Nauy, Trung Quốc và Nga với giá trị tăng lần lượt là 66,5%, 31,3%, 3,6%, 9,8% và 7,4%. HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG, KHAI THÁC Sản lượng thủy sản 9 tháng tăng 2,%: Tổng sản lượng thủy sản 9 tháng 216 đạt 4,9 triệu tấn, tăng 2% so với cùng kỳ năm 215, thấp hơn mức tăng 2,7% của 9 tháng đầu năm 215. Trong đó, nuôi trồng đạt 2,6 triệu tấn, tăng 1,2%; khai thác đạt 2,3 triệu tấn, tăng 2,9%. Nuôi trồng thủy sản từ đầu năm đến nay gặp nhiều khó khăn do tình trạng nguồn nước ngập mặn, ô nhiễm tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long và giá bán thủy sản giảm. Sản lượng cá tra 9 tháng ước đạt 85 nghìn tấn, giảm 1,3% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng tôm sú ước đạt 18 nghìn tấn, giảm 2,7% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt 232,3 nghìn tấn, tăng 4,5%. Sản lượng thủy sản khai thác 9 tháng 216 tăng 2,9% thấp hơn mức tăng 4,3% của cùng kỳ năm 215 do sự cố môi trường biển xảy ra cuối tháng Tư tại vùng biển các tỉnh Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) gây ra hiện tượng cá chết hàng loạt đã ảnh hưởng tới tâm lý người tiêu dùng. DIỄN BIẾN GIÁ NGUYÊN LIỆU Giá nguyên liệu thủy sản trong nước 9 tháng thấp hơn cùng kỳ năm 215: Tại thời điểm cuối

1, 9,5 9, 8,5 8, 7,5 7, 6,5 6, 5,5 5, Biểu đồ 29: Diễn biến giá nguyên liệu thủy sản trong nước Nguồn: LPB Research tổng hợp Tôm sú Biểu đồ 3: Diễn biến giá tôm sú Nguồn: Urner Barry KẾT QUẢ KINH DOANH Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành Thủy sản chưa cải thiện rõ ràng: Theo đó, các doanh nghiệp đứng đầu ngành ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận sau thuế hết sức khả quan, điển hình là: CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (212,4%); CTCP Vĩnh Hoàn (69,6%); CTCP Hùng Vương (24,6%). Đây đều là những doanh nghiệp có chuỗi hoạt động khép kín từ nuôi trồng đến chế biến xuất khẩu. Trái lại, những doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn và hoạt động trong lĩnh vực cá tra vẫn chịu tăng trưởng lợi nhuận sau thuế giảm tốc, cụ thể: CTCP XNK Thủy sản An Giang (-98,1%); CTCP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang (-23,5%); CTCP Nam Việt (- 628,9%). Nhìn chung, các doanh nghiệp vẫn chưa hết khó khăn khi số ngày tồn kho ngành cao, từ 1-4 ngày; khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng thanh toán lãi vay của các doanh nghiệp trong ngành ở mức thấp, xoay quanh trung bình chỉ là 1 lần. (Chi tiết xem tại Phụ lục 6 đính kèm) 25 tháng 9/216, giá tôm thẻ chân trắng loại 6 con/kg đứng ở mức 12. đồng/kg, giảm 27,3% so với cuối tháng 9/215; giá tôm sú loại 3 con/kg đạt 22. đồng/kg, giảm 2%. Giá cá tra nguyên liệu tại thời điểm cuối tháng 9/216 đạt 19.5 đồng/kg, không thay đổi nhiều so với cùng kỳ do giá cá đã ở mức thấp trong một thời gian dài. Trên thị trường thế giới, giá tôm sú trong 9 tháng 216 theo khảo sát của Urner Barry có xu hướng tăng so với cuối năm 215. Tại thời điểm 27/9/216, giá tôm sú đạt 7,19 USD/pound, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm 215. TRIỂN VỌNG, DỰ BÁO Thuế CBPG tôm tăng mạnh có thể làm giảm kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ quý IV/216: Xuất khẩu tôm sang Mỹ - thị trường nhập khẩu lớn nhất của tôm Việt Nam đang diễn biến thuận lợi với đà tăng trưởng 8 tháng đầu năm nay đạt 16,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) công bố mức thuế chống bán phá giá (CBPG) cuối cùng trong đợt xem xét hành chính POR1 cao hơn nhiều lần so với mức thuế sơ bộ và cao hơn POR9 đã gây áp lực tâm lý cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam và khả năng làm giảm tăng trưởng xuất khẩu tôm sang Mỹ trong quý cuối năm. Cụ thể, thuế CBPG tôm lần thứ 1 áp dụng cho những lô hàng xuất khẩu giai đoạn 1/2/214-31/1/215 tăng từ,91% tới 4,78% so với mức thuế cuối cùng của POR9 và cao hơn mức sơ bộ 3,56% mà DOC công bố hồi tháng 3/216. Xuất khẩu tôm sang thị trường Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng mạnh: Trung Quốc được coi là thị trường thay thế đầy tiềm năng trong bối cảnh

xuất khẩu sang các thị trường truyền thống sụt giảm. Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc tính tới 15/8/216 đạt 263,7 triệu USD, tăng 35,7% so với cùng kỳ năm ngoái nhờ lệnh cấm nhập khẩu tôm sú sống vào Trung Quốc chính thức được dỡ bỏ từ ngày 15/12/215. Việt Nam đứng thứ 1 trong số các nhà cung cấp tôm chính cho Trung Quốc, chiếm 1,4%. Trong thời gian tới, Trung Quốc vẫn tiếp tục là thị trường xuất khẩu tôm tiềm năng của Việt Nam do: (1) dân số lớn, sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu giúp nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao, đặc biệt là xu hướng tiêu dùng các sản phẩm có chất lượng cao của người dân Trung Quốc trong những năm gần đây; (2) Nhu cầu nhập khẩu tôm nguyên liệu cho chế biến và tái xuất khẩu ngày càng tăng do sản lượng tôm nuôi trong nước dự kiến giảm và theo chính sách đẩy mạnh nhập để tái xuất của nước này. Tuy nhiên, việc ồ ạt thu mua xuất khẩu tôm nguyên liệu có thể dẫn đến tình trạng mất cân đối nghiêm trọng cơ cấu xuất khẩu, xuất thô nguyên liệu ngày càng tăng, đặc biệt là kháng sinh và tạp chất trong tôm có nguy cơ không kiểm soát được, ảnh hưởng đến hình ảnh tôm của Việt Nam. Bên cạnh đó, các thủ tục hải quan, chính sách tiền tệ của Trung Quốc cũng khiến doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khó khăn. Xuất khẩu cá rô phi dự báo tăng trưởng mạnh trong thời gian tới: Xuất khẩu cá rô phi của Việt Nam trong những năm qua có xu hướng tăng trưởng tích cực, đặc biệt tăng mạnh trong 3 năm 212-214 với mức tăng trưởng 76-265%. Năm 215, xuất khẩu cá rô phi của cả nước giảm 4,6% xuống còn 34 triệu USD. Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 216, giá trị xuất khẩu cá rô phi của Việt Nam tăng gấp 8 lần so với cùng kỳ năm 215 đạt gần 14 triệu USD. Sản phẩm cá rô phi được xuất sang 53 thị trường, trong đó top 1 thị trường gồm Mỹ, Colombia, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Italy, Bỉ, Tây Ban Nha, Đức, Hàn Quốc và Arap Xê út chiếm 7% giá trị XK. Từ thực tế xu hướng gia tăng nhu cầu nhập khẩu của các thị trường, giá nhập khẩu tăng, Chiến lược đa dạng hóa loài nuôi và đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp thủy sản và chính sách phát triển ngành cá rô phi thành ngành sản xuất lớn, dự báo ngành chế biến và XK cá rô phi sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong những năm tới. Sản lượng tôm thế giới dự kiến tăng 4,2% giai đoạn 215-218: Trước đó, giai đoạn 26-211, sản lượng tôm tăng 5,9%/năm nhưng giảm 14% trong 2 năm 212 và 213 do đại dịch tôm chết sớm (EMS). Theo Hiệp hội nuôi trồng Thủy sản toàn cầu (GAA), sản lượng tôm năm 216 ước đạt khoảng 4 triệu tấn, và dự kiến tăng lên khoảng 4,2 triệu tấn năm 217 và 4,3 triệu tấn năm 218. 26