HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Vietnam National University of Agriculture Chương 2. Dao động và sóng cơ học 1. Dao động cơ điều hòa 2. Dao động tắt dần

Tài liệu tương tự
ÔN TẬP VẬT LÝ 12 CHƯƠNG SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ 1. Bước sóng: = vt = v/f. x 2. PTsóng x Tại điểm O: u O = Acos( t + ) O M Chọn gốc tọa

ĐỀ NGHỊ 1: Thời gian: 90 phút

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 120 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Hm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh:. Số báo danh:.. KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊ

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG SÓNG CƠ HỌC 2. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH SÓNG Phương pháp giải 1) Phương trình s

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT Quảng Xương - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018 Câu 1: Khi kích thích cho con l

Slide 1

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Đại học Vinh - lần 4 Câu 1: Trong máy quang phổ lăng kính,

ĐỀ THI THỬ SỐ 10 Câu 1: Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới. C. góc

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - lần 2 Câu 1: Gọi λ1, λ2, λ3, λ4 tươn

Câu 1: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ 2 s, biên độ 10 cm

ĐỀ THI THỬ LẦN 2 CHUYÊN VINH – MÔN VẬT LÝ

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thờ

Like page: để cập nhật đáp án chi tiết! ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ ÔN THI THPT QG MÔN VẬT LÝ Thời gian làm

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Chủ đề 10. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Phương ph

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 89 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1-C 2-B 3-A 4-D 5-B 6-A 7-A 8-B 9-C 10-C 11-A 12-A 13-C 14-B 15-A 16-C 17-C 18-A 19

Microsoft Word - de thi thu vl _16_.doc

Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính toán các hệ thống điều hoà không khí Ảnh hưởng của môi trường không khí và chọn thông số tính

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Lần 1

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1.D 2.C 3.A 4.C 5.B 6.A 7.C 8.A 9.B 10.A 11.A 12.D 13.D 14.C 15.C 16.B 17.A 18.A 19

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đề thi thử THPT QG THPT Chuyên Thái Nguyên - lần 2 Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Microsoft Word - Cong thuc giai nhanh bai tap vat ly 12 hay nhat nam 2015.docx

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 99 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - Phieuhoctap 10NC_Hocsinh-ChuongI,II,III.doc

Câu 1: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Thi thử THPTQG Môn Vật lí - Đề số 1 Câu 1: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số

04_Ly thuyet co ban ve Giao thoa song_TL BaiGiang

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí Đáp án 1 D 2 B 3 D 4 A 5 B 6 A 7 D 8 B 9 D 10 A 11 C 12 D 13 A 14 B 15 A 16 D 17 D 18 B 19

TUYỂN TẬP CÁC BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Đại cương về dao động điều hòa Câu 1: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về trạ

Đề minh họa THPT Quốc Gia 2019 môn vật lý Sở Giáo dục và Đào tạo - Bình Dương

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG PHẠM VĂN NAM PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỐI VỚI BÀI TOÁN DẦM LI

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Chủ đề 2: CON LẮC LÒ XO BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CƠ NĂNG, THẾ NĂNG VÀ ĐỘNG NĂNG Ta xét các bài toán sau: +Vận dụn

dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD & ĐT LONG AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN TH

ĐỀ THI SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA NĂM 2019 LẦN Vật lí 12 Câu 1: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là quá trình phóng xạ? A. C. n U Ba Kr 3 n B. 3 H 2 H 4

Microsoft Word - Dang lan chuong 7 11

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ CHÍNH THỨC (Mã đề 102) ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC Môn Toán Khối 12. Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC MÔN: TOÁN 10 Phần 1: Trắc nghiệm: (4 đ) A. Đại số: Chương 4: Bất đẳng thức Bất phương trình: Nội dung Số

NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC NHỮNG CÁI BẪY CHẾT NGƯỜI TRONG VẬT LÝ HỌC Vũ Huy Toàn Công ty cổ phần CONINCO-MI 4 Tôn Thất Tùng, Hà Nội. Em

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! DẠNG 1. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI + Cảm ứng từ của dòng

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: NGUYÊN LÝ VỀ SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN Biên soạn: TS.Hoàng Anh 1

Đề toán thi thử THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2018

20 đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Toán Ngọc Huyền LB facebook.com/ngochuyenlb ĐỀ SỐ 19 - THPT THĂNG LONG HN LẦN 2 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Chương 11: Mômen động lượng Chủ đề trung tâm của chương này là mômen động lượng, là đại lượng đóng vai trò quan trọng trong động lực học chuyển động q

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Mét sè ph ng ph p gi i ph ng tr nh v«tû NguyÔn V n Rin To n 3A LỜI NÓI ĐẦU: Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 160 (Đề thi có 6 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tài liệu tham khảo nội bộ dùng trong Khoa Hệ thố

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 146 (Đề thi có 7 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

TRƯỜNG THPT

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM HỌC MÔN: TOÁN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ 2 (Đề thi có 04 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 12, NĂM HỌC Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 5

ĐẠO HÀM VÀ ĐẠO HÀM CẤP CAO

PowerPoint Presentation

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 148 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

I

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 113 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - [vanbanphapluat.co] qcvn bgtvt

Microsoft Word - DE DUYEN HAI 2018 VAT LI 10 CHINH THUC dap an

Microsoft Word - 7-THPT UNG HOA - HNO

SỞ GD & ĐT THANH HÓA Trường PTTH Chuyên LAM SƠN ****************************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học *

Thư viện đề thi thử THPTQG 2018 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thế Duy Học trực tuyến tại THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 MOON.VN Đề thi: THPT Lục Ng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRỊNH HỒNG UYÊN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Chuyên ngành: PHƯƠNG

ch1.indd

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

C 11.D 21.A 31.A 2.C 12.C 22.A 32.D 3.D 13.A 23.D 33.A 4.C 14.A 24.A 34.D 5.D 15.D 25.C 35.B 6.C 16.D 26.B 36.B 7.A 17.B 27.C 37.C 8.B 18.B 28.

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên ĐH Vinh - Nghệ An - Lần 1

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Đề thi: THPT Lương Tài 2-Bắc Ninh Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các hàm

Microsoft Word - GA_KT DO LUONG_LQHuy_C17_Do luu luong_8.doc

- Website chia sẻ tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia các môn thi trắc nghiệm!! SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ CHÍN

Chương 8: Định luật bảo toàn năng lượng Hệ không cô lập Hệ không cô lập về năng lượng là một hệ có trao đổi năng lượng với môi trường qua biên giới củ

Microsoft Word - Chuong 3. cac may lam nho.doc

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG Đề Chuẩn 06 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của x để

quy phạm trang bị điện chương ii.4

Microsoft Word - Document1

SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 2 Mã đề thi: 132 ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Năm học: Môn: TOÁN 12 Thời gian làm bài: 90 phút; (50

GV NGUYỄN KHẮC HƯỞNG ĐỀ SỐ 13 (Đề thi có 5 trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút. Họ và tên thí sinh:

Microsoft Word - DE THI THU CHUYEN TIEN GIANG-L?N MA DE 121.doc

ĐỨC TIN LÀ GÌ? Đức tin có một tầm quan trọng hết sức cơ bản trong cuộc sống đời người, đặc biệt là người trẻ. Một số người tự nhiên có đức tin, cơ hồ

Microsoft Word - bai tap ve tiep tuyen 1.doc

Microsoft Word - QCVN18_2011_BGTVT_ doc

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI Mã đề thi 209 ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 12 NĂM HỌC Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệ

Microsoft Word - Tiem nang ung dung cong nghe cao DBSCL.doc

TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÝ THPT ( LÝ 11)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 9

Laser Laser Bởi: Wiki Pedia Laser (đọc là la-de) là tên viết tắt của cụm từ Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation trong tiếng Anh, v

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN dethithu.net ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 MÔN TOÁN LẦN 1 NĂM 2019 Thời gian làm bài : 90 phút

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ THPTQG 2018 Đề thi: THPT Lê Quý Đôn-Đà Nẵng Câu 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ d

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ D. không thể nhỏ hơn dung kháng Z C. Câu 61: Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều không

Microsoft Word

Microsoft Word - Phan 8H

Aucun titre de diapositive

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA (Đề gồm có 08 trang) KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể th

Cơ sở lý thuyết Cơ sở lý thuyết Bởi: TS. Lý Ngọc Minh CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CƠ HỌC KHI NỔ THIẾT BỊ CHỨA LPG Cơ sở nhiệt động lực học Do vụ

Dòng điện Câu 1 (ID:67294) : Để tăng dung kháng của tụ ta cần: A. Tăng cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ B. Tăng điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đ

Bản ghi:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Vietnam National University of Agriculture Chương 2. Dao động và sóng cơ học 1. Dao động cơ điều hòa 2. Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức 3. Sóng cơ học 4. Dao động âm và sóng âm 1

I. Dao động cơ học 1. Dao động cơ điều hòa Khái niệm dao động Dao động là chuyển động lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cố định gọi là vị trí cân bằng Tính chất của hệ dao động Hệ dao động có 1 vị trí cân bằng (VTCB) Khi hệ dời VTCB thì xuất hiện lực kéo hệ về VTCB Hệ dao động có quán tính 2

1. Dao động cơ điều hòa II. PT dao động cơ điều hòa 1. Phương trình Xét con lắc lò xo nằm ngang. Kéo con lắc lệch VTCB đoạn x Xuất hiện lực kéo con lắc về VTCB Theo Định luật 2 Newton: F = ma = m d 2 2 x dt = -kx dx 2 2 0 x 0 dt 2 (1) Nghiệm của phương trình dao động (1) có dạng: x A.cos t 0 (2) F= kx m O (VTCB) x X 2 k,( 0 ) m 3

1. Dao động cơ điều hòa Định nghĩa dao động cơ điều hòa Dao động có li độ dao động (độ dời của vật) biến đổi tuần hoàn theo thời gian theo hàm SIN hoặc COSIN 2. Các đại lượng đặc trưng Li độ dao động (x): Độ dời của vật (hệ) khỏi VTCB Biên độ dao động (A): Là li độ lớn nhất của vật dđ A x max Tần số góc: ( 0 0) Đơn vị: radian/giây Cho biết mức độ nhanh chậm của dđ 4

Pha dao động Xác định trạng thái dao động của hệ ở thời điểm t Pha ban đầu 1. Dao động cơ điều hòa 0 t Xác định trạng thái dao động ở thời điểm ban đầu t = 0. Chu kỳ dao động T Là thời gian để hệ thực hiện được một dao động. Đơn vị: giây (s) T 2 0 2 m k 5

Tần số dao động Đặc trưng cho tính tuần hoàn dao động. Có trị số bằng số dao động hệ thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Vận tốc dao động dx v 0Asin 0t 0 Acos 0t dt 2 Gia tốc dao động 2 dx 1. Dao động cơ điều hòa f 0 f 0 1 1 T 2 2 0 2 2 a 2 0 Acos 0t 0 Acos 0t dt k m 6

1. Dao động cơ điều hòa Đồ thị biểu diễn li độ, vận tốc, gia tốc (x,v,a) A 2 o o o Ao A o T x t a v 7

1. Dao động cơ điều hòa 3. Năng lượng dao động cơ điều hòa W = W d +W t 1 2 1 2 2 2 W d mv m 0A sin 0t 2 2 1 2 1 2 2 2 W t kx m 0A cos 0t 2 2 1 2 2 2 2 W W d Wt m 0 A sin 0t cos 0t 2 1 2 2 W m 0 A const 0 2 1 2W A m 8

2. Dao động tắt dần và cưỡng bức I. Dao động tắt dần Dao động cơ có biên độ giảm dần do mất mát năng lượng, chủ yếu do ma sát F ms r.v Phương trình dao động cơ tắt dần 2 d x dx F kx rv m kx r 2 dt dt 2 2 d x r dx k d x dx 2 x 0 2 2 2 0 x 0 (1) dt m dt m dt dt k m 2 0 ;2 r m 9

2. Dao động tắt dần và cưỡng bức Nghiệm của phương trình (1) có dạng t x A e cos t 0 (2) w = w 0 2 - b 2 T = 2p w 0 2 - b 2 A 0 cosj A 0 A 0 e -bt t -A 0 e -bt -A 0 10

2. Dao động tắt dần và cưỡng bức Khảo sát dao động tắt dần Biên độ của dao động giảm dần theo thời gian A(t) = A 0 e -bt Li độ dao động luôn bị giới hạn tại mọi thời điểm -A 0 e -bt x A 0 e -bt Lượng giảm loga: đại lượng đặc trưng cho mức độ giảm nhanh hay chậm của dao động tắt dần d = ln A(t) A(t + T) = ln A 0 e-bt A 0 e -b (t+t ) = lnebt = bt 11

2. Dao động tắt dần và cưỡng bức T T ; w 0 b 0 0 mới có dao động. Nếu thì lực cản quá lớn, biên độ giảm rất nhanh xuống 0 và ko có dao động 12

2. Dao động tắt dần và cưỡng bức II. Dao động cưỡng bức Khái niệm: Dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn nhằm mục đích bù trừ phần năng lượng mất mát trong mỗi chu kỳ gọi là dao động cưỡng bức. Phương trình dao động cưỡng bức F CB = H cos Wt F kx rv H t ( ) cos 2 d x r dx k H x cos t 2 dt m dt m m 2 d x dx 2 2 2 0 cos x H t dt dt 13

2. Dao động tắt dần và cưỡng bức Nghiệm của phương trình: Phương trình dao động cưỡng bức không có nghiệm thuần nhất mà có nghiệm dưới dạng Trong đó trình dao động tắt dần x = x TD + x CB ( ) x TD = A 0 e -bt cos wt +j là nghiệm của phương Sau một khoảng thời gian, dao động tắt dần biến mất chỉ còn dao động cưỡng bức x º x CB 14

Nghiệm riêng, dao động cưỡng bức A = 2. Dao động tắt dần và cưỡng bức x = x CB = Acos( Wt + F) H m (W 2 -w 0 2 ) 2 + 4b 2 W 2 tgf = - Khảo sát dao động cưỡng bức 2bW (W 2 -w 0 2 ) W 0 w 2 0-2b 2 A H mw 0 2 A max 0 15

2. Dao động tắt dần và cưỡng bức x t chuyển tiếp ổn định 16

2. Dao động tắt dần và cưỡng bức Hiện tượng cộng hưởng: Khi tần số của ngoại lực tuần hoàn bằng tần số cộng hưởng W = W ch thì biên độ dao động cưỡng bức cực đại A max, khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng A max b = 0.05w 0 W ch = w 0 2-2b 2 b = 0.1w 0 A max = H 2mb w 0 2 - b 2 w 0 b = 0.25w 0 b = w 0 W 17

I. Định nghĩa sóng cơ học Môi trường đàn hồi 3. Sóng cơ học Bao gồm các phân tử phân bố đều và liên kết chặt chẽ với nhau bằng lực đàn hồi. Bình thường mỗi phân tử có một vị trí cân bằng bền. 18

3. Sóng cơ học Quá trình sóng Sự hình thành sóng cơ trong môi trường vật chất Ngoại lực Fdh 19

Quá trình sóng 3. Sóng cơ học Xét 3 phân tử A, B, C gắn với nhau thông qua các lò xo đàn hồi (Môi trường đàn hồi). A B C Kéo phân tử B lệch khỏi VTCB của nó (Kéo sang C). A B C F dh Khi đó lò xo nối giữa A và B bị giãn, lò xo nối B và C bị nén. Khi đó, xuất hiện lực đàn hồi kéo B trở về VTCB. 20

3. Sóng cơ học Do có quán tính, phân tử B vượt qua VTCB sang A. Như vậy, phân tử B dao động xung quanh VTCB của nó. Điều này xảy ra tương tự với các phân tử A và C Kết luận: Đầu tiên kích thích cho 1 phân tử dao động. Do các phân tử liên kết nhau thông qua môi trường đàn hồi nên sau một thời gian kéo theo các phân tử lân cận cũng dao động theo. Quá trình như vậy được gọi là quá trình sóng 21

3. Sóng cơ học Định nghĩa sóng cơ học Là quá trình lan truyền các dao động cơ học trong môi trường đàn hồi. Điều kiện để có sóng cơ học + Nguồn sóng (Phân tử dao động điều hòa đầu tiên của môi trường). + Môi trường đàn hồi (Sóng cơ học không thể truyền trong chân không vì trong đó không có môi trường đàn hồi). 22

3. Sóng cơ học Một số khái niệm Nguồn sóng: Vật gây kích động dao động Tia sóng: Là đường sóng từ nguồn sóng và chỉ phương lan truyền sóng. Thông thường ta không quan sát thấy tia sóng. Mặt sóng: Là quỹ tích các điểm có dao động cùng pha ở mọi thời điểm. Ta có thể quan sát thấy mặt sóng nước Trường sóng: Là không gian mà sóng truyền qua. 23

II. Phân loại sóng 3. Sóng cơ học Dựa vào phương chiều lan truyền sóng Sóng dọc Phương của dao động trùng với phương truyền sóng Sóng ngang Phương của dao động vuông góc với phương truyền sóng 24

3. Sóng cơ học Dựa vào mặt sóng: Sóng cầu và sóng phẳng 25

3. Sóng cơ học Nguyên lý Huyghen Sóng cầu Sóng phẳng Mặt sóng ở thời điểm t Mặt sóng ở thời điểm t Mặt sóng ở thời điểm t + Δt Mặt sóng ở thời điểm t + Δt Mỗi điểm trên mặt sóng trở thành một nguồn phát sóng thứ cấp Mặt bao hình của các sóng cầu thứ cấp sẽ là mặt sóng ở thời điểm sau 26

III. Hàm sóng 3. Sóng cơ học Là hàm liên hệ giữa li độ dao động của sóng với không gian, thời gian mà sóng lan truyền trong môi trường Xét một sóng ngang xuất phát từ nguồn O và lan truyền theo phương Oy. O x y M y Giả sử phương trình dao động tại nguồn O có dạng: x ( t) Acos t (1) O 27

3. Sóng cơ học Gọi là thời gian sóng truyền từ O M: OM v y v Nhận xét: Dao động tại M ở thời điểm t chính là dao động tại O ở thời điểm ( t ). M trễ pha hơn O x ( t) x ( t ) M y 2 y xm ( t) Acos t Acost Acost v T v O 28

3. Sóng cơ học Đặt: vt. là bước sóng (Quãng đường mà sóng lan truyền được trong một chu kỳ) 2 y xm ( t) Acos t (2) Phương tri nh (2) được gọi là hàm sóng, mô tả một sóng ngang, phă ng, đơn sắc, lan truyền theo phương Oy 29

Nhận xét 3. Sóng cơ học Nếu sóng truyền theo chiều ngược lại từ M O thì biểu thức hàm sóng tại M có dạng: 2 y xm ( t, y) Acos t (3) Nếu sóng truyền trong môi trường thực thì biên độ của hàm sóng sẽ giảm khi sóng lan truyền: k 2 y xm (t, y) A cos t (4) y 30

3. Sóng cơ học Tính chất của hàm sóng Tuần hoàn theo thời gian với T: 2y 2y xm ( t mt ) Acos ( t mt ) Acost 2m 2 y xm( t mt ) Acos t xm( t) Tuần hoàn theo không gian với λ: x (t) x ( t mt ) 2 ( y n) 2 y xn ( y n) Acos t Acost 2n 2 y xn( y n) Acos t xm( y) M M x (y) x (y n) M N 31

3. Sóng cơ học Phương trình sóng: sóng truyền theo phương Oy æ x(t, y) = Acosw t - y ö è ç vø 2 x(t, y) = -w 2 æ Acosw t - y t 2 è ç v 2 x(t, y) = - w 2 y 2 v Acosw æ t - y 2 è ç v 2 x(t, y) = 1 2 x(t, y) y 2 v 2 t 2 Tổng quát trong không gian 3 chiều Oxyz 2 x(t, x, y, z) x 2 + 2 x(t, x, y, z) y 2 + 2 x(t, x, y, z) z 2 = 1 v 2 2 x(t, x, y, z) t 2 32 ö ø ö ø

3. Sóng cơ học IV. Năng lượng của sóng cơ Giả thiết MT truyền sóng là đồng nhất, xét thể tích dv dw = dwd +dwt dw d = 1 2 mu2 u = dx æ 2p yö m = r dv = -w Asin wt - dt è ç l ø dw d = 1 2 rdvw 2 A 2 sin 2 æ wt - 2p y ö è ç l ø dw t = 1 2 1 æ dx ö dx 2 a è ç dyø dv dy = w æ 2p yö Asin wt - v è ç l ø dw t = 1 2 rdvw 2 A 2 sin 2 æ è ç wt - 2p y l ö ø v = 1 ar 33

Năng lượng của sóng cơ: giả thiết môi trường truyền sóng là đồng nhất, xét thể tích Mật độ năng lượng 3. Sóng cơ học dw = rdvw 2 A 2 sin 2 v = dw dv = rw 2 A 2 sin 2 Mật độ năng lượng trung binh dv wt - 2p y l Như vậy không gian có sóng truyền qua mang năng lượng. Năng lượng này do nguồn sóng truyền tới vì vậy quá trình truyền sóng còn có thể được coi là quá trình truyền năng lượng. æ è ç æ è ç ö ø wt - 2p y l ö ø v TB = 1 2 rw 2 A 2 34

3. Sóng cơ học Năng thông của sóng, véc tơ Umốp-Pointing Năng thông của sóng P truyền qua một mặt nào đó trong môi trường về mặt trị số bằng năng lượng gửi qua mặt đó trong một đơn vị thời gian P = v dv dt = v Sv Giá trị trung bi nh của năng thông P = v TB Sv = 1 2 rw 2 A 2 Sv 35

3. Sóng cơ học Xét mật độ năng thông trung bình của sóng gửi qua một đơn vị diện tích F = P S = 1 2 rw 2 A 2 v = v v Định nghĩa véc tơ Umốp-Pointing 36

3. Sóng cơ học V. Hiện tượng giao thoa sóng cơ Nguyên lý chồng chất sóng: Các sóng do nhiều nguồn truyền tới một điểm trong không gian không nhiễu loạn nhau. Dao động của một phần tử môi trường là tổng hợp của các dao động thành phần khi nhiều sóng gặp nhau Nguồn sóng kết hợp: hai nguồn sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là nguồn sóng kết hợp. Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra đối với nguồn sóng kết hợp và xảy ra đối với cả sóng ngang, sóng dọc 37

3. Sóng cơ học 38

Khảo sát Hiện tượng giao thoa sóng x O1 (t) = A 1 coswt; x O2 (t) = A 2 coswt æ x 1 (t) = A 1 cos wt - 2pr 1 ö æ è ç l ø ; x 2 (t) = A 2 wt - 2pr 2 è ç l x M (t) = Acos wt +f 3. Sóng cơ học ( ) A = A 2 1 + A 2 2 + 2A 1 A 2 cos 2p ( l r - r 1 2 ) tanf = ö ø A 2 sin 2p ( l r - r 1 2 ) A 1 + A 2 cos 2p ( l r 1 - r 2 ) A max = A 1 + A 2 khi r 1 - r 2 = kl Cực đại giao thoa A min = A 1 - A 2 khi r 1 - r 2 = ( 2k +1)l / 2 Cực tiểu giao thoa 39

Sóng dừng: là hiện tượng giao thoa của hai sóng phẳng cùng biên độ và tần số lan truyền ngược chiều nhau (sóng tới và sóng phản xạ) æ x 1 (t) = Acos wt - 2p y ö æ è ç l ø ; x 2 (t) = A wt + 2p y ö è ç l ø A = 2Acos 2p y l Cực đai/bụng sóng cos2py / l =1; khi y = kl / 2; k = 0;±1;±2;±3... Cực tiểu/nút sóng 3. Sóng cơ học cos2py / l = 0; khi y = ( 2k +1)l / 4; k = 0;±1;±2;±3... 40

4. Dao động âm và sóng âm Sóng âm, theo nghĩa hẹp, là sóng cơ truyền trong môi trường vật chất khi truyền đến tai người gây ra cảm giác âm. Tuy nhiên ngày nay khái niệm sóng âm được mở rộng bất kể là chúng có gây ra cảm giác âm hay không vì vậy sóng âm được định nghĩa là những sóng cơ lan truyền trong môi trường vật chất Điều kiện để có sóng âm Phải có nguồn phát sóng âm Phải có một môi trường vật chất (sóng âm không truyền trong chân không) 41

4. Dao động âm và sóng âm Phân loại sóng âm: Sóng âm được phân loại dựa trên tần số sóng (dựa trên cảm giác âm mà sóng âm gây ra). Có 3 loại sóng âm Sóng hạ âm: sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz Sóng âm nghe được: tần số 16 Hz < f < 20000 Hz Sóng siêu âm: sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz Tai người chỉ nghe được những sóng âm nghe được có tần sô trong khoảng 16 20000 Hz. Một số loài động vật như dơi, cá heo có thể nghe được sóng siêu âm 42

4. Dao động âm và sóng âm Đặc trưng của âm Tần số âm: tần số dao động của các phân tử môi trường có sóng âm truyền qua. Cường độ âm: Vì sóng âm là sóng cơ lan truyền trong môi trường vật chất nên khi sóng âm truyền đến đâu sẽ làm cho phần tử môi trường dao động ở đó. Như vậy sóng âm mang năng lượng. Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng đặt tại điểm đó, trong một đơn vị thời gian. 43

4. Dao động âm và sóng âm Đặc trưng của âm Mức cường độ âm: thay vì sử dụng cường độ âm, mức cường độ âm là đại lượng được sử dụng để đặc trưng cho sự mạnh yếu của sóng âm. Mức cường độ âm là logarith thập phân của tỉ số giữa cường độ thực tế trên cường độ âm chuẩn I 0 là cường độ âm chuẩn Cường độ âm I I 0 10I 0 100I 0 1000I 0 I/I 0 1 10 100 1000 lgi/i 0 0 1 2 3 Mức cường độ âm L = lg I I 0 44

4. Dao động âm và sóng âm Đơn vị của mức cường độ âm: ben (B) 1 ben là mức cường độ âm của sóng âm có cường độ bằng I = 10I 0 =10-11 W/m 2. 1 ben là tương đối lớn nên trong thực tế người ta sử dụng đơn vị đề xi ben (db) 1dB = 1 10 B L(dB) =10lg I I 0 45

4. Dao động âm và sóng âm Âm cơ bản, họa âm: Mỗi nguồn âm thường phát ra một âm có tần số đặc trưng (f 0 ). Đồng thời với âm cơ bản, nguồn âm cũng phát ra một loạt âm có tần số tương ứng là bội số của tần số đặc trưng (2f 0, 3f 0, 4f 0 ). Âm có tần số f 0 được gọi là âm cơ bản còn những âm có tần số 2f 0, 3f 0, 4f 0 được gọi là họa âm tương ứng bậc 2, bậc 3, Tập hợp tất cả các âm phát ra gọi là âm phổ. Mỗi một nguồn phát có một âm phô đặc trưng riêng 46

4. Dao động âm và sóng âm Đặc trưng sinh lý của âm Độ cao của âm: Đặc trưng cho độ trầm bổng của âm. Độ cao của âm do tần số của âm quyết định. Âm cao hay thấp phụ thuộc vào tần số âm. Độ to của âm: Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của âm (năng lượng). Là đại lượng đặc trưng cho sự mạnh yếu của âm về mặt sinh lý (gây ra cảm giác âm). Âm sắc: Là đại lượng đặc trưng cho sắc thái của âm (Du dương hay thô kệch, trong hay đục) 47

4. Dao động âm và sóng âm Siêu âm và ứng dụng Đặc tính của siêu âm: Có tính định hướng cao: Khi truyền trong môi trường có thể truyền thă ng thành tia như tia sáng. Tính hấp thụ: Sóng siêu âm bị hấp thụ mạnh trong không khí, ít bị hấp thụ trong chất lỏng. Rất ít bị hấp thụ trong kim loại. Năng lượng của siêu âm: Tần số của siêu âm lớn hơn nhiều so với tần số của sóng âm nên siêu âm mang năng lượng lớn hơn sóng âm rất nhiều. Áp suất siêu âm: Do có tần số âm lớn nên siêu âm gây ra một áp suất âm đáng kể. 48

4. Dao động âm và sóng âm Ứng dụng của siêu âm Trong công nghiệp: Sóng siêu âm được ứng dụng để đo độ sâu của đáy sông, đáy biển, tìm lỗ hổng trong các sản phẩm đúc bằng kim loại, bê tông Thiết bị thăm dò dưới biển hiện nay là sona (hoạt động theo nguyên tắc của rada): Sona gồm một máy đặt mặt ngoài của đáy tàu, máy này phát ra chùm siêu âm hẹp. Gặp đáy biển hoặc đàn cá sóng âm phản xạ rọi vào máy thu đôi khi chính là máy phát. 49

4. Dao động âm và sóng âm Trong y dược: Chữa bệnh như thần kinh, tê thấp, kiểm tra, chuẩn đoán bệnh, dùng sóng siêu âm phá vỡ các viên sỏi trong thận, các cục máu đông. Trong nông nghiệp: Xử lý một số hạt giống thực vật dẫn đến kích thích quá trình sinh trưởng, phát triển làm tăng năng suất Trong ngư nghiệp: Thăm dò đàn cá trên biển qua đó có thể chọn thời điểm đánh bắt thích hợp 50