Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Tiết Bài 9: AMIN A. Kiến thức cần nắm vững: I. Khái niệm, phân loại và danh pháp: 1. Khái niệm: Khi tha

Tài liệu tương tự
Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò:

SỞ GD&ĐT BẮC KẠN

ĐỀ ÔN HÓA VÔ CƠ

Thầy Nguyễn Đình Độ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN: HÓA HỌC Thời gian 90 phút Mã đề 190 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ THI GỒM 50 CÂU ( TỪ CÂU

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC NĂM 2015, LẦN 1 - TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ, BẮC NINH -Tuyensinh247.com Thời gian làm bài thi: 90 phút không kể thời

Microsoft Word - Giai chi tiet de thi DH mon Hoa khoi A nam 2007.doc

- Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!! SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành ph

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ (LẦN 1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG ÔN THI THPTQG 2019 MÃ ĐỀ 003 MÔN: HÓA HỌC Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; S=32; Cl=35,5

Microsoft Word - DeHoaACt_CD_M231.doc

Khóa học PRO S.A.T Hóa học Thầy Nguyễn Anh Tuấn Bài tập trắc nghiệm (Pro S.A.T Hóa) LUYỆN ĐỀ CHUẨN THI THPT QG MÔN HÓA ĐỀ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: HOÁ HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể

pdf moon.vn - Đề thi thử THPT Quốc Ga 2019 môn Hóa học trường Chuyên ĐH Vinh lần 2

123_123_132

Dương Tiến Tài (Gv. THPT Sáng Sơn - Vĩnh Phúc) Sưu tầm và biên soạn HÓA HỌC - 14 NGÀY ĐÍCH 8 ĐIỂM Ngày

[PHIẾU BÀI TẬP HÓA HỌC] Thứ ngày tháng năm 2010 ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài 90 phút Phần chung cho tất cả thí sinh (44 câu, từ câu 1 đến câu 44) Câu 1.

ĐỀ ÔN HÓA VÔ CƠ

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Hóa học THPT Thái Phiên - Hải Phòng - Lần 1

Khóa học PRO S.A.T Hóa học Thầy Nguyễn Anh Tuấn ĐỀ LÝ THUYẾT HAY VÀ KHÓ SỐ 24 MÔN HÓA ID: LINK XEM LỜI GIẢI

Ôn thi môn Hóa thầy Phi &Lize.vn TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN ĐỀ THI THỬ (lần 3) KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM

Bài tập chương este-lipit Hóa học 12 nâng cao TRUY CẬP GROUP Để nhận tài liệu ôn thi THPTQG miễn phí BÀI

Microsoft Word - HOA HOC HUU CO 12

Đề cương ôn tập HKI Hóa Học 12CB GV:TRẦN QUỐC PHONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 12 Năm học I.LÝ THUYẾT. Câu 1.Viết CTPT, CTCT tổng

Chuyên đề 1. SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

Chào mọi người! Mình tên là Phạm Quang Lâm. Mình là một 98er. Đây là tổng hợp các bài toán hóa lấy điểm 9-10 trong đề thi. Mình viết bài tập mong các

BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN NHÓM HÓA HỌC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Thời gian: Vào lúc 15h00 ngày 27/10/2016 Địa điểm: Phòng họp tổ chuyên môn Hóa học T

ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC

Khóa học HÓA HỌC 11 Thầy Nguyễn Anh Tuấn Bài tập trắc nghiệm (Hóa học 11) KIỂM TRA VỀ DUNG DỊCH VÀ SỰ ĐIỆN LI Thầy Nguyễn

Tài Liệu-Đỗ Bách Khoa Chuyên đề: Peptit Phương pháp mới giải bài toán peptit Peptit là chuyên đề khá mới ở bậc phổ thông, đặc biệt là đề thi tuyển sin

ĐẠI HỌC QUỐC GIA Hẻ NỘI

PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC THEO TỪNG DẠNG

Bài tập nâng cao lớp 8 môn Hóa học - Dowwnload.com.vn

Câu 2: Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X, Y lần lượt là 3s a, 3p b. Biết: phân lớp 3s của X, Y hơn kém nhau 1 eclectron và Y tọa được hợp c

Đề thi minh họa lần 3 năm 2017 Môn: Hóa học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Thực hiện bởi Ban chuyên môn tuyensinh247.com 41 D 42 B 43 D 44 B 45 B 46 A 47 B 4

CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN- GV : LÊ THỊ TUYỀN

NỘI DUNG ÔN TẬP HÓA 8

Bµi 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 04 trang) KỲ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 THPT NĂM 2019 Bài kiểm tra: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn kiểm tra th

Câu 2. Giải: Chọn D Các phản ứng điều chế: Etyl brommua: CH 3 CH 2 Br + NaOH Chuyªn Ò lý thuyõt h u c 2 Dạng I:An ªhit - Xeton - Axit Cacboxylic CH 3

Chuyên đề 1: cấu tạo nguyên tử bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học

CHƯƠNG I. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I. TRẠNG THÁI CÁC CHẤT ĐIỆN LI TRONG DUNG DỊCH Bài tập có l

Microsoft Word - Demauso2monHoaDHCD.doc

Microsoft Word - De thi HSG hoa 9 co dap an.doc

NGUYỄN ANH PHONG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 10 NĂM 2015 MÔN : HÓA HỌC Ngày thi : 19/06/2015 Đề

BÀI 2 CÂN BẰNG HÓA HỌC CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY Chữ ký của giáo viên Đánh giá kết quả Họ tên sv:... (dành cho giáo viên) Lớp:... Tổ:... 1

pdf moon.vn - Đề thi thử THPT Quốc Ga 2019 sở GD & ĐT Hà Nội

TRUNG TÂM LUYỆN THI TLH - Đ/C: 14/3 Trần Hưng Đạo, Tp. BMT ĐT: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 ĐỀ CHÍNH THỨC THI

Microsoft Word - giao an hoc ki I.doc

GVHD: NGUYỄN THỊ HIỀN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN CÁ Luận văn Các phương pháp bảo quản cá 1

hoc360.net Truy cập Website: hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí BÀI LUYỆN TẬP SỐ 2 Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và

TRẮC NGHIỆM PHÁT HUY TƯ DUY TÍCH CỰC

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( KHÓA: TỔNG ÔN CẤP TỐC THPT QUỐC GIA 2019 MÔN: HÓA HỌC Thi Online: LUYỆN TỐC ĐỘ - PHẢN XẠ (Đ

ĐỀ ÔN HÓA VÔ CƠ

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2019 môn Vật Lý trường THPT Chuyên Bắc Ninh lần 1

12. Chuong trinh TCCN 3 nam - QUAN TRI KINH DOANH.doc

OpenStax-CNX module: m Công nghệ chế biến nước mắm ThS. Phan Thị Thanh Quế This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creativ

ĐÊ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Microsoft Word - Dapan B-DH.doc

BÀI VIẾT SỐ 2 LỚP 10 ĐỀ 1

Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU I- NGUỒN GỐC CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT P

TÌM NƯỚC

tang cuong nang luc day hoc THCS

OpenStax-CNX module: m Kỹ thuật chế biến đồ hộp mứt quả ThS. Lê Mỹ Hồng This work is produced by OpenStax-CNX and licensed under the Creative C

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 8

TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU

Truy cập Website : hoc360.net Tải tài liệu học tập miễn phí 1 ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 2 SỐ 1 Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể điều chế hiđro br

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 tra

Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người mắc bệnh tiểu đường (Đái tháo đường) ( Tiểu đường còn được gọ

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Đột biến gen ĐỘT BIẾN GEN (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUANG ANH Đây là tài liệu t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Vai trò các chất dinh dưỡng Vai trò các chất dinh dưỡng Bởi: Nguyễn Thế Phúc Ðặc điểm của cơ thể sống là trao đổi vật chất thường xuyên với môi trường

dau Nanh

5

BỘ NÔNG GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP-LCASP GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN D

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Đột biến gen ĐỘT BIẾN GEN (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Các bài tập trong tài liệu này được biên

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÁC PHẦN THI BẮT BUỘC PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG (80 PHÚT) Câu 1. Cho số phức z = (2 + i)(1 i)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 KÌ I

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Microsoft Word - New Microsoft Office Word Document _2_

Microsoft Word - GT Cong nghe moi truong.doc

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ HOÀN HẢO Địa chỉ: Số 25 ngõ 42 phố Đức Giang, P.Đức Giang, Q.Long Biên, TP Hà Nội Điện thoại: ;

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ TUYẾT ANH TỐI ƢU HÓA QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THU NHẬN DỊCH CHIẾT AXIT HIDROXYC

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 6

Thiếu bài:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Nguyễn Việt Hoàng NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIÀU CHẤT HỮU CƠ VÀ NITƠ BẰNG PH

Khóa học LĐ Nâng cao 2018 Sinh học Thầy Phan Khắc Nghệ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NÂNG CAO MÔN SINH SỐ 10 ID: LINK XEM LỜI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Câu NỘ

PowerPoint Presentation

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN o0o QUẢN CẨM THÚY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION PHOTPHAT CỦA BÙN ĐỎ

THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG GIA LAI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 LẦN 1 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Người ta phân biệt nhóm thực vậ

Sinh hồc - 202

SỔ TAY KỸ THUẬT TRỒNG NẤM GIAO THỦY, 2009

Chăm sóc sức khỏe gia đình khi chế biến thức ăn

CANH CÁ CHUA NGỌT ĐẦY MÀU SẮC 500 g cá 5 g Hạt nêm AJI-NGON 1000 ml nước 100 g cà chua 50 g me 100 g Dọc mùng 20 g rau mùi 20 g hành lá xanh 2 quả ớt

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII TUYÊN QUANG 2017 ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH LỚP 11 Ngày thi: 29 tháng 7 năm 2017 Thời gian làm bài:180 phút (không kể thờ

Sinh hồc - 207

Bản ghi:

Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Tiết 16+17+18 Bài 9: AMIN A. Kiến thức cần nắm vững: I. Khái niệm, phân loại và danh pháp: 1. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin. Ví dụ: NH 3 amoniac CH 3 NH 2 metylamin (bậc 1) CH 3 -NH-C 2 H 5 đimetylamin (bậc II) (CH 3 ) 3 N Trimetylamin (bậc III) * Công thức tổng quát của amin: C n H 2n + 2 2k x (NH 2 ) x (Với n: số nguyên tử C; k: số liên kết π và vòng; x : số nhóm chức amin) Công thức tổng quát của các amin thường gặp: - Amin no đơn chức:.... (n.) - Amin thơm, đơn chức:.... (n...) 2. Phân loại: a. Theo gốc hidrocacbon: amin no (amin béo) như CH 3 NH 2, C 2 H 5 NH 2,, amin thơm như C 6 H 5 NH 2, CH 3 C 6 H 4 NH 2, b. Theo bậc của amin: amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III. 3. Danh pháp: a. Tên gốc - chức: Tên gốc hiđrocacbon (đuôi yl ) + amin Ví dụ: CH 3 -NH 2... CH 3 -CH 2 -NH-CH 3... (CH 3 ) 3 N... C 6 H 5 -NH 2... b. Tên thay thế: N-tên phần thế + tên hidrocacbon thương ứng + số chỉ vị trí N + amin. Ví dụ: CH 3 -NH 2... CH 3 -CH 2 -NH-CH 3... (CH 3 ) 3 N... C 6 H 5 -NH 2... * Áp dụng: Viết và gọi tên các đồng phân amin có công thức phân tử: C 3 H 9 N. Xác định bậc của chúng. ----- 1 ----- II. Tính chất vật lí: - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất., mùi khai, khó chịu, tan nhiều trong nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Anilin là chất., không màu, trong nước. Khi để lâu trong không khí anilin bị hóa đen. - Các amin đều... III. Cấu tạo và tính chất hóa học: 1. Cấu tạo phân tử:

- Tùy thuộc vào số liên kết mà nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc III. R-NH 2 R NH R 1 R N R 1 R 2 Baäc I Baäc II Baäc III - Phân tử amin có nguyên tử N tương tự trong phân tử NH 3 nên các amin có tinh bazơ. Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon. 2. Tính chất hóa học: a. Tính bazơ: - Tác dụng với nước: Metylamin và các đồng đẳng của nó phản ứng với nước sinh ra OH - có khả năng làm xanh giấy quỳ hoặc làm hồng phenolphtalein Ptpư: RNH + H O RNH + OH + - 2 2 3 Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước không làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein - Tác dụng với axit: tạo muối Ví dụ: CH NH + HCl CH NH Cl 3 2 3 3 Metylamin Metylamoni clorua C 6 H 5 NH 2 + HCl - Tác dụng với dung dịch muối: Tương tự NH 3, dung dịch các amin mạch hở tác dụng với dung dịch muối của một số kim loại (Al 3+, Fe 3+,... ) tạo kết tủa hidroxit. Ví dụ: FeCl 3 + CH 3 NH 2 +...... * Lưu ý: Tương tự NH 3, các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH) 2, Zn(OH) 2, AgCl,... Ví dụ: Khi sục khí CH 3 NH 2 vào dung dịch CuSO 4 thì ban đầu thấy xuất hiện kết tủa Cu(OH) 2 màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan ra tạo dung dịch màu xanh thẫm. Ptpư: CuSO 4 + 2CH 3 NH 2 + 2H 2 O Cu(OH) 2 + (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4. Cu(OH) 2 + 4CH 3 NH 2 [Cu(CH 3 NH 2 ) 4 ](OH) 2 hợp chất phức (màu xanh thẫm) * Tính bazơ của amin: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tố N còn một cặp electron tự do có thể nhường cho proton H +. Mọi yếu tố làm tăng độ linh động của cặp electron tự do sẽ làm cho tính bazơ tăng và ngược lại. Nếu R là gốc đẩy electron (gốc no) sẽ làm tăng mật độ electron trên N tính bazơ tăng. Nếu R là gốc hút electron (gốc thơm) sẽ làm giảm mật độ electron trên N tính bazơ giảm. Amin bậc 3 khó kết hợp với proton H + do sự áng ngữ không gian của nhiều nhóm R đá cản trở sự tấn công của H + vào nguyên tử N. L u ý : So sánh tính bazơ của các amin sau: CH 3 CH 2 NH 2... CH 3 NH 2... NH 3. (C 6 H 5 ) 2 NH...C 6 H 5 NH 2... NH 3. (CH 3 ) 3 N... CH 3 NH 2... (CH 3 ) 2 NH. C 6 H 5 CH 2 NH 2.. C 6 H 5 NH 2.. p-ch 3 C 6 H 4 NH 2 b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng được dùng để nhận biết anilin B. Bài tập áp dụng: Câu 1: - Viết và gọi tên các đồng phân amin có công thức phân tử C 4 H 11 N - Viết và gọi tên các đồng phân amin chứa vòng benzen có công thức phân tử C 7 H 9 N ----- 2 -----

Câu 2: So sánh tính bazơ của các chất sau: amoniac, etylamin, đietylamin, anilin (phenylamin) Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau chứa trong các lọ dung dịch mất nhãn: benzen, stiren, anilin. Câu 4: Một amin no đơn chức X có tỉ lệ % về khối lượng của nguyên tố nitơ là 31,11%. Xác định công thức phân tử của X. Viết và gọi tên các đồng phân của X. Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X, thu 8,4 lít khí CO 2 ; 1,4 lít khí N 2 (các khí đo ở đktc) và 10,125 gam H 2 O. Xác định m và CTPT của X? Câu 6: Cho 17,58 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 32,18 gam hỗn hợp muối. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng? Câu 7: Tính theå tích nöôùc brom 3% (d = 1,3g/ml) caàn duøng ñeå ñieàu cheá 16,55g tribormanilin. C. Bài tập về nhà: - Làm bài tập 1, 2, 3, 5, 6 SGK trang 44. ------------------------------------------------------------ Một số chú ý khi giải toán về amin, amino axit: Dạng 1: Giải toán về phản ứng đốt cháy amin: 6n 3 2n 3 1 Amin no, đơn chức: C n H 2n+3 N + O 2 nco 2 + H 2 O + N2. 4 2 2 y y t Amin: C x H y N t + x O 2 xco 2 + H2 O + N2. 4 2 2 * Lưu ý: - Số mol amin no, đơn chức: n amin = = - Khi đốt cháy một amin ta luôn có: - Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì: n N2 sau phản ứng = n N2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy + n N2 có sẵn trong không khí Dạng 2: Amin tác dụng với axit, bazơ - Với amin A có a nhóm chức, giả sử amin bậc 1 R(NH 2 ) a + ahcl R(NH 3 Cl) a nhcl Số chức amin: a và m muối = m amin + m HCl n A ---------------------------------------------------------------------- TRẮC NGHIỆM AMIN Phần 1: Mức độ biết Câu 1: Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở? A. CH 3 N. B. CH 4 N. C. CH 5 N. D. C 2 H 5 N. Câu 2: Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là A. C n H 2n+1 N. B. C n H 2n+1 NH 2. C. C n H 2n+3 N. D. C x H y N. Câu 3: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A. Glucozơ. B. Etyl axetat. C. Metylamin. D. Saccarozơ. Câu 4: Bậc của amin là A. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm chức -NH 2. B. số nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ. C. số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. D. số gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ. ----- 3 -----

Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. C 2 H 5 NH 2. B. C 6 H 5 NH 2. C. CH 3 NH 2. D. CH 3 NHCH 3. Câu 6: Trong các chất sau, chất nào không phải là amin bậc 1? A. H 2 N [CH 2 ] 6 NH 2. B. CH 3 CH(CH 3 ) NH 2. C. CH 3 NH CH 3. D. C 6 H 5 NH 2. Câu 7: (CH 3 ) 3 CNH 2 là amin bậc A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Hợp chất CH 3 -NH-CH 2 CH 3 có tên là A. đimetylamin. B. etylmetylamin. C. N-etylmetanamin. D. đimetylmetanamin. Câu 9: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? A. Đimetylamin. B. Metylamin. C. N,N-etylmetyletanamin. D. Phenylamin. Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH 3 CH(CH 3 ) NH 2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 11: Tên amin có công thức cấu tạo CH 3 NHC 2 H 5 là A. etylmetylamin. B. metyletylamin. C. propylamin. D. N-metylmetanamin. Câu 12: Công thức của anilin là A. C 6 H 5 NH 2. B. H 2 N CH(CH 3 ) COOH. C. C 6 H 4 (NH 2 ) 2. D. C 2 H 5 NH 2. Câu 13: Ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N có bao nhiêu đồng phân amin? A. 1. B. 3. C. 4. D. 8. Câu 14: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 15: C 7 H 9 N có bao nhiêu đồng phân thơm? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 16: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 17: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C 4 H 11 N là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 18: Số đồng phân amin ứng với công thức tử C 4 H 11 N và số đồng phân amin, amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là: A. 7, 3, 3, 1. B. 8, 4, 3, 1. C. 7, 3, 3, 1. D. 6, 3, 2, 1. Câu 19: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 20: Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac được giải thích là do A. nguyên tử N còn đôi e chưa liên kết. B. nguyên tử N có độ âm điện lớn hơn. C. chỉ chứa 1 nguyên tử. D. ảnh hưởng đẩy e của nhóm C 2 H 5. Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai? A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3. C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron tự do. Câu 22: Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là A. C 2 H 5 NH 2. B. C 2 H 5 OH. C. HCOOH. D. CH 3 COOH. Câu 23: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 24: Anilin phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. HCl. C. Na 2 CO 3. D. NaCl. Câu 25: Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A. HNO 2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch FeCl 3. D. Dung dịch Br 2. Câu 26: Để khử mùi tanh của cá sau khi mổ, ta nên dùng A. rượu. B. giấm. C. cafe. D. muối. Câu 27: Để tách riêng hỗn hợp khí CH 4 và CH 3 NH 2 ta dùng A. HCl, NaOH. B. HNO 2. C. HCl. D. NaOH, HCl. ----- 4 -----

Phần 2: Mức độ hiểu Câu 1: Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất? A. C 6 H 5 NH 2. B. CH 3 NH 2. C. (CH 3 ) 2 NH. D. NH 3. Câu 2: Cho dung dịch metyl amin tác dụng với nhôm clorua, hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa trắng xuất hiện. B. có kết tủa màu nâu đỏ. C. có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. D. có kết tủa màu trắng và có khí thoát ra. Câu 3: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br 2. D. dung dịch NaOH. Câu 4: Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ A. nhóm OH và NH 2 đẩy e mạnh hơn nhóm CH 3. B. nhóm OH và NH 2 đẩy e yếu hơn nhóm CH 3. C. khả năng đẩy e của nhóm OH, -CH 3, -NH 2. D. nhóm CH 3 hút e mạnh hơn nhóm OH và NH 2. Câu 5: Khi nhỏ vài giọt dung dịch C 2 H 5 NH 2 vào dung dịch FeCl 3 sau phản ứng thấy A. dung dịch trong suốt không màu. B. dung dịch màu vàng. C. có kết tủa màu đỏ gạch. D. có kết tủa màu nâu đỏ. Câu 6: Dãy chất sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần bậc của amin? A. CH 3 CH 2 NHCH 3, CH 3 NH 2, (CH 3 ) 2 NCH 2 CH 3. B. C 2 H 5 NH 2, (CH 3 ) 2 CHNH 2, (CH 3 ) 3 CNH 2. C. CH 3 NH 2, CH 3 CH 2 NHCH 3, (CH 3 ) 2 NCH 2 CH 3. D. CH 3 NH 2, (CH 3 ) 2 NCH 2 CH 3, CH 3 CH 2 NHCH 3. Câu 7: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A. Nhúng quì tím vào dung dịch etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh. B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng. C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng. D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. Câu 8: Cho các chất: (1) amoniac, (2) metylamin, (3) anilin, (4) đimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. (1), (3), (2), (4). B. (3), (1), (2), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (1), (4), (2). Câu 9: Theo chiều giảm của lực bazơ sắp xếp nào sau đây là đúng? A. C 6 H 5 NH 2, C 2 H 5 NH 2, CH 3 NH 2. B. CH 3 NH 2, NH 3, C 2 H 5 NH 2. C. C 2 H 5 NH 2, CH 3 NH 2, C 6 H 5 NH 2. D. C 6 H 5 NH 2, CH 3 NH 2, NH 3. Câu 10: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C 6 H 5 NH 2 (2) C 2 H 5 NH 2 (3) (C 6 H 5 ) 2 NH (4) (C 2 H 5 ) 2 NH (5) NaOH (6) NH 3 A. 1, 3, 5, 4, 2, 6. B. 6, 4, 3, 5, 1,2. C. 5, 4, 2, 1, 3, 6. D. 5, 4, 2, 6, 1, 3. Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin. B. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là C n H 2n+2+k N k. C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3. D. Các amin đều có khả năng nhận proton. Câu 12: Bằng phương pháp hóa học, để nhận biết anilin ta dùng thuốc thử là A. H 2 O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch Br 2. D. dung dịch NaOH. Câu 13: Dùng nước Br 2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây? A. Anilin và stiren. B. Anilin và amoniac. C. Anilin và alylamin (CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 ). D. Anilin và phenol. Câu 14: Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH 3 NH 2 bằng cách nào trong các cách sau? A. Nhận biết bằng mùi. B. Thêm vài giọt dung dịch H 2 SO 4. C. Thêm vài giọt dung dịch Na 2 CO 3. ----- 5 -----

D. Đưa đũa thuỷ tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH 3 NH 2 đặc. Câu 15: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 B. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CHOHCH 3 C. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 D. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHCH 2 NH 2. Câu 16: Để rửa sạch chai, lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây? A. Rửa sạch bằng xà phòng. B. Rửa bằng dung dịch NaOH rồi dùng nước rửa lại. C. Rửa bằng nước. D. Rửa bằng dung dịch HCl rồi rửa lại bằng nước. Câu 17: Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính bazơ của amin A. CH 3 NH 2 + H 2 O CH 3 NH + 3 + OH - B. C 6 H 5 NH 2 + HCl C 6 H 5 NH 3 Cl C. Fe 3+ + + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 D. CH 3 NH 2 + HNO 2 CH 3 OH + N 2 + H 2 O Phần 3: Mức độ vận dụng Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin, sinh ra V lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam etylamin sinh ra 2,24 lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 5,4. B. 9. C. 4,5. D. 2,6. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, đơn chức X thu được 6,72 lít CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C 2 H 7 N. B. C 4 H 11 N. C. C 3 H 9 N. D. CH 5 N. Câu 4: Đốt cháy hoàn tòan 3,54 gam amin (X) no, đơn chức, mạch hở cần dùng 7,056 lít khí oxi (đktc). X có công thức phân tử là A. C 3 H 9 N. B. C 2 H 7 N. C. C 4 H 11 N. D. C 3 H 7 N. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lit khí oxi (đktc). Công thức phân tử của amin là A. C 2 H 5 NH 2. B. CH 3 NH 2. C. C 4 H 9 NH 2. D. C 3 H 7 NH 2. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn amin X thu được 16,8 lít CO 2 ; 2,8 lít N 2 (đktc) và 20,25 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 9 N. B. C 3 H 7 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chứa bậc I, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO 2 và H 2 O là 4:7. Tên gọi của amin đó là A. Etylamin. B. Đimetylamin. C. Etyl metylamin. D. Propylamin. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 NH CH 3. B. CH 3 NH C 2 H 5. C. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2. D. C 2 H 5 NH C 2 H 5. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được V H2O = 1,5 V CO2. Công thức phân tử của amin là A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. C 5 H 13 N. ----- 6 -----

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22 gam CO 2 và 14,4 gam H 2 O. Công thức phân tử của 2 amin là A. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N. B. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N. C. CH 5 N và C 2 H 7 N. D. CH 5 N và C 3 H 9 N. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẵng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích CO 2 : H 2 O = 8 :17 ( ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của 2 amin là A. C 2 H 5 NH 2, C 3 H 7 NH 2. B. C 3 H 7 NH 2, C 4 H 9 NH 2. C. CH 3 NH 2, C 2 H 5 NH 2. D. C 4 H 9 NH 2, C 5 H 11 NH 2. Câu 12: Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O 2 (đktc) thu được N 2 và 31,68 gam CO 2 và 7,56 gam H 2 O. Giá trị V là A. 20,16. B. 26,88. C. 20,832. D. 25,536. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng V lít oxi, thu được 12,6 gam nước; 8,96 lít CO 2 và 2,24 lít N 2 (đktc). Giá trị của V là A. 24,64 lít. B. 16,8 lít. C. 40,32 lít. D. 19,04 lít. Câu 14: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO 2 và 18,45 gam H 2 O. Gía trị của m là A. 13,35. B. 12,65. C. 13. D. 11,95. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng 1 lượng không khí vừa đủ (1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO 2, 18,9g H 2 O, 104,16 lit N 2 (đktc). Giá trị m là: A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72g --------------------------------------------------------- Câu 16: Cho 448 ml khí etylamin (đktc) tác dụng với dung dịch HCl dư. Khối lượng gam muối clorua thu được là A. 1,63. B. 1,35. C. 1,61. D. 16,30. Câu 17: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6 gam. B. 9,3 gam. C. 37,2 gam. D. 27,9 gam. Câu 18: Cho 11,25 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(m). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3. B. 1,25. C. 1,36. D. 1,5. Câu 19: Cho 9,3 gam anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng gam muối thu được là A. 11,95. B. 12,95. C. 12,59. D. 11,85. Câu 20: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dung dịch HCl 0,3M. Khối lượng gam sản phẩm thu được là A. 48,3. B. 48,9. C. 94,8. D. 84,9. ----- 7 -----

Câu 21: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích ml HCl đã dùng là A. 16. B. 32. C. 160. D. 320. Câu 22: Cho 5,9 gam propylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng gam muối thu được là A. 8,15. B. 9,65. C. 8,10. D. 9,55. Câu 23: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dung dịch HCl 0,3M. Khối lượng gam sản phẩm thu được là A. 48,3. B. 48,9. C. 94,8. D. 84,9. Câu 24: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2. B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2. C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2. D. CH 3 NH 2 và (CH 3 ) 3 N. Câu 25: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 2. B. 3. C.4. D. 5. Câu 26: Trung hòa 6,84 gam một amin đơn chức cần 120 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 5 N. B. CH 5 N. C. C 3 H 9 N. D. C 3 H 7 N. Câu 27: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 5 N. B. C 2 H 7 N. C. CH 5 N. D. C 3 H 7 N. Câu 28: Trung hòa 11,8 gam một amin X đơn chức cần 200ml dung dịch HCl 1M. X có công thức phân tử: A. C 2 H 5 N. B. CH 5 N. C. C 3 H 9 N. D. C 3 H 7 N. Câu 29: Cho 27 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl 3 (dư), thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của ankylamin là: A. CH 3 NH 2. B. C 2 H 5 NH 2. C. C 3 H 7 NH 2. D. C 4 H 9 NH 2. --------------------------------------------------------- Câu 30: Cho 18,6 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 49,5 gam kết tủa trắng. Khối lượng gam brom tham gia phản ứng là A. 96,0. B. 72,0. C. 32,0. D. 24,0. Câu 31: Cho anilin tác dụng 2000 ml dung dịch Br 2 0,3M. Khối lượng gam kết tủa thu được là A. 66,5. B. 66,0. C. 33,0. D. 44,0. ----- 8 -----

Câu 32: Khối lượng gam dung dịch brom 8% (d=1,3g/ml) cần dùng để điều chế 36,3 gam kết tủa 2,4,6 tribrom anilin là A. 220. B. 508. C. 440. D. 660. Câu 33: Thể tích ml nước brom 3% (D= 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4gam tribromanilin là A. 164,10. B. 49,23. C. 146,10. D. 16,40. --------------------------------------------------------- Câu 34: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H 2 O, N 2 và 2,24 lít CO 2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bậc 1 bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Chất X là A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2. B. CH 3 -CH 2 -NH-CH 3. C. CH 2 =CH-NH-CH 3. D. CH 2 =CH-CH 2 -NH 2. Câu 36: Hỗn hợp khí X gồm NH 3 và metylamin có tỉ khối so với CO 2 là 0,45. Đốt hoàn toàn m gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO 2, hơi H 2 O và N 2 có khối lượng là 26,7 gam. Giá trị của m là A. 19,80. B. 9,90. C. 11,88. D. 5,94. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 19 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 20 KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----- 9 -----

Tiết 21+22 Bài 10. AMINO AXIT A. Kiến thức cần nắm vững: I. Khái niệm, danh pháp: 1. Khái niệm: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH 2 ) và nhóm cacboxyl (COOH). Công thức tổng quát: R(NH ) (COOH) (x 1, y 1) 2 x y 2. Danh pháp: - Tên thay thế: axit + vị trí nhóm chức NH 2 + amino + tên thay thế của axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ: H 2 N-CH 2 -COOH... H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH... H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH... ứng. - Tên bán hệ thống: axit + vị trí nhóm chức NH 2 + amino + tên thường của axit cacboxylic tương Ví dụ: H 2 N-CH 2 -COOH... H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH... H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH... * Lưu ý: Cách đánh số nguyên tử C theo chữ cái Hi Lạp: - Một số amino axit được gọi theo tên thường: Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường Ký hiệu H 2 N CH 2 COOH Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly CH 3 CH COOH NH 2 CH 3 CH CH COOH CH 3 NH 2 NH 2 [CH 2 ] 4 CH COOH NH 2 HOOC CH CH 2 CH 2 COOH NH 2 Axit 2- aminopropanoic Axit 2-amino-3- metylbutanoic Axit 2,6- điaminohexanoic Axit 2- aminopentanđioic Axit -aminopropionic Alanin Ala Axit -aminoisovaleric Valin Val Axit, -điaminocaproic Lysin Lys Axit -aminoglutaric Axit glutamic Glu * Áp dụng: Viết và gọi tên các đồng phân amino axit có công thức phân tử: C 4 H 9 NO 2. II. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học: 1. Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng: Phân tử và ion lưỡng cực. + H 2 N-CH 2 -COOH H 3 N-CH 2 -COO - daïng phaân töû ion löôõng cöïc ----- 10 -----

Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân hủy khi đun nóng). 2. Tính chất hóa học: a. Tính chất lưỡng tính: HOOC-CH 2 -NH 2 + HCl HOOC-CH 2 -NH 3 Cl - H 2 N-CH 2 -COOH + NaOH b. Tính axit - bazơ của dung dịch amino axit: - nếu a = b quì tím không đổi màu (H 2 N) a R(COOH) b - nếu a > b quì tím hóa xanh - nếu a < b quì tím hóa đỏ c. Phản ứng este hóa: phản ứng riêng của nhóm -COOH: H 2 N-CH 2 -COOH + C 2 H 5 OH Thực ra este hình thành dưới dạng muối: H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 + HCl ClH 3 NCH 2 COOC 2 H 5 d. Phản ứng trùng ngưng: * Khái niệm: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) (có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H 2 O, ) 0 t Ptpư: nh N-[ CH ] -COOH (-NH-[ CH ] CO-) + nh O 2 2 5 2 5 n 2 axit aminocaproic capron (nilon - 6) nh N [ CH ] COOH 2 2 6 0 t (-NH [ CH ] C O-) 2 6 n 2 axit aminoetanoic tơ enang (nilon - 7) + nh O III. Ứng dụng: - Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. - Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. - Các axit 6-aminohexanoic (ω-aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (ε-aminoenantoic) là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon như: nilon-6, nilon-7, B. Bài tập áp dụng: Thực hiện bài tập 2 và 4 SGK trang 48 C. Bài tập về nhà: Làm bài tập 1, 3, 5, 6 SGK trang 48. + H 2 N-CH 2 -COONa + H 2 O HCl khí H 2 N-CH 2 -COOC 2 H 5 + H 2 O -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----- 11 -----

Tiết 23 Bài 11. PEPTIT VÀ PROTEIN A. Kiến thức cần nắm vững: I. Peptit: 1. Khái niệm: a. Khái niệm: Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. * Liên kết peptit là liên kết CO NH giữa 2 đơn vị -aminoaxit. Nhóm CO NH giữa hai đơn vị - aminoaxit được gọi là nhóm peptit Nhóm (- C - NH - ) được gọi là nhóm peptit O được gọi là liên kết peptit b. Cấu tạo phân tử: là chuỗi đi, tri, tetra polipeptit hợp bởi hai hay nhiều -amino axit liên kết với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự xác định và có cấu trúc đặc thù (amino axit đầu N còn nhóm NH 2, amino axit đầu C còn nhóm COOH) Ví dụ: Cho tripeptit: Gly-Ala-Gly H 2 N - CH 2 - CO - HN - CH - CO - HN - CH 2 - COOH CH 3 Amino axit đầu N Amino axit đầu C 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thủy phân: - Khi peptit bị thủy phân hoàn toàn tạo thành... - Khi peptit bị thủy phân không hoàn toàn tạo thành... Ví dụ: Cho chuỗi pentapeptit X có tên gọi sau: Ala-Gly-Gly-Lys-Glu + Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol X tạo thành 1 mol Ala, 2 mol Gly, 1 mol Lys, 1 mol Glu + Khi thủy phân không hoàn toàn 1 mol X có thể tạo thành các: đipepit: Ala-Gly, Gly-Gly, Gly- Lys, Lys-Glu. Hoặc các tripeptit: Ala-Gly-Gly; Gly-Gly-Lys, Gly-Lys-Glu. Hoặc các tetrapeptit: Ala- Gly-Gly-Lys; Gly-Gly-Lys-Glu b. Phản ứng màu biure: Trong môi trường kiềm, Cu(OH) 2 tác dụng với peptit cho màu. (màu của hợp chất phức đồng với peptit có..). II. Protein: 1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu. * Phân loại: protein được chia thành 2 loại - Protein đơn giản: Là loại protein mà khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các α-amino axit. Ví dụ: anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm, - Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần phi protein. Ví dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo, 2. Cấu tạo phân tử: Được tạo nên bởi nhiều gốc α-amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit.... NH CH C N CH C NH CH C O R 1 O H R 2 O R 3 (Với n 50) 3. Tính chất: a. Tính chất vật lí: - Các protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước, các protein hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo như anbumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu). - Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi gặp axit, bazơ và một số muối. ----- 12 -----... hay NH CH R i C O n

b. Tính chất hóa học: - Phản ứng thủy phân: Bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim Protein chuỗi polipeptit α-amino axit - Phản ứng màu biure: Protein + Cu(OH) 2 hợp chất màu tím Protein + HNO 3 hợp chất màu vàng III. Khái niệm về enzim và axit nucleic: (HS đọc thêm) 1. Enzim: a. Khái niệm: Là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. * Tên của enzim: Xuất phát từ tên của phản ứng hay chất phản ứng thêm đuôi aza. Ví dụ: enzim amilaza xúc tác cho quá trình thủy phân tinh bột thành mantozơ. b. Đặc điểm của enzim - Họat động xúc tác của enzim có tính chọn lọc rất cao: mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa nhất định. - Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn, thường lớn gấp từ 10 9 đến 10 11 lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc tác hóa học. 2. Axit nucleic: a. Khái niệm: Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ (monosaccarit có 5C); mỗi pentozơ lại liên kết với một bazơ nitơ (đó là các hợp chất dị vòng chứa nitơ được kí hiệu là A, X, G, T, U). * Axit nucleic thường tồn tại dưới dạng kết hợp với protein gọi là nucleoprotein. Axit nucleic cóa hai loại được kí hiệu là AND và ARN. b. Vai trò - Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các họat động của cơ thể, như sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin di truyền. - AND chứa các thông tin di truyền. Nó là vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho họat động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống. - ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, nó tham gia vào quá trình giải mã thông tin di truyền. B. Bài tập áp dụng: Câu 1: Có bao nhiêu tripeptit được tạo thành từ 3 phân tử α-amino axit. Có bao nhiêu nhiêu liên kết peptit trong phân tử tripeptit? Áp dụng: viết và gọi tên các tripeptit tạo thành từ glyxin, alanin và valin. Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 2 loại peptit sau: Gly-Ala và Gly-Ala-Val Câu 3: (BT5-SGK trang 55) Xác định khối lượng phân tử gần đúng của một hemoglobin (huyết cầu tố) chứa 0,4%Fe về khối lượng (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử sắt) Câu 4: (BT6-SGK trang 55) Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Tính số mol alanin có trong lượng A trên. Nếu phân tử khối của A là 50.000 thì số mắc xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu? C. Bài tập về nhà: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 55. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----- 13 -----

Tiết 24+25 Bài 12. LUYỆN TẬP: AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN A. Kiến thức cần nắm vững: Đánh dấu (+) vào ô có xảy ra phản ứng và dấu (-) vào ô không phản ứng trong bảng sau: Tính chất hóa học Tác nhân H 2 O Axit HCl Bazơ tan (NaOH) Ancol ROH/HCl Br 2 /H 2 O t o /xt Amin bậc 1 Aminoaxit Protein R-NH 2 C 6 H 5 -NH 2 H 2 N - CH - COOH R... HN CH R 1 CO NH CH R 2 CO... Cu(OH) 2 B. Một số chú ý khi giải toán về amino axit, peptit Dạng 1: Amino axit tác dụng với axit, bazơ - Công thức chung: (H 2 N) a R(COOH) b. - Dựa vào phản ứng với dung dịch axit để tìm a. (H 2 N) a R(COOH) b + ahcl (ClH 3 N) a R(COOH) b. Số nhóm chức -NH 2 : a = ; Chú ý tính nhanh: - Dựa vào phản ứng với dung dịch bazơ để tìm b. (H 2 N) a R(COOH) b + bnaoh (H 2 N) a R(COONa) b + bh 2 O nnaoh Số nhóm chức -COOH: b ; Chú ý tính nhanh: na Dạng 2: Muối amoni, este của amino axit - Công thức chung của muối amoni của axit cacboxylic: R-COONH 4 hoặc R-COONH 3 R. - Công thức chung của muối amoni của amino axit: NH 2 -R-COONH 4 hoặc NH 2 -R-COONH 3 R. - Công thức chung của este của amino axit : NH 2 -R-COOR. Các muối amoni và este của amino axit đều là hợp chất lưỡng tính R-COONH 4 + HCl R-COONH 4 + NaOH R-COONH 3 R + HCl R-COONH 3 R R-COOH + NH 4 Cl R-COONa + NH 3 + H 2 O R-COOH + RNH 3 Cl + NaOH R-COONa + RNH 2 + H 2 O NH 2 -R-COOR + HCl ClNH 3 -R-COOR. NH 2 -R-COOR + NaOH NH 2 -R-COONa + R OH NH 2 -R-COONH 3 R + HCl ----- 14 ----- ClNH 3 -R-COONH 3 R NH 2 -R-COONH 3 R + NaOH NH 2 -R-COONa + R NH 2 + H 2 O Dạng 3: Giải toán về peptit - Peptit được cấu tạo từ các α-amino axit - Từ n phân tử α-amino axit khác nhau thì có n! đồng phân peptit (số peptit chứa các gốc α-amino axit khác nhau).

- Từ x phân tử α-amino axit khác nhau thì có x n số n-peptit được tạo thành. n! - Nếu trong phân tử n-peptit có i cặp amino axit giống nhau, số đồng phân peptit sẽ là i 2 - Cách tính phân tử khối của peptit: Giả sử một peptit mạch hở X chứa n gốc α-amino axit thì phân tử khối của X được tính nhanh là: M X = Tổng PTK của n gốc α-aa 18.(n 1) * Bài tập về phản ứng thủy phân peptit - Áp dụng các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn số gốc Aa... - Phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit cho sản phẩm là các α-amino axit. X n + (n - 1) H 2 O n α-aa. - Phản ứng thủy phân không hoàn toàn peptit cho sản phẩm là các peptit ngắn hơn (có thể là các α-amino axit, đipepit, tripeptit...) i X n = n X i - Peptit bị thủy phân trong môi trường axit và bazơ tạo thành các muối: + Với chuỗi peptit tạo thành từ n phân tử α-amino axit chỉ có chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH, ta có: X n + nnaoh n muối Na + + H 2 O X n + nhcl + (n - 1) H 2 O n muối Cl - + Tổng quát: X n + (n + x) NaOH n muối Na + + (1 + x) H 2 O (Với x là số gốc Axit Glutamic trong n-peptit) X n + (n + y) HCl + (n - 1) H 2 O n muối Cl - (Với y là số gốc Lysin trong n-peptit) * Bài tập về phản ứng đốt cháy peptit Hầu hết chỉ xét các peptit tạo bởi các α-aa no, mạch hở có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm COOH - Công thức của Aa no, mạch hở có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm COOH là C n H 2n + 1 NO 2 6n 3 C n H 2n + 1 NO 2 + ( ) O 2 nco 2 + (n + 0,5)H 2 O + 0,5N 2. 4 nh2 O nco 2 Ta có : n Aa = 2. nn2 0,5 - Các peptit hay hỗn hợp peptit có CTC : k. C x H 2x + 1 NO 2 (k 1)H 2 O hay C kx H 2kx + 2 k N k O k + 1 hay C n H 2n + 2 k N k O k + 1 (Với k là số gốc α-aa trong peptit) 6n 3k C n H 2n + 2 k N k O k + 1 + ( ) O 2 nco 2 + (n + 1 0,5k)H 2 O + 0,5kN 2 4 - Đốt cháy muối sau phản ứng thủy phân: C n H 2n + 1 NO 2 NaOH C n H 2n NO 2 Na O 2,t O 0,5.Na 2 CO 3 + (n 0,5) CO 2 + nh 2 O + 0,5N 2. Ta có : + n n n n H2O CO2 N2 Na2CO3 + n 2 Số C. n Aa. H O + Bảo toàn nguyên tử O: n O 2 (1,5x 0,75).m muối. Dạng 4: Xác định công thức cấu tạo của hợp chất chứa nitơ Áp dụng cách tính độ bất bão hòa tìm công thức cấu tạo của hợp chất chứa nitơ: Với CTPT hợp chất có dạng C x H y O z N t độ bất bão hòa được tính theo công thức: 2. x 2 y t 2 Công thức phân tử Loại hợp chất Điều kiện - Amino axit no: H 2 N-R-COOH Với R là gốc hidrocacbon no - Este của amino axit: H 2 N-R-COOR Với R, R là gố hidrocacbon no C x H y O 2 N (với Δ = 1) - Muối của axit cacboxylic không no với NH 3 : RCOONH 4 Với R là gốc hidrocacbon không no có 1 nối đôi. - Muối của axit cacboxylic không no với amin no: RCOONH 3 R ----- 15 ----- Với R là gốc hidrocacbon không no có 1 nối đôi; R là gốc hidrocacbon no.

C x H y O 2 N (với Δ = 0) C x H y O 3 N (với Δ = 0) C x H y O 3 N 2 (với Δ = -1) C x H y O 3 N 2 (với Δ = 0) - Muối của axit cacboxylic no với amin không Với R là gốc hidrocacbon no; R là gốc no: RCOONH 3 R hidrocacbon không no có 1 nối đôi. - Hợp chất nitro: RNO 2 Với R là gốc hidrocacbon no. - Muối của axit cacboxylic đơn chức no và Với R là gốc hidrocacbon no NH 3 : RCOONH 4 - Muối của axit cacboxylic đơn chức no và Với R, R là gốc hidrocacbon no amin no: RCOONH 3 R : Muối của amin đơn chức no với HCO 3 Với R là gốc hidrocacbon no RNH 3 HCO 3 2- Muối của amin đơn chức no với CO 3 Với R là gốc hidrocacbon no (RNH 3 ) 2 CO 3 Muối của amin đơn chức no với HNO 3 Với R là gốc hidrocacbon no RNH 3 NO 3 C. Bài tập áp dụng: Câu 1: Viết các đồng phân mạch hở có công thức cấu tạo C 3 H 7 O 2 N và C 3 H 9 O 2 N. Trong các chất trên, chất nào có thể phản ứng với NaOH, chất nào phản ứng với HCl? Câu 2: (BT3-SGK trang 58) Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin [p-ho-c 6 H 4 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH] với các chất sau: a. HCl b. Nước brom c. NaOH d. CH 3 OH/HCl (hơi bão hòa) Câu 3: Thực hiện các chuỗi phản ứng sau: NaOH HCl a. Alanin A B b. Alanin HCl X NaOH Y ---------------------------------------------------------- TRẮC NGHIỆM AMINO AXIT PROTEIN Phần 1: Mức độ biết AMINO AXIT Câu 1: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ A. đơn chức. B. đa chức. C. tạp chức. D. đơn giản. Câu 2: Công thức của glyxin là A. CH 3 NH 2. B. NH 2 CH 2 COOH. C. NH 2 CH(CH 3 )COOH. D. C 2 H 5 NH 2. Câu 3: Trong các tên dưới đây, tên gọi nào dưới đây không phù hợp với chất (NH 2 -CH 2 -COOH)? A. Axit α-aminoaxetic. B. Axit 2-aminoetanoic. C. Glyxin. D. Axit 2-aminoaxetic. Câu 4: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 CH(NH 2 ) COOH? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit -aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 5: Tên thay thế của (CH 3 ) 2 CHCH(NH 2 )COOH là A. axit 2-aminoisopentanoic. B. axit 3-amino-2-metylbutanoic. C. axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. axit 2, amino 3, metylbutanoic. Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, công thức nào phù hợp với chất CH 3 CH(NH 2 )COOH? A. Axit 3-aminopropanoic. B. Axit -aminopropionic. C. Axit β-aminopropionic. D. Axit 1-aminopropionic Câu 7: - aminoaxit là aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon thứ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Số nhóm amino (NH 2 ) có trong một phân tử axit aminoaxetic là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 9: Glyxin có phân tử khối là A. 75. B. 60. C. 31. D. 89. ----- 16 -----

Câu 10: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit lysin tương ứng là A. 1 và 1. B. 2 và 2. C. 2 và 1. D. 1 và 2. Câu 11: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C 6 H 5 NH 2. B. C 2 H 5 OH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 NH 2. Câu 12: Ở điều kiện thường, chất ở trạng thái rắn là A. đimetylamin. B. alanin. C. anilin. D. axit axetic. Câu 13: Dung dịch nào sau đây làm quì tím hoá hồng? A. Etylamin. B. Axit glutamic. C. Axit aminoaxetic. D. Anilin. Câu 14: Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa xanh? A. Lysin. B. Anilin. C. Glyxin. D. Alanin. Câu 15: Để phân biệt glixerol, etyl amin, lòng trắng trứng ta dùng A. Cu(OH) 2. B. dung dịch NaCl. C. HCl. D. KOH. Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím? A. HOOC - CH 2 - CH (NH 2 ) COOH. B. H 2 N - CH 2 - COOH. C. H 2 N - CH 2 - (CH 2 ) 3 - CH(NH 2 ) - COOH. D. HOOC - (CH 2 ) 4 - COOH. Câu 17: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CH 2 = CHCOOH. B. CH 2 OH-CH 2 Cl. C. H 2 NCH 2 COOH. D. ClH 3 N - CH 2 - COOH. Câu 18: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì A. Aminoaxit là chất lưỡng tính. B. Aminoaxit chứa nhóm chức COOH. C. Aminoaxit chức nhóm chức NH 2. D. Aminoaxit chức nhóm chức COH. Câu 19: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C 2 H 5 OH. B. CH 2 =CHCOOH. C. H 2 NCH 2 COOH. D. CH 3 COOH. Câu 20: Glixin không tác dụng với A. H 2 SO 4 loãng. B. NaOH. C. C 2 H 5 OH. D. NaCl. Câu 21: Chất X vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với bazơ. Vậy X là A. H 2 NCH 2 COOH. B. CH 3 COOH. C. CH 3 NH 2. D. CH 3 CHO. Câu 22: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. C 2 H 6. B. H 2 N CH 2 COOH. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH. Câu 23: Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A. ancol. B. dung dịch brom. C. axit (H + ) và axit nitrơ. D. kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối. Câu 24: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây: dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A. CH 3 COOH. B. H 2 N-CH 2 -COOH. C. H 2 N-CH(NH 2 )COOH. D. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. Câu 25: Chất nào sau đây có trong mì chính (bột ngọt) A. NaOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COONa. B. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COONa. C. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 Cl)-COOH. D. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. ---------------------------------------------------------------------------- * PEPTIT VÀ PROTEIN Câu 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Xenlulozơ. B. Alanin. C. Protein. D. Glucozơ. Câu 2: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 3: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Gly-Ala là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 4: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 5: Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là protit A. sự trùng ngưng. B. sự ngưng tụ. C. sự phân huỷ. D. sự đông tụ. Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho đồng (II) hiđroxit vào lòng trắng trứng là xuất hiện A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu nâu. D. màu tím xanh. Câu 7: Trong thành phần protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào sau đây? ----- 17 -----

A. Lưu huỳnh. B. Sắt. C. Photpho. D. Nitơ. Câu 8: Chất hữu cơ không chứa nitơ là A. cacbohidrat. B. amin. C. peptit. D. protein. Câu 9: Peptit là loại hợp chất chứa từ A. 2-20 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết peptit. B. 2-60 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết ion. C. 2-70 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết cộng hóa trị. D. 2-50 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết peptit. Câu 10: Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là A. Protein có khối lượng phân tử lớn. B. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ. C. Protein luôn có nhóm chức OH. D. Protein luôn là chất hữu cơ no. Câu 11: Protein có thể được mô tả như A. Chất polime trùng hợp. B. Chất polieste. C. Chất polime đồng trùng hợp. D. Chất polime ngưng tụ. Câu 12: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α aminoaxit. B. β aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 13: Để tổng hợp các protein từ các amino axit, người ta dùng phản ứng A. Trùng hợp. B. Trùng ngưng. C. Trung hoà. D. Este hoá. Câu 14: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH) 2 thấy xuất hiện màu A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. đen. Câu 15: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Protetin. Câu 16: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Protein. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 17: Thuỷ phân đến cùng protein ta thu được A. các aminoaxit. B. các aminoaxit. C. các chuỗi polypeptit. D. hỗn hợp các aminoaxit. Câu 18: Khi bị thiếu tireoglobulin sẽ làm cho cơ thể suy nhược tuyến giáp, dẫn đến chứng đần độn, lồi mắt, bướu cổ Bệnh bướu cổ là do tình trạng lớn lên bất thường của tuyến giáp khi cơ thể thiếu hụt chất nào sau đây? A. Glucozơ. B. Protein. C. Chất béo. D. Iot. ---------------------------------------------------------------------------- Phần 2: Mức độ hiểu AMINO AXIT Câu 1: Valin có công thức là A. H 2 N CH 2 COOH. B. CH 3 CH(NH 2 ) COOH. C. CH 3 CH(CH 3 ) CH(NH 2 ) COOH. D. HOOC (CH 2 ) 2 CH(NH 2 ) COOH. Câu 2: Axit glutamic (HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH) là chất có tính A. trung tính. B. axit. C. bazơ. D. lưỡng tính. Câu 3: Số đồng phân của amino axit ứng với công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4: Cho các chất sau: etyl amin, phenyl amin, amoniac, alanin. Có bao nhiêu chất làm quỳ tím hóa xanh? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Cho hợp chất H 2 NCH 2 COOH lần lượt tác dụng với các chất sau: Br 2, CH 3 OH/HCl, NaOH, CH 3 COOH, HCl, CuO, Na 2 CO 3. Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 6: Trong các chất sau: Cu, HCl, C 2 H 5 OH, HNO 2, KOH, CH 3 OH/ khí HCl. Số chất tác dụng được với axit aminoaxetic là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 7: Nhúng quì tím vào 2 dung dịch sau: (X): H 2 N-CH 2 -COOH, (Y): HOOC-CH(NH 2 )-CH 2 -COOH Hiện tượng xảy ra là gì? A. X không đổi màu quì, Y làm quì đổi màu đỏ. B. X, Y đều không đổi màu quì tím. ----- 18 -----

C. X làm quì đổi màu đỏ, Y làm quì đổi màu xanh. D. X, Y đều đổi sang màu đỏ. Câu 8: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng? A. dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím phụ thuộc nhóm chức. B. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh. C. dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. Câu 9: Cho các nhận xét sau: (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh; (2) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ; (3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh;(4) Axit ε amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon 6. Số nhận xét đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh? A. C 2 H 5 OH. B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 COOH. D. CH 3 NH 2. Câu 11: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietyl amin; (5) Kali hiđroxit. A. (2), (1), (3), (4), (5). B. (1), (5), (2), (3), (4). C. (1), (2), (4), (3), (5). D. (2), (5), (4), (3), (1). Câu 12: Cho các dung dịch sau có cùng ph: HCl; NH 4 Cl; C 6 H 5 NH 3 Cl. Thứ tự tăng dần nồng độ mol/lít của các dung dịch là A. HCl, NH 4 Cl, C 6 H 5 NH 3 Cl. B. HCl, C 6 H 5 NH 3 Cl, NH 4 Cl. C. C 6 H 5 NH 3 Cl, NH 4 Cl, HCl. D. NH 4 Cl, HCl, C 6 H 5 NH 3 Cl. Câu 13: Khi thủy phân tripeptit H 2 N CH(CH 3 )CO HN CH 2 CO NH CH 2 COOH sẽ tạo ra các aminoaxit A. H 2 NCH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH. B. H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH và H 2 NCH 2 COOH. C. H 2 NCH(CH 3 )COOH và H 2 NCH(NH 2 )COOH. D. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH. Câu 14:Cho các chất sau:(x 1 ) C 6 H 5 NH 2 ; (X 2 ) CH 3 NH 2 ; (X 3 ) H 2 NCH 2 COOH; (X 4 ) H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH ; (X 5 ) HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. X 4, X 2, X 5. B. X 2, X 5. C. X 2, X 4. D. X 1, X 3, X 4. Câu 15: Chất X trong phản ứng được điều chế như sau. C 4 H 9 O 2 N + NaOH (X) + CH 3 OH. Công thức cấu tạo đúng của X là A. CH 3 -COONH 4. B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COONa. C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -COONa. D. CH 3 -COONa. Câu 16: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH 2 CH 2 CH 2 COOH. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 17: Este được điều chế từ alanin và ancol metylic là A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOCH 3. B. H 2 N-CH 2 CH 2 -COOH. C. H 2 N-CH 2 -COOCH 3. D. H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOCH 3. Câu 18: Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NH 2, C 6 H 5 OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 19: Dãy chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo. B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, mantozơ, polietylen. D. Tinh bột, xenlulozơ, polivinylclorua. Câu 20: Có các dung dịch riêng biệt sau: H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 -COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa. Số lượng các dung dịch có ph < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 21: Cho dãy chuyển hóa sau: Glyxin NaOH HCl X 1 ----- 19 ----- dd X 2. X 2 là chất

A. ClH 3 NCH 2 COOH. B. ClH 3 NCH 2 COONa C. H 2 NCH 2 COOH. D. H 2 NCH 2 COONa. Câu 22: Amino axit có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây? A. C 2 H 5 OH, HCl, KOH, dung dịch Br 2. B. HCHO, H 2 SO 4, KOH, Na 2 CO 3. C. C 2 H 5 OH, HCl, NaOH, Na. D. C 6 H 5 OH, HCl, KOH, Cu. Câu 23: Policaproamit (nilon-6) được trùng ngưng từ hợp chất nào sau đây? A. axit glutamic. B. axit ε-aminocaproic. C. axit ω-aminocaproic. D. axit α-aminoenantoic. Câu 24: Có thể nhận ra 3 dung dịch sau: NH 2 (CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH ; HOOCCH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH ; NH 2 CH 2 COOH bằng thuốc thử là A. dung dịch Br 2. B. giấy quì. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 25: Để phân biệt 3 dung dịch H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 26: Để nhận biết các dung dịch: glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng người ta dùng A. Cu(OH) 2 /OH và đun nóng. B. dung dịch AgNO 3 /NH 3. C. dung dịch HNO 3 đặc. D. dung dịch iot. Câu 27: Để phân biệt 3 dung dịch: H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 28: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Hợp chất H 2 NCOOH là amino axit đơn giản nhất. B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H 3 N + RCOO - ). D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm. Câu 29: Ứng với công thức phân tử C 2 H 7 O 2 N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 30: Axit amino axetic phản ứng với ancol etylic (xúc tác axit), tạo ra este X và H 2 O. Công thức cấu tạo của X là A. H 2 N-CH 2 -COOC 2 H 5. B. H 2 N-CH 2 -COOCH 3. C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOCH 3. D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOC 2 H 5. ------------------------------------------------------------------------------ * PEPTIT VÀ PROTEIN Câu 1: Cho vào lòng trắng trứng vài giọt dung dịch CuSO 4, sau đó thêm vài giọt dung dịch NaOH. Hiện tượng xảy ra là A. tạo hợp chất màu tím. B. tạo dung dịch màu xanh lam. C. tạo kết tủa trắng xanh. D. tạo hợp chất màu đen. Câu 2: Polipeptit ( NH CH 2 CO ) n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. axit glutamic. B. axit amino axetic. C. axit amino propionic. D. alanin. Câu 3: Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác? A. Đun nóng lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. B. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO 3 vào lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. C. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. Câu 4: Nhận xét nào sau đây sai? A. Từ các dung dịch glyxin, alanin, valin có thể tạo tối đa 9 tripeptit. B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ. C. Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit. D. Cho Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm vào các dung dịch polipeptit đều cho hợp chất màu tím xanh. Câu 5: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn tới vài triệu. B. Protein là polime mà phân tử chỉ gồm các polipeptit nối với nhau bằng liên kết peptit. ----- 20 -----

C. Tất cả các protein đều dễ tan trong nước tạo dung dịch keo. D. Đặc tính sinh lý của protein không phụ thuộc vào cấu trúc của protein mà chỉ phụ thuộc vào số lượng, trật tự sắp xếp các gốc α-amino axit trong phân tử. Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? A. Khi cho quỳ tím vào dung dịch muối natri của glyxin sẽ xuất hiện màu xanh. B. Có 3 α-amino axit có thể tạo tối đa 6 tripeptit. C. Mọi peptit đều có phản ứng tạo màu biure. D. Liên kết giữa nhóm NH với CO được gọi là liên kết peptit. Câu 7: Phát biểu đúng là A. Anilin là một bazơ, khi cho quì tím vào dung dịch phenylamoni clorua quì tím chuyển màu đỏ. B. Khi cho Cu(OH) 2 vào peptit thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. C. Có 3 α-aminoaxit khác nhau chỉ chứa một chức amino và một chức cacboxyl có thể tạo tối đa 6 tripeptit. D. Trong một phân tử tripeptit có 2 liên kết peptit và tác dụng vừa đủ với 2 phân tử NaOH. Câu 8: Hãy chọn nhận xét đúng? A. Các amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể. B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit. C. Các đisaccarit đều có phản ứng tráng gương. D. Các dung dịch peptit đều có phản ứng màu biure. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino. B. Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H 2 NRCOOH, số liên kết peptit là (n 1). C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Phân tử đipeptit mạch hở có 2 liên kết peptit. Câu 10: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. Cu(OH) 2 /OH -. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả protein đều tan trong nước. B. Tất cả peptit đều có phản ứng màu biure. C. H 2 NCH 2 CH 2 CONHCH 2 COOH là một đipeptit. D. Gly-Ala-Gly-Ala là tetrapeptit. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi nhỏ axit HNO 3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên. C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH) 2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tripeptit Gly Ala Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2. B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit. D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Những hợp chất chứa từ 2 hay nhiều amino axit liên kết với nhau được gọi là peptit. B. Phân tử có 2 nhóm CO NH được gọi là đipeptit, 3 nhóm CO NH được gọi là tripeptit. C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit. D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. Câu 15: Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. ----- 21 -----