T¹p chý khoa häc vµ c«ng nghö n«ng nghiöp ViÖt Nam Từ số liệu ở b ng 6 cho thấy: Khi bón thêm các loại phân bón qua lá, cây sinh trưởng và phát triển

Tài liệu tương tự
Microsoft Word ?NH HU?NG C?A THÂM CANH Ð?N HÀM LU?NG M?T S? CH? TIÊU DINH DU?NG TRONG Ð?T T?I LÂM Ð?NG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN :2013/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHẢO NGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG CỦA GIỐNG MÍA Natio

Microsoft Word - Tap chi so _1_.doc

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI ĐINH HƯƠNG (Dysoxylum cauliflorum Hiern 1875) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN TỈNH THANH HÓA TÓM TẮT Phan Văn Dũng

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN TỔNG HỢP NPK ĐẾN ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG GIÁNG HƯƠNG QUẢ TO (Pterocarpus macrocarpus Kurz) 12 THÁ

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội Trần Thanh Thủy Khoa Luật Luận

(Microsoft Word - PGS.TS. L\352 M?nh H\371ng)

KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN “NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ, CHẤT LƯỢNG NGÔ HÀNG HÓA CHO ĐỒN

CATALOGUE HUS NEW.cdr

Microsoft Word BÁO CÁO K?T QU? NGHIÊN C?U CH?N T?O GI?NG LÚA THU?N PB10

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN “NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ, CHẤT LƯỢNG NGÔ HÀNG HÓA CHO ĐỒN

Preliminary data of the biodiversity in the area

Microsoft Word - 09-MT-PHAM QUOC NGUYEN(78-89)

Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 15, Số 1; 2015: DOI: / /15/1/ NGHIÊN CỨU THỰC N

Microsoft Word - GT Phuong phap thi nghiem.doc

2 CÔNG BÁO/Số /Ngày PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT BỘ CÔNG THƯƠNG BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 29/2014/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ

Microsoft Word - NH-12-LE TRI NHAN(79-87)73

Microsoft Word - 06-CN-TRAN HUU DANH(43-51)

Microsoft Word - DA17-TRAN THI HIEN( )

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC HẠ ÁP ÍCH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Nguyễn Nhược Kim, Lại Thanh Hiền, Trần Thị Hải Vân Trường

Microsoft Word - 09-NGO QUOC DUNG_MT(58-65)

Preliminary data of the biodiversity in the area

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san so indd

Tựa

Microsoft Word Nguyen Lap Dan, 9tr.sua_KT_1

Microsoft Word - TT HV_NguyenThiThom_K18.doc

Microsoft Word - VID 10 - P44.doc

Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 1: Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(1): NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY RAU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN VĂN BẮC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC HIỆU QUẢ TRÊN ĐẤT LÚA NƢỚC TẠI HUYỆN BÙ

Công nghệ sinh học & Giống cây trồng NHÂN GIỐNG CÂY ĐẢNG SÂM (Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. et Thomson) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ Bùi Văn Thắng

NguyenThanhLong[1]

Microsoft Word - tapchicon

TRUNG TÂM CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TÂY BẮC: NHẬN DIỆN THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhà xuất bản Tha

Microsoft Word TV Phuoc et al-DHNT-Hien trang khai thac NLHS ... Khanh Hoa.doc

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ BỆNH RUNG GIẬT NHÃN CẦU BẨM SINH CÓ HÃM LỆCH BÊN Nguyễn Đức Anh Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm đ

Module MN 5

(Microsoft Word - Ti\352u chu?n qu?c gia tr?ng c\342y ch?n s\363ng.doc)

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ NĂM NGHIÊN CỨU TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI GIỐNG DƯA CHUỘT BAO TỬ MIRABELLE VÀ MIMOZA TRONG ĐIỀU KIỆN SINH T

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO Khu Phương Lai 6, Thị trấn Lâm Thao, Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ

LUẬT TỤC CỦA CÁC DÂN TỘC TÀY, NÙNG VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN 1 VƯƠNG XUÂN TÌNH Luâ t tu c, vơ i y nghi a la tri thư c dân gian vê

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC LỢ CỦA BỂ LỌC SINH HỌC HIẾU K

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Tựa

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Microsoft Word - 09-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI(80-86)55

Document

Đ I H C QU C GIA HÀ N I Đ I H C KHOA H C T NHIÊN Cao Th Th ng Huy n NGHIÊN C U TÁC Đ NG C A BI N Đ I KHÍ H U Đ I V I C S GIAM GI TRONG NGÀNH CÔNG AN T

Microsoft Word - VID 10 - P124.doc

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

(Microsoft Word - Ph? k\375 t?c \320?A TH? PHONG2)

KỸ THUẬT BÓN PHÂN HỢP LÝ CHO CÂY ĐIỀU GHÉP Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TS. Đỗ Trung Bình KS. Nguyễn Lương Thiện 1. Mở đầu Những năm gần đây, cây điều được mở r

Microsoft Word - hong vu cam thu.doc

Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ

Bộ Công nghiệp

Microsoft Word - 18.Tu

Microsoft Word - 18-TNN-34HUYNH VUONG THU MINH( )

82 CÔNG BÁO/Số /Ngày NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -

Microsoft Word - TS. Nguyen Phu Quynh

Kinh tế & Chính sách GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC MAI - BÀU NƯỚC SÔI Bùi Thị Minh Nguyệt 1,

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

Tựa

Hieän traïng moâi tröôøng noâng thoân Chöông MÔI TRƯỜNG ĐẤT Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn Nhìn chung, chất lượng môi

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

Chương 11: Mômen động lượng Chủ đề trung tâm của chương này là mômen động lượng, là đại lượng đóng vai trò quan trọng trong động lực học chuyển động q

BÀI BÁO KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH AN GIANG Lưu Văn Ninh 1, Nguyễn Minh Giám 2 Tóm tắt: Để sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu cần tiến hành phân tí

J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 8: Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 8: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ ISSN NHU CẦU HỌC TẬP KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, T

Microsoft Word PTDong et al-Nuoi sinh khoi artemia franciscana.doc

QUY ĐỊNH HỌC PHẦN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC HỆ ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1206 /QĐ-HVTC ngà


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ HÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

THÔNG TIN TRIỆU HỒI SẢN PHẨM I. Thông tin chung 1 Mã số đợt triệu hồi : THSP/2019/18 Ngày phê duyệt: 19/06/2019 II. Thông tin chi tiết 2 Nhà nhập khẩu

NGHIÊU CỨU, XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐỂ KHOANH ĐỊNH VÙNG CẤM KHAI THÁC, VÙNG KHAI THÁC HẠN CHẾ VÀ VÙNG ĐƯỢC PHÉP KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

VIỆN KHOA HỌC

DANH SÁCH THÍ SINH ĐƯỢC PHÉP DỰ SÁT HẠCH ĐỂ CẤP GIẤY PHÉP LÁI XE (Ban hành kèm theo Quyết định số...-tc/qđ-sgtvt ngày...tháng...năm... của Giám đốc Sở

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM Số: 2090 /QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Quảng Nam, ngày 27 tháng 6 năm 2019 QU

BỘ NÔNG GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP-LCASP GÓI THẦU 42: THÍ ĐIỂM CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ KHOÁNG CHUYÊN D

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA

PowerPoint Presentation

KHOA H C CÔNG NGH NH H NG C A CÁC Y U T CÔNG NGH CHÍNH N KH N NG TRÍCH LY 1- DEOXYNOJIRIMYCIN (DNJ) T LÁ DÂU T M VI T NAM Hoàng Th L H ng 1, Nguy n Mi

VIỆN KHOA HỌC

Microsoft Word - Bai bao_Pham Van Hung_Nguyen Cong Oanh.doc

MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY KEO VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ I. Triệu chứng nhận dạng 1. Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp). Sâu kèn nhỏ - Đặc điểm hình thái,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ÔN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SỰ ỔN ĐỊNH CỦA BỜ SÔNG THẠCH HÃN QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Xây

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Cúc cu

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Mai Văn Trịnh, Lương Hữu Thành, Cao Hương Giang Viện Môi trường Nông nghiệp TÓM TẮT Hiện

Microsoft Word _QD-BCT.doc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ XUÂN DÀN DỰNG HÁT THEN TẠI NHÀ HÁT CA MÚA NHẠC DÂN GIAN VIỆT BẮC LUẬN VĂN

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I 50 năm xây dựng và phát triển BAN BIÊN TẬP Tổng biên tập: Phó tổng biên tập: TS. Phan Thị Vân, Viện trưởng TS. N

http:

Câu 1: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ 2 s, biên độ 10 cm

DANH SÁCH CÁC NHÀ GIÁO ĐƯỢC CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIÁO SƯ NĂM 2015 Theo Quyết định số 46/QĐ-HĐCDGSNN ngày 22 tháng 10 năm 2015 của Chủ tị

Bản ghi:

Từ số liệu ở b ng 6 cho thấy: Khi bón thêm các loại phân bón qua lá, cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Với công 3 và công 4, lượng bón b sung phân Agrodream hoặc Rong biển, cây c i cúc thể hiện kích thước lá và thân to hơn, từ đó đạt năng suất cá thể cao, lần lượt là 13,8 và 14,2 g/cây. Cũng tương tự như vậy, năng suất thực thu đạt 21,60 tấn/ha. Cao hơn đối chứng 14 ong khi đó công đối chứng không bón đạm và phân bón lá chỉ đạt 13,44 tấn/ha. IV. KÕT LUËN 1. Các mức phân bón khác nhau có nh hưởng rõ rệt đ n năng suất cũng như chất lượng các loại rau c i bẹ Đông Dư, c i củ Thái Bình, c i cúc Gia Lâm. Đối với c i bẹ Đông Dư công cho 1ha gồm 20 tấn phân chuồng hợp nhất năng suất thương phẩm cao nhất (55 56 tấn/ha) dư lượng nitrat trong s n phẩm thấp. Có thể b sung phân bón lá Agrodream hoặc Cá heo đỏ nồng độ theo khuy n cáo. (K t qu không có đánh giá chất lượng). + Đối với cây c i củ Thái Bình, lượng phân bón cho 1 ha là 15 tấn phân chuồng + O. Có thể b sung phân bón Agrodream hoặc Cá heo đỏ, gi m lượng nitơ nguyên chất còn 30kgN đạt năng suất thương phẩm cao nhất (32,5 tấn/ha) và chất lượng cao. + Cây cúc Gia Lâm sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất thực thu cao nhất ở mức phân bón 10 tấn phân chuồng + 40 O k t hợp với ream hoặc Rong biển đạt năng suất thực thu cao nhất (20,0 tấn/ha) và chất lượng tốt. 2. Các ch phẩm dinh dưỡng hữu cơ bón b sung cho cây làm tăng năng suất 5 19%, gi m được lượng phân hóa học nên cho chất lượng rau tốt và gi m tác động đ n môi trườn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp. Quyết định số 99/2008/QĐ BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn Trần Khắc Thi và cộng sự. Trồng rau an toàn năng suất chất lư ng cao Khoa học tự nhiên và nghệ 2008. Ngày nhận bài: 28/12/2011 Người phản biện: TS. Trịnh Khắc Quang, ngày 30/12/2011 Ngày duyệt đăng: 20/3/2012 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐA CHỨC NĂNG ĐẶC CHỦNG CHO CAO SU GIAI ĐOẠN KI N THI T CƠ BẢN Lê Như Kiểu, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Toàn, L Tuấn Anh, Đ ng Thương Thảo SUMMARY Evaluating effect of multies function micro-organic fertilizer for rubber in growing period The reclaimation of rubber plantation land by the type of organic manures especialy micro-organic fertilizer is one of the most effective measures to improve fertility of soil and ensure the growth and development of rubber trees. Therefore, to select the appropriate type of fertilizer for rubber in growing period is necessary. The experimental results showed that multi-functional micro-organic fertilizer KT1 has composition: peat 50%, agricultural residues 45%, muck 5%, rate (%) N: P: K la

1:1,5:1; additional MgO, Ca, S, Mn, Fe, Mo, B, Zn, Cu, respectively: 2.0%, 0.2%, 0.2%, 0.02%, 1.5 ppm, 15ppm, 20ppm, 10ppm, 3ppm; Phantien trace elements fertilizer 0.2% is most suitable for rubber in growing period. In Lai Chau province when the rubber was manured fertilizer KT1 then the diameter of trunk rubber increased highest (4.60 cm); at Dien Bien province was 5.06 and 5.08 cm; in Son La province was 4.58 cm (the control treatment was 3.50 to 3.96cm). When replacing a part of inorganic fertilizer by KT1 fertilizer then the growth and development of rubber was still well: In Lai Chau province when the rubber was manured fertilizer KT1 and decreased 30% N, 40% P, 70% K; in Son La and Dien Bien manured KT1 and decreased N 30%, 50% P, 40% K then the diameter of trunk rubber increased equivalent with manure 100% NPK fertilizer. The processes of using multi-functional micro-organic fertilizer KT1 for rubber in growing period has improved. Keywords: multi-functional micro-organic fertilizer, rubber. I. ÆT VÊN Ò Diện tích trồng cao su trên th giới ngày càng tăng, do đó nhu cầu phân bón cũng tăng theo, tăng c về số lượng cũng như chất lượng. Tuy nhiên, hiện nay đã có phân bón cho cây cao su nhưng còn rất ít, nhìn chung các loại phân bón đều là phân ặ ữu cơ khoáng có tương đối đầy đủ các nguyên tố đa, trung, vi lượng rất cần thi t cho cây trồng, nhưng giá thành đắt. N u tính đ n kh năng chăm sóc cây trồng theo hướng nông nghiệp hữu cơ thì các loại phân bón này chưa đáp ứng được yêu cầu của thực t, vì chúng không chứa các chất hữu cơ b sung, các chủng vi sinh vật có lợi. Do đó, cần ph i có loại phân bón ới có thể thay th những loại phân bón trên không những vẫn đ m b o năng suất, chất lượng s n phẩm, gi ệ thành rẻ, đặc biệt đáp ứng yêu cầu thực t hiện nay là s n xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, an toàn và b o vệ môi trường sinh thái. Vì ậy, việc nghiên cứu ấ à ử ụ ạ ó ữu cơ vi sinh đa chức năng phù ợ ó à ai đoạ t cơ b à ầ II. VËT LIÖU Vµ PH NG PH P NGHI N CøU 1. Vật liệu nghiên cứu Phân hữu cơ vi sinh đa chức năng cho cao su giai đoạn ki n thi t cơ b n, thà ầ í ồ ù ụ ẩ ệ ồ Loại I b sung N:P:K với tỷ lệ % là 1:1,5:1; Loại II b sung N:P:K với tỷ lệ 1,5:1,5:1; Loại III b sung N:P:K với tỷ lệ 1:1,5:0,5. Mỗi loại b sung MgO, Ca, S, Mn, Fe, Mo, B, Zn, Cu lần lượt là: 2,0%; 0,2%; 10ppm, 3ppm; phân vi lượng Phấn tiên 0,2%. Phân đạm ure, P ữu cơ sinh học (HCSH) Qu Cây cao su ở giai đoạn ki n thi t cơ b n (3 năm tu 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Bố trí í ệ Gồm 4 công, 10 cây/công, bó ì CT1: (Đối chứng) Bón phân HCSH Qu Lâm (5 kg/cây); CT2: Bón phân HCVS loại 1 (5 kg/cây); CT3: Bón phân HCVS loại 2 (5 kg/cây); CT4: Bón phân HCVS loại 3 (5 kg/cây); í ệ Gồm 7 công, 10 cây/công : quy trình + phân HCVS loại 1 ; quy trình + phân HCVS loại 1; HCVS loại 2;

quy trình + phân HCVS loại 2; quy trình + phân HCVS loại 3; Địa điểm, giống cao su, thời gian bón: quy trình + phân HCVS loại 3. Số lần bón phân: 1 lần (Tháng 7). Phân được bón vào rãnh theo hình chi u của tán lá. STT Điểm Giống cao su Thời gian bón 1 X Chiềng Ban - Mai Sơn - Sơn La VNg 77-2 20/7/2011 2 X Ẳng Tở - Mường Ảng - Điện Biên RRIC121 24/7/2011 3 X Khổng Lào - Phong Thổ - Lai Châu IAN873 27/7/2011 2.2. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Thời gian theo dõi: Sau bón phân định kỳ theo dõi 1 tháng/lần: + Kỹ thuật quan trắc: Vanh thân được đo hàng năm ở độ cao cách mặt đất 1m; ỹ ật đo: Choàng thước quanh thân tại vị trí cần đo sao cho thước dây tạo thành vòng tròn vuông góc với thân cây (tránh lệch thước vì dẫn đ n sai số), xác định số đo tại vị trí hai đầu thước gặp nhau, đơn vị đo là cm. 2.3. Xây dựng quy trình sử dụng phân hữu cơ vi sinh n cơ sở ủ á ứ í ệm đề ì ử ụ ệ phân hữu cơ vi sinh đa chức năng cho cây cao su ở giai đoạn ki n thi t cơ b n. III. KÕT QU Vµ TH O LUËN 1. Hiệu quả sử dụng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng cho cây cao su ở giai đoạn kiến thiết cơ bản Vùng Tây Bắc, diện tích cao su phát triển nhanh từ năm 2008 và hiện đạt xấp xỉ 15.000 ha (chi m 88% diện tích cao su toàn vùng miền núi phía Bắc), trong đó diện tích tập trung lớn nhất tại 3 tỉnh Điện Biên, Sơn Lai Châu. Vì vậy, việc nghiên cứu thử nh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng để đáp ứng kịp thời cho định hướng phát triển cao su của vùng là ầ t. Tốc độ sinh trưởng (kh năng tăng vanh thân qua các năm) là y u tố quy t định thời gian ki n thi t cơ b n của vườn cây là ngắn hay dài. Tốc độ tăng trưởng vanh thân phụ thuộc rất lớn vào b n chất di truyền giống, mặt khác còn phụ thuộc vào các biện pháp kỹ thuật canh tác, đặc biệt là kh năng cung cấp dinh dưỡng cho cây cao su. N u cấp dinh dưỡng đầy đủ cây sinh trưởng và phát triển tốt và ngược lại. đá á ệ ủ ữu cơ vi sinh đa chức năng trên cây cao su giai đoạ t cơ b ở Sơn La, Điện thể hiện tại b ng à ho thấy: Tốc độ tăng trưởng vanh thân ở các điểm và mỗi công là khác nhau ở mức có ý nghĩa B ng 1. Ảnh hưởng của hữu cơ vi sinh đa chức năng đ n tăng trưởng vanh thân của cao su giai đoạn ki n thi t cơ b n tạ á 7 năm 2011) Đường kính vanh thân (cm) Tăng vanh Tăng so với Đ/C (%) CT1 10,80 14,30 3,50 - CT2 11,40 16,00 4,60 31,43 CT3 11,70 16,02 4,32 23,43 CT4 12,00 16,04 4,04 15,43 LSD0,05 1,2 1,4 0,6 CV% 7,9 6,4 11,4 So với công đối chứng (bón phân HCSH Qu Lâm) thì bón phân HCVS loại 1, 2 và 3 cho mức tăng vanh thân cao hơn. Các công bón phân HCVS đa chức năng có mức tăng trưởng vanh thân tương

đương nhau và dao động trong kho ng ở ứ (bón phân HCVS loại 1) mức tăng trưởng à cao nhất, đạt 4,60 cm (tăng 31,43% so với đối chứng). B ng 2. Ảnh hưởng của hữu cơ vi sinh đa chức năng đ n sinh trưởng vanh thân của cao su giai đoạn ki n thi t cơ b n tạ Điệ áng 7 năm 2011) Đường kính vanh thân (cm) Tăng vanh Tăng so với Đ/C (%) CT1 12,12 16,08 3,96 - CT2 11,96 17,02 5,06 27,78 CT3 12,20 17,12 4,92 24,24 CT4 12,72 17,80 5,08 28,28 LSD0,05 1,4 1,3 1,1 CV% 8,4 5,4 16,5 Các công có mức tăng trưởng vanh thân từ 3,96 5,08cm. So với ức đối chứng thì các công bó phân HCVS đa chức năng có mức tăng trưởng vanh thân cao hơn (có ý ĩ ở độ tin cậy 95%). Trong đó ở ứ và CT2 có mức tăng trưởng vanh thân tương đương nhau và lớn nhất đạt 5,06 cm (tăng 27,78 28,28% so với đối chứng); ti p theo là CT3 tăng trưởng vanh thân B ng 3. Ảnh hưởng của hữu cơ vi sinh đa chức năng đ n sinh trưởng vanh thân của cao su giai đoạn ki n thi t cơ b n tại Sơn áng 7 năm 2011) Đường kính vanh thân (cm) Tăng vanh Tăng so với ĐC (%) CT1 10,80 14,34 3,54 - CT2 12,20 16,78 4,58 29,38 CT3 12,70 16,94 4,24 19,77 CT4 12,16 16,52 4,36 23,16 LSD0,05 1,4 1,6 0,7 CV% 8,2 7,3 12,8 Các công bón phân HCVS đa chức năng cho cây cao su có mức tăng trưởng vanh thân dao động 4,36 4,58cm, cao hơn ức đối chứng (có ý ĩa ở độ tin cậy 95%). Mức tăng trưởng vanh thân ở ứ à cao nhất đạt 4,58cm. Khi bón phân hữu cơ vi sinh đa chức năng các chỉ số về tăng trưởng vanh thân cây cao su cao đều hơn khi bón phân hữu cơ sinh học Qu Lâm. Mức độ nh hưởng tùy theo vùng và loại phân bón: ại Lai Châu bón phân HCVS loại 1 cho mức sinh trưởng vanh thân tốt nhất (4,6 cm); tại Điện Biên hân HCVS loại 1 và oại 3 nh hưởng tốt nhất đ n sinh trưởng của cao su; tại Sơn La, phân HCVS loại 1 nh hưởng tốt nhất đ n sinh trưởng vanh đá á ệ ủ ữu cơ vi sinh đa chức năng khi có á ứ áng cho cây cao su giai đoạ t cơ b n thể hiện tại b ng 4 cho thấy: Tốc độ sinh trưởng vanh thân ở các điểm và mỗi công là khác nhau. i) Tại Lai Châu Mức tăng trưởng vanh thân ở các công CT2 và CT4 tương đương công đối chứng (bón phân vô cơ theo quy trình). Các công còn lại có mức tăng trưởng vanh thân thấp hơn đối chứng ở độ tin cậy 95%. ii) Tại Điệ Khi sử dụng phân HCVS đa chức năng loại 1 và loại 3 k t hợp với gi m lượ phân vô cơ thì vanh thân tương đương công đối chứng CT1 (bón phân vô cơ). Các công còn lại có mức tăng trưởng vanh thân tương đương công đối chứng. iii) Tại Sơn La Khi sử dụng phân HCVS đa chức năng loại 1 và loại 3 k t hợp với gi m lượ phân vô cơ thì vanh thân tương đương công đối chứng CT1 (bón phân vô cơ). Các công còn lại có mức tăng trưởng vanh thân tương đương công đối chứng.

B ng 4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng đ n tăng trưởng vanh thân (đường kính vanh thân, cm) cao su ki t cơ b á áng 7 năm 2011) Lai Châu Điện Biên Sơn La Tăng vanh thân so đối chứng Tăng vanh thân so đối chứng Tăng vanh thân so đối chứng CT1 11,50 17,46 5,96 12,80 19,20 6,40 12,38 18,56 6,18 CT2 12,00 17,34 5,34 12,06 18,18 6,12 12,04 18,12 6,08 CT3 11,60 16,50 4,90 12,52 17,90 5,38 12,24 17,92 5,68 CT4 11,50 17,22 5,72 12,44 18,24 5,80 12,40 18,04 5,64 CT5 12,30 17,04 4,74 12,30 17,82 5,52 11,96 17,36 5,40 CT6 11,80 16,90 5,10 12,34 18,50 6,16 12,50 18,24 5,74 CT7 11,70 16,70 5,00 12,24 18,00 5,76 12,50 18,10 5,60 LSD0,05 1,03 1,37 0,55 1,43 1,14 0,84 1,54 1,38 0,51 CV% 6,7 6,2 8 8,8 4,8 11 9,6 5,9 6,8 Khi thay th một phần phân vô cơ bằng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng vẫn đ m b o cây cao su sinh trưởng, phát triển tố Tuy nhiên, mức độ thay th tùy thuộc vào loại phân và đặc điểm đất đai của từ vùng: Tại Lai Châu khi bón phân HCVS loại 1 (cùng với gi m 30% N, 40% P, 70% K) và loại 2 (bón gi m 40% N, 50% P, 70% K); tại Sơn La và Điện Biên bón phân HCVS loại 1 và 3 (bón gi m 30% N, 50% P, 40%) có mức tăng trưởng vanh thân tương đương so với công thứ 2. Quy trình sử dụng n lót phân hữu cơ vi sinh đa chức năng Liều lượng: Bón 5 kg phân hữu cơ vi sinh đa chức năng KT1 cùng với 180g phân lân nung ch y/hố. Hố có kích thước dài 70 cm, rộng 50 cm, sâu 60 cm, đáy hố rộng 50 Trên đất dốc >15 khi khai hoang thủ công cần tạo mặt bằng trước khi đào hố, dùng phần đất mặt ở taluy dương để trộn phân và lấp hố. Đào hố để i trước khi bón phân và lấp hố kho ng 15 ngày. Tâm hố cách taluy âm tối thiểu 1m. Trộn phân, lấp hố được thực hiện trước khi trồng ít nhất 15 ngày. Lấy lớp đất mặt lấp kho ng nửa hố, sau đó trộn đều phân hữu cơ, phân lân với lớp đất mặt xung quanh để lấp đầy hố. Cắm cọc ở giữa tâm hố để đánh dấu điểm trồng. Điểm trồng cách taluy dương 50 cm. * Bón thúc phân hữu cơ vi sinh đa chức năng KT1 cho cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản Liều lượng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng KT1: 5 kg/cây/năm. Thời gian và cách bón: Từ năm thứ 2 đ n năm thứ 3, phân hữu cơ được bón vào hố dọc hai bên hàng cao su theo hình chi u của tán lá, sau đó vùi đất lấp phân. Bón một ần vào đầu mùa mưa (thá àng năm). IV. KÕT LUËN đá á ệ ủ ữu cơ vi sinh đa chức năng loạ ó à ầ ù ụ ẩ ệ ồng 5%, tỷ lệ à Fe, Mo, B, Zn, Cu lần lượt là: 2,0%; 0,2%; 10ppm, 3ppm; phân vi lượng Phấn tiên à ù ợ ấ ới cao su giai đoạ

t cơ b tăng đườ í ó ý ĩ Tại Lai Châu bón phân KT1 cho mức tăng trưởng vanh thân cao nhất (4,6cm); tại Điện Biên à à 5,08cm; tại Sơn La là ức đố ứ à Khi thay th một phần phân vô cơ bằng phân hữu cơ vi sinh đa chức năng KT1 vẫn đ m b o cây cao su sinh trưởng, phát triển tốt: Tại Lai Châu khi bón phân KT1 cùng với gi m 30% N, 40%P, 70%K; tại Sơn La và Điện Biên bón phân KT1 và gi m 30% N, 50% P, 40%K thì mức tăng trưởng vanh thân tương đương so với công ứ Đã ựng đượ ì ử ụ ữu cơ vi sinh đa chức năng cho cao su giai đoạ t cơ b TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khoa Chi. Kỹ thuật trồng chăm sóc chế biến cao su. Nhà xuất b n Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Chương; Nguyễn Văn Minh. Kỹ thuật trồng cây cao su với diện tích nhỏ Nhà xuất b n thành phố Hồ Chí Minh, Quy trình kỹ thuật cây cao su, T ng ty cao su Việt Nam. Nhà xuất b n Nông nghiệp. Tống Vi t Thịnh. Hiệu quả của phân vô cơ N, P, K trên cao su khai thác trên đất nâu đỏ bazan tại Tây Nguyên Hội nghị cao su tại TP. Ngày nhận bài: 25/12/2011 Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết, ngày 28/12/2011 Ngày duyệt đăng: 20/3/2012 ẢNH HƯỞNG CỦA SỐ LẦN BÓN PHÂN Đ N SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG CÀ PHÊ CHÈ TN1 TRỒNG TẠI HÒA BÌNH. SUMMARY Tống Xuân Trung, Nguyễn Thị Bích Thủy, Trần Xuân Hân, Trương Thị Thu Hà Effect of the number of fertilizer applications to the growth and productivity of coffee arabica variety - TN1 cultivar in Hoa Binh province In Hoa Binh, where the TN1 - a new arabica coffee variety has been grown, a study on fertilizer application was carried out to be aimed at recommending local farmers a proper technique in coffee orchard management.. Resulst showed that fertilizers applied 3 times is considered to give good effect to the growth and productivity of TN1 cultivar in the second year after planting: The fisrt time is in April, with the rate of N-P-K is: 100% P2O5 + 30% N + 20%K2O The second time is in June, with the rate of N-P-K is: 40% N + 40%K2O The thirth time is in August, with the rate of N-P-K is: 30%N + 40%K2O This treatment help the coffee plant can grow beter and get the highest yeild at condition in Hoa Binh province. Keywords: Arabica coffee, fertilizers, nutrients, effect, yeild.