KBSV RESEARCH Triển vọng TTCK Việt Nam Q Triển vọng trung hạn tích cực được duy trì Lê Anh Tùng, CFA Chuyên viên chiến lược thị trường

Tài liệu tương tự
BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC & TRIỂN VỌNG VĨ MÔ (A) Đã có những dấu hiệu ban đầu cho thấy nền kinh tế được cải thiện 1. Chỉ số PMI HSBC đã vượt 50 vào tháng 11

VIETNAM MACRO OUTLOOK 2019

FX Insights

Microsoft Word - Ban tin lai suat ty gia thang

BÁO CÁO LẦN ĐẦU VIB

Microsoft Word - Vietnam Gap ghenh phia truoc.docx

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NĂM 2014 VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO NĂM 2015 TS. Hà Huy Tuấn Phó Chủ tịch UBGSTC Quốc gia I. Diễn biến kinh tế toàn cầu và tình hình kinh

2. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NĂM HSC DỰ BÁO VN INDEX SẼ ĐẠT ĐỈNH 1200 TRONG NĂM 2018 Giá trị mua ròng của NĐTNN và cho vay margi

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 13/03/2017 Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PVS) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

FX Insights

Phân tích Cổ phiếu BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY Ngày 15/03/2017 TCTCP KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ (PVD - HOSE) Khuyến nghị: MUA THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá

CTCP Thực phẩm Sao Ta

PowerPoint Presentation

Báo cáo ngành Ngân hàng

TCT Phát triển Đô thị Kinh Bắc _ CTCP

Số tháng 12 năm 2016 Ths. Hoàng Công Tuấn Trưởng bộ phận kinh tế vĩ mô T: E: Trương Hoa Minh Institutional Client

Báo cáo kinh tế vĩ mô 04 tháng 04, 2019 Nguyễn Phi Long Chuyên viên phân tích Kinh tế Việt Nam Hoàng Công Tuấn Trưởng bộ phậ

`` NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG Đà hồi phục mở rộng với thanh khoản cải thiện nhẹ Phiên giao dịch cuối tuần khép lại với điểm số tăng tốt, cổ phiếu

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 23/01/2019 Dòng tiền lớn tiếp tục mua vào chọn lọc Thị trường duy trì đà tăng nhẹ tích cực khi kết thúc phiên giao dịch hôm nay m

Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn Ngành Thủy sản Báo cáo cập nhật Tháng 9, 2019 Khuyến nghị OUTPERFORM Giá kỳ vọng (VNĐ) Giá thị trường (09/9/2019) 80

PowerPoint Presentation

CTCP Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận

Jun-09 Dec-09 Jun-10 Dec-10 Jun-11 Dec-11 Jun-12 Dec-12 Jun-13 Dec-13 Jun-14 Dec-14 Jun-15 Dec-15 Jun-16 Dec-16 Jun-17 Dec-17 Jun-18 Dec-18 Jun-19 VIE

Microsoft Word - thi trưỚng nợ VN _anh Tuấn s�a__1_

`` NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ 16/04/2019 BÁO CÁO Q thực hiện bởi Điểm nhấn GDP Q tăng 6,79% (yoy) tuy thấp hơn mức tăng trưởng của Quý 1.201

BẢN TIN CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 25/02/2019 VIỆT NAM Ngày đáo hạn Số ngày tới hạn KLGD Vị thế mở (OI) Giá tham chiếu Giá mở cửa Giá cao nhất Giá thấp nhấ

BẢN TIN THỊ TRƯỜNG Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đông Á Thứ Năm, ngày 14 tháng 02 năm 2019 Dữ liệu thị trường ngày 14/02/2019 Tổng quan VN-Index HNX-I

Hoàng Công Tuấn Chuyên viên phân tích T: Trần Bửu Quốc Dịch vụ khách hàng tổ chức (ICS) L

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 01/02/2019 Thị trường điều chỉnh kỹ thuật Các chỉ số và nhiều cổ phiếu có thêm phiên điều chỉnh giảm khi khép lại phiên giao dịch

sd Công ty Cổ phần Gemadept (GMD: HSX) BÁO CÁO LẦN ĐẦU 11/07/2019 Nguyễn Anh Tùng Chuyên viên phân tích GMD là doanh nghiệp khai t

Số tháng 02 năm 2016 Ts. Nguyễn Văn Hiển Chuyên gia kinh tế T: E: Hoàng Công Tuấn Chuyên viên phân tích T:

Microsoft Word - 2- Giai phap han che su phu thuoc kinh te vao Trung Quoc.doc

BẢN TIN CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 04/03/2019 VIỆT NAM Số ngày Vị thế mở Giá tham Giá mở Giá cao Giá thấp Ngày đáo hạn KLGD Giá đóng cửa tới hạn (OI) chiếu

ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BC-UBGSTCQG Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2018 B

Microsoft Word - thi trưỚng nợ tieng viet _anh tuan sua_

TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2012 VÀ TRIỂN VỌNG 2013 GS. Nguyễn Quang Thái 13 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam I- Thành tựu quan trọng về kiềm chế lạm

Microsoft Word - BCB OC_CW_FPT x1

BẢN TIN TUẦN 09/09 13/09/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TTCK Việt Nam, cùng với TTCK thế giới ghi nhận đà tăng tích cực với tâm lý hưng phấn của nhà đầu tư

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 ĐẦU TƯ HIỆN TẠI HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAI

PowerPoint Presentation

BÁO CÁO KINH TẾ VÀ TTCK QUÝ II 2015

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

VietnamOutlook_0611_VN

BẢN TIN GIAO DỊCH PHÁI SINH 15/10/2018 Ngày đáo hạn Số ngày tới hạn KLGD (Hợp đồng) Khối lượng mở (OI) Giá mở cửa Giá cao nhất Giá thấp nhất Giá đóng

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 17/08/2018 Thị trường hồi phục với thanh khoản sụt giảm Diễn biến tích cực từ sự hồi phục của thị trường chứng khoán thế giới và

BẢN TIN THỊ TRƯỜNG Công ty Chứng khoán Ngân hàng Đông Á Thứ Tư, ngày 13 tháng 02 năm 2019 Dữ liệu thị trường ngày 13/02/2019 Tổng quan VN-Index HNX-In

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC VÀ TRIỂN VỌNG VĨ MÔ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ TRONG NƯỚC TỐT VÀ SẼ LÀ NỀN TẢNG HỖ TRỢ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG NĂM Các yếu tố tíc

BẢN TIN CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 18/02/2019 VIỆT NAM Ngày đáo hạn Số ngày tới hạn KLGD Vị thế mở (OI) Giá tham chiếu Giá mở cửa Giá cao nhất Giá thấp nhấ

Microsoft Word - thi trưỚng nợ tieng viet

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

10/23 10/24 10/25 10/26 10/27 10/28 10/29 10/30 10/31 11/1 11/2 11/3 11/4 11/5 11/6 11/7 11/8 11/9 11/10 11/11 11/12 11/13 11/14 11/15 11/16 11/17 11/

BÁO CÁO CẬP NHẬT NLG

Layout 1

BÁO CÁO

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 1

PowerPoint Presentation

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 05/03/2019 Tiêu điểm: + Nhìn lại năm năm của chủ nghĩa bảo hộ lên ngôi + Ngành thép chịu áp lực lớn trước khả năn

Trung tâm Tin học và Thống kê Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn THÔNG TIN

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 17/05/2019 Tiêu điểm: + Nhu cầu thép toàn cầu đứng trước khả năng suy yếu trong năm Doanh nghiệp thép trong nước

Trung tâm WTO và Hội nhập Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH RỦI RO ĐỐI VỚI NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

PowerPoint Presentation

Báo cáo việt nam

Microsoft Word - Báo Cáo FI June.docx

BẢN TIN TUẦN 12/08 16/08/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG TTCK Việt Nam tiếp tục có diễn biến tích cực trong tuần qua với dòng tiền hưng phấn lan tỏa toàn th

Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn Ngành Xi măng Báo cáo cập nhật Tháng 6, 2019 Khuyến nghị OUTPERFORM Giá kỳ vọng (VNĐ) Giá thị trường (17/6/2019)

Bao cao VBiS 6 thang dau nam 2014

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT PHÁT

Microsoft Word - MBS Market Strategy Daily

CÔNG TY CỔ PHẦN FPT (FPT:HSX) BÁO CÁO CẬP NHẬT 16/04/2019 Nguyễn Anh Tùng Chuyên viên phân tích Doanh thu năm 2018 tăng 17.4% yoy.

Microsoft Word - Noi dung tom tat

BÁO CÁO TUẦN 21 27/05-31/05/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG Những áp lực gia tăng từ thị trường thế giới bao gồm căng thẳng thương mại tiếp tục leo thang và

Nghiên Cứu & Trao Đổi Khơi thông nguồn lực vốn FDI ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị Nguyễn Đình Luận Nhận bài: 29/06/ Duyệt đăng: 31/07/201

Báo cáo Ngành dệt may Ngày 13/06/2019 Tiêu điểm: + Tình hình ngành dệt may Việt Nam 5 tháng đầu năm CPTPP và ngành dệt may - may mặc Việt Nam (

QUAN TRỌNG LÀ BỀN VỮNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG AN GIANG 2018 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG AN GIANG 1

(84.28) CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU BẾN THÀNH (84.28) BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 BRC CÔNG TY

Số 298 (6.916) Thứ Tư, ngày 25/10/ Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại Việt Nam -

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 07/03/2018 Tiêu điểm: + Giá quặng sắt giao dịch ổn định trong thời gian thị trường Trung Quốc nghỉ lễ Tết Âm lịch + Bộ T

KHỐI ĐẦU TƯ -- Ngân hàng TMCP Xăng VP5 (18T1-18T2), Lê Văn BÁO CÁO TIỀN TỆ dầu Petrolimex Lương, Tháng / Số 06 Tóm tắt nội dung Ngân hàng Nhà

Microsoft Word - HP Port_Ban cong bo thong tin V3.doc

PowerPoint Presentation

hoav Thứ Ba, ngày 05/03/2019 Tin nổi bật Ngày 27/02/2019, Thống đốc đã ký ban hành Quyết định số 333 QĐ-NHNN về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Ch

CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018

BẢN TIN CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 13/06/2019 VIỆT NAM Ngày đáo hạn Số ngày tới hạn KLGD Vị thế mở (OI) Giá tham chiếu Giá mở cửa Giá cao nhất Giá thấp nhấ

CÔNG BÁO/Số /Ngày QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN ng

CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2012 Thời gian: Thứ bảy (từ 08h30) ngày 27 tháng 04 năm 2013 Địa điểm: 252 Lạc Long Quân, Phường 10, Quậ

BẢN TIN TUẦN 05/08 09/08/2019 DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG Diễn biến tiêu cực trên thị trường thế giới đã đẩy VN-Index và HNX-Index lần lượt giảm điểm 1.69% v

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cấ

Microsoft Word - VnEconomy_9798_0708_content.doc

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 16 tháng 01 năm 2019

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET Mã CK: VJC Sàn: HSX/Vietnam Ngành: Hàng Không BÁN [-23%] Ngày cập nhật: 05/11/2018 Giá mục tiêu 104,300 VNĐ Giá hiệ

10SAI SÓT NGHIỆP VỤ XUẤT NHẬP KHẨU TÌNH HUỐNG THỰC TẾ KHIẾN DOANH NGHIỆP TRẢ GIÁ ĐẮT

ỦY BAN GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BC-UBGSTCQG Hà Nội, ngày tháng năm 2017 BÁO CÁO

Bản ghi:

KBSV RESEARCH Triển vọng TTCK Việt Nam Q2 221 Triển vọng trung hạn tích cực được duy trì Lê Anh Tùng, CFA Chuyên viên chiến lược thị trường tungla@kbsec.com.vn Trần Đức Anh Giám đốc Kinh tế Vĩ mô & Chiến lược thị trường anhtd@kbsec.com.vn Tiếp tục rung lắc trong ngắn hạn Trong quý 1, chỉ số VNIndex đã 3 lần thất bại khi nỗ lực vượt mốc cản tâm lý 1,2 điểm trong bối cảnh thị trường thiếu vắng các yếu tố hỗ trợ trong nước, mặt bằng giá cổ phiếu đã phục hồi đáng kể, khối ngoại đẩy mạnh bán ròng trong khi môi trường đầu tư bên ngoài nhiều biến động. Chúng tôi cho rằng các nhịp rung lắc nhiều khả năng sẽ còn tiếp diễn trong thời gian tới khi mà vùng cản quanh 1,2 điểm vẫn còn tiềm ẩn 1 lượng lớn áp lực cung chốt lời giá cao trong khi nguồn vốn cho vay margin tại các CTCK vẫn duy trì sát mức tối đa. KBSV Top pick 1/4/221 Mã Giá mục Ngày ra Upside tiêu báo cáo BID 51.3 24/3/21 19.7% DRC 32.3 19/3/21 11.8% TCB 49. 9/3/21 21.% VCB 12.5 9/3/21 27.1% IMP 79.3 26/2/21 7.6% HPG 52.55 19/2/21 13.1% HND 22.5 28/1/2 1.3% Triển vọng tích cực trong trung hạn được duy trì, chỉ số VNIndex hướng đến mốc 1,25 điểm trong quý 2 Dù thị trường được dự báo sẽ diễn biến phức tạp với các nhịp rung lắc, tăng/giảm đan xen, chúng tôi chưa nhận thấy rủi ro nào đáng kể có thể cản trở xu hướng tăng của thị trường trong trung hạn, tương đồng với sự khởi sắc của nền kinh tế, tăng trưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, trong bối cảnh mặt bằng lãi suất được dự báo khó có thể tăng mạnh. Theo đó, dù hoạt động mua đuổi vùng giá cao tiềm ẩn các rủi ro ngắn hạn, chúng tôi cho rằng bất cứ nhịp điều chỉnh sâu nào của thị trường đều là cơ hội để tích luỹ cổ phiếu cho danh mục đầu tư trung- dài hạn với mục tiêu chỉ số VNIndex hướng đến mốc 1,25 điểm trong quý 2. Các yếu tố hỗ trợ thị trường trong Q2 bao gồm: 1) Fed và các NHTW lớn trên thế giới vẫn giữ nguyên chính sách tiền tệ nới lỏng; 2) Kinh tế Việt Nam và thế giới phục hồi hậu Covid-19; 3) Dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam được kiểm soát tốt và dịch bệnh trên toàn cầu được đẩy lùi nhờ tăng tốc phân phối vaccine; 4) Lợi nhuận các doanh nghiệp niêm yết tăng trưởng mạnh từ mức nền thấp của quý 1 năm trước. Các yếu tố rủi ro, dù được đánh giá chưa ở mức cảnh báo có thể đảo chiều xu hướng tăng của thị trường, vẫn cần được theo dõi chặt chẽ Các yếu tố rủi ro bao gồm: 1) áp lực bán ròng của NĐTNN lớn do lợi suất trái phiếu của Mỹ tăng cao cùng với xu hướng hồi phục của đồng USD; 2) việc phân phối vaccine Covid-19 ở châu Âu đang bị trì hoãn; 3) rủi ro lạm phát và lãi suất trong nước bật tăng; 4) làn sóng Covid-19 lần thứ 4. www.kbsec.com.vn

Mục Lục I. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG THỊ TRƯỜNG Q2 221 3 1. Kinh tế thế giới và Việt Nam bước vào giai đoạn phục hồi 3 2. Áp lực lạm phát của thế giới & Việt Nam 6 3. Lợi suất trái phiếu 1 năm của Mỹ, Đồng Dollar và Dòng tiền NĐTNN 9 III. NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG 11 III. CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ Q2 221 12 1. Kinh tế hồi phục 12 2. Nhu cầu hàng hóa gia tăng 13 3. Các nhóm chịu ảnh hưởng bởi Covid-19 14 IV. TRIỂN VỌNG NGÀNH 15 Bất động sản 15 Bất động sản khu công nghiệp 16 Điện lực 17 Cảng biển 18 Công nghệ thông tin 19 Ngân hàng 2 Bán lẻ 21 Thủy sản 22 www.kbsec.com.vn

KB SECURITIES VIETNAM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG THỊ TRƯỜNG Q2 221 Biến động TTCK Việt Nam trong những tháng đầu năm 221 đã tiếp tục cho thấy sự ảnh hưởng mang tính chất chi phối từ bối cảnh vĩ mô toàn cầu nhiều biến động. Diễn biến dịch Covid-19, giá dầu, đồng USD, lợi suất TP Chính phủ Mỹ, các tín hiệu về sự thay đổi của chính sách tài khoá và tiền tệ của các Chính phủ và NHTW, kỳ vọng lạm phát đã và sẽ tiếp tục tác động mạnh đến TTCK Việt Nam trong 1 vài quý tới. Trong khi đó, đối với các yếu tố tác động trong nước, kỳ vọng vào nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ từ mức nền thấp của năm 22 dưới tác động của dịch Covid- 19, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp bứt phá về tăng trưởng trong doanh thu và lợi nhuận sẽ là yếu tố có tính chất hỗ trợ thiết yếu cho diễn biến TTCK. Rủi ro trong nước tập trung chủ yếu liên quan đến lo ngại lạm phát, lãi suất tăng trở lại song hành cùng đà hồi phục của nền kinh tế. Trong phần này của báo cáo, chúng tôi tập trung phân tích các yếu tố chính có ảnh hưởng đến TTCK Việt Nam trong các quý tiếp theo: 1. Kinh tế thế giới và Việt Nam bước vào giai đoạn phục hồi Chúng tôi lạc quan về triển vọng phục hồi mạnh mẽ của kinh tế toàn cầu, tương đồng với những kì vọng chung của các nhà kinh tế học. Cở sở của nhận định trên đến từ (1) việc triển khai tiêm vaccine trên diện rộng ở một số nước đã giúp số ca nhập viện suy giảm, tạo tiền đề để nới lỏng giãn cách; (2) gói hỗ trợ tài khóa 1.9 tỷ USD của chính quyền tổng thống Biden mang tới hiệu ứng lan tỏa; (3) tỷ lệ tiết kiệm trên thu nhập toàn cầu ở mức cao, đặc biệt là ở Mỹ; và (4) chính sách hỗ trợ tiền tệ nới lỏng tiếp tục được duy trì. Biểu đồ 1. Mỹ - Tương quan số ca nhập viện và số liều vaccine Covid-19 được tiêm (Triệu liều, %) Biểu đồ 2. Tác động gói hỗ trợ tài khóa mới của Mỹ lên tăng trưởng kinh tế toàn cầu (Số ca) 14, Số ca nhập viện (LHS) Lũy kế số liều vaccine Covid-19 (RHS) (Triệu liều) 1 4 Thay đổi so với cơ sở cho năm đầu của gói hỗ trợ Thế giới 12, 1, 8, 6, 4, 2, Jul 2 Sep 2 Nov 2 Jan 21 Nguồn: Ourworldindata, Bloomberg, KB Securities Vietnam 8 6 4 2 3 2 1 TQ EU Nhật Bản UK Brazil Canada Mỹ Nguồn: OECD, Bloomberg, KB Securities Vietnam 3

KB SECURITIES VIETNAM Biểu đồ 3. Mỹ - Tỷ lệ tiết kiệm / Thu nhập của người dân Biểu đồ 4. Khảo sát consensus tăng trưởng GDP toàn cầu trong năm 221 4 35 3 25 2 15 1 5 Dec 87 Dec 92 Dec 97 Dec 2 Dec 7 Dec 12 Dec 17 Ghi chú: Dải màu xanh hiện thị giai đoạn suy thoái kinh tế của nước Mỹ 6. 5.5 5. 4.5 4. 3.5 3. Mar 2 May 2 Jul 2 Sep 2 Nov 2 Jan 21 Kinh tế Việt Nam có thể ghi nhận mức tăng trưởng cao trong năm nay. Với việc kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước cho thấy sự hồi phục chắc chắn, phản ánh qua diễn biến tích cực của chỉ số bán lẻ, sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại quốc tế những tháng gần đây. Chúng tôi tự tin cho rằng tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ ở mức cao và có thể vượt qua mục tiêu 6% của chính phủ nhờ (1) hoạt động sản xuất, thương mại hưởng lợi từ sự phục hồi mạnh mẽ của kinh tế toàn cầu; (2) chính sách tiền tệ nới lỏng vẫn được duy trì; (3) hoạt động đầu tư công được đẩy mạnh trong nhiệm kì mới; và (4) khả năng kiểm soát dịch bệnh Covid-19 tốt cùng với kế hoạch phân phối vaccine kịp thời. 4

KB SECURITIES VIETNAM Biểu đồ 5. Việt Nam - Chỉ số hoạt động sản xuất công nghiệp & doanh số bán lẻ Biểu đồ 6. Việt Nam Kim ngạch xuất nhập khẩu (Tỷ USD) 3 25 2 15 1 5-5 -1 Sản xuất công nghiệp (LHS) -15-5 Jan 17 Aug 17 Mar 18 Oct 18 May 19 Dec 19 Jul 2 Feb 21 Ghi chú: Dữ liệu tháng 2 chịu ảnh hưởng bởi hiệu ứng Tết Doanh số bán lẻ (RHS) 13 11 9 7 5 3 1-1 -3 (Triệu USD) Nhập khẩu Xuất khẩu 3, 28, 26, 24, 22, 2, 18, 16, 14, 12, Jan-19 May-19 Sep-19 Jan-2 May-2 Sep-2 Jan-21 Nguồn: GSO, KB Securities Vietnam Ghi chú: Dữ liệu tháng 2 chịu ảnh hưởng bởi hiệu ứng Tết Biểu đồ 7. Tỷ lệ vốn đầu tư NSNN / Tổng vốn đầu tư Biểu đồ 8. Khảo sát consensus tăng trưởng GDP các nước ASEAN trong năm 221 28% 26% 24% 22% 2% 18% 16% 14% 12% 1% 95 97 99 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 Nguồn: GSO, KB Securities Vietnam Ghi chú: Dải màu xanh hiện thị năm đầu của nhiệm kì Đại Hội Đảng. Việt Nam Thái Lan 9 Philippines Malaysia 8 7 6 5 4 3 2 Mar 2 May 2 Jul 2 Sep 2 Nov 2 Jan 21 5

KB SECURITIES VIETNAM 2. Áp lực lạm phát của thế giới & Việt Nam bắt đầu xuất hiện nhưng chưa lớn Thị trường đã xuất hiện những lo lắng về những tín hiệu cảnh báo lạm phát của Mỹ gia tăng trong thời gian tới, thể hiện qua mức độ tăng cao của giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí sản xuất, chi phí vận chuyển hàng hóa và qua mức tăng trưởng cung tiền đột biến của Fed. Biểu đồ 9. Mỹ - Chỉ số ISM giá sản xuất và ISM giá dịch vụ (điểm) Biểu đồ 1. Chỉ số Bloomberg hàng hóa nguyên vật liệu đầu vào (USD) ISM giá sản xuất ISM giá dịch vụ (điểm) 1 9 8 7 6 5 4 3 2 1 2 22 24 26 28 21 212 214 216 218 22 (USD) Bloomberg chỉ số Ngũ cốc (LHS) 4 Bloomberg chỉ số Kim loại (RHS) 35 3 25 2 Jan 18 Jul 18 Jan 19 Jul 19 Jan 2 Jul 2 Jan 21 Nguồn: GSO, KB Securities Vietnam (USD) 16 14 12 1 8 Biểu đồ 11. Mỹ - Thay đổi cung tiền M2 Biểu đồ 12. Chi phí vận chuyển 4ft container từ Thượng Hải (TQ) đi Los Angeles (Mỹ) (USD) 3 25 2 15 1 5 198 1985 1991 1996 22 27 213 218 (USD/4 ft box) 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, Mar 15 Jan 16 Nov 16 Sep 17 Jul 18 May 19 Mar 2 Jan 21 Nguồn: Drew World Container Index, KB Securities Vietnam Chúng tôi kì vọng áp lực lạm phát của Mỹ chỉ mang tính thời điểm trong ngắn hạn. Cơ sở cho nhận định trên bao gồm (1) Đột biến giá do lệch pha bất thường về cung cầu sẽ quay lại mức ổn định khi các hoạt động kinh tế dần được bình thường hóa; (2) Nguồn cung tiền M2 của Mỹ dù lớn nhưng được trung hòa bởi mức giảm của vận tốc tiền tệ* (velocity). (*): vân tốc tiền tệ = GDP/ Cung tiền (M1 hoặc M2) là thước đo số lần tiền chuyển từ thực thể này sang thực thể khác của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Vận tốc tiền tệ giảm khi tăng trưởng GDP không theo kịp tăng trưởng cung tiền, qua đó làm giảm áp lực lạm phát của nền kinh tế. 6

KB SECURITIES VIETNAM Chính sách tiền tệ nới lỏng của Fed có thể vẫn được giữ nguyên, thể hiện qua (1) chính sách điều hành tiền tệ cho phép lạm phát duy trì trên 2% trong một khoảng thời gian nhất định ; và (2) các phát biểu và tín hiệu nhất quán về việc giữ nguyên chính sách tiền tệ cho đến khi kinh tế Mỹ hồi phục. Dù vậy, các tín hiệu lạm phát và những thay đổi trong ngôn ngữ của Fed vẫn cần được theo sát kĩ trong thời gian tới. Biểu đồ 13. Mỹ - Chỉ số PCE và PCE lõi Biểu đồ 14. Mỹ - Vận tốc tiền tệ PCE lõi PCE Lạm phát mục tiêu 5 2.5 4 3 2 1 2. 1.5-1 -2 2 22 24 26 28 21 212 214 216 218 22 1. 198 1984 1988 1992 1996 2 24 28 212 216 22 Nguồn: Drew World Container Index, KB Securities Vietnam Mặc dù xuất hiện một số yếu tố rủi ro tới lạm phát, chúng tôi kì vọng lạm phát của Việt Nam vẫn được kiểm soát tốt nhờ (1) giá thực phẩm, bao gồm giá lợn, hạ nhiệt bù đắp cho giá giao thông tăng trở lại; (2) giá dịch vụ y tế có thể sẽ giữ nguyên để giảm áp lực lạm phát; và (3) chính sách tiền tệ nới lỏng ở mức vừa phải nên không gây áp lực lên lạm phát lõi. Chúng tôi cho rằng NHNN sẽ giữ nguyên chính sách tiền tệ như hiện tại. Mức lãi suất điều hành hiện tại được xem là phù hợp để tạo môi trường nới lỏng cần thiết giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà vẫn tránh tạo áp lực lạm phát lớn. Biểu đồ 15. Việt Nam Cơ cấu CPI Thực phẩm Nhà ở, điện, nước Y tế & Giáo dục Giao thông 7 Khác CPI 6 5 4 3 2 1-1 -2-3 Jan 18 Apr 18 Jul 18 Oct 18 Jan 19 Apr 19 Jul 19 Oct 19 Jan 2 Apr 2 Jul 2 Oct 2 Jan 21 Nguồn: GSO, KB Securities Vietnam 7

KB SECURITIES VIETNAM Biểu đồ 16. Việt Nam CPI và CPI lõi Biểu đồ 17. Việt Nam Lãi suất điều hành và lãi suất ON CPI CPI lõi 8 6 4 2-2 Jan 17 Jul 17 Jan 18 Jul 18 Jan 19 Jul 19 Jan 2 Jul 2 Jan 21 7 6 5 4 3 2 1 Jan 19 Mar 19 May 19 Jul 19 LS Tái chiết khấu Sep 19 Nov 19 Jan 2 Mar 2 May 2 LS Tái cấp vốn Jul 2 Sep 2 Nov 2 Jan 21 Mar 21 Biểu đồ 18. Việt Nam Mặt bằng lợi suất trái phiếu Biểu đồ 19. Việt Nam Diễn biến giá xăng và giá thịt lợn 1Y 5Y 1Y 15Y 6 (VND) 22, Giá xăng 95 (LHS) Giá lợn hơi miền Bắc (RHS) (VND) 1, 5 2, 9, 4 18, 8, 3 16, 7, 2 14, 6, 1 12, 5, Jan 18 Jul 18 Jan 19 Jul 19 Jan 2 Jul 2 Jan 21 1, Dec 19 Mar 2 Jun 2 Sep 2 Dec 2 Nguồn: KB Securities Vietnam thu thập 4, 8

KB SECURITIES VIETNAM 3. Lợi suất trái phiếu 1 năm của Mỹ, Đồng Dollar và Dòng tiền NĐTNN rủi ro cần được theo dõi Lợi suất trái phiếu 1Y của Mỹ đang trong xu hướng hồi phục trở lại, phản ánh kì vọng kinh tế hồi phục mạnh mẽ nhưng cũng thể hiện lo ngại của NĐT về rủi ro lạm phát và khả năng Fed sẽ nâng lãi suất trong tương lai. Đà tăng của lợi suất trái phiếu là điều không tránh khỏi nhưng tốc độ tăng nhanh trong thời gian ngắn là điều làm chúng tôi lo lắng bởi có thể gây xáo trộn tiêu cực tới TTCK. Lợi suất breakeven 1 năm lên mức cao nhất kể từ sự kiện Taper Tantrum năm 213. Đi cùng với đó, đồng USD cũng đã dần phục hồi từ đáy tháng 1/221 tạo ra sức ép kép lên dòng tiền của khối ngoại. Biểu đồ 2. Mỹ - Lợi suất Breakeven 1 năm Biểu đồ 21. Chỉ số DXY (điểm) 3. 2.5 2. 1.5 1..5. 25 27 29 211 213 215 217 219 15 13 11 99 97 95 93 91 89 87 85 Feb 15 Feb 16 Feb 17 Feb 18 Feb 19 Feb 2 Feb 21 Áp lực bán ròng của NĐTNN vẫn lớn. Các TTCK mới nổi, bao gồm Việt Nam, thường đặc biệt nhạy cảm với những biến động tiêu cực của lợi suất trái phiếu Mỹ cũng như đồng USD, phản ánh qua mối quan hệ ngược chiều với dòng tiền khối ngoại, diễn biến giá. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng áp lực rút ròng khối ngoại ở TTCK Việt Nam không quá tiêu cực khi so với các nước trong khu vực. Bên cạnh đó, kênh ETF, đặc biệt là ETF nội địa, vẫn được xem là điểm sáng thu hút dòng tiền NĐTNN. Biểu đồ 22. Tương quan chỉ số Bloomberg EM flow index và lợi suất thực trái phiếu 1 năm của Mỹ (điểm, %) Biểu đồ 23. Tương quan lợi suất thực trái phiếu 1 năm của Mỹ & diễn biến VNIndex so với FTSE World Index (điểm, %) 2 Bloomberg EM flow index (LSH) US Generic Govt TII 1Y (RHS) 1.5 1.5 US Generic Govt TII 1Y (RHS) FTSE EM Index / FTSE World Index (RHS) 1.1 15 1 5 1..5. -.5-1. 1..5. -.5-1. 1..9.8.7 Jan 15 Mar 16 May 17 Jul 18 Sep 19 Nov 2-1.5-1.5 Jan 15 Mar 16 May 17 Jul 18 Sep 19 Nov 2.6 9

KB SECURITIES VIETNAM Biểu đồ 24. Việt Nam Dòng tiền NĐTNN Biểu đồ 25. Dòng tiền NĐTNN trong khu vực (Triệu USD) Khớp lệnh Thỏa Thuận Ròng (Triệu USD) 8 6 4 2-2 -4-6 Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan Feb Mar 22 221 (Triệu USD) 1,5 923 1, 5-5 -348-62 -1, -974-912 -1,5 Thailand Philippines Vietnam Malaysia Indonesia Biểu đồ 26. Việt Nam Dòng tiền ETF (Triệu USD) (Triệu USD) 15 1 94.1 5 -.2.5 15.3 2. -5-1 -63.9 KIM KINDEX Vietnam VN3 ETF Sy -57.5 VFMVN3 ETF Fund SSIAM VNFIN LEAD ETF Premia MSCI Vietnam ETF VanEck Vectors Vietnam ETF Xtrackers FTSE Vietnam Swap UC VFMVN Diamond ETF 1

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG Chúng tôi đặt kỳ vọng chỉ số VNIndex sẽ hướng tới mốc 1,25 điểm ngay trong quý 2 tới đây khi mà các so sánh tương đối (với các thị trường trong khu vực và với dữ liệu lịch sử) cho thấy chỉ số VNIndex vẫn đang ở vùng giá hấp dẫn trong bối cảnh các yếu tố hỗ trợ tích cực đang có phần vượt trội so với các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực. Trong đó, các yếu tố hỗ trợ chính bao gồm: 1) Fed và các NHTW lớn trên thế giới vẫn giữ nguyên chính sách tiền tệ nới lỏng; 2) Kinh tế Việt Nam và thế giới phục hồi hậu Covid-19; 3) Dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam được kiểm soát tốt và dịch bệnh trên toàn cầu được đẩy lùi nhờ tăng tốc phân phối vaccine; 4) Lợi nhuận các doanh nghiệp niêm yết tăng trưởng mạnh từ mức nền thấp của quý 1 năm trước. So sánh P/E của các thị trường trong khu vực, có thể thấy P/E forward 221 của VN-Index thấp hơn tương đối so với các nước khác. Ngoài ra, tương quan P/E forward 12 tháng với 2 chỉ số tiêu chuẩn khác là FTSE- EM Index thì giá trị so sánh của VNIndex vẫn đang ở mức thấp trong nhiều năm qua. Biểu đồ 27. Diễn biến P/E forward 12 tháng của VN-Index và các nước khu vực (29 221) Biểu đồ 28. Diễn biến P/E forward 12 tháng của VN-Index so với FTSE EM Index Trung Bình P/E forward 221 35x 3x 25x 2x 15x 1x 5x x Vietnam Thailand Philippines Malaysia Indonesia 1.8 1.7 1.6 1.5 1.4 1.3 1.2 1.1 1..9.8 Jan 15 Jan 16 Jan 17 Jan 18 Jan 19 Jan 2 Jan 21 Bảng 2. Các yếu tố chính tác động đến thị trường trong năm 221 Yếu tố thuận lợi Mức độ tác động Khả năng xảy ra Yếu tố rủi ro Mức độ tác động Khả năng xảy ra Chính sách nới lỏng của các NHTW, bao gồm Việt Nam Mạnh Cao Áp lực bán ròng của NĐTNN do lợi suất trái phiếu Mỹ và USD tăng Đẩy mạnh đầu tư công Trung Bình Cao Làn sóng Covid-19 thứ 4 ở Việt Nam Trung Bình Cao Mạnh Cao Xu hướng nới lỏng cách ly và thông tin về sản xuất vaccine Trung Bình Cao Dòng tiền mới dồi dào Trung Bình Trung Bình Nguồn: KB Securities Vietnam Rủi ro lạm phát và lãi suất trong nước tăng Phân phối vaccine rộng rãi chậm và gặp khó khăn Mạnh Trung Bình Trung bình Trung Bình 11

CHỦ ĐỀ ĐẦU TƯ Q2 221 1. Kinh tế hồi phục Nhóm ngành hưởng lợi trực tiếp: Ngân hàng, Bất động sản Hoạt động kinh doanh của 2 nhóm này chịu ảnh hưởng lớn bởi tăng trưởng GDP. Với ngân hàng, chúng tôi kì vọng nợ tái cấu trúc sẽ suy giảm cùng với việc trích lập sẽ không quá lớn khi mà các doanh nghiệp khôi phục dần hoạt động sản xuất sau dịch. Đi cùng với đó, chúng tôi cũng lạc quan vào triển vọng tín dụng của toàn ngành ngân hàng, ở mức tốt giúp hồi phục nền kinh tế. Với bất động sản, chúng tôi cho rằng tín dụng bất động sản sẽ diễn biến khởi sắc khi nhu cầu vay mua nhà tăng lên cùng với việc nhiều dự án mới dần được gỡ bỏ vướng mắc về thủ tục. Biểu đồ 29. Việt Nam Tăng trưởng tín dụng (nghìn tỷ, %) 2% 16% 12% 8% 4% % 215 216 217 218 219 22 221F Nguồn: Tổng cục thống kê, KB Securities Vietnam 12

2. Nhu cầu hàng hóa gia tăng Nhóm ngành hưởng lợi trực tiếp: nguyên vật liệu xây dựng (thép, đá ) và hàng hóa (gạo, cao su, cà phê ) Một số yếu tố hỗ trợ nhóm ngành này bao gồm: Nhu cầu tăng cao từ việc đẩy mạnh hoạt động đầu tư công. Cụ thể, một số dự án trọng điểm đường cao tốc Bắc Nam đang gặp phải vấn đề thiếu nguồn nguyên vật liệu xây dựng cao tốc. Nhu cầu tiêu thụ hàng hoá có dấu hiệu được cải thiện trong các tháng đầu năm từ cả thị trường nước ngoài (xuất khẩu quý I ước tăng 22% yoy), và thị trường trong nước (tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 3/221 tăng 9.2% so với cùng kỳ năm trước). Nhu cầu thép từ Trung Quốc gia tăng khi nền công nghiệp Trung Quốc bắt đầu mở rộng trở lại; và ngành thép của Trung Quốc đang phải chịu kiểm soát về vấn đề ô nhiễm môi trường chặt chẽ hơn. Nguồn cầu nông sản cao từ Trung Quốc hậu Covid-19. Nhóm ngành hàng hóa cũng được xem là một loại tài sản bảo vệ NĐT trước rủi ro lạm phát. Biểu đồ 3. Chỉ số Bloomberg Commodity Index (điểm) Biểu đồ 31. Xuất khẩu thép sang TQ (Triệu USD) 9 85 8 75 7 65 6 55 Dec 19 Mar 2 Jun 2 Sep 2 Dec 2 Mar 21 (Triệu USD) 3 25 2 15 1 5 Jan-19 May-19 Sep-19 Jan-2 May-2 Sep-2 Jan-21 Nguồn: Tổng cục hải quan, KB Securities Vietnam 13

3. Các nhóm chịu ảnh hưởng bởi Covid-19 Nhóm ngành hưởng lợi trực tiếp: hàng không, dịch vụ hàng không, du lịch Chúng tôi kì vọng hoạt động du lịch, vận tải sẽ gia tăng mạnh mẽ trong thời gian tới nhờ (1) việc đẩy nhanh triển khai tiêm chủng vaccine giúp kiểm soát dịch bệnh Covid-19; (2) Việt Nam đã bắt đầu nghiên cứu tính khả thi của hộ chiếu vaccine, giúp Việt Nam có thể sớm đón khách du lịch quay trở lại. Biểu đồ 32. Diễn biến giá cổ phiếu ngành hàng không so với VN-Index (mốc ban đầu = 1) Biểu đồ 33. Tăng trưởng hành khách hàng không hồi phục nhanh chóng sau đại dịch SARS VNIndex HVN VJC ACV 13 12 11 1 9 8 7 6 5 Jan 2 Mar 2 May 2 Jul 2 Sep 2 Nov 2 Jan 21 Mar 21 Việt Nam Thế giới Đông Á - TBD TQ 45% 4% 35% 3% 25% 2% 15% 1% 5% % -5% 2 21 22 23 24 25 14

Bất động sản Triển vọng: Tích cực Mã tiêu biểu: VHM, KDH, NLG, DXG Covid 19 cùng với các khó khăn trong thủ tục pháp lý dự án đã ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường BĐS nhà ở tại cả Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh khi số lượng căn hộ mở bán và tiêu thụ trong cả năm 22 chỉ bằng khoảng 4%-5% so với cả năm 219. Điểm tích cực là tỷ lệ tiêu thụ/mở bán mới vẫn ở mức cao, khoảng 87% tại HCM và 13% tại Hà Nội, mức giá bán duy trì đi ngang tại HN và tăng khoảng 6% tại HCM. Sự sôi động của thị trường BĐS nhà ở chủ yếu nằm tại các tỉnh ven đô thị lớn hoặc ven biển như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Định, Quảng Ninh khi các sản phẩm đất nền, biệt thự nghỉ dưỡng hoặc căn hộ nghỉ dưỡng thu hút được dòng tiền đầu tư và có giao dịch khá sôi động. Chúng tôi kì vọng những vấn đề pháp lý tại Tp.HCM sẽ được tháo gỡ dần trong quý 2/221 khi chính quyền mới tại Tp.HCM đi vào hoạt động ổn định. Chúng tôi cũng nhận thấy một số dấu hiệu cho thấy điều đó khi một số dự án BĐS tại Quận 1 và Tp. Thủ Đức chuẩn bị được giới thiệu ra thị trường như Grand Marina Ba Son, Masterise Lumiere Điểm nhấn đầu tư đối với ngành BĐS trong quý 2/221 vẫn là dòng vốn đầu tư công tại 1 số dự án lớn như cao tốc Bắc - Nam, cao tốc Biên Hòa- Vũng Tàu, sân bay Long Thành và khả năng khởi động lại các dự án trong các quận trung tâm Tp.HCM. Môi trường lãi suất thấp cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy nhu cầu vay vốn mua nhà hoặc đầu tư BĐS trong năm 221. Những doanh nghiệp có quỹ đất sạch lớn với đầy đủ pháp lý và có cơ cấu tài chính an toàn và tiến độ bán hàng khả quan trong năm 221 là các cơ hội đầu tư khi thị trường ổn định hơn sau dịch Covid 19, tiêu biểu là các cổ phiếu VHM, KDH, NLG, DXG. Khối phân tích doanh nghiệp KBSV 15

Bất động sản KCN Triển vọng: Tích cực Mã tiêu biểu: KBC, VGC, PHR, NTC Đại dịch Covid 19 đã làm chậm lại dòng vốn FDI trong năm 22 và cả 2 tháng đầu năm 221. Tuy nhiên, vốn FDI đã tăng tốc từ tháng 3/221, lũy kế tới 2/3, tổng vốn FDI đăng ký đạt 1.13 tỷ USD, +18.5% yoy. Trong đó, vốn FDI đăng ký mới đạt 7.2 tỷ USD, +3.6% yoy. Chúng tôi kì vọng sự phục hồi của dòng vốn FDI tiếp tục diễn ra trong các quý tiếp theo của 221, khi vaccine đã được sử dụng tại nhiều nước, giúp đẩy nhanh tốc độ mở cửa lại nền kinh tế. Về triển vọng trung hạn, ngành BĐS KCN Việt Nam có thể được hưởng lợi từ các hợp đồng thương mại tự do (FTAs) được ký kết và làn sóng dịch chuyển của các công ty khỏi Trung Quốc. Theo đó, nhu cầu cho đất KCN và nhà xưởng xây sẵn tăng cao. Bên cạnh đó, đẩy mạnh đầu tư công giúp tăng kết nối giữa các vùng, kết nối Việt Nam với quốc tế cũng là yếu tố thu hút FDI trong tương lai. Một số cơ hội đầu tư đáng chú ý bao gồm KBC, VGC, PHR, NTC. Đây là các doanh nghiệp có quỹ đất thương phẩm lớn, vị trí thuận lợi tại các vùng kinh tế lớn là vệ tinh sản xuất xung quanh HN và Tp. HCM. Khối phân tích doanh nghiệp KBSV 16

Điện lực Triển vọng: Tích cực Mã tiêu biểu: HND, NT2, SJD, TMP Theo WB, GDP Việt Nam được dự báo tăng trưởng 6.5%, kéo theo đó là nhu cầu sử dụng điện phục vụ sản xuất kinh doanh tăng. Tiêu thụ 2 tháng đầu năm 221 đạt 33.6 tỉ kwh, tăng 4.3% so với cùng kì, với mức tăng này còn thấp tuy nhiên do dịch covid bùng phát trong cộng đồng tại Hải Dương và dịp tết nguyên đán 221. Chúng tôi kì vọng nhu cầu tiêu thụ điện sẽ hồi phục và tăng trưởng với tốc độ 8-1% trong năm 221, phù hợp với ước tính chung của EVN. Điểm nhấn đầu tư đối với ngành điện trong quý 2 gồm: 1) 65% xác xuất sảy ra hiện tượng La Nina, sẽ vẫn là động lực cho các nhà máy thủy điện sau 2 năm chịu ảnh hưởng nặng nề bởi hiện tượng Elnino như SJD, TMP, CHP, SBA 2) Mùa trả cổ tức bằng tiền mặt đối với các nhà máy nhiệt điện sau những năm được mùa 219-22 là cao điểm của nhà máy nhiệt điện, với mức cổ tức với tỉ suất sinh lời từ 6-1% như HND, QTP, PPC, NT2, 3) các nhà máy điện gió hoàn thành và đóng điện trước 1/11/221 sẽ được hưởng lợi từ giá bán điện cao với giá bán điện trong đất liền là 1.927 đồng/kwh, điện gió biển là 2.223 đồng/kwh, cụ thể là PC1 sẽ đóng điện 3 dự án điện gió gồm Liên Lập, Phong Huy và Phong Nguyên trong quý 4/221, và GEG cũng có 3 dự án điện gió 13 MW đóng điện vào quý 4/221. 4) Nhiều nhà máy điện đang từng ngày giảm bớt phần lớn nợ vay, giúp cải thiện chi phí lãi vay và kết quả kinh doanh. Sau khi trả hết nợ vay, dòng tiền cho vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp sẽ là rất lớn và nhiều khả năng sẽ tăng khả năng chi trả cổ tức tiền mặt như PPC, NT2, HND, QTP, POW Khối phân tích doanh nghiệp KBSV 17

Cảng Biển Triển vọng: Tích cực Mã tiêu biểu: GMD, VSC, HAH Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ tăng trưởng lưu lượng Container ấn tượng nhất thế giới. Lưu lượng container qua cảng của Việt Nam có mức tăng trưởng kép đạt 1.9%, cao nhất trong top 6 các nước Đông Nam Á có sản lượng container cập cảng lớn nhất. Chúng tôi kì vọng mức tăng trưởng kép đạt 9%/năm vẫn sẽ được duy trì trong 5 năm tới dựa trên : (1) Hoạt động giao thương thế giới hồi phục sau dịch Covid-19; (2) Dòng vốn FDI tiếp tục chảy vào Việt Nam; (3) Ảnh hưởng các hiệp định FTA; (4) Chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu. Tính trong 2 tháng đầu năm 221, tổng trọng tải cập cụm cảng Hải Phòng tăng 6.1% YoY nhờ đà hồi phục của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, tăng 25.5% YoY. KBSV kì vọng mức tăng trưởng cao đối với cụm cảng Hải Phòng trong năm 221 dựa trên: (1) Mức nền thấp trong năm 22 do ảnh hưởng của dịch Covid-19, (2) hệ thống hạ tầng được cải thiện, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa. Theo kế hoạch từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cầu cảng 3,4 Lạch Huyện sẽ đi vào hoạt động vào cuối năm 223. Đáng chú ý, UBND TP Hải Phòng đã chọn CTCP Tập đoàn Hateco là nhà thầu cho dự án cầu cảng 5-6 khu vực Lạch Huyện, dự kiến có thể đi vào hoạt động năm 225. Việc tăng số lượng cầu cảng cụm cảng Lạch Huyện sẽ gây sức ép không nhỏ cho các cảng hạ nguồn và thượng nguồn trong thời gian tới. Vấn đề cơ sở hạ tầng kết nối tại cụm cảng Cái Mép Thị Vải đang từng bước được giải quyết Mới đây, dự án xây cầu Phước An kết nối cảng biển Cái Mép Thị Vải với cao tốc phía Nam đã được phê duyệt chủ trương với vốn đầu tư 5, tỷ VND. Cùng với đó, phương án đầu tư cao tốc Biên Hòa Vũng Tàu cũng đã được chốt theo 2 giai đoạn với tổng vốn đầu tư 23,693 tỷ VND. Bài toán hạ tầng đang được giải quyết giúp triển vọng tăng trưởng của cụm cảng Cái Mép-Thị Vải vốn đã tích cực trở nên hấp dẫn hơn. Theo thông tin KBSV thu thập được, bất chấp dịch Covid-19, năm 22 tổng sản lượng cập cảng đạt 7.2 triệu TEU, vượt công suất thiết kế là 6.8 triệu TEU. Trong khi đó, dự án cảng Gemalink với công suất 1.5 triệu TEU đã hoàn thành và bắt đầu đón những chuyến tàu đầu tiên từ tháng 1/221. Khối phân tích doanh nghiệp KBSV 18

CNTT Triển vọng: Tích cực Mã tiêu biểu: FPT, CMG Mảng gia công phần mềm tăng trưởng tốt trong 2 tháng đầu năm 221. Với số lượng đợt hàng ký mới tăng mạnh cùng triển vọng nhu cầu hồi phục tốt từ các doanh nghiệp sau khi dịch Covid kết thúc hứa hẹn một năm 221 tăng trưởng mạnh. Tiềm năng tăng trưởng mảng gia công phần mềm vẫn khả quan do (1) Nhu cầu cao trên thế giới. Mảng gia công phần mềm không đòi hỏi hàm lượng chất xám cao nhưng số lượng nhân sự lớn, hiện các nước đều đang có tình trạng thiếu hụt nhân sự. (2) Chi phí nhân công kĩ sư phần mềm của Việt Nam đang ở mức thấp so với các quốc gia là lợi thế cạnh tranh lớn. Tuy nhiên, chi phí nhân sự đang tăng mạnh trong thời gian gần đây do áp lực cạnh tranh nhân sự, là yếu tố cần theo dõi, có thể ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng dài hạn của các doanh nghiệp. Kì vọng biên lợi nhuận gộp mảng xuất khẩu phần mềm sẽ được cải thiện trong trung hạn nhờ: (1) Đối tác quốc tế tin tưởng, có nhiều hợp đồng hàm lượng chất xám và giá trị gia tăng cao hơn; (2) Nhu cầu chuyển đổi số của các doanh nghiệp trong nước tăng. Mảng internet băng thông rộng vẫn duy trì tăng trưởng bất chấp dịch Covid-19. Hết tháng 2/221, Tổng số thuê bao băng rộng cố định đạt 17.194 triệu thuê bao, tăng 2.95% Ytd và 12.5% YoY. Lũy kế 2 tháng đầu năm, số lượng thuê bao mới đạt 495.2 nghìn thuê bao, tăng 3.9% YoY. Trong dài hạn, KBSV cho rằng dư địa tăng trưởng vẫn còn tuy nhiên biên lợi nhuận gộp sẽ giảm do (1) Giá cước tại thị trường tỉnh thấp hơn do mặt bằng thu nhập thấp; (2) Các doanh nghiệp chưa có hạ tầng sẽ phải thuê ngoài qua đó tăng chi phí vận hành. Khối phân tích doanh nghiệp KBSV 19

Ngân hàng Triển vọng: Tích cực Mã tiêu biểu: TCB, CTG, VPB, ACB, VCB 2 tháng đầu năm 221, tổng cầu thị trường còn thấp do trùng lịch nghỉ tết nguyên đán khiến tăng trưởng tín dụng tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh chỉ lần lượt tăng.6% Ytd và 1.5% Ytd. Tuy nhiên, dịch Covid-19 đang được kiểm soát tốt tại Việt Nam, các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất vào các quý sau cùng động thái cắt giảm lãi suất cho vay của các ngân hàng là cơ sở để KBSV kì vọng tăng trưởng tín dụng năm 221 sẽ đạt mức 12-14%. 4Q22, trong phạm vi 15 ngân hàng niêm yết được nghiên cứu, CASA được cải thiện mạnh mẽ là động lực giúp lãi suất huy động bình quân toàn thị trường theo trọng số giảm 41 bps QoQ, trong đó nhóm SOEs và nhóm NHTMCP hàng đầu hầu hết đều giảm mạnh trên 4 bps QoQ. Trong khi đó, lãi suất bình quân đầu ra 4Q22 đạt 7.75%, giảm 29 bps QoQ khiến NIM 4Q22 đạt 3.57%, tăng 3 bps QoQ. 4Q22, các ngân hàng đẩy mạnh xử lý nợ xấu cùng với diễn biến dịch kiểm soát tốt, các doanh nghiệp có thể trả nợ trở lại khiến tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống đạt 1.34%, giảm 44 bps QoQ. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 19.1%, tăng 19.6% điểm QoQ trong đó VCB, ACB và TCB có mức trích lập cao nhất, lần lượt đạt 37.4%, 16.3% và 171.%. Áp lực trích lập năm 221 sẽ giảm bớt khi thông tư 1/22/TT-NHNN đang trong quá trình sửa đổi theo hướng các ngân hàng trích lập dự phòng đúng với bản chất khoản nợ, tuy nhiên vẫn giữ nguyên nhóm nợ để hỗ trợ doanh nghiệp không bị tăng lãi suất và lộ trình trích lập sẽ diễn ra trong 3 năm tính từ năm 221 để tránh gây cú sốc lợi nhuận cho các ngân hàng. Các thách thức về vốn hóa vẫn còn khi các khoản nợ xấu mới phát sinh từ các khách hàng bị ảnh hưởng bởi COVID sẽ làm tăng giá trị tài sản rủi ro, từ đó sẽ đặt ra những thách thức về vốn hóa hơn cho các ngân hàng và đẩy mạnh nhu cầu tăng vốn trong năm 221, đặc biệt các ngân hàng có CAR dưới 1%. Những ngân hàng có cơ bản tốt, đã trích lập dự phòng lớn và có nhiều điểm nhấn đầu tư như chuyển sàn, ghi nhập thu nhập bất thường trong năm 221 là các cơ hội đầu tư thích hợp theo lựa chọn của chúng tôi, tiêu biểu như VCB, TCB, CTG, VPB, ACB. Khối phân tích doanh nghiệp KBSV 2

Bán lẻ Triển vọng: Tích cực Mã tiêu biểu: MWG, PNJ Do ảnh hưởng của dịch Covid 19 bùng phát trở lại và đợt nghỉ Tết Nguyên đán, hoạt động thương mại và dịch vụ tháng 2/221 giảm so với tháng trước tuy nhiên vẫn cho thấy một vài tín hiệu hồi phục tích cực. Doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tháng 2 tăng 2% YoY, lũy kế 2 tháng đầu 221 đạt 94.5 nghìn tỷ, +5.5%yoy. Sự hồi phục này cho thấy nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình cũng như sự lạc quan của người tiêu dùng vẫn tiếp tục tăng trong quý 2/221. Về dài hạn, sự phục hồi của nền kinh tế sau dịch cũng như tiềm năng lớn từ nhu cầu tiêu dùng của tầng lớp trung lưu đang ngày càng gia tăng sẽ là động lực cho ngành bán lẻ trong những năm tới. Trong Q2 221, theo kịch bản cơ sở dịch Covid-19 không tiếp tục bùng phát tại Việt Nam, ngành bán lẻ dự báo sẽ phục hồi. Điều này đã được phần nào thể hiện với MWG khi doanh thu lũy kế 2 tháng đầu năm đạt 21.5 nghìn tỷ, +5%yoy. Mặc dù 1 cửa hàng TGDD và DMX phải đóng cửa trong đợt dịch bùng phát trở lại,doanh thu của TGDD và DMX vẫn duy trì đi ngang so với cùng kỳ, trong khi đó doanh thu BHX tăng 5% yoy. Đối với PNJ, doanh thu tháng 1/221 đạt 217 tỷ, +3% yoy, lợi nhuận sau thuế tăng nhẹ 2.5% yoy chủ yếu nhờ hoạt động bán lẻ tăng trưởng 1% yoy, hoạt động bán vàng miếng tăng mạnh 79%yoy. Chúng tôi kỳ vọng trong thời gian sắp tới, nhu cầu tiêu dùng của người dân tiếp tục tăng trưởng tốt và dịch chuyển theo hướng thương mại hiện đại, theo đó những cổ phiếu bán lẻ tận dụng được cả kênh offline và online sẽ được hưởng lợi. Khối phân tích doanh nghiệp KBSV 21

Thủy sản Triển vọng: Tích cực Mã tiêu biểu: FMC, VHC Lũy kế 2 tháng đầu năm, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 38 triệu USD (-1% YoY), chúng tôi dự kiến xuất khẩu sẽ hồi phục và tăng trưởng dương trong quý 2/221 nhờ: 1) Tăng thị phần tại thị trường Trung Quốc và Mỹ khi các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam (Ấn Độ, Ecuador) vẫn còn bị gián đoạn nguồn cung do đại dịch, 2) Tiếp tục giành thêm thị phần tại thị trường Mỹ từ đối thủ Trung Quốc giữa cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, 3) EVFTA xóa bỏ thuế 4.2% đối với tôm đông lạnh nhập khẩu vào EU (thuận lợi cho FMC với doanh thu tập trung vào EU), 4) Doanh nghiệp xuất khẩu chủ lực là Minh Phú được hủy quyết định chống bán phá giá. Xuất khẩu cá tra Việt Nam lũy kế 2 tháng đầu năm 221 tăng 1,7% YoY, đạt 214 triệu USD chủ yếu do tăng trưởng mạnh ở thị trường châu Mỹ như Mỹ, Canada, Mexico, Columbia. Xuất khẩu cá tra Việt Nam kỳ vọng sẽ duy trì đà tăng trưởng dương trong quý 2 nhờ: 1) Tác động của các FTA tại các thị trường Mỹ, EU, CPTPP và 2) Nhu cầu hồi phục mạnh sau đại dịch tại các thị trường xuất khẩu chủ lực. Theo Vasep, xuất khẩu thủy sản dự báo tăng tốc từ tháng 3/221 do các doanh nghiệp đã có sự chuẩn bị kĩ về nguồn cung. Ngoài ra các thị trường tiêu thụ thủy sản của Việt Nam dự báo cũng sẽ mở cửa dần nền kinh tế sau khi vaccine Covid 19 được phổ cập, dẫn tới thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ thực phẩm của người dân. Hàng rào thuế quan đối với thủy sản Việt Nam cũng được tháo gỡ đáng kể khi các hiệp định FTA đi vào hiệu lực và áp lực từ thuế chống bán phá giá được giảm nhẹ hơn trong năm 221. Khối phân tích doanh nghiệp KBSV 22

KHỐI PHÂN TÍCH CÔNG TY CHƯ NG KHOÁN KB VIÊ T NAM Giám đốc Khối Phân Tích Nguyễn Xuân Bình binhnx@kbsec.com.vn Phân tích Vĩ mô & Chiến lược Thị trường Giám đốc Kinh tế Vĩ mô & Chiến lược thị trường Trần Đức Anh anhtd@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Vĩ mô Thái Thị Việt Trinh trinhttv@kbsec.com.vn Chuyên viên Chiến lược Thị trường Lê Anh Tùng tungla@kbsec.com.vn Phân tích Doanh nghiệp (Ha Nội) Giám đốc Phân tích Doanh nghiệp (Hà Nội) Dương Đức Hiếu hieudd@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Công nghệ & Logistics Nguyễn Anh Tùng tungna@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Bất động sản Phạm Hoàng Bảo Nga ngaphb@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Năng lượng & Vật liệu xây dựng Lê Thành Công conglt@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Ngân hàng Tài chính Nguyễn Thị Thu Huyền huyenntt@kbsec.com.vn Phân tích Doanh nghiệp (Hô Chí Minh) Giám đốc Phân tích Doanh nghiệp (Hồ Chí Minh) Harrison Kim harrison.kim@kbfg.com Chuyên viên Phân tích Hàng tiêu dùng & Bán lẻ Đào Phúc Phương Dung dungdpp@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Thủy sản & Dược phẩm Nguyễn Thanh Danh danhnt@kbsec.com.vn Chuyên viên Phân tích Dầu Khí & Hóa chất Nguyễn Vinh vinhn@kbsec.com.vn Bộ phận Marketing Research Chuyên viên Marketing Hàn Quốc Seon Yeong Shin shin.sy@kbsec.com.vn 23

CTCP CHƯ NG KHOÁN KB VIÊ T NAM (KBSV) Trụ sở chính: Địa chỉ: Tầng G, tầng 2 và 7, Tòa nhà Sky City số 88 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (+84) 24 733 5333 - Fax: (+84) 24 3776 5928 Chi nhánh Hà Nội: Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà VP, số 5 Điện Biên Phủ, Quận Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: (+84) 24 735 3335 - Fax: (+84) 24 3822 3131 Chi nhánh Hồ Chí Minh: Địa chỉ: Tầng 2, TNR Tower Nguyễn Công Trứ, 18-192 Nguyễn Trứ, Q1, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84) 28 733 5333 - Fax: (+84) 28 3914 1969 Chi nhánh Sài Go n: Địa chỉ: Tầng 1, Saigon Trade Center, 37 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Q1, Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84) 28 736 3338 - Fax: (+84) 28 391 1611 LIÊN HÊ Trung Tâm Khách hàng Tổ chức: (+84) 28 733 5333 Ext: 2656 Trung Tâm Khách hàng Cá nhân: (+84) 24 733 5333 Ext: 2276 Email: ccc@kbsec.com.vn Website: www.kbsec.com.vn Hệ thống khuyến nghị Hệ thống khuyến nghị đầu tư cổ phiếu (dựa trên kỳ vọng tăng giá tuyệt đối trong 6 tháng tới) Mua: Nắm giữ: +15% hoặc cao hơn trong khoảng +15% và -15% Hệ thống khuyến nghị đầu tư ngành (dựa trên kỳ vọng tăng giá tuyệt đối trong 6 tháng tới) Khả quan: Trung lập: Vượt trội hơn thị trường Phù hợp thị trường Bán: -15% hoặc thấp hơn Kém khả quan: Kém hơn thị trường Ý kiến trong báo cáo này phản ánh đánh giá chuyên môn của (các) chuyên viên phân tích kể từ ngày phát hành và dựa trên thông tin và dữ liệu thu được từ các nguồn mà KBSV cho là đáng tin cậy. KBSV không tuyên bố rằng thông tin và dữ liệu là chính xác hoặc đầy đủ và các quan điểm được trình bày trong báo cáo này có thể thay đổi mà không cần thông báo trước. Khách hàng nên độc lập xem xét các trường hợp và mục tiêu cụ thể của riêng mình và tự chịu trách nhiệm về các quyết định đầu tư của mình và chúng tôi sẽ không có trách nhiệm đối với các khoản đầu tư hoặc kết quả của chúng. Những tài liệu này là bản quyền của KBSV và không được sao chép, phân phối lại hoặc sửa đổi mà không có sự đồng ý trước bằng văn bản của KBSV. Nhận xét và quan điểm trong báo cáo này có tính chất chung và chỉ nhằm mục đích tham khảo và không được phép sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác. 24