TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ Số 01 (03)

Tài liệu tương tự
Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 37 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN T

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT..... LƯU TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ T

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q Quản trị rủi ro tác nghiệp của ngân hàng theo Basel II - Tình huống ngân hàng Thương mại Cổ phần

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KINH TẾ XÃ HỘI YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM FACTORS AFFECTING CREDIT QUALITY IN VIETNAM JOIN

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT N

Năm PHÂN TÍCH DANH MỤC TÍN DỤNG: XÁC SUẤT KHÔNG TRẢ ĐƢỢC NỢ - PROBABILITY OF DEFAULT (PD) NGUYỄN Anh Đức Người hướng dẫn: Tiến sỹ ĐÀO Thị Th

LUẬN VĂN: Áp dụng quản lý rủi ro vào qui trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 2013 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC TRONG NGẮN HẠN VÀ TRUNG HẠN TS. Vũ Sỹ Cường 88 Dẫn nhập Sau khi lạm phát tăng mạnh vào năm 2011 thì năm 2

Việt Nam Dân số: 86,9 triệu Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 1,0% GDP (PPP, tỷ USD): 278,6 GDP bình quân đầu người (PPP, USD): Diện tích: km2 T

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG Lô A2, Cụm Công nghiệp Nhơn Bình, P. Nhơn Bình, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định Đt: F

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Phân tích tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Phần 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỒN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MỸ VÂN NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LOGISTICS ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

Microsoft Word - 07-KHONG VAN THANG_KT(54-63)

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2011

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHẦN I: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức và năng lực chuyê

N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN NGỌC DUY GIẢI PHÁP MARKETING TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N

Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Bởi: Nguyễn Hoàng Minh Khá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN HOÀNG DŨNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK HUẾ

NỘI DUNG GIỚI THIỆU LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2015 TRONG BUỔI HỌP BÁO CÔNG BỐ LUẬT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK SI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ANH THUẤN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DẠY - HỌC CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC C

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được cô

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ MIỀN TRUNG BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN NĂM 2013 Quy Nhơn, tháng 03 năm

CHƯƠNG VI PHÂN TÍCH HỒI QUI LOGISTIC (LOGISTIC REGRESSION) Môn học: PPTN Bộ Môn: Giống Động Vật GV: Cao Phước Uyên Trân

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUẨN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN PHẦN I: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức và năng lực chuyên môn 1.1. V

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHO CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮ

Microsoft Word - BCTN SAFI 2013

Quy Tắc Đạo Đức Panasonic

Báo cáo thường niên năm 2016 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN NĂM 2016 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2017 Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Việt Nam 1

T p h ho h r ng i h n h Ph n D: Khoa h h nh trị, Kinh tế và Pháp luật: 26 (2013): TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ĐI LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊ

Báo cáo Thị trường Thép Ngày: 07/03/2018 Tiêu điểm: + Giá quặng sắt giao dịch ổn định trong thời gian thị trường Trung Quốc nghỉ lễ Tết Âm lịch + Bộ T

ĐỀ CƯƠNG BÀI LUẬN VẦ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU

KT02033_PhungThiThinK2KT.doc

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Tháng

ĐIỀU LỆ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ố PHÀN BẮC Á Tháng 4 năm

AN NINH TÀI CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TS. Vũ Đình Anh Chuyên gia Kinh tế Đảm bảo an ninh tài chính đang ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối

Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005 NHÓM HỌC TẬP SÁNG TẠO THS. NGUYỄN HỮU TRÍ Trong bài viết này tôi muốn chia

(Microsoft Word - Lu?n \341n_b?n chu?n th? th?c.doc)

TIÕP CËN HÖ THèNG TRONG Tæ CHøC L•NH THæ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI VIỆT DŨNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN

(Microsoft Word - B\301O C\301O BKS \320?I H?I C\ doc)

ĐIỀU KHOẢN KHÁCH HÀNG CỦA HP - Portfolio Số Hợp đồng nếu cần: HP: Khách hàng: CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY HP 1. Các Bên. Các điều khoản này

ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2018, TÌNH HÌNH NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2019 VÀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM THỜI GIAN TỚI (Báo

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ QUẢNG CÁO CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở THỪA THIÊN HUẾ Lê

1 Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế và các công ty con Báo cáo tài chính hợp nhất Quý 2 năm 2014

doc.docx

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc

Số: 25 /2012/BC-TPB.HĐQT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, n

CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ PHÚ YÊN HÙNG VƯƠNG, PHƯỜNG 5, TP TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN ĐIỆN THOẠI: (0257) FAX: (0257)

I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÂN LOẠI CHỢ :

Microsoft Word - Bai 3. Quach Manh Hao.doc

Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm số 11 (2017) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ JOOMLA XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG Ngu

(Microsoft Word - B\300I 5. LE THOI TAN, NGUYEN DUC CAN _CHE BAN L1 - Tieng Anh_.doc)

10.1. Lu?n Van anh Bình doc

Phụ lục số III

Microsoft Word - Tom tat luan an chinh thuc.doc

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH Biên soạn: ThS. Nguyễn Đông Triều

Tham luận ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CNTT TRÊN CÔNG NGHỆ MÃ NGUỒN MỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thái Hỷ - Giám đốc sở Thông tin và Truyền thông

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA - RƯỢU - NGK HÀ NỘI

Output file

Triển khai M&A tại Việt Nam Những thách thức và giải pháp Góc nhìn Người trong cuộc kpmg.com.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT SÀI GÕN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 n

THƯ MỤC TẠP CHÍ XÂY DỰNG SỐ 3 NĂM 2018 Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Xây dựng số 3 năm Một số vấn đề về

layout TV (so 4.19) final 23.4

(Microsoft Word - 4. \320\340o Thanh Tru?ng doc)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9001:2015 SỔ TAY CHẤT L

Microsoft Word ke toan_da bs muc 9

TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, khách hàng là nhân tố then chốt, quyết định sự sống còn của các Ngân hàng. Ngân hàng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

C«ng ty CP x©y dùng vµ C khÝ sè 1

TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH: VƯƠN TỚI NHỮNG CHUẨN MỰC CỦA MỘT NỀN HÀNH CHÍNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN Phạm Duy Nghĩa Phần viết dưới đây giải thích các kênh thiết

BLACKCURSE

QUAN TRỌNG LÀ BỀN VỮNG BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN

UL3 - APTDUV [Watermark]

Quy_che_quan_tri_Cty_KHP.doc

CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/NQ-CP Hà Nội, ngày 11 thảng 5 năm 2019 NGHỊ QUYÉT Phiên họp Chính phủ

Quy tắc Ứng xử dành cho Nhà cung cấp của Microsoft Sứ mệnh của Microsoft là hỗ trợ tất cả mọi người và mọi tổ chức trên toàn cầu đạt được nhiều thành

Preliminary data of the biodiversity in the area

Tạp chí Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Journal of Economics and Business Administration Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ

Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên 49 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Factor

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC

Số 132 (7.115) Thứ Bảy, ngày 12/5/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 CUộC

ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO: RA SỨC PHẤN ĐẤU THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM NĂM BẢN LỀ CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM Ngô

BCTC Mẹ Q xlsx

TÓM TẮT LUẬN VĂN Sự cần thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài Nền kinh tế đất nƣớc mở cửa ngày càng sâu rộng, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở Việt Nam Content MỞ ĐẦU Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luậ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

PHẦN VIII

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ CÔNG MINH VAY NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ KIỆT QUỆ TÀ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH PHÙNG THANH LOAN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuy

Khoa hoc - Cong nghe - Thuy san.indd

Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ LƯỢNG 1.1. Lịch sử hình thành của kinh tế lượng Hiện nay, hầu hết các nhà

Báo cáo thường niên năm

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bản ghi:

MÔ HÌNH CẢNH BÁO RỦI RO TÍN DỤNG KH CH HÀNG C NHÂN CHO C C NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Nguyễn Văn Huân, Đỗ Năng Thắng 2 T m tắt Các nhà kinh t thường gọi Ngân hàng là ngành inh doanh rủi ro Thực t đã chứng minh không một ngành nào mà khả năng dẫn đ n rủi ro lại lớn như trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ- tín d ng. Ngân hàng phải gánh chịu những rủi ro không những do nguyên nhân chủ quan của mình, mà còn phải gánh chịu những rủi ro khách hàng gây ra. Vì vậy rủi ro tín d ng của Ngân hàng không những là c p s cộng mà có thể là c p s nhân rủi ro của nền kinh t. Với vai trò quan trọng như vậy bài báo đề xu t một mô hình cảnh báo rủi ro tín d ng nh m ước tính xác su t vỡ nợ của các khách hàng cá nhân giúp cá ngân hàng thư ng mại có thể giảm thiểu được rủi ro tín d ng. Từ khóa: Mô hình cảnh báo, rủi ro tín d ng, mô hình logistics, hách hàng cá nhân 86 MODEL OF CREDIT RISK WARNING FOR INDIVIDUAL CUSTOMERS FOR COMMERCIAL BANKS IN VIETNAM Abstract Economists often refer the bank as "a risky business". There is a proved fact that no business may get involved in higher risks than the credit-money business. The bank has to bear not only the risk caused by itself but also the risks from its customers. Thus, "the bank's credit risk may not be an accumulated but a multiplied source of risks for the whole economy". Addressing a critical issue, this paper proposes a model of credit risk warning for individual customers to help commercial banks to minimize credit risks. Key words: Warning model, credit risk, logistics model, individual customer. Giới thiệu Cuộc khủng hoảng tài chính châu n m 997 và cuộc khủng hoảng toàn c u n m 2008 đã nhen nhóm lại các nguyên nhân và triệu chứng của cuộc khủng hoảng tài chính tiềm n ng. Nếu những triệu chứng này có thể được phát hiện trước, chính phủ có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để ng n chặn cuộc khủng hoảng hoặc ít nhất là để giảm thiểu tác động bất lợi của khủng hoảng đối với nền kinh tế trong nước. Việt Nam đang thực hiện cam kết mở cửa thị trường trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, thực tế hội nhập trong khu vực và trên thế giới mang lại cơ hội cho các ngân hàng Việt Nam đồng thời cũng phát sinh nhiều thách thức và rủi ro ở mức cao hơn. Các yếu tố rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng ngày càng trở nên phức tạp và c n có giải pháp phòng ngừa kịp thời. Việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm là rất c n thiết đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng. Hiện nay trên thế giới đã có một số công trình tiêu biểu về cảnh báo rủi ro tín dụng như mô hình Merton (974) có vai trò mang tính khai sáng trong quản trị rủi ro tín dụng như là vài trò của mô hình Black-Scholes trong định giá quyền chọn [6]. Tuy nhiên hạn chế của mô hình dựa trên giả định doanh nghiệp chỉ có một khoản nợ duy nhất và trả nợ tại một thời điểm duy nhất. Mô hình điểm số Z do E.I.Altman khởi tạo n m 977 và thông thường được sử dụng xếp hạng tín nhiệm đối với các doanh nghiệp. Mô hình này d ng để đo xác suất vỡ nợ của khách hàng thông qua các đặc điểm cơ bản của khách hàng. Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro đối với người vay và phụ thuộc vào các yếu tố tài chính của người vay. Mô hình CreditMetrics, được JP Morgan giới thiệu vào n m 997, là một mô hình được sử dụng phổ biến trong thực tiễn. Mô hình này có thể xem là có nguồn gốc từ mô hình Merton, tuy nhiên có một điểm khác biệt cơ bản giữa mô hình CreditMetrics với Merton là ngưỡng phá sản trong mô hình CreditMetrics được xác định từ xếp hạng tín dụng chứ không phải từ các khoản nợ. Do đó, mô hình này cho

phép xác định cả xác suất vỡ nợ và xác suất suy giảm tín dụng []. Ở Việt Nam có một số công trình như công trình của tác giả Lê V n Tuấn n m 206 Khám phá sự thú vị của ph n mềm R trong định lượng rủi ro tín dụng trong nghiên cứu tác giả đã nghiên cứu và ứng dụng mô hình KMV vào cảnh báo rủi ro tín dụng [2] hay công trình nghiên cứu thứ 2 của tác giả Lê V n Tuấn Ứng dụng mô hình Merton trong giảng dạy rủi ro tín dụng và định giá trái phiếu cho sinh viên ngành tài chính công trình nghiên cứu này đã làm rõ mô hình Merton và ứng dụng trong cảnh báo rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam [3]. Công trình nghiên cứu Nguyễn Phi Lân Mô hình cảnh báo sớm và chính sách hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô. Theo tác giả việc cảnh báo sớm rủi ro kinh tế vĩ mô và khủng hoảng tiền tệ được tác giả xây dựng dựa trên mô hình cảnh báo sớm (EWS) tham số [4]. Tuy nhiên các mô hình trên đều khá phức tạp và khó áp dụng phù hợp với tình hình thực tế tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Xuất phát từ nhu c u đó, nhóm tác giả đã đi khảo sát, nghiên cứu và đề xuất bộ các yếu tố tác động đến khả n ng trả nợ của khác hàng và tiến hành khảo sát. Đề tài sử dụng bộ dữ liệu gồm 240 mẫu quan sát. Sử dụng ph n mềm SPSS làm sạch dữ liệu và chạy mô hình dựa trên lý thuyết hồi quy Binary logistics của Maddala xuất bản n m 983 để tìm ra tác động của từng yếu tố riêng biệt của khách hàng ảnh hưởng đến khả n ng trả nợ của họ như thế nào [5]. Nhóm tác giả cũng chỉ rõ thứ tự mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố quyết định đến khả n ng trả nợ của khách hàng cá nhân, từ đó giúp các nhà quản lý ngân hàng có cái nhìn trực quan tốt hơn để ra quyết định cho vay chính xác, hạn chế rủi ro. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.. ô hình l thuyết mô hình Logistics Mô hình Logistic (Maddala, 983) [5] là mô hình định lượng trong đó biến phụ thuộc là biến giả, chỉ nhận 2 giá trị là 0 hoặc. Mô hình này đượcứng dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng. Cụ thể hơn, mô hình này có thể giúp Ngân hàng xác định khả n ngkhách hàng sẽ có rủi ro tín dụng (biến phụ thuộc) trên cơ sở sử dụng các nhân tố có ảnh hưởng đến khách hàng (biến độc lập). Cấu trúc dữ liệu của mô hình Logistic. Bảng : Mô tả bi n ph thuộc và độc lập Biến Ký hiệu Loại Phụ thuộc Y Nhị phân Độc lập X Liên tục hoặc rời rạc Y là biến nhị phân chỉ có thể nhận một trong hai giá trị 0 hoặc Y = 0: Khách hàng không có khả n ng trả nợ Y = : Khách hàng có khả n ng trả nợ Xác suất để Y = 0 là P Xác suất để Y = : - P Có 2 loại hồi quy logit: Hồi quy logit đơn biến: X p 0 ( 0 X) 0 X e e Trong đó:p là xác suất để Y =. Suy ra: p 0 X e Odds của sự kiện xảy ra: e 0 X p e 0 X Odds e ( 0 X ) p e p 0 X Ln( Odds) Ln( ) ln( e ) 0 X p Hay : Logit Ln( Odds) 0 X Xem xét sự thay đổi của Odds khi biến độc lập (biến giải thích) X gia t ng thêm đơn vị (từ X lên X +). Chúng ta có: Khi X X Ln( Odds ) X 0 Khi X X Ln( Odds ) ( X ) Ln( Odds ) 2 0 2 2 Odds Ln( Odds ) Ln( Odds ) Ln( ) LnOR Odds OR e 87

Ý nghĩa: Gia t ng đơn vị của biến độc lập thì Odds 2 bằng e l n so với Odds. Nếu e (hay β > 0) thì Odds 2 t ng gấp e l n Odds (Odds 2 = e *Odds ) và ngược lại nếu e (hay β < 0) thì Odds 2 giảm e l n Odds. Cũng như trong hồi quy tuyến tính, chúng ta ước lượng các tham số β 0 và β từ mẫu, rồi dùng các kiểm định thống kê phù hợp để xem xét ý nghĩa thống kê của chúng. Giả thuyết kiểm định là: H 0 : β = 0 biến độc lập không tác động đến xác suất xảy ra sự kiện; H : β 0 biến độc lập có tác động đến xác suất xảy ra sự kiện. Trường hợp hồi quy logit bội (Multiple logistic regression) thì: Logit = Ln(Odds) = β 0 + β X + + β k Xk THU NHẬP CHỨC VỤ CÔNGVIỆC ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC TSĐ /TỔNG NỢ Khả n ng TRẢ NỢ THỜI GIAN VAY VỐN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNGVỐN TRÌNH ĐỘ SỐ NGƯỜI PHỤTHUỘC 88 Hình Mô hình các y u t tác động đ n khả năng trả nợ của hách hàng cá nhân 2.2. ô hình nghiên cứu đánh giá rủi ro tín dụng đối với hách hàng cá nhân Bi n ph thuộc Y: Trả nợ Bảng 2: Thông tin các bi n độc lập STT Tên biến Thang đo đơn vị đo Y = : Nếu khách hàng có khả n ng trả nợ Y = 0: Nếu khách hàng không có khả n ng trả nợ Bi n động lập Dấu ỳ vọng Kí hiệu biến quan sát Thu nhập hàng tháng Triệu đồng + X 2 Chức vụ công việc : Lãnh đạo 0: Nhân viên + X 2 3 Đặc điểm công việc : Ổn định 0: Không ổn định + X 3 4 Giá trị tài sản đảm bảo trên tổng nợ % + X 4 5 Thời gian vay Tháng - X 5 6 Mục đích sử dụng vốn : Mua nhà đất 2: Mua xe hơi + X 6 3: Mục đích khác 7 Trình độ : Từ đại học trở lên 0: Dưới đại học + X 7 8 Số người phụ thuộc Người - X 8

Phư ng trình hồi quy logistic tổng quát có dạng: Ln(odds) = + + + + + 2.3. guồn số liệu ài báo sử dụng bộ dữ liệu điều tra từ 240 mẫu quan sát được thu thập thông qua bảng hỏi và gửi tới các khách hàng cá nhân, người đã có hợp đồng vay vốn với ngân hàng. Nghiên cứu sử dụng ph n mềm SPSS phiên bản 8 để làm sạch dữ liệu và sử dụng mô hình hồi quy Binary logistics để tìm ra tác động của từng yếu tố riêng biệt của khách hàng ảnh hưởng đến khả n ng trả nợ của họ như thế nào. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.. Hệ thống kiểm định mô hình Kiểm dịnh Wald Thực hiện phân tích hồi quy Binary logistics bằng SPSS ( Sig <0.05), ta được kết quả như sau: Bảng 3: Kiểm định ý nghĩa th ng của các hệ s hàm hồi quy Tên biến B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Thu_nhập_hàng_tháng,489,222 4,853,028,63 Chức_vụ_công_việc 2,557,75 4,738,029 2,899 Đặc_điểm_công_việc 2,43,87 7,797,005,367 Giá_trị_tsđb_trên_tổng_nợ 3,357,90 7,958,005 28,708 Thời_gian_vay -,075,029 6,769,009,928 Mục_đích_sử_dụng_vốn,06,528 4,387,036 3,023 Trình_độ 2,663,986 7,297,007 4,342 Số_người_phụ_thuộc -,32,559 4,00,043,322 Constant -6,727 2,968 5,39,023,00 Từ kết quả phân tích hồi quy Logistics trên, ta thấy giá trị mức ý nghĩa sig, của các biến độc lập đều có giá trị<0,05, nên các biến độc lập trong mô hình hồi quy Binary logistics có mối tương quan với biến phụ thuộc là biến TRA_NO, Mức ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy trên đều có độ tin cậy trên 95%, dấu của các hệ số hồi quy phù hợp với giả thiết đưa ra ban đ u Kiểm định mức độ phù hợp và giải thích của mô hình Bảng 4: Kiểm định sự phù hợp của mô hình Chi-square df Sig, Step 245,987 8,000 Block 245,987 8,000 Model 245,987 8,000 Dựa vào kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình, ta có sig < 0,05 như vậy mô hình tổng quát cho thấy mối tương quan giữa biến phụ Step thuộc và các biến độc lập trong mô hình có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy trên 99% Bảng 5: Kiểm định mức độ giải thích của mô hình -2 Log Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square likelihood 56,692 a,64,895 Hệ số mức độ giải thích của mô hình: R 2 Nagelkerke = 0,895, Điều này có nghĩa là 89,5% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi 8 biến độc lập trong mô hình, còn lại là do các yếu tố khác. 89

3.2. Phân tích kết quả hồi quy Từ bảng kết quả phân tích hồi quy logistic, ta viết được phương trình tương quan Logistic theo hướng kinh tế như sau: Ln(odds) = -6,727 + 0,489* X + 2,557* X2 + 2,43* X3 + 3,357* X4-0,075* X5 +,06* X6 + 2,663* X7 -,32* X8 90 Bảng 6: Mức độ ảnh hư ng của các bi n độc lập đ n hả năng trả nợ Tác động Xác suất ban Tốc độ biên của đầu Các biến quan sát B tăng (giảm các biến % độc lập Xếp hạng mức độ ảnh hƣởng Thu_nhập_hàng_tháng 0,489,63 5,34 5,34 6 Chức_vụ_công_việc 2,557 2,899 58,9 48,9 2 Đặc_điểm_công_việc 2,43,367 55,8 45,8 3 Giá_trị_tsđb_trên_tổng_nợ 3,357 28,708 76,3 66,3 Thời_gian_vay -0,075 0,928 9,35-0,65 8 Mục_đích_sử_dụng_vốn,06 3,023 25,4 5,4 5 Trình_độ 2,663,342 55,76 45,76 4 Số_người_phụ_thuộc -,32 0,322 3,45-6,55 7 Tác động của biến Thu_nhập_hàng_tháng B = 0,489, P 0 =0%, = =,63 P = = = = ( ) ( ) 0,534 Nếu xác suất trả được nợ ban đ u là 0%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu thu nhập hàng tháng của cá nhân người đi vay t ng lên triệu đồng, xác suất trả được nợ của cá nhân đó là 5,34% (t ng lên 5,34% so với xác suất ban đ u là 0%) Tác động của biến Chức_vụ_công_việc B 2 = 2,557, P 0 =0%, = = 2,899 P = 0,589 Nếu xác suất trả được nợ ban đ u là 0%, vay vốn có chức vụ công việc, xác suất trả được nợ của cá nhân đó là 58,9% (t ng lên 48,9% so với xác suất ban đ u là 0%) Tác động của biến Đặc_điểm_công_việc B 3 = 2,43, P 0 =0%, = =,367 P = 0,558 Nếu xác suất trả được nợ ban đ u là 0%, người đi vay có công việc ổn định, xác suất trả được nợ của cá nhân đó là 55,8% (t ng lên 45,8% so với xác suất ban đ u là 0%) Tác động của biến Giá_trị_TSĐB_trên_tổng_nợ B 4 = 3,357, P 0 =0%, = = 28,708 P = 0,763 Nếu xác suất trả được nợ ban đ u là 0%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu Tỷ lệ giá trị TSĐ trên tổng nợ t ng lên, xác suất trả được nợ của cá nhân đó là 76,3% (t ng lên 66,3% so với xác suất ban đ u là 0%) Tác động của biến Thời_gian_vay B 5 = -0,075, P 0 =0%, = = 0,928 P = 0,0935 Nếu xác suất trả được nợ ban đ u là 0%, khi các yếu tố khác không đổi, nếu thời hạn vay vốn của cá nhân người đi vay t ng thêm tháng, xác suất trả được nợ của cá nhân đó là 9,35% (giảm 0,65% so với xác suất ban đ u là 0%) Tác động của biến Mục_đích_sử_dụng_vốn B 6 =,06, P 0 =0%, = = 3,023 P = 0,254 ( ) = ( ) = =

Nếu xác suất trả được nợ ban đ u là 0%, người đi vay có mục đích sử dụng vốn, xác suất trả được nợ của cá nhân đó là 25,4% (t ng lên 5,4% so với xác suất ban đ u là 0%) Tác động của biến Trình_độ B 7 = 2,663, P 0 =0%, = =,342 P = ( ) ( ) 0,558 Nếu xác suất trả được nợ ban đ u là 0%, người đi vay có trình độ Đại học trở lên, xác suất trả được nợ của cá nhân đó là 55,76% (t ng lên 45,76% so với xác suất ban đ u là 0%) Tác động của biến Số_ngƣời_phụ_thuộc B 8 = -,32, P 0 =0%, = = 0,322 P = = = = ( ) ( ) 0,0345 Nếu xác suất trả được nợ ban đ u là 0%, người đi vay có số người phụ thuộc t ng thêm, xác suất trả được nợ của cá nhân đó là 3,45% (giảm 6,55% so với xác suất ban đ u là 0%) ng dụng ết quả nghiên cứu trong dự báo hả năng trả nợ của hách hàng Step Bảng : Dự báo hả năng trả nợ của hách hàng cá nhân Predicted Observed KHẢ_N NG_TRẢ_N Không có khả năng trả nợ Có khả năng trả nợ Percentage Correct Khả_n ng_trả_nợ Không có khả n ng trả nợ 73 5 93,6 Có khả n ng trả nợ 5 57 96,9 Overall Percentage 95,8 - Trong 78 trả lời các cá nhân không có khả n ng trả nợ, mô hình dự báo chính xác là 73, vậy tỷ lệ đ ng là 93,6% - Trong 62 trả lời các cá nhân có khả n ng trả được nợ, mô hình dự báo chính xác là 57, vậy tỷ lệ đ ng là 96,9% - Tỷ lệ dự báo đ ng của toàn bộ mô hình là 95,8%. 4. Kết luận Rủi ro tín dụng mang lại hậu quả rất lớn cho các ngân hàng, Tuy nhiên việc đối mặt với nó là TÀI LIỆU THAM KHẢO tất yếu đối với mọi ngân hàng đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. Mô hình Logistic có thể giúp các nhà quản lý ngân hàng có thêm một công cụ để phân tích và nhận biết những khách hàng có nguy cơ mất khả n ng trả nợ, đồng thời mô hình cho biết những yếu tố ảnh hưởng mạnh đến rủi ro tín dụng để các nhà quản lý có chính sách tập trung phù hợp. []. Nguyễn Phi Lân. (20). Mô hình cảnh báo sớm và chính sách hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 2-3, 7-32. [2]. Maddala, GS. (983). Limited dependent and qualitative variables ineconometrics. Cambridge University Press. [3]. Merton, Robert C. (972). On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates, Journal of Finance, v. 29, 449-470, [4]. J,P,Morgan. (997). Introduction to CreditMetrics. United States. 9

[5] Lê V n Tuấn. (2008). Khám phá sự thú vị của phần mềm R trong định lượng rủi ro tín d ng. Đại học Thương Mại, [6]. Lê V n Tuấn. (206). Ứng d ng mô hình Merton trong giảng dạy rủi ro tín d ng và định giá trái phi u cho sinh viên ngành tài chính. Đại học Thương Mại. Thông tin tác giả:. Nguyễn Văn Huân - Đơn vị công tác: Khoa HTTT Kinh tế - Trường ĐH Công Nghệ TT&TT, Đại học Thái Nguyên - Địa chỉ email: nvhuan@ictu.edu.vn 2. Đỗ Năng Thắng - Đơn vị công tác: Khoa HTTT Kinh tế - Trường ĐH Công Nghệ TT&TT, Đại học Thái Nguyên - Địa chỉ email: donangthang72@gmail.com Ngày nhận bài: 08/06/208 Ngày nhận bản sửa: 9/06/208 Ngày duyệt đ ng: 29/06/208 92