TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 5. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 1. Các ki

Tài liệu tương tự
Chương trình dịch

TRƯỜnG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ nội VIỆn CÔnG nghệ THÔnG TIn VÀ TRUYỀn THÔnG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 10. Các cấu trúc lập trình trong C Nội dung 1. Cấu trúc

Những cơ sở của ngôn ngữ C# Những cơ sở của ngôn ngữ C# Bởi: phamvanviet truonglapvy Trong chương này sẽ trình bày về hệ thống kiểu trong C#; phân biệ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 13. Hàm Nội dung 1. Khái niệm hàm 2. Khai báo và sử dụn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 9. Vào ra dữ liệu trong C Các lệnh vào ra dữ liệu C cun

NGÔN NGƯ LÂ P TRIǸH Biên tập bởi: nguyenvanlinh

Slide 1

Lập trình và ngôn ngữ lập trình

ĐỀ THI GIỮA KỲ MÔN: LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Đề số 1. Thời gian 120 phút (Sinh viên KHÔNG được sử dụng tài liệu hay máy tính ) Xây dựng lớp STRING và

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Bởi: Khuyet Danh Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic Tổng quan

Hàm và lớp template trong Lập trình hướng đối tượng Hàm và lớp template trong Lập trình hướng đối tượng Bởi: unknown Trong phần này, chúng ta tìm hiểu

Nhúng mã-cách khai báo biến Nhúng mã-cách khai báo biến Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Nhúng mã javascript trong trang HTML Bạn có thể nhúng JavaScri

Template and Exception Template and Exception Bởi: Thanh Hiền Vũ TEMPLATE Trong phần này, chúng ta tìm hiểu về một trong các đặc tính còn lại của C++,

ĐIỂM THI KHỐI A ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG ầ ươ ữ ặ ố ả ườ ườ ườ ễ ướ ườ ườ ầ ườ ễ ữ ấ ồ ấ ứ ấ ố ấ ễ ấ ễ ả ấ ễ ướ ấ ễ ấ ễ ấ ễ ấ ễ ấ ấ ồ ố ấ ạ ấ ầ ấ ầ ấ

ĐỀ cương chương trình đẠi hỌc

Chương 1:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 11. Mảng và xâu kí tự Nội dung 1. Mảng 2. Xâu kí tự 2 1

Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Lập trình cấu trúc trong Visual Basic Bởi: Nguyễn Sơn Học xong chương này, sinh viên phải nắm bắt được các vấn đ

I. MSWLogo là gì. Giới thiệu. Là một ngôn ngữ lập trình được thiết kế và phát triển bởi Seymour Papert, Daniel Bobrow và Wallace Feurzeig. Trong chươn

Bài 7. Con trỏ Mục tiêu: 1. Luyện tập sử dụng con trỏ và địa chỉ của các biến 2. Sử dụng con trỏ khi thao tác với mảng. Giới hạn: không dùng các thư v

Câu lệnh (statement) Câu lệnh (statement) Bởi: Khuyet Danh Trong C# một chỉ dẫn lập trình đầy đủ được gọi là câu lệnh. Chương trình bao gồm nhiều câu

Chương trình dịch

Microsoft Word - jsp_syntax.docx

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI 1. Khái niệm về điều khiển Logic khả trình Có rất nhiều định nghĩa về bộ điều khiển Logic khả trình (Programmable logic controller viế

Kiểu dữ liệu văn bản Kiểu dữ liệu văn bản Bởi: PGS. TS. NGƯT Phạm Văn Huấn Ngoài những dữ liệu số như các số nguyên, số thực, máy tính còn có thể lưu

Lớp đối tượng String Lớp đối tượng String Bởi: Khuyet Danh Ngôn ngữ C# hỗ trợ khá đầy đủ các chức năng của kiểu chuỗi mà chúng ta có thể thấy được ở c

HỘI THI TIN HỌC TRẺ TỈNH AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI LÝ THUYẾT BẢNG A - KHỐI TIỂU HỌC Khóa ngày: Thời gian : 20 phút (không kể thời gian

ĐHQG TPHCM ĐH Bách Khoa Khoa Đ-ĐT BM Điện Tử Điểm Đáp án của Đề kiểm tra giửa HK 2 NH: Môn: Vi xử lý Mã MH: Ngày thi: 20/03/2013 Thời

Các biến và các kiểu dữ liệu trong JavaScript Các biến và các kiểu dữ liệu trong JavaScript Bởi: Hà Nội Aptech Các biến (Variables) Biến là một tham c

Nhập môn Công Nghệ Thông Tin 1

Bài tập chương 1 ngôn ngữ lập trình visual basic Bài tập chương 1 ngôn ngữ lập trình visual basic Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên MỤC TIÊU: SAU KHI HO

Java cơ bản

Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ "Võ

Lớp đối tượng trong.net Framework Lớp đối tượng trong.net Framework Bởi: Khuyet Danh Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu các lớp cơ sở mà.net cung c

Bài Học 4 20 Tháng 7 26 Tháng 7 NHƠN TỪ VÀ CÔNG LÝ TRONG THI THIÊN VÀ CHÂM NGÔN CÂU GỐC: Hãy đoán xét kẻ khốn cùng và người mồ côi; Hãy xử công bình c

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI BỘ MÔN: KHOA HO C MA Y TI NH KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG KỸ THUẬT LẬP TRÌNH C TÊN HỌC PHẦN : KỸ

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN Ở ĐẠI SỐ LỚP 1O

PowerPoint Template

Microsoft Word - GT modun 03 - SX thuc an hon hop chan nuoi

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

PowerPoint Presentation

Danh sách tuyến tính kiểu hàng đợi Danh sách tuyến tính kiểu hàng đợi Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên ĐỊNH NGHĨA Hàng đợi là một vật chứa (container)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 11. Tệp tin Nội dung 1. Khái niệm cơ bản 2. Các thao tá

Trung Tâm Gia Sư Tài Năng Việt Đề Số 1 Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu: S

Bài 4 Tựa bài

Bestplant Co.,Ltd Tài liệu giới thiệu về Jokaso

Loi vong lap lap vo tan - Worksheet_Change

Chương 4 Ước lượng tham số Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán Lý thuyết mẫu Phương pháp mẫu Cách trình bày mẫu Các đặc trưng mẫu Tính các đ

'Tôi vẫn theo đến cùng vụ Đỗ Đăng Dư' 3 tháng Chia sẻ Một luật sư vừa bị 'hành hung' trong khi đi làm việc về vụ vị thành niên Đỗ Đăng Dư chết

Kiến trúc tập lệnh1

Chuyển đổi tương tự - số photonic bằng cách dùng buồng cộng hưởng Fabry- Perot phi tuyến Chuyển đổi tương tự - số song song về mặt không gian được đề

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM LUYỆN THI THỦ KHOA Hồ Chí Minh - Năm

9-KiemThu

Tom tat luan van - Nhung cuoi.doc

MÔN SINH HỌC 11 GV. Phạm Hữu Nghĩa GIÁO ÁN BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm ứng động. - P

PowerPoint Template

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC BẢO VỆ RƠLE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tài liệu tham khảo nội bộ dùng trong Khoa Hệ thố

View, Procedure, Function & Trigger

MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY CÁC TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG Môn Tin học cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông về ngành khoa học tin học, hình thành và phát

Chương 4 : Sử dụng Hàm(Function) Chương 4 : Sử dụng Hàm(Function) Bởi: Khoa CNTT ĐHSP KT Hưng Yên Hàm (Function) được xem như là những công thức định

Microsoft Word - Tom tat Luan van - Nguyen Thi Ngoc Quynh.doc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA TOÁN NGUYỄN DƯƠNG HOÀNG BÀI TẬP NHẬP MÔN TOÁN CAO CẤP ĐỒNG THÁP -2011

CÔNG BÁO/Số /Ngày BỘ TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH Số: 212/2014/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Giới Thiệu về Đường Truyền Tĩnh Mạch Trung Tâm Từ Ngoại Biên (PICC)

Tải truyện Sống lại làm vợ yêu vô địch | Chương 26 : Chương 26

2018 Nhận xét, phân tích, góp ý cho Chương trình môn Tin học trong Chương trình Giáo dục Phổ thông mới

Microsoft Word - KHÔNG GIAN TINH THẦN

LỌC ĐIỆN

VẠCH MẶT NHÂN CHỨNG GIAN DỐI

CÁC DẠNG BÀI THI VIOLYMPIC LỚP 5

Solutions for Controlled Environment Agriculture Bộ điều khiển nhà màng thông minh Ridder HortiMaX-Go! VN ridder.com

Solutions for Controlled Environment Agriculture Bộ điều khiển nhà màng thông minh Ridder HortiMaX-Go! VN ridder.com

Soạn bài liệt kê

Trường ĐHBK Hà Nội Khoa Điện Bộ môn Điều khiển Tự động Tài liệu hướng dẫn thực hành: KĨ THUẬT LẬP TRÌNH C/C++ Bài 1: Lập trình cơ sở 1 Mục đích bài th

Microsoft Word - on-tap-phan-lam-van.docx

Chương 1:

Bài tập thực hành NNLT Visual Basic GV. Nguyễn Thị Hải Bình BÀI THỰC HÀNH ÔN TẬP 1. Sinh viên ĐỌC CẨN THẨN TẤT CẢ NỘI DUNG trong bài thực hành trước k

10 mẹo tìm thông tin cực "siêu tốc"

SÁCH TRÒ CHƠI AWANA

Microsoft Word - bo_tien_xu_ly_trong_c.docx

Microsoft Word - Do dao tu dong

SỞ GDĐT TỈNH BÌNH DƯƠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LÝ, ỨNG XỬ VĂN MINH Số 08 - Thứ Hai,

8/22/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Nội dung lý thuyết Phần 1 Nhập môn và các kỹ năng Bài 1 Giới thiệ

_IFMP_exam.dvi

Đề thi thử vào 10 môn Toán trường THPT Lê Chân - Hải Phòng

Folie 1

KỲ THI CẤP CHỨNG CHỈ NGHỀ PHỔ THÔNG HỘI ĐỒNG THI TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG ĐÌNH DANH SÁCH THÍ SINH DỰ THI NPT KHÓA NGÀY 21/4/2019 Phòng SBD Họ tên Phái Ng

Số tín chỉ Lý thuyết Chữa bài tập /Thảo luận Thí nghiệm /Thực hành (tiết) BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN BỘ MÔN GIẢI PHẪU HỌC BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU HỌC TẬP 1 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI

Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Bởi: Nguyễn Hoàng Minh Khá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí CÁC DẠNG BÀI THI VIOLYMPIC LỚP 5 BÀI SỐ 1: Tìm một phân số biết mẫu số hơn tử số 45 đơn vị và biết phân số đó có

Microsoft Word - de thi HSG su 8 Phuong BL Dong son.doc

PowerPoint Presentation

Phần I Giới thiệu Làm sao để Việt Nam phát triển bền vững, nhanh chóng thành một nước dân chủ thịnh vượng? Làm sao lý tưởng Làm theo năng lực hưởng th

Cách viết một ứng dụng trên microsoft windows Cách viết một ứng dụng trên microsoft windows Bởi: Khuyet Danh CÁCH VIẾT MỘT ỨNG DỤNG TRÊN MICROSOFT WIN

Lớp và đối tượng-các hàm và các lớp friend Lớp và đối tượng-các hàm và các lớp friend Bởi: Thanh Hiền Vũ CÁC HÀM VÀ CÁC LỚP friend Một hàm friend của

Mẫu Báo cáo Cá nhân Học sinh Tiếng Việt Sample Individual Student Report Vietnamese Lưu ý: Các vùng trên báo cáo được đánh dấu sao (*) có thể không xu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƢƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC Giai đoạn 2 TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG

Bản ghi:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 5. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C Nội dung 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 4. Các phép toán trong C 5. Một số toán tử đặc trưng 6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 2 1

8.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C Kiểu dữ liệu Ý nghĩa Kích thước Miền dữ liệu unsigned char Kí tự không dấu 1 byte 0 255 char Kí tự có dấu 1 byte -128 127 unsigned int Số nguyên không dấu 2 byte 0 65.535 int Số nguyên có dấu 2 byte -32.768 32.767 3 8.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C Kiểu dữ liệu Ý nghĩa Kích thước Miền dữ liệu unsigned long Số nguyên không dấu 4 byte 0 4,294,967,295 long Số nguyên có dấu 4 byte -2,147,483,648 2,147,483,647 float Số thực dấu phẩy động, độ chính xác đơn 4 byte 3.4E-38 3.4E+38 double Số thực dấu phẩy động, độ chính xác kép 8 byte 1.7E-308 1.7E+308 4 2

Nội dung 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 4. Các phép toán trong C 5. Một số toán tử đặc trưng 6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 5 2.1. Khai báo và khởi tạo biến Một biến trước khi sử dụng phải được khai báo Cú pháp khai báo: KieuDuLieu tenbien; Hoặc: KieuDuLieu tenbien 1,, tenbien N ; Ví dụ: Khai báo một biến x thuộc kiểu số nguyên 2 byte có dấu (int), biến y, z,t thuộc kiểu thực 4 byte (float) như sau: int x; float y,z,t; x = 3; y = x + 1; 6 3

2.1. Khai báo và khởi tạo biến (2) Kết hợp khai báo và khởi tạo Cú pháp: KieuDuLieu tenbien = gia_tri_ban_dau; Hoặc: KieuDuLieu tenbien 1 =gia_tri 1, tenbien N =gia_tri N ; Ví dụ: int a = 3;// sau lenh nay bien a se co gia tri bang 3 float x = 5.0, y = 7.6; // sau lenh nay x co gia // tri 5.0, y co gia tri 7.6 7 2.2. Khai báo hằng số Cách 1: Dùng từ khóa #define: Cú pháp: # define TEN_HANG_SO gia_tri Ví dụ: #define MAX_SINH_VIEN 50 #define CNTT Cong nghe thong tin #define DIEM_CHUAN 23.5 Cách 2: Dùng từ khóa const : Cú pháp: const KieuDuLieu TEN_HANG_SO = gia_tri; Ví dụ: const int MAX_SINH_VIEN = 50; const char CNTT[20] = Cong nghe thong tin ; const float DIEM_CHUAN = 23.5; 8 4

2.2. Khai báo hằng Chú ý: Giá trị của các hằng phải được xác định ngay khi khai báo. Trong chương trình, KHÔNG thể thay đổi được giá trị của hằng. #define là chỉ thị tiền xử lý (preprocessing directive) Dễ đọc, dễ thay đổi Dễ chuyển đổi giữa các nền tảng phần cứng hơn Tốc độ nhanh hơn 9 Nội dung 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 4. Các phép toán trong C 5. Một số toán tử đặc trưng 6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 10 5

Biểu thức số học: Là biểu thức mà giá trị của nó là các đại lượng số học (số nguyên, số thực). Các toán tử là các phép toán số học (cộng, trừ, nhân, chia ), các toán hạng là các đại lượng số học (số, biến, hằng). Ví dụ: a, b, c là các biến thuộc một kiểu dữ liệu số nào đó. 3 * 3.7 8 + 6/3 a + b c 11 Biểu thức logic: Là biểu thức mà giá trị của nó là các giá trị logic, tức là một trong hai giá trị: Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE). Giá trị nguyên khác 0: Đúng (TRUE), Giá trị 0: Sai (FALSE). Các phép toán logic gồm có AND: VÀ logic, kí hiệu là && OR: HOẶC logic, kí hiệu là NOT: PHỦ ĐỊNH, kí hiệu là! 12 6

Biểu thức quan hệ: Là những biểu thức trong đó có sử dụng các toán tử quan hệ so sánh như lớn hơn, nhỏ hơn, bằng nhau, khác nhau Chỉ có thể nhận giá trị là một trong 2 giá trị Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE) Biểu thức quan hệ là một trường hợp riêng của biểu thức logic. 13 Ví dụ về biểu thức quan hệ: 14 7

Ví dụ về biểu thức logic: 15 Làm vế phải của lệnh gán. Làm toán hạng trong các biểu thức khác. Làm tham số thực trong lời gọi hàm. Làm chỉ số trong các cấu trúc lặp for, while, do while. Làm biểu thức kiểm tra trong các cấu trúc rẽ nhánh if, switch. 16 8

Nội dung 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 4. Các phép toán trong C 5. Một số toán tử đặc trưng 6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 17 4. Các phép toán trong C Bao gồm: Nhóm các phép toán số học Nhóm các phép toán thao tác trên bit Nhóm các phép toán quan hệ Nhóm các phép toán logic Ngoài ra C còn cung cấp một số phép toán khác nữa như phép gán, phép lấy địa chỉ 18 9

4.1. Phép toán số học 19 4.1. Phép toán trên bit 1) 1) 20 10

4.2. Phép toán trên bit 21 4.3. Phép toán quan hệ 22 11

4.4. Phép toán logic 23 4.5. Phép toán gán Cú pháp tenbien = biểu_thức; Lấy giá trị của biểu_thức gán cho tenbien Giá trị của biểu_thức phải có kiểu phù hợp với tenbien Ví dụ: int a, b, c; a = 3; b = a + 5; c = a * b; 24 12

4.5. Phép toán gán Biểu thức gán là biểu thức nên nó cũng có giá trị. Giá trị của biểu thức gán bằng giá trị của biểu_thức: Có thể gán giá trị của biểu thức gán cho một biến khác hoặc sử dụng như một biểu thức bình thường Ví dụ: int a, b, c; a = b = 2007; c = (a = 20) * (b = 30); 25 4.5. Phép toán gán Phép toán gán thu gọn: x = x + y; giống như x += y; Dạng lệnh gán thu gọn này còn áp dụng được với các phép toán khác: +, -, *, /, %, >>, <<, &,, ^ 26 13

4.6. Thứ tự ưu tiên các phép toán 27 Nội dung 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C 2. Khai báo và khởi tạo biến, hằng 4. Các phép toán trong C 5. Một số toán tử đặc trưng 6. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến 28 14

5.1. Các phép toán tăng giảm một đơn vị Tăng 1 đơn vị: tenbien++; // tenbien = tenbien + 1 Giảm 1 đơn vị tenbien--; // tenbien = tenbien - 1 Ví dụ: int a = 5; float x = 10; a ++; // tương đương với a = a + 1; x --; // tương đương với x = x 1; 29 Tiền tố và hậu tố Tiền tố: Thay đổi giá trị của biến trước khi sử dụng Hậu tố: Tính toán giá trị của biểu thức bằng giá trị ban đầu của biến, sau đó mới thay đổi giá trị của biến Ví dụ: int a, b, c; a = 3; // a bang 3 b = a++;// Dang hau to // b bằng 3; a bằng 4 c = ++a;// Dang tien to // a bằng 5, c bằng 5; 30 15

5.2. Phép toán lấy địa chỉ biến (&) Biến thực chất là một vùng nhớ được đặt tên (là tên của biến) trên bộ nhớ của máy tính. Mọi ô nhớ trên bộ nhớ máy tính đều được đánh địa chỉ. Do đó mọi biến đều có địa chỉ Cú pháp: &tenbien; Ví dụ: int a = 2006; &a; // co gia tri la 158 hay 9E 31 5.3. Phép toán chuyển đổi kiểu bắt buộc Trong biểu thức chứa các toán hạng có kiểu dữ liệu khác nhau, chương trình dịch chuyển đổi kiểu dữ liệu theo nguyên tắc kiểu dữ liệu thấp hơn (dùng ít bit biểu diễn hơn) sang kiểu dữ liệu cao hơn (dùng nhiều bit biểu diễn hơn). Ép kiểu bắt buộc: (KieuDuLieu) tenbien; Tránh ép kiểu cao xuống thấp int a = 1, b = 3; float c ; c = a/b; // c =? 32 16

5.4. Biểu thức điều kiện Cú pháp biểu_thức_1? biểu_thức_2 : biểu_thức_3 Giá trị của biểu thức điều kiện Giá trị của biểu_thức_2 nếu biểu_thức_1 có giá trị khác 0 (tương ứng với giá trị logic ĐÚNG), Ngược lại: Giá trị của biểu_thức_3 nếu biểu_thức_1 có giá trị bằng 0 (tương ứng với giá trị logic SAI). Ví dụ: float x, y, z; // khai báo biến x = 3.8; y = 7.6; // gán giá trị cho các biến x, y z = (x<y)? x : y; // z sẽ có giá trị bằng giá trị // nhỏ nhất trong 2 số x và y 33 17