ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ

Tài liệu tương tự
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ BẰNG VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: TÓ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI

Truyện ngắn Bảo Ninh

CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN CHÂN DUNG CON NGƯ

§¹i häc quèc gia hµ néi

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

MỞ ĐẦU

Microsoft Word - giao an van 12 nam 2014.docx

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƢỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ

K1710_Dot1_DSSV_ChuyenKhoan_ xls

Soạn Giả Thái Thụy Phong Vũ Thất Theo bài tường trình Nghệ thuật Sân khấu Cải lương 80 năm của soạn giả Nguyễn Phương trên trang nhà của nhạc sư Trần

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ ĐÔ YẾU TỐ TỰ TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM VÀ THANH TỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số:

A

Microsoft Word - PhuongThuy-Mang_van_hoc_tren_bao_Song.doc

DS phongthi K xlsx

Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƢƠNG THỊ YẾN NHI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

19/12/2014 Do Georges Nguyễn Cao Đức JJR 65 chuyễn lại GIÁO DỤC MIỀN NAM

NI SƯ THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG: Thế giới xung quanh chúng ta sẽ rất ý vị, nên thơ, nên nhạc * LỜI CUNG KÍNH ĐẾN TS. THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Trụ trì Chùa Hương

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Nghiên cứu Tôn giáo. Số PHẬT ĐÀI QUỐC THÁI DÂN AN THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂY THIÊN Đại đức Thích Kiến Nguyệt, trụ trì Thiền viện Tây Thiên (Vĩ

Số 172 (7.520) Thứ Sáu ngày 21/6/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

HỘI ĐỒNG THI THPT CHUYÊN LONG AN BAN COI THI KỲ THI TS VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN Khóa ngày 4/6/2019 DANH SÁCH THÍ SINH TRONG PHÒNG THI Phò

(Microsoft Word - 4_Vuong NC-T\ doc)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PHƢƠNG THANH THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số:

MỞ ĐẦU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC DANH SÁCH CÔNG BỐ ĐIỂM THI VÀO LỚP CHUYÊN VĂN D

1

Thuyết minh về hoa mai

Tröôûng Laõo :Thích Thoâng laïc

QUỐC HỘI

Khóa luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT PHÁT HUY DÂN CA HÒ, VÍ, DẶM THU HÚT DU LỊCH CỘNG CỒNG Ở NGHỆ AN KHÓ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ TUYẾT MAI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN

Xuân Diệu Xuân Diệu Bởi: Wiki Pedia Xuân Diệu (2 tháng 2, tháng 12, 1985) là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam. Ông nổi tiếng từ phong

UBND QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH DANH SÁCH THÍ SINH HỌC KÌ I_K9 LỚP: 9A1 Năm Học: STT SBD Họ Tên Ngày sinh Phòng thi Ghi chú 1 01

Slide 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Đinh Thị Thu Thủy NGHIÊN CỨU VIỆC THỰC HIỆN CHI NH SA CH BÔ I THƢƠ NG, HÔ

ENews_CustomerSo2_

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐẶNG THỊ THU TRANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯ

năm TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LONG TRƯỜNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƢỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI DANH SÁCH LỚP 11A01 (BAN A1) - NĂM HỌC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM: NGUYỄN CAO KHẢ STT Lớp Họ và tên Ngày sinh Nữ D

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Mã đội SBD MSSV Họ Tên Điểm Lương Ngọc Quỳnh Anh La Thị Thúy Kiều Nguyễn Quốc Thanh

Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Vi Hồng

Luan an ghi dia.doc

DANH SÁCH LỚP 9.1 NH DANH SÁCH LỚP 9.2 NH STT HỌ VÀ TÊN LỚP CŨ STT HỌ VÀ TÊN LỚP CŨ 01 Tô Thị Thuý An Nguyễn Hoài An

Gia sư Thành Được ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LẦN 3 NĂM MÔN NGỮ VĂN Thời gian:

YLE Movers PM.xls

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO TRỌNG LƢU ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BẤT ĐỘNG SẢN SEN VÀNG LU

UBND TỈNH TIỀN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TIỀN GIANG DANH SÁCH TRÚNG TUYỂN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP KHÓA NĂM 2017 ( ĐỢT 1, NGÀY 05/7/2017) CỘNG HÒA XÃ HỘI C

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HỒNG PHÚC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN NINH GIANG HẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

YLE Starters PM.xls

Cúc cu

CÁC NHÓM CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở TỈNH ĐỒNG NAI - VIỆT NAM Trần Hồng Liên Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có nhiều tộc người cư trú bên cạnh ngư

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG ĐĂNG TRỊ TÌM HIỂU TRƢỜNG NGHĨA BIỂU VẬT TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM L

ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN ẤN QUANG PHÁP SƯ VĂN SAO TỤC BIÊN Giảng giải: Đại Sư Ấn Quang Việt dịch: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa PHẦN MƯỜI HAI 19

DanhSachTrungTuyen.xls

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG NHẬN THƯỞNG GIẢI NGÀY VÀNG ĐỢT 1-21/06/2019 STT TÊN KHÁCH HÀNG CIF 1 NGO THI QUY LOC PHAM THI HONG ANH PH

Đôi điều về thiên tình sử Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà Chủ nhật, 13/09/2015 Dân mê cải lương, hẳn ai cũng thuộc nằm lòng vài câu hát trong bài vọng cổ "Võ

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TỔNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CÓ TÍNH CHẤT TỰ TRUYỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ XX TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN

TRUNG TÂM QLBT DI SẢN VĂN HÓA PHÒNG QUẢN LÝ DI TÍCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 1. Tên gọi 2. Loại hình Phiếu kiểm

SỐ PHIẾU SỒ SƠ HỌC SINH Số phiếu Họ tên Tên Ngày tháng năm sinh Tên Giới Ngày Tháng Năm Lớp tính (dd) (mm) (yy) Trần Võ Tuấn Anh Anh

MSSV HỌ TÊN Nguyễn An Thanh Bình Nguyễn Công Tuấn Anh Đoàn Nguyễn Kỳ Loan Nguyễn Hoàng Sang Phan Đình Kỳ 12122

1 华语影视作品片名越译略谈 LÍ HẠ HÀ: TỪ ĐỊA DANH TỚI DÒNG VĂN HỌC MANG ĐẶC TRƯNG KHU VỰC ThS- NCS. Phạm Văn Minh Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc Trường Đại họ

KỲ THI TUYỂN SINH 10 KHÓA NGÀY 02/06/2019 DANH SÁCH SỐ BÁO DANH - PHÒNG THI - HỘI ĐỒNG THI TRƯỜNG THCS ÂU LẠC (Thí sinh có mặt tại điểm thi lúc 6h30 n

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH Website: Hotline: THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘN

Truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng

DANH SÁCH ĐĂNG KÝ THÀNH CÔNG THỬ THÁCH KINH DOANH CÙNG DOUBLE X - Trong danh sách này, có một số mã số ADA có tô màu vàng vì lý do là 1 ADA nhưng lại

Microsoft Word - NGÔI-SAO-ẤY-VỪA-ĐÃ-LẶN.docx

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA:SƢ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI ĐHSG/NCKHSV_01 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, n

deIVNCHmatMienamat_2017NOV01

Microsoft Word - GT modun 04 - Nhan dan ong

Xep lop 12-13

Microsoft Word - T? Thu Ngu Kinh v?i v?n d? giáo d?c gia dình.doc

12/22/2015 nhantu.net/tongiao/4thu5kinh.htm Tứ Thư Ngũ Kinh với vấn đề giáo dục gia đình Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ I. KINH DỊCH VỚI GIA ĐÌNH II. KINH THƯ

danh sach full tháng

Nghệ thuật châm biếm và đả kích trong vè người Việt : Luận văn ThS. Văn học: Phạm Thị Thanh Thủy ; Nghd. : GS.TS. Nguyễn Xuân Kính 1. Lý do c

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT

DSHS KHỐI 10 KTTT DSHS KHỐI 10 KTTT GIỮA HK2 - NH GIỮA HK2 - NH BÀI KT TRẮC NGHIỆM HS PHẢI GHI ĐỦ BÀI KT TRẮC NGHIỆM HS PHẢI GHI ĐỦ SÁU (6

DANH SACH THI TNCT_180318_CS1.xlsx

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

BẢNG KẾT QUẢ THI ANH VĂN THIẾU NHI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAMBRIDGE (YLE) Kỳ thi ngày: 13/04/2019 Buổi: Chiều Cấp độ: Movers Candidate number First name L

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN NGỌC QUANG HẦU ĐỒNG TẠI PHỦ THƯỢNG ĐOẠN, PHƯỜNG ĐÔNG HẢI 1, QUẬN HẢI AN, TH

CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

YLE Starters PM.xls

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH II PHÒNG KHẢO THÍ - ĐBCLGD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Lớp: 12CĐBC1 Học ph

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THÚY HIỀN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TRUNG TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ( ) Chuyên ngành: Lịch sử V

BẢNG KẾT QUẢ THI ANH VĂN THIẾU NHI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAMBRIDGE (YLE) Kỳ thi ngày: 21/04/2019 Buổi: Sáng Cấp độ: Movers Candidate number First name La

DANH SÁCH THAM GIA BHYT HỌC KỲ 2 NĂM HỌC STT MSSV HỌ TÊN THAM GIA TẠI Phạm Lê Khánh Trường Bùi Đăng Bộ Trường

SỞ GDĐT HÀ NỘI KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ CÁC MÔN VĂN HÓA VÀ KHOA HỌC CẤP THCS NĂM HỌC MÔN: HÓA HỌC TT SBD Họ tên Ngày sinh Lớp Trư

UBND QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU _ DANH SÁCH THÍ SINH KIỂM TRA HỌC KỲ II KHỐI 7 - NĂM HỌC PHÒNG: 1 STT SBD Họ Tên Ngày sinh L

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc DANH SÁCH NGƯỜI CÓ ĐỦ ĐIỀU

Bản ghi:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN HƢƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- HOÀNG THỊ QUỲNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TẬP TRUYỆN HƢƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Diêu Thị Lan Phƣơng Hà Nội - 2016

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Diêu Thị Lan Phương. Những nhận xét, đánh giá của các tác giả mà tôi sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng, cụ thể. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Quỳnh.

LỜI CẢM ƠN! Trải qua hơn hai năm học dưới mái trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, đến nay tôi đã hoàn thành chương trình cao học chuyên ngành Lý luận văn học nhờ sự giúp đỡ và động viên chân thành của thầy cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả. Đồng thời, tôi xin gửi lời tri ân, lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cố nhà văn Sơn Nam, người đã viết lên những tác phẩm huyền diệu về mảnh đất rừng Nam Bộ và nhen nhóm trong chúng tôi tình yêu với mảnh đất và con người nơi đây. Luận văn Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam là ý tưởng mà Tiến sĩ Diêu Thị Lan Phương khai mở cho tôi ngay từ những ngày đầu theo học chương trình thạc sĩ. Em xin gửi tới cô lời cám ơn chân thành nhất vì sự tận tình giúp đỡ của cô đã giúp em hoàn thành luận văn này. Kính chúc cô sức khỏe, công tác tốt và có nhiều cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Hà Nội, tháng 4 năm 2016. Học viên Hoàng Thị Quỳnh

MỤC LỤC MỞ ĐẦU... 7 1. Lý do chọn đề tài... 7 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề... 8 3. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu... 10 4. Phương pháp nghiên cứu... Error! Bookmark not defined. 5. Cấu trúc luận văn... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1 KHÁI LƢỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ TẬP TRUYỆN HƢƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAMError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm thế giới nghệ thuật và thế giới nghệ thuật trong truyện ngắnerror! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm thế giới nghệ thuật... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn. Error! Bookmark not defined. 1.2. Sơn Nam và tập truyện Hƣơng rừng Cà MauError! Bookmark not defined. 1.2.1. Sơn Nam trong dòng chảy văn học Nam BộError! Bookmark not defined. 1.2.2. Tập truyện Hương rừng Cà Mau... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ CON NGƢỜI MANG ĐẬM DẤU ẤN NAM BỘ... Error! Bookmark not defined. 2.1 Không gian nghệ thuật trong tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau của Sơn Nam.... Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Không gian hoang dã... Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Không gian sông nước, miệt vườn.... Error! Bookmark not defined. 2.1.3 Không gian đô thị... Error! Bookmark not defined.

2.2. Thời gian nghệ thuật trong tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau của Sơn Nam... Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Thời gian mang màu sắc lịch sử... Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Thời gian tâm lý... Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Thời gian sự kiện... Error! Bookmark not defined. 2.3 Đặc điểm, tính cách con ngƣời Nam Bộ Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Con người dũng cảm, gan góc... Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Con người hào hiệp, nghĩa khí... Error! Bookmark not defined. 2.3.3 Con người bao dung, độ lượng, vị tha... Error! Bookmark not defined. 2.3.4 Con người giàu lòng yêu nước... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM... Error! Bookmark not defined. 3.1. Ngôn ngữ trần thuật... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Ngôn ngữ tự nhiên, sinh động, gần gũi với cuộc sốngerror! Bookmark not defined. 3.2 Giọng điệu trần thuật... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Giọng điệu chậm rãi... Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Giọng điệu triết lý, suy tư... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO... 11

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn học Nam Bộ là một bộ phận không tách rời của văn học Việt Nam. Bạn đọc đã từng biết đến văn học Nam Bộ qua những cây viết nổi tiếng như Nguyễn Đình Chiểu, Bình Nguyên Lộc, Anh Đức, Đoàn Giỏi hay gần đây nhất là cây bút trẻ Nguyễn Ngọc Tư với cách viết nhẹ nhàng, tinh tế. Tuy nhiên, nói đến văn học Nam Bộ chúng ta không thể không nhắc tới Sơn Nam, ông là một nhà văn đa tài, viết thành công ở nhiều thể loại khác nhau. Trải qua hơn nửa thế kỷ cầm bút, Sơn Nam đã để lại cho chúng ta khoảng hơn 300 tác phẩm viết về đề tài thiên nhiên, đất nước con người Nam Bộ. Mỗi tác phẩm của Sơn Nam như một cuốn từ điển thu nhỏ, ghi chép lại những phong tục tập quán, cách ăn mặc ở, đi lại của đông đảo cộng đồng dân tộc Việt trong mối quan hệ chan hòa với các dân tộc xung quanh. Tìm về mảnh đất Nam Bộ qua những sáng tác của Sơn Nam giúp chúng ta có cái nhìn toàn vẹn hơn về một vùng quê ở cả bề rộng lẫn bề sâu tình đất và tình người. Đối với nhiều thế hệ bạn đọc, Sơn Nam được biết đến qua những tác phẩm thú vị viết về mảnh đất Nam Bộ. Với mảng đề tài rất riêng về không gian sông nước và cuộc sống bình dị cùng giọng văn chân thành, dung dị, Sơn Nam đã tạo được dấu ấn riêng không phai mờ trong lòng bạn đọc. Có thể nói, nền văn học viết Nam Bộ rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, trong chương trình phổ thông trung học, số lượng tác phẩm viết về đề tài miền Nam được đưa vào giảng dạy còn rất ít. Bên cạnh đó, khi tìm hiểu về những công trình nghiên cứu khoa học và các bài viết về Sơn Nam, chúng tôi nhận thấy đa phần những công trình mới chỉ

dừng lại ở việc nghiên cứu về đặc trưng ngôn ngữ, con người Nam Bộ. Về phần thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Sơn Nam, ít thấy một công trình nào nghiên cứu thấu đáo. Việc nghiên cứu thế giới nghệ thuật, ngôn từ và giọng điệu trong truyện ngắn Sơn Nam một cách có hệ thống, thiết nghĩ là một công việc hết sức cần thiết, nhằm chỉ rõ những giá trị đích thực trong truyện ngắn của ông, đồng thời cũng góp phần quan trọng khẳng định vị trí của Sơn Nam trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau của Sơn Nam làm hướng nghiên cứu chính của mình. Qua đó, chúng tôi mong muốn đóng góp những góc nhìn mới mẻ trong sự nghiệp văn học của nhà văn Sơn Nam nói riêng và làm nổi bật những nét đặc sắc về mảnh đất Nam Bộ nói chung. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sơn Nam là một trong những tác giả xuất sắc viết về đề tài Nam Bộ, đã từng một thời ông nổi lên như một hiện tượng. Trong những năm gần đây, sáng tác của Sơn Nam đã thu hút đông đảo sự quan tâm của giới phê bình và bạn đọc. Nhiều nhà nghiên cứu đã đề cập đến ông trong những công trình nghiên cứu, bài báo, luận văn, luận án Ngay từ khi tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau ra đời, đã có nhiều nhà nghiên cứu chú ý đến truyện ngắn của Sơn Nam. Trong cuốn sách đầu tiên do nhà xuất bản trẻ ấn hành năm 1986, nhà thơ Viễn Phương viết lời tựa cho tập truyện, ông nhận định đây là một cây bút viết truyện ngắn tiêu biểu của văn xuôi Nam Bộ thế kỉ XX và ông tin vào giá trị của tập truyện ngắn này. Hơn 30 năm qua, niềm tin của nhà thơ Viễn Phương vẫn còn vẹn nguyên giá trị. Cũng tại thời điểm đó, tác giả Hồ Sĩ Hiệp đã đăng một bài viết trên tạp chí Văn nghệ Quân đội với tựa đề Vài nét về văn xuôi kháng chiến Nam Bộ, trong đó ông quan tâm và đánh giá cao những tác phẩm đầu tay của nhà văn Sơn Nam như Tây đầu đỏ, Cây đàn miền Bắc. Về công trình sách: Các tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyên An trong công trình Tác gia văn học Việt Nam (Nxb Giáo dục, 1992, tập 3) đã dành một vị trí đặc biệt cho nhà văn Sơn Nam với nhận định Hƣơng rừng Cà Mau là tập truyện tiêu biểu, đặc sắc nhất của Sơn Nam và ông xứng đáng là một nhà văn, nhà khảo

cứu về mảnh đất cực Nam của tổ quốc. Năm 1995, khi Bộ giáo dục chủ trương tiến hành đổi mới sách giáo khoa, tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh Hạ chính thức được đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Qua những tư liệu này, chúng ta có thể thấy ngay từ khi ra đời, tác phẩm của Sơn Nam đã thu hút được sự chú ý của những nhà nghiên cứu và đông đảo bạn đọc. Nhưng phải đến năm 1997, khi nhóm tác giả Trần Hòa Bình, Lê Duy, Văn Giá xuất bản tập sách Bình văn do nhà xuất bản giáo dục ấn hành, lúc này Sơn Nam mới nổi lên như một hiện tượng của văn học miền Nam. Nhà phê bình Văn Giá nhận định Sơn Nam là nhà văn có vốn kiến thức sâu rộng về lịch sử, con người, về đặc điểm tự nhiên và xã hội của vùng đất mũi. Ông trân trọng gọi Sơn Nam là chủ nhân của rừng tràm trong một bài giới thiệu cùng tên. Cũng từ đó, hàng loạt danh xưng gắn với tên tuổi của nhà văn Sơn Nam lần lượt ra đời như: ông già Nam Bộ, ông già Ba Tri, ông già đi bộ, pho từ điển sống về miền Nam hay nhà Nam Bộ học. Năm 2000, trong công trình nghiên cứu Nhìn lại một chặng đường văn học do Nxb Tp. HCM ấn hành, nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá - Người có những đóng góp quan trọng trong việc nhìn nhận và đánh giá một chặng đường văn học, thêm một lần nữa ông khẳng định vị trí của Sơn Nam trên văn đàn và trân trọng đánh giá nhà văn như một người cầm bút có dáng vẻ và hương sắc riêng. Về công trình, luận văn, khóa luận: Với đề tài Nam Bộ mà cụ thể là tác phẩm Hƣơng rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam, qua khảo sát chúng tôi tìm thấy một số đề tài nghiên cứu liên quan như sau: Năm 2003, tác giả Lê Thị Thùy Trang trong luận văn cao học, trường Đại học sư phạm TP HCM đã tìm hiểu về Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975. Công trình này đã có đóng góp đáng kể trong việc khảo sát những cảm hứng chính và những đặc điểm sáng tác của nhà văn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975. Năm 2004, tác giả Đinh Thị Thanh Thùy trong luận văn cao học, trường Đại học sư phạm TP HCM đã nghiên cứu đề tài Văn hóa và con người Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam. Trong đề tài này, tác giả đã sưu tầm những truyện ngắn của nhà văn Sơn Nam được đăng rải rác trên các tạp chí và những tác phẩm đã được tập hợp thành sách. Tác giả nghiên cứu đề tài trên hai mảng chính là văn hóa và con người Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam.

Năm 2005, tác giả Đinh Thị Ngọc Quyên trong luận văn cử nhân Ngữ văn, Đại học Cần Thơ đã nghiên cứu vấn đề Từ ngữ trong tập truyện ngắn Hƣơng rừng Cà Mau của Sơn Nam. Công trình này đã có những đóng góp quan trọng về mặt từ ngữ trong tập truyện ngắn và liệt kê, phân tích một số nét đặc sắc của tác phẩm. Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Hồng, Đại học Vinh thực hiện đề tài: Nghệ thuật kể chuyện của Sơn Nam trong Hƣơng rừng Cà Mau. Với đề tài này, người viết tập trung đi sâu khai thác về người kể chuyện, cấu trúc và giọng điệu của tập truyện. Luận văn đã nêu bật được nghệ thuật kể chuyện của nhà văn Sơn Nam qua tập truyện tiêu biểu này. Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Điệp, Trường Đại học Cần Thơ đã tìm hiểu về Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam. Công trình này đã có những đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu những yếu tố văn hóa và dấu ấn con người Nam Bộ trong những mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên. Qua đó, khẳng định dấu ấn văn hóa Nam Bộ đặc trưng trong tác phẩm của Sơn Nam. Qua việc khảo sát trên, chúng tôi nhận thấy những tác phẩm của nhà văn Sơn Nam được nghiên cứu khá nhiều trong các công trình của cả sinh viên và học viên sau đại học. Tuy nhiên, khi tìm hiểu về luận văn tốt nghiệp cử nhân và thạc sĩ của sinh viên khoa Văn- Trường Đại học KHXH và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi thấy số lượng sinh viên và học viên nghiên cứu về đề tài Nam Bộ, đặc biệt là nhà văn Sơn Nam còn rất ít. Về phương diện thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Sơn Nam cũng chưa được những công trình luận văn trên đề cập đến nhiều. Chính vì vậy, chúng tôi quyết định chọn Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau của Sơn Nam làm đề tài nghiên cứu chính của mình. Tất cả những công trình nêu trên đã trở thành những gợi ý quý báu và cũng là những nguồn tư liệu vô cùng quý giá giúp chúng tôi kế thừa, để hoàn thành tốt luận văn này. 3. Đối tƣợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Thế giới nghệ thuật trong tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau của Sơn Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu chính vào tập truyện Hƣơng rừng Cà Mau gồm 65 truyện ngắn của nhà văn Sơn Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP. HCM 2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 3. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Trần Lê Bảo, (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 5. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia và tác phẩm (1-2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 6. Thạch Hoàng Cương (2013), Tình đất tình người Tây Nam Bộ qua tập truyện Hương rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam, http://text.123doc.org, truy cập vào 09:00 ngày 23/5/2015 7. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 8. Trương Đăng Dung, (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 9. Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, văn hóa tiếp nhận và suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách Khoa Hà Nội 10. Phan Cự Đệ (chủ biên - 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Nguyễn Đăng Điệp (biên soạn và giới thiệu, 2005), Tuyển tập Trần Đình Sử (tập1), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Thị Điệp (2009), Dấu Ấn văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam, http://luanvan.net.vn, truy cập vào 08:00 ngày 18/2/2015 13. Hà Minh Đức (chủ biên- 2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Hà Minh Đức (chủ biên- 2007), Lý luận văn học, tái bản lần thứ 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 15. Văn Giá (2002), Một khoảng trời văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Đoàn Giỏi (2012), Đất rừng phương Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 17. Lê Bá Hán (chủ biên - 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên - 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. TS. Lý Tùng Hiếu (2009), Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị và đặc trưng văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn, truy cập vào 14:00 ngày 22/12/2015 21. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 22. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Năm Hoàng (2008), Sơn Nam - Một đời sống và viết bằng tình yêu Nam Bộ, Nhà văn (số 09), tr. 12-13 24. Ngô Tự Lập (2008), Văn chương như là quá trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội. 25. Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 26. Lotman, I.U (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 27. Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP. HCM 28. Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Nhà văn, tư tưởng và phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội. 29. Sơn Nam (2014), Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ, TP. HCM. 30. Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 31. Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32. Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33. Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, tài liệu dưới dạng bản thảo.

34. Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 35. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36. Trần Đình Sử (2013), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự sự học vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 38. Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 39. Trần Đình Sử (2008), Tự sự học một số vấn đề lí luận và lịch sử, phần 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội. 40. Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 41. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.HCM 42. Mai Thanh Thế (2012), Đặc trưng tính cách của người Việt Nam Bộ, http://www.nhavantphcm.com.vn, truy cập vào 09:15 ngày 15/5/2015 43. Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Trẻ, TP.HCM 44. Ngô Đức Thịnh (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nxb KHXH, TP.HCM 45. Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 46. Huỳnh Công Tín (2006), Cảm nhận bản sắc văn hóa Nam Bộ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 47. Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb KHXH, TP.HCM 48. Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb trẻ, Hà Nội. 49. Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ và văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50. Mai Anh Tuấn (2007), Nước trong phim Mùa len trâu, http://tinvanonline.org, truy cập vào 10:00 ngày 11/6/2015 51. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, tái bản lần thứ 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.