Microsoft Word - Nguyen Van Hoat

Tài liệu tương tự
Microsoft Word - Tang Duc Thang

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th c ph m T h inh ) NGHIÊN CỨU DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG

Microsoft Word - DA17-TRAN THI HIEN( )

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH ng nghiệp Th ph m T h inh -2017) NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ TÂY NINH VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

55 NĂM VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI MÂU THUẪN SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU HỒ CHƯ A TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PGS.TS. Bùi Nam

BÀI TRÌNH BÀY CỦA BỘ TRƯỞNG TRẦN HỒNG HÀ TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ HỘI NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬ

Microsoft Word - TS. Nguyen Phu Quynh

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 639/QĐ-BNN-KH Hà Nội

VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, NHỮNG LĨNH VỰC SẢN XUẤT PHÁT TRIỂN ĐỘNG LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG ThS. Bùi Duy Hoàn

Thứ Ba Số 159 (6.411) ra ngày 7/6/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 PHÓ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ TRƯƠNG HÒA BÌNH: Chú

Quy hoạch và phát triển vùng nuôi tôm ĐBSCL đến 2030

Microsoft Word _MOC Định hướng xây dựng.docx

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 ĐẦU TƯ HIỆN TẠI HOẠCH ĐỊNH TƯƠNG LAI

dbscl thachthuc-hanhdong bs

Céng Hßa X• Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam

BTT truong an.doc

VKHTLMN_DubaomanDBSCL _Cap nhat 16_1_2017.doc

Céng Hßa X• Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam

Microsoft Word - 05_PVS Ho ngheo_xom 2_ xa Hung Nhan-Nghe An.doc

Nhìn Lại Binh Biến Năm Xưa Cuoäc Ñaûo Chaùnh Đặng Kim Thu, K19 Theo hồi ký của Trung Tá Vương Văn Đông, người chịu trách nhiệm nòng cốt t

Trao đổi KHÔ HẠN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. NGUYỄN THÁI NGUYÊN Là một cán bộ khoa học của ngành Nông nghiệp, lại có một số năm công tác ở hầu khắp

Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông t

Thử bàn về chiến lược chiến thuật chống quân Minh của vua Lê Lợi Tìm hiểu Thế chiến thứ Hai cùng chiến tranh Triều Tiên, người nghiên cứu lịch sử khâm

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT I TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP CHO CÔNG CHỨC ĐỊ

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 74, Số 5, (2012), CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KHAI THÁC, SỬ DỤNG, QUẢN LÝ, QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN

CHƯƠNG 1: 1.1. Tổng quan Cảng biển. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN Khái niệm cảng biển Cảng biển là khu

Microsoft Word - PGS.TS. Tran Chi Trung

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72B, số 3, năm 2012 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG HƯỚNG KHAI THÁC KHI VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CỦA C.MÁC TRONG

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CHO CẤP NƯỚC NÔNG THÔN TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH NAM ĐỊNH Lương Văn Anh 1, Phạm Thị Minh Thúy 1,

Chuyên đề VII. Thu thập, xử lý, hiệu chỉnh số liệu xâm nhập mặn lưu vực song Kiến Giang-Quảng Bình Người thực hiện: 1. Đặc điểm địa lý tự nhiên a. Vị

Cái ngày thay đổi cuộc đời tôi Lời nói đầu Sau khi bước sang tuổi 25 không bao lâu, tôi gặp một người đàn ông tên là Earl Shoaff. Thực sự, tôi đã khôn

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức 1:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01 /QĐ-UBND An Giang, ngày 02 tháng 01 năm 2019 QUYẾT

Thứ Số 111 (7.094) Bảy, ngày 21/4/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Khẩn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN HOÀNG DŨNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Số 216 (6.834) Thứ Sáu, ngày 4/8/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 LIÊN QUAN ĐẾN VỤ VIỆC CỦA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN DOÃN ĐÀI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐÌNH HUỀ TRÌ, XÃ AN PHỤ, HUYỆN KIN

Tập đoàn Astellas Quy tắc Ứng xử

Luan an dong quyen.doc

Nghị luận về ô nhiễm môi trường

NguyenThanhLong[1]

ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH ĐỊNH

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Mai Văn Trịnh, Lương Hữu Thành, Cao Hương Giang Viện Môi trường Nông nghiệp TÓM TẮT Hiện

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 362/QĐ-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 4 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệ

Hạ Nguồn Sông Mekong trong Cơn Khát Vô Tận của Bắc Kinh Gần hai mươi triệu người Việt Nam phụ thuộc vào nước ở hạ nguồn sông Mekong. Nhưng thượng nguồ

Cà Mau sẽ biến mất? Các nhà khoa học cảnh báo nếu không có giải pháp quyết liệt, bá

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên thí sinh Số báo danh. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (LẦN 1) Bài thi: K

Bao cao dien hinh 5-6_Layout 1

Microsoft Word - Vinamilk-FS Separate-VN-Final sign.doc

Céng Hßa X• Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ACB NĂM 2013 Liên tục xử lý thu hồi nợ cũng như trích lập dự phòng đối với các khoản tín dụng và khoản phải thu tồn đọn

MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ BƠM HTbx PHỤC VỤ TƢỚI Tóm tắt TIÊU CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS. Phạm Văn Thu, Ths. Nguyễn Hồng Long, Ths. Vũ Mạ

HÀNH TRÌNH THIỆN NGUYỆN CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI & XÂY DỰNG ĐỊA ỐC KIM OANH 1

a VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỤC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐIỂM BÁO Ngày 06 tháng 8 năm 2018

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TỔNG HỢP, SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN BỞI NGUYỄN TRƯỜNG THÁI TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI BÀI 2. VỊ T

Học không được hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tại Yên Bái, Hà Giang và Điện Biên)

CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH LÂM ĐỒNG - TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG Tòa soạn: 38 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT Điệ

Simplot Code of Conduct 0419R_VI

Layout 1

ĐÈ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 1050 NĂM NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT ( ) I. BỐI CẢNH RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT - Sau chiến thắng đánh tan quân Nam Hán

Số 258 (6.876) Thứ Sáu, ngày 15/9/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Đảm tuyệt đối an ninh, a

Factsheet_MRC Council Study - Vietnamese.indd

L Bản cập nhật thông tin thường niên 2018 QUỸ CHỦ HỢP ĐỒNG CÓ THAM GIA CHIA LÃI

NguyenThiThao3B

Microsoft Word - 13-GD-NGUYEN DUC TOAN(90-96)

UL4_Brochure FINAL Review

Hãy để mọi chuyện đơn giản - Tolly Burkan

Sông Cửu Long, Trường Giang Vạn Dặm Hứa Hoành Sông Cửu Long 9 cửa, 2 dòng, Người thương anh vô số, nhưng chỉ một lòng với em (Ca Dao) Nhiều du khách m

Số 204 (7.552) Thứ Ba ngày 23/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM

Microsoft Word - BomthuyluanVw.doc

Microsoft Word - 8b. Tai lieu doc them ve Khai thac TS.doc

Em hãy kể một câu chuyện đã được nghe, đọc về tính trung thực

LỜI TỰA Sau khi cuốn sách Kinh nghiệm thành công của ông chủ nhỏ đầu tiên của tôi được phát hành, không ngờ chỉ trong vòng nửa năm đã có tới hơn một t

No tile

Số 196 (7.544) Thứ Hai ngày 15/7/2019 XUẤT BẢN TỪ NĂM http:

Số 349 (6.967) Thứ Sáu, ngày 15/12/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Hội Cựu Chiến binh Việt

1

luan van tom tat.doc

Microsoft Word - 03-KTXH-NGUYEN QUOC NGHI( )027

Microsoft Word - Sach TTNT A4_P2.doc

7. CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC TỪ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC Những tiến bộ to lớn của Việt Nam trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, gi

Thứ Số 320 (7.303) Sáu, ngày 16/11/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Thủ

Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 9

Tạp chí Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Journal of Economics and Business Administration Chuyên mục: Thông tin & Trao đổi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ

MUÏC LUÏC

HUYỆN UỶ LÝ NHÂN VĂN PHÒNG * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Lý Nhân, ngày 30 tháng 11 năm 2018 BÁO CÁO Kết quả công tác Tuần thứ 48 năm 2018 (Từ ngày 24/11 đế

50 n¨m h¶i qu©n nh©n d©n viÖt nam anh hïng

Thứ Hai Số 65 (6.683) ra ngày 6/3/ XUẤT BẢN TỪ NĂM 1985 Gặp mặt các nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại sứ t

Thứ Tư Số 11 (6.629) ra ngày 11/1/ HÔM NAY 12/1, TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG THĂM CHÍNH THỨC NƯỚC CH

02-03.Menu

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trường Đại học Duy Tân CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY ĐIỆN TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN ĐOÀN TRANH * ABSTRACT The Cen

BẢN TIN THỊ TRƯỜNG THÁNG 05/2017 BIẾN CHUYỂN THỜI CUỘC Khối Thị Trường Tài Chính

Microsoft Word - BCTC Quy IV_ phat hanh

Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam và các công ty con Thông tin về Công ty Giấy chứng nhận ngày 20 tháng 11 năm 2003 Đăng ký Doanh nghiệp số 0300

Mở đầu

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2018 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ IDICO

Preliminary data of the biodiversity in the area

PowerPoint Template

Bản ghi:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SẢN XUẤT LÚA VỤ THU ĐÔNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Hoạt, Hoàng Quốc Tuấn, Tăng Đức Thắng Nguyễn Thanh Hải, Phạm Văn Giáp, Vũ Quang Trung Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tóm tắt: Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa (đặc biệt là vụ Thu Đông) ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang có những biến động lớn, do sự biến động về nguồn nước, kinh nghiệm sản xuất và khả năng thị trường. Vẫn còn rất nhiều quan điểm về cơ cấu mùa vụ và hiệu quả sản xuất, đặc biệt là lúa, trên các vùng khác nhau, vấn đề chuyển đổi các loại cây/con thay lúa vẫn đang là vấn đề nóng. Nhằm bổ sung thêm các căn cứ khoa học cho việc xây dựng mùa vụ hợp lý trên đồng bằng, bài báo này sẽ cung cấp một số kết quả nghiên cứu liên quan đến sản xuất lúa, trong đó lúa Thu Đông vùng lũ và sự thay đổi nguồn nước về đồng bằng là những quan tâm chính. Một số vấn đề sâu hơn về nguồn nước trong tương lai sẽ được đề cập trong thời gian tới. Từ khóa: Vụ Thu Đông, cơ cấu mùa vụ, Đồng Bằng Cửu Long, mùa khô, mùa mưa, phân tích kinh tế; Summary: Rice is most popular in the Mekong delta in term of agriculture, and Autumn-Winter rice crop is more and more planted. There are some problems (disadvantages) that affects seriously on this agricultural production, in which change of water source is considered as the most important thing. This paper presents some issues about mentioned Key worlds: Autumn-Winter crop, crop patern, The Mekong Delta, dry season, flood season, economic analysis. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Vụ Thu Đông ở ĐBSCL được sản xuất trong mùa mưa lũ, đang được phát triển mạnh mẽ trong những năm vừa qua. Đây là vụ lúa còn nhiều điểm gây tranh cãi trong nhiều năm qua, với hai luồng ý kiến ủng hộ và phản đối với những lập luận khác nhau. Luồng ý kiến ủng hộ sản xuất lúa vụ Thu Đông vùng ngập lũ cho rằng việc sản xuất trong mùa mưa lũ thuận lợi cả về sản xuất và tiêu thụ, chỉ hạn chế là hạ tầng đê bao cần Ngày nhận bài: 15/7/2016 Ngày thông qua phản biện: 16/8/2016 Ngày duyệt đăng: 29/8/2016 đảm bảo chống lũ [1, 2, 4]. Hơn nữa, các vùng được bao đê thuận lợi cho phát triển hạ tầng và an sinh, chủ động hơn cho việc chuyển đổi mô hình sản xuất. Luồng ý kiến phản đối cho rằng vụ Thu Đông phát triển sẽ dẫn đến bao đê trên vùng ngập vừa và sâu do đó sẽ có tác động xấu đến chế độ lũ trên đồng bằng, gây ngập kéo dài, xói lở sông kênh, suy thoái và ô nhiễm đất đai. Mặt khác, thu hoạch từ vụ lúa Thu Đông không lớn,...[1,2,4]. Thực tế là, vụ Thu Đông vẫn đang rất phát triển và vẫn đang là mong đợi ở nhiều vùng còn chưa được bao đê sản xuất. Đây là vấn đề rất phức tạp, cần phải được nghiên cứu và trả lời thỏa đáng. TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 34-2016 1

Nhằm có thêm một số thông tin liên quan đến vấn đê trên, bài báo này sẽ làm rõ một số vấn đề về sản xuất vụ Thu Đông trong thời gian qua ở Đồng bằng. Những nghiên cứu tiếp theo sẽ cung cấp thêm các cơ sở khoa học của vụ Thu Đông. 2. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VỤ LÚA THU ĐÔNG VÙNG NGẬP LŨ 2.1. Vụ lúa Thu Đông ở ĐBS CL Ở ĐBSCL lúa vụ Thu Đông là vụ lúa thứ hai hoặc thứ ba trong hệ thống canh tác 2 vụ lúa (Hè thu Thu đông) và 3 vụ lúa (Đông Xuân Hè Thu Thu Đông). Giống lúa gieo cấy vụ Thu Đông có thời gian ngắn ( 125 ngày), không cảm quang. Thời vụ tốt nhất gieo cấy vụ lúa Thu đông tập trung từ ngày 15 tháng 7 đến ngày 30 tháng 8 và kết thúc thu hoạch trước 30 tháng 12. 2.2. Phân bố và diện tích vụ lúa Thu Đông Hình 1 giới thiệu quá trình phát triển các vụ lúa, trong đó có vụ Thu đông ở ĐBSCL (theo phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh, Nguyễn Đăng Vỹ, [1]). Nguồn:[1], Nguyễn Đăng Vỹ, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Hình 1: Sự thay đổi diện tích sản xuất các vụ Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông, Mùa vùng ĐBSCL theo phương pháp giải đoán ảnh vệ tinh. Bằng phương pháp khảo cứu thực tế và dựa vào các tài liệu thống kê các cấp ở các địa phương (tỉnh, huyện), nghiên cứu đã tổng hợp và phân tích quá trình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, chi tiết được giới thiệu trong Bảng 1, và Hình 2, trong đó lúa vụ Thu Đông đã được quan tâm đặc biệt. Bảng 1: Diễn biến diện tích năng suất sản lượng các vụ lúa vùng ĐBS CL ĐVT: DT: 1.000 ha, NS: tấn/ha, SL: 1.000 tấn TT Hạ ng mụ c Nă m 2000 Nă m 2005 Nă m 2010 Nă m 2012 Nă m 2013 1 Lúa cả nă m So s á n h (tă ng + giả m -) 201 3/20 10 201 0/20 00 200 5/20 00 201 0/20 05 Diện tích 3.9 47,50 3.8 26,10 3.9 48,70 4.1 84,00 4.3 37,90 389,2 0 1,2 0-1 21,4 0 122,6 0 Năng su ất 4,2 8 5,0 4 5,4 7 5,8 1 5,7 6 0,2 9 1,1 9 0,7 6 0,4 3 Sản lượn g 16.91 3,6 0 19.29 8,4 0 21.60 1,3 0 24.32 0,8 0 24.99 3,0 0 3.3 91,70 4.6 87,70 2.3 84,80 2.3 02,90 Lúa Đông xuâ n Diện tích 1.5 20,60 1.4 78,70 1.5 64,60 1.5 80,20 1.5 99,50 34,90 44,00-4 1,90 85,90 Năng su ất 5,2 9 6,1 4 6,5 7 6,8 6 6,7 9 0,2 2 1,2 8 0,8 5 0,4 3 Sản lượn g 8.0 39,80 9.0 77,40 10.27 5,8 0 10.83 4,2 0 10.86 1,3 0 585,5 0 2.2 36,00 1.0 37,60 1.1 98,40 2 Lúa H è Thu Diện tích 1.6 76,60 1.5 47,80 1.6 51,20 1.6 85,20 1.7 06,50 55,30-2 5,40-1 28,8 0 103,4 0 Năng su ất 3,8 2 4,5 5 4,8 6 5,3 5 5,2 8 0,4 2 1,0 4 0,7 3 0,3 1 Sản lượn g 6.4 11,00 7.0 47,00 8.0 23,70 9.0 17,40 9.0 16,20 992,5 0 1.6 12,70 636,0 0 976,7 0 2 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 34-2016

TT Hạ ng mụ c Nă m 2000 Nă m 2005 Nă m 2010 Nă m 2012 Nă m 2013 3 Lúa Mùa 4 So s á n h (tă ng + giả m -) 201 3/20 10 201 0/20 00 200 5/20 00 201 0/20 05 Diện tích 316,9 0 191,7 0 223,6 0 391,3 0 405,5 0 181,9 0-9 3,30-1 25,2 0 31,90 Năng su ất 2,7 9 3,5 8 3,9 1 4,6 2 4,6 3 0,7 2 1,1 2 0,7 9 0,3 3 Sản lượn g 885,1 0 686,8 0 875,0 0 1.8 09,60 1.8 77,20 1.0 02,20-1 0,10-1 98,3 0 188,2 0 Lúa Thu Đông Diện tích 433,4 0 607,9 0 509,3 0 527,3 0 626,4 0 117,1 0 75,90 174,5 0-9 8,60 Năng su ất 3,6 4 4,0 9 4,7 6 5,0 4 5,1 7 0,4 0 1,1 2 0,4 5 0,6 7 Sản lượn g 1.5 77,70 2.4 87,20 2.4 26,80 2.6 59,60 3.2 38,30 811,5 0 849,1 0 909,5 0-6 0,40 Nguồn: [1], Niên giám Thống kê các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL 2000, 2005, 2010 và 2012, 2013 theo Thống kê nông lâm nghiệp thủy sản của Cục Trồng trọt Ghi chú: Theo thống kê nông lâm nghiệp thủy sản năm 2012 tổng DT lúa Thu đông 527,3 ha (trồng ở 7 tỉnh) NS 5,04 tấn/ha, tổng SL 2.659.600,0 tấn. - Theo thống kê của các tỉnh (TP) vùng ĐBSCL năm 2012 tổng DT lúa Thu đông là 844.900 ha, NS 5,09 tấn/ha, SL 4.301.400,0 tấn. - Các địa phương chưa thống nhất khi thống kê giữa lúa Mùa và lúa Thu đông nên số liệu có sai khác. Từ các số liệu trên, có thể nhận định rằng phạm vi sản xuất vụ Thu Đông đang không ngừng tăng lên và đang dần đến ổn định (tương ứng với đáp ứng của hạ tầng), trong khi đó vụ Hè Thu có xu hướng giảm nhẹ. Xu thế này còn thay đổi trong thời gian tới, khi mà nguồn nước cho sản xuất trên Đồng bằng đang có nhiều biến động. 2.3. Hiệu quả kinh tế lúa Thu Đông Từ số liệu khảo cứu thực tế mang tính đại diện cho một số vùng có sản xuất vụ Thu Đông ở ĐBSCL, kết quả phân tích hiệu ích kinh tế của sản xuất của các vụ trong năm được trình bày trong Bảng 2. Hình 2: Bản đồ sản xuất vụ Thu Đông và Mùa vùng ĐBSCL (nguồn: Đề tài cấp Nhà nước ĐTĐL.2012-T/25, 2015) Số liệu phân t ích trên cho t hấy việc sản xuất nông nghiệp nếu chỉ tập trung vào lúa thì lợi nhuận sẽ không cao, việc t ìm kiếm các cơ cấu, mô hình khác là cần thiết. Mặt khác, lợi ích vụ Thu Đông đang cao hơn vụ Hè Thu, kém một ít so với vụ Đông Xuân. Đó là lý do vụ Hè Thu đang dần được giảm TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 34-2016 3

bớt ở một số vùng. Hiện nay nhiều địa phương (Hậu Giang,...) đang áp dụng giải pháp tổng hợp trong canh t ác, đặc biệt là cơ giới hóa, có thể giảm dược 30-35% chi phí, hứa hẹn t ính cạnh tranh cho ngành sản xuất lúa gạo. TT Bảng 2: Hiệu quả tài chính - kinh tế của 3 vụ lúa phân theo các vùng ngập nông - ngập sâu, ngọt hóa và theo hệ thống canh tác lúa vùng ĐBSCL (bình quân 1 ha) Hạng mục Đơn vị tính Vụ Đông xuân Chia theo vụ lúa Vụ Hè thu Vụ Thu đông Hệ thống canh tác lúa có vụ Thu đông 2 vụ lúa 3 vụ lúa HT - TĐ ĐX-HT- TĐ I VÙNG NGẬP NÔNG 1 Mức năng suất lúa tấn/ha 6,50 5,40 5,00 10,40 16,90 2 Tổng chi phí sản xuất triệu đồng 22,79 22,69 19,90 42,59 65,37 Trong đó: Lao động triệu đồng 5,70 4,40 5,50 9,90 15,60 3 Tổng giá trị sản lượng triệu đồng 35,75 29,43 27,50 56,93 92,68 4 Giá thành 1 kg lúa đồng/kg 3.506 4.201 3.960 4.015 3.862 5 Tổng số lãi t riệu đồng 12,96 6,75 7,60 14,35 27,31 6 Tổng thu nhập triệu đồng 18,66 11,15 13,10 24,25 42,91 7 Hạch toán + Tổng lãi/tổng thu % 36,25 22,92 27,64 25,20 29,46 + Tổng lãi/tông chi % 56,87 29,73 38,19 33,69 41,77 II VÙNG NGẬP SÂU 1 Mức năng suất lúa tấn/ha 6,85 5,25 5,40 10,65 17,50 2 Tổng chi phí sản xuất triệu đồng 22,74 20,69 19,49 40,18 62,92 Trong đó: Lao động triệu đồng 6,50 4,40 5,50 9,90 16,40 3 Tổng giá trị sản lượng triệu đồng 37,68 28,61 29,70 58,31 95,99 4 Giá thành 1 kg lúa đồng/kg 3.320 3.940 3.620 3.768 3.593 5 Tổng số lãi t riệu đồng 14,93 7,93 10,21 18,14 33,07 6 Tổng thu nhập triệu đồng 21,43 12,33 15,71 28,04 49,47 7 Hạch toán + Tổng lãi/tổng thu % 39,64 27,71 34,38 31,10 34,45 + Tổng lãi/tông chi % 65,66 38,33 52,39 45,15 52,56 III VÙNG NGỌ T HÓA 1 Mức năng suất lúa tấn/ha 5,90 5,50 5,00 10,50 16,40 2 Tổng chi phí sản xuất triệu đồng 21,24 21,23 19,34 40,57 61,81 Trong đó: Lao động triệu đồng 5,60 4,45 4,95 9,40 15,00 3 Tổng giá trị sản lượng triệu đồng 32,45 29,98 28,60 58,58 91,03 4 Giá thành 1 kg lúa đồng/kg 3.600 3.860 3.720 3.792 3.724 5 Tổng số lãi t riệu đồng 11,21 8,75 9,26 18,00 29,21 6 Tổng thu nhập triệu đồng 16,81 13,20 14,21 27,40 44,21 7 Hạch toán + Tổng lãi/tổng thu % 34,55 29,17 32,36 30,73 32,09 + Tổng lãi/tông chi % 52,78 41,19 47,85 44,37 47,26 Nguồn: Điều tra nông hộ trồng lúa năm 2012 4 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 34-2016

3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SẢN XUẤT VỤ LÚA THU ĐÔNG VÙNG NGẬP LŨ 3.1. Xu thế về nguồn nước trên Đồng bằng Hiện nay, nguồn nước về ĐBSCL đã có sự thay đổi đáng kể. Về tổng lượng dòng chảy năm, không có sự thay đổi nhiều dù có sự gia tăng sử dụng nước từ các nước thượng nguồn. Sự thay đổi chính là do hệ thống hồ chứa (thủy điện Trung Quốc và các hồ dòng nhánh) điều tiết nước mùa mưa sang mùa khô, theo đó mùa lũ lượng nước về sẽ giảm và mùa khô lượng nước về sẽ tăng. Điều này đã dẫn đến các tình huống và khả năng sau: - Với những năm lũ lớn, các hồ thượng lưu có khả năng giảm một phần lũ về Đồng bằng, nhất là việc cắt lũ (tích nước) được thực hiện chính vào thời kỳ lũ cao. Tuy vậy, với những năm lũ tương đối lớn trở xuống, việc cắt lũ đã làm cho lũ về bị giảm nhỏ, thậm chí rất đáng kể. Đây là hạn chế của các hồ thượng lưu. - Do đặc tính kinh tế của việc sử dụng hồ phát điện, phần lớn các hồ thường tích nước vào cuối mùa mưa (trước mùa khô) và đầu mùa mưa (cuối mùa khô) để gia tăng cột nước và do đó gia tăng điện năng. Điều này đã gây tác động lớn đến các vùng ven biển làm gia tăng khả năng xâm nhập mặn sớm (trước từ cuối tháng 1, nay từ cuối tháng 12) và kéo dài (trước là cuối tháng 5, nay có thể kéo cuối tháng 5, thậm chí sang tháng 6). Điều này đã được ghi nhận khá rõ từ năm 2012 trở lại đây. Cũng cần chú ý rằng, do xâm nhập mặn sớm nên vụ Thu Đông và Đông Xuân ở các vùng này chịu ảnh hưởng, nhất là vụ Đông Xuân. - Mặc dù lưu lượng về mùa khô sẽ được các hồ chứa bổ sung và do đó xâm nhập mặn vào thời kỳ cao điểm (tháng 3, 4) được giảm nhẹ. Tuy vậy, nếu việc vận hành không đúng quy trình, cắt giảm lượng nước từng giai đoạn mùa khô cũng sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng. Như vậy, nếu xét về tác dụng điều tiết các hồ để giảm mặn cho Đồng bằng, thì việc này chỉ thực hiện được khi khi quy trình vận hành phải hợp lý và điều chỉnh mềm dẻo. Trong mấy năm qua, một số trường hợp vận hành chưa hợp lý của các hồ cũng đã được ghi nhận. Vấn đề này cần phải được giải quyết trong tương lai. 3.2. Xu thế về cơ cấu mùa vụ Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang ngày một diễn ra mạnh hơn, tính biến động của các yếu tố khí hậu, khí tượng thủy văn trên lưu vực Mê Công càng trở nên dị thường hơn. Cùng với việc vận hành các hồ chứa thượng nguồn khó ở trong tầm kiểm soát, do vậy nguồn nước về Đồng bằng sẽ biến động lớn (như đã phân tích ở 2.1), xemtô Quang Toản, 2015, [7]. Tác động lớn nhất của biến động đó sẽ rất nghiêm trọng với các vùng ven biển, nơi mà xâm nhập mặn thay đổi rất nhạy với dòng chảy từ thượng lưu. Trên thực tế, hiện nay vụ Thu Đông và đặc biệt là vụ Đông Xuân (vụ chủ lực) chịu ảnh hưởng lớn của mặn (năm 2013, 2015), kéo theo các vụ khác trong chuỗi cơ cấu mùa vụ bị ảnh hưởng. Trong một số vùng có thể điều chỉnh được lịchthời vụ, nhưng một số vùng không điều chỉnh được và phải bỏ vụ (bỏ Hè Thu, thậm chí có thể phải bỏ Đông Xuân vùng cách bờ biển trong vòng 20-30km). Do việc thay đổi và suy giảm sản xuất nông nghiệp ở các vùng ven biển, cán cân sản xuất nông nghiệp muốn được duy trì như hiện nay thì việc sản xuất mạnh mẽ hơn ở vùng thượng đồng bằng (nơi chịu tác động của lũ hàng năm nhưng lại dồi dào về nước quanh năm) là một định hướng có cơ sở khoa học và tính khả thi cao; trong đó việc sản xuất trong mùa mưa lũ để tận dụng nguồn nước ngọt phong phú là một sự lựa chọn. Với điều kiện thị trường khó TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 34-2016 5

khăn hiện nay, việc sản xuất vụ Thu Đông dường như chưa có giải pháp thay thế, và vẫn đang liên tục phát triển. Việc thực hiện chuyển đổi này đã diễn ra từ lâu và nhiều kinh nghiệm đã được đúc kết, dù vậy các bất cập vẫn còn nhiều đối với loại hình sản xuất này. 3.3. Một số bất cập cần giải quyết Như đã đề cậpở trên, sản xuất vụ Thu Đông cùng thời gian với mùa mưa lũ trên Đồng bằng, do đó cần phải giải quyết các vấn đề liên quan đến chống lũ và tiêu úng (do mưa nội vùng). Thực tế sản xuất trên Đồng bằng bộc lộ một số vấn đề sau: - Về chống lũ, hiện trạng cho thấy đê bao, bờ bao một số vùng chưa đảm bảo. Các vùng ngập sâu như An Giang, Đồng Tháp vẫn còn một số ô bao triệt để nhưng đê chưa đảm bảo, còn thấp và yếu. Một số vùng ngập nông (Hậu Giang, Kiên Giang) nơi khá thuận lợi cho vụ Thu Đông, cũng chưa có được hệ thống đê bao bờ bao chắc chắn. - Thiếu công trình chống ngập úng. Ngoài một số vùng gần biển, ven các cửa sông Mê Công là có thể tiêu úng (do mưa) chủ động dựa vào chân triều, còn lại phải dùng trạm bơm. Hiện nay trạm bơm điện tuy đã phát triển nhưng vẫn còn thiếu rất nhiều, bơm dầu vẫn còn phổ biến. Việc thay thế dần bằng bơm điện đã có chủ trương của nhà nước, nhưng việc triển khai vẫn còn chậm. - Đối với một số vùng ngập nông, đê bao thấp cho phép tràn (như hạ Long An, hạ Đồng Tháp, một phần Kiên Giang, Hậu Giang, Cần Thơ,...), vụ Thu Đông được canh tác theo hình thức né lũ, theo đó việc canh tác phải đảm bảo thu hoạch trước khi lũ về. Đây là hình thức hợp lý, dựa vào kinh nghiệm, nhưng đôi khi gặp rủi ro khi lũ về sớm. Vấn đề dự báo, cảnh báo lũ là rất quan trọng đối với loại hình sản xuất này, nhưng cho đến nay việc cảnh báo dàiđến 3 tháng (tương ứng thời điểm xuống giống) vẫn còn chưa đạt được độ tin cậy cần thiết. Những vấn đề vừa nêu hiện vẫn đang được hoàn thiện dần ở các địa phương và các chủ trương đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đang dần được xã hội hóa. Biện pháp phi công trình như dự báo, cảnh báo (mặn, lũ, hạn,...) đóng vai trò rất quan trọng cũng đang được nhà nước quan tâm. 4. KẾT LUẬN Hiện nay sản xuất trên ĐBSCL đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là vụ Thu Đông. Xu thế hiện nay về nguồn nước trên Đồng bằng đang thay đổi khó lường, bất lợi lớn đối với các vùng ven biển (đến 40-60km), trong đó xâm nhập mặn sớm, sâu vào thời kỳ vụ Thu Đông, Đông Xuân. Việc thay đổi mô hình sản xuất phù hợp trong bối cảnh mới là cần thiết và đang được các cấp chính quyền và nhân dân quan tâm. Xu thế tăng cường sản xuất quanh năm, kể cả trong mùa mưa lũ để tranh thủ nguồn nước tưới ở vùng thượng Đồng bằng là một giải pháp có cơ sở khoa học và khả thi, trong đó phát triển vụ lúa Thu Đông vẫn đang là sự lựa chọn trong khi chưa có giải pháp khác thay thế. Hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp trên Đồng bằng, nhất là vùng lũ và ven biển còn thấp xa so với yêu cầu chủ động sản xuất, trong đó đê bao bờ bao, công trình nội đồng (bơm, cống) còn chưa đủ để kiểm soát chủ động. Công tác dự báo nguồn nước và các giải pháp sản xuất tiên tiến cũng đang tồn tại nhiều bất cập. Đó là một trong những vấn đề lớn cần tiếp tục hoàn thiện trong thời kỳ tới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng chủ động và hiệu quả hơn. 6 TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 34-2016

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đề tài cấp Nhà nước ĐTĐL.2012-T/25, 2015: Báo cáo khảo sát điều tra thực tế về hiện trạng thủy lợi và sản xuất vụ Thu Đông các tỉnh ĐBSCL. [2] Đề tài ĐTĐL.2012-T/25, 2015: Báo cáo khảo sát, điều tra, thu thập số liệu khí tượng thủy văn châu thổ Mê Công. [3] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2011, "Một số kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Nhà nước: Nghiên cứu các giải pháp thủy lợi nhằm khai thác bền vững vùng Bán Đảo Cà Mau, 2008-2010. [4] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2005, Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng đê bao, bờ bao vùng lũ Đồng bằng sông Cửu Long - Đề tài cấp Nhà nước, do Trần Như Hối làm chủ nhiệm. [5] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2016, Nghiên cứu đánh giá tác động của thủy điện dòng chính Mê Công đến Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp thích ứng - Đề tài cấp Nhà nước, do Tô Quang Toản làm chủ nhiệm. [6] Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, 2015, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch lũ Đồng bằng sông Cửu Long" [7] MRC (2005), Overview of the Hydrology of the Mekong Basin. TẠP CHÍ VÀ THỦY LỢI SỐ 34-2016 7